MỤC LỤC Phần thứ nhất: mở đầu ………………………………….. 2 Phần thứ hai: nội dung…………………………………… 4 Chương I đặc điểm tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội cưa xã quỳnh minh …………………..….4 Chương II thực trạng hoạt động văn hóa thông tin thể thao ở xã quỳnh minh……………………. 6 Chương IIImột số giảI pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quả lý văn hóa ...…………………...………15 Phần III: Kết luận …………………………………………. 18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp MC LC Phần thứ nhất: mở đầu 2 Phần thứ hai: nội dung 4 Chơng I/- đặc điểm tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa x hội cã a x quỳnh minh .4ã Chơng II/- thực trạng hoạt động văn hóa thông tin thể thao ở x quỳnh minh. 6ã Chơng III/-một số giảI pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quả lý văn hóa 15 Phần III: Kết luận . 18 Ngời thực hiện: Phạm Văn Ch ơng - Lớp Cao đẳng QLVH 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo Cáo THực Tập Tốt NGHIệp Cao Đẳng QLVH Phần thứ nhất Mở đầu Từ khi ra dời đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam trong đó có lĩnh vực văn hóa ở từng giai đoạn cách mạng của đất nớc của dân tộc, Đảng ta có đờng lối văn hóa văn nghệ phù hợp đáp ứng kịp thời các nhiệm vụ của cách mạng trong từng giai đoạn. Công tác văn hóa đã có đóng góp to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc làm nên cách mạng tháng tám, trong cuộc kháng chiến chông Pháp, chống Mỹ, trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc và công cuộc đổi mới đất nớc hiện nay. Từ khi nghị quyết TW 5 khóa VIII ra đời, với 5 quan điểm chỉ đạo và 10 nhiệm vụ cụ thể, Đảng ta khẳng định văn hóa là nền tảng của xã hội vừa là động lực vừa là mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc. Đây là lần đầu tiên Đảng ta có nghị quyết toàn diện về văn hóa, nó thể hiện trí tuệ của Đảng, vai trò của Đảng đối với sự lãnh đạo về văn hóa Việt Nam và là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa ở nớc ta, góp phần to lớn vào việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tơng xứng với sự nghiệp vĩ đại của dân tộc ta trong thời kỳ mới. Tiếp sau nghị quyết TW 5 khóa VIII, nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX, thứ X, thứ XI cũng đều khảng định và làm rõ thêm vị trí, vai trò của văn hóa đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Xét cho cùng thì văn hóa phải vì dân và do dân, cho nên phải cầ tập trung ở cơ sở. Chính vì vậy mà ngay từ đại hội IV Đảng ta đã quan tâm tới văn hóa cơ sở. Chăm lo xây dựng đời sống văn hóa cơ sở chính là đáp ứng nhu cầu văn hóa của nhân dân lao động, đồng thời thu hút đông đảo quần chúng tham gia vào quá trình sáng tạo ra những giá trị tinh thần mới. Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở đợc coi là bớc đi đầu tiên của sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở chính là phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong hoạt động sáng tạo, hởng thụ văn hóa nghệ thuật đồng thời góp phần cho cuộc đấu tranh trên lĩnh vực t tởng văn hóa,thông qua việc tuyên truyền đờng lối chính sách pháp luật của Đảng và nhà nớc chống lại t tởng thù địch, lạc hậu, quản lý hoạt động văn hóa lành mạnh, xây dựng nếp sống, lối