Thấy được tầm quan trọng và tính cấp thiết của việc phân tích kếtquả kinh doanh và từ đó đề ra các giải pháp làm tăng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, em đã chọn đề tài “Phân tích kế
Trang 1TÓM LƯỢC
Tăng doanh thu, tối đa hóa lợi nhuận luôn là câu hỏi đặt ra với bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào bởi đây là điều kiện tiên quyết để một doanh nghiệp tồn tại vàphát triển Do vậy, phân tích kết quả kinh doanh là một nội dung quan trọng đối vớidoanh nghiệp Thấy được tầm quan trọng và tính cấp thiết của việc phân tích kếtquả kinh doanh và từ đó đề ra các giải pháp làm tăng kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp, em đã chọn đề tài “Phân tích kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
Khóa luận đi vào nghiên cứu một số định nghĩa, khái niệm cơ bản và một số lýthuyết về kết quả kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận; phân tích doanh thu, phân tíchlợi nhuận; tổng quan tình hình nghiên cứu về phân tích doanh thu, phân tích lợinhuận tại công ty từ những năm trước
Qua việc phân tích các nội dung này giúp công ty đánh giá những ưu điểmcũng như những tồn tại và nguyên nhân từ đó đề ra các giải pháp hợp lý nhằm tăngkết quả kinh doanh giúp cho công ty nắm bắt tình hình hoạt động trong các năm
2014, 2015 và 2016 để tiếp tục nâng cao hoạt động trong các năm sau
Với đề tài khóa luận tốt nghiệp “Phân tích kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam” em hy vọng phần nào sẽ giúp công ty
xác định rõ hơn phương hướng kinh doanh, góp phần nâng cao kết quả kinh doanhcủa công ty
1
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình học tập tại trường Đại Học Thương Mại, nhờ sự giảng dạy chỉbảo của các thầy cô giáo, em đã được trang bị những kiến thức quý báu Kết hợpvới thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam em
đã có cơ hội vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn của công việc
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong bộ môn Thống kê – Phântích và đặc biệt cảm ơn thầy giáo, TS.Nguyễn Văn Giao đã tận tình giúp đỡ emhoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Công ty cổ phần phát triểnMiseno Lighting Việt Nam, các nhân viên trong bộ phận bộ phận kế toán và cácphòng ban khác đã hết sức tạo điều kiện và có những ý kiến đóng góp cho em trongquá trình thực tập tại công ty
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Hà Giang
2
Trang 3MỤC LỤC
TÓM LƯỢC i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ xvi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
4 Phương pháp thực hiện đề tài 2
5 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp 5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 6
1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 6
1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến xác định kết quả kinh doanh 6
1.1.2 Đặc điểm của phân tích kết quả kinh doanh 10
1.1.3 Nhiệm vụ của phân tích kết quả kinh doanh 11
1.2 Nội dung phân tích kết quả kinh doanh 12
1.2.1 Ý nghĩa phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 12
1.2.2 Các nội dung phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 12
1.2.2.1 Nội dung phân tích doanh thu 12
1.2.2.2.Nội dung phân tích lợi nhuận 14
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY 16
CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MISENO LIGHTING VIỆT NAM 16
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam và ảnh hưởng các nhân tố môi trường tới kết quả kinh doanh công ty 16
2.1.1 Tổng quan tình hình Công ty Cổ phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam 16
3
Trang 42.1.2 Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến kết quả kinh doanh của Công ty Cổ
phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam 23
2.2 Kết quả phân tích kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Miseno Lighting Việt Nam 27
2.2.1 Kết quả phân tích qua dữ liệu sơ cấp 27
Sau khi tiến hành tổng hợp các phiếu điều tra, thu được kết quả như sau: 28
2.2.2 Kết quả phân tích qua dữ liệu thứ cấp 30
CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MISENO LIGHTING VIỆT NAM 45
3.1 Các kết luận và phát hiện về phân tích kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam 45
3.1.1 Những kết quả đạt được 45
3.1.2 Những hạn chế, tồn tại, nguyên nhân 45
3.2 Các giải pháp nhằm tăng kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam 47
3.3 Các kiến nghị nhằm tăng kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam 53
3.3.1 Đối với công ty 53
3.3.2 Đối với nhà nước 54
KẾT LUẬN 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
PHỤ LỤC 57
4
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
1 Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ
2 Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phấn
3 Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh công ty trong 3 năm gần đây 2
2
9
5 Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Miseno
Lighting Việt Nam trong 3 năm gần đây
31
6 Bảng 2.4 Phân tích DT bán hàng theo mặt hàng chủ yếu 3
3
7 Bảng 2.5 Phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức
bán
35
8 Bảng 2.6 Bảng số liệu doanh thu, số lao động và năng suất
lao động bình quân của công ty Cổ phần phát triển Miseno
Lighting Việt Nam
36
9 Bảng 2.7 Phân tích mức độ ảnh hưởng của số lượng lao
động và năng suất lao động tới doanh thu bán hàng
37
10 Bảng 2.8 Phân tích lợi nhuận theo nguồn hình thành của
công ty trong 3 năm gần đây
39
11 Bảng 2.9: Phân tích chung lợi nhuận kinh doanh của công ty
trong 3 năm gần đây
41
5
Trang 9Bên cạnh các phương thức xúc tiến thương mại để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụvới mục đích tối đa lợi nhuận, công ty cần phải nắm rõ được thông tin, số liệu vềtình hình kết quả kinh doanh để tìm kiếm lợi nhuận Với một doanh nghiệp thươngmại nhỏ - Công ty Cổ phần Miseno Lighting Việt Nam, việc nắm chắc kết quả kinhdoanh sẽ giúp cho công ty đấy nhanh tốc độ tiêu thụ cũng như tăng cường biện pháptiếp cận thị trường, tăng doanh thu Muốn làm tốt điều này, doanh nghiệp cần phảinắm rõ được nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của từng nguyên nhân đến kết quảkinh doanh, thông qua sử dụng phương pháp phân tích để từ đó tìm ra được thựctrạng đang tồn tại ở công ty một cách khoa học nhất
Do đó, phân tích kết quả kinh doanh đã và đang trở thành một nhân tố quantrọng, có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của bất kỳ doanh nghiệpnào Phân tích kết quả kinh doanh không chỉ cung cấp thông tin cho các nhà lãnhđạo khi đưa ra quyết định mà còn giúp doanh nghiệp nhận ra những điểm thiếu sót.Ngoài ra, việc phân tích kết quả kinh doanh còn là cơ sở để nắm bắt được xu thếbiến động, diễn biến phát triển trong tương lai để từ đó nhà quản trị có thể đưa raquyết định phát triển có hiệu quả trong tương lai
1.2 Về thực tế
Công ty Cổ phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam là công ty đã hoạt độngđược hơn 7 năm nên đã có được thị trường và đối tượng khách hàng ổn định Để đạtđược lợi nhuận tối đa, công ty cần phải thường xuyên tổ chức công tác phân tích kết
1
Trang 10quả kinh doanh để tìm ra thực trạng tồn tại, nắm rõ nguyên nhân, mức độ ảnhhưởng; từ đó có những dự đoán, những bước đi đúng đắn trong tương lai Tuynhiên, trong quá trình thưc tập tại công ty, em nhận thấy rằng công tác phân tích kếtquả kinh doanh của công ty chưa được đầu tư, kết quả phân tích chưa được sâu sắc
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn đó, nên em đã quyết định chọn đề tài:“Phân tích kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam” làm
đề tài khóa luận
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu chung: Tìm hiểu và phân tích kết quả kinh doanh của công ty, nhậndiện được xu hướng phát triển, các nhân tố ảnh hưởng, từ đó có những dự đoán, tìmcách khắc phục những hạn chế, xây dựng kế hoạch đạt kết quả cao trong tương lai.Mục tiêu cụ thể:
Thứ nhất: Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về kết quả kinh doanh của công
ty
Thứ hai: Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu và phân tích thực trạng kết quả
kinh doanh tại công ty Cổ phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam
Thứ ba: Từ những thông tin đã tìm hiểu đưa ra các kết luận, đưa ra các giải
pháp; đề xuất nhằm nâng cao kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần phát triểnMiseno Lighting Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần phát triểnMiseno Lighting Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu: Tại Công ty cổ phần phát triển Miseno Lighting ViệtNam
Thời gian: Lấy số liệu kết quả hoạt động kinh doanh công ty 3 năm gần nhất 2014;
2015 và 2016
4 Phương pháp thực hiện đề tài
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
4.1.1 Phương pháp điều tra trắc nghiệm
Là phương pháp thu thập dữ liệu được thực hiện thông qua việc phát các phiếuđiều tra theo mẫu Đây là một phương pháp phỏng vấn viết, được thực hiện cùng
2
Trang 11một lúc với nhiều người theo một bảng hỏi in sẵn Người được hỏi trả lời ý kiến củamình bằng cách đánh dấu vào các ô tương ứng theo một quy ước nào đó.
