1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nguyên tắc thân thuộc che giấu tội cho nhau trong bộ hoàng việt luật lệ

7 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 52 KB

Nội dung

Lời nói đầu Trong lịch sử tồn phát triển hàng nghìn năm, nhà nước quân chủ phong kiến Việt Nam nhận thức vai trò luật pháp quan tâm, đầu tư cho việc ban hành pháp luật Hệ thống pháp luật Việt Nam thời kỳ gồm luật tổng hợp văn pháp luật khác như: Chiếu, Chỉ, Lệ, Lệnh, Dụ, Sắc…Trong đó, luật: Hình thư (thời Lý), Quốc triều Hình luật (thời Trần), Quốc triều Hình luật (còn gọi luật Hồng Đức - thời Lê), Hồng Việt Luật lệ (còn gọi luật Gia Long Thời Nguyễn) luật cổ tiêu biểu xây dựng ban hành lịch sử Việt Nam (từ kỷ XI đến kỷ XIX) Có thể thấy, luật ban hành để phục vụ yêu cầu quản lý, điều hành quốc gia triều đại phát huy tác dụng xã hội đương thời Nhưng mặt giá trị, biết khai thác sử dụng, luật nói di sản pháp luật quý giá tương lai Trong lĩnh vực hình sự, nguyên tắc gồm có : nguyên tắc luật định, nguyên tắc so sánh luật áp dụng tương tự, nguyên tắc áp dụng theo luật nhất, nguyên tắc chiếu cố, nguyên tắc thưởng cho người tố cáo phạt người che giấu tội phạm, nguyên tắc người thân che giấu tội cho nhau, nguyên tắc áp dụng trách nhiệm dân liên đới, nguyên tắc luận tội theo tang vật, nguyên tắc chuộc tội bằng tiền Vì hạn chế thời gian dung lượng viết nên luận em xin nghiên cứu nguyên tắc thân thuộc che giấu tội cho Hồng Việt luật lệ Nợi dung Khái quát về bợ Hoàng Việt ḷt lệ Hồng Việt luật lệ hay biết đến với tên Hồng triều luật lệ, Quốc triều điều luật, Nguyễn triều hình luật, luật Gia Long luật thức Việt Nam thời đầu nhà Nguyễn Bắc thành Tổng trấn Nguyễn Văn Thành soạn thảo vua Gia Long cho ban hành năm 1815 Gia Long sau lên ngơi để có sở luật pháp, cho soạn luật có tên gọi Hồng Việt luật lệ (còn gọi "luật Gia Long"), Tổng trấn Bắc Thành Nguyễn Văn Thành chủ biên bao gồm 22 398 điều sau vua Gia Long cho ban hành thức vào năm 1815 Có ý kiến cho rằng luật gần lấy nguyên mẫu luật nhà Thanh, ý kiến khác lại cho rằng luật củng cố phong tục, tập quán cổ truyền tốt đẹp dân tộc với nhiều định chế tiến Đánh giá về nguyên tắc thân thuộc che giấu tội cho bộ Hoàng Việt luật lệ Là nguyên tắc lĩnh vực hình Hoàng Việt luật lệ, "thân thuộc che giấu tội cho nhau" mang tính chất sau: 2.1 Tính nhân đạo nho giáo, đặc biệt là đạo đức gia đình Trong nước Đơng Á nói chung Việt Nam nói riêng, vấn đề luân lý đạo đức truyền thống hướng tới việc xây dựng gia đình bền vững, lâu dài Luận ngữ có câu: “Con người vừa sinh phải người có hiếu thuận hòa, đời hiến thân cho gia đình, lấy cơng việc xây dựng gia đình làm hạnh phúc cho thân Hạnh phúc danh dự cá nhân gắn chặt với hạnh phúc danh dự gia đình” Luật Gia Long chủ trương dùng luật để hướng quan hệ gia đình theo luân lý Nho giáo vậy, nhằm tạo quyền lực gia đình mang đậm tính Nho giáo Trong thập ác có đến tội thuộc phạm vi chống lại luân lý gia đình: bất hiếu, ác nghịch, bất kính, bất mục Thơng qua cơng cụ ln lý gia đình đưa vào đầu người dân nhận thức “hiếu - lễ - đễ - nghĩa”, ý niệm