Ngời thực hiện: Phạm Văn Ch ơng - Lớp Cao đẳng QLVH 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp sống tốt đẹp trong quần chúng nhân dân. Xây dựng đời sống vă hóa cơ sở là xây dựng mạng lới thiêt chế văn hóa, cảnh quan văn hóa vừa mang tính đặc trng của thời đại vừa mang tính dân tộc, tạo điều kiện cho nhân dân có cơ sở để hoạt động và hởng thụ văn hóa. Đi lên từ điểm xuất phát thấp, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân xã Quỳnh Minh xác định: Muốn thoát khỏi đói nghèo lạc hậu thì cùng với các nhiêm vụ trọng tâm khác, phải đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế một cách bền vững và xây dựng gia đình, làng xã văn hoá, dòng họ gơng mẫu. Để làm đợc điều đó, trớc hết phải đảm bảo sự ổn định về chính trị mà trong đó một giải pháp đợc coi là có hiệu quả nhất là: lãnh đạo thực hiện tốt các nội dung hoạt động trên lĩnh vực văn hoá xã hội, trọng tâm là phát triển con ngời, xây dựng gia đình, làng xã văn hoá, dòng họ gơng mẫu. Chính vì vậy mà hàng năm, Đảng uỷ xẫ đều ra Nghị quyết về lãnh đạo thực hiện nếp sống văn hoá. Đồng thời phát động phong trào: Toàn dân thi đua xây dựng đời sống văn hoá . Đảng uỷ xã phân công mỗi Đảng uỷ viên theo dõi, phụ trách một Chi bộ và một đơn vị thôn trong phong trào xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân c. Hàng tháng kiểm điểm, đánh giá kết quả lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện Nghị quyết. Thông qua các hội nghị và hệ thống Đài truyền thanh xã, kịp thời biểu dơng, khen thởng động viên những đơn vị, cá nhân điển hình trong các phong trào thi đua. Mặt khác đã huy động mọi nguồn lực xã hội để đầu t cho lĩnh vực văn hóa, xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng cho các hoạt động văn hóa, văn nghệ-thể dục thể thao nh: Nhà văn hóa xã, thôn; sân vận động trung tâm xã, sân thể thao ở các thôn. Từ quan điểm nhận thức đúng và tổ chức thực hiện có hiệu quả nên phong trào xây dựng đời sống văn hóa, hoạt động văn hóa văn nghệ TDTT ở xã Quỳnh Minh đã có những chuyển biến rõ nét tác động không nhỏ góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển một cách bền vững. Nổi bật là việc thay đổi nhận thức cách nghĩ, cách nhìn, nếp sống cá nhân, nếp sống gia đình và nếp sống cộng đồng đợc đề cao, tạo dựng một xã hội văn minh, bình đẳng và tôn trọng pháp luật, xây dựng nông thôn mới. Ngời thực hiện: Phạm Văn Ch ơng - Lớp Cao đẳng QLVH 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phần thứ hai: Nội dung CHƯƠNG I Đặc điểm tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của xã Quỳnh Minh: Quỳnh Minh (Quỳnh Phụ) là một xã nội đồng có diện tích đất tự nhiên là 468 ha, diện tích đất canh tác 260 ha. Phía Bắc giáp xã Quỳnh Thọ, phía Đông giáp xã An Thái và xã An Hiệp, phía Nam giáp xã An ấp, phía Tây giáp xã Quỳnh Hải. Dân số 5326 ngời với 1312 hộ, phân bố dân c tự nhiên ở 5 làng, gồm: làng An Ký, làng Thợng Xá, làng Giáo Thiện, làng Đông Trụ, làng Địa Linh. Trớc năm 2003 có 8 xóm sau khi thực hiện quyết định 65 của ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình thì dồn lại thành 5 thôn trong đó có 3 thôn loại 2 và 2 thôn lọai 3 đến tháng 12/2007 lại chia làm 7 thôn trong đó có 1 thôn loại 2 và 6 thôn loại 3. Nghề nghiệp chính của nhân dân là sản xuất nông nghiệp và có nghề phụ là mây tre đan xuất khẩu, mấy năm trở lại đây phong trào trồng cây màu xuất khẩu đã diễn ra quanh năm và đem lại nguồn thu nhập tơng đối đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt của gia đình. Số lao động là phụ nữ ngoài công việc đồng áng thì có thể tham gia 2 công ty trên địa bàn (may công nghiệp, may màn) và móc hộp sợi, buộc lỡi câu ngoài thời vụ cấy - gặt. Ngoài ra còn có nghề xây dựng phổ thông cũng là nguồn thu nhập lớn từ lực lợng đi làm ăn xa chiếm khoảng 23,5% lao động chính hàng năm chỉ về nhà vào dịp Tết Nguyên đán. Thu nhập bình quân đầu ngời là 866 USD/năm, tỷ lệ hộ nghèo năm 2011 là5,6%, cận nghèo là 7%. Cả xã có 27 dòng họ lớn sinh sống từ hơn 200 năm nay và có khoảng gần 800 khẩu là ngời nhập c theo chơng trình dãn dân từ những năm 1991. Tỷ lệ sinh hàng năm khoảng 1,12 %; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 0,76 %. Hệ thống chính trị của xã Quỳnh Minh đã đợc kiện toàn đầy đủ, 12 chi bộ Đảng (có 3 chi bộ Nhà trờng, 2 chi bộ tổ chức kinh tế và 7 chi bộ nông thôn), các đoàn thể nh hội Nông dân, hội Cựu Chiến Binh, hội Phụ nữ, Đoàn thanh niên, hội Khuyến học và tổ chức xã hội Ngời cao tuổi, hội liên hiệp thanh niên đợc thành lập đến các chi hội thôn. Ngời thực hiện: Phạm Văn Ch ơng - Lớp Cao đẳng QLVH 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Về Văn hoá, Thể thao: Quỳnh Minh là một xã thuộc quy mô trung bình nhng có truyền thống các phong trào Văn hoá Thể thao từ lâu đời nh hát chèo, kéo hội xếp chữ của làng Thợng Xá, làng An Ký. Từ những năm 1990 trở về tr- ớc, phong trào nổi bật nhất là môn bóng đá và môn bóng chuyền. Từ những năm 1991 trở lại đây mở rộng thêm môn bóng bàn và cầu lông, hiện nay môn cầu lông đang là môn đợc coi là (phổ cập) thờng xuyên hoạt động ở các cơ quan, đơn vị và các khu dân c và môn cờ tớng cho lứa tuổi trung niên và cao tuổi.v.v Về tôn giáo: chủ yếu theo Đạo Phật khoảng 755 ngời chủ yếu là các cụ bà và nữ trung niên chiếm khoảng 13,3 % dân số; có 1 thôn gồm 113 hộ theo Đạo Thiên Chúa với 325 nhân khẩu. Các thiết chế văn hoá tôn giáo tâm linh bao gồm 4 chùa, 4 đình, 2 đền, 1 miếu trong đó có 2 di tích đợc xếp hạng cấp tỉnh và có hoạt động lễ hội theo quy mô vừa. Chơng II Thực trạng hoạt động văn hoá-thông tin-thể thao ở xã Quỳnh MINH Ngời thực hiện: Phạm Văn Ch ơng - Lớp Cao đẳng QLVH 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Những năm qua tình hình chính trị xã hội đã diễn ra nhiều sự kiện quan trọng tác động đến đời sống xã hội và sự nghiệp văn hóa thông tin thể dục thể thao của xã Quỳnh Minh, những chơng trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đợc cụ thể hóa thành những việc làm cho mỗi cấp, mỗi ngành. Là một đơn vị có truyền thống văn hóa thể thao từ lâu đời ngời Quỳnh Minh có trình độ dân trí cao, tuy nhiên sự nghiệp văn hóa thông tin thể thao của xã nhà cũng gặp không ít khó khăn nh thời tiết diễn biến phức tạp, cơ chế chính sách thay đổi. Song công tác Văn hóa - Thông tin -Thể dục thể thao của xã Quỳnh Minh đã đạt đợc những kết quả sau: 1. Phong trào Nhà Văn hóa - Câu lạc bộ Hệ thống thiết chế văn hoá bao gồm ở cấp xã có Nhà văn hoá xây dựng từ năm 1969, Ban chủ nhiệm nhà văn hoá xã đợc thành lập từ tháng 8 năm 2001 theo quyết định 1086 của UBND tỉnh Thái Bình, có kiện toàn bổ sung theo yêu cầu nhiệm vụ hoặc qua các đợt kiện toàn đội ngũ cán bộ chuyên trách hoặc chuyên môn. Trong BCN có tiểu ban TDTT riêng gồm 3 ngời trong đó có 2 cán bộ hu trí, 1 cán bộ đơng chức. Có bộ phận cộng tác viên làm trọng tài và hớng dẫn tập huấn luật và kỹ thuật cho các môn gồm 8 ngời là cán bộ hu, giáo viên TDTT và của ban VH-TT-TDTT đợc nghiên cứu tập huấn ở cấp trên. Các thành viên là những ngời hâm mộ thể thao, là những cán bộ đầu ngành - đoàn thể thờng xuyên quan tâm đến hoạt động vui chơi TDTT của đoàn viên hội viên, công đoàn cơ sở là một tổ chức mạnh, thờng xuyên quan tâm đến hoạt động VH-TDTT của các đoàn viên công đoàn Cơ sở vật chất có 1 sân vận động khoảng 10.000 m 2 , hệ thống truyền thanh đợc xây dựng từ năm 1986, đến nay đã đợc lăp đặt hệ thống truyền thanh không dây và đa máy vi tính vào sản xuất chơng trình, từ năm 1998 có đủ 3 ngời theo quy định của tỉnh Thái Bình, bình quân có 192 ngời dân và 59 hộ có 1 điểm loa. Cơ sở vật chất trong nhà văn hoá xã thuộc loại trung bình, tạm đủ, chất lợng bình thờng; Có 1 CLB chèo và 2 CLB Văn nghệ quần chúng của Hội LH Phụ nữ và Đoàn thanh niên; xã có 9 CLB thể thao trong đó 7 CLB cũ và 2 CLB mới thành lập năm 2008. Hệ thống Nhà văn hoá thôn đợc thành lập xong vào tháng 9/2003 theo đề án 67 của sở VHTT và đợc kiện toàn theo quyết định 48 của UBND tỉnh Thái Bình, các thôn cũng có điểm vui chơi ở loại vừa nh sân bóng chuyền, cầu lông, bóng đá mi-ni. 7/7 NVH đều có hội trờng kiên cố và hệ thống phông màn tăng Ngời thực hiện: Phạm Văn Ch ơng - Lớp Cao đẳng QLVH 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp âm ánh sáng vừa đủ, các NVH thôn cũng có các tiểu ban khánh tiết, văn nghệ, TDTT là những ngời có năng khiếu- điều kiện và yêu thích VH- TDTT. Thời điểm hoạt động của nhà văn hoá xã có kế hoạch ngay từ đầu năm căn cứ vào tình hình thực tế sở trờng truyền thống của địa phơng và theo chỉ đạo của ngành dọc cấp trên bám sát các nhiệmvụ chính trị để xây dựng kế hoạch cho sát thực. Hệ thống nhà văn hoá thôn hoạt động theo hớng dẫn của nhà văn hoá xã và tập tap vào cá dịp mừng Đảng mừng xuân, hoạt động hè, đại đoàn kết toàn dân và các hoạt động luân phiên đại diện cho xã đi tham gia các hoạt dộng ở cấp trên. Nhìn chung chất lợng hoạt động của hệ thống Nhà văn hoá xã + thôn của Quỳnh Minh đợc đánh giá là đồng đều chất lợng tốt hơn so với mặt bằng trong huyện hoặc so với các chơng trình cũng là cấp xã thôn của tỉnh lân cận. 2. Phong trào đọc sách và th viện (dòng họ, nhà trờng Cấp xã có 2 tủ sách của Trung tâm học tập cộng đồng và tủ sách pháp luật còn lại là ở 2 nhà trờng và bu điện văn hóa xã, tổng số đầu sách hiện có là 1152 cuốn và 46 loại sách báo tạp chí của tập thể và cá nhân hộ gia đình (trong gia đình giáo viên). Hàng năm vẫn có lực lợng tham gia các hội thi kể chuyện, giới thiệu sách ở cấp trên và đã đạt đợc những thành tích đáng kể 3. Công tác quản lý su tầm di tích Đến thời điểm hiện nay Quỳnh Minh có 2 di tích đợc xếp hạng cấp tỉnh là di tích lích sử văn hoá Đình Đông Trụ nơi thờ thành hoàng Đô Đài