1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

vấn đề người nước ngoài nhận trẻ em việt nam làm con nuôi

8 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 118 KB

Nội dung

A/ ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, với xu hội nhập quốc tế vấn đề ni ni có yếu tố nước ngồi nói chung người nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi thực trở thành mối quan tâm cộng đồng quốc tế Đặc biệt từ nước ta thực sách đổi mới, với phát triển giao lưu dân sự, vấn đề người nước ngồi nhận trẻ em Việt Nam làm ni ngày đa dạng phức tạp Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu quy định Tư pháp Việt Nam vấn đề người nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi điều cần thiết B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI NƯỚC NGỒI NHẬN TRẺ EM VIỆT NAM LÀM CON NI Khái niệm người nước Người nước người khơng có quốc tịch Việt Nam (mang quốc tịch hay nhiều nước khác không mang quốc tịch nước nào), họ sinh sống, cư trú lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam Khái niệm pháp luật người nước ngồi nhận trẻ em Việt Nam làm ni Dưới góc độ quan hệ pháp luật, khoản Điều Luật Nuôi nuôi năm 2010 ghi nhận “Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha, mẹ người nhận nuôi người nhận làm nuôi”, đảm bảo cho người nhận làm nuôi trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội Ni ni có yếu tố nước ngồi nhóm quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, theo khoản Điều Luật Nuôi nuôi năm 2010: “nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi việc ni ni cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, người nước với thường trú Việt Nam, công dân Việt Nam với mà bên định cư nước ngồi” Theo đó, pháp luật người nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi phần quy định pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi, bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ người nước nhận trẻ em Việt Nam làm ni Việc xác định yếu tố nước ngồi quan hệ nuôi nuôi trước hết nhằm xác định thẩm quyền quan nhà nước Việt Nam việc giải vấn đề phát sinh Đồng thời để xác định xem quan hệ có thuộc điều chỉnh tư pháp quốc tế Việt Nam hay không Điều nhằm đảm bảo quyền lợi cơng dân Việt Nam nói chung quyền lợi đứa trẻ nhận làm ni nói riêng phát sinh tranh chấp II VẤN ĐỀ NGƯỜI NƯỚC NGỒI NHẬN TRẺ EM VIỆT NAM LÀM CON NI THEO TƯ PHÁP VIỆT NAM Nguyên tắc giải việc người nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi Thứ nhất, việc cho trẻ em làm nuôi thực tinh thần nhân đạo nhằm bảo vệ lợi ích tốt cho trẻ em tôn trọng quyền trẻ em Nghiêm cấm lợi dụng việc ni ni nhằm bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục, mua bán trẻ em, mục đích khác khơng phải mục đích ni ni … Điều cho thấy quan điểm nhà nước ta việc cho nhận ni mục đích nhân đạo lợi ích tốt cho trẻ em, đảm bảo quyền lợi cho trẻ em Thứ hai, xem xét giải cho người nước thường trú nước xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi Việt Nam nướcngười nước thường trú thành viên điều ước quốc tế hợp tác nuôi nuôi Nguyên tắc tạo sở pháp lý quốc tế bảo vệ trẻ em qua điều ước quốc tế ni ni, qua đảm bảo tốt lợi ích trẻ em Việt Nam ni người nước ngồi Bên cạnh đó, có ngoại lệ việc nhận trẻ em Việt Nam đích danh trẻ em thuộc trường hợp đặc biệt (trẻ mồ côi, khuyết tật, trẻ tàn tật, nhiễm HIV…) quy định điểm d khoản Điều 28 Luật Nuôi nuôi năm 2010 Điều kiện nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi người nước 2.1 Đối với người nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi Pháp luật Việt Nam kết hợp nguyên tắc luật nơi cư trú luật quốc tịch để điều chỉnh điều kiện người nước ngồi nhận ni ni Theo Khoản Điều 35 NĐ 68/CP (đã sửa đổi, bổ sung NĐ 69/CP), người nước thường trú nước xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi xem xét giải quyết, Việt Nam nước nơi người xin nhận nuôi thường trú thành viên điều ước quốc tế song phương đa phương hợp tác ni ni Còn trường hợp bên chưa thành viên điều ước quốc tế song phương đa phương hợp tác nuôi ni xem xét giải thuộc trường hợp quy định Nghị định Ngồi điều kiện mang tính chất ngun tắc này, điều kiện người nhận nuôi quy định Điều 37 NĐ 68/CP, Điều 69 Luật Hơn nhân gia đình 2000 Điều 14 Điều 29 Luật nuôi nuôi 2010, cụ thể: - Thứ nhất, người nhận nuôi nuôi phải có lực hành vi dân đầy đủ Việc người nhận ni ni có lực hành vi dân đầy đủ đảm bảo tự nguyện vấn đề nhận nuôi nuôi cho thấy khả chăm sóc giáo dục cha mẹ nuôi - Thứ hai, người nhận nuôi nuôi phải nuôi từ 20 tuổi trở lên Việc quy định khoảng cách tối thiểu độ tuổi người xin nhận nuôi nuôi phù hợp với độ tuổi kết hôn độ tuổi sinh mặt sinh học - Thứ ba, người nhận ni ni phải có tư cách đạo đức tốt Đối với người nước xin nhận trẻ em việt Nam làm ni xác định tư cách đạo đức họ thông qua điều tra tâm lý, gia đình, xã hội người xin nhận nuôi nuôi - Thứ tư, người nhận ni ni phải có điều kiện thực tế đảm bảo việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục Đây điều kiện trực tiếp liên quan đến quyền làm cha mẹ người nhận nuôi nuôi Điều thể hồ sơ người nước muốn nhận trẻ em Việt Nam làm ni hồ sơ phải có giấy chứng nhận sức khỏe thể thời điểm xin nhận ni có đủ sức khỏe, khơng mắc bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, không mắc bệnh truyền nhiễm Giấy tờ xác nhận tình hình thu nhập người xin nhận ni; phiếu lý lịch tư pháp người xin nhận nuôi; Bản giấy chứng nhận kết hôn người xin nhận làm nuôi vợ chồng thời kì nhân - Thứ năm, người nhận nuôi nuôi người bị hạn chế số quyền cha, mẹ chưa thành niên bị kết án mà chưa xóa án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người khác; ngược đãi hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp; mua bán, đánh cháo, chiếm đoạt trẻ em; tội xâm phạm tình dục trẻ em, có hành vi xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Ngồi ra, Điều 70 Luật Hơn nhân gia đình 2000 quy định vợ, chồng nhận ni ni vợ chồng phải có đủ điều kiện 2.2 Đối với trẻ em nhận làm nuôi Điều kiện nuôi trẻ em Việt Nam xác định theo pháp luật Việt Nam Theo Điều 36 NĐ 68/2002/NĐ-CP, NĐ 69/2006/NĐ-CP, Điều Luật nuôi nuôi 2010, đối tượng trẻ em làm ni người nước ngồi phải đáp ứng điều kiện: - Thứ nhất, trẻ em Việt Nam nhận làm nuôi phải trẻ em từ 15 tuổi trở xuống Trẻ em 15 tuổi đến 16 tuổi nhận làm nuôi trẻ em tàn tật lực hành vi dân Trẻ em 15 tuổi chưa phát triển đầy đủ thể chất tinh thần, việc em chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục mơi trường gia đình lành mạnh có ý nghĩa lớn Mặt khác, lứa tuổi việc thích nghi hòa hợp với môi trường sống dễ dàng cho em Việc quy định phù hợp với thực tế xã hội, đảm bảo mục đích, ý nghĩa việc nuôi nuôi Trẻ em từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi người nước thường trú nước ngồi nhận làm ni thuộc trường hợp sau: a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm ni; b) Được cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm nuôi - Thứ hai, trẻ em làm ni người người vợ, chồng phải người khác giới có quan hệ nhân Ngoài điều kiện trên, NĐ 68/CP quy định trẻ em Việt Nam nhận làm nuôi phải là: - Trẻ em sống sở nuôi dưỡng thành lập hợp pháp Việt Nam - Trẻ em sống gia đình, thuộc trường hợp trẻ em mồ côi, tàn tật, khuyết tật; trẻ em lực hành vi dân sự; trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo khác; nạn nhân chất độc hóa học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em có quan hệ họ hàng, thân thích với người xin nhận ni có anh, chị, em ruột làm nuôi người xin nhận nuôi - Trẻ em khuyết tật, tàn tật, nạn nhân chất độc hóa học, nhiễm HIV/AIDS, mắc bệnh hiểm nghèo khác chữa trị nước ngoài, người nước ngồi xin nhận làm ni xem xét giải Các quy định cho thấy đối tượng trẻ em nhận làm nuôi người nước hạn chế giới hạn định để tránh người nước lạm dụng việc nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi Thủ tục đăng ký việc người nước nhận trẻ em Việt Nam làm ni 3.1 Thẩm quyền Cơ quan có thẩm quyền đăng kí việc người nước ngồi xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi quy định cụ thể Điều Luật nuôi nuôi Theo đó: - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung UBND cấp tỉnh) nơi thường trú người giới thiệu làm nuôi định việc ni ni có yếu tố nước ngồi; Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đăng ký việc ni ni có yếu tố nước ngồi - Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước đăng ký việc nuôi nuôi công dân Việt Nam tạm trú nước Thẩm quyền người nước cư trú khu vực biên giới nước láng giềng nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi quy định Điều 21 Nghị định 19/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều luật nuôi ni Theo đó, UBND cấp xã nơi thường trú trẻ em nhận làm ni có thẩm quyền đăng kí Còn người nước ngồi nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi quan ngoại giao, lãnh Việt Nam nước theo quy định Điều 52 Nghị định 68/NĐ-CP, Cơ quan Ngoại giao, lãnh Việt Nam giải cho người nước thường trú nước tiếp nhận xin nhận trẻ em Việt Nam cư trú nước làm ni, trẻ em khơng có hộ thường trú nước Bên cạnh đó, trẻ em tàn tật, khuyết tật, nạn nhân chất độc hóa học, nhiễm HIV/AIDS, mắc bệnh hiểm nghèo khác chữa trị nước ngoài, người nước xin nhận làm ni, quan Ngoại giao, lãnh Việt Nam nước giải quyết, trẻ em có hộ nước (căn theo thẩm quyền quan ngoại giao, lãnh mở rộng quy định khoản 14 Điều Nghị định 69/NĐ-CP) 3.2 Trình tự, thủ tục giải việc Thứ nhất: Tiếp nhận hồ sơ người xin nhận nuôi: Thủ tục nộp tiếp nhận hồ sơ người nước nhận trẻ em làm nuôi thực theo quy định Điều 31 Luật nuôi nuôi 2010 quy định chi tiết Điều 17 Nghị định 19/2011/NĐ-CP hướng dân Luật nuôi nuôi: “1 Trường hợp nhận ni đích danh, người nhận ni trực tiếp nộp hồ sơ Cục Con nuôi Trường hợp có lý đáng mà khơng thể trực tiếp nộp hồ sơ Cục Con nuôi, người nhận ni ủy quyền văn cho người có quan hệ họ hàng, thân thích thường trú Việt Nam nộp hồ sơ Cục Con nuôi gửi hồ sơ cho Cục Con nuôi qua đường bưu điện theo hình thức gửi bảo đảm Trường hợp nhận ni khơng đích danh, người nhận ni thường trú nước thành viên điều ước quốc tế hợp tác nuôi nuôi với Việt Nam nộp hồ sơ cho Cục Con nuôi thông qua tổ chức ni nước cấp phép hoạt động Việt Nam; nước khơng có tổ chức nuôi cấp phép hoạt động Việt Nam, người nhận ni nộp hồ sơ cho Cục Con nuôi thông qua Cơ quan đại diện Ngoại giao Cơ quan Lãnh nước Việt Nam Cục Con nuôi xem xét, tiếp nhận hồ sơ người nhận nuôi số lượng trẻ em Việt Nam có đủ điều kiện làm ni nước ngồi” Cục ni xem xét toàn hồ sơ người xin nhận nuôi Nếu thấy hồ sơ hợp lệ người xin nhận ni thuộc đối tượng quy định Cục nuôi cấp phiếu tiếp nhận hồ sơ cho người nộp hồ sơ Sau Cục ni quốc tế đề nghị Sở Tư pháp hướng dẫn sở nuôi nuôi làm hồ sơ cho trẻ em Hồ sơ trẻ em quy định Điều 32 Luật nuôi nuôi 2010 Thứ hai: kiểm tra, xác minh hồ sơ xác nhận trẻ em có đủ điều kiện cho làm nuôi kiểm tra, chuyển hồ sơ người nhận nuôi Đối với việc kiểm tra, xác minh hồ sơ xà xác nhận trẻ em có đủ điều kiện cho làm ni: Sở Tư pháp kiểm tra hồ sơ cử cán trực tiếp lấy ý kiến người liên quan việc cho trẻ em làm nuôi nước theo quy định khoản Điều 33 Luật Nuôi nuôi Việc kiểm tra hồ sơ lấy ý kiến phải bảo đảm yêu cầu quy định khoản khoản Điều Nghị định 19/2011/NĐ-CP Trường hợp người liên quan chưa nhận thức đầy đủ, chưa hiểu rõ vấn đềvấn bị ảnh hưởng, tác động yếu tố tâm lý, sức khỏe đồng ý cho trẻ em làm ni sau muốn thay đổi ý kiến, thời hạn 30 ngày kể từ ngày lấy ý kiến, người liên quan phải thông báo văn cho Sở Tư pháp nơi giải hồ sơ nuôi nuôi Hết thời hạn này, người liên quan không thay đổi ý kiến việc cho trẻ em làm nuôi Đối với việc thẩm định hồ sơ người nhận nuôi thực theo khoản Điều 34 Luật nuôi nuôi quy định chi tiết Điều 18 Nghị định 19 Cục Con nuôi chuyển hồ sơ người nhận ni nước ngồi cho Sở Tư pháp theo quy định khoản Điều 34 Luật Nuôi nuôi Việc chuyển hồ sơ phải số lượng trẻ em có đủ điều kiện làm ni nước ngồi số lượng hồ sơ người nhận nuôi chấp thuận Thứ ba: Hoàn tất thủ tục xin nhận nuôi: Khi Sở Tư pháp thông báo người xin nhận ni phải có mặt Việt nam để hồn tất thủ tục xin nhận ni Theo quy định khoản Điều 13 Nghị định 69/NĐ-CP, khơng có mặt Việt nam ký khách quan người xin nhận ni ủy quyền cho văn phòng ni nước Việt nam, thay mặt họ nộp lệ phí cam kết cho Sở Tư pháp Trên sở Sở Tư pháp báo cáo kết thẩm tra đề xuất ý kiến trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Việc giao nhận nuôi tổ chức tru sở Sở Tư Pháp với có mặt đầy đủ cảu bên, không chấp nhận việc ủy quyền giao nhận nuôi Hệ pháp lý Việc nuôi nuôi công nhận làm phát sinh quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi Hệ pháp lý việc nuôi nuôi quy định khác tùy thuộc vào pháp luật quốc gia Trong quan hệ nuôi nuôi người nước ngồi với trẻ em Việt Nam quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi điều chỉnh theo pháp luật hai nước có liên quan, chí pháp luật nước thứ ba Luật ni ni 2010 có quy định rõ ràng hệ việc nuôi nuôi Hệ việc nuôi nuôi bao gồm công nhận mối quan hệ pháp lý cha mẹ - con; trách nhiệm cha mẹ nuôi trẻ em; công nhận việc cắt đứt hay không mối liên hệ tồn trước đứa trẻ cha mẹ đẻ theo pháp luật nước nơi thực việc nuôi nuôi Tuy nhiên việc chấm dứt hay không chấm dứt quan hệ đứa trẻ cha mẹ đẻ tùy thuộc vào hình thức ni nuôi mà pháp luật quốc gia quy định Nếu theo hình thức ni ni trọn vẹn (được áp dụng chủ yếu với người nuôi trẻ em 15 tuổi) Hệ pháp lý hình thức làm phát sinh đầy đủ quan hệ cha mẹ cha mẹ nuôi nuôi, đồng thời chấm dứt quan hệ cha mẹ đẻ trẻ cho làm nuôi Giữa cha mẹ đẻ khơng quan hệ thừa kế tài sản nữa, trẻ em mang họ quốc tịch cha mẹ ni Còn với hình thức nuôi nuôi đơn giản (áp dụng chủ yếu với người nhận làm nuôi 15 tuổi, thành niên nuôi nuôi họ hàng thân thích) Theo hình thức dù quan hệ cha mẹ ni ni xác lập không làm chấm dứt quan hệ pháp lý ni cha mẹ đẻ, họ có quan hệ thừa kế, người đồng thời mang họ cha mẹ ni cha mẹ đẻ Ngồi ra, với hình thức ni ni trọn vẹn khơng thể hủy bỏ được, với hình thức ni ni đơn giản chuyển đổi sang hình thức nuôi nuôi trọn vẹn bị hủy bỏ (tòa án hủy bỏ có lý nghiêm trọng) Khoản Điều 24 Luật nuôi nuôi quy định: “Trừ trường hợp cha mẹ đẻ cha mẹ ni có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận ni, cha mẹ đẻ khơng quyền, nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng cho làm nuôi” Như ghi nhận thỏa thuận hai bên việc chấm dứt số quyền nghĩa vụ cha mẹ đẻ đứa trẻ Bởi thực tế quyền nghĩa vụ mà cho làm nuôi nuôi sống với cha mẹ ni cha mẹ đẻ khơng thể có điều kiện để thực Mặt khác để tránh xẩy tranh chấp việc thực quyền cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi người đó, việc chấm dứt số quyền nghĩa vụ pháp lý cha mẹ đẻ làm nuôi cần thiết Luật nuôi ni chưa có tách bạch hai hình thức nuôi nuôi nuôi nuôi trọn vẹn hay nuôi nuôi đơn giản Luật đưa giải pháp trung hòa hai hình thức để áp dụng thống cho nuôi nuôi nước ni ni có yếu tố nước ngồi Một phần quan hệ pháp lý cha mẹ đẻ ni chấm dứt cấp dưỡng, giáo dục, đại diện theo pháp luật, quản lý, định đoạt tài sản riêng ni quyền thừa kế lại không quy định, quyền thừa kế tồn dù cho làm nuôi Vấn đề thay đổi họ tên quy định rõ hơn, dân tộc trẻ bị bỏ rơi quy định cụ thể khoản Điều 24 Luật Nuôi nuôi Đồng thời, khoản Điều 24 Luật Nuôi nuôi quy định: “Kể từ ngày giao nhận ni, cha mẹ ni ni có đầy đủ quyền, nghĩa vụ cha mẹ con; nuôi thành viên khác gia đình cha mẹ ni có quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật nhân gia đình, pháp luật dân quy định khác pháp luật có liên quan” Như vậy, quyền nghĩa vụ pháp lý cha mẹ nuôi nuôi xác lập ni với thành viên khác gia đình cha mẹ ni có quyền nghĩa vụ pháp lý theo quy định pháp luật III THỰC TRẠNG THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI NHẬN TRẺ EM VIỆT NAM LÀM CON NUÔI Những kết đạt Trong năm qua, nhờ nỗ lực quan ban ngành giúp không trẻ em tìm mái ấm gia đình nước Theo số liệu thống kê cuả quan nuôi cấp trung ương cho thấy số trẻ em Việt Nam đưa nước làm nuôi năm gần ngày tăng Như vậy, việc đưa trẻ em Việt Nam nước ngồi làm ni giúp cho nhiều trẻ em có hồn cảnh khó khăn có mái ấm gia đình để nương tựa, để chăm sóc học hành Qua báo cáo tình hình trẻ em cho làm ni nước ngồi khảo sát nhiều nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi, thấy nuôi Việt Nam hội nhập nhanh với mơi trường nước nhận chăm sóc chu đáo Cùng với đó, thời gian qua có nhiều trẻ em khuyết tật, tàn tật, bị bệnh hiểm nghèo, tổ chức ni đưa nước ngồi chữa trị sau giải cho làm ni Điều góp phần giảm bớt chi phí, thời gian cho đương Ngồi ra, trình tự, thủ tục giải việc cho trẻ em nước ngồi làm ni dã có nhiều cải cách đáng kể so với quy định trước Thời gian trách nhiệm giải khâu quy định rõ ràng cụ thể Vấn đề hợp tác quốc tế mở rộng Những hạn chế, bất cập Tuy đạt thành công định thực tiễn giải ni ni nước ngồi thể bất cập Đó là: Chưa có nhận thức đắn ni ni chí mơ hồ tinh thần nhân đạo, nhân văn lĩnh vự nuôi nuôi quốc tế vấn đề pháp lí liên quan tồn Hiện việc cho ni nước ngồi chưa thực tuân thủ nguyên tắc “ Chỉ cho làm ni nước ngồi khơng thể tìm gia đình thay nước” Vì thế, nhận thức sai lệch, định thiếu xác, hành vi thiếu tính nhân đạo nhằm mục đích trục lợi gây hậu khơn lường cho sống, tương lai em ảnh hưởng đến người nước ngồi xin ni Vẫn tồn nhiều trường hợp làm sai lệch hồ sơ trẻ em để người nước nhận làm nuôi nhằm trục lợi Việc làm sai lệch nguồn gốc trẻ em làm ảnh hưởng đến tính trung thực, minh bạch hồ sơ giấy tờ dẫn đến vi phạm quyền trẻ em Ngun nhân tình trạng bng lỏng quản lí sở ni dưỡng, chạy theo lợi ích vật chất kinh tế việc giới thiệu trẻ em làm ni, chí có cấu kết sở nuôi dưỡng kẻ mơi giới bất hợp pháp bên ngồi để đưa trẻ em từ nơi khác sở nuôi dưỡng để hợp thức hóa hồ sơ trẻ bị bên ngồi bỏ rơi để làm ni cho người nước ngồi Trình tự, thủ tục giải nhiều bất cập Trước hết thủ tục giới thiệu trẻ em làm ni nước ngồi, Trên thực tế, danh sách trẻ em có điều kiện làm ni nước gửi Bộ tư pháp túy cung cấp danh sách số lượng chưa kèm theo hồ sơ đầy đủ Chính điều gây khó khăn cho việc xác định trẻ em có đủ điều kiện hay khơng Bên cạnh việc kiểm tra hồ sơ trẻ em mang tính hình thức, chưa thực hiệu Việc chưa quản lí chặt chẽ hoạt động văn phòng ni nước ngồi Việt Nam nhiều gây hạn chế việc quản lí trường hợp người nước ngồi xin nhận ni Việt Nam Ngồi ra, thiếu đồng chế phối hợp quan liên quan thiếu minh bạch việc tiếp nhận sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo cá nhân nước bất cập IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI NHẬN TRẺ EM VIỆT NAM LÀM CON NUÔI Để khắc phục hạn chế nhằm hoàn thiện quy định pháp luật người nước nhận trẻ em Việt Nam làm ni, nhóm xin đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, sửa đổi quy định độ tuổi trẻ em nhận làm nuôi quốc tế Luật nuôi nuôi 2010 cho phù hợp với Công ước Lahaye 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế Theo Cơng ước Lahaye 1993 trẻ em nhận làm nuôi người 18 tuổi Trong đó, pháp luật Việt Nam (Luật ni nuôi 2010) chủ yếu giải việc cho làm nuôi quốc tế trẻ em 16 tuổi Trẻ em từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi làm nuôi quốc tế thuộc trường hợp định Vì nên quy định lại chung cho điều kiện độ tuổi người nhận làm nuôi 18 tuổi để phù hợp với Công ước pháp luật nước giới Thứ hai, cần có quy định rõ ràng, minh bạch biểu phí, lệ phí ni ni Vấn đề cần trú trọng minh bạch tài việc ni ni, phải kiển sốt từ trung ương tới địa phương, chống lạm dụng mục đích trục lợi Nếu nâng mức phí giải việc ni ni lệ phí đăng kí ni ni nước nâng cao hoạt động quan chức cải thiện điều kiện chăm sóc sở nuôi dưỡng trẻ em Tại Điều 40 Nghị định 19/2011/NĐ-CP quy định rõ mức lệ phí đăng kí ni ni triệu đồng/trường hợp Điều quan trọng trình thực thi Bộ tư pháp cần theo dõi chặt chẽ trình thu phí để đảm bảo tinh thần mà nghị định quy định Để thực sách minh bạch vấn đề tài lập quỹ hỗ trợ nuôi nuôi Nếu thành lập quỹ, hỗ trợ nhân đạo nộp vào quỹ tránh tình trạng “bắt tay” sở nuôi trẻ em tổ chức nuôi nước ngồi Ngồi ra, để tránh tình trạng này, cần quy định xử phạt hành vi trục lợi phải đủ mức răn đe chế tài đủ mạnh để hạn chế hành vi Thứ ba, để bảo vệ quyền lợi ích trẻ em Việt Nam nhận làm nuôi nước ngồi pháp luật nên có quy định thời gian thử thách việc nuôi nuôi biện pháp xử lý trường hợp việc nuôi ni bị hủy Điều hồn tồn phù hợp với quy định công ước Lahaye 1993 Thứ tư, Cơ quan nuôi nuôi trung ương cần củng cố, tăng cường số lượng chất lượng để đảm nhiệm vai trò quan trọng Đối với Sở Tư pháp cần tăng cường nguồn nhân lực có đủ khả năng, trình độ làm việc để giải đầy đủ, đắn trường hợp xin nuôi ni Với sở ni dưỡng cần tiêu chuẩn hóa, tránh tình trạng sở ni dưỡng khơng đủ điều kiện nuôi dưỡng mọc chủ yếu để gom, móc nối trẻ em cho làm ni nước ngồi nhằm thu lợi bất Tăng cường phối hợp chặt chẽ quan nhà nước trung ương địa phương để đảm bảo cho việc giải việc cho người nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi thực pháp luật Tăng cường công tác thanh, kiểm tra hoạt động sở nuôi dưỡng việc nhận trẻ em, việc cho người nước nhận trẻ em Việt Nam làm ni Ngồi ra, cần thiết phải đẩy mạnh hợp tác với nước giới lĩnh vực ni ni Cùng với việc kí hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề cần có hoạt động tương trợ việc giải vướng mắc giấy tờ ,thủ tục tiến hành, xác nhận quan có thẩm quyền Chúng ta cần thường xuyên trao đổi với nước bạn hệ thống văn pháp luật, văn có hiệu lực hết hiệu lực, văn vừa ban hành để quan có thẩm quyền cung cấp đầy đủ thơng tinh cho người cho nhận nuôi ... trị nước ngoài, người nước ngồi xin nhận làm ni xem xét giải Các quy định cho thấy đối tượng trẻ em nhận làm nuôi người nước hạn chế giới hạn định để tránh người nước lạm dụng việc nhận trẻ em Việt. .. trẻ em Việt Nam làm nuôi Thủ tục đăng ký việc người nước nhận trẻ em Việt Nam làm ni 3.1 Thẩm quyền Cơ quan có thẩm quyền đăng kí việc người nước ngồi xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi quy định... (trẻ mồ côi, khuyết tật, trẻ tàn tật, nhiễm HIV…) quy định điểm d khoản Điều 28 Luật Nuôi nuôi năm 2010 Điều kiện nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi người nước 2.1 Đối với người nước nhận trẻ em Việt

Ngày đăng: 25/03/2019, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w