1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC

88 586 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 494 KB

Nội dung

Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite

Trang 1

Lời nói đầu

Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ một vai tròquan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp Vì hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác đầy đủ kịp thời sẽ tạo cơsở cho các nhà quản lí ra quyết định kinh doanh đúng đắn Thông qua chỉ tiêuvề chi phí và giá thành sản phẩmcác nhà quản lí sẽ biết đợc nguyên nhân gâybiến động chi phí và giá thành là do đâu và từ đó tìm ra biện pháp khắc phụcvà ra quyết định nên đầu t sản xuất loại sản phẩm nào để thu đợc lợi nhuậncao nhất cho doanh nghiệp Đồng thời góp phần quan trọng vào việc tăng cờngquản trị doanh trong cơ chế thị trờng.

Để tiến hành sản xuất thì một yếu tố khách quan là nhà sản xuất bỏ racác yếu tố chi phí về thù lao lao động, t liệu lao động và đồi tợng lao động, từđó hình thành nên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.Trong công tác hạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm này lại nảy sinh những đòihỏi và nhu cầu khác nhau trong việc tổ chức quản lý, kiểm soát chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm trong mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhaucần có những hình thức và phơng pháp hạch toán riêng sao cho phù hợp vớiyêu cầu quản lý, từ đó thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanhnghiệp và đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.

Hiểu đợc ý nghĩa của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, thấy rõ đợcsự cần thiết cực kỳ quan trọng để đánh giá và phân tích tình hình thực hiện kếhoạch sản xuất kinh doanh giúp cho các nhà lãnh đạo có biện pháp tổ chứcquản lý, tổ chức sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sảnphẩm và tăng cờng quản trị doanh nghiệp.

Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần SMC Composite, dới sự hớngdẫn chu đáo của cô giáo Trần Thị Phợng cùng các thầy cô trong khoa và cáccô chú, anh chị trong phòng kế toán tài chính của công ty em xin nghiên cứu

đề tài: “Tổ chức công tác Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm với việc tăng cờng quản trị doanh nghiệp tại Công ty cổ phần SMCComposite”.

Bài luận văn gồm những nội dung sau:

Phần I: Những lý luận chung về tổ chức Hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp công nghiệp.

Phần II: Thực trạng tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại Công ty cổ phần SMC Composite.

Phần II: Một số nhận xét và phơng hớng hoàn thiện công tác Hạch toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Composite.

Trang 2

Phần I

Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp.

I Chi phí sản xuất.

1 Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm của chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các haophí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liênquan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định ( tháng,quý, năm )

Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sảnxuất Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liềnvới sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản taọ nên quá trình sản xuất Nhvậy, để sản xuất hàng hóa, ngời sản xuất phải bỏ chi phí về thù lao lao động, tliệu lao động và đối tợng lao động Vì thế, sự hình thành nên các chi phí sảnxuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan không phụ thuộcvào ý chí chủ quan của con ngời.

Cần phân biệt giữa chi phí và chi tiêu, chi phí là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải chi ra trong một kỳ kinhdoanh Nh vậy chỉ đợc tính là chi phí của kỳ hạch toán những hao phí về tàisản và lao động có liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứkhông phải là mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán Ngợc lại, chi tiêu là sựgiảm đi đơn thuần các loại vật liệu, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp bất kỳdùng vào mục đích gì.

Chi phí và chi tiêu, hai khái niệm khác nhau nhng có quan hệ mật thiếtvới nhau Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì khôngcó chi phí Chi phí và chi tiêu không những khác nhau về mặt lợng mà cònkhác nhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ này nhng cha đợc tính vàochi phí và có những khoản chi phí phát sinh kỳ này nhng thực tế cha chi tiêu.Sở dĩ có sự khác biệt nh vậy là do đặc điểm, tính chất vận động và phơng thứcchuyển dịch gía trị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹthuật hạch toán của chúng.

Trong nền kinh tế thị trờng, yếu tố giá cả luôn thơng xuyên biến động thìviệc tính toán chính xác đầy đủ và kịp thời chi phí sản xuất chẳng những làđiều kiện cần thiết để quản trị gía thành mà còn nhằm xác định đúng chi phíphù hợp với giá cả thực tại tạo điều kiện cho công ty bảo toàn vốn theo yêucầu của chế độ quản lý kinh tế hiện nay.

2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh.

Hạch toán chi phí là để cung cấp thông tin cho quản lý, khái niệm chi phísản xuất rất phức tạp, trong khi ngời quản lý lại yêu cầu thông tin chi phí dớinhiều góc độ khác nhau do đó đòi hỏi phải phân loại chúng Phân loại chi phímột cách khoa học, hợp lý là một yêu cầu quan trọng trong công tác kế hoạchhoá, hạch toán và tính giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất trong doanh

86

Trang 3

nghiệp gồm nhiều loại khác nhau về nội dung kinh tế, về thời điểm chi ra cáckhoản chi phí, tính chất chi phí Hạch toán chi phí theo từng loại sẽ nângcao tính chi tiết của thông tin là cơ sở tin cậy cho việc lập kế hoạch giảm chiphí Vì theo yêu cầu của công tác và quản lý hạch toán, ngời ta phân loại chiphí sản xuất theo các phơng thức khác nhau.

2.1 Phân theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh

Căn cứ vào việc tham gia của chi phí vào hoạt động kinh doanh, toàn bộchi phí đợc chia làm ba loại:

- Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh: bao gồm những chi phí liênquan đến hoạt động sản xuất, tiêu thụ và quản lý hành chính, quản trị kinhdoanh.

- Chi phí hoạt động tài chính: gồm những chi phí liên quan đến hoạt độngvề vốn và đầu t tài chính.

- Chi phí bất thờng: gồm những chi phí ngoài dự kiến có thể do chủ quanhay khách quan mang lại.

Cách phân loại này giúp cho việc phân định chi phí đợc chính xác, phụcvụ cho việc tính giá thành, xác định chi phí và kết quả của từng hoạt độngkinh doanh đúng đắn cũng nh lập báo cáo tài chính nhanh chóng, kịp thời.

2.2 Phân loại theo yếu tố chi phí.

Theo qui định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí đợc chia làm 7 yếutố sau:

- Yếu tố nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ… sử dụng vào sản xuất kinh sử dụng vào sản xuất kinhdoanh ( loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thuhồi.)

- Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào qúa trình sản xuất kinh doanhtrong kỳ.

- Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: Phản ánh tổng số tiền lơngvà phụ cấp lơng phải trả cho toàn bộ công nhân viên chức.

- Yếu tố BHXH,BHYT, KPCĐ: phản ánh phần bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí công đoàn trích treo tỷ lệ quy định tính theo tổng tiền lơngvà phụ cấp lơng phải trả công nhân viên chức.

- Yếu tố khấu hao tài sản cố định: phán ánh tổng số khấu hao tài sản cốđịnh phải trích trong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinhdoanh trong kỳ.

- Yếu tố dịch vụ mua ngoài:phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoàidùng vào sản xuất kinh doanh

Trang 4

- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiềncha phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanhtrong kỳ

Theo cách phân loại này giúp ta biết đợc cơ cấu chi phí và tính chấtnguyên thuỷ của chi phí, xác định đợc mức vốn lu động cho doanh nghiệp.

2.3 Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.

Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chiphí cho từng đối tợng Theo qui định hiện hành, giá thành sản xuất ở ViệtNam gồm 3 khoản mục chi phí:

-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vậtliệu chính, phụ, nhiên liệu… sử dụng vào sản xuất kinhtham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sảnphẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.

-Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và các khoảntrích cho các quĩ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỉ lệvới tiền lơng phát sinh.

-Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phânxởng sản xuất.

Ngoài ra khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ (giá thành đầy đủ) thì chỉ tiêugiá thành còn bao gồm khoản mục chi phí quản lí doanh nghiệp và chi phí bánhàng.

2.4 Phân loại chi phí theo chức năng trong sản xuất kinh doanh.

Dựa vào chức năng hoạt động trong quá trình kinh doanh và chi phí liênquan đến việc thực hiện các chức năng mà chia chi phí sản xuất kinh doanhlàm 3 loại:

- Chi phí thực hiện chức năng sản xuất: gồm những chi phí phát sinh kiênquan đến việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ trong phạmvi phân xởng.

- Chi phí thực hiện chức năng tiêu thụ: gồm tất cả những chi phí liênquan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ… sử dụng vào sản xuất kinh

- Chi phí thực hiện chức năng quản lí: gồm các chi phí quản lí kinhdoanh, hành chính và những chi phí chung phát sinh liên quan đến hoạt độngcủa doanh nghiệp

Cách phân loại này là cơ sở để xác định giá thành công xởng, giá thànhtoàn bộ, xác định trị giá hàng tồn kho, phân biệt đợc chi phí theo từng chứcnăng cũng nh làm căn cứ để kiểm soát và quản lí chi phí.

2.5 Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí.

Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành chi phí sản phẩm vàchi phí thời kì Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với các sản phẩmđợc sản xuất ra hoặc đợc mua, còn chi phí thời kì là những chi phí làm giảmlợi tức trong một thời kì nào đó, nó không phải là một phần giá trị sản phẩm

86

Trang 5

đựơc sản xuất hoặc đợc mua nên đợc xem là phí tổn cần đợc khấu trừ ra từ lợitức của thời kì mà chúng phát sinh.

2.6 Phân loại chi phí theo phơng pháp phân bổ chi phí vào giáthành.

Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất đợc chia thành chi phítrực tiếp và gián tiếp:

-Chi phí trực tiếp: là những chi phí sản xuất trực tiếp có liên quan trựctiếp đén sản xuất một loại sản phẩm, một công việc nhất định, có thể căn cứvào số liệu, chứng từ kế toán qui nạp và phân bỏ trực tiếp cho các loại sảnphẩm đó Chi phí này bao gồm: nguyên vật liệu, tiền lơng và bảo hiểm xã hộicủa công nhân sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền.

-Chi phí gián tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sảnxuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, đòi hỏi phải phân bổ gián tiếp cho cácđối tợng có liên quan theo các tiêu thức phân bổ khác nhau.

Phân loại chi phí theo cách này giúp cho việc xác định phơng pháp kếtoán tổng hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng một cách đúng đắn, hợp lí.Ngoài ra còn có tác dụng trong việc tính toán giá thành kế hoạch cũng nhhạch toán giá thành thực tế của đơn vị sản phẩm.

2.7 Phân loại chi phí theo quan hệ của chi phí với khối lợng côngviệc, sản phẩm hoàn thành.

- Chi phí cố định: là những chi phí không thay đổi khi khối lợng sảnphẩm sản xuất thay đổi Trong một giới hạn, qui mô nhất định chi phí này độclập khách quan với kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp.

- Chi phí biến đổi: là những chi phí thay đổi khi khối lợng sản phẩm sảnxuất ra thay đổi nh chi phí về nguyên vật liệu, chi phí công nhân Ngoài ra chiphí biến đổi còn đợc chi tiết hoá thành chi phí biến đổi cùng tỉ lệ (chi phí khảbiến tỉ lệ) và chi phí khả biến không cùng tỉ lệ ( chi phí khả biến cấp bậc).