vừa luân lý đạo đức, vừa tư tưởng pháp lý gắn liền với thể chế trị mà họ sống để định hướng hành vi ứng xử lối sống Luật Gia Long cho phép người nhà che chở, giấu tội cho nhau, nghiêm cấm tố cáo ơng bà cha mẹ - truyền thống đạo hiếu người Việt từ bao đời thể chế hóa vào luật Xét bề ngồi chế độ bao che giấu tội trái với quy định, chất sâu xa lại phản ánh cách sâu sắc tư tưởng đạo đức luân lý Nho gia Trong tâm hồn người Việt Nam từ thuở lọt lòng giáo dục ứng xử theo nguyên tắc này, phận làm phải kính trọng, hiếu thuận với ơng bà cha mẹ, biết kính nhường Người Việt Nam cho rằng hiếu nhân cách người, gốc nhân luân, giá trị xã hội cao quý Trong Danh luật lệ Điều 31 Thân thuộc tương vi dung ẩn (họ hàng thân thuộc che giấu tội cho nhau) viết rằng: “Trường hợp người thân thuộc bậc đại công trở lên, mà tang phục trọng, ông bà ngoại, cha mẹ vợ cháu, rể, vợ chồng cháu, anh em cháu, vợ anh em mang ơn lớn, phạm tội cho phép giấu tội cho nhau” Hay phần Danh lệ, Điều 17: “Nếu phạm tội tù, lưu đày, mà ơng bà cha mẹ già khơng có người chăm sóc ni dưỡng xử 100 trượng, tội lại cho nhận giá chuộc, cho nhà nuôi dưỡng cha mẹ” Điều thể rõ ưu hiếu đạo, hiếu đạo pháp luật có xung đột hiếu đạo coi gốc để điều chỉnh hành vi người Nho giáo đề cao đạo hiếu lễ nghĩa liên quan, làm cho quan hệ máu mủ thân tình với gia đình chuẩn mực khẳng định cách đầy đủ Hiếu đạo cảm giác bảo vệ mang tính tự nhiên người họ hàng thân thuộc Hiếu đạo mấu chốt quan trọng trì mối quan hệ gia đình gắn bó Điều bảo vệ chế độ tông pháp, hạn chế tối đa việc phá vỡ trật tự gia đình Nho giáo, mà lưu giữ giá trị đạo đức gia đình, giá trị đạo đức Nho giáo Ông bà cháu, vợ chồng, anh em, người thân thích (tức người phải để tang từ chín tháng trở lên) có quyền giấu tội cho mà không bị trừng phạt tội che giấu tội phạm Tuy nhiên, người thân phạm tội mưu phản, mưu đại nghịch khơng phép che giấu Điều 313 Bộ luật hình hành liệt kê danh sách hàng loạt tội phạm mà người che giấu tội phạm bị xử lý hình Nếu biết rõ tội chuẩn bị thực hiện, thực mà khơng tố giác, họ bị truy cứu trách nhiệm hình tội khơng tố giác tội phạm Thế nhưng, pháp luật hành không buộc ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng tố giác nhau, trừ tội phạm thuộc nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc danh mục tội phạm không che giấu Vài điểm so sánh cho thấy tư tưởng nhân đạo tồn từ pháp luật xưa nối tiếp ngày Pháp luật xây dựng sở nghiêm trị kết hợp với khoan hồng ln chìa khóa thành công cải tạo người 2.2 Tính kế thừa Trong chế độ pháp luật, Nho gia chủ trương thể “bao che” Điều31 “Thân thuộc tương vi dung ẩn” (họ hàng thân thuộc bao che tội cho nhau) 1, mục Danh luật lệ, luật Đại Thanh điều 32 “Thân thuộc tương vi dung ẩn” 2, mục Danh luật lệ, điều quan trọng pháp luật phong kiến Cách thức bao che, giấu diếm, yểm trợ cho người họ hàng thân thuộc loại hành vi phạm tội, giảm nhẹ tội miễn trừ hành vi trách nhiệm hình chủ thể Khổng Tử chủ trương “Cha giấu tội cho con, giấu tội cho cha”(Luận ngữ - Tử Lộ: “Diệp cơng tử vấn Tử Lộ”), tơn kính đặt sở luân lý cho chế độ “bao che” Đến Tuyên Đế đời Hán, pháp luật thức xác định chế độ Nho gia đề cao đạo hiếu lễ nghĩa liên quan làm cho quan hệ máu mủ thân tình với gia đình chuẩn mực khẳng định cách đầy đủ Hiếu đạo cảm giác bảo vệ mang tính tự nhiên người họ hàng thân thuộc Nó làm cho pháp chế có thêm đặc điểm yếu tố thân tình Hiếu đạo mấu chốt quan trọng trì mối quan hệ gia đình gắn bó Do lập pháp triều Nguyễn ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho gia, diễn đàn trị, kẻ thống trị biểu dương lấy hiếu để trị thiên hạ Nên HVLL ĐTLL hiếu mà khuất pháp thừa nhận bao che giấu tội cho nhau, bảo lưu nguyên tắc phát huy đạo hiếu ni dưỡng tình thân Những việc làm việc bình thường tình người, vốn lẽ tự nhiên Cho nên tình nghĩa luật làm dầy thêm phong tục khuyến khích luân lý kỷ cương Ngồi pháp luật cho phép người thân báo thù Điều luật bắt nguồn từ Ngũ ln Nói chung giết người phải đền tội, báo thù cho cha mà phạm tội, mức phạt giảm so với người thường phạm tội Trong thể chế pháp luật Việt Nam Trung Hoa, quan hệ nghĩa vụ quyền lợi gia tộc chiếm địa vị lớn Phần lớn điều luật ban hành thời kỳ thấm nhuần đạo đức Nho giáo Luân lý gia đình nằm mối quan hệ rường cột người: Quân - thần, phụ - tử, phu - phụ, huynh - đệ, bằng - hữu, có ba mối quan hệ gắn với gia đình mối quan hệ quân thần xem xét góc độ Người chủ gia đình có uy quyền thành viên gia đình họ phải có bổn phận phải phục vụ người chủ gia đình Thực chất trì bảo vệ đặc quyền chế độ gia trưởng Vì tơn ti trật tự thân sơ quan hệ máu mủ có ảnh hưởng trực tiếp thể chế hành vi xâm hại quyền dân việc định phạt tội Kết luận Nghiên cứu tìm hiểu luật cổ Việt Nam, có quyền tự hào di sản pháp luật mà hệ trước dành nhiều cơng sức trí tuệ để xây dựng ban hành Đặc biệt qua nguyên tắc "thân thuộc che giấu tội cho nhau" Hoàng Việt luật lệ, ta thấy tính nhân đạo, tính kế thừa luật đời trước, thể truyền thống quý báu dân tộc ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, trường đại học luật Hà Nội, 2008 2.http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=2402:hoang-vit-lut-l-trong-mi-quanh-so-sanh-vi-i-thanh-lut-l-&catid=121:ht-vit-nam-trung-quc-nhng-quan-h-vnhoa-vn&Itemid=187 , 18h45 ngày 03 tháng 04 năm 2013 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_Vi%E1%BB%87t_lu %E1%BA%ADt_l%E1%BB%87 , 20h30 ngày 03 tháng 04 năm 2013 http://www.wattpad.com/466764-luat-hong-duc-gia-long , 22h00 ngày 03 tháng 04 năm 2013 ... chế tiến Đánh giá về nguyên tắc thân thuộc che giấu tội cho bộ Hoàng Việt luật lệ Là nguyên tắc lĩnh vực hình Hồng Việt luật lệ, "thân thuộc che giấu tội cho nhau" mang tính chất sau:... thừa Trong chế độ pháp luật, Nho gia chủ trương thể “bao che Điều31 Thân thuộc tương vi dung ẩn” (họ hàng thân thuộc bao che tội cho nhau) 1, mục Danh luật lệ, luật Đại Thanh điều 32 Thân. .. nhân luân, giá trị xã hội cao quý Trong Danh luật lệ Điều 31 Thân thuộc tương vi dung ẩn (họ hàng thân thuộc che giấu tội cho nhau) viết rằng: “Trường hợp người thân thuộc bậc đại công trở lên,

Ngày đăng: 25/03/2019, 12:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w