Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
27,55 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Phụnữ có vai trò quan trọng đội ngũđông đảo người lao động xã hội Trong cấu dân số, gần 80% phụnữ Việt Nam sống nôngthônPhụnữnôngthônngườiphụnữ sinh sống làm việc nơngthơn Họ có vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp, nôngthôn Là lực lượng chủ yếu nôngnghiệp chiếm đông đảo nguồn nhân lực đất nước, phụnữnơngthơn gặp nhiều khó khăn so với nam giớinôngthôn đặc biệt hoạtđộngnônglâmngưnghiệp Để làm rõ vấn đề này, em xin chọn đề tài số 5: “Quyền ngườiphụnữnôngthônhoạtđộngnơnglâmngưnghiệpgócđộbìnhđẳng giới” NỘI DUNG I Khái niệm Bìnhđẳng giới: Bìnhđẳnggiới việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển (Khoản Điều Luật Bìnhđẳnggiới năm 2006) Bìnhđẳnggiới thể nhiều phương diện như: nam nữ có vị trí, vai trò ngang lĩnh vực; nam nữ tạo điều kiện, hội để phát triển sở tính đến đặc thù khác biệt giới tính hai giới; bìnhđẳng việc tiếp cận kiểm sốt nguồn lực; bìnhđẳng việc tham gia bàn bạc định; bìnhđẳng thụ hưởng lợi ích Từ ta thấy, bìnhđẳnggiới có nghĩa nam giớiphụnữ công nhận hưởng vị ngang xã hội Đồng thời, tương đồng khác biệt nam nữ công nhận Từ nam nữ trải nghiệm điều kiện bìnhđẳng để phát huy đầy đủ tiềm họ, có hội để tham gia, đóng góp hưởng lợi bìnhđẳng từ cơng phát triển quốc gia lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố xã hội II Quyềnngườiphụnữnôngthônhoạtđộngnônglâmngưnghiệpgócđộbìnhđẳnggiới Thực trạng quyềnngườiphụnữnôngthônhoạtđộngnônglâmngư nghiệp: Ở Việt Nam, phụnữnôngthôn lực lượng to lớn quan trọng q trình cơng nghiệp hóa nơngnghiệpnôngthôn Sống vùng nông thôn, với kinh tế tự cung tự cấp, phụnữ phải làm nhiều việc nội trợ, nuôi con, tham gia hoạtđộng sản xuất nôngnghiệptrồng lúa, trồng rừng, chăn ni trâu, bò, lợn gà, ni trồng thủy sản,… chăm lo phát triển kinh tế gia đình điều kiện cạnh tranh chế thị trường Công đổi kinh tế nôngthôn Việt Nam tạo mức tăng trưởng đáng khích lệ lĩnh vực sản xuất nônglâmngưnghiệpTrong thay đổi đó, phụnữnơngthơn có đóng góp quan trọng họ lực lượng lao động sản xuất nônglâmngưnghiệp Tuy nhiên, vị phụnữ kinh tế thị trường, quan hệ xã hội đời sống gia đình chưa tương xứng với mức độđóng góp họ - Về thu nhập: Nguồn thu nhập phụnữnơngthơn từ sản xuất nơnglâmngưnghiệpbình quân thu nhập thấp Tuy nhiên nghèo khổ chung, ngườiphụnữngười chịu đựng cực nhiều bị ràng buộc nhiều hủ tục lạc hậu Ngoài bữa ăn đạm bạc, đàn ơng nhiều thú vui khác uống rượu, hút thuốc vui thú hát hò với phụ nữ, ngồi bữa ăn no, họ khơng hưởng thú vui việc quanh năm, suốt tháng lo lắng cho gia đình, Thậm chí chị khơng có thời gian điều kiện để lo cho thân - Về việc làm: phụnữ đảm nhận khối công việc nhiều nam giới Thời gian làm việc phụnữ dài căng thẳng Bên cạnh đó, phụnữnơngthơn