Nội dung của phiếu điều tra liên quan đến doanh thu, lợi nhuận, quan điểm củacác nhà quản lý đối với xu hướng biến động của doanh thu, lợi nhuận của doanhnghiệp - tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh
Mục đích điều tra: Đánh giá thực trạng về việc phân tích kết quả kinh doanhtại Công ty Cổ phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam Từ đó, nhà quản lý sẽ cócái nhìn rõ hơn để đưa ra giải pháp tăng kết quả kinh doanh của công ty
Bước 1: Thiết kế phiếu điều tra, phiếu gồm 5 câu hỏi khác nhau, nội dungliên quan đến vấn đề nghiên cứu Mỗi câu hỏi đều được xây dựng dưới dạng kếtđóng tức là mỗi một câu hỏi đều có sẵn các phương án trả lời, để tạo thuận lợi chonhững người được khảo sát (Mẫu phiếu điều tra theo phụ lục số 3)
Bước 2: Phát phiếu điều tra cho 10 nhân viên của công ty Phiếu được phát
ra ngày 03/03/2017 lúc 10h
Bước 3: Thu được 7 phiếu điều tra về lúc 17h ngày 03/03/2017
Bước 4: Tổng hợp ý kiến trên các phiếu điều tra
Các bước tiến hành:
Bước 1: Xác định đối tượng được phỏng vấn để xây dựng các câu hỏi
mở, nội dung xoay quanh vấn đề doanh thu, lợi nhuận, phân tích doanh thu, phântích lợi nhuận trong doanh nghiệp cho phù hợp với từng đối tượng Điều này sẽgiúp cho quá trình thu thập thông tin trở nên dễ dàng, thuận lợi và nâng cao chấtlượng thông tin
Bước 2: Lên lịch và hẹn đối tượng phỏng vấn
Bước 3: Tiến hành phỏng vấn Buổi phỏng vấn được diễn ra tại phòng kếtoán - Hành chính của công ty Người được phỏng vấn là bà Nguyễn Thị Minh và
3
Trang 12chị Hà Huyền Trang; là những người có kiến thức cơ bản về tài chính, có kinhnghiệm trong công việc, và hiểu rõ về tình hình trong doanh nghiệp mình.
Bước 4: Tổng hợp thông tin thu thập được từ việc phỏng vấn
4.1.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Tài liệu bên ngoài: Các chuẩn mực, chế độ, thông tư, tạp chí, các giáo trình
phân tích kinh tế, giáo trình tài chính doanh nghiệp của các trường đại học ThươngMại, Kinh tế, … Các luận văn khóa trước của các anh chị trường Đại Học ThươngMại nghiên cứu về doanh thu, lợi nhuận, phân tích doanh thu, phân tích lợi nhuận
Tài liệu bên trong: Các báo cáo kết quả kinh doanh của công ty từ năm
2014-2016, hóa đơn, chứng từ liên quan đến việc tiêu thụ hàng hóa trong kỳ của côngty…
4.2 Phương pháp phân tích số liệu
4.2.1 Phương pháp so sánh
Khái niệm: Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựatrên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) Đây là phương pháp đơngiản và được sử dụng nhiều nhất trong phân tích kinh doanh
Khi sử dụng phương pháp so sánh trong phân tích kinh tế phải giải quyếtnhững vấn đề cơ bản sau:
Xác định gốc so sánh
Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ để
so sánh, được gọi là gốc so sánh Đối với việc phân tích kết quả kinh doanhcủa Công ty Cổ phần Miseno Lighting Việt Nam, gốc so sánh là tài liệu nămtrước nhằm đánh giá xu hướng phát triển của chỉ tiêu
Mục đích so sánh
Qua so sánh, ta đánh giá được kết quả của việc thực hiện các chỉ tiêu củadoanh nghiệp qua ba năm liên tiếp Qua so sánh biết được tốc độ, nhịp điệu pháttriển của các chỉ tiêu và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc sosánh giữa kết quả kỳ này với kết quả kỳ trước (kết quả năm sau với kết quả nămtrước)
Điều kiện có thể so sánh được
4
Trang 13Để kết quả so sánh có ý nghĩa và chính xác thì điều kiện tiên quyết làcác chỉ tiêu đem đi so sánh phải đồng nhất về mặt thời gian, không gian, nộidung kinh tế, phương pháp tính toán và đơn vị tính.