Hiển ứng Đại Vơng đợc công nhận DTLSVH năm 2003; di tích lịch sử văn hoá đình An Ký nơi thờ Cao Hải Đại Vơng; Dơng Vũ Hỏa Quang và Nguyệt Quang công chúa; đợc công nhận DTLSVH năm 2005 cả hai di tích này đều có lễ hội nhng quy mô nhỏ. Nguồn kinh phí dành cho tôn tạo trùng tu di tích chủ yếu là công đức chiếm tới khoảng 95 %, trớcđây ở Đình An Ký lễ hội có kéo hội đến năm 1996 trở lại đây cha khôi phục đợc, còn lại các hoạt động ở lễ hội chủ yếu là tế nữ quan, dâng hơng và giao lu văn nghệ. Trong các hoạt dộng lễ hội đều an toàn và không có hiện tợng buôn Thần bán Thánh hoặc mê tín dị đoan Bên cạnh đó Quỳnh Minh còn có các chùa nh chùa An Ký, chùa Cháy v v là nơi sinh hoạt tin ng- ỡng của đông đảo tầng lớp nhân dân. Nhìn chung công tác quản lý su tầm di tích đều mang ý nghĩa tâm linh và mức độ bình thờng so với các xã lân cận. 4. Phong trào TDTT - Vui chơi giải trí Về cơ sở vật chất cho TDTT Ngời thực hiện: Phạm Văn Ch ơng - Lớp Cao đẳng QLVH 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Cấp xã có một sân vận động tổng hợp 10.000 m 2 ở trung tâm xã, 2 bàn bóng bàn, 3 sân cầu lông. * 7 thôn có 7sân thể thao bóng đá mi ni, 3 bàn bóng bàn t nhân, 8 sân cầu lông của tập thể. * Trờng học có 6 sân cầu lông, 2 sân bóng rổ, 4 bàn bóng bàn và hệ thống cơ sở vật chất cho các môn điền kinh, cờ vua Ngân sách xã đầu t cho hoạt động sự nghiệp Văn hoá- Thông tin Thể dục thể thao hàng năm là 15.000.000 đồng, mua sắm cơ sở vật chất chỉ tập trung vào các sự kiện chính trị lớn nh đại hội đảng bộ xã hoặc bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân xã. Hoạt động: Hàng năm tổ chức tại xã từ 3-5 các giải thể thao quy mô lớn và vừa trong đó nổi bật nhất là 2 giải vô địch cầu lông lần thứ 8 liên tục vào dịp kỷ niệm ngày Chiến thắng 30/4 và Quốc tế lao động 01/5 và giải vô địch bóng đá Thiếu niên lần thứ 14 vào dịp nghỉ hè theo thông lệ hàng năm, ngoài ra còn tổ chức đợc khoảng 12 cuộc thi đấu giao hữu liên xã và cấp câu lạc bộ chủ yếu là môn cầu lông. * Các câu lạc bộ hoạt động sôi nổi nh CBL thôn công đoàn xã, CLB của ngời Cao tuổi ;các hội viên đều tự giác đóng góp kinh phí hoạt động và vận động đóng góp mua sắm CSVC cho CLB Tham gia cấp huyện và tỉnh: hàng năm từ 6 - 8 giải nh: Việt dã; bóng bàn; bơi TNNĐ; vô địch cầu lông; bóng chuyền (tại huyện) và góp lực lợng tham gia 2 giải tỉnh là bơi và cầu lông công chức xã kết quả thờng đạt các thành tích cao nh Cầu lông toàn đoàn, cá nhân bơi thiếu niên nhi đồng,. Là xã nội đồng nên trớc đây cha có phong trào bơi, từ năm 2000 đến nay đã có đội tuyển bơi thiếu niên nhi đồng tham gia giải cấp huyện có đầy đủ các nhóm tuổi và cả nam và nữ Giáo dục thể chất trong trờng học: Là một đơn vị có phong trào giáo dục thể chất có nề nếp, tổ chức hoạt động thờng xuyên trong nội khóa và ngoại khóa, kết quả xếp loại đều đạt tiên tiến. Các nhà trờng thờng xuyên tổ chức các giải thể thao chào mừng nhân dịp kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam, ngày thành lập Đội, Đoàn Trờng THCS và tr- ờng Tiểu học là địa điểm tổ chức các kỳ hội khỏe Phù Đổng cấp cụm do có hệ Ngời thực hiện: Phạm Văn Ch ơng - Lớp Cao đẳng QLVH 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp thống CSVC tơng