LẠM PHÁT ở VIỆT NAM 2011 2012

12 177 2
LẠM PHÁT ở VIỆT NAM 2011 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lạm phátmột hiện tượng kinh niên của nền kinh tế, trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát đã được quan tâm nhiều hơn ở tất cả mọi người dân, mọi doanh nghiệp, tổ chức. Lạm phát là 1 con hai lưỡi, nó có thể giúp 1 nền kinh tế phát triển xong nó cũng là nguyên nhân phá vỡ sự phát tiển của nền kinh tế quốc gia, gây nên những bất ổn từ kinh tế đến đời sống và ảnh hưởng tới lĩnh vực chính trịxã hội. Ở Việt Nam, ảnh hưởng của lạm phát không còn mới lạ.Với đề tài “ Phân tích tình hình lạm phát của Việt Nam trong 2 năm 2011 và 2012 nhóm 1 hi vọng sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về lạm phát, tình hình lạm phát của nước ta trong 2 năm 2011 và 2012, các biện pháp và công cụ mà Chính Phủ sử dụng để kiềm chế lạm phát.

LẠM PHÁT VIỆT NAM TRONG NĂM 2011-2012 Lời mở đầu: Lạm phát-một tượng kinh niên kinh tế, thời gian gần đây, vấn đề lạm phát quan tâm nhiều tất người dân, doanh nghiệp, tổ chức Lạm phát hai lưỡi, giúp kinh tế phát triển xong nguyên nhân phá vỡ phát tiển kinh tế quốc gia, gây nên bất ổn từ kinh tế đến đời sống ảnh hưởng tới lĩnh vực trị-xã hội Việt Nam, ảnh hưởng lạm phát không lạ.Với đề tài “ Phân tích tình hình lạm phát Việt Nam năm 2011 2012 nhóm hi vọng giúp bạn hiểu rõ lạm phát, tình hình lạm phát nước ta năm 2011 2012, biện pháp cơng cụ mà Chính Phủ sử dụng để kiềm chế lạm phát I.Tình hình lạm phát: Năm 2011: Lạm phát năm 2011 diễn phức tạp Điều thể cụ thể qua việc lần liên tiếp phủ nới lỏng tiêu lạm phát: − Lần điều chỉnh cuối quý I: tiều lạm phát điều chỉnh từ 7% lên 11,75% − Lần vào cuối tháng từ 11,75% lên 15% − Lần từ 15% lên 17% vào cuối tháng Cụ thể tình hình lạm phát sau: − − − Tháng lạm phát khởi điểm mức 7% so với kì Tháng tháng mức lạm phát liên tiếp bị đẩy lên cao Trong tháng đầu năm lạm phát mức cao diễn biến phức tạp tính đến cuối tháng 4/2011 Tổng Cục Thống Kê thức thơng báo lạm phát Việt Nam nhảy vọt lên mức 17,51% so với kì trước − Tới cuối tháng lạm phát mức 19,78% so với kì năm ngoái Đến tháng lạm phát − kiềm chế thể tỷ số giá tiêu dùng CPI tăng 1,09% Tháng 7/2011 lạm phát nước ta lên đến 22% so với kì năm 2010 Lạm phát tháng Việt Nam lúc cao châu á, đứng thứ nhì TG sau Venezuela − Tuy nhiên chưa dừng lại đó, tháng lạm phát Việt Nam lên đến mức đỉnh điểm 23% Cán cân thương mại chuyển dịch từ mức kỉ lục 1,1 tỷ USD sang thâm hụt 800 USD ( Cán cân thương mại từ thặng dư dịch chuyển sang thâm hụt lạm phát xảy lượng hàng hóa cho xuất giảm lúc giá tăng cao doanh nghiệp bán hàng nước có lời bán cho nước khiến cho giá trị xuất giảm lượng nhập làm cho chênh lệch xuất nhập mang giá trị − âm cán cân thương mại thâm hụt.) Đến tháng cuối năm 2011 lạm phát bắt đầu giảm từ từ Cụ thể tháng 10 mức lạm phát gần 22% sau giảm xuống gần 20% vào tháng 11 đến tháng 12 18% Trong nhóm hàng hóa dịch vụ, nhóm có số tăng giá cao mức trung bình là: may măc, mũ nón, giày dép tăng 0,86%, nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng 0,69%, thiết bị đồ dùng gia đình tăng 