thường lao động vất vả thời gian mang thai, thời gian họ lao độngbình thường, chí lao động nặng tháng cần phải ý giữ gìn để đảm bảo an tồn cho thai nhi - Về quyền lợi ích: Mặc dù hoạtđộngnơnglâmngưnghiệp thường mang tính chất nặng nhọc đời sống khó khăn nên phụnữnơngthơn thường khơng có thời gian nghỉ ngơi Bên cạnh nạn tảo hơn, nhiều phụnữ phải sinh sớm, sinh nhiều dẫn đến sức khỏe giảm sút Nhiều nơi tồn hủ tục lạc hậu mẹ phải ăn cơm sau trai, sinh phải rừng, sống hay chết trách nhiệm người mẹ… Chị em thường chấp nhận hủ tục điều hiển nhiên thiếu hiểu biết pháp luật, thiếu nhận thức bìnhđẳnggiới Khi hỏi quyền nam nữ, 83% trả lời khơng biết lại khơng trả lời Có thể thấy, phụnữ phải chịu nhiều thiệt thòi so với nam giới: thường phải làm việc nhiều hơn, khơng có điều kiện tham gia hoạtđộng xã hội học tập chuyên môn nghiệp vụ Hậu khả tìm kiếm việc làm họ trở nên khó khăn hơn, nguy nghèo khổ thiếu việc làm tăng, thu nhập thấp Sự phụ thuộc họ vào gia đình xã hội tăng lên Nguyên nhân thực trạng trên: 2.1 Quan niệm cách ứng xử xã hội Nếp gia trưởng giữ vai trò chủ đạo quan hệ gia đình, đặc biệt nơngthơn Nói chung đa số phụnữ giữ vai trò thứ yếu so với nam giới gia đình suốt đời họ Thái độ xã hội muốn phụnữđóng vai trò “thích đáng” gia đình gây nhiều khó khăn cho việc giải vấn đề phức tạp bạo lực phụ nữ, li hôn nhu cầu người mẹ đơn thân Do chưa có nghiên cứu sâu biến động hộ gia đình nơng thơn, đặc biệt hộ gia đình thuộc dân tộc thiểu số nên cố gắng nhằm tăng cường bìnhđẳnggiới trình định củng cố vị phụnữ bị hạn chế 2.2 Về trình độ chun mơn kĩ thuật: Ngun nhân việc suất lao động nông, lâm, thủy sản nước ta thấp phần lớn lao độngtrôngnônglâmnghiệp thủy sản lao động phổ thông, giản đơn, lao độnglàm việc theo kinh nghiệm Điểm đáng ý là, phụnữ đảm nhận đa phần công việc liên quan đến sản xuất nônglâmngưnghiệp họ lại có hội tham gia lớp tập huấn chuyển giao kiến thức khoa học kĩ thuật Theo khảo sát, có 10% phụnữ thành viên tham gia kháo học trồng trọt 25% khóa học chăn ni Hiện tượng “nam làm, nữ học” phổ biến vùng nôngthôn Việt Nam Thực tế cho thấy, hoạtđộng kinh tế phụnữnôngthôn thường thực theo tập quán kinh nghiệm truyền thống, chưa đào tạo kĩ nghề nông, lâmnghiệp nuôi trồng thủy sản Vì vậy, cơng sức cảu chị em bỏ lớn sản lượng cậy trồng, vật nuôi thu thấp dễ gặp rủi ro Trong đó, hiệu sản xuất nơnglâmngưnghiệp có ý nghĩa định thu nhập, việc làm đời sống phụnữ gia đình họ 2.3 Về sức khỏe lao độngnữ sản xuất nông nghiệp, nông thôn: Kết khảo sát gần Cục an toàn lao động (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) cho thấy bệnh nghề nghiệp, mãn tính làm việc mơi trường độc hại, nguy hiểm người lao độngnôngnghiệp ngày tăng Có 30,3% nơng dân mắc bệnh nghề nghiệp da, gần 30% bị viêm nhiễm đường hô hấp, 10% bị đau đầu Theo số liệu thống