đối đồng bộ và là trung tâm thuận lợi cho các đơn vị về tập luện và thi đấu đông thời cũng đóng góp lực lợng cho đội tuyển cụm và huyện. Các phong trào TDTT khác: - Phong trào luyện tập thái cực trờng sinh, thể dục dỡng sinh của ngời cao tuổi có 7 CLB hoạt động thờng xuyên và tham gia biểu diễn chào mừng kỷ niệm ngày truyền thống của ngời cao tuổi. - Phong trào đi bộ buổi sáng và tối của nhóm hộ gia đình ở lứa tuổi trung niên. - Môn thể thao chơi cờ tớng ở lứa tuổi trung niên có 6 địa điểm thuộc gia đình - Phong trào chạy dài buổi sáng của thanh niên. * Số ngời luyện tập thể thao thờng xuyên là 1221 ngời đạt tỷ lệ 21,6 % * Sốgia đình thể thao là 193 đạt tỷ lệ 12 % Xã hội hóa TDTT - Cho hoạt động khoảng 10 triệu đồng/ năm, tập trung vào các giải lớn gồm các cá nhân doanh nghiệp kinh doanh và nhân dân tài trợ cho BTC cấp xã và các đội tuyển của các thôn nh công ty xây dựng Thành , cơ sở sản xuất v v -Mua sắm cơ sở vật chất: gồm trang phục 1,6 triệu và các loại khác là 3,2 triệu đồng nh hệ thống chiếu sáng, lới chắn gió, khung cột 5. Hoạt động Văn nghệ quần chúng Hoạt động nhà văn hóa câu lạc bộ Tổ chức tại xã: - Hàng năm xã đã tổ chức đợc từ 4- 6 cuộc hội thi, biểu diễn, liên hoan văn nghệ quy mô lớn và vừa nh đợt liên hoan văn nghệ mừng Đảng mừng Xuân, kỷ niệm năm thành lập xã Quỳnh Minh 28/2, liên hoan biểu diễn văn nghệ chào mừng các đại hội hoặc kỷ niệm các năm chẵn của các ngành Giáo dục, liên hoan hội trại Trung thu cho Thiếu niên nhi đồng và các đoàn thể có phong trào sôi nổi nh Đoàn Tanh niên; hội Phụ nữ; hội thi trình diễn mô hình dân vận khéo, t tởng Hồ Chí Minh; tìm hiểu về môi trờng, họi thi văn hoá thể thao các thôn làng Đặc biệt là tổ chức làm điểm thành công đêm giao lu NTQC 4 làng (cấp huyện) tại xã Quỳnh Minh tối 20 tháng 8 năm 2008 đã để lại ấn tợng tốt với khán giả về cách làm mới. Bên cạnh đó còn tham gia với huyện từ 4- 6 cuộc hội thi hội diễn nh giao lu ngày thơ Việt Nam 15 tháng giêng âm lịch tham gia hội thi kể chuyện cho thiếu nhi, tập huấn hát múa diễn chèo, hội diễn công nông binh toàn huyện, dàn dựng chơng trình phụcvụ các hội nghị quan trọng của huyện nh liên hoan các gia đình văn hoá thôn làng văn hoá, tổng kết công tác thi đua khen thởng, chào mừng thành công đại hội Đảng bộ cấp huyện và cấp tỉnh vv hàng năm NVH xã mở cửa Ngời thực hiện: Phạm Văn Ch ơng - Lớp Cao đẳng QLVH 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoảng 60 buổi với các nội dung nh liên hoan hội thi hội diễn - sinh hoạt CLB - Hội nghị hội thảo - tập huấn nghiệp vụ . Hệ thống NVH 7 thôn đã tổ chức đợc 25 buổi liên hoan biểu diễn văn nghệ tập trung vào các dịp lễ tết mừng thọ và ngày hội Đại đoàn kết toàn dân, các đơn vị có phong trào mạnh và duy trì tốt nh Đông Trụ, Thợng Xá, An Ký Trung, An Ký Đông. Tại 7 thôn có khoảng 90 buổi/năm gồm các hoạt động sinh hoạt CLB, tập huấn chuyển giao KHKT, hội nghị nhân dân đại biểu hộ gia đình, tiếp xúc cử tri, hội thảo các vấn đề văn hoá xã hội vv 6. Công tác thông tin tuyên truyền Thông tin cổ động: Xã có 1cụm cổ động 24 m 2 với các khẩu hiệu mang tính chiến lợc đợc đặt ở trung tâm xã trên đờng trục ngã 3 liên xã, mỗi năm kẻ đợc khoảng 40 khẩu hiệu tờng, cắt dán 135 băng đỏ phục