Nhờ cách phân loại này, ngời ta có thể đánh giá chính xác hơn tính hợp lícủa chi phí sản xuất chi ra, mặt khác nó là cơ sở quan trọng để xác định sản l-ọng sản xuất và xây dựng một chính sách giá cả hợp lí và linh hoạt đối với cácdoanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng Phân loại theo cách này là cơsở để thiết kế các mô hình chi phí khác nhau, xác định phơng hớng nâng caohiệu quả chi phí đối với từng loại.

Mỗi doanh nghiệp, đều phải căn cứ vào điều kiện thực tế của doanhnghiệp mình, kết hợp với nghiên cứu kết cấu chi phí sản xuất để xác định đợcphơng hớng quản lí tối u, tối thiểu hoá chi phí sản xuất nhằm thực hiện mụcđích cuối cùng là tăng sản lợng, hạ giá thành sản phẩm và chất lợng ngày mộtnâng lên Điều này chỉ có thể thực hiện đợc với điều kiện quản lí một cáchkinh tế, chặt chẽ hơn, hạch toán chính xác mọi chi phí sản xuất và hợp lí hoáquản lí Một doanh nghiệp biết cách phân loại chi phí phù hợp với điều kiệnhiện có tại doanh nghiệp, phù hợp với trình độ quản lí tất yếu sẽ có chính sáchquản trị giá thành tốt nhất, tối u nhất.

Trang 6

II Giá thành sản phẩm.

1 Khái niệm và bản chất giá thành.

Trong quá trình sản xuất, chi phí chi ra mới biểu hiện ở đầu vào của quátrình sản xuất, để đánh giá chất lợng sản xuất kinh doanh cần xem xét chi phítrong mối quan hệ với kết quả đầu ra của quá trình sản xuất -đó là sản phẩmhoàn thành Quan hệ so sánh này đã hình thành nên chỉ tiêu giá thành sảnphẩm.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phívề lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sảnphẩm, lao vụ đã hoàn thành.

Mục đích sản xuất kinh doanh hay nói cách khác mục đích bỏ ra chi phícủa doanh nghiệp là để tạo nên giá trị sử dụng nhất định nhằm đáp ứng nhucầu tiêu dùng của xã hội Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, các doanhnghiệp luôn quan tâm đến hiệu quả của chi phí đã bỏ ra, để với chi phí bỏ rathấp nhất thu đợc giá trị sử dụng lớn nhất họ luôn tìm cách tối thiểu hoá chiphí nhằm tối đa hóa lợi nhuận Trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụcho công tác quản lí, chỉ tiêu giá thành sản phẩm đã thoả mãn đáp ứng đợc cácnội dung trên, đây là chỉ tiêu chất lợng cho phép đánh giá sự nỗ lực của doanhnghiệp trong hạch toán và quản lí.

Giá thành sản phẩm có hai chức năng chủ yếu đó là chức năng bù đắp vàchức năng lập giá Toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành mộtkhối lợng công việc, sản phẩm phải đựơc bù đắp bằng chính số tiền thu vềttiêu thụ sản phẩm Việc bù đắp chi phí đầu vào mới đảm bảo đợc quá trình táisản xuất giản đơn chứ cha phải là mục đích sản xuất và nguyên tắc kinh doanhtrong cơ chế thị trờng Trong nền kinh tế thị trờng, giá bán của sản phẩm phụthuộc rất nhiều vào qui luật cung cầu thông qua việc tiêu thụ sản phẩm màthực thực hiện gía trị sử dụng của sản phẩm Giá bán của sản phẩm là biểuhiện gía trị của sản phẩm, phải đợc dựa trên cơ sở giá thành sản phẩm để xácđịnh Thông qua giá bán của sản phẩm mà đánh gía đợc mức độ bù đắp chiphí và hiệu quả của chi phí.

Ngoài ra để hiểu rõ hơn về giá thành sản phẩm ta hãy xem xét nó trongmối quan hệ với giá trị và giá cả Giá thành sản phẩm là phạm trù kinh tếkhách quan của sản xuất hàng hóa, có quan hệ mật thiết với giá trị và giá cảhàng hóa Giá thành sản phẩm đợc coi là xuất phát điểm để xây dựng giá cả,là giới hạn tối thiểu về lợng của giá cả, dới mức đó thì không thể thực hiện táisản xuất giản đơn Trên ý nghĩa đó thì giá thành sản phẩm là một bộ phận chủyếu cấu thành nên gía trị Giá thành và giá cả có mối quan hệ mật thiết, giữagiá thành sản phẩm với giá trị và giả cả luôn luôn tồn tại khách quan một sựchênh lệch về lợng hoặc là có lợi cho nhà sản xuất hàng hóa, trở thành điềukiện vật chất phát triển hoặc là có hại cho ngời sản xuất Sản xuất chỉ có thểtồn tịa và phát triển khi ngời sản xuất đạt mức giá thành thấp hơn giá bán củahàng hóa Giá thành là cơ sở xuất phát để xây dựng và qui định giá cả sảnphẩm Qui định giả cả đúng đắn phụ thuộc vào mức độ đầy đủ và chính xác

86

Trang 7

của việc xác định giá thành của từng loại sản phẩm do doanh nghiệp sản xuấtra.

Nh vậy, giữa giá thành và giá cả có mối quạn hệ chặt chẽ với nhau, giá cảlà cơ sở của giá thành và giá thành là cơ sở để xây dựng giá cả Vì vậy, nếutrong điều kiện gía bán không đổi thì việc giảm giá thành cũng là việc tăng lợinhuận Do đó việc hạ thấp chi phí giảm giá thành là nhiệm vụ quan trọng vàthờng xuyên của công tác quản lí kinh tế, quản trị doanh nghiệp.

2 Quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Giữa chi phí sản xuất và giá thành công xởng có mối quan hê chặt chẽvới nhau Giá thành công xởng đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất đã đợc tậphợp và số lợng sản phẩm đã hoàn thành Nội dung giá thành công xởng cũngchính là chi phí sản xuất đợc tính cho số lợng và loại sản phẩm đó Mặc dù cảhai phạm trù đều giống nhau về chất nhng lại khác nhau về lợng Ta xét côngthức sau:

Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản sản phẩm = xuất dở dang + xuất phát sinh - xuất dở dang hoàn thành đầu kì trong kì cuối kì

Tức là chi phí sản xuất của một doanh nghiệp công nghiệp trong một kìnhất định cũng khác với tổng giá thành công xởng các loại sản phẩm đã hoànthành trong thời kì đó Bởi giá thành công xởng không bao gồm chi phí sảnxuất của sản phẩm dở dang cuối kì nhng phải cộng têm những chi phí sản xuấtdở dang kì trớc chuyển sang.

Về mặt kế toán, kế toán tập hợp chi phí sản xuất tạo cơ sở để tính giáthành sản phẩm Có thể nói kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm là hai bớc công nghệ liên tiếp gắn bó hữu cơ với nhau Khi giá trịsản phẩm dở dang đầu kì và cuối kì bằng nhau hoặc các ngành sản xuất khôngcó sản phẩm dở dang thì giá thành sản phẩm bằng chi phí sản xuất.

3 Phân loại giá thành.

Để đáp ứng các nhu cầu của quản lí, hạch toán và kế hoạch hoá giá thànhcũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hóa, giá thành đợc xem xét dới nhiềugóc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau Về lí luận cũng nh trng thực tế,ngoài các khái niệm giá thành xã hội,, giá thành cá biệt, còn có khái niệm giáthành công xởng, giá thành toàn bộ… sử dụng vào sản xuất kinh

a Xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu, giá thành đợc chia làm 3 loại:

- Giá thành kế hoạch: giá thành kế hoạch đợc xác định trớc khi bớc vàokinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kì trớc và các định mức, các dự toánchi phí của kì kế hoạch.

- Giá thành định mức: cũng nh giá thành kế hoạch, giá thành định mứccúng đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên cso điểm

Trang 8

khác biệt cơ bản là giá thành định mức đợc xây dựng trên cở các định mức chiphí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kì kế hoạch ( thòng là ngàyđầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi củacác định mức chi phí đạt đợc trong quá trình sản xuất sản phẩm.

Giá thành thực tế: là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuấtsản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.

b Xét theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành đơc chia làm 2 loại:

- Giá thành sản xuất ( giá thành công xởng) là chỉ tiêu phản ánh tất cảcác những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩmtrong phạm vi phân xởng sản xuất Bởi vậy giá thành sản xuất cón có tên gọilà giá thành phân xởng.

- Giá thành tiêu thụ ( giá thành toàn bộ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ cáckhoản chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phát sinh liên quan đến việc sảnxuất, tiêu thụ sản phẩm (chi phí sản xuất, quản lí và bán hàng) Do đó, giáthành tiêu thụ còn gọi là giá thành đầy đủ hay giá thành toàn bộ và đợc tínhtheo công thức:

Giá thành toàn Giá thành sản Chi phí quản Chi phíbộ của sản = xuất của sản + lí doanh + bán hàngphẩm tiêu thụ phẩm tiêu thụ nghiệp 4 Yêu cầu quản lí chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất gắn liền vời việc sử dụng lao động vật t một cách hợp lí,tiết kiệm có hiệu quả Nh vậy vấn đề đặt ra là phải tiết kiệm chi phí sản xuấttrong mối quan hệ với việc đảm bảo chất lợng sản phẩm.

Vì vậy nguyến tắc và yêu cầu cơ bản với công tác quản lí chi phí là phảiquản lí chặt chẽ chi phí sản xuất hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm theo định mức, theo đúng dự toán đã đợc duyệt và theo đúng mụcđích sử dụng Còn yêu cầu quản lí giá thành là quản lí mức giới hạn chi phísản xuất sản phẩm nghĩa là quản lí theo giá thành đến từng khoản mục để làmđợc việc đó trớc hết phải xác định chi phí nào là hợp lí, chi phí nào là bất hợplí, chi phí nào tính vào giá thành sản phẩm, chi phí nào không dợc tính vào sảnphẩm để tránh tình trạng đa chi phí bất hợp lí vàp giá thành sản phẩm dẫn đếnthua lỗ, ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh không cạnh tranh dợc trênthị trờng, từ đó có nguy cơ phá sản Vì vậy, muốn thực hiến đợc các yếu tốtrên thì phải làm tốt các nội dung sau:

1 Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất ở từng bộ phận sảnxuất trong doanh nghiệp.

2 Ghichép, phản ánh đầy đủ kịp thời, chính xác chi phí phát sinh trongquá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, chỉ ra mức tiết kiệm hay lãng phí từngkhâu trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp.

86

Trang 9

3 Kiểm tra thực hiến các định mức tiêu hao vật t, kỹ thuật, dự toánphục vụ quản lí sản xuất nhằm thúc đẩy tiết kiệm, sử dụng hớp lí mọi chi phícho quá trình sản xuất.

4 Tính toán chính xác đầy đủ , kịp thời giá thành đơn vị.

5 Kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành Vạch ra đợcnguyên nhân làm cho hoàn thành hoặc cha hoàn thành những khả năng tiềmtàng có thể khai thác và phơng hớng phấn đấu để hạ giá thành sản phẩm.

6 Xác định kết quả hạch toán ở từng bộ phận sản xuất và toàn doanhnghiệp

5 Vai trò của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm.

Trong quản lí kinh tế có những công cụ quản lí khác nhau đợc sử dụngnh:

Hạch toán nghiệp vụ, hạch toán thống kê, hạch toán kế toán Trong đóhạch

toán tế toán đựoc xác định là công cụ quản lí kinh tế quan trọng nhất vớichức năng là thu nhận, xử lí cung cập thông tin về hoạt động kinh tế tài chínhcủa doanh nghiệp một cách đầy đủ, thờng xuyên, liên tục, có hệ thống nhằmmục đích kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị Kếtoán cung cấp kịp thời thông tin cần thiết về chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm đáp ứng yêu cầu quản lí chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Kế toán đã hạch toán chính xác chi phí thông qua tổ chức ghi chép, tínhtoán thờng xuyên liên tục chi phí đã chi ra cho quá trình sản xuất Trên cơ sởđó cung cấp những thông tin quan trọng về tình hình sử dụng máy móc thiếtbị, nguyên vât liệu để các nhà quản trị doanh nghiệp đề ra các biện pháp quảnlí kịp thời chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Ngoài ra kế toán còn cungcấp thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp về tình hình thực hiện cácđịnh mức chi phí về vật t, lao động , tiền vốn ở từng khâu, từng sản phẩm Kếtoán cung cấp thông tin về chi phí sản phẩm có tiết kiệm hay không, tiết kiệmđợc bao nhiêu, mức hạ là bao nhiêu, nguyên nhân tại sao ? Đó là những thôngtin vô cùng quan trọng đối với công tác quản trị doanh nghiệp Trên cơ sở đókhai thác tiềm tàng của doanh nghiệp, không ngừng nâng cao năng xuất và hạgiá thành sản phẩm.

Nh vậy kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm làđiều kiện vô cùng quan trọng không thể thiếu đợc Đóng vai trò là khâu trungtâm trong toàn bộ công tác kế toán doanh nghiệp, có ý nghĩa quyết định trongviệc quản lí chi phí sản xuất, quản lí giá thành Chính vì lẽ đó nên kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đựơc coi trọng đúng mức,đảm bảo đợc các nhiệm vụ đề ra.

6 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm.

Trang 10

Để phát huy cao nhất vai trò và tác dụng của hạch toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm nh đã nêu trên, thực hiện tốt các yêu cầu đề ra kếtoán phải thực hiện các yêu cầu sau:

1 Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, lựa chọn phơngpháp tập hợp chi phí sản xuất và phân bổ chi phí sản xuất thích hợp với đặcđiểm doanh nghiệp và tổ chức thực hiện tốt việc tập hợp chi phí sản xuất.

2 Xác định đúng đối tợng đúng giá thành và lựa chọn phơng pháp tínhgiá thành thích hợp Tổ chức thực hiện tốt việc tính giá thành sản phẩm.

3 Xây dựng qui tắc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành củadoanh nghiệp Qui định trình độ công việc, phân bổ các chi phí sản xuất chotừng đối tợng, từng sản phẩm chi tiết.

III Hạch toán chi phí sản xuất

1 Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất

1.1.Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất.

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vị, giới hạn mà các chi phí sảnxuất đợc tổ chức tập theo đó nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm tra, phân tích vàtính giá thành sản phẩm Phạm vi giới hạn tập hợp chi phí có 2 loại:

- Nơi phát sinh chi phí: phân xởng, tổ đội, bộ phận sản xuất hay giai đoạncông nghệ.

- Đối tợng chi phí: sản phẩm, nhóm sản phẩm hay đơn vị đặt hàng

Nh vậy thực chất của việc xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất làxác định nơi phát sinh chi phí, đối tợng chịu phí làm cơ sở cho việc tập hợpchi phí sản xuất, phục vụ yêu cầu cuối cùng của quản lí chi phí, muốn vậy cầncăn cứ vào các cơ sở sau:

+ Căn cứ vào tính chất sản xuất và đặc điểm qui trình công nghệ sản xuấtsản phẩm :

- Nếu doanh nghiệp có qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm đơn giảnthì đối tợng hay giới hạn tập hợp chi phí là toàn bộ qui trình công nghệ.

- Nếu doanh nghiệp có qui trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chếbiến liên tục thì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là sản phẩm cuốicùng hoặc có thể từng giai đoạn công nghệ Kiểu chế biến song thì đối tợngtập hợp chi phí sản xuất là thành phẩm hoặc từng bộ phận, từng chi tiết.

+ Căn cứ vào loại hình sản xuất :

 Các doanh nghiệp thuộc lọai hình sản xuất đơn chiếc thì đối tợng tậphợp chi phí là từng sản phẩm

 Các doanh nghiệp thuộc lọai hình sản xuất hàng loạt và có khối lợnglớn phụ thuộc vào tính chất qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm thì đối tợngtập hợp chi phí sản xuất có thể là nhóm sản phẩm.

+ Căn cứ vào dặc điểm tổ chức sản xuất:

86

Trang 11

Các doanh nghiệp có đặc điểm tổ chức sản xuất khác nhau thì có đối ợng tập hợp chi phí khác nhau Đối với các doanh nghiệp có tổ chức sản xuấttheo phân xởng thì đối tợng tập hợp chi phí là các phân xởng Việc tập hợp chiphí theo phân xởng phục vụ cho việc phân tích và kiểm tra các chi phí ở phânxởng và taọ điều kiện xác định đúng đắn kết quả hạch toán kinh tế nội bộdoanh nghiệp.

t-1.2.Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.

Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thốngcác phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất theoyếu tố và khoản mục trong phạm vi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phísản xuất chi phí.

Nội dung chủ yếu của các phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là trêncơ sở đối tợng hạch toán chi phí sản xuất chi phí đợc xác định trong doanhnghiệp mở thẻ chi tiết hoặc sổ chi tiết hạch toán chi phí sản xuất chi phí sảnxuất, phản ánh các chi phí phát sinh vào đối tợng hạch toán chi phí có liênquan, có phân tích theo yếu tố và khoản mục chi phí, hàng tháng tổng hợp chiphí theo từng đối tợng hạch toán chi phí phục vụ cho việc phân tích và kiểmtra các chi phí, tính giá thành sản phẩm.

Tuỳ theo từng đối tợng hạch toán chi phí đựoc xác định mà áp dụng cácphơng pháp hạch toán chi phí phù hợp, ta có các phơng pháp hạch toán chi phísau:

- Phơng pháp hạch toán chi phí theo chi tiết hoặc bộ phận của sản phẩm:theo phơng pháp này, các chi phí sản xuất đợc tập hợp và phân loại theo từngchi tiết hoặc vộ phận sản phẩm Khi áp dụng phơng pháp này thì giá thành sảnphẩm đợc xác định bằng tổng cộng số chi phí của các bộ phận cấu thành sảnphẩm Phơng pháp này khá phức tạp nên chỉ sản phẩm dụng ở những doanhnghiệp chuyên môn hoá sản xuất cao, sản xuất ít sản phẩm hoặc mang tínhchất đơn chiếc và có ít chi tiết, bộ phận cấu thành sản phẩm.

- Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất chi phí theo sản phẩm: Theo ơng pháp này, các chi phí sản xuất phát sinh đợc tập hợp và phân loịa theotừng thứ sản phẩm riêng biệt, không phụ thuộc vào tính chất phức tạp của sảnphẩm và qui trình công nghệ sản xuất Nếu quá trình chế biến sản phẩm phảiqua nhiều phân xởng khác nhau thì các chi phí đợc tập hợp theo từng phân x-ởng, trong đó các chi phí trực tiếp đợc hạch toán theo từng sản phẩm, các chiphí gián tiếp đợc phân bổ cho từng sản phẩm theo các tiêu thức phù hợp Khihạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp này thì giá thành sản phẩm đợcxác định bằng phơng pháp trực tiếp hoặc tổng cộng chi phí Phơng pháp này đ-ợc sản phẩm dụng rộng rãi ở những doanh nghiệp sản xuất hàng loạt và cókhối lợng lớn.

ph Phơng pháp hạch toán chi phí theo nhóm sản phẩm: theo phơng phápnày, chi phí sản xuất đợc tập hợp và phân loại theo nhóm sản phẩm cùng loạivà giá thành đợc xác định theo phơng pháp liên hợp Phơng pháp này áp dụng

Trang 12

chủ yếu ở những doanh nghiệp sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm khácnhaunh các doanh nghiệp sản xuất giầy, may mặc

- Phơng pháp hạch toán chi phí theo đơn đặt hàng: theo phơng pháp nàychi phí sản xuất đợc tập hợp theotừng đơn đặt hàng sản xuất riêng biệt Khiđơn đặt hàng hoàn thành thì tổng chi phí tập hợp cho đơn đặt hàng đó là giáthành thực tế của sản phẩm Tổng chi phí thực tế của đơn đặt hàng bao gồmchi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp, chi phí trực tiếp đựơc hạch toán thẳng vàođơn đặt hàng có liên quan, chi phí gián tiếp đợc tập hợp và phân bổ theo từngđơn đặt hàng theo tiêu thức phù hợp Phơng pháp này áp dụng rộng rãi ởnhững doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc nh cơ khí chế tạo, sửa chữa.

- Phơng pháp hạch toán chi phí theo đơn vị sản xuất: theo phơng phápnày, các chi phí phát sinh đợc tập hợp theo từng đơn vị sản xuất (phân xởng,tổ, đội) Trong mỗi đơn vị sản xuất, các chi phí lại đợc tập hợp theo mỗi đốitựơng chịu phí: chi tiết theo sản phẩm, nhóm sản phẩm Khi ápn dụng phơngpháp này giá thành sản phẩm có thể xác định bằng phơng pháp tính trực tiếp,tổng cộng chi phí, hệ số tỉ lệ Trong một số trờng hợp (đối với sản xuất giảnđơn đợc tổ chức theo tổ, đội, phân xởng) nó không phục vụ mục đích tính giáthành mà chỉ thuần tuý phục vụ kiểm tra các chi phí và xác định kết quả hạchtoán kinh tế của từng đơn vị sản xuất.

- Phơng pháp hạch toán chi phí theo toàn bộ dây chuyền sản xuất: theophơng pháp này, toàn bộ chi phí sản xuất đợc tập hợp và phân loại theo từnggiai đoạn công nghệ, trong từng giai đoạn công nghệ các chi phí đợc phân tíchtheo từng loại sản phẩm hoặc bán thành phẩm

Phơng pháp này đợc áp dụng ở những doanh nghiệp mà toàn bộ côngnghệ sản xuất đợc chia làm nhiều giai đoạn công nghệ và nguyên liệu chínhđ-ợc chế biến một cách liên tục từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối theo mộttrình tự nhất định.

Tuỳ theo yêu cầu của tổ chức sản xuất và quản lí, giai đoạn công nghệ ởđaay có thể là cả giai đoạn sản xuất, phân xởng sản xuất hoặc các quá trìnhcông nghệ (nhiều bớc), sau mỗi giai đoạn công nghệ thờng thu nhận đợc bánthành phẩm hoàn chỉnh và tiến hành nhập kho bán thành phẩm hoặc chuyểncho giai đoạn công nghệ kế tiếp, bán thành phẩm phải đợc hạch toán đầy đủvề số lợng và có thể tính hoặc không tính giá thành thực tế.

Tóm lại, việc xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và lựa chọnphơng pháp hạch toán chi phí phù hợp với điều kiện thực tế tại doanh nghiệplà yếu tố quyết định đến việc hạch toán đúng, đủ, chính xác chi phí tạo điềukiện tính toán giá thành sản phẩm Đây là công đoạn đầu tiên trong chiến l ợcquản trị giá thành.