0,68% (vì mặt hàng thiết yếu nên người dân có nhu cầu mua nhiều dó làm giá tăng cao) Các nhóm hàng hóa dịch vụ có mức tăng thấp mức tăng chung gồm: nhà ở, vật liệu xây dựng tăng 0,51%, đồ uống thuốc tăng 0,49% Riêng nhóm bưu viễn thơng có số giảm 0,09% Chỉ số giá tiêu dùng CPI bình quân năm 2011 tăng 18,58% so với bình quân năm 2010 Năm 2012: − Theo quan sát quan thống kê, năm 2012 CPI tăng không cao vào tháng đầu năm, tăng 1% vào tháng 1,37% vào tháng − CPI tháng tăng 14,15% so với kì năm trước − Đến tháng CPI tăng 10,54% so với kì năm trước Như vậy, CPI tháng đầu năm tăng 2,6% so với tháng 12/2011 − − Bước qua tháng CPI tăng 8,4% so với kì năm trước CPI tháng tăng 6,9% so với kì Nhìn chung tháng đầu năm 2012, CPI nhóm hàng tăng mạnh lương thực, thực phẩm, ăn uống giao thơng Nhóm hàng tăng thấp thuốc, dịch vụ y tế tiếp văn hóa phẩm, dịch vụ giải trí…Bên cạnh tỉ giá VND với USA ổn định, sô giá vàng ổn định tăng 16,24% Tuy nhiên so với kì 2011 vòng tháng đầu năm CPI cao với mức 12,2% − Có thể thấy giai đoạn tháng đầu năm mức tăng CPI theo tháng tương đối ổn định Tuy nhiên giai đoạn nửa sau năm, biên độ giao động CPI theo tháng lớn, có biến động bất thường − Tháng 7, CPI giảm 0,29% so với tháng trước Qua lạm phát so với kì giảm nhanh từ 17,27% vào tháng 1/2012 xuống mức 5,04% tháng 8/2012 − Trong tháng tháng 9, lạm phát đảo chiều hoàn toàn với tăng tháng 0,63% 2,2% so với tháng trước Song, bước sang tháng cuối năm, lạm phát hạ nhiệt với mức tăng CPI tháng 10 tháng 11 lầ lượt 0,85% 0,47% so với tháng trước − Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12 tăng 0,27% so với tháng trước tăng 6,81% so với kì năm trước Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm tăng 9,21% so với bình quân năm 2011 Mức tăng lạm phát năm cho thấp nhiều so với mức tăng 18,13% II.Nguyên nhân dẫn đến lạm phát nước ta năm 2011-2012: Do chi phí đẩy: giá mặt hàng thiết yếu tăng cao − Mở đầu việc xăng lên giá, ngày 24/2/2011 giá xăng thị trường VN tăng lên mức 19.000đ/lít đến ngày 26/7/2011 21.300đ/lít (giá xăng tăng giá dầu giới tăng) Và năm 2012 xăng dầu tăng 14,4% đẩy giá lên mức cao từ trước đến − Sau việc xăng lên giá tiếp đến việc ngành điện định lên giá tháng 3/2011 cần huy động thêm vốn cho cơng trình thủy điện dở dang nên khơng thể − trì giá thấp tiếp tục bù lỗ Với việc nguồn nhiên liệu chủ yếu xăng điện lên giá mặt hàng khác bắt giá lên cao theo điều tránh khỏi − Lãi suất ngân hàng tăng cao: lãi suất tăng cao dao hai lưỡi, vừa biện pháp kiềm chế lạm phát đồng thời lại có tác động làm tăng chi phí đầu vào cho DN nên DN nước có xu hướng thu hẹp sản xuất, số lượng sản phẩm giảm − nhu cầu thiết yếu người dân nên đẩy giá hàng hóa lên cao Nạn bn lậu, đầu khơng kiểm soát dẫn đến vấn đề phân phối nguồn hàng hóa thiết yếu cho người dân đẩy giá lên cao (nguồn hàng nạn bn lậu, đầu mà giảm sút khiến cho tâm lý người dân bất ổn, họ cảm thấy hàng hóa cạn kiệt nên đổ xơ mua khiến cho giá hàng hóa bị đẩy lên nữa) − Ngồi có nguyên từ thiên tai như: áp thấp nhiệt đới, lũ lụt…và dịch bệnh làm cho nguồn cung hàng hóa giảm khiến giá lên cao Nguyên nhân