1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả và giải pháp phòng chống bạo lực gia đình

12 306 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tập học kỳ mơn Luật phòng chống bạo lực gia đình Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Quỳnh 352112 MỤC LỤC Lời mở đầu ………………………………………………………… Nội dung …………………………………………………………… Lý luận chung BLGĐ……………………………………… Thực trạng, nguyên nhân hậu hành vi BLGĐ…… 2.1 Thực trạng BLGĐ Việt Nam số nước 2.2 2.3 Trang 2 giới …………………………………………… Nguyên nhân dẫn đến BLGĐ………………………… Hậu BLGĐ với nạn nhân chủ yếu phụ nữ trẻ em……………………………………………… Giải pháp nâng cao nhận thức góp phần phòng chống BLGĐ…………………………………………………………… Kết luận…………………………………………………………… 11 LỜI MỞ ĐẦU Gia đình tế bào xã hội nên gia đình có hài hòa, n ấm xã hội phát triển, thịnh vượng Thực tế cho thấy, dù có nhiều quốc gia có quy định pháp luật ban hành đạo luật phòng chống bạo lực gia đình (BLGĐ) hành vi tiếp tục diễn với số lượng tốc độ ngày tăng, bạo lực xảy nhiều hình thức, khó nhận biết xử lý nhiều Do hành vi khó phát hiện, khó can thiệp, gây hậu khơn lường nên cơng tác phòng chống BLGĐ cần phải triển khai nhanh chóng, sâu rộng tới tồn xã hội để giảm thiểu hậu tiêu cực mà BLGĐ mang lại cho cá nhân xã hội NỘI DUNG Bài tập học kỳ mơn Luật phòng chống bạo lực gia đình Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Quỳnh 352112 Lý luận chung BLGĐ Khoản 2, Điều Luật phòng chống BLGĐ quy định: “BLGĐ hành vi thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình.”, tạo sở phân biệt hành vi bạo lực với hành vi khác xác định trách nhiệm, xử lý vi phạm BLGĐ BLGĐ hành vi đơn lẻ tổng hợp nhiều hành động nhiều người gia đình với thành viên khác, làm cho họ đau đớn thể xác, khủng hoảng tinh thần, bế tắc xã hội nhằm khuất phục, khống chế kiểm sốt người Để xác định hành vi hành vi BLGĐ, vào hai điều kiện: yếu tố “lỗi cố ý”, tức hành vi vi phạm pháp luật xảy gia đình coi BLGĐ; thứ hai, nạn nhân thành viên gia đình, người có quan hệ nhân, huyết thống nuôi dưỡng làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với theo quy định luật Hôn nhân gia đình Các thành viên gia đình ly hôn áp dụng quy định BLGĐ Tuy nhiên, việc áp dụng quy định Luật với trường hợp khơng nhằm mục đích khuyến khích tạo sở pháp lý cho mối quan hệ người khơng có đăng ký kết mà sống chung vợ chồng mà quy định có ý nghĩa đảm bảo cho tất nạn nhân hành vi BLGĐ hỗ trợ bảo vệ đặc biệt BLGĐ có đặc điểm chính: xảy thành viên gia đình người có mối quan hệ gia đình, khó bị phát hiện, khó can thiệp có nhiều kiểu loại dạng thức Hành vi BLGĐ chia làm nhóm: bạo lực tinh thần, bạo lực thể chất, bạo lực kinh tế bạo lực tình dục, cụ thể sau: Nhóm 1, bạo lực tinh thần: gồm hành vi lăng mạ cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm hay cô lập, xua đuổi, gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ơng, bà