vụ công các tuyên truyền, ngoài ra còn tổ chức các hoạt thông tin tuyên truyền khác nh lu động, nói chuyện thời sự chính sách Hoạt động của đài truyền thanh: Hàng năm đã xây dựng đợc 85 chơng trình thời sự địa phơng (bình quân 1,4 chơng trình/tuần- theo quy định là 2 chơng trình/tuần) với khoảng 360 tin, bài bẳng các thể loại nh tin thu thanh, tổng hợp, phóng sự, ngoài ra còn thực hiện tiếp âm trực tiếp các kỳ họp HĐND, mít tinh kỷ niệm các ngày lễ lớn, tiếp sóng đài huyện và tỉnh ở các chơng trình thời sự đặc biệt, 1 chơng trình phát sóng trên đài của huyện với chất lợng cao. Tỷ lệ tiếp âm đạt 89,6 % (mất điện); tỷ lệ tín hiệu sống trên các điểm loa là 98,3 %. Hang năm đều là một trong những đơn vị dẫn đầu của huyện và đợc tặng giấy khen. 7. Công tác quản lý hoạt động dịch vụ văn hóa Trên địa bàn có 2 điểm kinh doanh Internet, 1 cơ sở sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn (lăng mộ), 3 điểm kinh doanh sim thẻ, 1 điểm kinh doanh băng đĩa hình quy mô nhỏ. Các loại hình dịch vụ này đợc thông báo quy định quản lý hoạt động và đã chấp hành tốt quy định của ngành VHTT. Trên địa bàn xã không có nhà hàng Karaoke Cà phê Vũ trờng 8. Công tác xã hội hóa các hoạt động văn hóa ở địa phơng. Công tác XHH các hoạt động VHTT: Công tác xã hội hóa đợc phát động sâu rộng đến các cá nhân tập thể trớc hết là sự vận động phối hợp vào cuộc của các tổ chức đoàn thể nh hội phụ nữ, hội CCB, đoàn thanh niên hội ngời cao tuổi đến các cá nhân có điều kiện nh công ty Ngời thực hiện: Phạm Văn Ch ơng - Lớp Cao đẳng QLVH 1 0 [...]... hợp thông tin các hoạt động, các điển hình tiên tiến hoặc phê phán các tệ nạn xã hội Cải tiến hình thức cổ động, đảm bảo tính trang trọng và tính thuyết phục cao - Tiếp tục xã hội hóa các hoạt động văn hóa - thể thao ở các ngành và các đơn vị, chuyển một số hoạt động văn hoá thể thao cấp xã xuống khu dân c, trong hoạt động nhà văn hóa câu lạc bộ, cần khai thác tốt hơn nữa tiềm năng hoạt động văn hóa thể. .. do ảnh hởng suy thoái kinh tế và khó khăn từ thực tế của địa phơng Đánh giá chung: Đánh giá chủ quan cho thấy phong trào Văn hoá Thông tin Thể thao của xã Quỳnh Minh vẫn luôn duy trì và phát huy nhữg thành tích truyền thống của đơn vị, ban chủ nhiệm NVH xã đã vận dụng có hiệu quả 5 nhiệm vụ theo quyết định 1086 của UBND tỉnh Thái Bình Phong trào hoạt dộng Văn hoá Thông tin Thể thao xã Quỳnh Minh vẫn... Ngời thực hiện: Phạm Văn Ch ơng 7 Lớp Cao đẳng QLVH 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Qua thời gian thực tập về công tác quản lý văn hóa tại xã Quỳnh Minh huyện Quỳnh Phụ đã giúp tôi thấy đợc mối quan hệ biện chứng giữa phần lý luận mà tôi đã học đợc ở trờng Cao đẳng VHNT Thái Bình và thực tiễn công tác quản lý văn hóa đang diễ ra ở địa phơng Phần lý luận là nền tảng cơ bản, vạch đờng cho hoạt động thực. .. Ngợc lại thông qua hoạt động thực tiễn để bổ sung làm sáng tỏ phần lý luận đã học Thông qua thời gian thực tập, toi nhận thấy đối với ngời cán bộ làm công tác quản lý văn háo ở cơ sở cần phải nắm vững cơ sở lý luận, đồng thời thông qua hoạt động thực tiễn để tìm ra những điểm làm đợc, cha làm đợc từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm và có những giải pháp cụ thể giúp cho công tác quản lý văn hóa ở địa... hóa thể thao có trong nhân dân và các đơn vị Th viện Bổ xung đầu Ngời thực hiện: Phạm Văn Ch ơng 5 Lớp Cao đẳng QLVH 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp sách và tổ chức lại hoạt động của th viện nhà văn hóa , trung tâm học tập cộng đồng - Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa, văn nghệ dân gian trong nhân dân trong các lễ hội, đi đôi với việc đàu t tu bổ các thiết chế văn hóa thể thao theo phơng xã hội hóa, để... kiện tham gia vào các hoạt động văn hóa, thể thao Hoàn thiện đề án xây dựng mô hình nông thôn mới -Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các thiết chế văn hóa thể thao trên cơ sở tăng cờng sự đầu t hỗ trợ của Nhà nớc; làm tốt công tác xã hội hóa để tranh thủ sự đóng góp của nhân dân và các tổ chức cá nhân doanh nghiệptạo điều kiện phục vụ ngày càng tốt hơn các nhu cầu hởng thụ văn hoá văn nghệ, vui chơi giải... bớc đáp ứng nhu cầu hoạt động hởng thụ văn hóa thể thao trong nhân dân - Công trình Văn hóa xã hội theo quy hoạch chuẩn của xây dựng nông thôn mới: Hội trờng 200-300 chỗ ngồ, câu lạc bộ nhà truyền thống nơi vui chơi giải trí nên xây dựng hợp khối trên khu đất 2000-3000 m2 Sân bãi thể thao :Từ 8000-12000 m 2 gồm sân vận động 1 phòng tập đơn giản, hồ bơi đơn giản; 2-4 sân tập từng môn thể dục và nên bố... triệu đồng + hoạt động TDTT 9,3 triệu đồng) và trong vấn đề tham gia sáng tác biểu diễn, thực tế cho thấy mặc dù trong thời đại văn minh công nghệ cao nhng những sản phẩm VHTT do chính QCND sáng tác ra thì họ càng thấy tự hào do đó họ rất cần thể hiện và cống hiến Những hoạt động Văn hoá - Thể thao của chính những ngời dân lao động lại thu hút rất đông các tầng lớp nhân dân tham gia hởng ứng cả tinh thần... quần chúng của xã Quỳnh Minh luôn giữ vững đợc phong trào và phát huy đợc những thế mạnh sở trờng của đơn vị, đồng thời mạnh dạn đa môn thể thao mới vào phục vụ các nhiệm vụ chính trị của địa phơng (nh môn bơi ở một xã duyên giang) Thể dục thể thao quần chúng của xã Quỳnh Minh phát triển cả về bề rộng và chiều sâu, u tiên phát triển nhân rộng phong trào xuống các khu dân c và các đoàn thể Bài học kinh... ngân sách thì sẽ tăng cờng đợc các hoạt động VHTT xuống cơ sở các khu dân c - Đợc bổ xung nguồn ngân sách đầy đủ, cơ chế phân bổ phải kịp thời, không nên quy định tiết kiệm % trong hoạt động sự nghiệp vì bản thân hoạt động này đã luôn luôn phải vận động xã hội hoá 2 Đề nghị ban chỉ dạo cấp trên tăng cờng công tác khảo sát thực trạng về phát triển phong trào ở cơ sở tổ chức các hội nghị hội thảo theo . nhằm nâng cao hiệu quả công tác quả lý văn hóa 15 Phần III: Kết luận . 18 Ngời thực hiện: Phạm Văn Ch ơng - Lớp Cao đẳng QLVH 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo Cáo THực Tập Tốt NGHIệp Cao Đẳng. và nếp sống cộng đồng đợc đề cao, tạo dựng một xã hội văn minh, bình đẳng và tôn trọng pháp luật, xây dựng nông thôn mới. Ngời thực hiện: Phạm Văn Ch ơng - Lớp Cao đẳng QLVH 3 Báo cáo thực. niên, hội Khuyến học và tổ chức xã hội Ngời cao tuổi, hội liên hiệp thanh niên đợc thành lập đến các chi hội thôn. Ngời thực hiện: Phạm Văn Ch ơng - Lớp Cao đẳng QLVH 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp