1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Học kỳ cạnh tranh đề 11 vai trò của cơ quan quản lý nhà nước về việc bảo vệ NTD trong việc bảo vệ NTD ở việt nam

14 231 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC A Đặt vấn đề………………………………………………………………………………………… B Nội dung…………………………………………………………………………………………….1 I Khái quát pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thiết chế thực thi pháp luật bào vệ quyền lợi người tiêu dùng…………………………………………………………………….1 Khái quát pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam………………………….1 Vai trò thiết chế thực thi PLBVQLNTD việc bảo vệ quyền lợi NTD……………1 II Vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng…………… Chính phủ………………………………………………………………………………………… 2 Bộ Cơng thương…………………………………………………………………………………….3 Bộ Khoa học Công nghệ……………………………………………………………………… Bộ Y tế……………………………………………………………………………………………….6 Các Bộ, quan ngang Bộ số quan thuộc Chính phủ khác………………………….7 Ủy ban nhân dân cấp ………………………………………………………………………….8 III Thực trạng hoạt động số giải pháp nhằm nâng cao vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay………………………………… Những kết đạt hoạt động quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay……………………………………………………………… Những hạn chế tồn hoạt động quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam…………………………………………………………….10 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam…………………………………………………………………………11 C Kết luận……………………………………………………………………………………………12 A ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, nước ta, PLBVNTD lĩnh vực pháp luật mẻ Thực tiễn thi hành cơng tác thực thi PLBVQLNTD cho thấy lực thực thi pháp luật quan, tổ chức có thẩm quyền nhiều hạn chế, bất cập tình trạng vi phạm quyền lợi NTD diễn phổ biến Do đó, việc tìm hiều, nghiên cứu, đánh giá tiến tới hoàn thiện lực thực thi pháp luật thiết chế thực thi PLBVQLNTD vấn đề cấp bách Vì vậy, em chọn đề “Vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ NTD việc bảo vệ NTD Việt Nam” để tìm hiểu rõ thiết chế thực thi PLBVQLNTD nói chung vai trò quan quản lý nhà nước nói riêng vấn đề bảo vệ QLNTD Việt Nam B NỘI DUNG I Khái quát pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Khái quát pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Ở Việt Nam, PLBVQLNTD lĩnh vực pháp luật mẻ khơng NTD mà quan lập pháp, hành pháp tư pháp Vì quan niệm thiết chế thực thi PLBVQLNTD chưa đề cập cách có hệ thống sách, báo cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý nước ta Tuy nhiên, có quan niệm rằng: Thiết chế thực thi pháp luật BVQLNTD quan, tổ chức có chức chủ yếu đưa pháp luật BVQLNTD vào sống Theo đó, thiết chế thực thi PLBVQLNTD Việt Nam gồm nhóm quan, tổ chức sau: Thứ nhất, quan hành trực tiếp tham gia vào việc bảo vệ quyền lợi NTD Thứ hai, hệ thống quan tài phán, bao gồm Tòa án nhân dân cấp hệ thống tổ chức trọng tài giải tranh chấp Thứ ba, hệ thống Hội bảo vệ người tiêu dùng Quan niệm hệ thống thiết chế thực thi PLBVQLNTD xác định chủ thể guồng máy thực thi PLBVQLNTD nước ta Mặc dù quan niệm thiết chế thực thi pháp luật BVQLNTD nước ta thời gian tới cần có nghiên cứu nhìn nhận tồn diện thấy việc hiểu thiết chế theo quan niệm phần đáp ứng đòi hỏi thực tế việc phân công nhiệm vụ quyền hạn quan, tổ chức việc thực hóa yêu cầu, đòi hỏi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD đời sống hàng ngày Vai trò thiết chế thực thi PLBVQLNTD việc bảo vệ quyền lợi NTD Pháp luật bảo vệ NTD sở pháp lý quan trọng để người dân thực quyền tiêu dùng Tuy nhiên, NTD thực bảo vệ có thể chế pháp lý đầy đủ, chặt chẽ đảm bào quyền lợi có chế vận hành, thực thi cho quyền vào đời sống Có vậy, quyền lợi NTD thực thực thi thực tế Như vậy, thấy vai trò thiết chế thực thi PLBVQLNTD công tác bảo vệ quyền lợi NTD sau: Thứ nhất, thiết chế thực thi PLBVQLNTD có vai trò thực hóa yêu cầu, đòi hỏi pháp luật BVQLNTD NTD việc bảo vệ quyền tiêu dùng thơng qua việc triển khai, tổ chức thực sách pháp luật bảo vệ NTD Thứ hai, thiết chế thực thi PLBVQLNTD có vai trò quan trọng việc đảm bảo cho PLBVQLNTD tôn trọng thực công cụ pháp lý bảo vệ NTD, đồng thời góp phần nâng cao kiến thức BVNTD cho người dân nâng cao ý thức tự giác chủ thể tham gia quan hệ tiêu dùng Thứ ba, thiết chế thực thi PLBVQLNTD góp phần nâng cao kiến thức tiêu dùng PLBVQLNTD cho người dân thông qua việc tuyên truyền, giáo dục, phổ biến quy định tinh thần pháp luật hiểu biết liên quan đến việc bảo vệ NTD Thứ tư, thiết chế thực thi PLBVQLNYD phát huy vai trò bảo vệ NYD qua việc tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ NTD như: thiết lập phát triển quan hệ hợp tác quốc tế BVNTD, chia sẻ thông tin, học hỏi kinh nghiệm hoạt động bảo vệ NTTD quốc gia có kinh tế phát triển,… II Vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Các quan quản lý nhà nước chủ thể giữ vai trò chủ đạo hệ thống thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD nước ta, bao gồm Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp Trong đó, Chính phủ quan cao hệ thống quan quản lý nhà nước, thực thống quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng phạm vi nước Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân cấp tùy theo chức tiến hành tổ chức thực sách, văn pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD, đạo phối hợp với quan khác tiến hành hoạt động phạm vi quyền hạn nhằm đảm bảo cho quyền lợi NTD thực thi thực tế Chính phủ Chính phủ quan hành nhà nước cao nước ta có vai trò thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng, anh ninh đối ngoại Nhà nước; bảo đảm hiệu lực máy nhà nước từ trung ương đến sở; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật; phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân.1 Bảo vệ NTD phần chức quản lý Nhà nước ta trọng tâm đạo, điều hành Chính phủ Khoản Điều 47 Luật bảo vệ quyền lợi NTD năm 2010 quy định “Chính phủ thống quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phạm vi Điều Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 nước” Trong hoạt động thực thi pháp luật nói chung pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD nói riêng, Chính phủ giữ vai trò đạo, xây dựng sách, pháp luật, điều phối hoạt động, kiểm tra, giám sát việc thi hành luật; tổ chức lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật; tổ chức lãnh đạo công tác tra nhà nước; tổ chức đạo giải khiếu nại, tố cáo công dân thuộc trách nhiệm Chính phủ.2 Đồng thời, cơng tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD, Chính phủ tiến hành phân công, phân cấp quản lý, quy định cụ thể trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ bảo vệ quyền lợi NTD Các quan phân công nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD Theo đó, Chính phủ ban hành Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ nói chung hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ liên quan đến hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD Chính phủ quy định cụ thể theo quy định Luật Tổ chức Chính phủ tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội thực tiễn yêu cầu bảo vệ quyền lợi NTD thời kỳ Bộ Công Thương Theo phân cấp dọc, trung ương, hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD thuộc trách nhiệm Bộ mà trước hết Bộ Công thương Điều 34 Nghị định 55/2008/NĐ-CP ngày 24/4/2008 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh bảo vệ quyền lợi NTD năm 1999, khoản Điều 47 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 quy định Bộ Công thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thống quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD phạm vi nước Bộ Cơng thương có quyền hạn, nhiệm vụ cụ thể hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD quy định Điều 48 Luật BVNTD 2010 sau: “1 Ban hành theo thẩm quyền trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, sách, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Quản lý hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức xã hội, tổ chức hòa giải; hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung theo quy định Điều 19 Luật này; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tư vấn, hỗ trợ nâng cao nhận thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng…” Trong cấu tổ chức Bộ Công thương quy định Điều Nghị định 189/2007/NĐCP ngày 27/12/2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ cơng