Đề số 8: SVđốitượngnghiệnmatuýVìcầntiềnmuamatuýnênSbànvớiVrủcháuT(13tuổi,cháuhọ S) Lạng Sơn chơi, lừa bánT sang Trung Quốc Hành viSV cấu thành tội muabán trẻ em theo khoản Điều 120 BLHS Câu hỏi: Tội muabán trẻ em Điều 120 tội phạm có CTTP vật chất hay CTTP hình thức? (1 điểm) Xác định hình thức lỗi người phạm tội vụ án (1 điểm) Nếu S 15 tuổi SV có phải đồng phạm khơng? Tại sao? (2 điểm) Giả sửV vừa chấp hành xong án năm tù tội cướp giật tài sản Điều 136, lại phạm tội muabán trẻ em trường hợp phạm tội V tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? (3 điểm) MỤC LỤC CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÍ……………………………………………… GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG…………………………………………… Tội muabán trẻ em Điều 120 tội phạm có CTTP vật chất hay CTTP 2 hình thức? Xác định hình thức lỗi người phạm tội vụ án này? Nếu S 15 tuổi SV có phải đồng phạm khơng? Tại sao? Giả sửV vừa chấp hành xong án năm tù tội cướp giật tài sản Điều 136, lại phạm tội muabán trẻ em trường hợp phạm tội V tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… Bảng từ viết tắt BLHS Bộ luật hình CTTP Cấu thành tội phạm QHNQ Quan hệ nhân NỘI DUNG CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÍ ĐIỀU 120 BLHS Khách thể tội phạm: Tội phạm xâm hại quyền tự thân thể trẻ em quyền quản lý, chăm sóc, giáo dục trẻ em Đốitượng hành vimuabán trẻ em trẻ em – người 16 tuổi Mặt khách quan tội phạm: Tội phạm thể hành virủ rê, lôi kéo, lừa dốiđể trẻ em theo người phạm tội Người phạm tội muađể ni, muađểbánsử dụng vào mục đích khác Mặt chủ quan tội phạm: Tội phạm thực lỗi cố ý Điều luật không quy định động mục đích nên hành vi phạm tội với động hay mục đích phải chịu trách nhiệm hìnhvới tội muabán trẻ em Chủ thể tội phạm: Người từ đủ 14 tuổi trở lên có lực TNHS Một số vấn đềcần lưu ý: Hành vimua bán, đánh tráo chiếm đoạt người từ đủ 16 tuổi trở lên khơng phạm tội GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Tội muabán trẻ em Điều 120 tội phạm có CTTP vật chất hay CTTP hình thức? Trả lời: Tội muabán trẻ em Điều 120 tội phạm có CTTP hình thức Cấu thành tội phạm (CTTP) tổng hợp dấu hiệu chung có tính đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể quy định luật hìnhCăn vào đặc điểm cấu trúc dấu hiệu thuộc mặt khách quan (những biểu bên tội phạm bao gồm: hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, hậu nguy hiểm cho xã hội, mối QHNQ hành vi hậu điều kiện bên ngồi khác (cơng cụ, phương tiên, thời gian, địa điểm,…) để phân loại CTTP chia CTTP thành CTTP vật chất CTTP hình thức: - CTTP vật chất CTTP có dấu hiệu mặt khách quan hành vi, hậu quả, mối quan hệ nhân hành vi hậu (VD: Tội cướp tài sản – Điều 133, ) - CTTP hình thức CTTP có dấu hiệu mặt khách quan hành vi gây nguy hiểm cho xã hội (VD: Tội cướp giật tài sản – Điều 136, Tội muabán người – Điều 119,… ) Trong CTTP hình thức khơng có dấu hiệu hậu quan hệ nhân hành vi nguy hiểm hậu nguy hiểm cho xã hội Ở tội phạm có CTTP hình thức, hậu tội phạm khơng phải dấu hiệu bắt buộc, vấn đề thấy trước hậu không đặt xem xét dấu hiệu pháp lí người phạm tội Đốivới tội muabán trẻ em, Điều 120 BLHS quy định dấu hiệu mặt khách quan hành vimuabán trẻ em, hành vi nguy hiểm cho xã hội: “Người mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em hình thức nào, bị phạt tù từ ba năm đến mười năm” Hành vimuabán trẻ em hành vi dùng tiền phương tiện toán khác vàng, ngoại tệ để trao đổimuabán trẻ em thứ hàng hóa Điều luật khơng quy định dấu hiệu hậu tội muabán trẻ em quan hệ nhân hành vimuabán trẻ em hậu hành vi Có thể hiểu hậu xảy đứa trẻ bị mua, bị bán rời khỏi quản lý cha, mẹ, gia đình, người thân hậu dấu hiệu bắt buộc Hành vi nguy hiểm cho xã hội tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em thể đầy đủ tính nguy hiểm tội phạm nên Điều 120 tội phạm có CTTP hình thức Xác định hình thức lỗi người phạm tội vụ án này? Trả lời: Hình thức lỗi SV vụ án lỗi cố ý trực tiếp Lỗi thái độ tâm lí người hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây biểu hình thức lỗi cố ý vô ý Lỗi cố ý trực tiếp lỗi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy (Khoản Điều BLHS) Xét hình thức lỗi SV trường hợp này: Về lí trí người phạm tội nhận thấy trước tính nguy hiểm cho xã hội hành vi nhận thấy trước hậu cuả hành vi Còn ý chí người phạm tội mong muốn hậu xảy Nhưng xác định ý 1, tội màSV phạm tội phạm có CTTP hình thức nên hậu dấu hiệu bắt buộc Cũng không cần xét đến vấn đề ý chí S V, cần xác định SV có nhận thức tính chất nguy hiểm hành vi gây khơng mà thực hành vi Vậy lí trí hai đốitượngSV thấy hành vi lừa báncháuT sang Trung Quốc nguy hiểm cho xã hội, pháp luật nghiêm cấm cố ý thực mong muốn việc xảy để có tiềnmuamatúysử dụng nênhình thức lỗi người phạm tội vụ án lỗi cố ý trực tiếp Nếu S 15 tuổi SV có phải đồng phạm khơng? Tại sao? Trả lời: Nếu S 15 tuổi SV đồng phạm Căn theo khoản Điều 20 BLHS: “ Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm” Theo kiện đề bài, hành viSV cấu thành tội phạm theo khoản Điều 120 BLHS: “Phạm tội thuộc tội sau bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm tù chung thân: a)Có tổ chức; b)Có tính chất chun nghiệp; c) Vì động đê hèn; d) Đốivới nhiều trẻ em; đ) Để lấy phận thể nạn nhân; e) Để đưa nước ngồi; g) Đểsử dụng vào mục đích vơ nhân đạo; h) Đểsử dụng vào mục đích mại dâm; i) Tái phạm nguy hiểm; k) Gây hậu nghiêm trọng.” Mức cao khung hình phạt áp dụng cho tội khoản tù chung thân Căn vào khoản Điều BLHS tội đặc biệt nghiêm trọng: “tội đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao tội mười lăm năm, tù chung thân tử hình Vậy tội phạm màSV phạm phải tội đặc biệt nghiêm trọng Căn vào Khoản Điều 12 BLHS quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự: “ Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” Như vậy, S 15 tuổi tội màS phạm phải tội phạm đặc biệt nghiêm trọng nênS phải chịu trách nhiệm hình Phân tích cho thấy, vụ án có hai người SV thực tội phạm S 15 tuổi, hai phạm tội đặc biệt nghiêm trọng với lỗi cố ý trực tiếp thực hành vi lừa bánT sang Trung Quốc Do SV đồng phạm vụ án phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Trong luật hình sự, đồng phạm trường hợp phạm tội đặc biệt Hậu kết chung hoạt động tât người tham gia vào thực tội phạm đưa lại Hành vi người thực hành nguyên nhân trực tiếp làm phát sinh hậu hành vi người khác ( tổ chức, xúi giục, giúp sức ) thông qua hành vi người thực hành mà gây hậu Giả sửV vừa chấp hành xong án năm tù tội cướp giật tài sản Điều 136, lại phạm tội muabán trẻ em trường hợp phạm tội V tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? Thứ nhất, tội muabán trẻ em tội phạm màV phạm phải tội đặc biệt nghiêm trọng Thứ hai, V vừa chấp xong án năm tù tội cướp giật tài sản theo Điều 136, lại phạm tội muabán trẻ em theo Điều 120 Ta cần xác định loại tội phạm màV phạm phải tội cướp giật tài sản Theo khoản Điều 136: “ Người cướp giật tài sản người khác bị phạt tù từ năm đến năm năm” Xét theo khoản Điều quy định tội nghiêm trọng “ tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội bảy năm tù” Vậy theo khoản Điều 136 V thuộc loại tội phạm nghiêm trọng Theo khoản Điều 136: “Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: a) có tổ chức; b) có tính chất nguy hiểm; c) Tái phạm nguy hiểm; d) Dùng thủ đoạn nguy hiểm; đ) Hành để tẩu thoát; e) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khẻo người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%; g) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng; h) Gây hậu nghiêm trọng.” Căn vào khoản Điều quy định tội nghiêm trọng “ tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù” Vậy theo khoản Điều 136 V thuộc tội phạm nghiêm trọng Thứ ba, trường hợp xóa án tích, theo quy định Điều 64, BLHS: “Những người sau đương nhiên xóa án tích: Người miễn hình phạt Người bị kết án khơng phải tội quy định chương XI chương XXIV luật này, từ chấp hành song án từ hết thời hiệu thi hành án người khơng phạm tội thời hạn sau đây: a) Một năm trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, phạt tù hưởng án treo; b) Ba năm trường hợp hình phạt tù dến năm; c) Năm năm trường hợp hình phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm d) Bảy năm trường hợp hình phạt tù mười lăm năm.” VìV vừa chấp hành xong án năm tù tội cướp giật tài sản, lại phạm tội, V người miễn hình phạt nên đương nhiên V chưa xóa án tích Thứ tư, vào Điều 49 quy định tội tái phạm, tái phạm nguy hiểm: “1.Tái phạm trường hợp bị kết án, chưa xóa án tích mà lại phạm tội cố ý phạm tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng vô ý; Những trường hợp sau coi tái phạm nguy hiểm: a) Đã bị kết án tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý, chưa xóa án tích mà lại phạm tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý; b) Đã tái phạm, chưa xóa án tích mà lại phạm tội cố ý.” Vậy ta cần xét hai trường hợp: * Trường hợp thứ nhất: Đốivới tội muabán trẻ em, V phạm tội đặc biệt nghiêm trọng MàV bị kết án tội cướp giật tài sản, tù chưa xóa án tích lại phạm tội cố ý tội phạm phải tội đặc biệt nghiêm trọng nên trường hợp phạm tội V tái phạm theo khoản Điều 49 * Trường hợp thứ hai: Như nói V phạm tội cướp giật tài sản theo khoản Điều 136 V phạm tội nghiêm trọng cố ý, vừa tù chưa xóa án tích mà lại phạm tội muabán trẻ em theo khoản Điều 120, thuộc tội phạm tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý nên theo điểm a khoản Điều 49 trường hợp V tái phạm nguy hiểm Tóm lại, trường hợp hành vi phạm tội V thuộc vào nhiều loại tội phạm khác nên việc xác định trường hợp phạm tội V tái phạm hay tái phạm nguy hiểm phải tùy thuộc vào trường hợp, dựa vào loại tội phạm màV phạm tội thuộc loại tội gì, loại tội màV bị kết án trước đó, loại tội màV vừa vi phạm phải vào việc xóa án tích hay chưa Theo thì: * V tái phạm trường hợp phạm tội cố ý, chưa xóa án tích * V tái phạm nguy hiểm trường hợp V bị kết án tội nghiêm trọng, chưa xóa án tích mà tiếp tục phạm tội nghiêm trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật hình Việt Nam ( tập 1) NXB CAND - 2007 Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) ... GIẢI QUY T TÌNH HUỐNG T i mua bán trẻ em Điều 12 0 t i phạm có CTTP v t ch t hay CTTP hình thức? Trả lời: T i mua bán trẻ em Điều 12 0 t i phạm có CTTP hình thức Cấu thành t i phạm (CTTP) t ng hợp... nhiệm hình v i t i mua bán trẻ em Chủ thể t i phạm: Người t đủ 14 tuổi trở lên có lực TNHS M t s v n đề cần lưu ý: Hành vi mua bán, đánh tráo chiếm đo t người t đủ 16 tuổi trở lên khơng phạm t i... V y ta cần x t hai trường hợp: * Trường hợp thứ nh t: Đối v i t i mua bán trẻ em, V phạm t i đặc bi t nghiêm trọng Mà V bị k t án t i cướp gi t tài s n, t chưa xóa án t ch lại phạm t i cố ý t i