cháu, cha, mẹ con, vợ chồng, anh, chị, em với nhau, hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ ở, cưỡng ép tảo hôn, kết hôn, ly hôn cản trở nhân tự nguyện, tiến Nhóm 2, bạo lực thể chất hay thể xác: bao gồm hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng Nhóm 3, bạo lực kinh tế: gồm chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác tài sản chung thành Bài tập học kỳ môn Luật phòng chống bạo lực gia đình Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Quỳnh 352112 viên gia đình hay cưỡng ép thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài q khả kiểm sốt thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài Nhóm 4, bạo lực tình dục: bao gồm hành vi, hành động cưỡng ép quan hệ tình dục ngồi ý muốn Thực trạng, nguyên nhân hậu hành vi BLGĐ 2.1 Thực trạng BLGĐ Việt Nam số nước giới Bạo lực gia đình xảy khắp nơi giới với nhiều dạng thức tinh vi không phân biệt dân tộc, màu da, tầng lớp, lứa tuổi, trình độ văn hóa, địa vị xã hội Ngay nước coi phát triển văn minh châu Âu, châu Mỹ có khơng người phải chịu đựng nạn Các số liệu cho thấy BLGĐ thực vấn đề có tính tồn cầu đòi hỏi cách tiếp cận đa ngành để giải triệt để Theo thống kê Vụ Gia đình (Bộ VH,TT&DL), BLGĐ có xu hướng giảm dần năm gần Nếu giai đoạn 2009 - 2012, trung bình năm nước xảy gần 50 nghìn vụ tháng đầu năm 2013 xảy 13.562 vụ (giảm gần 40%), bạo lực phụ nữ 10.850 vụ, trẻ em 1.627 vụ, bạo lực người cao tuổi 1.085 Ở nhiều địa phương, tình trạng BLGĐ giảm hẳn tháng đầu năm 2013, tỉnh Thanh Hóa xảy 1.762 vụ so với 4.054 vụ năm 2009; tỉnh Đồng Tháp 366 vụ so với 1.998 vụ năm 2009 Vụ Gia đình đánh giá, số vụ BLGĐ giảm mức xử lý hành vi BLGĐ nhẹ, chưa đủ sức răn đe, chủ yếu tập trung vào công tác hòa giải Năm 2013, việc xử lý vi phạm hành chiếm 7,1%; xử lý hình chiếm khoảng 0,97% số lượng vụ BLGĐ Như vậy, số vụ BLGĐ bị xử lý chiếm 8,07% Theo điều tra quốc gia BLGĐ năm 2010 (Tổng cục Thống kê) 34% phụ nữ hỏi bị bị hình thức BLGĐ, 58% phụ nữ cho họ bị loại bạo lực (thể chất, tình dục tinh thần) đời Nghiên cứu khác cho thấy, khả phụ nữ bị chồng lạm dụng cao gấp lần người khác lạm dụng Phụ nữ thường khơng nhận biết hay khơng biết bị bạo lực Thế giới có 40% nạn nhân nữ bị giết bạn tình Trong 10 quốc gia Tổ chức Y tế giới WHO nghiên cứu năm 2005 50% phụ nữ Bangladesh, Ethiopia, Peru, Tanzania đối tượng thường xuyên bị bạo lực thể xác, bạo lực tình dục bạn tình Thậm chí vùng nơng thơn Ethiopia số 71% Bài tập học kỳ mơn Luật phòng chống bạo lực gia đình Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Quỳnh 352112 Con số bị bạo lực cao theo điều tra Việt Nam có tới 87% khơng tìm kiếm hỗ trợ từ địa hỗ trợ hay ban, ngành địa phương 49,6% không tiết lộ bị BLGĐ cho Cơ quan Phòng, chống ma túy tội phạm Liên Hiệp Quốc (UNODC) nghiên cứu vào năm 2008 có 43% số vụ việc BLGĐ báo cho quan cơng an, số