thương có hai quan giao nhiệm vụ thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Cục Quản lý cạnh tranh Cục Quản lý thị trường Theo đó: Điều 18 Luật tổ chức Chính phủ - Cục Quản lý cạnh tranh quan chuyên trách giao nhiệm vụ giúp Bộ trưởng Bộ Công thương thực quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD (Khoản Điều 24 Nghị định 55/2008/NĐ-CP) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh quy định cụ thể nghị định số 06/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 09 tháng 01 năm 2006; - Cục Quản lý thị trường quan thuộc Bộ Cơng thương có chức giúp Bộ trưởng thực quản lý nhà nước công tác kiểm soát thị trường, đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật hoạt động thương mại thị trường nước, thực chức tra chuyên ngành thương mại theo quy định pháp luật * Cục Quản lý cạnh tranh: Có thể nói, việc thành lập quan vào năm 2006, với tư cách quan chuyên trách giúp Bộ trưởng Bộ Công thương thực nhiệm vụ giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước công tác bảo vệ NTD nước bước tiến quan trọng công tác bảo vệ NTD Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh quy định Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9/1/2006 Theo đó, Cục Quản lý cạnh tranh tổ chức trực thuộc Bộ Cơng thương có chức giúp Bộ trưởng Bộ Công thương thực quản lý nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng biện pháp tự vệ hành hóa nhập vào Việt Nam; bảo vệ quyền lợi NTD; phối hợp với doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng việc đối phó với vụ kiện thương mại quốc tế liên quan đến bán phá giá, trợ cấp áp dụng biện pháp tự vệ * Cục Quản lý thị trường: Cục Quản lý thị trường quan giúp Bộ trưởng Bộ Công thương thực chức quản lý Nhà nước tổ chức đạo thực nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống vi phạm pháp luật hoạt động thương mại thị trường nước Trong hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD, Cục Quản lý thị trường có nhiệm vụ, quyền hạn như: Xây dựng văn pháp luật tổ chức quản lý công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, quy chế kiểm sốt thị trường, sách, chế độ công chức làm công tác quản lý thị trường cấp để Bộ Thương mại trình Chính phủ ban hành Bộ ban hành theo thẩm quyền… Ngoài Cục Quản lý thị trường quan thuộc Bộ Cơng thương có chức địa phương, hoạt động quản lý thị trường giao cho Chị cục quản lý thị trường Đội quản lý thị trường - Chi cục Quản lý thị trường tổ chức trực thuộc Sở Công thương có chức kiểm tra, kiểm sốt thị trường, đấu tranh chống hành vi buôn bán hàng nhập lậu, hàng cấm, sản xuất, buôn bán hàng giả; tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật thương mại tổ chức, cá nhân hoạt động thương mại địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Điều Nghị định số 10/1995/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung - Đội quản lý thị trường đơn vị trực thuộc Chi cục Quản lý thị trường, có nhiệm vụ: Phát hiện, kiểm tra hàng nhập lậu, hàng cấm, sản xuất, buôn bán hàng giả; kiểm tra thực đăng ký kinh doanh chấp hành nội dung hoạt động đăng ký; kiểm tra việc chấp hành quy định thương nhân hoạt động thương mại; phát hành vi khác vi phạm pháp luật thương mại địa bàn theo phân công, phân cấp Chi cục Quản lý thị trường; Phối hợp với quan hữu quan địa bàn phân công để kiểm tra xử lý vi phạm hành liên quan đến nhiều lĩnh vực; Đề xuất với Chi cục đẻ kiến nghị với quan có thẩm quyền biện pháp quản lý thị trường, ngăn ngừa vi phạm pháp luật thương mại địa bàn; bất cập chế, sách pháp luật thương mại cần thiết sửa đổi, bổ sung Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước khoa học công nghệ Cùng cới quan tham mưu giúp việc Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng, Bộ khoa học Cơng nghệ đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo cho pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD thực thi Cụ thể theo quy định Điều 69 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007, Bộ Khoa học Cơng nghệ có trách nhiệm cụ thể như: Xây dựng, ban hành trình Chính phủ ban hành tổ chức thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch văn quy phạm pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa;Chủ trì, phối hợp với Bộ quản lý ngành, lĩnh vực xây dựng tổ chức thực biện pháp quản lý nhà nước chất lượng, quy chế quản lý tổ chức đánh giá phù hợp, quy chế định tổ chức đánh giá phù hợp sản phẩm sản xuất hàng hóa xuất khẩu, nhập lưu thơng thị trường; tổ chức hoạt động hợp tác quốc tế chất lượng sản phẩm, hàng hóa… Theo Quyết định 104/2009/QĐ-TTg ngày 12/08/2009 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng trực thuộc Bộ Khoa học Cơng nghệ Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng quan trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ, có chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quản lý nhà nước tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng theo quy định pháp luật Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định cụ thể Điều Quyết định 104/2009QĐ-TTg như: “Tham gia xây dựng văn luật tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Đề xuất chiến lược, quy hoạch, chương trình, đề án, dự án quan trọng quốc gia tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Cơng bố tiêu chuẩn quốc gia; Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả gây an toàn lĩnh vực đối tượng thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Khoa học Cơng nghệ…” Ngồi Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng trực thuộc Bộ Khoa học Công Nghệ, địa phương, chức quản lý nhà nước tiêu chuẩn, đo lường chất lượng giao cho Chi cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng Với vai trò quan quản lý Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng, Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Chi cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng địa phương thông qua việc tiến hành chức năng, nhiệm vụ để nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước đo lường nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bộ Y tế Bộ Y tế quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Đây quan có vai trò quan trọng cơng tác thực thi pháp luật bảo vệ NTD thông qua việc xây dựng ban hành chiến lược, sách quy hoạch, kế hoạch, văn quy phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm việc tổ chức thực hoạt động nhằm bảo đảm an tồn sản phẩm gắn bó với nhu cầu thiết yếu hàng ngày người dân Khoản Điều 61 Luật an toàn thực phẩm năm 2010 quy định: “Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm” Theo quy định Điều 62 Luật an tồn thực phẩm ngày 17/6/2010, Bộ Y tế có trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm cụ thể sau: Bộ Y tế tiến hành hoạt động như: Chủ trì xây dựng, ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thực chiến lược, sách, quy hoạch, kế hoạch văn quy phạm pháp luật an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực phân cơng quản lý; Quản lý an tồn thực phẩm suốt trình sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, nước uống đóng chai, nước khống thiên nhiên, thực phẩm chức thực phẩm khác theo quy định Chính phủ; Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm trình sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý Để giúp Bộ trưởng Bộ Y tế thực nhiệm vụ giao kể trên, Bộ Y tế thành lập nhiều đơn vị quan trọng cấu tổ chức mình, Cục an toàn vệ sinh thực phẩm đơn vị đầu mối đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ quan trọng quản lý nhà nước có liên quan tới hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD Cục An toàn vệ sinh thực phẩm có nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu như: Xây dựng, tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án quản lý chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm trình cấp có thẩm quyền ban hành tổ chức thực hiện; Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan việc quản lý thực phẩm nhập khẩu, sản phẩm liên quan đến thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế tổ chức thẩm định, trình Bộ trưởng Bộ Y tế định quan kiểm tra nhà nước sản phẩm thực phẩm nhập khẩu; Thực công tác tra chuyên ngành chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm phạm vi nước; phối hợp với Thanh tra Bộ Y tế việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị xử phạt hành tổ chức cá nhân liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm phạm vi thẩm quyền phân cấp Các Bộ, quan ngang Bộ số quan thuộc Chính phủ khác Ở trung ương, hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trách nhiệm tất Bộ Các Bộ, quan ngang Bộ quan thuộc Chính phủ phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng thực nhiệm vụ quyền hạn như: Xây dựng trình Chỉnh phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý có liên quan đến bảo vệ quyền lợi NTD; Chỉ đạo, tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý; Giải tố cáo xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD theo thẩm quyền;…Ngoài trách nhiệm này, số Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan chặt chẽ với cơng tác bảo vệ NTD tiến hành hoạt động quy định Khoản Điều 26 Nghị định số 55/2008/NĐ-CP sau: - Bộ Xây dựng thực việc quản lý, kiểm tra, tra tất khâu tử quy hoạch, thiết kế, thi cơng, nghiệm thu cơng trình xây dựng dân dụng; - Bộ Giao thông vận tải thực việc quản lý, kiểm tra, tra chất lượng phương tiên giao thông vận tải đường thủy, đường bộ, đường sắt, đường hàng không, ga đường sắt, sân bay, bến cảng trang thiết bị sử dụng với phương tiện vận tải nhằm đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng dịch vụ vận chuyển người tiêu dùng mua để sử dụng phương tiện, thiết bị này; - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ Công thương Bộ chuyên ngành thực việc quản lý, kiểm tra, tra hoạt động tun truyền, thơng tin, quảng cáo hàng hóa, văn hóa phẩm dịch vụ phương tiện thơng tin đại chúng; - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thông thực việc quản lý, kiểm tra, tra chất lượng phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây, giống con, sản phẩm sinh học phục vụ trồng trọt chăn nuôi, thức ăn gia súc; Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan thực việc quản lý, kiểm tra, tra chất lượng chủng loại động, thực vật, thủy sản, thức ăn cho thủy sản, hải sản, thuốc bảo vệ bà thuốc thú y thủy sản, dịch vụ đánh cá; - Bộ Thông tin Truyền thông thực việc quản lý, kiểm tra, tra chất lượng, giá dịch vụ bưu chuyển phát, viễn thơng internet, truyền dẫn phát sóng; tần số vơ tuyến điện, hoạt động báo chí, xuất theo quy định pháp luật; - Bộ Giáo dục Đào tạo nghiên cứu, xây dựng giáo trình, tài liệu giảng dạy vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD; nghiên cứu, trình Chính phủ phương án đưa vấn đề bảo vệ NTD vào chương trình giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân; - Đài truyền hình Việt nam, Đài Tiếng nói Việt Nam thường xuyên cập nhật, đăng tải thông tin liên quan đến bảo vệ NTD; dành thời lượng phát sóng thích hợp để tuyên truyền vấn đề liên quan đến pháp luật bảo vệ NTD Xuất phát từ việc bảo vệ quyền lợi NTD liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội nên công tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD thuộc trách nhiệm nhiều Bộ trách nhiệm riêng Bộ vài Bộ Ngồi số Bộ mang tính đặc thù, lại hầu hết Bộ khác có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực quản lý nhà nước Quy định pháp luật đảm bảo cho pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD thực thi cách toàn diện đồng bộ, quyền lợi NTD bảo vệ hiệu lĩnh vực đời sống tiêu dùng Ủy ban nhân dân cấp Trong lĩnh vực thực thi pháp luật nói chung, UBND giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, đạo kiểm tra việc thi hành Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp; tổ chức thực công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật địa phương; Chỉ đạo thực biện pháp bảo vệ tài sản quan, tổ chức, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác công dân;…(Điều 94 Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003) Trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD nói riêng, Điều 49 Luật bảo vệ quyền lợi NTD năm 2010 quy định trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp việc bảo vệ quyền lợi NTD sau: “Ban hành theo thẩm quyền trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương; Quản lý hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức xã hội, tổ chức hòa giải địa phương; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tư