kê, 100 nghìn lao động có 1.710 người bị ảnh hưởng sắc khỏe tiếp xúc với thuốc bảo vệ thực vật… Môi trường sản xuất ô nhiễm không sử dụng nhiều hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật mà tăng thêm nhiễm khu chế xuất, khu công nghiệp, sân gôn,… đua mọc lên vùng nơngthơn Theo ước tính Bộ Nôngnghiệp Phát triển nông thôn, năm 2007 có gần triệu phân bón loại bị sử dụng lãng phí trồng khơng hấp thụ (chiếm 55% - 60%), cộng với việc lạm dụng sử dụng tới 75.000 thuốc bảo vệ thực vật mà khơng tn thủ quy trình kĩ thuật gây cân sinh thái, ô nhiễm nghiêm trọng đất, nguồn nước nhiều vùng nôngthôn Cùng với trồng trọt, hàng năm, ngành chăn ni “đóng góp” khoảng 73 triệu chất thải, 30% - 60% chất thải xử lí, lại xả thẳng mơi trường Ngay mơ hình chăn ni trang trại cũng có 10% tổng số 16.700 trang trại có hệ thống xử lí chất thải Ơ nhiễm mơi trường sản xuất nơngnghiệpnôngthôn tác động xấu đến sức khỏe phụnữ nhiều nam giới, phụnữngười đảm nhận hoạtđộng sản xuất, trồng trọt chăn nuôi Tác động công việc sản xuất nơngnghiệp vất vả, mơi trường nhiễm cộng thêm với vai trò làm vợ, làm mẹ Việc thực chức sinh sản phụnữ gánh nặng mà nam giới tham gia chia sẻ trách nhiệm với phụnữ kế hoạch hóa gia đình khiến cho tỉ lệ nạo, hút thai 1/1 ca đẻ sống Đó chưa kể, phụnữ chưa có quyền sinh sản mà họ bị sức ép chồng gia đình chồng đẻ trai Tất điều yếu tố tác động xấu đến sức khỏe, thể chất, tinh thần tâm lí phụnữnơngthơnTrong thực “thiên chức”, phụnữnôngthôn không hưởng chế độ thai sản phụnữ thuộc lĩnh vực làm công ăn lương khác, họ không hưởng tiêu chuẩn bảo hiểm xã hội, y tế thời gian mang thai, sinh nở 2.4 Các dịch vục cơng thiếu tính nhạy cảm giới chưa đến với nam giớiphụnữ cách bình đẳng: Mục tiêu nôngnghiệp tăng hiệu sản xuất giá trị sản lượng, thông qua việc cải tiến công nghệ đầu vào cho nôngnghiệp bao gồm giống, phân bón, thức ăn quản lý dịch hại tổng hợp; sản xuất, bảo quản sau thu hoạch, chế biến tiếp thị; đầu tư vào hệ thống thủy lợi; đa dạng hóa sản phẩm nơngnghiệp bao gồm công nghiệp; đáp ứng thị trường xuất tạo việc làm Nhìn chung, hội tiếp cận phụnữ dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm đầu vào sản xuất kinh doanh nam giớiDo vậy, phụnữ bị tiềm để tiếp cận với cơng nghệ tiên tiến để đóng góp vào mục tiêu phát triển khu vực nông thôn, công nghệ sản xuất quy mô vừa nhỏ thường có xu hướng trọng vào nam giới với tư cách chủ hộ gia đình chưa đáp ứng nhu cầu người sử dụng III Giải pháp đảm bảo quyềnngườiphụnữnôngthônhoạtđộngnơnglâmngưnghiệpgócđộbìnhđẳnggiới - Một là, ưu tiên đào tạo nghề việc làm cho phụnữ Quá trình biến động đất đai nôngnghiệp không khiến chi nhiều nông dân, phụnữ thất nghiệp mà tác động đến thị trường lao động với mức độ khác Với mơ hình phân cơng lao động theo giới cộng thêm nam giới di cư đến vùng đô thị, khu công nghiệp để tìm kiếm việc làm, phụnữnơngthơn đảm nhận “đa vai trò” nên có bất lợi so với nam giới việc tìm kiếm việc làm phi nôngnghiệp Cơ sở để thấy phụnữnôngthôn cần quan tâm đào tạo nghề nam giới, lí do: a) phụnữnơngthơn “nhân vật chính” họ đảm nhận hầu hết công việc trồng trọt, chăn nuôi; b) vùng quê nam giớilàm ăn xa, có lại q họ dễ tìm kiếm việc làm gặp rủi ro so với phụ nữ; c) phụnữ không gắn với ruộng đồng mà gắn với làng xóm xu hướng “nữ hóa nơng thơn” diễn ra; d) phụnữ thường gặp trở ngại nhiều nam giới hội tiếp cận giáo dục đào tạo quan niệm thiên vị giới mức độ khác Trong phân tích thay đổi nghề nghiệp khu vực nôngthôn cho thấy nam giới thay đổi nghề nghiệp nhiều gấp hai lần phụnữ (31.6% 13.2%) Nghiên cứu rằng, xác suất đổi nghề lao động nam lớn lao động nữ, phụnữ có xác suất đổi nghề 22% lao động nam tương đương có xác suất đổi nghề 52% Điều cho thấy cần thiết ưu tiên đào tạo nghề, chuyển giao kĩ thuật liên quan đến sản xuất nơnglâmngưnghiệp cho phụ nữ, nam giới có tính linh hoạtphụnữ trình nắm bắt hội chuyển đổi nghề nghiệp, việc làmTrong lĩnh vực thủy sản kinh tế tạo công ăn việc làm cho phụ nữ, đặc biệt lĩnh vực chế biến thủy sản Các dự án nhà nước cần nhằm mục đích tạo nhiều việc làm cho phụ nữ, đồng thời cải thiện điều kiện làm việc cho chị em Cùng với đó, hoạt động, sách cần phải có lưu tâm đến vấn đề giới tạo hội để chị em phụnữ tăng thêm thu nhập Mục tiêu sách Bộ luật lao động cần phải mang lại lợi ích cho người lao động, đặc biệt phụnữ nghèo tạo việc làm nhiều hơn, dù thức hay khơng thức, cho lao độngnữ thiếu kĩ Trong tập huấn, cần ý đến khác biệt nam nữ tiếp cận dịch vụ khuyến nông chuyển giao công nghệ vào sản xuất nôngnghiệpnôngthơn Có sách ưu tiên chuyển giao khoa học – kĩ thuật đào tạo nghề cho phụnữphụnữ có hồn cảnh khó khăn, phụnữ hộ gia đình có ruộng đất thu hồi Chú ý đến phẩm chất phụnữ thích hợp với ngành nghề truyền thống… Trong đào tạo nghề, chuyên môn kĩ thuật cho phụnữ nên tính đến đặc điểm phong tục tập quán, dân tộc mức độ phát triển kinh tế - xã hội vùng, miền Chỉ tính đến đặc điểm kinhh tế - xã hội xây dựng chương trình đào tạo nghề, tạo việc làmphù hợp với điều kiện, lực hoàn cảnh phụnữ đào tạo nghề có hiệu - Hai là, tạo điều kiện thuận lợi cho phụnữ tiếp cận nguồn lực Không làm chủ nguồn lực (đất đai, tài sản, phương tiện sản xuất…) phụnữ thuộc “nhóm yếu thế”, khơng thể tự chủ khó phát huy sức mạng vai trò nữgiới Điều bất lợi đời sống gia đình ngườiphụnữ có vấn đề, gặp chuyện “cơm khơng lành, canh chẳng ngọt” dẫn đến gia đình tan vỡ Chính lẽ đó, cần thúc đẩy việc cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Luật Đất đai năm 2003, đứng tên giấy tờ sử dụng đất không cho phép phụnữ tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn mà nâng cao an tồn cho chín họ trường hợp li hôn thừa kế Với phụnữnông thôn, đất đai phương tiện đảm bảo an sinh xã hội đồng thời phương tiện để thoát nghèo Nghiên cứu cho thấy, so với nam giớiphụnữ nói chung phụnữnơngthơn nói riêng thường có hội việc tiếp cận vay vốn tín dụng Vì thế, cần tính đến khác biệt nam nữ tiếp cận sử dụng vốn vay tín dụng từ ngân hàng tố chức tín dụng khác để có sách, chế độ riêng nam nữnơng dân triển khai sách tín dụng - Ba là, chăm lo sức khỏe an sinh xã hội cho phụnữnôngthôn Hiện nay, phụnữnơngthơn chịu nhiều thiệt thòi việc chăm sóc sức khỏe Để có sách ưu đãi nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe cho phụnữnôngthôn nên tập trung vào: - Sức khỏe sinh sản phụ nữ: Khi thực chức tái sinh sản, ngườiphụnữnôngthôn phải đối diện với gánh nặng dân số - kế hoạch hóa gai đình quan niệm nam giới “khốn” việc cho phụnữ nam giới thiếu tham gia, chia sẻ trách nhiệm vấn đề Đồng thời quan tâm đến chất lượng dân số coi nhẹ nội dung liên quan đến sức khỏe sinh sản, quyền sinh sản ngườiphụnữnôngthôn - Cải thiện môi trường lao động sinh hoạtnông thôn: Hiện nay, ô nhiễm môi trường sống nôngthôn môi trường sản xuất nôngnghiệp đến mức báo động Cùng với đó, việc phát triển nuôi trồng đánh bắt thủy sản tác động tiêu cực đến mơi trường biện pháp phòng ngừa thích hợp khơng áp dụng Do vậy, chương trình phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn, q trình cơng nghiệp hóa thị hóa cần trọng đến việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường nơnglâmngưnghiệp Có phụnữnơngthơn trì nguồn thu nhập từ hoạtđộngnơnglâmngưnghiệp KẾT LUẬN Trên số vấn đề quyềnngườiphụnữnơngthơngócđộbìnhđẳnggiới Qua phân tích thực trạng đồng thời đề giải pháp hy vọng quyềnngườiphụnữnơngthơn có nhiều thay đổi theo hướng tích cực tiến đến bìnhđẳng thực chất xã hội Việt Nam Bìnhđẳnggiới vấn đề mới, việc tiếp cận nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, trình làm chắn gặp phải thiếu sót em hi vọng nhận châm chước đóng góp thầy, để viết hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Ngô Thị Hường – TS Nguyễn Thị Lan, Bộ môn Luật HN & GĐ, Trường Đh Luật HN, Tập giảng luật BìnhĐẳng Giới; Luật bìnhđẳnggiới năm 2006, Nxb Tư pháp; Một số trang báo mạng ... nơng lâm ngư nghiệp góc độ bình đẳng giới Thực trạng quyền ngư i phụ nữ nông thôn hoạt động nông lâm ngư nghiệp: Ở Việt Nam, phụ nữ nông thôn lực lượng to lớn quan trọng q trình cơng nghiệp hóa nông. .. nông thôn hoạt động nơng lâm ngư nghiệp góc độ bình đẳng giới - Một là, ưu tiên đào tạo nghề việc làm cho phụ nữ Quá trình biến động đất đai nông nghiệp không khiến chi nhiều nông dân, phụ nữ thất... sản xuất nơng nghiệp nông thôn tác động xấu đến sức khỏe phụ nữ nhiều nam giới, phụ nữ ngư i đảm nhận hoạt động sản xuất, trồng trọt chăn nuôi Tác động công việc sản xuất nông nghiệp vất vả,