2 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất

2.1 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánh mộtcách thờng xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, hàng

86

Trang 13

hóa, sản phẩm dở dang, thành phẩm trên sổ kế toán sau mỗi lần phát sinhnghiệp vụ mua (nhập ) hoặc bán (xuất ) Nội dung hạch toán gồm:

a.Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu… sử dụng vào sản xuất kinh ợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.đĐối với những nguyên vật liệu xuất dùng có liên quan đến từng đối tợng tậphợp chi phí riêng biệt ( phân xởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm… sử dụng vào sản xuất kinh) thì hạchtoán trực tiếp cho đối tợng đó Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đếnnhiều đối tợng tập hợp chi phí không thể hạch toán riêng đợc thì phân bổ chocác đối tợng đó theo tiêu thức phân bổ hợp lý Tiêu thức phân bổ thờng đợc sửdụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lợng… sử dụng vào sản xuất kinh

Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụngtài khoản 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiếtcho từng đối tợng tập hợp chi phí.

Kết cấu tài khoản 621 nh sau:

Bên nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho chế tạo sản phẩm

Bên có : Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào TK 154 và giátrị nguyên vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho.

Cuối kì TK này không có số d.Trình tự hạch toán

- Xuất kho nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất.Nợ TK621 (chi tiết theo đối tợng)

Có TK 152 – giá thực tế xuất dùng cho từng loại

- Nhận nguyên vật liệu về không nhập kho chuyển thẳng cho sản xuấtsản phẩm:

Nợ TK621 (chi tiết theo đối tợng)

Nợ TK 133 ( 1331)- VAT đợc khấu trừ của vật liệu mua ngoài ( đốivới doanh nghiệp tính VAT theo phơng pháp khấu trừ )

Có TK331, 111,112 nguyên vật liệu mua ngoài

Trang 14

Có TK 441 nhận cấp phát liên doanh

Có TK 154 nguyên vật liệu tự sản xuất hay thuê ngoài gia côngCó TK khác (311, 336, 338… sử dụng vào sản xuất kinh) vật liệu vay mợn

- Giá trị nguyên vật liệu dùng không hết nhập lại kho.Nợ TK 152 (chi tiết vật liệu )

Có TK 621 (chi tiết theo đối tợng )

- Cuối kì chuyển chi chí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tợng đểtính giá thành

Nợ TK 154 (chi tiết theo đối tợng )Có TK 621 (chi tiết theo đối tợng ).

86

Trang 15

Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.TK 151, 152, 331,

111, 112, 311 TK 621 TK 152

Vật liệu dùng trực tiếp Vật liệu dùng khôngchế tạo sản phẩm, lao vụ hết nhập lại kho dịch vụ

VAT của vật liệu Kết chuyển chi phí mua ngoài NVLTT cuối kì

b.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho côngnhân trực tiệp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ nh tiềnlơng chính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng Ngoài ra, chiphí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ bảohiểm xã hội,bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động chịuvà đợc tính váo chi phí kính doanh theo một tỉ lệ nhất định với số tiền lơngphát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất

Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622- chi phínhân công trực tiếp TK này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí.

Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp TK 622 cuối kì không có số d.

Trình tự hạch toán cụ thể.

- Tính ra tổng số tiền công, tiền lơng và phụ cấp phải trả thực tế cho côngnhân sản xuất.

Nợ TK 622 ( chi tiết theo đối tợng)

Có TK 334- Tổng số tiền lơng và phụ cấp phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất.

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỉ lệ qui định ( tính vào chi phí 19% )Nợ TK 622 ( chi tiết theo đối tợng)

Có TK 338 (3382, 3383, 3384 )

- Trích trớc tièn lơng của công nhân sản xuất vào chi phí.Nợ TK 622 ( chi tiết theo đối tợng)

Trang 16

Các khoảntrích theo lơng Kết chuyển chi chí nhân đợc tính vào chi phí nhân công trực tiếp c kìTK 335

Trích trớc tiền lơng của công nhân sản xuất vào chi phí.

c.Hạch toán chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sảnphẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.

Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng, bộ phận sảnxuất của doanh nghiệp Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toánsử dụng tài khoản 627- chi phí sản xuất chung- mở chi tiết theo từng đơn vịphân xởng, bộ phận sản xuất.

Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kì.

Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung vào chi phí sảnphẩm hay lao vụ dịch vụ.

TK 627 cuối kì không có số d.

TK 627 đợc mở chi tiết thành 6 tài khoản chi tiết sau:

- TK 6271- chi phí nhân viên phân xởng: phản ánh chi phí về tiền lơngchính, lơng phụ, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xởng và cáckhoản đóng góp cho quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỉ lệ với tiền lơng phátsinh

- TK 6272- chi phí vật liệu: bao gồm cáckhoản chi phí về vật liệu xuấtdùng cho phân xởng nh xuất sửa chữa, bảo dỡng máy móc, thiết bị, nhà cửa

86

Trang 17

kho tàng, vật kiến trúc ( trờng hợp tự làm lấy ), các chi phí vật liệu cho quản líphân xởng ( giấy bút văn phòng phẩm )

- TK 6273- chi phí dụng cụ sản xuất: là những chi phí về công cụ, dụngcụ sản xuất dùng trong phân xởng.

- TK 6274- Chi phí khấu hao tài sản cố định: phản ánh khấu hao tài sảncố định thuộc các phân xởng sản xuất kinh doanh nh máy móc , thiết bị nhàcửa, kho tàng… sử dụng vào sản xuất kinh

- TK 6277- chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gôm fnhững chi phí dịch vụthuê ngoài phục vụ cho sản xuất kinh doanh của các phân xởng, bộ phận nhchi phí sửa chữa tài sản cố định, nớc, điện thoại.

- TK 6278- chi phí bằng tiền khác: là chi phí còn lại nh lễ tân hội nghị,tiếp khách, giao dịch… sử dụng vào sản xuất kinh của phân xởng, bộ phân sản xuất.

Ngoài ra tuỳ theo yêu cầu quản lí của từng doanh nghiệp , từng ngành,TK 627 có thể mở thêm mốt số tài khoản chi tiết khác để phản ánh một số nộidung hoặc yếu tố chi phí.

Có TK 152 ( chi tiết tiểu khoản )

- Chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho các bộ phân, phân xởng (loạiphân bổ một lần)

Nợ TK 627 (6273 – chi tiết theo phân xởng)Có TK 153 –giá trị xuất dùng

- Trích khấu hao TSCĐ của phân xởng.Nợ TK 627 (6274- chi tiết theo phân xởng )

Có TK 214 (chi tiết tiểu khoản )- Chi phí dịch vụ mua ngoài:

Nợ TK 624 (6277- chi tiết theo phân xởng)Nợ TK 133 (1331) – VAT đợc khấu trừ.

Có TK 111, 112, 331… sử dụng vào sản xuất kinh giá trị mua ngoài.

Trang 18

- Các chi phí theo dự toán tính vào chi phí sản xuất chung trong kì ( chiphí sửa chữa TSCĐ, chi phí ngừng sản xuất, giá trị công cụ, dụng cụ phân bổtừ hai lần trở lên… sử dụng vào sản xuất kinh)

Nợ TK 627 (6273 – chi tiết theo phân xởng)Có TK 335 (chi tiết chi phí phải trả )

Có TK 142 (chi tiết chi phí trả trớc )- Các chi phí khác bằng tiền.

Nợ TK 627 (6278 – chi tiết theo phân xởng)Có TK liên quan (111, 112)

- Các khkoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.Nợ TK111, 112, 152, 138… sử dụng vào sản xuất kinh

Tổng chi phí sản xuất

Mức chi phí sản xuất cần phân bổ Tổng tiêu thức chung phân bổ cho = -  phân bổ của từng từng đối tợng Tổng tiêu thức phân bổ đối tợng

của tất cả các đối tợng Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung.

Trang 19

chung khác

d Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất

 Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng.

Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lơng vàđặc điểm kỹ thuật của sản phẩm về mầu sắc, kích cỡ, trọng lợng, cách thức lắprsản phẩm Tuỳ theo mức độ h hỏng mà sản phẩm hỏng đợc chia làm 2 loại:

- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc: là những sản phẩm hỏng về mặtký thuật có thể sửa chữa đợc và việc sửa chữa đó có lợi về mặt kinh tế.

- Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc: là những sản phẩm mà về mặtký thuật không thể sửa chữa đợc hoặc có thể sửa chaa đợc nhng không có lợivề mặt kinh tế.

Trình tự hạch toán cụ thể.

- Đối với sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc.

Khi phat sinh chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng kế toán sử dụng TK chi phí trả trớc- để tập hợp và xử lí thiệt hại thực tế theo nguyên nhân.

142-Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hảng có thể sửa chữa đợc.

phẩm hỏng phát sinh giá thành chính phẩm

TK 138, 152Giá trị thu hồi

bồi thờng

- Đối với sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc.

Thiệt hại thực về số sản phẩm này đợc xác định bằng cách lấy giá phí củamột số sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc trừ đi số phế liệu thu hồi từ sảnphẩm hỏng và khoản bồi thờng của ngời gây ra sản phẩm hỏng (nếu có ) Việcxử lí số thiệt hại thực về sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc phải dựa trên

Trang 20

nguyên tắc phân biệt sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoàiđịnh mức và tuỳ thuộc vào nguyên nhân cụ thể gây ra thiệt hại, có thể kháiquát cách hạch toán theo sơ đồ sau:

Số thiệt hại tính vàochi phí bất thờng

TK 627 Giá trị sản phẩm hỏng Số thiệt hại tính vào

không thể sửa chữa giá thành chính phẩm đợc thực tế phát sinh

TK 138, 334, 152 Giá trị phế liệu thu

hồi, bồi thờng

 Thiệt hại về ngừng sản xuất.

Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặckhách quan, các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trìhoạt động nh tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dỡng… sử dụng vào sản xuất kinhNhữngkhoản chi phí chi ra trong thời gịan này đợc coi là thiệt haị về ngừng sản

Xuất Với những khoản chi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến,kế toná đã theo dõi ở tài khoản 335- chi phí phải trả Trờng hợp ngừng sảnxuất bất thờng, các chi phí bỏ ra trong thời gian này do không đợc chấp nhậnnên phải theo dõi riêng trên TK 142- chi phí trả trớc Cuối kì, sau khi trừ phầnthu hồi, giá trị thiệt hại thực tế sẽ đợc xử lí theo quyết định tuỳ thuộc vàonguyên nhân gây thiệt hại Cách hạch toán có thể đợc phản ánh qua sơ đồ sau:

Sơ đồ hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất.TK 334, 338, 152

214, 111… sử dụng vào sản xuất kinh TK 335 TK 627, 642Chi phí thực tế ngừng Trích trớc chi phí

sản xuất trong kế hoạch về ngừng sản xuất theo kế hoạch86

Trang 21

TK 142 TK 138, 334Giá trị bồi thờng

Chi phí thực tế phát sinh do TK 821ngừng sản xuất ngoài kế

bất thờng

1.3.Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kì.

Theo phơng pháp này, các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàng tồnkho không đợc ghi sổ liên tục Vì vậy cuối kì doanh nghiệp phải tiến hànhkiểm kê tất cả các nguyên vật liệu, thành phẩm trong kho và tại các phân xởngcùng với bộ phận sản xuất dở dang để xác định chi phí của sản phẩm hoànthành của hàng hóa đã bán Do đó, việc hạch toán chi phí sản xuất trong cácdoanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kì có những điểm khác

biệt nhất định so với những doanh nghiệp sản áp dụng phơng pháp kêkhai thờng xuyên Cụ thể việc xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trêntài khoản tổng hợp ( TK 621 ) theo phơng pháp kiểm kê định kì không phảicăn cứ vào số liệu tổng hợp từ các chứng từ xuất kho mà lại căn cứ vào giá trịnguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ, giá thực tế vật liệu nhập trong kì và kết quảkiểm kê cuối kì để tính toán.

Công thức tính:

Giá thực tế nguyên Giá thực tế Giá thực tế Giá thực tếvật liệu xuất dùng = nguyên vật liệu + nguyên vật liệu - nguyên vật liệu trong kỳ tồn đầu kỳ nhập trong kì tồn cuối kỳ

Giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng đợc ghi một lần vào TK 621 vàothời điểm cuối kỳ hạch toán.

Để tập hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng TK 631- giá thành sản xuất– thay vì sử dụng TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Trang 22

- Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Đầu kỳ, kết chuyển giá trị nguyên vật liệu cha sử dụng Nợ TK 611

Có TK 151, 152

Trong kì, phản ánh các nghiệp vụ làm tăng nguyên vật liệu.Nợ TK 611

Nợ TK 133

Có TK 111, 112, 311, 331, 411… sử dụng vào sản xuất kinh

Cuối kì, căn cứ vào kết quả kiểm kê hàng tồn kho phản ánh giá trịnguyên vật liệu cha sử dụng.

Nợ TK 151, 152.Có TK 611

Xác định và kết chuyển giá trị nguyên vật liệu sử dụng cho các mục đíchghi:

Nợ TK 621, 627, 641, 642.Có TK 611.

Đồng thời kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi tiết theo từngđối tợng sử dụng.

Nợ TK 631

Có TK 621

- Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.

Về chi phí nhân công trực tiếp, TK sử dụng và cách tập hợp chi phí trongkì giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên Cuối kì, để tính giá thành sảnphẩm, lao vụ, dịch vụ… sử dụng vào sản xuất kinhkế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trựctiếp vào TK 631 theo từng đối tợng.

Nợ TK 631

Có TK 622

- Hạch toán chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp giống phơng pháp kê hai thờngxuyên, sau đó sẽ đợc phân bổ vào TK 631 chi tiết từng đối tợng để tính giáthành.

Nợ TK 631Có TK 624.

2 Tổng hợp chi phí sản xuất và xác định giá trị sản phẩm dở dang.

2.1 Tổng hợp chi phí.

a.Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

86

Trang 23

Để tổng hợp chi phí sản xuất và xác định giá thành sản phẩm hoànthành, kế

toán sử dụng TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.Kết cấu của TK này nh sau:

Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất trong kì.Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành.D nợ: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kì.Trình tự hạch toán cụ thể:

- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.Nợ TK 154

Tổng giá TK 157 thành sản

Trang 24

b.Theo phơng pháp kiểm kê định kì.

Theo phơng pháp này, kế toán sử dụng TK 631 để tổng hợp chi phí vàxác định giá thành sản phẩm hoàn thành thay cho TK 154, TK 154 chỉ phảnánh số d đầu kỳ và cuối kỳ.

Trình tự hạch toán cụ thể:

- Đầu kì kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang.Nợ TK 631 ( chi tiết đối tợng )

Có TK 154 ( chi tiết đối tợng)

- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo từng loạisản phẩm, dịch vụ… sử dụng vào sản xuất kinh

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.Nợ TK 631

Có TK 621

+ Chi phí nhân công trực tiếp.Nợ TK 631

Trang 25

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

trực tiếp

K/c ( phân bổ ) chi phí Tổng giá thành sảnsản xuất chung phẩm, dịch vụ hoàn

thành trong kì

2.2 Xác định giá trị sản phẩm dở dang.

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biếncòn nằm trong quá trình sản xuất hoặc đã kết thúc giai đoạn sản xuất cuốicùng

nhng cha làm thủ tục nhập kho thành sản phẩm Việc tính giá thành sảnphẩm dở dang đợc thực hiện bằng nhiều phơng pháp khác nhau tuỳ thuộc vàotính chất sản xuất, đặc điểm chi phí, đặc điểm sản phẩm và phơng pháp hạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ápn dụng ở doanh nghiệp.Trên thực tế sản phẩm dở dang có thể đánh giá theo các phơng pháp sau:

a Phơng pháp ớc tính sản lợng tơng đơng.

Theo phơng pháp này, căn cứ vào số lợng và mức độ hoàn thành của sảnphẩm dở dang để qui đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành tơngđơng Tiêu chuẩn để qui đổi thờng đợc sử dụng là giờ công định mức hoặctiền lơng định mức.

Công thức qui đổi nh sau:

Sản phẩm tơng đơng = Số lợng sản phẩm dở dang  Mức độ hoàn thành(%)

- Phân bổ chi phí cho sản phẩm dở dang.

Chi phí nguyên Toàn bộ giá trị vật liệu chính xuất dùng Số ợng

Trang 26

l-Vật liệu chính= -  SPDD cuốiTính cho SPDD Số lợng thành phẩm + Số lợng SPDD kỳ không

không qui đổi qui đổiChi phí chế biến Tổng chi phí chế biến theo từng loại Số lợng nằm trong SPDD = -  SPDD cuối

( theo từng loại ) Số lợng thành phẩm + Số lợng SPDD kỳ qui đổi qui đổi

Tổng chi phí phân bổ cho sản phẩm dở dang là giá trị của sản phẩm dởdang hoặc chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ.

b Xác định trị giá sản phẩm dở dang theo 50 % chi phí chế biến.

Thực chất đây là một dạng của phơng pháp ớc tính theo sản lợng tơng ơng, trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50 % so vớithành phẩm.

đ-Giá trị đ-Giá trị NVL chính nằm 50 % chi phí SPDD = trong SPDD + chế biến

c Tính giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính.

Theo phơng pháp này, chỉ tính cho sản phẩm dở dang phần chi phínguyên vật liệu chính, còn chi phí chế biến phát sinh trong kì tính hết cho sảnphẩm hoàn thành.

Ngoài ra khi tính giá trị sản phẩm dở dang thì còn có thể sử dụng ph ơngpháp tính giá trị sản phẩm dở dang theo định mức, theo kế hoạch hoặc theoqui ớc.

2 Các hình thức sổ áp dụng trong hạch toán chi phí sản xuất.

a Hình thức Nhật kí chung.

Theo hình thức này thì tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải ợc ghi vào sổ Nhật kí chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kếtoán của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu từ Nhật ký chung để ghi vào sổ cáitheo từng nghiệp vụ phát sinh.

đ-Trình tự hạch toán chi phí sản xuất theo hình thức Nhật ký chứng từ đợckhái quát qua sơ đồ sau:

86Chứng từ gốc

Nhật ký chungCác bảng phân bổ

- Tiền l ơng, BHXH- Vật liệu, công cụ- Khấu hao TSCĐ

Sổ chi tiết TK

621, 622, 627 Sổ chi tiết TK 154 (631 ) Bảng tính giá thành sản phẩm Sổ cái TK 621, 622, 627,154(631)

Trang 27

Trong đó: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

b Hình thức Nhật ký sổ cái.

Theo hình thức này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chéptheo thời gian và theo dõi nội dung kinh tế trên cơ sở Nhật ký sổ cái.

Trình tự hạch toán cụ thể đợc khái quát theo sơ đồ sau:

Trong đó : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

c Hình thức sổ Chứng từ ghi sổ.

Theo hình thức này, cơ sở để ghi vào sổ chi phí sản xuất theo từng phânxởng là các chứng từ gốc, các bảng phân bổ chi phí và các chứng từ ghi sổ cóliên quan, còn để tổng hợpcp sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp, cần dựavào các chứng từ ghi sổ.

Trình tự hạch toán cụ thể chi phí sản xuất theo hình thức sổ Chứng từ ghisổ đợc khái quát qua sơ đồ sau:

Chứng từ gốc

Sổ chi tiết TK 621, 622, 627Các bảng phân bổ-Tiền l ơng, BHXH-Vật liệu, công cụ

-Khấu hao TSCĐ Nhật ký sổ cái

Sổ chi tiết TK

154 (631 ) Bảng tính giá thành sản phẩm.

Sổ cái TK 621, 622,627, 154 (631 )

Trang 28

Chøng tõ ghi sæ

B¶ng ph©n bæ c¸cTK 621, 622, 627

Sæ chi tiÕt c¸c TK621, 622, 627

PhiÕu tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm.Sæ ®¨ng ký chøng

tõ ghi sæ

Sæ chi tiÕt TK154 (631)C¸c b¶ng ph©n bæ-TiÒn l¬ng, BHXH-VËt liÖu, c«ng cô-KhÊu hao TSC§

Chøng tõ gèc

Trang 29

Trong đó : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra.

d Hình thức Nhật ký chứng từ.

Theo hình thức này, để theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh kế toán sửdụng bảng kê số 4, 5, 6 và Nhật ký chứng từ số 7 Bảng kê số 4 dùng để tậphợp chi phí sản xuất theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất và chi tiết chotừng loại sản phẩm dịch vụ Bảng kê số 5 đợc dùng để tập hợp chi phí bánhàng, chi phí quản ký doanh nghiệp và chi phí xây dựng cơ bản theo yếu tốchi phí Bảng kê số 6 đợc dùng để tập hợp chi phí trả trớc và chi phí phải trả lànhững chi phí dự toán Nhật ký chứng từ số 7 đợc dùng để tổng hợp chi phísản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp

Có thể phản ánh trình tự hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh theo hìnhthức Nhật ký chứng từ qua sơ đồ sau:

Trong đó: Ghi hàng ngày Ghi cuối thángVI Tính giá thành sản phẩm.1 Đối tợng tính giá thành

NKCT số 1, 2 5, 6

Bảng kê số 3

Sổ cáiNKCT số 7

Bảng kê số 4, 5, 6

Các bảng phân bổ-Vật liệu , công cụ-Tiền l ơng, BHXH-Khấu hao TCSĐ

Chứng từ gốc

Trang 30

Khác với hạch toán chi phí sản xuất, công việc tính giá thành thực tếcủadn là nhằm xác định giá thực tế của từng loại sản phẩm và toàn bộ sảnphẩm.

Bởi vậy đối tợng tính giá thành là sản phẩm, bán thành phẩm, công việclao vụ đòi hỏi phải tính giá thành đơn vị của chúng.

Để xác định đối tợng tính giá thành, kế toán phải căn cứ vào đặc điểmsản xuất ra sản phẩm, tính chất sản xuất và đặc điểm chung cung cấp, sử dụngcủa từng loại sản phẩm mà xác định đối tợng tính giá thành cho thích hợp.

Trớc hết cần xem xét doanh nghiệp tổ chức sản xuất nh thế nào, nếu sảnxuất đơn chiếc thì đối tợng tính giá thành là từng sản phẩm , từng công việchoàn thành, nếu sản xuất hàng loạt thì đối tợng tính giá thành là từng loại

sản phẩm hoàn thành Quy tình công nghệ cũng ảnh hởng đếnviệc xácđịnh đối tợng tính giá thành Nếu quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thìđối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng , nếuquy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tợng tính giá thànhlà sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng và bán thành phẩm ở các giai đoạn, nếu quytrình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song thì đối tợng tính giá thànhcó thể là sản phẩm đã lắp ráp hoàn chỉnh hoặc chi tiết bộ phận.

Đơn vị tính giá thành phải là đơn vị đợc thừa nhận phổ biến trong nềnkinh tế quốc dân phù hợp với tính chất hoá lý của sản phẩm.

Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần phải tính gíathành cho các đối tợng tính giá thành Để xác định đợc kỳ tính giá thành thìphải căn cứ vào đặc đểm tổ chức sản xuất của sản phẩm Nếu doanh nghiệpsản xuất với khối lợng lớn, chu ky sản xuất ngắn, xen kẽ, liên tục thì kỳ tínhgiá thành thích hợp là hàng tháng vào thời điểm cuối tháng Nếu sản phẩm cótính chất thời vụ, chu kỳ sản xuất dài thì kỳ tính giá thành có thể là hàngnămvào thời điểm cuối năm Nếu sản xuất mang tính chất đơn chiếc theo đơnđặt hàng, chu kỳ sản xuất dài thì kỳ tính giá thành là thời điểm mà sản phẩmđã hoàn thành.

2 Phơng pháp tính giá thành.

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm làphơng pháp xác định giá thànhcủa từng loại sản phẩm, công việc hoàn thành theo các khoản mục chi phí.Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tợng tính giá thành và mối quan hệ giữachúng mà doanh nghiệp lựa chọn phơng pháp tính giá thành phù hợp.

2.1 Phơng pháp tính trực tiếp.

Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp đối tợng hạch toán chi phísản xuất cũng chính là đối tợng tính giá thành Theo phơng pháp này giá thànhđơn vị sản phẩm đợc xác định bằng cách trực tiếp lấy tổng chi phí tập hợp đợcchia cho số lợng sản phẩm hòan thành Phơng pháp này đợc áp dụng trong cácdoanh nghiệp có số lợng mặt hàng ít, chu kì sản xuất ngắn.

2.2 Phơng pháp tổng cộng chi phí.

86

Trang 31

Phơng pháp này đợc áp dụng trong tròng hợp đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất là các giai đoạn công nghệ, còn đối tợng tính giá thành là các sản phẩm,công việc hoàn thành Giá thành sản phẩm hoàn thành đợc xác định bằng cáchtổng cộng số chi phí sản xuất của các chi tiết, bộ phận sản phẩm ở các giaiđoạn công nghệ.

Giá thành sản phẩm = Z1 + Z2 + … sử dụng vào sản xuất kinh + Zn

2.3 Phơng pháp hệ số.

Phơng pháp này đợc áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùngmột quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lợng laođộng nhng thu đợc nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêngcho từng loại sản phẩm đợc mà phải tập hợp chung cho quá trình sản xuất.

Theo phơng pháp này, trớc hết kế toán căn cứ vào hệ số qui đổi để quiđổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, sau đó dựa vào tổng chi phí liên quanđến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính giá thành sản phẩm gốc vàgiá thành từng loại sản phẩm.

Giá thành đơn _ Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm vị sản phẩm Tổng số sản phẩm qui đổi

Giá thành đơn vị sản Giá thành đơn vị sản hệ số qui đổi sản phẩm từng loại = phẩm gốc x phẩm từng loạiTrong đó:

Số lợng sản n Hệ số qui phẩm qui đổi =  Số lợng sản phẩm loại i x sản phẩm

Giá thành thực tế đơn vị Giá thành kế hoạch đơn vị

sản phẩm từng loại = sản phẩm từng loại  Tỷ lệ chi phí.Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm

Tỷ lệ chi phí = Tổng giá thành kế hoạch của các loại sản phẩm

-2.5 Phơng pháp loại trừ sản phẩm phụ.

Trang 32

Phơng pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp trong một quá trìnhSản xuất bên cạnh sản phẩm chính còn thu đợc những sản phẩm phụ Đểtính giá trị sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ sản phẩm phụ ra khỏi tổngchi phí sản xuất sản phẩm.

Tổng giá Giá thành Tổng CPSX Giá trị sản Giá trị sảnthành sản = SP chính + phát sinh - phẩm chính - phẩm phụphẩm chính DD đầu kỳ trong kỳ DD cuối kỳ thu hồi

2.6 Phơng pháp liên hợp.

Là phơng pháp áp dụng trong doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chấtquy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thànhphải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau Trên thực tế, kế toán có thể kết hợpcác phơng pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ… sử dụng vào sản xuất kinh.3 áp dụng phơng pháp tính giá thành trong một số loại hình doanh nghiệp.

3.1 Đối với doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn.

Doanh nghiệp sản xuất giản đơn là những doanh nghiệp sản xuất mộthoặc một số ít hàng với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, không có sảnphẩm dở dang hoặc có nhng không đáng kể Do số lợng mặt hàng ít nên việchạch toán chi phí sản xuất đợc tiến hành theo sản phẩm, mỗi mặt hàng sảnxuất đợc mở một sổ thẻ hạch toán chi phí sản xuất Công việc tính giá thànhthờng đợc tiến hành vào cuối tháng theo phơng pháp trực tiếp hoặc phơngpháp liên hợp

3.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng.

Đối với doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng, kếtoán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn Đối tợng tính giá thànhsản phẩm là từng đơn đặt hàng Phơng pháp tính giá thành tuỳ theo tính chấtvà số lợng sản phẩm của từng đơn sẽ áp dụng phơng pháp tính thích hơph nh:phơng pháp trực tiếp, phơng pháp tổng cộng chi phí hay phơng pháp liên hợp.

Đặc điểm tập hợp chi phí trong các doanh nghiệp này là toàn bộ chi phísản xuất phát sinh đều đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng Đối với các chi phítrực tiếp phát sinh trong kỳliên quan đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trựctiếp cho đơn đặt hàng đó, đối với chi phí sản xuất chung sau khi tập hợp songsẽ phân bổ cho từng đơn theo tiêu thức thích hợp.

Việc tính giá thành trong các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặthàng hoàn thành nên kỳ tính giá thành không thống nhất lới kỳ báo cáo Đốivới những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí tậphợp đều đợc coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ Còn đối với những đơn đặt hàngđã hoàn thành thì tổng chi phí sản xuất tập hợp theo đơn đặt hàng đó là giáthành thực tế của đơn đặt hàng.

3.3 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức.

86

Trang 33

Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động hiện hành và dự toán vềchi phí sản xuất chung, kế toán sẽ xác định giá thành định mức của từng loạisản phẩm Đồng thời hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so định mứcphát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí phátsinh trong kỳ thành 3 loại: theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức vàchênh lệch so với định mức từ đó tiến hành xác định giá thành thực tế của sảnphẩm bằng cách:

Giá thành thực Giá thành định Chênh lệch do Chênh lệch so Tế sản phẩm = mức sản phẩm  thay đổi định mức  với địnhmức.

Việc tính giá thành định mức đợc tiến hành trên cơ sở định mức tiếnhành ngày đầu kỳ Tuỳ theo tính chất quy trình công nghệ sản xuất sản phẩmvà đặc điểm sản phẩm mà áp dụng các phơng pháp tính giá thành định mứckhác nhau( theo sản phẩm hoàn thành, theo chi tiết, bộ phận sản phẩm rồitổng hợp lại… sử dụng vào sản xuất kinh) Việc thay đổi định mức đợc tiến hành vào ngày đầu tháng đểthuận lợi cho việc thực hiện định mức.Trờng hợp thay đổi định mức diễn ravào ngày giữa tháng thì đầu tháng sau mới phát sinh ngoài phạm vi định mứcvà dự toán quy định đợc gọi là chênh lệch so với định mức hay thoát ly địnhmức.

3.4 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục

Các doanh nghiệp sản xuất kiểu này quy trình công nghệ thờng gồmnhiều bớc ( giai đoạn) nối tiếp nhau theo một quy trình nhất định, mỗi bớc tạora một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bớc trớc lại là đối tợng( hay nguyên vật liệu ) của bớc sau thì phơng pháp hạch toán chi phí thích hợpnhất là hạch toán theo bớc chế biến ( giai đoạn công nghệ ) Theo phơng phápnày, chi phí sản xuất phát sịnh thuộc giai đoạn nào thì sẽ đợc tập hợp cho giaiđoạn đó Riêng chi phí sản xuất chung sau khi tập hợp theo từng phân xởng sẽđợc phân bổ cho các bớc theo tiêu thức phù hợp

Tuỳ theo tính chất hàng hóa của bán thành phẩm và yêu cầu của công tácquản lý, chi phí sản xuất có thể tập hợp theo phơng án có bán thành phẩm vàkhông có bán thành phẩm.

- Theo phơng án hạch toán có bán thành phẩm.

Phơng án này thờng đợc ápn dụng ở những doanh nghiệp có nhu cầuhạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm ở các bớc sản xuất có thểbán ra ngoài Đặc điểm của phơng án hạch toán này là khi tập hợp chi phí sảnxuất của các giai đoạn công nghệ, giá trị bán thành phẩm của các bớc chuyểnsang bớc sau đợc tính theo giá thực tế và đợc phản ánh theo từng khoản mụcchi phí gọi là kết chuyển tuần tự

Trang 34

Trình tự tập hợp chi phí và tính giá thành theo phơng pháp này đợc phảnánh qua sơ đồ sau : (với quy trình công nghệ có n bớc chế biến thì ta dùng ph-ơng pháp kết chuyển tuần tự).

= + +

= + + _ .

= + + _

- Theo phơng án không có bán thành phẩm.

Trong những doanh nghiệp yêu cầu hạch toán nội bộ không cao hoặc bánthành phẩm không thể bán ra đợc thì tính chi phí chế biến phát sinh trong cácgiai đoạn công nghệ đợc tính nhập vào giá thành sản phẩm một cách songsong nên còn gọi là kết chuyển song song Theo phơng án này, kế toán khôngcần tính giá thành bán thành phẩm trong từng bớc mà chỉ tính giá thành thànhphẩm bằng cách tổng cộng chi phí nguyên vật liệu chính và các chi phí chếbiến khác trong các giai đoạn công nghệ Có thể khái quát theo sơ đồ sau:(quy trình công nghệ có n bớc chế biến ta dùng phơng pháp kết chuyển songsong )

Tóm lại, về thực chất quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm có thể tiến hành theo công việc hoặc theo quá trình sản xuất trên cơ

86Giá thành

BTPb ớc 1

Tổng giá thành thành

phẩmb ớc nGiá thành

BTPb ớc 2

Giá trị SPDDđầu kỳ b ớc 2

Giá trị SPDDđầu kỳ b ớc n

Giá thànhBTP b ớcn-1 chuyển

sangnguyên

Chi phí chế biến b ớc n

Giá trịSPDDcuối kỳ b

ớc nGiá thành

BTP b ớc 1 chuyển sang nguyên vật liệu chính

Chi phí chế biến b ớc 2

Giá trịSPDDcuối kỳ b

ớc 2Giá trị

SPDDđầu kỳ b ớc 1

Chi phí nguyên vật liệu chính

Chi phí chế biến b ớc 1

Giá trịSPDDcuối kỳ b

ớc 1

Chi phí NVL chính tính cho thành phẩm

Tổng giá thành sản

phẩmChi phí NVL chính tính cho thành phẩm

Chi phí chế biến b ớc 1 tính cho thành phẩm

Chi phí chế biến b ớc 2 tính cho thành phẩm

Chi phí chế biến b ớc n tính cho thành phẩm

Trang 35

sở các phơng pháp tính giá thành mang tính chất nghiệp vụ, kỹ thuật Việc xácđịnh giá thành theo công việc thờng đợc áp dụng ở những doanh nghiệp sảnxuất theo đơn đặt hàng của khách hàng Đây là những sản phẩm thờng có tínhđộc đáo, không đồng nhất, giá trị cao, kích thớc lớn và đợc đặt mua trớc khisản xuất Ngợc lại, việc xác định giá thành theo qua trình sản xuất thờng ápdụng ở những doanh nghiệp sản xuất đại trà một loại sản phẩm Những sảnphẩm này thờng có tính đồng nhất, kích thớc nhỏ và đợc đặt mua sau khi sảnxuất Trong một số trờng hợp, một doanh nghiệp có thể áp dụng cả việc xácđịnh giá thành theo công việc ( với những đơn đặt hàng hoặc những lô sảnxuất có giới hạn) và xác định giá thành theo quá trình sản xuất (với việc sảnphẩm sản xuất đại trà).

V Phân tích thông tin chi phí và giá thành với việctăng cờng quản trị doanh nghiệp.

Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc thực hiện tốt,phản ánh trình độ quản lý của doanh nghiệp trên cơ sở phân tích các chỉ tiêuchi phí, chỉ tiêu giá thành đánh giá tình hình thực hiện sử dụng chi phí trongquá trình sản xuất phát hiện những khả năng tiềm ẩn để có kế hoạch phát huy.Mặt khác, phân tích các chỉ tiêu chi phí, khoản mục chi phí trong tổng giáthành đa ra những hạn chế cần khắc phục… sử dụng vào sản xuất kinh từ đó xây dựng kế hoạch tiết kiệmchi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.

Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đóng vai trò quan trọngtrong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, giúp các nhà quản lý có thểđiều hành quản lý nội bộ và thích ứng với yêu cầu của thị trờng Cụ thể việcphân tích này giúp cho các nhà quản trị xác định đợc giá bán, lợi nhuận, sản l-ợng hoà vốn, mức sản lợng để tối đa hoá lợi nhuận và giúp nhà quản lý có cơsở để ra quyết định đúng đắn, kịp thời.

Phân tích giá thành sản phẩm là cách tốt nhất để biết nguyên nhân vànhân tố làm cho chi phí biến động, ảnh hởng tới giá thành Từ đó, ngời sửdụng thông tin sẽ có các quyết định tối u hơn Nội dung phân tích chi phí vàgiá thành sản phẩm bao gồm:

- Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch sản phẩm.

- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của những sảnphẩm có thể so sánh đợc.

- Phân tích tính thực hiện kế hoạch chi phí trên 1000 đồng giá trị sản ợng hàng hóa.

l Phân tích tình hình biến động của một số yếu tố và khoản mục chi phítrong giá thành sản phẩm.

- Phân tích giá thành sản phẩm trong mối liên hệ với sản phẩm thực hiện.ở đâyta phân tích một số chỉ tiêu thông dụng sau:

- Chỉ tiêu thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của những sản phẩm cóthể so sánh:

Trang 36

Sản phẩm có thể so sánh là những sản phẩm mà doanh nghiệp đã tỉếnhành sản xuất ở các kỳ trớc, đã có tài liệu hạch toán giá thành Với những sảnphẩm này, doanh nghiệp thờng lập kế hoạch hạ thấp giá thành nhằm xác địnhmục tiêu phấn đấu Đồng thời xác định rõ quy mô chi phí tiết kiệm để tăng lợinhuận Trong kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh thờng đặt ra haichỉ tiêu :

Mức hạ giá thành: phản ánh quy mô chi phí tiết kiệm.Tỷ lệ hạ giá thành: phản ánh tốc độ hạ giá thành.

Để biết đợc nguyên nhân ảnh hởng đến tình hình thực hiện kế hoạch hạthấp giá thành của sản phẩm có thể so sánh, cần thiết phải tiến hành phântích Nội dung và trình tự phân tích tình hình thực hiện hạ thấp giá thành củasản phẩm có thể so sánh nh sau:

+ Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch: Để đánh giá chung, cầntính và so sánh giữa kết quả đạt đợc và kế họach đặt ra trên cả hai chỉ tiêu:mức hạ và tỷ lệ hạ Nếu cả hai chỉ tiêu đều hoàn thành thì kết luận đơn vị hoànthành một cách toàn diện kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh và ng-ợc lại, nếu chỉ hoàn thành một chỉ tiêu thì kết luận là không toàn diện… sử dụng vào sản xuất kinhCùngvới việc so sánh cả hai chỉ tiêu mức hạ và tỷ lệ hạ trên tổng số, cần đi sâu sosánh mức hạ và tỷ lệ hạ trên từng loại sản phẩm để sơ bộ biết đợc nguyênnhân ảnh hởng tới mức biến động chung.

+Xác định các nhân tố ảnh hởng.

Nhân tố sản lợng sản xuất: Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi,nhân tố sản lợng sản xuất có quan hệ tỉ lệ thuận với mức hạ và không ảnh h-ởng tới tỷ lệ hạ.

Nhân tố cơ cấu sản lợng sản xuất: Do mỗi sản phẩm khác nhau thì cómức hạ và tốc độ hạ khác nhau nên khi thay đổi cơ cấu sản lợng thì mức hạ vàtỷ lệ hạ chung cũng thay đổi.

Nhân tố giá thành công xởng đơn vị: Đây là nhân tố có tính quyết định,phản ánh thành tích của doanh nghiệp trong việc tiết kiệm chi phí, hạ giáthành sản phẩm, tăng lơị nhuận.

- Chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lợng hàng hoá  Q Z

F = -  1000  Q G

Trong đó:

F: chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lợng hàng hoá.Q: sản lợng hàng hoá

Z: giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm G: giá bán đơn vị sản phẩm.

Căn cứ vào công thức tính chỉ tiêu chi phí trên 1000 động sản lợng tathấy có 3 nhân tố ảnh hởng là: nhân tố cơ cấu sản lợng , nhân tố giá thànhtoàn bộ đơn vị sản phẩm và nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm Khi chi phí trên

86

Trang 37

1000 đồng giá trị sản lợng hàng hoá giảm thì đợc đánh giá là tốt.Việc phântích chi phí này giúp cho doanh nghiệp xác định đợc ảnh hởng của từng nhântố tác động và nguyên nhân tác động tới sự thay đổi đó, từ đó có biện phápthích hợp để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Chỉ tiêu giá thành đơn vị sản phẩm theo khoản mục.

Giá thành đơn vị phản ánh tổng chi phí mà đơn vị sản phẩm phải gánhchịu trong kỳ sản xuất Để phân tích chỉ tiêu này, trớc hết ta phải phân tích sựbiến đổi cuả chi phí trong giá thành đơn vị, từ đó mới phát đợc các chi phí làmgiảm hay tăng giá thành sản phẩm, giúp cho doanh nghiệp biết đợc sẽ khaithác khả năng giảm giá thành ở khoản mục nào Mỗi khoản mục chi phí củagiá thành đều dựa vào hai yếu tố: mức tiêu hao vật chất và đơn giá Cả hai yếutố này lại thờng xuyên biến đổi do nhiều nguyên nhân khác nhau do đó cần cóbiện pháp quản lý phù hợp.

Việc phân tích giá thành theo khoản mục gồm các bớc sau: Trớc tiên sosánh giá thành thực tế và giá thành kế hoạch và giá thành năm trớc theo khoảnmục để xác định số chênh lệch tuyệt đối về giá thành, sau đó tính tỷ trọng sốchênh lệch đó với giá thành đơn vị kế hoạch.

Việc phân tích này giúp cho doanh nghiệp xác định đợc ảnh hởng của chiphí từng khảon mục đến giá thành đơn vị từ đó có biện pháp điều chỉnh cáckhoản mục chi phí hợp lý hơn, cho phép xác định đợc việc giảm giá thành ởtừng khâu và cho phép gắn trách nhiệm vật chất với vấn đề giảm giá tành sảnphẩm

Tóm lại, việc tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu củamọi doanh nghiệp, trên cơ sở đó doanh nghiệp sẽ giảm giá bán hàng hoá, tănglợi nhuận, góp phần tăng sức cạnh tranh về hàng hoá trên thị trờng, tạo thếđứng vững chắc trên thị trờng Vì thế phân tích chi phí và giá thành trê nhiềugóc độ là rất cần thiết, giúp cho doanh nghiệp thấy rõ năng lực của mình vớimột lợng vốn nhất định Tính toán và lập ra một kế hoạch giá thành sát thực,định hớng quản lý giá thành có hiệu quả là nội dung cần thết của công tácquản trị giá thành, là yếu tố quyết định trong việc tăng cờng quản trị doanhnghiệp.

Trang 38

Phần II:

thực trạng tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại công ty cổ phần SMC Composite.1 Tìm hiểu chung về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Hiện nay, các ngành điện lực, bu chính viễn thông, ô tô, một số ngànhcông nghiệp khác trong lĩnh vực dân dụng đang có nhu cầu về các loại sảnphẩm chế tạo bằng loại vật liệu mới có độ bền cao, lắp đặt sử dụng ngoài trời,chịu đợc tác động của môi trờng khắc nghiệt và một số điều kiện khác mà cácvật liệu vẫn thờng dùng không đáp ứng đợc.

Cho đến nay, công ty diện lực Việt Nam vẫn đang sử dụng một số thiết bịphục vụ cho lới điện dân dụng và công nghiệp, các trạm biến thế nh hộp côngtơ điện, tử điện, hộp đấu nối cáp , ngành bu chính viến thông vẫn sử dụngcác hộp đầu nối, chia cáp thông tin chế tạo bằng thép không bền, độ an toànkém, trọng lợng và giá thành cao.

Công nghệ sản xuất các loại sản phẩm composite đã có ở Việt Nam,song cho đến nay mới chỉ sản xuất chủ yếu là các loại thiết bị vệ sinh: bồntắm, lavabô, bàn bếp theo công nghệ phun phủ có tốc độ sản xuất chậm vàchất lợng không cao.

Cũng trong tình hình đó, trên thị trờng đã có công ty TNHH Alphanam,thành lập năm 1994, sản xuất nhiều hòm, tủ, bảng điện từ năm 1996 Thêmvào đó là công ty TNHH Việt Trung, thành lập năm 1993 đã đầu t sản xuấtcác loại sản phẩm composite từ năm 1995, nhng mới chỉ là các bồn tắm, bệt

Cuối năm 1998, công ty TNHH Việt Trung đã có thêm sản phẩm mới làcác hòm công tơ điện bằng chất liệu composite nhng mới chỉ là thủ công,công nghệ cha hiện đại.

Xuất phát từ sự cần thiết phải sản xuất các loại sản phẩm, nhất là các hộpcông tơ điện, bằng chất liệu composite trên dây chuyền sản xuất hiện đại, haipháp nhân là công ty TNHH Alphanam, công ty TNHH Việt Trung cùng nămcá nhân khác đã góp vốn thành lập “Công ty cổ phần SMC Composite ”

Có tên giao dịch quốc tế: SMC Composite Corporation.Tên viết tắt : SMC Corp.

Trụ sở giao dịch : 79 Mai Hắc Đế- Hai Bà Trng- Hà NộiVới căn cứ pháp lí là:

- Luật công ty, luật khuyết khích đầu t trong nớc.

- Điều lệ, biên bản họp cổ đông, hộp họi đồng quản trị cua công ty cổphần SMC Composite

- Giấy phép thành lập công ty cổ phần SMC Composite số 4256/GP-UB ngày 24 tháng 4 năm 1999.

- Đăng kí kinh doanh số 055932 ngày 4 tháng 5 năm 199986

Trang 39

Là một công ty cổ phần, nên vốn ban đầu có đợc là do sự góp vốn củacác thành viên( các cổ đông).

Vốn điều lệ của công ty là 8.000.000.000 VNĐ

Với số vốn ban đầu nh trên, đợc chia thành 80.000 cổ phiếu với mệnh giámỗi cổ phiếu là 100.000 VNĐ.

Công ty cổ phần SMC Composite đã thành lập nhà máy SMCComposite

Nhà máy SMC Composite đợc xấy dựng phía trong Xí nghiệp Hoá mĩphẩm Hơng Quỳnh (khu lò gạch cũ), về phía Nam Hà Nội, cạnh đờng 70, cáchquốc lộ 1A Văn Điển 2 km, thuộc xã Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội.

Đây là nhà máy đầu tiên tại Việt Nam sản xuất sản phẩm composite trêndây chuyền công nghệ nhập từ Mĩ.

Tuy công ty cổ phần SMC Composite là một công ty có tuổi đời còn quáít, nhng tiền thân của nó là công ty TNHH Việt Trung và công ty Alphanamđã có nhiều năm kinh nghiệm trong việc sản xuất các loại hòm, tủ, bảngđiện cũng nh các sản phẩm khác làm bằng chất liệu composite Cả hai côngty này đã có nhiều sản phẩm đa ra thị trờng và đợc ngời mua chấp nhận, chiếmđợc lòng tin của khách hàng trong nớc và tiến tới còn sản xuất sản phẩm xuấtkhẩu ra nớc ngoài.

Sản phẩm chính của công ty SMC Composite là các loại hộp công tơ điệnbằng chất liệu composite đó là các hộp đựng công tơ điện: hòm 1 công tơ 1pha, hòm 2 công tơ 1 pha, hòm 4 công tơ 1 pha, hòm 1 công tơ 3 pha

Sau khi sản xuất ổn định, công ty sẽ sản xuất các sản phẩm hộp đầu nốingoài trời, chia các thông tin và các sản phẩm khác

Công nghệ composite là công nghệ mới, theo phơng pháp ép nóng trongkhuôn với nhiệt độ và áp lực cao hỗn hợp ở dạng tấm sợi thuỷ tinh và cácpolymer ( nh polyester,vinylester ) các sản phẩm chế tạo bằng vật liệu SMCcomposite có rất nhiều tính u việt: tỷ trọng nhẹ ( cha bằng 1/4 so với thép), độbền, độ cứng cao, chịu va đập, chịu nhiệt, cách điện, chống thấm, không bị gỉ,ăn mòn, thay đổi không đáng kể các tính chất hoá lý theo thời gian, có tuổithọ sử dụng từ 20-40 năm trong điều kiện khí hậu Việt Nam.

Công nghệ ép nóng SMC của nhà máy đảm bảo độ nén lực 100 – 200kg/cm2, sản phẩm có độ dày 3 – 4 mm và đạt năng suất từ 3 –5 phút mộtsản phẩm cho một khuôn

Các sản phẩm hộp công tơ điện sẽ cung cấp cho ngành điện, ngành buchính viễn thông Việt Nam Các sản phẩm tiêu dùng sẽ cung cấp cho thị trờngnội địa và tiến tới xuất khẩu.

Điều hành trực tiếp hoạt động SXKD của nhà máy SMC Composite làban giám đốc Nguồn lao động chủ yếu đựoc chọn tại địa bàn thị trấn VănĐiển và vùng lân cận Vì tính chất công việc sản xuất, nhà máy duy trì một sốcác công nhân có tay nghề cao và các cán bộ chủ chốt làm việc theo hợp đồngdài hạn, các nhân viên còn lại làm việc theo hợp đồng ngắn hạn.

Trang 40

Tổng số cán bộ nhân viên làm việc theo hợp đồng ngắn hạn khoảng 100ngời, trong đó: - cán bộ CNV trực tiếp sản xuất là 90 ngời

- cán bộ CNV gián tiếp sản xuất là 10 ngời.

Cán bộ CNV đợc tuyển chọn vào nhà máy đảm bảo có khả năng làmviệc, có tay nghề khá, có tính kỷ luật cao và phẩm chất đạo đức tốt Những ng-ời đợc tuyển chọn sẽ đợc huấn luyện để nâng cao tay nghề và đợc đảm bảocông việc ổn định, lâu dài nếu làm việc tốt Những ngời có năng lực sẽ đợcđào tạo, bố trí công tác để phát huy hết năng lực của mình.

Nhà máy luôn đề cao chất lợng sản phẩm và có chính sách phúc lợi, khenthởng thoả đáng để khích lệ tinh thần làm việc và để CNV thấy đợc quyền lợilâu dài của mình gắn liền với hiệu quả hoạt động của nhà máy.

1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty cỏ phần SMC Composite

Tuy cha có một cơ cấu tổ chức thật hoàn hảo, nhng công ty SMCComposite đã tạo cho mình đợc một bộ máy tổ chức có đủ những bộ phậnthiết yếu, công ty có quy định chặt chẽ về nhiệm vụ, quyền hạn của từng cấpquản lý, quy định về phân công công tác trong ban giám đốc công ty, phạm vivà quy trình giải quyết các công việc Cụ thể theo sơ đồ sau:

86

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Trang 17)
Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
Sơ đồ h ạch toán chi phí nhân công trực tiếp (Trang 18)
Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hảng có thể sửa chữa đợc. - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
Sơ đồ h ạch toán thiệt hại về sản phẩm hảng có thể sửa chữa đợc (Trang 22)
Sơ đồ hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất. - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
Sơ đồ h ạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất (Trang 23)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm. - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm (Trang 27)
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ. - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
Sơ đồ h ạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (Trang 29)
Theo hình thức này thì tất cả các nghiệp vụ kinh tế phátsinh đều phải đợc ghi vào sổ Nhật kí chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán  của nghiệp vụ đó - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
heo hình thức này thì tất cả các nghiệp vụ kinh tế phátsinh đều phải đợc ghi vào sổ Nhật kí chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó (Trang 31)
Trình tự hạchtoán chi phí sản xuất theo hình thức Nhật ký chứng từ đợc khái quát qua sơ đồ sau: - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
r ình tự hạchtoán chi phí sản xuất theo hình thức Nhật ký chứng từ đợc khái quát qua sơ đồ sau: (Trang 31)
c. Hình thức sổ Chứng từ ghi sổ. - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
c. Hình thức sổ Chứng từ ghi sổ (Trang 32)
Bảng phân bổ các  TK 621, 622, 627 - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
Bảng ph ân bổ các TK 621, 622, 627 (Trang 32)
d. Hình thức Nhật ký chứng từ. - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
d. Hình thức Nhật ký chứng từ (Trang 33)
Bảng kê số 3 - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
Bảng k ê số 3 (Trang 33)
Tình hình sử dụng vốn của công ty thể hiện qua phân tích sau: - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
nh hình sử dụng vốn của công ty thể hiện qua phân tích sau: (Trang 52)
- Thủ quĩ: Chuyên phụ trách về tình hình thu, chi tiền mặt trong công ty cũng nh tiền gửi ngân hàng . - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
h ủ quĩ: Chuyên phụ trách về tình hình thu, chi tiền mặt trong công ty cũng nh tiền gửi ngân hàng (Trang 53)
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
h ứng từ gốc và các bảng phân bổ (Trang 54)
Bảng kê - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
Bảng k ê (Trang 54)
Bảng tính giá thành phẩm - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
Bảng t ính giá thành phẩm (Trang 55)
Bảng tính giá - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
Bảng t ính giá (Trang 55)
Doanh nghiệp: Công ty cổ phần Bảng phân bổ nguyên vật liệu SMC Composite.                                                                 Công cụ dụng cụ Tháng 12 năm 1999 - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
oanh nghiệp: Công ty cổ phần Bảng phân bổ nguyên vật liệu SMC Composite. Công cụ dụng cụ Tháng 12 năm 1999 (Trang 58)
- TK621 + Hòm A - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
621 + Hòm A (Trang 58)
Biểu số 2 Bảng thanh toán tiền lơng Đơn vị: Công ty cổ phần SMC CompositeTháng 12 năm 1999 - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
i ểu số 2 Bảng thanh toán tiền lơng Đơn vị: Công ty cổ phần SMC CompositeTháng 12 năm 1999 (Trang 60)
Bảng phân bổ tiền lơng Tháng 12 năm 1999 - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
Bảng ph ân bổ tiền lơng Tháng 12 năm 1999 (Trang 62)
Bảng khấu hao tài sản cố định Tháng 12 năm 1999 - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
Bảng kh ấu hao tài sản cố định Tháng 12 năm 1999 (Trang 63)
Bảng khấu hao tài sản cố định Tháng 12 năm 1999 - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
Bảng kh ấu hao tài sản cố định Tháng 12 năm 1999 (Trang 63)
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung theo sản phẩm Tháng 12 năm 1999 - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
Bảng t ổng hợp chi phí sản xuất chung theo sản phẩm Tháng 12 năm 1999 (Trang 64)
Bảng giá thành sản phẩm. - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
Bảng gi á thành sản phẩm (Trang 80)
Bảng giá thành sản phẩm. Tháng 12 năm 1999 - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
Bảng gi á thành sản phẩm. Tháng 12 năm 1999 (Trang 81)
Bảng giá thành sản phẩm. - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
Bảng gi á thành sản phẩm (Trang 82)
Bảng giá thành sản phẩm. Sản phẩm : Hòm B - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
Bảng gi á thành sản phẩm. Sản phẩm : Hòm B (Trang 83)
Bảng giá thành sản phẩm. - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
Bảng gi á thành sản phẩm (Trang 83)
Bảng tính giá thành sản phẩmtheo khoản mục. Sản phẩm: Hòm B - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
Bảng t ính giá thành sản phẩmtheo khoản mục. Sản phẩm: Hòm B (Trang 86)
Bảng tính giá thành sản phẩm theo khoản mục. - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
Bảng t ính giá thành sản phẩm theo khoản mục (Trang 86)
Bảng tính giá thành sản phẩmtheo khoản mục. Sản phẩm: Hòm C - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
Bảng t ính giá thành sản phẩmtheo khoản mục. Sản phẩm: Hòm C (Trang 87)
Z10C Z12C – Z11C - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
10 C Z12C – Z11C (Trang 87)
Để thực hiện đợc điều này có thể lập bảng phân tích giá thành sản phẩm nh sau: - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
th ực hiện đợc điều này có thể lập bảng phân tích giá thành sản phẩm nh sau: (Trang 97)
Bảng phân tích giá thành sản phẩm. - Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị Doanh nghiệp tại Công ty CP SMC Composite.DOC
Bảng ph ân tích giá thành sản phẩm (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w