Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng làm cho không khí của Trái đất nóng lên do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời có thể xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất; mặt đất hấp thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí quyển để 〖CO〗_2hấp thu làm cho không khí nóng lên.Cùng với sự phát triển dân số và công nghiệp với tốc độ cao, CO2 thải vào khí quyển cũng tăng theo. Rừng lại bị chặt phá quá mức, CO2 đáng lẽ được rừng cây hấp thu lại không được hấp thu, nên lượng CO2 ngày càng tăng, hiệu ứng nhà kính do đó tăng theo không ngừng
Trang 1THÀNH VIÊN NHÓM 1
Tống Ngọc Trâm Anh
Đào Thị Mỹ Linh
Trương Thị Nhàn
Lê Thị Thúy Quỳnh
Nguyễn Thị Minh Tâm
Lê Thị Vy
Trang 2HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH HIỆN TƯỢNG NÓNG LÊN TOÀN CẦU
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA HÓA HỌC
HỌC PHẦN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
GVHD: LÊ THÚC TUẤN
Trang 3Năng lượng
“Không tự sinh ra, không tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền
từ vật này sang vật khác”
Trang 4Vai trò của ánh sáng Mặt Trời
Trang 5Trong những năm gần đây, nhiều trận thiên tai như lũ lụt, hạn hán, sóng thần xảy ra thường xuyên trên khắp hành tinh của chúng ta Bên cạnh đó là hiện tượng khí hậu biến đổi, thời tiết thay
Trang 6Trên cơ sở phối hợp các kiến thức của nhiều lĩnh vực khoa học như vật
lí, hóa học, địa lí,
….Để tìm hiểu về vấn đề đang được quan tâm hàng đầu
“Hiện tượng nóng lên toàn cầu – Hiệu ứng nhà kính”
Trang 8Bức xạ sóng ngắn của Mặt trời có thể xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất; mặt đất hấp thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí quyển để
CO2 hấp thu làm cho không khí nóng lên
Trang 10Lượng CO2 thải
vào khí quyển
ngày càng tăng
Trang 11Theo các phân tích mới đây:
trong 200 năm qua, nhiệt độ trung bình của Trái đất tăng lên 0,50C Ước tính đến giữa thế kỷ sau, bề mặt Trái đất sẽ nóng thêm
Trong vòng
100 năm qua, mực nước biển trên phạm
vi toàn cầu
đã tăng từ 1-2mm mỗi năm Kể từ năm 1992,
tỷ lệ này khoảng
Trang 12Lượng CO2 ngày càng
tăng
Phân bố lượng CO2 trên thế giới
khí metan, loại khí gây hiệu ứng nhà kính lớn thứ hai, hàm lượng khí này trong bầu khí quyển cũng đã tăng 158%
Trang 13Nhiệt độ tăng khoảng 0,3-0,5oC
Lượng mưa tăng lên 200-1000 mm/năm
Nước biển Mùa lạnh
Mùa bão
muộn đi (1
tháng)
Trang 14Vậy nguyên nhân từ đâu mà ra???
Trang 15Chính những hoạt động hằng ngày của chúng
ta là nguyên nhân chính làm cho trái đất nóng
Trang 1616
Hậu quả
Trang 17Vấn đề đầu tiên mà
chúng ta dễ dàng nhận
thấy đó là sự nóng lên
của không khí
Trang 18HIỆ
U ỨNG NHÀ KÍN H
HIỆ
U ỨNG NHÀ KÍN H
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Hiệu ứng nhà kính làm cho lượng mưa, nhiệt độ ở nhiều quốc gia,
khu vực thay đổi
Trang 19Hiện tượng băng tan diễn ra nhanh hơn
Nếu như băng trên Trái Đất này tan chảy hết thì các lục địa sẽ bị sắp xếp lại hoàn toàn
Trang 20và biến mất một
số loài thực và động vật
Gia tăng
lũ lụt, hạn hán, bão, cháy
rừng.
Trang 21Theo kết quả nghiên cứu của thế giới,
Việt Nam là một trong 5 quốc gia chịu
ảnh hưởng tồi tệ nhất trước tình hình
khí hậu thay đổi và mực nước biển dâng
- Trung bình mỗi năm Việt Nam chịu
khoảng 15-20 trận bão.
- Theo dự đoán năm Việt Nam có từ
6-7 cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam
(trung bình nhiều năm là 5-6 cơn)
- Tình hình thời tiết, thủy văn sẽ tiếp
tục có diễn biến phức tạp Nhiệt độ
sẽ tăng đáng kể ở các khu vực Tây Bắc, Đông Bắc và cao nguyên Trung bộ Trong mùa mưa lượng mưa sẽ tăng đáng kể ở các khu vực Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ
Vào nửa sau thể kỉ 21 ĐB Sông Cửu
Trang 22Những ngành chịu ảnh hưởng nặng nề ở VN
Nông nghiệp
Vận tải và năn
g lượng
Lâm nghiệp Thủy sản
Trang 23Các biện pháp làm giảm lượng
khí nhà kính
Trang 24Tắt đèn và các thiết bị khác khi không sử dụng
Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Trang 25Hưởng ứng giờ trái đất : Tắt đèn từ 20g30 - 21g30 vào thứ bảy cuối tháng 3 hằng năm.Đẩy mạnh công tác tuyên
truyền nhằm giúp mỗi người dân hiểu được hiệu ứng nhà kính là gì, nguyên nhân gây
ra hiệu ứng nhà kính cũng như có ý thức hành động nhằm giảm thiểu và khắc phục hậu quả của hiệu ứng nhà kính
Trang 26- Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch (Than đá-dầu mỏ) Thay vào đó dùng nhiên liệu sinh học.
- Tìm kíêm nguồn năng lượng thay thế thân thiện
vs môi trường như năng lượng mặt trời, năng
lượng gió, thủy triều, địa nhiệt…
Trang 28Ethanol (E) được coi là cồn sinh học, tức là nó cũng có tính cháy sinh nhiệt như xăng E5 là nhiên liệu xăng khoáng pha Ethanol theo tỉ lệ 5% Ethanol với 95% xăng khoáng.
Ngoài E5 thì các quốc gia ở châu Âu và
Mỹ đã sử dụng những loại xăng pha tỉ
lệ cao hơn như E10, E25 hay thậm chí
là E85 như ở Thụy Điển E85 đồng nghĩa có tới 85% là Ethanol và chỉ 15%
là xăng khoáng mà thôi
Vậy tại sao phải pha xăng với cồn?
Cồn sinh học giúp hạn chế phụ thuộc
vào nguồn nhiên liệu hóa thạch, cũng
như hạn chế khí thải độc hại ra môi
trường Ngoài Ethanol còn có rất nhiều
nhiên liệu khác thay thế xăng dầu và
vẫn thân thiện với môi trường