có tới 43% người bị bạo lực khuyên nên “giải vấn đề” nội gia đình Tiến sĩ Jean Marc Olivé, Trưởng đại diện Tổ chức Y tế giới Việt Nam thừa nhận: “Bạo lực vấn đề tiếp nối từ hệ sang hệ khác Các nghiên cứu giới rằng, trẻ chứng kiến bạo lực nhỏ có nhiều khả trở thành người gây bạo lực trưởng thành Điều với Việt Nam Một gia đình mà có mẹ chồng, gái nàng dâu nạn nhân BLGĐ vấn đề đáng báo động” Vì vậy, cần đưa tiếng nói chung phụ nữ bị bạo lực nhằm phản hồi bảo vệ hiệu nạn nhân từ quan điểm người cuộc; đưa thông điệp kiến nghị phụ nữ bị bạo lực phương pháp tiếp cận có nhạy cảm giới đến người làm luật thi hành luật phòng, chống BLGĐ Đồng thời, có giải pháp thích hợp để phòng chống BLGĐ Qua nâng cao lực chuẩn bị tâm cho phụ nữ bị bạo lực có quyền lựa chọn biện pháp hiệu nhằm bảo vệ họ gia đình họ 2.2 Nguyên nhân dẫn đến BLGĐ Báo cáo nghiên cứu chuyên sâu Liên Hợp Quốc hình thức biểu bạo lực phụ nữ cho có năm ngun nhân khiến người phụ nữ trở thành nạn nhân bạo lực (Ngô Thị Tuấn Dung, 2007) Một hệ tư tưởng nam trị quan hệ thống trị - phụ thuộc Vai trò giới nam nữ xã hội tạo ra, phân định, xếp đặt theo thứ bậc, nam giới thực hành quyền lực giám sát phụ nữ Bạo lực phụ nữ không hành động ứng xử khơng đúng, mang tính đơn lẻ, ngẫu nhiên cá nhân mà sản phẩm bất bình đẳng giới vị yếu nữ so với nam xã hội BLGĐ quan niệm truyền thống “quyền lực đàn ông” Họ muốn thể sức mạnh quyền lực cách buộc vợ phục tùng Khi đòi hỏi, nhu cầu họ không đáp ứng, cảm thấy thua vợ mặt hay mặt khác, họ cho quyền trừng phạt cách đánh đập, đe dọa, Bài tập học kỳ môn Luật phòng chống bạo lực gia đình Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Quỳnh 352112 ngăn cấm Đó hành vi xuất phát từ tư tưởng đặc quyền, thống trị nam giới, coi khinh phụ nữ, tự cho quyền đối xử bất công với phụ nữ Tư tưởng gắn với ích kỷ cá nhân cao độ, quan tâm đến lợi ích cá nhân, hành động theo sở nguyện suy nghĩ cá nhân Và thiếu hiểu biết pháp luật làm cho nam giới không làm chủ thân, sẵn sàng vi phạm pháp luật Hai Nhà nước buông lỏng, khơng áp dụng biện pháp xử lý thích hợp bạo lực làm tăng phụ thuộc hạn chế quyền người bị hại Do xã hội coi tượng bình thường dễ chấp nhận Nguy phụ nữ dễ bị bạo lực họ thường khơng có bị tước đoạt quyền người Hiện nay, xã hội coi BLGĐ với phụ nữ khía cạnh bình thường sống vợ chồng Đồng thời, cộng đồng dân cư nói chung khơng có hiểu biết đầy đủ pháp luật Đối tượng gây bạo lực không cần che giấu hành vi bạo lực người dân khơng có phản ứng trực tiếp trước tượng bạo lực (Nguyễn Thị Kim Phụng, Nhâm Thúy Lan, 2009) mà coi vấn đề gia đình, tham gia người cứu cánh cuối cùng, mức độ bạo lực coi nguy hiểm tính mạng người phụ nữ khơng khả chịu đựng buộc phải lên tiếng Ba tác động số chuẩn mực thực tiễn văn hóa cũ Quan niệm không muốn “vạch áo cho người xem lưng”, đức hy sinh, nhường nhịn giáo dục nên phụ nữ cam chịu