vấn, hỗ trợ nâng cao nhận thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương; Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo thẩm quyền” Ngoài quy định chung kể trên, Luật bảo vệ NTD có số quy định thẩm quyền quản lý nhà nước quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã việc bảo vệ quyền lợi NTD trường hợp cụ thể Chẳng hạn, theo quy định Điều 22 Luật bảo vệ quyền lợi NTD, quan quản lý nhà nước bảo vệ NTD cấp tỉnh quan tiếp nhận báo cáo kết thu hồi hàng hóa có khuyết tật tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập hàng hóa Khoản Điều 25 quy định quan quản lý nhà nước bảo vệ NTD cấp huyện quan tiếp nhận giải yêu cầu bảo vệ quyền lợi NTD tổ chức xã hội trường hợp NTD, tổ chức xã hội phát hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ gây thiệt hạo đến lợi ích Nhà nước, lợi ích nhiều người tiêu dùng, lợi ích cơng cộng Có thể thấy rằng, UBND cấp với quan tham mưu, giúp việc cho thơng qua việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn góp phần vào việc giám sát việc chấp hành pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; xử lý hành vi vi phạm bảo vệ quyền lợi NTD theo thẩm quyền theo quy định pháp luật; ngăn ngừa hoạt động bán hàng bất chính, hàng giả, hàng nhập lậu hình thức gian lận khác gây tổn hại đến lợi ích người tiêu dùng… Qua đó, pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD thực thi, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi đời sống tiêu dùng III Thực trạng hoạt động số giải pháp nhằm nâng cao vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Những kết đạt hoạt động quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam a Trong hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ NTD Kể từ đời, Cục quản lý cạnh tranh nỗ lực thực hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức NTD, giải đáp pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có quan tâm đến vấn đề Cục chủ trì tổ chức phối hợp với Hội bảo vệ NTD quan liên quan Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Cục Quản lý chất lượng hàng hóa tổ chức nhiều buổi Hội thảo, Hội nghị tuyên truyền, phổ biến pháp luật Bảo vệ NTD nước với việc in phát hành hàng vạn ấn phẩm tờ rơi, sách hướng dẫn, sách “Hỏi - Đáp bảo vệ người tiêu dùng”, “Sổ tay bảo vệ người tiêu dùng” Hội chợ, khu đông dân cư, siêu thị, trung tâm thương mại lớn, trường đại học… Cục Quản lý cạnh tranh xây dựng chuyên mục bảo vệ người tiêu dùng trang website Cục địa chi: www.vcad.god.vn www.qlct.gov.vn Tại đây, người tiêu dùng tìm hiểu quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD sử dụng tiện ích khác Đây cơng cụ quan trọng việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật thời đại công nghệ thông tin b Trong hoạt động giải khiếu nại, tố cáo người tiêu dùng Đặc thù công tác bảo vệ NTD liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều quan, tổ chức khác nhau, đó, cơng tác giải khiếu nại NTD thực nhiều quan, tổ chức tùy theo chức năng, nhiệm vụ Ở số quan Cục An tồn vệ sinh thực phẩm – Bộ Y tế, Cục Quản lý chất lượng hàng hóa – Bộ Khoa học Công nghệ… thời gian qua giải nhiều khiếu nại NTD vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, đo lường hàng hóa Điển vụ nước tương chứa chất – MCPD vượt mức cho phép, vụ rau nhiễm chì Hà Nội,… Cục Quản lý thị trường xử lý nhiều hành vi kinh doanh, buôn bán hàng giả, hàng chất lượng thông qua khiếu nại NTD Cục Quản lý cạnh tranh thành lập phận chuyên trách (trực thuộc Ban Bảo vệ người tiêu dùng) đường dây nóng để chấp nhận xử lý khiếu nại, tố cáo NTD Hàng năm Cục Quản lý cạnh tranh nhận giải thành công hàng chục vụ khiếu nại NTD Cục Quản lý cạnh tranh tham gia giải vụ việc liên quan đến nhiều quan, ban ngành khác ảnh hưởng đến đơng đảo NTD vụ việc xăng có chứa aceton năm 2006, vụ việc gây ý đông đảo dư luận NTD c Trong hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Trong công tác bảo vệ NTD, kiểm tra, tra hoạt động cần có phối hợp thường xuyên chặt chẽ quan chức Bộ Công thương với Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thông tin Truyền thông,…Trong thời gian qua, Cục Quản lý cạnh tranh phối hợp chặt chẽ với Cục Quản lý thị trường thường xuyên đột xuất thực kiểm tra, tra việc thực pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Một Bộ, ngành có nhiều cố gắng hoạt động tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Bộ Khoa học Công nghệ Hàng năm, Bộ Khoa học Công nghệ thực nhiều đợt tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật chất lượng, đo lường hàng hóa mặt hàng: xăng dầu, đồ chơi trẻ em, đồ điện gia dụng, sắt thép xây dựng… Qua tra, kiểm tra Bộ Khoa học Công nghệ (mà trực tiếp Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng) phát xử lý kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý hàng trăm xăng có hành vi gian lận đo lường thủ đoạn tinh vi, góp phần tích cực vào việc bảo vệ quyền lợi NTD Các hoạt động kiểm tra, tra quan chức phối hợp thành lập đoàn kiểm tra, tra đột xuất số mặt hàng nhạy cảm vào dịp lễ, tết,…mà nhu cầu tiêu dùng tăng cao d Trong hợp tác quốc tế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Công tác bảo vệ NTD lĩnh vực mẻ Việt Nam, để làm tốt công tác cần biết tận dụng nguồn lực nước, đặc biệt hỗ trợ quốc tế Với định hướng này, năm gần đây, Bộ Công thương mà trực tiếp Cục quản lý cạnh tranh tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD Trong khu vực, Cục Quản lý cạnh tranh tham dự họp vận động thành lập ACCCP (Ủy ban Bảo vệ người tiêu dùng ASEAN), thành viên mạng lưới quan bảo vệ NTD ASEAN, tham dự họp Ủy ban điều phối hợp tác bảo vệ NTD ASEAN (ACCCP) Ở tầm Châu Á giới, Cục Quản lý cạnh tranh tham gia tích cực Hội thảo bảo vệ NTD Úc, Malaysia, Indonexia Hàn Quốc, Hồng Kông Việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế tạo điều kiện cho hoạt động bảo vệ NTD quan tâm không với quan, tổ chức nước mà với tổ chức quốc tế Những hạn chế tồn hoạt động quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam a Quy đinh pháp luật hành hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhiều bất cập Các quy định pháp luật hành chưa tạo chế phối hợp có hiệu để quan có liên quan phối hợp cơng tác bảo vệ NTD mà hoạt động tình trạng “mạnh làm” vừa gây lãng phí, chồng chéo, mâu thuẫn thẩm quyền dẫn đến bỏ sót, khơng giải 10 triệt để hành vi vi phạm quyền lợi NTD có vụ việc lại bị bỏ qua Điều dẫn đến việc thực thi pháp luật bảo vệ NTD chưa đạt kết cao Chằng hạn, theo quy định Điều 19 Pháp lệnh BVQLNTD năm 1999, Điều 24 Nghị định số 55/2008/NĐ-CP ngày 24/4/2008, Điều 47 Luật BVQLNTD năm 2010 thì: “Bộ Cơng thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007 quy định: “Bộ Khoa học Cơng nghệ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực thống quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa” (Điều 68)… Có thể nhận thấy rằng, quy định trách nhiệm quyền hạn quan có chồng chéo dẫn đến việc thực tế hoạt động quan tham gia công tác bảo vệ quyền lợi NTD có hạn chế, vướng mắc định Hơn nữa, theo quy định pháp luật hành nước ta, quan quản lý nhà nước có vai trò quan trọng hoạt động thực thi PLBVQLNTD chủ yếu tập trung Trung ương Trong đó, địa phương lực lượng lại mỏng, dừng lại UBND cấp tỉnh Sở Công thương quan chuyên môn giúp UBND cấp tỉnh thực chức này, cấp huyện, xã quy định b Về lực thực thi PLBVQLNTD chủ thể quan quản lý nhà nước Với Cục Quản lý cạnh tranh – quan chuyên trách BNQLNTD nước ta, Cơ quan thành lập khơng lâu với vị trí, chức năng, quyền hạn khiêm tốn Lực lượng cán làm cơng tác chuyên trách thiếu bất cập số lượng chất lượng Nhiều lực lượng quan trọng cơng tác thực thi PLBVQLNTD, có lực lượng tra chuyên ngành từ trung ương đến địa phương chưa kiện tồn Cơng tác tra, kiểm sốt hiệu quả, khơng thường xun, mang tính hình thức quan chức hoạt động sản xuất kinh doanh xã hội nguyên nhân dẫn tới chất lượng hành hóa dịch vụ khơng đáp ứng ngang với giá c Về kinh phí dành cho hoạt động quan quản lý nhà nước bảo vệ NTD Kinh phí dành cho hoạt động quan quản lý nhà nước BVQLNTD nhiều bất cập Đây yếu tố dẫn đến không hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước Ngân sách cho hoạt động lực lượng quản lý thị trường hạn chế Lực lượng quản lý thị trường thiếu thốn phương tiện lại, phương tiện liên lạc, trang thiết bị hoạt động để đối phó hiệu với nạn buôn bán hàng giả, hàng nhái, buôn lậu qua biên giới Kinh phí nhà nước cấp cho hoạt động trưng cầu giám định hàng hóa, tiêu hủy loại hàng giả, hàng chất lượng…là thấp, không đáp ứng nhu cầu thực tế Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam a Hoàn thiện quy định pháp luật vai trò hoạt động quan quản lý nhà nước việc bảo vệ quyền lợi NTD 11 Để Luật BVQLNTD năm 2010 vào đời sống, đáp ứng nguyện vọng đông đảo NTD Việt Nam, đồng thời nâng cao hiệu vai trò hoạt động quan quản lý nhà nước BVQLNTD, vấn đề quan trọng Chính phủ cần phải khẩn trương ban hành Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều giao Luật BVQLNTD Cần có quy định cụ thể trình tự, thủ tục, cách thức phối hợp quan nhà nước có thẩm quyền việc phát xử lý vi phạm quyền lợi NTD kể chế tài, nhằm nâng cao lực, hiệu hoạt động giải tình trạng đùn đẩy, trốn tránh trách nhiệm quan quản lý nhà nước BVQLNTD Bên cạnh đó, cần có quy định hoạt động phận chuyên trách BVQLNTD quan quản lý nhà nước có chức thực thi PLBVQLNTD từ trung ương đến địa phương Bên cạnh quy định phối hợp cần có rà sốt lại để có hướng phân định lại chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước BVQLNTD việc xử lý hành vi xâm phạm quyền lợi NTD, tránh tình trạng trùng lặp, mâu thuẫn, chống chéo dẫn đến bỏ sót, khơng giải triệt để hành vi vi phạm b Nâng cao lực thực thi quan quản lý nhà nước việc bảo vệ quyền lợi NTD Với Cục Quản lý cạnh tranh: Cần tăng biên chế ngân sách hoạt động cho Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương) đảm bảo cho Cục có lực lượng cán chuyên trách bảo vệ NTD, có đủ lực cần thiết để thực trách nhiệm giúp Bộ Công thương thực nhiệm vụ giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước BVQLNTD Cục Quản lý cạnh tranh phải tăng cường lực để thực trở thành lực lượng chủ chốt, đầu tàu công tác thực thi PLBVQLNTD Với lực lượng Quản lý thị trường: Cần sớm tháo gỡ khó khăn tài để lực lượng quản lý thị trường đủ trang thiết bị, phương tiện cần thiết phục vụ hoạt động Chủ yếu tập trung vào việc tăng cường phương tiện lại liên lạc, xử lý khó khăn tài chỉnh việc trang trải chi phí giám định hàng giả, hàng chất lượng, chi phí tiêu hủy hàng giả, hàng chất lượng, hàng vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm C KẾT LUẬN Tóm lại, quan quản lý nhà nước chủ thể giữ vai trò chủ đạo hệ thống thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD nước ta Trong đó, Chính phủ quan cao hệ thống quan quản lý nhà nước, thực thống quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng phạm vi nước Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tùy theo chức tiến hành tổ chức thực chinh sách, văn pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD, đạo phối hợp với quan khác tiến hành hoạt động phạm vi quyền hạn nhằm đảm bảo cho quyền lợi người tiêu dùng thực thi thực tế 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thu Trang, Khóa luận tốt nghiệp, Thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2011 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 Nghị định số 55/2008/NĐ-CP ngày 24/4/2008 hướng dẫn chi tiết Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 4/2/2008 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nghị định 189/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công thương; Nghị định số 06/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 09 tháng 01 năm 2006 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh 10 Nghị định số 188/2007/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Y tế 13 ... quan quản lý nhà nước bảo vệ NTD việc bảo vệ NTD Việt Nam để tìm hiểu rõ thiết chế thực thi PLBVQLNTD nói chung vai trò quan quản lý nhà nước nói riêng vấn đề bảo vệ QLNTD Việt Nam B NỘI DUNG... triển,… II Vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Các quan quản lý nhà nước chủ thể giữ vai trò chủ đạo hệ thống thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD nước ta,... Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ bảo vệ quyền lợi NTD Các quan phân công nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước bảo vệ quyền

Ngày đăng: 25/03/2019, 12:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w