cầu kéo: − Do chi tiêu công mức: kinh tế nước ta vừa trải qua lạm phát 11,75% vào năm 2010 cao tất nước láng giềng Trong năm 2011 Chính phủ gia tăng chương trình đầu tư công hậu làm tăng mức cầu tín dụng Khơng thể phủ nhận cần thiết đầu tư công, Nhà nước nên tham gia vào lĩnh vực đem lại lợi ích cho kinh tế Trên thực tế, Nhà nước tham gia nhiều vào hoạt động kinh tế nhiều cạnh tranh chèn lấn khu vực tư nhân Mức chi tiêu công cao mảnh đất màu mỡ cho tham nhũng Nhìn vào kinh tế thấy DNNN số DNTN lớn có nhiều quan hệ đối tượng dành ưu − việc phân bổ vốn Cùng với nhu cầu nhập lương thực thực phẩm thị trường giới tăng làm giá xuất nước ta tăng kéo theo nhu cầu lương thực thực phẩm nước cho xuất tăng nguồn cung nước tăng kịp theo ( nghĩa nhu cầu hàng hóa giới tăng lên dẫn đến giá măt hàng xuất tăng làm cho nhu cầu hàng hóa dành cho xuất nước tăng theo doanh nghiệp sản xuất có hạn, cung khơng đủ cầu đẩy giá lên cao gây − lạm phát) Cung tiền năm vừa qua có nới lỏng mức.Việc nhà nước tăng cung tiền năm vừa qua nhằm mục đích trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta Nhưng việc tăng cung tiền với tốc độ lớn khiến cho lượng tiền lưu thông trở nên dư thừa thực lực kinh tế không mạnh, hiệu sử dụng vốn thấp khiến lượng hàng hóa sản xuất không tăng nhịp với mức tăng cung tiền từ tất yếu dẫn đến giá leo thang gây lạm phát cao nước ta − Do tác động lãi suất: Ngày 3/3/2011 Ngân hàng Nhà nước ban hành thông tư 02/TT-NHNN quy định trần lãi suất huy động VND tổ chức tín dụng 14% nhằm thu hút khối lượng tiền mặt lưu thông Tuy nhiên, thiều hụt khoản nên NHTM ngang nhiên “vượt trần lãi suất” : lúc lãi suất huy động VND lên tới 20%/năm lãi suất cho vay 25%/năm Việc khiến cho chi phí đầu vào DN bị đẩy lên cao ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành hàng hóa dịch vụ Nguyên nhân khác: Năm 2011: Ngoài nguyên nhân cầu kéo chi phí đẩy, nguyên nhân dẫn đến lạm phát năm 2011 tác động tâm lý − Việc phủ liên tục nới lỏng mục tiêu lạm phát làm cho lòng tin dân chúng bị ảnh hưởng khiến lạm phát kì vọng (lạm phát suy nghĩ người dân) tăng lên cao − lạm phát thực tế bị đẩy lên Sức mua VND giảm sút khiến cho người dân hướng tới việc cất trữ vàng ngoại tệ ngày nhiều Điều khiến cho giá vàng Dollar Mỹ bị đẩy lên cao VND ngày giá Chỉ tháng đầu năm 2011 mà giá tiền VND bị giá 8,5% NHNN định thay đổi tỉ giá 1USD từ 18.600đ lên đến 20.900đ − Và giá vàng lên cao đạt 40 triệu VND/lượng vào ngày 27/7/2011 Năm 2012: − Chịu ảnh hưởng bới bất ổn kinh tế giới khủng hoảng tài khủng hoảng nợ công Châu Âu chưa giải Suy thoái khu vực đồng EURO với khủng hoảng tín dụng tình trạng thất nghiệp gia tăng nước thuộc khu vực tiếp diễn Những bất lợi từ sụt giảm kinh tế giới ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống dân cư nước (khủng hoảng tài khiến cho tỉ lệ thất nghiệp tăng lên làm giảm thu nhập thực tế người dân, làm sức mua thực tế nhân dân tiêu dùng giảm buộc nhân dân giảm khối lượng hàng tiêu dùng dẫn đến hoạt động xuất giảm đi) Thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho mức cao, sức mua dân giảm, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng mức đáng lo ngại (vì doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nên khơng có tiền trả lãi nợ vay cho ngân hàng nên tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng lên mức đáng lo ngại) Nhiều doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoạt giải − thể Hệ thống DNNN hoạt động hiệu Hệ thống ngân hàng phát triển nhanh chưa bền vững, tài khơng minh bạch tiềm ẩn nhiều rủi ro Trong số nguyên nhân nguyên nhân tác động mạnh đến lạm phát chi phí đẩy cụ thể giá xăng, điện tăng mạnh khiến cho chi phí tất ngành tăng dẫn đến việc tăng giá gây lạm phát III.Tác động lạm phát đến kinh tế nước ta: Tác động phân phối lại thu nhập cải: Khi lạm phát xảy người vay nợ có lợi giá trị đồng tiền giảm xuống Sự giá đồng tiền khiến cho người tích trữ tiền mặt nói chung người gửi tiền tiết kiệm đánh cải nhanh Những người cho vay nợ với khoản nợ trước mua hàng định mua hàng có giá trị thấp giá trị đồng tiền bị giảm xuống Người có thu nhập thấp chịu tác động trực tiếp nhanh người có thu nhập cao; người dân vùng nông thôn chịu tác động nặng người dân thành thị; công nhân chịu tác động lớn nơng dân Vì thu nhập người phụ thuộc chủ yếu vào nguồn tiền lương (tương đối cố định) mà họ nhận được, nên xảy lạm phát thu nhập khơng tăng tăng khơng cao mà giá cả, chi phí lại tăng vọt làm ảnh hưởng đến đòi sống Tác động đến phát triển kinh tế: Trong năm 2011 2012 đặc biệt năm 2011 lạm phát tác động mạnh đến kinh tế nước ta: − Số lượng doanh nghiệp làm ăn thua lỗ tăng vọt bất thường Năm 2011: (10 tháng đầu năm 2011) có 5.800 doanh nghiệp giải thể, gần 11.500 doanh nghiệp ngừng hoạt động gần 31.500 doanh nghiệp dừng nộp thuế chưa đăng ký giải thể Năm 2012: Số liệu từ Cục Thuế TP HCM cho biết, tháng đầu năm 2012, số lượng DN xin giải thể bỏ trốn (không sản xuất, kinh doanh) vào khoảng 3.000 đơn vị − Đại hạ giá thị trường bất động sản chứng khốn (vì lạm phát xảy người dân dùng tiền để mua hàng hóa thiết yếu trang trải đời sống khơng mua nhà cửa đất đai hay đầu tư cho chứng khoán thị trường hạ giá) − Bùng nổ nợ kó đòi ngân hàng (vì doanh nghiệp làm ăn thua lỗ việc lãi suất ngân hàng tăng cao khiến cho doanh nghiệp khơng có khả toán lãi vay nợ vay làm cho ngân hàng bùng nổ nợ khó đòi) đỗ vỡ tín dụng đen − Sự chênh lệch kéo dài giá vàng nước (giá vàng nước cao − nhiều so với giá vàng giới) Những khoản nợ công tăng nhanh vượt dự báo đồng tiền Việt Nam giá so với ngoại tệ ( lạm phát tăng cao nghĩa tiền Việt Nam bị giá đồng ngoại tệ lên giá hay tỉ giá hối đối tăng, lượng nội tệ cần để đổi ngoại tệ trả nợ nước ngồi nhiều tất yếu làm cho gánh nặng nợ nước trở nên nặng nề hơn) − Giá xăng dầu tăng làm ảnh hưởng đến lĩnh vực sản xuất phân phối, cộng hưởng với hàng loạt chi phí đầu vào tăng giá điện, giá gas… tác động gián tiếp đến chi phí đầu vào, khiến giá thành sản xuất nói chung tăng theo Giá hàng hoá dịch vụ tăng theo Đối với đời sống xã hội: − Người dân ngày lo ngại việc sức mua tương lai họ bị giảm xuống mức sống họ mà Các doanh nghiệp nước thu hẹp sản xuất khiến tình trạng thất nghiệp tăng, thu nhập người lao động giảm tạo vòng