hành vi bạo lực, không đủ can đảm tự bảo vệ hay kêu gọi, nhờ cậy giúp đỡ người khác BLGĐ xem vấn đề mà tất thành viên gia đình người đồng lõa Người phụ nữ có tư tưởng tự ti thân phận dẫn đến thừa nhận “tự nguyện” quyền hành tối cao nam giới địa vị phụ thuộc vợ vào chồng Đó hệ ảnh hưởng từ phong tục tập quán bảo thủ, lạc hậu, hạn chế vai trò người phụ nữ; cách giáo dục chiều cha mẹ, họ hàng dạy phụ nữ phải nhường nhịn đàn ông, đặc biệt người chồng; trình độ nhận thức thấp kém, thiếu hiểu biết bình đẳng nam nữ, quyền pháp luật bảo vệ Bốn bất bình đẳng kinh tế, phân biệt đối xử việc làm, hội tiếp cận nguồn lực, phụ thuộc kinh tế làm suy giảm lực hành động tự chủ phụ nữ tạo làm trầm trọng thêm điều kiện nảy sinh bạo lực Bài tập học kỳ mơn Luật phòng chống bạo lực gia đình Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Quỳnh 352112 Năm tồn tác động khuynh hướng sử dụng bạo lực giải xung đột, thiếu kỹ xử lý xung đột cá nhân cộng đồng Thực tế, có xung đột xảy ra, mà lời nói khơng thể hóa giải mâu thuẫn đươc giải bạo lực Do truyền thống, phong tục mà người đàn ơng nghĩ có quyền xử lý, giải xung đột theo hướng bạo lực mà không nghĩ hành vi vi phạm pháp luật Đồng thời, người phụ nữ khơng trang bị cho kỹ cần thiết để phòng tránh, xử lý có bạo lực gia đình xảy cộng đồng xung quanh chưa tìm cho “lý xác đáng” để can thiệp vào “việc nội bộ” gia đình khác Nguyên nhân khác dẫn đến BLGĐ Nguyễn Thị Thu Hà (1998) ra, kinh tế, rượu chè, cờ bạc, tác động gia đình chồng, tình dục ngăn cấm sử dụng biện pháp tránh thai Nhiều trường hợp, nghèo khổ, thu nhập thấp, việc làm không ổn định, buôn bán thua lỗ, phá sản, thất nghiệp, gia đình đơng bối cảnh thuận lợi làm nảy sinh BLGĐ Trong lúc khó khăn, thần kinh căng thẳng, chồng quên vợ người chịu chung nỗi khổ, họ trút lên đầu vợ bực dọc Khi uống rượu say xỉn, có người đàn ơng đánh đập vợ tàn nhẫn, đến lúc tỉnh không chịu thừa nhận hành động làm Có người ham mê cờ bạc, bắt ép vợ đưa tiền, khơng đánh chửi, hành Sự việc diễn hết lần đến lần khác khiến phụ nữ phải chịu nhiều đau khổ Nhiều trường hợp, BLGĐ nảy sinh tác động thành viên gia đình nhà chồng với hành vi xúi giục, lời nói xúc xiểm, chia rẽ Trong quan hệ tình dục, số nam giới cho họ có quyền tuyệt đối, xem vợ đơn cơng cụ thỏa mãn tình dục mà khơng quan tâm đến tâm trạng, sức khỏe vợ Xem hành động từ chối quan hệ tình dục vợ xúc phạm, họ sử dụng bạo lực để thực quyền làm chồng Và có người quan niệm vấn đề kế hoạch hóa gia đình, họ ngăn cấm đánh đập không cho vợ áp dụng biện pháp tránh thai Hành động vi phạm nghiêm trọng quyền sinh sản, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe sinh sản phụ nữ 2.3 Hậu BLGĐ với nạn nhân chủ yếu phụ nữ trẻ em BLGĐ đánh giá nguyên nhân dẫn đến tử vong làm khả phụ nữ độ tuổi sinh sản, nghiêm trọng bệnh ung thư nguyên nhân lớn dẫn đến sức khỏe tai nạn giao thông bệnh sốt rét cộng lại Bài tập học kỳ mơn Luật phòng chống bạo lực gia đình Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Quỳnh 352112 BLGĐ gây đau đớn thể xác, giảm sút sức khỏe thể chất phụ nữ; gây nên vấn đề thuộc sức khỏe tâm thần: luôn sợ hãi, trầm cảm, thiếu tự chủ…dẫn đến hành vi tai hại liều lĩnh sử dụng rượu, thuốc gây nghiện có nhiều bạn tình - cách thức để đối phó với hành vi bạo lực Hậu dễ nhận thấy hậu sức khỏe thể chất với thương tích tạm thời thâm tím, tụ máu, sưng nhức, trầy xước… Việc đánh đập gây thương tích khiến nhiều phụ nữ bị sẩy thai đẻ non Do bị chồng đánh đập, nhiều phụ nữ muốn bỏ khỏi nhà chí khơng muốn sống Nhiều phụ nữ cảm thấy tủi hổ có thai ngồi ý muốn mắc bệnh lây nhiễm qua đường tình dục hay HIV/AIDS Bạo lực tình dục gây chứng sợ quan hệ tình dục làm giảm nhu cầu sinh hoạt tình dục; chí họ cảm thấy bị coi thường, trở thành công cụ thỏa mãn nhu cầu tình dục người chồng Hầu hết phụ nữ bị bạo lực tình dục đồng thời bị bạo lực thể xác người phải gánh chịu bạo lực thể xác lẫn bạo lực tình dục cho biết bạo lực thể xác thường nghiêm trọng Các hành vi bạo lực người phụ nữ thiết lập quan hệ hôn nhân với người chồng lặp lặp lại nhiều lần So với bạo lực thể xác, bạo lực tình dục tinh thần tiếp diễn lâu dài quan hệ hôn nhân (Nghiên cứu quốc gia BLGĐ phụ nữ Việt Nam, 2010) Bên cạnh thương tích thể chất, tổn thương tâm lý, tinh thần có phần dai dẳng tác động nặng nề Nỗi ám ảnh hành vi bạo lực khiến phụ nữ phải sống cảnh “địa ngục trần gian”, đẩy vào đường quẫn tương lai mù mịt Gia đình khơng tổ ấm, nơi trú ngụ an tồn, bao bọc che chở cho họ BLGĐ khơng tác động tiêu cực tới cá nhân, gia đình cụ thể, mà trở thành vấn nạn, đặc biệt với phụ nữ trẻ em, hệ lụy tới xã hội cộng đồng BLGĐ không ảnh hưởng tới người trực tiếp hứng chịu bạo lực mà để lại hậu cho hệ mai sau (Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh, 2009) BLGĐ tác nhân làm rạn nứt đời sống lứa đơi, tạo nên bầu khơng khí ngột ngạt đời sống gia đình, nguyên nhân trực tiếp phá vỡ sống gia đình buộc người vợ phải chủ động xin ly hôn (Bùi Thu Hằng, 2001) Độ tuổi cặp vợ chồng ly hôn BLGĐ khoảng từ 30 đến 60 Phần lớn ly hôn người vợ đứng đơn Bạo lực gia đình nguyên nhân đẩy nhiều phụ nữ đến bước Bài tập học kỳ mơn Luật phòng chống bạo lực gia đình Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Quỳnh 352112 đường phải tự kết thúc đời (Hồng Bá Thịnh, 2007), thể uất ức, thất vọng, phẫn nộ, khủng hoảng đau đớn cực Năm 2012 Hà Nội, 32% vụ ly hôn BLGĐ, TP HCM 15%, Hải Phòng 31% BLGĐ không ảnh hưởng thể chất tinh thần người bị bạo hành mà ảnh hưởng trình phát triển trẻ em sống gia đình có BLGĐ Theo khảo sát Trung tâm Thanh Thiếu niên Miền Nam, trẻ vị thành niên chứng kiến bố mẹ có hành vi bạo lực, 85,4% có biểu chán nản, lo lắng, 20% trẻ sợ hãi 12,7% tôn trọng bố mẹ Thậm chí 5,5% lại muốn bỏ nhà Điều không ảnh hưởng tới trực tiếp tới trẻ bị BLGĐ mà góc nhìn xã hội tác hại xấu tới nhận thức, tâm lý, q trình phát triển thể lực, trí lực trẻ sống gia đình khơng có tình yêu thương, hạnh phúc BLGĐ tồn nhiều gia đình, nơng thơn lẫn thành thị chưa nhận thức mức đa số người dân cho vấn đề riêng gia đình, cá nhân, người ngồi khơng có tư cách can thiệp Tư tưởng trọng nam khinh nữ, ngộ nhận vai trò phụ nữ nam giới mảnh đất màu mỡ nuôi dưỡng BLGĐ Do đó, thực tốt cơng tác phòng ngừa BLGĐ vơ cần thiết để góp phần mang lại xã hội yên bình, gia đình ấm no, hạnh phúc Giải pháp nâng cao nhận thức góp phần phòng chống BLGĐ Phòng ngừa BLGĐ nhằm tránh hậu quả, thiệt hại xảy có hành vi BLGĐ Theo nghiên cứu quốc gia BLGĐ Việt Nam năm 2010, khoảng 60% phụ nữ bị bạo lực thể xác bạo lực tình dục chồng gây cho biết họ có nghe nói Luật Bình đẳng giới 63% biết đến Luật Phòng, chống BLGĐ Nhưng họ nhân viên y tế lẫn lãnh đạo phường xã không nắm nội dung chi tiết Luật Đây chứng lý giải việc giải trường hợp bạo lực lại không hiệu mong muốn thực tế Vấn đề đặt cần có nghị định, thơng tư hướng dẫn chi tiết việc thực Luật Hơn nhân Gia đình, Luật PCBLGĐ, Luật Bình đẳng giới khung pháp lý nước quốc tế khác nhằm nâng cao nhận thức, đảm bảo người hiểu biết thấu đáo nội dung cách thức áp dụng luật vào sống Bên cạnh đó, cần thực hành động sau: Bài tập học kỳ môn Luật phòng chống bạo lực gia đình Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Quỳnh 352112 + Tiếp tục thực bổ sung nghiên cứu BLGĐ để cung cấp thêm chứng - câu chuyện có thật tình hình BLGĐ Việt Nam, trạng thay đổi nhận thức, ý thức quyền người bản, góp phần gia tăng phạm vi ảnh hưởng nỗ lực thiết thực ngăn chặn chấm dứt BLGĐ + Hành động nâng cao nhận thức quyền người, phòng chống BLGĐ khơng nên dừng lại cấp độ nhỏ, phạm vi hẹp mang tính thử nghiệm mà cần có tham gia tầng lớp xã hội, đặc biệt vị thành niên niên + Tích cực tuyên truyền chuẩn mực đạo đức tốt đẹp, loại bỏ chuẩn mực xã hội lạc hậu quan niệm cổ hủ hôn nhân, vai trò nam giới phụ nữ, thay đổi kiểu mẫu xã hội văn hóa ứng xử nam nữ giới + Rà soát thường xuyên, đánh giá hiệu quả, kinh nghiệm thực tiễn, nâng cao nhận thức quyền người, can thiệp PCBLGĐ để có nhìn tổng thể, đưa khuyến nghị, xây dựng mơ hình giải pháp tồn diện giải tận gốc vấn đề + Cần có phương pháp tiếp cận đa ngành, đa cấp độ nhằm tạo hợp tác chặt chẽ, phối hợp hiệu bên tham gia Phương pháp tiếp cận gồm ba cấp: cấp sách quốc gia, cấp ngành cấp cộng đồng + Cần có chế tài, quy định xử phạt rõ ràng Luật Hình Luật Hơn nhân Gia đình để giải trường hợp BLGĐ cụ thể + Tổ chức thảo luận mở vấn đề nhân quyền, quyền bình đẳng phụ nữ BLGĐ Mở rộng việc thành lập câu lạc sinh hoạt chuyên đề, phòng tư vấn, trung tâm tư vấn, đường dây nóng, địa tin cậy, đội can thiệp, tổ hòa giải, nhóm hỗ trợ nạn nhân chịu bạo lực lẫn đối tượng gây bạo lực + Tạo điều kiện để nam giới tham gia tích cực vào cơng tác phòng chống BLGĐ: Thực Chiến dịch “Mình đàn ông, chống BLGĐ” tiến hành Hà Nội từ năm 2008; từ bỏ cách tiếp cận xem nam giới đối tượng gây bạo lực với hình ảnh truyền thơng mang tính tiêu cực, đáng bị trích, lên án Nhóm nam giới người gây bạo lực cần thành lập với quan điểm tham gia nhóm khơng phải để phê phán mà để khám phá suy nghĩ, cảm xúc thân học hỏi kỹ để có mối quan hệ gia đình tốt đẹp (theo cách làm CCIHP - Trung tâm sáng kiến Sức khỏe Dân số) Bên cạnh đó, dù nêu cao tinh thần thực tốt Luật bình đẳng giới, Phòng chống BLGĐ nữ giới – phần đơng nạn nhân cần có nhìn tích Bài tập học kỳ mơn Luật phòng chống bạo lực gia đình Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Quỳnh 352112 cực, thay đổi lối sống, tăng vốn hiểu biết, trau dồi thân để “lựa” mà sống cho gia đình yên ấm hòa thuận Bởi nếp nghĩ cổ hủ, phong tục tập quán cũ hằn sâu thay đổi sớm chiều nên người mẹ, người vợ người làm vợ nên tìm cho phương pháp ví dụ như: Trước hết rèn luyện chữ “nhẫn”, “cái gốc trăm nết, nhẫn nhịn cao”, “vợ chồng biết nhẫn gia cảnh ấm êm”, lúc nóng giận “nóng ngon, giận khơn”, kiềm chế qua giận lựa lời mà nói kết tốt đẹp Phụ nữ trung tâm gia đình “đàn ơng xây nhà, đàn bà xây tổ ấm” nên cần phải biết “giữ lửa” ngơi nhà mình, dùng tình cảm vị tha, chân thành để hâm nóng yêu thương, trách nhiệm thành viên gia đình, tình cảm sợi dây vơ hình, tạo chất keo kết dính người lại với lời Phật dạy “món nợ lớn đời người tình cảm” Rèn luyện đức tính “dịu dàng”, dịu dàng người phụ nữ chất men kết dính vợ chồng “nếu bắt hồn tôi, bị giữ nơi dịu dàng” Dịu dàng thể lời ăn tiếng nói “chim khơn hót tiếng rảnh rang, người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”, có phải bình tĩnh dùng lời lẽ từ tốn, không chửi bới thô tục, sỉ nhục người khác; phải giữ cho nét mặt điềm đạm, đôn hậu; áo quần sẽ, lịch sự, gọn gàng tạo hấp dẫn người phụ nữ Hãy biết ứng xử khơn ngoan, chồng giận vợ bớt lời, chồng nóng tính tìm cớ tránh chỗ khác; chồng đánh chạy nhanh thoát ngồi để bảo vệ mình, tìm đến người thân có uy tín gia đình nhờ can ngăn; nhiều lần phải báo cáo tổ phụ nữ, tổ dân phố, mặt trận can thiệp xảy bạo lực gây thương tích phải báo đến Cơng an khu vực xã, phường để xử lý theo pháp luật Luật PCBLGĐ Quốc hội khóa XII ban hành có hiệu lực, người dân phải hiểu tuân thủ pháp luật, riêng phụ nữ phải biết để bảo vệ quyền lợi đáng mình.Trước nhờ đến luật pháp, hết phụ nữ phải có kỹ ứng xử tốt để bảo vệ gia đình, tránh bạo lực xảy KẾT LUẬN Phòng chống bạo lực gia đình việc làm ý nghĩa cần thiết hành vi khó phát hiện, khó can thiệp người không muốn để tố cáo nên mang lại nhiều hậu nghiêm trọng, nặng nề, ảnh hưởng không nhỏ tới hạnh phúc gia đình Do đó, cơng tác phòng 10 Bài tập học kỳ mơn Luật phòng chống bạo lực gia đình Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Quỳnh 352112 chống bạo lực gia đình cần tuyên truyền, phổ biến thực tồn xã hội, khơng để xảy hậu đau lòng thấy thực tế Việt Nam giới Danh mục tài liệu tham khảo Bùi Thu Hằng (2001), “Bạo lực gia đình”, Tạp chí khoa học Phụ nữ, Số 02 Hoàng Bá Thịnh (2007), “Nhận thức BLGĐ số kiến nghị”, Tạp chí Lao động xã hội, Số 313 Hoàng Mai Hương (2008), “Pháp luật Việt Nam phòng, chống BLGĐ”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, Số 10 Lê Thị Quý (1994), “Về bạo lực khơng nhìn thấy gia đình”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, Số 01 Lưu Bích Ngọc, Đinh Ngọc Quý (2004), “Phòng chống BLGĐ phụ nữ thách thức xuất phát từ mâu thuẫn khung pháp lý định chế xã hội”, Tạp chí Dân số phát triển, Số 07 Ngơ Thị Hường (2006), “BLGĐ: hình thức thể bất bình đẳng nam nữ”, Tạp chí Luật học, Số 03 Ngô Thị Tuấn Dung (2007), “Bạo lực phụ nữ từ góc nhìn tồn cầu”, Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, Số 01 Nguyễn Hồng Ngọc (2005), “Bạo lực gia đình - nguyên nhân giải pháp”, Tạp chí Dân số phát triển, Số 08 Nguyễn Hữu Minh, Lê Ngọc Lân, Nguyễn Thị Mai Hoa (2006), “Bạo lực chồng vợ Việt Nam năm gần đây: Tổng quan phân tích”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, Số 03 10 Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh ch.b (2009), BLGĐ phụ nữ Việt Nam: thực trạng, diễn tiến nguyên nhân, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Kim Thúy, Hoàng Nguyễn Tử Khiêm (2005), “Ngăn chặn đẩy lùi BLGĐ”, Tạp chí Lý luận trị, Số 04 12 Nguyễn Ngọc Bích (2009), “Trách nhiệm quan nhà nước việc phòng, chống BLGĐ”, Tạp chí Luật học, Số 02 11 Bài tập học kỳ môn Luật phòng chống bạo lực gia đình Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Quỳnh 352112 13 Nguyễn Thị Kim Phụng, Nhâm Thúy Lan (2009), “Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ, trẻ em”, Tạp chí Luật học, Số 02 14 Phạm Thị Tính (2008), “BLGĐ với vấn đề bảo vệ nhân phẩm quyền người”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 03 15 Tổng cục Thống kê Việt Nam, Tổ chức Y tế giới, Liên Hợp Quốc (2010), Nghiên cứu quốc gia BLGĐ phụ nữ Việt Nam 12 ... hạnh phúc gia đình Do đó, cơng tác phòng 10 Bài tập học kỳ mơn Luật phòng chống bạo lực gia đình Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Quỳnh 352112 chống bạo lực gia đình cần tuyên truyền, phổ biến thực tồn... Luật phòng chống bạo lực gia đình Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Quỳnh 352112 viên gia đình hay cưỡng ép thành viên gia đình lao động sức, đóng góp tài q khả kiểm sốt thu nhập thành viên gia đình. .. viên gia đình người có mối quan hệ gia đình, khó bị phát hiện, khó can thiệp có nhiều kiểu loại dạng thức Hành vi BLGĐ chia làm nhóm: bạo lực tinh thần, bạo lực thể chất, bạo lực kinh tế bạo lực

Ngày đăng: 25/03/2019, 12:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w