4.2.2 Phương pháp phân tổ thống kê
Khái niệm: Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hoặc một số tiêu thức nào đóphân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ, tiểu tổ sao cho cácđơn vị trong cùng một tổ thì giống nhau về tính chất, ở khác tổ thì khác nhau về tínhchất
Các bước tiến hành phân tổ:
Lựa chọn tiêu thức phân tổ từ nhiều tiêu thức có thể sử dụng
Xác định số tổ cần thiết
Sắp xếp các mẫu nghiên cứu vào bao nhiêu tổ
Vận dụng phương pháp phân tổ thống kê để phân chia doanh thu của doanhnghiệp thành các nhóm hàng hóa khác nhau, qua đó biết được doanh thu của từngnhóm hàng Nhóm hàng nào thấp, nhóm hàng nào cao và xác định những nhómhàng chủ lực qua công ty để tăng cường đầu tư, mở rộng hay thu hẹp những nhómhàng doanh thu thấp, kém hiệu quả
5 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
Gồm có 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về phân tích kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp Chương II: Phân tích thực trạng kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam
Chương III: Các kết luận và đề xuất nhằm nâng cao kết qủa kinh doanh tại Công ty Cổ phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam
5
Trang 14CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP
1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến xác định kết quả kinh doanh
1.1.1.1 Doanh thu
Khái niệm
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đượctrong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động kinh doanh thông thường củadoanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.Doanh thu phát sinh từgiao dịch, sự kiện được xác định bởi thoả thuận giữa doanh nghiệp với bênmua hoặc bên sử dụng tài sản Nó được xác định bằng giá trị hợp lý của cáckhoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ (-) các khoản chiết khấuthương mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại
Các loại doanh thu
Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm doanh thu từ hoạt động kinhdoanh và thu nhập khác
* Doanh thu từ hoạt động kinh doanh gồm doanh thu hoạt động kinh doanh thông thường và doanh thu hoạt động tài chính:
-Doanh thu hoạt động kinh doanh thông thườnglà toàn bộ số tiền phải thuphát sinh trong kỳ từ việc bán sản phẩm hàng hoá, cung cấp dịch vụ của doanhnghiệp Trong doanh nghiệp thương mại dịch vụ, doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh tổng doanh thu bán hàng, thànhphẩm và doanh thu cung cấp dịch vụ
- Doanh thu từ hoạt động tài chính bao gồm: các khoản thu phát sinh từ tiền
bản quyền, cho các bên khác sử dụng tài sản của doanh nghiệp, tiền lãi từ việc chovay vốn, lãi tiền gửi, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi cho thuê tài chính; chênhlệch lãi do bán ngoại tệ, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ; chênh lệch lãi chuyển nhượngvốn và lợi nhuận được chia từ việc đầu tư ra ngoài doanh nghiệp
* Thu nhập khác
Trang 15Thu nhập khác gồm các khoản thu từ việc thanh lý, nhượng bán tài sản
cố định, thu tiền bảo hiểm được bồi thường các khoản nợ phải trả nay mấtchủ được ghi tăng thu nhập, thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng
và các khoản thu khác
Phương pháp xác định
Công thức: Tổng doanh thu = ΣP*Q
Trong đó: + P: đơn giá bán sản phẩm hàng hoá
+ Q: khối lượng sản phẩm tiêu thụ
1.1.1.2 Chi phí
Khái niệm:
Chi phí được định nghĩa là giá trị tiền tệ của các khoản hao phí bỏ ra nhằm thuđược các loại tài sản, hàng hóa, dịch vụ Đồng thời, đó là những hao phí lao động xãhội được biểu hiện bằng tiền trong quá trình hoạt động kinh doanh
Phân loại các khoản mục chi phí trong doanh nghiệp thương mại:
- Giá vốn hàng bán: phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ,bất động sản đầu tư, giá thành của các sản phẩm xây lắp (đối với doanh nghiệp xâylắp) bán trong kỳ
- Chi phí bán hàng: chi phí này phản ánh các chi phí phát sinh trong quá trìnhtiêu thụ sản phẩm, hàng hóa; gồm chi phí đóng gói, vận chuyển, giới thiệu sảnphẩm…
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí này phản ánh các chi phí quản lýtrong doanh nghiệp; gồm chi phí này bao gồm: chi phí nhân viên quản lý, chi phí đồdùng văn phòng,…
- Chi phí tài chính: Chi phí tài chính là các khoản chi phí đầu tư tài chính rangoài doanh nghiệp, nhằm mục đích sử dụng hợp lý các nguồn vốn, thêm thu nhập
và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chi phí nay baogồm: Chi phí liên doanh, chi phí mua trái phiếu, cổ phiếu kể cả khoản tổn thất đầu
tư nếu có…
- Chi phí khác: Đây là khoản chi phí không thường xuyên như chi phínhượng bán thanh lý tài sản, chi phí thu hồi các khoản nợ đã xóa, chi phí bất thườngkhác
1.1.1.3 Lợi nhuận
Trang 16Khái niệm:
Lợi nhuận: Là một khoản thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp sau khi đã
khấu trừ mọi chi phí Nói cách khác, lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa doanhthu bán hàng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, giá vốn hàngbán, chi phí hoạt động của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ và thuế theo quyđịnh của pháp luật
Phân loại: Lợi nhuận của một doanh nghiệp bao gồm:
+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Là lợi nhuận thu được từ hoạtđộng kinh doanh thuần của doanh nghiệp Là khoản chênh lệch giữa doanh thu củahoạt động kinh doanh trừ đi chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm giá thành toàn
bộ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ và thuế gián thu phải nộp theo quyđịnh
+ Lợi nhuận hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả hoạt động tài chính của
doanh nghiệp Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy doanh thu hoạt động tài chínhtrừ ra các khoản phát sinh từ hoạt động này Doanh thu hoạt động tài chính là cáckhoản về tiền gủi ngân hàng, cho vay,…
+ Lợi nhuận khác: Là những khoản lợi nhuận doanh nghiệp không dự tính
trước hoặc có dự tính trước nhưng ít có khả năng xảy ra Những khoản lợi nhuậnkhác có thể do chủ quan từ phía đơn vị hoặc khách quan đưa tới
Cách tính lợi nhuận
Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận thuần = Lợi nhuận gộp – (Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý) –Chi phí lãi vay
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp
1.1.1.4 Kết quả kinh doanh
Khái niệm:
Kết quả kinh doanh: là kết quả cuối cùng về các hoạt động kinh tế đã đượcthực hiện trong một kỳ nhất định, được xác lập trên cơ sở tổng hợp tất cả các kếtquả mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh trong doanh nghiệp Kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp được xác định theo từng kỳ kế toán (tháng, quý, năm)
Trang 17Nguyên tắc xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp:
- Không được tính kết quả do doanh nghiệp tạo ra như nhượng bán thanh lýtài sản cố định…
- Được tính toàn bộ sản phẩm làm ra trong kỳ nghiên cứu như sản phẩm tựtiêu, sản phẩm chính, sản phẩm phụ, sản phẩm kinh doanh tổng hợp từ các côngđoạn
- Đánh giá tình hình kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu
Kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động khác Cách tính cụ thể:
*Kết quả hoạt động kinh doanh được xác định theo công thức:
+ DT hoạtđộng TC -
*Kết quả hoạt động khác được xác định theo công thức:
Kết quả
hoạt động khác =
Thu nhậphoạt động khác -
Chi phíhoạt động khác
Kết quả kinh doanh
trước thuế TNDN =
Kết quả hoạt động
Kết quả hoạtđộng khác
Chi phí thuế TNDN hiện hành là số thuế TNDN phải nộp tính trên thu nhậpchịu thuế trong năm và thuế suất thuế TNDN hiện hành
-Các khoảngiảm trừDT
-Thuế TTĐB, thuế
XK, thuế GTGT theo
pp trực tiếp
Trang 18TNCT = DT để tính thu nhập chịu thuế - Chi phí hợp lý - TNCT khác
Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập chịu thuế x Thuế suất thuế TNDN
KQKD sau thuế TNDN = KQKD trước thuế TNDN – CP thuế TNDN
Trong đó:
- Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế: Là toàn bộ tiền bán hàng và tiền cungcấp dịch vụ bao gồm cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinh doanh được hưởngkhông phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền
- Chi phí hợp lý: Là những khoản chi phí thực tế phát sinh trong một kỳ kếtoán của doanh nghiệp Nó không bao gồm các khoản chi phí sau: Các khoản tríchtrước vào chi phí mà thực tế chưa phát sinh, các khoản chi ủng hộ, chi từ thiện, cáckhoản tiền phạt vi phạm pháp luật, phạt nợ quá hạn
- Thu nhập chịu thuế khác:
Thu nhập chịu thuế khác = Thu nhập khác – chi phí khác
1.1.2 Đặc điểm của phân tích kết quả kinh doanh
Hoạt động kinh doanh là một phạm trù có liên quan đến mọi lĩnh vực trongđời sống xã hội Hoạt động này của các doanh nghiệp nước ra hiện nay theo cơ chếhạch toán kinh doanh Đây là một phạm trù kinh tế khách quan, thể hiện mối quan
hệ giữa Nhà nước và các tổ chức kinh tế, giữa các tổ chức kinh tế với nhau cũngnhư giữa các bộ phận trong tổ chức kinh tế Do vậy, hoạt động tổ chức kinh doanhcủa các doanh nghiệp có mối quan hệ với các tổ chức kinh tế khác nhau và với toàn
bộ nền kinh tế quốc dân, nó được tiến hành trong sự độc lập tương đối và sự ràngbuộc phụ thuộc với môi trường xung quanh Mặt khác, hạch toán kinh doanh làphương pháp quản lý kinh tế mà yêu cầu cơ bản là các doanh nghiệp được quyền tựchủ trong hoạt động kinh doanh, tự trang trải chi phí và đảm bảo có lợi nhuận Đểthực hiện điều này, phân tích hoạt động kinh doanh phải thường xuyên kiểm trađánh giá mọi diễn biến và kết quả quá trình hoạt động kinh doanh, tìm giải phápnâng cao thế manh của doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả kinh doanh
Phân tích kết quả kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả kinhdoanh thông qua các chỉ tiêu, mà còn phải đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hưởngđến kết quả kinh doanh Thông qua việc phân tích, đánh giá kết quả đạt được, điều
Trang 19kiện hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nói chung vàtừng bộ phận, từng khía cạnh, từng đơn vị nói riêng.
Để thực hiện các nội dung trên, phân tích hoạt động kinh doanh cần phải xácđịnh đặc trưng về mặt lượng của các giai đoạn, các quá trinhg kinh doanh (số lượng,kết cấu, mối quan hệ, tỷ lệ,…) nhằm xác định cu hướng và nhịp độ phát triển, xácđịnh những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của quá trình kinh doanh,tính chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa kết quả kinh doanh với các yếu tốkinh doanh
1.1.3 Nhiệm vụ của phân tích kết quả kinh doanh
Đối với doanh nghiệp
- Kiểm tra và đánh giá kết quả kinhdoanh
Nhiệm vụ trước tiên của phân tích kết quả kinh doanh là đánh giá vàkiểm tra khái quát giữa kết quả kinh doanh đạt được trong kỳ so với kỳ trước
để khẳng định tính đúng đắn và khoa học của chỉ tiêu đã xây dựng trên một
số mặt chủ yếu của quá trình kinh doanh
Thông qua quá trình kiểm tra, đánh giá ta có được cơ sở định hướng đểnghiên cứu sâu hơn ở các bước tiếp theo, làm rõ các vấn đề cần quan tâm
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng
Biến động của các chỉ tiêu là do ảnh hưởng trực tiếp của các nhân tố tácđộng tới đối tượng phân tích, do đó phải lượng hoá được mức độ ảnh hưởngcủa từng nhân tố tới đối tượng phân tích và những nguyên nhân tác động
- Đề xuất giải pháp nhằm khai thác tiềm năng
Trên cơ sở phân tích kết quả kinh doanh, doanh nghiệ phát hiện ra cáctiềm năng cần phải khai thác và những khâu còn yếu kém tồn tại, nhằm đề racác giải pháp, biện pháp phát huy hết thế mạnh, khắc phục những tồn tại củadoanhnghiệp
- Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định
Quá trình kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh giúpdoanh nghiệp biết được tiến độ thực hiện, những nguyên nhân sai lệch xảy
ra, ngoài ra còn giúp cho doanh nghiệp phát hiện những thay đổi có thể xảy
ra tiếp theo Nếu kiểm tra và đánh giá đúng đắn sẽ giúp cho doanh nghiệp
Trang 20điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp và đề ra các giải pháp tiến hành trongtương lai.
Đối với xã hội
Kết quả hoạt động kinh doanh cao đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của xãhội , tạo thêm nhiều của cải vất chất cho xã hội hơn, giúp cho xã hội trở nên đầy đủ,cân bằng hơn Ngoài ra, nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh còn giúp tăngnguồn ngân sách nhà nước bằng các nghĩa vụ đối với nhà nước của các doanhnghiệp Đóng góp này sẽ giúp quá trình phân phối của nhà nước diễn ra hiệu quảhơn, mang lại nhiều lợi ích cho người dân, xóa bớt các khoảng cách giàu nghèo,đảm bảo tính công khai, công bằng, đưa xã hội ngày càng phát triển
1.2 Nội dung phân tích kết quả kinh doanh
1.2.1 Ý nghĩa phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Nội dung của việc phân tích hoạt động kinh doanh là đánh giá cả quá trình;hướng đến kết quả hoạt động kinh doanh, với sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng
và được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế Kết quả hoạt động kinh doanh baogồm tổng hợp của cả quá trình hình thành, do đó kết quả kinh doanh là riêng biệt vàtrong từng thời gian nhất định, chứ không thể là kết quả chung chung
Vì lý do đó nên phân tích kết quả kinh doanh giúp công ty nhận thức, đánh giáđúng đắn, toàn diện, khách quan tình hình thực hiện các chỉ tiêu: doanh thu, lợinhuận…, thấy được những kết quả đạt được và những mâu thuẫn tồn tại trong quátrình hoạt động kinh doanh và quản lý kinh tế Từ đó, nhà quản trị có cái nhìn tổngthể những nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan ảnh hưởng đến kết quả kinhdoanh và đề ra những chính sách, biện pháp quản lý thích hợp nhằm tăng kết quảkinh doanh
1.2.2 Các nội dung phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.2.1 Nội dung phân tích doanh thu
Phân tích doanh thu bán hàng theo mặt hàng chủ yếu
Mục đích: Hầu hết các doanh nghiệp thương mại hiện nay đều kinh doanh vớinhiều mặt hàng khác nhau để có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu cho khách hàng Mỗinhóm hàng và mặt hàng có những đặc điểm kinh doanh khác nhau trong kinh doanh
và quản lý, chính vì thế mà doanh thu cũng rất khác nhau Chính vì thế mà cần phải
Trang 21phân tích doanh thu theo các mặt hàng để nhận diện được các mặt hàng chủ yếugiúp đánh giá một cách toàn diện xu hướng tiêu dùng làm cơ sở cho việc hoạch racác chiến lược kinh doanh theo các mặt hàng chủ yếu.
Phương pháp phân tích: Phương pháp lập biểu 8 cột gồm các số liệu kỳ kế
hoạch, kỳ thực hiện hoặc năm nay với năm trước, phương pháp so sánh để so sánh
về số tiền, tỷ lệ của từng mặt hàng thay đổi qua các năm
Số liệu phân tích: căn cứ vào số liệu chi tiết doanh thu bán hàng 511… để sosánh số thực hiện giữa các năm
Phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức bán
Mục đích: nhằm xem xét doanh thu theo các phương thức bán hàng của doanhnghiệp từ đó rút ra nhận xét doanh nghiệp cần đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa theophương thức gì cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh
Phương pháp phân tích: Lập bảng gồm các số liệu của 2 năm 2014 và 2015,dùng phương pháp so sánh để so sánh về số tiền, tỷ lệ, của từng phương thức bánthay đổi qua các thời kỳ
Số liệu phân tích: căn cứ vào số liệu chi tiết doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ… để so sánh số thực hiện theo phương thức bán giữa các năm
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng
Phân tích mức độ ảnh hưởng của số lượng lao động và năng suất lao động đến doanh thu bán hàng
Trong doanh nghiệp doanh thu bị bởi nhiều nhân tố trong đó có số lượng laođộng, cơ cấu phân bổ lao động, thời gian lao động và năng suất lao động cũng là cácnhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự tăng giảm doanh thu bán hàng
Mối liên hệ được thể hiện:
Doanh thu bán hàng = Tổng số lao động Thời gian lao động Năng suất lao động bình quân
Trang 22phân bổ theo từng khâu kinh doanh như nhân viên bán hàng ( NVBH ) và lao độngtrưc tiếp khác (mua hàng, vận chuyển, bảo quản, ) Cụ thể mối liên hệ đó đượcphản ánh qua công thức sau:
Biến đổi từ công thức trên ta có:
Năng suất lao động BQ =
Mục đích: Từ công thức trên ta thấy năng suất lao động bình quân chịu sự ảnh
hưởng trực tiếp của các nhân tố như năng suất lao động khâu bán hàng, tỷ lệ phân
bổ lao động trực tiếp trong tổng số lao động của doanh nghiệp
Phương pháp sử dụng: phương pháp thay thế liên hoàn để tính toán và xác định
mức độ ảnh hưởng đến năng suất lao động bình quân, từ đó xác định mức độ ảnh hưởngđến doanh thu bán hàng
Nguồn số liệu phân tích: Phân tích mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng lao
động và năng suất lao động tới doanh thu bán hàng cấn căn cứ vào các số liệu thu thậpđược, các tài khoản “ doanh thu bán hàng”, các bảng biểu chấm công của người laođộng của phòng tổ chức
1.2.2.2.Nội dung phân tích lợi nhuận
Phân tích lợi nhuận theo nguồn hình thành.
Lợi nhuận trong doanh nghiệp thương mại, dịch vụ được hình thành từ cácnguồn: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: lợi nhuận bán hàng hóa, sản phẩm vàcung cấp dịch vụ; lợi nhuận từ hoạt động tài chính; lợi nhuận khác: lợi nhuận từ cácnguồn khác ngoài hoạt động kinh doanh
Mục đích: Tiến hành phân tích lợi nhuận theo các nguồn hình thành nhằm
nhận thức, đánh giá tổng quát tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch lợi nhuận và
cơ cấu tỷ trọng lợi nhuận theo từng nguồn qua đó thấy được mức độ hoàn thành, sốchênh lệch tăng, giảm; đánh giá việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ của doanhnghiệp; đánh giá cơ cấu tỷ trọng lợi nhuận của từng nguồn để thấy được mối quan
hệ lợi ích của doanh nghiệp, nhà nước và người lao động.Phương pháp phân tích:
Áp dụng phương pháp so sánh và lập bảng so sánh các chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạtđộng kinh doanh và lợi nhuận từ các hoạt động khác kỳ thực hiện kỳ này so với kỳtrước trên BCKQHĐKD
Trang 23Nguồn tài liệu phân tích: Các báo cáo KQHĐKD theo mẫu B02- DNN, banhành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC.
Phân tích chung lợi nhuận kinh doanh.
Mục đích: Phân tích chung tình hình lợi nhuận hoạt động kinh doanh nhằmđánh giá sự biến động của các chỉ tiêu hình thành nên lợi nhuận kinh doanh củadoanh nghiệp, qua đó thấy được nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến kết quả lợinhuận kinh doanh; đánh giá kết quả kinh doanh, và hiệu quả kinh doanh doanhnghiệp
Phương pháp phân tích: Để phân tích ta sử dụng phương pháp so sánh,
phương pháp tính các chỉ tiêu tỷ suất nhằm tính các chỉ tiêu tỷ suất và xác định sựtăng giảm các chỉ tiêu này và xác định mức độ tăng giảm của số tuyệt đối và sốtương đối các chỉ tiêu ở trên bảng kết quả kinh doanh
Nguồn tài liệu phân tích: Các báo cáo KQHĐKD theo mẫu B02- DNN, banhành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC
Trang 24CHƯƠNG II:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MISENO LIGHTING VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam
và ảnh hưởng các nhân tố môi trường tới kết quả kinh doanh công ty
2.1.1 Tổng quan tình hình Công ty Cổ phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam
2.1.1.1 Quá trình hình thành, phát triển của Công ty Cổ phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam
* Giới thiệu chung:
Tên công ty viết bằng tiếng Việt : Công ty Cổ phần phát triển Miseno LightingViệt Nam
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: Vietnam Development MisenoLighting Joint Stock Company
Tên viết tắt: VIETNAMMISENO.,JSC
* Quy mô:
- Vốn điều lệ: 1.900.000.000 VNĐ
- Số lượng lao động: 10 nhân viên làm việc tại văn phòng và 5 nhân viên thời
vụ làm việc bên ngoài công ty
- Trụ sở chính: Số 31, ngõ 160 đường Nguyễn Khánh Toàn, phường QuanHoa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
- Email: miseno.vn@gmail.com
- Số điện thoại: 08888.95559
* Chức năng, nhiệm vụ:
Chức năng của công ty
-Tổ chức kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký
-Hoạt động kinh doanh đáp ứng nhu cầu của thị trường
-Thực hiện đầy đủ các cam kết đối với khách hàng về sản phẩm, dịch vụ, giảiquyết thỏa đáng các mối quan hệ lợi ích với các chủ thể kinh doanh theo nguyên tắcbình đẳng, cùng có lợi
-Bảo toàn và tăng trưởng vốn, mở rộng kinh doanh
-Chấp hành pháp luật, thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước
Nhiệm vụ của công ty
Trang 25-Quản lý tình hình tài chính của công ty, nguồn vốn kinh doanh đảm bảo hiệuquả sử dụng vốn, giảm chi phí tới mức thấp nhất nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả hoạtđộng, tối đa hóa giá trị của công ty
-Tổ chức tốt nhiệm vụ lãnh đạo và chỉ đạo điều hành hệ thống phân phối củatoàn công ty
-Đầu tư để mở rộng thị trường kinh doanh nhằm duy trì và phát triển công ty-Đảm bảo chất lương sản phẩm, hàng hóa đúng yêu cầu của khách hàng
-Đào tạo, bồi dưỡng, thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách của Nhà nướcđối với nhân viên
-Thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước: nộp thuế, phí, lệ phí và các khoảnkhác…
* Ngành nghề kinh doanh của công ty:
Công ty Cổ phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam kinh doanh và hoạtđộng trong nhiều lĩnh vực bao gồm:
1 Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử,viễn thông (chính)
3 Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
4 Xây dựng công trình công ích
5 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
6 Xây dựng nhà các loại
7 Lắp đặt hệ thống điện
8 Hoạt động thiết kế chuyên dụng: Hoạt động trang trí nội thất(không baogồm thiết kế công trình)
9 Buôn bán máy móc,thiết bị,phụ tùng máy khác
-Bán buôn máy móc, thiết bị điện, vật liệu điện (máy phát điện, động cơđiện, dây điện và thiết bị khác dùng trong mạch điện)
-Bán buôn máy móc, thiết bị y tế
* Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty Cổ phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam bắt đầu hoạt động từngày từ tháng 6 năm 2009 với tên ban đầu là Công ty Cổ phần Thành Sen, thuộchình thức công ty Cổ phần hoạt động theo Luật doanh nghiệp năm 2005 và các quyđịnh hiện hành khác của Nhà nước cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Sau đăng
Trang 26ký thay đổi lần thứ 2 vào ngày 13 tháng 6 năm 2016, công ty sửa tên từ Công ty Cổphần Thành Sen sang Công ty Cổ phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam.
Được thành lập trong thời kỳ Việt Nam mới chuyển sang thị trường tự do, nềnkinh tế đang có nhiều biến động, Công ty Cổ phần phát triển Miseno Lighting ViệtNam đã gặp không ít khó khăn do sự chuyển đổi cơ chế và tính cạnh tranh khốc liệtcủa thị trường Tuy vậy, đội ngũ nhân sự trẻ, năng động đã góp phần giúp công tyđạt được những thành tích trong quá trình làm việc nhằm tích lũy kinh nghiệm cũngnhư khẳng định uy tín trong quá trình cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho kháchhàng
Công ty Cổ phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam luôn được khách hàngđánh giá là đối tác tin cậy, chuyên nghiệp Trải qua 7 năm xây dựng và phát triển,công ty đã từng bước khẳng định vị thế của mình trên thị trường, doanh thu và lợinhuận không ngừng tăng lên, đời sống nhân viên ngày càng được cải thiện
2.1.1.2 Đặc điểm hoạt dộng kinh doanh của Công ty Cổ phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam
Việc kinh doanh trong nhiều lĩnh vực khiến cho công ty tiếp cận được nhu cầukhách hàng đa dạng Điều này giúp cho công ty có nhiều cơ hội tìm kiếm, phục vụkhách hàng nhiều hơn Tuy nhiên, chính vì hoạt động trong nhiều lĩnh vực nên công
ty khó phát triển được lĩnh vực thế mạnh
Do vậy, sau thời gian nghiên cứu, bộ phận quản lý của công ty quyết định tậptrung chính vào lĩnh vực bán buôn thiết bị, linh kiện điện tử, viễn thông Đây là lĩnhvực có đối tượng khách hàng lớn, đa dạng bởi các thiết bị và linh kiện điện tử, viễnthông cần thiết, được sử dụng ở nhiều nơi, từ các hộ gia đình đến các công ty lớn.Ngoài ra, công ty cũng thuê thêm nhân viên thời vụ để duy trì thêm hai lĩnhvực: Lắp đặt hệ thống xây dựng khác và lắp đặt hệ thống điện Lý do là hai lĩnh vựcnày liên quan gián tiếp đến bán buôn thiết bị, linh kiện điện tử, viễn thông Khikhách hàng mua hàng hóa tại công ty nếu có nhu cầu lắp đặt, công ty sẽ cử nhânviên giao hàng đến và lắp đặt luôn Vì vậy, công ty vừa tạo thiện cảm cho ngườimua; vừa giúp khách hàng thuận tiện
Tuy nhiên, hiện nay, quy mô công ty nhỏ vì vậy chưa tiếp cận được hết các đốitượng khách hàng Khách hàng vẫn là khách hàng lâu năm, quen biết nên doanh thu
Trang 27chưa cao, chưa đáp ứng được hết tiềm năng của thị trường.Vì vậy, phòng kế hoạchkiêm marketing cần tiếp tục nghiên cứu tìm thêm khách hàng mới.
2.1.1.3 Bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty:
Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần phát triển
Miseno Lighting Việt Nam
Nguồn: Phòng Kế toán – Hành chính
Giám đốc:
Giám đốc là người đại diện công ty trước pháp luật, chịu trách nhiệm
về tính pháp lý của các hoạt động kinh doanh của công ty Giám đốc là ngườinắm quyền điều hành cao nhất trong công ty, đi đầu trong việc đề ra các địnhhướng phát triển để công ty có thể ngày càng phát triển Đồng thời, giám đốcphải thực hiện việc khen thưởng, bãi miễn, kỷ luật nhân viên, đề ra các chínhsách khuyến khích người lao động làm việc một cách tích cực, hiệu quả
Phó giám đốc:
Giám đốc
Phòng Kế toán Hành chínhPhó giám đốc
-Phòng kế hoạch kiêmmarketing
Bộ phận cungứng
Bộ phận đặt
hàng
Trang 28Phó giám đốc là người trực tiếp chỉ đạo hoạt động của phòng kế hoạch vàphòng marketing; có trách nhiệm báo cáo tiến trình bán và cung ứng hàng hóa, dịch
vụ cho Giám đốc để từ đó có điều chỉnh phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường
Phòng kế hoạch kiêm marketing: Có chức năng nghiên cứu nhu cầu thịtrường, tìm kiếm thêm khách hàng mới; đảm bảo cung cấp đầy đủ, đúng yêu cầu vềchất lượnghàng hóa Phòng kế hoạch kiêm marketing gồm 2 bộ phận sau:
Bộ phận đặt hàng: Có nhiệm vụ triển khai đặt hàng hóa để có sản phẩm đúngtheo yêu cầu về kỹ thuật và số lượng; có nhiệm vụ mua đúng giá cả thị trường,đúngchất lượng,tiến độ; cung cấp thông tin phản hồi về thị trường,nguyên phụ liệu đến
bộ phận cung ứng
Bộ phận cung ứng: Quản lý, kiểm tra hàng hóa đúng chất lượng, cung ứnghàng hóa đúng định mức, thời gian cho khách hàng; xây dựng và thực hiện quy trìnhxuất – nhập đảm bảo xuất – nhập hàng hóa chính xác theo yêu cầu phòng kế toán
Phòng Kế toán - Hành chính:
Phòng kế toán và hành chính có chức năng tư vấn cho Giám đốc những vấn đềliên quan đến tài chính và kế toán; quản lý nhân sự và quản lý hành chính, có tráchnhiệm tổ chức và thực hiện các công tác kế toán và hành chính của công ty
Nhiệm vụ:
- Về công tác kế toán: cập nhật, tìm hiểu các chủ trương, chính sách và cácquy định của Nhà nước có liên quan đến công tác quản lý tài chính, kế toán; duy trìquan hệ tốt với các cơ quan như các ngân hàng, các cơ quan thuế; kiểm kê hàng tồnkho, kiểm kê quỹ, két hàng tháng; lập các báo cáo kết quả kinh doanh, hàng tồnkho, quỹ két, công nợ trình Giám đốc hàng tháng, hàng quý, hàng năm
- Về công tác hành chính: tham gia xây dựng và quản lý chương trình đàotạo, phát triển nhân viên; phối hợp theo dõi, kiểm tra và đôn đốc nhân viên thựchiện các nội quy và quy chế của công ty; quản lý hồ sơ cá nhân và các tài liệu vềBHXH của nhân viên, thực hiện công tác BHXH cho nhân viên
Cơ cấu tổ chức, quản lý của Công ty Cổ phần phát triển Miseno Lighting ViệtNam theo mô hình trực tuyến – chức năng; có sự phân định rõ ràng quyền hạn vàtrách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận dưới sự chỉ đạo cao nhất của Giámđốc Do có một cơ cấu quản lý gọn nhẹ nên đã giảm bớt được những khoản chi phíkhông cần thiết trong việc điều hành và quản lý bộ máy của công ty
Bộ máy kế toán công ty:
Trang 29Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phấn phát triển
Miseno Lighting Việt Nam
Kế toán tổng hợp: là người tập hợp các số liệu từ các phần hành kế toán đểghi vào sổ cái, sổ nhật ký chung tính số thuế phải nộp và các khoản nộp ngân sáchNhà nước
Thủ quỹ: Thủ quỹ có nhiệm vụ:
-Thực hiện việc kiểm tra lần cuối về tính hợp pháp và hợp lý của chứng từtrước khi xuất, nhập tiền khỏi quỹ
-Thực hiện việc thanh toán tiền mặt hàng ngày theo quy trình thanh toán củacông ty…
-Tự động thực hiện kiểm kê đối chiếu quỹ hàng ngày với kế toán tổng hợp.-Quản lý toàn bộ tiền mặt trong két sắt
-Chịu trách nhiệm lưu trữ chứng từ thu, chi tiền
-Đảm bảo số dư tồn quỹ phục vụ kinh doanh và chi trả lương cho nhân viênbằng việc thông báo kịp thời số dư tồn quỹ cho kế tóan tổng hợp
Kế toán tiền mặt: chịu trách nhiệm theo dõi ghi chép tính toán các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh trong quá trinh kinh doanh liên quan đến tiền mặt
Kế toán tiền gửi ngân hàng: có nhiệm vụ giao dịch với ngân hang theo dõitiền gửi, tiền vay ngân hàng và tình hình vốn, nhu cầu sử dụng vốn của công ty
Kế toán tiền gửingân hàng
Kế toán công nợ
Trang 30 Kế toán công nợ: quản lý đầy đủ, chính xác kịp thời các khoản công nợ phảithu và phải trả theo các nội dung công nợ.
Kế toán tài sản cố định và chi phí: chịu trách nhiệm theo dõi ghi chép tínhtoán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh, mở sổ chi tiết lậpcác bản phân bổ theo yêu cầu quản lý
2.1.2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh những năm gần đây của Công ty Cổ phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam
Để đánh giá khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phầnMiseno Lighting Việt Nam qua 3 năm 2014, 2015 và 2016; ta dựa vào bảng kết quảkinh doanh của công ty
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh công ty trong 3 năm gần đây
ĐVT: Đồng Việt Nam
Tăng/giảm 2015 với 2014
Tăng/giảm 2016 với 2015
Số tiền Tỷ
lệ
Số tiền Tỷ
lệ 1.DT bán hàng
18.8 5
18.8 9
427.624.09 5
540.588.61 4
167.339.4 59
64.
3
112.964.5 19
26,4 2 4.Chi phí thuế
108.117.72 3
33.467.89 2
64.
3
22.592.90 4
26,4 2 5.LNST
TNDN
208.227.07 9
342.099.27 6
432.470.89 1
133.872.1 97
64.
3
90.371.61 5
26,4 2
( Nguồn: Phòng Kế toán – Hành chính) Qua số liệu bảng phân tích trên, ta nhận thấy tình hính kết quả kinh doanh của công ty như sau:
Năm 2015 so với năm 2014:
Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 473.934.616 đồng, tươngứng tỷ lệ tăng 18,85% Giá vốn hàng bán tăng 355.514.196 đồng, tương ứng tỷ lệtăng 18,89% Như vậy, tỷ lệ tăng của doanh thu thấp hơn tỷ lệ tăng của giá vốn Lợinhuận trước thuế tăng 167.339.459 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 64,3% Tỷ lệ nàytương đối tốt, cần duy trì
Năm 2016 so với năm 2015:
Trang 31Tổng doanh thu của toàn công ty tăng 268.352.883 triệu đồng, tương ứngtăng 8,97% Giá vốn hàng bán tăng 217.502.659 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng9,72% Lợi nhuận trước thuế tăng 112.964.519 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 26,42% Nhìn chung, tình hình kinh doanh của công ty đã đi vào ổn định, lợi nhuậnchủ yếu hình thành từ hoạt động kinh doanh Mỗi năm lợi nhuận trước thuế đềutăng so với năm trước Có được kết quả trên là do sự nỗ lực phấn đầu hết mình củatoàn thể nhân viên công ty Tuy vậy, cần tiếp tục nghiên cứu để duy trì tăng trưởngbởi tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế năm 2015 so với năm 2014 (64,3%) lớnhơn tỷ lệ tăng năm 2016 với năm 2015(26,42)
2.1.2 Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến kết quả kinh doanh của Công ty
Cổ phần phát triển Miseno Lighting Việt Nam.
2.1.2.1 Ảnh hưởng của môi trường bên ngoài công ty
Môi trường chính trị, luật pháp
Môi trường chính trị ổn định luôn luôn là tiền đề cho việc phát triển và mởrộng các hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân trong và ngoàinước Các hoạt động đầu tư nó lại tác động trở lại rất lớn tới các hiệu quả sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp
Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật, các quy trình quyphạm kỹ thuật sản xuất tạo ra một hành lang cho các doanh nghiệp hoạt động, cáchoạt động của doanh nghiệp như kinh doanh cái gì, bán cho ai ở đâu, nguồn đầu vàolấy ở đâu đều phải dựa vào các quy định của pháp luật Các doanh nghiệp phải chấphành các quy định của pháp luật, phải thực hiện các nghĩa vụ của mình với nhànước, với xã hội và với người lao động như thế nào là do luật pháp quy định (nghĩa
vụ nộp thuế, trách nhiệm đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo đời sống cho cán bộcông nhân viên trong doanh nghiệp ) Có thể nói luật pháp là nhân tố kìm hãmhoặc khuyến khích sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp, do đó ảnh hưởngtrực tiếp tới các kết quả cũng như hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp
Môi trường kinh tế: Các chính sách kinh tế của nhà nước, tốc độ tăngtrưởng nền kinh tế quốc dân, tốc độ lạm phát, thu nhập bình quân trên đầu người
là các yếu tố tác động trực tiếp tới cung cầu của từng doanh nghiệp Nếu tốc độ tăng
Trang 32trưởng nền kinh tế quốc dân cao, các chính sách của Chính phủ khuyến khích cácdoanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất, sự biến động tiền tệ là không đáng kể, lạmphát được giữ mức hợp lý, thu nhập bình quân đầu người tăng sẽ tạo điều kiện chocác doanh nghiệp phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh vàngược lại.
Nhân tố môi trường ngành
Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành
Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành với nhau ảnhhưởng trực tiếp tới lượng cung cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, ảnh hưởng tớigiá bán, tốc độ tiêu thụ sản phẩm do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả của mỗi doanhnghiệp
Khả năng gia nhập mới của các doanh nghiệp
Trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay trong hầu hết các lĩnh vực, cácngành nghề sản xuất kinh doanh có mức doanh lợi cao thì đều bị rất nhiều cácdoanh nghiệp khác nhóm ngó và sẵn sàng đầu tư vào lĩnh vực đó nếu như không có
sự cản trở từ phía chính phủ Vì vậy buộc các doanh nghiệp trong các ngành phảitạo ra các hàng rào cản trở sự ra nhập mới bằng cách khai thác triệt để các lợi thếriêng có của doanh nghiệp, bằng cách định giá phù hợp (mức ngăn chặn sự gianhập, mức giá này có thể làm giảm mức doanh lợi) và tăng cường mở rộng chiếmlĩnh thị trường Do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
Sản phẩm thay thế
Hầu hết các sản phẩm của doanh nghiệp đều có sản phẩm thay thế, số lượngchất lượng, giá cả, mẫu mã bao bì của sản phẩm thay thế, các chính sách tiêu thụcủa các sản phẩm thay thế ảnh hưởng rất lớn tới lượng cung cầu, chất lượng, giá cả
và tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Do đó ảnh hưởng tới kết quả và hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp
Người mua
Trang 33Khách hàng là một vấn đề vô cùng quan trọng và được các doanh nghiệp đặcbiệt quan tâm chú ý Nếu như sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra mà không cóngười hoặc là không được người tiêu dùng chấp nhận rộng rãi thì doanh nghiệpkhông thể tiến hành sản xuất được Mật độ dân cư, mức độ thu nhập, tâm lý và sởthích tiêu dùng… của khách hàng ảnh hưởng lớn tới sản lượng và giá cả sản phẩmsản xuất của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới sự cạnh tranh của doanh nghiệp vì vậyảnh hưởng tới hiệu quả của doanh nghiệp
2.1.2.2 Ảnh hưởng của môi trường bên trong công ty
Bộ máy quản trị doanh nghiệp
Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, bộ máy quản trị doanhnghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp,
bộ máy quản trị doanh nghiệp phải đồng thời thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau:
- Nhiệm vụ đầu tiên của bộ máy quản trị doanh nghiệp là xây dựng cho doanhnghiệp một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp Xây dựng được mộtchiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp hợp lý (phù hợp với môi trườngkinh doanh, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp) sẽ là cơ sở là định hướng tốt
để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả
- Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phương án kinh doanh và kế hoạchhoá các hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở chiến lược kinh doanh và phát triểndoanh nghiệp đã xây dựng
- Tổ chức thực hiện các kế hoạch, các phương án và các hoạt động sản xuấtkinh doanh đã đề ra
- Tổ chức kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên
Chất lượng của bộ máy quản trị quyết định rất lớn tới hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp Nếu bộ máy quản trị được tổ chức với cơ cấu phù hợp với nhiệm vụkinh doanh của doanh nghiệp, gọn nhẹ linh hoạt, có sự phân chia nhiệm vụ chứcnăng rõ ràng, có cơ chế phối hợp hành động hợp lý, với một đội ngũ quản trị viên
có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao sẽ đảm bảo cho các hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp đạt hiệu quả cao Nếu bộ máy quản trị doanh nghiệp được tổ chứchoạt động không hợp lý (quá cồng kềnh hoặc quá đơn giản), chức năng nhiệm vụchồng chéo và không rõ ràng hoặc là phải kiểm nhiệm quá nhiều, sự phối hợp trong
Trang 34hoạt động không chặt chẽ, các quản trị viên thì thiếu năng lực và tinh thần tráchnhiệm sẽ dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không cao.
Lao động
Lao động là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng, nó tham gia vào mọihoạt động, mọi giai đoạn, mọi quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Trình độ,năng lực và tinh thần trách nhiệm của người lao động tác động trực tiếp đến tất cảcác giai đoạn các khâu của quá trình kinh doanh, tác động tới tốc độ tiêu thụ sảnphẩm do đó nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.Ngoài ra, tổ chức lao động hợp lý giữa các bộ phận, giữa các cá nhân; sử dụngngười đúng việc là một yêu cầu không thể thiếu trong công tác tổ chức lao động củadoanh nghiệp nhằm đưa các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quảcao Như vậy nếu ta coi chất lượng lao động (con người phù hợp trong kinh doanh)
là điều kiện cần để tiến hành sản xuất kinh doanh thì công tác tổ chức lao động hợp
lý là điều kiện đủ để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả
Tình hình tài chính của doanh nghiệp
Doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh thì không những đảm bảo cho cáchoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục và ổn định Ngược lại, nếunhư khả năng về tài chính của doanh nghiệp yếu kém thì doanh nghiệp không nhữngkhông đảm bảo được các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường
do đó không nâng cao được năng suất và chất lượng sản phẩm Khả năng tài chínhcủa doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới uy tín của doanh nghiệp, tới khả năng chủđộng trong kinh doanh tới tốc độ tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp,ảnh hưởng tới mục tiêu tối thiểu hoá chi phí băng cách chủ động khai thác và sử dụngtối ưu các nguồn lực đầu vào Vì vậy, tình hình tài chính của doanh nghiệp tác độngrất mạnh tới hiệu quả kinh doanh của chính doanh nghiệp đó
2.2 Kết quả phân tích kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Miseno Lighting Việt Nam
2.2.1 Kết quả phân tích qua dữ liệu sơ cấp.
Tổng hợp kết quả phỏng vấn:
Câu hỏi 1: Hàng năm việc tổ chức và thực hiện kế hoạch KD diễn ra như thếnào?