xốy cắt giả − tiêu dùng Các hoạt động đầu tư mang tính đầu trục lợi nhiều đầu tư vào hoạt động sản xuất ( có lạm phát, ngân hàng khơng tăng lãi suất tiền gửi dân chúng khơng − gửi tiền ngân hàng mà tìm cách đầu vào hàng hóa làm giá leo thang) Tình trạng lạm phát nước ta năm 2011 2012 ảnh hưởng xấu đến người có thu nhập không tăng kịp mức tăng giá cả, đặc biệt người sống thu nhập cố định người hưởng lương hưu hay công chức Phúc lợi mức sống họ mà bị giảm Các tác động khác: − Các nhà kinh doanh hướng đầu tư vào khu vực hàng hóa có giá tăng lên cao, ngành sản suất có chu kỳ ngắn, thời gian thu hồi vốn nhanh, hạn chế đầu tư vào ngành sản suất có chu kỳ dài, thời gian thu hồi vốn chậm có nguy gặp phải nhiều rủi ro (những mặt hàng có giá tăng cao thường mặt hàng thiết yếu nên họ đầu tư vào kiếm lời không đầu tư vào ngành khác gây cân đối cấu ngành) − Tình trạng đầu tích trữ phổ biến, gây nên cân đối giả tạo làm cho lưu thông − thêm rối loạn Sự giá tiền nước so với ngoại tệ tạo điều kiện tăng cường tính cạnh tranh hàng xuất khẩu, nhiên gây bất lợi cho hoạt động nhập (vì xuất thu nhiều tiền giá ngoại tệ cao đồng ngoại tệ đổi nhiều đồng nội tệ hơn, nhập gặp bất lợi cần nhiều tiền nội tệ để đổi − ngoại tệ trả nợ cho doanh nghiệp nươc ngoài) Hoạt động hệ thống tín dụng rơi vào tình trạng khủng hoảng Nguồn tiền xã hội bị sụt giảm nhanh chóng, nhiều ngân hàng bị phá sản khả tốn, gây − khó khăn cho hoạt động đầu tư Gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước việc bào mòn giá trị thực khoản − cơng phí Nguồn thu Ngân sách nhà nước từ thuế bị giảm doanh nghiệp thu hẹp sản xuất Năm 2012 có tác động khác: Mặc dù giá có biến động bất thường, có tháng lạm phát cao nhiên tỉ lệ lạm phát năm 2012 7% yếu thuận lợi cho việc ổn định kinh tế năm Tạo tiền đề cho việc tăng trưởng kinh tế trung dài hạn IV Biện pháp kiềm chế lạm phát Việt Nam: (6 biện pháp) Đổi hồn thiện điều hành sách tiền tệ: − Chính sách tiền tệ thắt chặt kể từ đầu năm 2011 theo Nghị 11/NQ-CP Chính phủ việc tái khẳng định ưu tiên mục tiêu kiềm chế lạm phát theo Nghị − 01/2012/NQCP đầu năm 2012 Đảm bảo tính khoản thị trường tài Các quy định tín dụng ngân hàng rà sốt, sửa đổi theo hướng an tồn chặt chẽ để chuẩn bị cho thực đề án − tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại theo hướng an toàn bền vững Điều tiết lãi suất phù hợp với tình hình lạm phát quý năm phát huy tác dụng tích cực việc kiềm chế lạm phát, từ mức lạm phát 18,13% năm 2011 giảm xuống 6,81% năm 2012 + Năm 2011: Ngân hàng tăng cường kiểm soát lãi suất, trì lãi suất mức hợp lý để giảm mặt lãi suất cho vay thị trường nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh từ tăng cung hàng hóa, dịch vụ NHNN cố gắng giữ tỷ giá hối đoái ổn định tránh tình trạng nội tệ giá + Năm 2012: NHNN có nhiều sách quản lý phù hợp bối cảnh chung kinh tế nước quốc tế tiến hành phân nhóm tín dụng cho tổ chức tín dụng siết chặt thị trường liên ngân hàng quy định chặt chẽ Sự hỗ trợ ổn định tỷ giá hối đoái suốt năm 2012 với tỷ giá hối đoái liên ngân hàng cố định mốc 20.828 VND/USD Chỉ số giá vàng tháng 12/2012 tăng 0,4% so