1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quyền được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch của trẻ em và việc thực hiện trên thực tế

13 426 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 34,96 KB

Nội dung

Bài tập học kỳ Trương Vũ Cầm Thanh – MSSV:340426 – lớp N02 MỤC LỤC I/ MỞ ĐẦU II/ NỘI DUNG Khái niệm trẻ em quyền trẻ em .2 1.1 Trẻ em 1.2 Quyền trẻ em Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao du lịch trẻ em 2.1 Nội dung pháp luật quyền vui chơi - giải trí trẻ em 2.2 Ý nghĩa quyền vui chơi – giải trí trẻ em .5 2.3 Trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội Thực tiễn việc thực quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao du lịch trẻ em .8 Giải pháp góp phần đảm việc thực quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao du lịch trẻ em .11 III/ KẾT LUẬN .12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Bài tập học kỳ Trương Vũ Cầm Thanh – MSSV:340426 – lớp N02 I/ MỞ ĐẦU Trẻ em công dân đặc biệt xã hội, đối tượng dễ bị tổn thương có nhu cầu đặc biệt, dó trẻ emquyền hưởng chăm sóc, bảo vệ cách đặc biệt Pháp luật quốc tế hầu hết quốc gia ghi nhận quyền trẻ em Quyền vui chơi - giải trí số quyền trẻ em Bài viết sâu tìm hiểu vấn đề: “quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch trẻ em việc thực thực tế” II/ NỘI DUNG Khái niệm trẻ em quyền trẻ em 1.1 Trẻ em Theo Từ điển xã hội học, trẻ em nhóm q trình xã hội hóa (tiếp nhận kỹ tri thức để tham gia hoạt động xã hội độc lập), nói nhóm giai đoạn xã hội hóa Về pháp luật người ta coi vị thành niên Tuy nhiên, tùy theo góc độ tiếp cận mà có định nghĩa khác trẻ em - Dưới góc độ Xã hội học, trẻ em phân cấu thành cấu xã hội, dựa vào tiêu chí đặc điểm nhân khẩu, kết cấu xã hội chia thành nam nữ, người già người trẻ, người lớn trẻ em, trình độ dân trí cao hay thấp Trẻ em người có vị thế, có vai trò khác với người lớn Điều thể chỗ trẻ em xã hội quan tâm, sinh thành, bảo vệ, nuôi dưỡng để phát triển thành người lớn - Dưới góc độ tâm lý học, xác định trẻ em vào độ tuổi yếu tố tâm lý giai đoạn phát triển Đó giai đoạn: – 1,5 tuổi, từ 1,5 – tuổi, thừ Bài tập học kỳ Trương Vũ Cầm Thanh – MSSV:340426 – lớp N02 – tuổi, từ – 12 tuổi, từ 13 – 18 tuổi Dựa vào phát triển thể chất, trí tuệ tâm lý để từ cha mẹ, nhà trường xã hội hiểu rõ trẻ em biện pháp giáo dục phù hợp Ở Việt Nam chưa có định nghĩa trẻ em điều chỉnh pháp luật trẻ em Trong số ngành luật nhắc đến khái niệm trẻ em, nhiên quy định chưa có thống cách định nghĩa trẻ em, khơng có tương thích với pháp luật quốc tế ( xác định trẻ em người 18 tuổi) Theo Luật bảo về, chăm sóc giáo dục trẻ em trẻ em xác định “là công dân Việt Nam 16 tuổi” 1.2 Quyền trẻ em Trong khoa học pháp lý, khái niệm “quyền trẻ em” quy định cụ thể pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Về chất, quyền trẻ em quyền người cụ thể hóa cho phù hợp với nhu cầu, đặc trưng phát triển tính chất sống trẻ em Về nội dung: việc xem xét quyền trẻ em gắn liền với bối cảnh trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia Mức độ quan tâm đến trẻ em phát triển dần lên lịch sử cho thấy quan niệm trẻ em kết tác động đan xem lực lượng trị, kinh tế, văn hóa Ở Việt Nam, quyền trẻ em ghi nhận Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004, Theo trẻ emquyền dau: Quyền khai sinh có quốc tịch; quyền chăm sóc,ni dưỡng; quyền chung sống với cha mẹ; quyền tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự; quyền chăm sóc bảo vệ sức khỏe; quyền học tập; quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao du lịch; quyền phát triển khiếu; quyền có tài sản; quyền Bài tập học kỳ Trương Vũ Cầm Thanh – MSSV:340426 – lớp N02 tiếp cân thông tin, bày tỏ ý kiến tham gia hoạt động xã hôi Mọi hành vi vi phạm quyền trẻ em, làm tổn hại đến phát triển bình thường trẻ em bị nghiêm trị Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao du lịch trẻ em 2.1 Nội dung pháp luật quyền vui chơi - giải trí trẻ em Việt Nam nước Châu Á nước thứ giới phê chuẩn Công ước quyền trẻ em, vào ngày 20/02/1990 Điều 31 Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em khẳng định quyền vui chơi giải trí trẻ em “1 Các Quốc gia thành viên công nhận quyền trẻ em nghỉ ngơi tiêu khiển, tham gia vui chơi vào hoạt động giải trí phù hợp với lứa tuổi, tự tham gia sinh hoạt văn hoá nghệ thuật Các Quốc gia thành viên phải tôn trọng thúc đẩy quyền trẻ em tham gia đầy đủ vào sinh hoạt văn hoá nghệ thuật, khuyến khích việc dành hội bình đẳng thích hợp cho hoạt động văn hố, nghệ thuật, giải trí tiêu khiển.” Các quyền trẻ em quyền bản, đáng, phần số nhu cầu, thiết yếu với tất người Mọi trẻ emquyền Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch thuộc nhóm quyền tham gia trẻ em Theo Công ước Quốc tế, quyền tham gia trẻ em nghĩa cho trẻ thông tin, tôn trọng điều trẻ nói, tơn trọng điều trẻ muốn làm Bài tập học kỳ Trương Vũ Cầm Thanh – MSSV:340426 – lớp N02 Điều 17 Luật chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em quy định: “ Trẻ emquyền vui chơi, giải trí lành mạnh, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi” Luật phổ cập giáo dục tiểu học, Luật lao động, Luật dân sự, Luật tố tụng hình sự, … ban hành hay sửa đổi quan tâm thích đáng đến quyền lợi trẻ em Vui chơi giải trí nhu cầu người, trẻ em pháp luật thừa nhận quyền, điều xuất phát từ đặc điểm trẻ em xuất phát từ nhu cầu thực tiễn 2.2 Ý nghĩa quyền vui chơi – giải trí trẻ em Quyền vui chơi giải trí trẻ em khơng nhu cầu mà điều kiện để trẻ em phát triển hài hòa thể chất tinh thần Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch trẻ em quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển nhân cách trưởng thành trẻ Việc nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí trẻ em quan trọng phát triển lành mạnh trẻ yếu tố dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe giáo dục Trong q trình phát triển trẻ, hoạt động vui chơi giải trí đóng vai trò khơng phần quan trọng so với hoạt động thiết yếu khác Thông qua hoạt động vui chơi giải trí, trẻ em khơng rèn luyện thể chất mà kích thích tư sáng tạo nhận thức em; sống môi trường có điều kiện vui chơi giải trí sinh động, lành mạnh góp phần khơng nhỏ việc hình thành nhân cách trẻ Trong vui chơi, trẻ em tự tạo đặt vào tình nhiều giống với ngồi đời thật có phản ứng linh hoạt tình Khơng vui chơi túy, mà qua em rèn luyện kỹ Bài tập học kỳ Trương Vũ Cầm Thanh – MSSV:340426 – lớp N02 sống, trang bị kiến thức để đối phó với "bài tốn" sống Khơng thế, vui chơi giúp trẻ em tương tác với môi trường vật chất xã hội xung quanh, tạo phấn khích, thoải mái, vận động nên có lợi cho sức khỏe, phát triển trẻ em Việc nghỉ ngơi trẻ em bảo vệ sức khỏe tinh thần thể chất em Chính thế, trẻ emquyền tham gia hoạt động vui chơi, giải trí phù hợp với lứa tuổi, tự tham gia sinh hoạt văn hóa nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch Không thế, quyền tham gia hàm ý trẻ em đóng góp ý kiến lắng nghe trình định người lớn liên quan đến việc vui chơi, giải trí trẻ em Thực quyền vui chơi giải trí lành mạnh trẻ em cần thay đổi quan niệm cũ coi “vui chơi, giải trí” hoạt động kẻ “vô công nghề”, đứa trẻ “hư”, sang quan niệm coi hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh trẻ yếu tố giúp trẻ khôn lớn, phát triển tốt thể chất lẫn tinh thần Các quốc gia giới xác định rằng, thơi đại văn minh trí tuệ người, kể trẻ em phải làm việc nhiều trí óc, làm việc nôi lực nhiều lao động chân tay, nên người dễ mỏi mệt, căng thẳng hơn, dễ dẫn đến stress việc vui chơi, giải trí liều thuốc bổ tạo nên thoải mái tinh thần, cân thể chất Vì vậy, thực quyền vui chơi giải trí trẻ em chuẩn bị tâm lý, động thích nghi xã hội cơng nghiệp hoạt động trí óc chủ yếu cho trẻ Vấn đề quan trọng để thực quyền vui chơi, giải trí trẻ em việc tổ chức vui chơi, giải trí cách khoa học, có văn hóa để trẻ em “chơi mà học, học mà chơi” giúp trẻ phát triển cách toàn diện Vui chơi giải trí gắn liền học tập, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao nơi, lúc phải phù hợp với lứa tuổi trẻ em Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần trẻ em thực quyền trẻ em hoạt động Bài tập học kỳ Trương Vũ Cầm Thanh – MSSV:340426 – lớp N02 văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao mục tiêu, biện pháp quan trọng chiến lược người Để thực điều đòi hỏi trách nhiệm khơng từ phía Nhà nước mà cần thiết đòi hỏi trách nhiệm từ phía cha mẹ, nhà trường toàn xã hội 2.3 Trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội Các nhà khoa học giới trí rằng: trẻ em phát triển hình thành thể chất, trí tuệ, nhân cách… cách toàn diện phần nhờ tham gia hoạt động vui chơi giải trí phù hợp Thế thực tế, việc thúc đẩy quyền vui chơi, giải trí trẻ em khơng ý, quyền thường bị bỏ qua, coi điều xa xỉ khơng phải nhu cầu sống Hơn nhiều văn hóa, có Việt Nam, trẻ em thường bị coi "trẻ con", khơng có quyền hành cả, hồn tồn lệ thuộc có bổn phận phải lời người lớn Trong đó, trẻ em muốn nói với - người lớn - nhiều điều, khơng nói tất điều cần phải biết để giúp trẻ em lớn lên, phát triển Công ước quyền trẻ em quy định quốc gia thành viên, phương tiện nguồn lực sẵn có, phải thực quyền trẻ em ghi trọng Công ước Điều 29 Luật BVCSVGDTE năm 2004 đề cập đến trách nhiệm bảo đảm điều kiện vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch sau: “1 Gia đình, nhà trường xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện để trẻ em vui vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi…” Theo đó, Nhà nước có trách nhiệm phổ biến rộng rãi Công ước cho đối tượng, người lớn trẻ em Hơn nữa, phải đưa Công ước thành thực Bài tập học kỳ Trương Vũ Cầm Thanh – MSSV:340426 – lớp N02 tơng qua hương trình hành động cụ thể cấp quốc gia khu vực, địa phương Các ngành, Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm thực tốt chương trình liên quan đến bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Nhà nước toàn xã hội phải hỗ trợ cha mẹ người chịu trách nhiệm ni nấng, chăm sóc trẻ để họ làm tròn trách nhiệm Ở góc độ gia đình nhà trường, người lớn, thầy cô giáo nên tạo hội cho trẻ bộc lộ tâm tư, tình cảm qua hiểu thêm suy nghĩ tâm lý học sinh, em Tạo điều kiện cho trẻ em tham gia hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh; cho trẻ tham gia học lớp học nghệ thật, thể dục thể thao để giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần Ngoài việc bảo đảm quyền tham gia trẻ em q trình học tập trường, thầy giáo không xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh đồng thời có kế hoạch tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa để học sinh vui chơi, giải trí lành mạnh Bài tập học kỳ Trương Vũ Cầm Thanh – MSSV:340426 – lớp N02 Khi thực tốt quyền tham gia phát huy khiếu, khả phát triển toàn diện em; tạo nên hiểu biết thân thiện người lớn trẻ em, góp phần hình thành cộng đồng nhân văn Bởi vậy, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí phải hướng vào mục tiêu bồi dưỡng trí tuệ, thể lực, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, giới quan, nhân sinh khoa học, hướng tới chân, thiện, mỹ Phát huy giá trị di sản văn hóa, nghệ thuật dân tộc, đồng thời giáo dục trẻ tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Phát bồi dưỡng kịp thời khiếu, tài trẻ văn hóa, nghệ thuật, thể thao Thực tiễn việc thực quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao du lịch trẻ em Đối với trẻ em, vui chơi lành mạnh điều kiện quan trọng, cần thiết giúp em phát triển trí tuệ, rèn luyện kỹ sống Tuy nhiên, dường quan tâm nhiều đến việc hỗ trợ giáo dục, dinh dưỡng, vui chơi giải trí chưa quan tâm thỏa đáng Nhiều trẻ em bị hạn chế quyền vui chơi, giải trí tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao du lịch Trẻ em cần có chỗ vui chơi, đồ chơi, trò chơi người hướng dẫn chơi để phát triển toàn diện nhân cách thể chất, trí tuệ Hoạt động vui chơi cần thiết với trẻ, nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc Trong gia đình, nhiều bậc cha mẹ suốt ngày bắt học, hết ngoại ngữ đến vi tính, mùa hè lịch học dày đặc Tình trạng cha mẹ lạm quyền phổ biến, nhiều trường hợp cha mẹ người hạn chế xâm phạm đến quyềndụ như: Nguyễn Ngọc Long (ở đường Lê Hồng Phong, TP Vũng Tàu) Đã 15 tuổi em khơng mặc quần áo theo sở thích Mỗi thấy Bài tập học kỳ Trương Vũ Cầm Thanh – MSSV:340426 – lớp N02 Long mặc áo thun có màu sắc sặc sỡ, nhiều hoa văn chơi mẹ Long bắt phải thay áo thun màu trắng hay màu xanh nước biển Trong mắt mẹ, Long người đàn ông gia đình nên ăn mặc phải đứng đắn, lịch Những dự tiệc gia đình, Long bị mẹ u cầu phải mặc áo vét em khơng thích cảm thấy nóng Hay trường hợp em Đinh Thị Thu Hà (14 tuổi, thôn Cát Hải, xã Tân Hải, huyện Tân Thành), gái Hà thích học võ Karatedo Hà nhiều lần xin mẹ học võ không mẹ đồng ý Theo mẹ Hà, học võ làm Hà nam tính, gái nên chơi mơn thể thao nhẹ nhàng như: cờ vua, cầu lông Xin không được, Hà học võ với bạn mà khơng cho mẹ biết Một thực tế tình trạng thiếu sân chơi cho trẻ em Hiện nay, nước có khoảng 148 điểm vui chơi cấp tỉnh, 770 điểm vui chơi cấp huyện, khoảng 4.200 điểm vui chơi cấp xã, phường, 3.673 nhà văn hóa cấp xã, 37.134 nhà văn hóa thơn, Điểm vui chơi, giải trí dành cho trẻ em lại phần lớn tập trung thành thị không đáp ứng nhu cầu trẻ em (1) Cùng với đó, nhiều trường tiểu học, gọi sân chơi lại nghèo nàn phương tiện để chơi Sân chơi nghĩa trường tiểu học vừa thiếu, vừa hạn chế trang thiết bị Nhưng điểm vui chơi - giải trí khác bên ngồi trường học dành cho trẻ em Theo số liệu mà Sở VH-TT-DL TP.HCM cho biết thành phố có 17 điểm vui chơi - giải trí cơng viên có quy mơ lớn nên chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu vui chơi lớn trẻ em Cũng có thực tế đáng buồn khơng sở văn hóa, vui chơi, giải trí cho trẻ em đầu tư trang thiết bị lâu, bị xuống cấp, hư hỏng khơng có nguồn kinh phí để sửa chữa Và, có khơng sở vui chơi, giải trí cho em địa : http://www.thanhhoatourism.com.vn 10 Bài tập học kỳ Trương Vũ Cầm Thanh – MSSV:340426 – lớp N02 phương xây khang trang khơng có đủ kinh phí để mua sắm trang thiết bị nên không đưa vào sử dụng Trẻ em nghèo sống điều kiện vui chơi giải trí vơ nghèo nàn chất lượng Do hồn cảnh gia đình, nhiều em khơng phụ huynh quan tâm nhu cầu vui chơi giải trí, chí thời gian nghỉ ngơi vui chơi em lấp đầy việc lao động phụ giúp gia đình Thiếu nơi vui chơi, giải trí lý dẫn đến phận trẻ em hư hỏng, tụ tập đánh nhau, say “game” qn ăn, qn học…khơng trẻ em chọn internet làm sân chơi với trò chơi bạo lực, hay hình ảnh đồi trụy Một số trẻ em khác lại chọn long đường, vỉa hè, song suối, ao hồ…làm nơi tổ chức trò chơi nguy hiểm đến tính mạng em Ở vùng nơng thơn, miền núi, em phải tự tìm sân chơi cho với trò chơi thường đá cầu, nhảy dây, bắn bi … rủ tắm sông, suối, hồ, ao; chơi ven đường quốc lộ qua thơn với nhiều nguy hiểm rình rập khơng có giám sát người lớn Thực tế khơng trường hợp xảy hậu tai hại từ việc thiếu sân chơi cho trẻ em Thực trạng cho thấy trẻ em Việt Nam thiếu sân chơi lành mạnh, bổ ích để có hội phát triển toàn diện Đã đến lúc trách nhiệm tạo sân chơi cho trẻ em không thuộc Nhà nước mà cần có tham gia tồn xã hội Giải pháp góp phần đảm việc thực quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao du lịch trẻ em Để khắc thực trang nói trên, qua tham khảo số ý kiến em đưa số giải pháp sau: Thứ nhất, cần nâng cao trách nhiệm cha mẹ cộng đồng xã hội việc đảm bảo quyền vui chơi – giải trí nói riêng quyền trẻ em nói chung 11 Bài tập học kỳ Trương Vũ Cầm Thanh – MSSV:340426 – lớp N02 cách quy định chặt chẽ xử lý nghiêm hành vi xâm hại quyền trẻ em Thứ hai, nâng cao ý thức người tầm quan trọng việc bảo vệ quyền trẻ em Để nâng cao hiểu biết tầm quan trọng hoạt động giải trí trẻ em nói chung trẻ em nghèo nói riêng cần có phối hợp đồng gia đình, đồn thể, trường học quyền Phúc lợi xã hội cấp nên kết hợp với hoạt động tình nguyện từ thiện đồn thể chương trình nhà trường để góp phần tạo sân chơi giải trí sinh động lành mạnh cho em Thứ ba, tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh cho trẻ em như: Tăng cường tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể trung tâm học tập cộng đồng, nhà văn hố thơn, cụm dân cư để em giao lưu, kết bạn, tham gia hoạt động xã hội, giúp em có điều kiện hiểu biết thêm sống Mở nhiều lớp học kỹ cho emthuật, cờ vua, bóng đá, bơi, thể dục nhịp điệu, nhạc, organ, guitar, piano, múa, mỹ thuật; chương trình đào tạo kỹ khám phá, thể cảm xúc, giao tiếp, ứng xử, kỹ thuyết trình… Các cấp, ngành quyền địa phương cần có sách bắt buộc khu thị, trung tâm thương mại phải có khu vực vui chơi, giải trí dành cho trẻ em; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng sở văn hóa, vui chơi, giải trí, thể dục, thể thao dành cho trẻ em Ngoài biện pháp phát động Chương trình hành động quốc gia trẻ em, hoạt động tình nguyện giúp đỡ trẻ em ngheo tài chính, sách vở, quần áo, thực phẩm, giáo dục mà mở rộng nhiều hình thức dạy vẽ, dạy múa hát, chơi trò chơi tập thể Phúc lợi xã hội cấp nên kết hợp với hoạt động tình nguyện từ thiện đồn thể chương trình 12 Bài tập học kỳ Trương Vũ Cầm Thanh – MSSV:340426 – lớp N02 nhà trường để góp phần tạo sân chơi giải trí sinh động lành mạnh cho em III/ KẾT LUẬN Trẻ em mầm non đất nước cần bảo vệ, vun đắp để phát triển cách tồn diện Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nghĩa vụ, bổn phận không riêng cha mẹ, nhà nước mà trách nhiệm cộng đồng khơng thể thiếu việc đảm bảo, thực quyền vui chơi giải trí trẻ Đó khơng nhu cầu văn hóa khơng thể thiếu người, đặc biệt trẻ em yếu tố tác động trực tiếp đến việc hình thành nhân cách Do vậy, việc xây dựng hành lang pháp lý điều chỉnh giúp cho bước trẻ em bảo đảm vững cần thiết quan trọng cần xã hội quan tâm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Luật Hôn nhân gia đình sửa đổi năm 2010 Cơng ước Liên Hiệp quốc quyền trẻ em Nghị định số 71/2011/NĐ-CP Chính Phủ ngày 22 tháng năm 2011 - hướng dẫn hành Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Một số webside: http://www.baomoi.com http://vi.wikipedia.org http://diendankienthuc.net http://www.thanhhoatourism.com.vn 13 ... trẻ em Quyền vui chơi - giải trí số quyền trẻ em Bài viết sâu tìm hiểu vấn đề: quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch trẻ em việc thực thực tế II/... Mọi trẻ em có quyền Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch thuộc nhóm quyền tham gia trẻ em Theo Công ước Quốc tế, quyền tham gia trẻ em nghĩa cho trẻ. .. phạm quyền trẻ em, làm tổn hại đến phát triển bình thường trẻ em bị nghiêm trị Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao du lịch trẻ em 2.1 Nội dung pháp luật quyền

Ngày đăng: 25/03/2019, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w