với năm trước, bình quân năm tăng 7,83% số giá la Mỹ chí giảm 0,96% bình qn năm tăng có 0,18% Thắt chặt tín dụng sách tài khóa: − Giảm bội chi ngân sách nhà nước, tiết kiệm khoản đầu tư công chi thường xuyên từ NSNN Chỉ đầu tư vào dự án mang tính chủ đạo, hiệu nhằm tạo lợi ích cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt dự án chưa không hiệu phải cắt giảm, chí khơng đầu tư Mặt khác, bên cạnh việc triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công, khoản chi thường xuyên quan nhà nước phải cắt giảm khoản chi không hiệu chưa thực cần thiết − Giám sát chặt chẽ việc vay, trả nợ nước doanh nghiệp − Bộ Tài rà sốt, điều chỉnh ban hành văn bản, thơng tư hướng dẫn thực − sách thuế, phí chế độ thu cho phù hợp với tình hình thực tế Chính phủ ban hành thị 1792/CT-TTg nghị 01 việc không ứng trước vốn NSNN, vốn trái phiếu phủ cho cơng trình, dự án; khơng kéo dài thời gian thực khoản vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước + Năm 2011: Ngày 03/03/2011 Ngân hàng nhà nước ban hành thông tư số 02/TTNHNN quy định trần lãi suất huy động VND tổ chức tín dụng 14% nhằm thu hút khối lượng tiền mặt lưu thông + Năm 2012: ban hành Thông tư số 83/2012/TT-BTC hướng dẫn việc miễn, giảm, gia hạn số khoản thu NSNN số loại hình DN lĩnh vực sản xuất – kinh doanh Bộ Tài ban hành Chỉ thị 01/CT-BTC tăng cường công tác quản lý thu, chống thất thu giảm nợ đọng thuế Thành tựu: − Năm 2011:Cắt giảm 81.500 tỷ đồng vốn đầu tư phát triển Nhà nước để điều chuyển cho dự án hoàn thành, cấp bách cần đẩy nhanh tiến độ Nhờ vậy, số dự án hoàn thành năm tăng thêm 1.053 dự án khoảng 4.400 dự án hoàn thành đưa vào sử dụng Cơ cấu tín dụng chuyển dịch theo chiều hướng tích cực, phù hợp với đạo Chính phủ Bên cạnh đó, chênh lệch giá vàng nước giới giảm đáng kể giá vàng giới mức cao − Năm 2012: Các giải pháp tín dụng điều hành linh hoạt theo hướng mở rộng tín dụng đơi với an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, cấu tín dụng chuyển hướng tích cực phù hợp với chủ trương chống la hóa,tập trung vốn vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên Chính phủ 3 Tăng cường quản lý nhà nước giá : − Kiểm sốt chặt chẽ loại giá, phí hàng hóa, không để tăng đột biến giá dịch vụ mặt hàng tiêu dùng thiết yếu đặc biệt tháng cuối năm − Điều chỉnh giá điện, xăng dầu, bảo đảm giá xăng dầu nước bám sát giá xăng dầu giới − Có sách hỗ trợ hộ nghèo sau điều chỉnh giá Thực sách thúc đẩy sản xuất, kinh doanh: − Khuyến khích xuất khẩu, có biện pháp phù hợp với quy định Tổ chức thương mại giới (WTO) để kiểm sốt nhập khẩu, có quy định việc chi tiêu mua sắm, đầu tư công phải sử dụng hàng hóa, thiết bị, máy móc sản xuất nước, thực vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” tránh tình trạng nhập siêu làm thâm hụt cán cân thương mại − Điều tiết cân đối cung - cầu mặt hàng thiết yếu gạo, lương thực thực phẩm khác, đặc biệt bối cảnh thời tiết không thuận lợi − Xem xét miễn, giảm thuế, gia hạn thời gian nộp thuế nguyên liệu đầu vào nhập phục vụ sản xuất xuất ngành hàng nước thiếu nguyên liệu dệt may, da giày, thủy sản, dược phẩm (nhằm thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tạo hàng hóa, tạo công ăn việc làm cho người lao động củng cố đời sống xã hội) − Giảm gia hạn tiền thuê đất cho tổ chức kinh tế hoạt động lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ, hộ gia đình cá nhân − Đảo đảm đủ vốn, đủ ngoại tệ với lãi suất hợp lý cho sản xuất ngành hàng, sản phẩm trọng điểm mà thị trường nước xuất có nhu cầu lớn Hồn thiện chế sách để huy động nguồn lực cho phát triển nâng cao hiệu đầu tư Thành tựu: − Năm 2011: mức tăng trưởng GDP khoảng 6%, mức tăng cao điều kiện phải tập trung kiềm chế lạm phát Theo đó, ngành nơng nghiệp đạt mức kỷ lục sản lượng lương thực (42,2 triệu tấn), tăng 2,2 triệu so với năm 2010, tạo điều kiện bảo đảm lương thực ổn định cho nước, tăng xuất nguồn thu ngoại tệ cho đất nước − Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm tăng khoảng 24% Năm 2012: GDP tăng 5,03% so với năm 2011 Mức tăng trưởng thấp mức tăng năm 2011, bối cảnh kinh tế giới gặp khó khăn mức tăng trưởng hợp lý Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước: − Tăng cường cơng tác phòng, chống tham nhũng − Cải cách thủ tục hành góp phần giải phóng nguồn lực đất nước, cải thiện môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia tạo − động lực phát triển cho doanh nghiệp Tăng cường chế bảo vệ lợi ích quốc gia đổi cơng tác cán bộ, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền quản lý thị trường: để hạn chế thấp tác động tăng giá yếu tố tâm lý đầu − Bảo đảm khơng xảy tình trạng khan hàng hóa, gây tăng giá đột biến, ảnh hưởng sản xuất đời sống nhân dân − Cân đối cung - cầu loại hàng hóa thiết yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước − như: gạo, xăng, dầu, phân bón, xi-măng, sắt thép Chỉ đạo quan thơng tin, truyền thơng, báo chí bám sát chủ trương, sách Đảng Nhà nước đồng thời xử lý nghiêm, kịp thời theo thẩm quyền hành vi đưa tin sai thật, không định hướng Đảng Nhà nước việc thực chủ trương kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Phải có phối hợp nhịp nhàng hoạch định sách với cơng tác truyền thơng nhằm đảm bảo thông tin đúng, đủ thông suốt kịp thời thông tin kinh tế đến người để tránh thông tin sai lệch làm ảnh hưởng tâm lý Kết luận: lạm phát năm 2011 2012 nước ta cao diễn tương đối phức tạp nhiều lí tác động ngồi nước nhờ có biện pháp hợp lí kịp thời phủ mà mức lạm phát kiềm chế ổn định góp phần thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển ... lãi suất phù hợp với tình hình lạm phát quý năm phát huy tác dụng tích cực việc kiềm chế lạm phát, từ mức lạm phát 18,13% năm 2011 giảm xuống 6,81% năm 2012 + Năm 2011: Ngân hàng tăng cường kiểm... nên xảy lạm phát thu nhập khơng tăng tăng khơng cao mà giá cả, chi phí lại tăng vọt làm ảnh hưởng đến đòi sống Tác động đến phát triển kinh tế: Trong năm 2011 2012 đặc biệt năm 2011 lạm phát tác... Việc phủ liên tục nới lỏng mục tiêu lạm phát làm cho lòng tin dân chúng bị ảnh hưởng khiến lạm phát kì vọng (lạm phát suy nghĩ người dân) tăng lên cao − lạm phát thực tế bị đẩy lên Sức mua VND

Ngày đăng: 22/03/2019, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan