tình hình kế toán và quản lý tài sản cố định ở công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản miền trung.
Trang 1A Líi mị ®Ìu
Trong nh÷ng n¨m gÌn ®©y, buưi giao thíi cña nÒn kinh tÕ chuyÓn tõ c¬ chÕ tỊp trung sang c¬ chÕ thÞ tríng dùa trªn c¬ sị qu¶n lý cña Nhµ níc, ®ơng thíi víi xu híng khu vùc hêa ®ßi hâi c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam cÌn t¹o mĩt vÞ trÝ v÷ng ch¾c trªn thÞ tríng th× vÍn ®Ò t¨ng cíng c«ng t¸c qu¶n lý vµ n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông tµi s¶n cỉ ®Þnh (TSC§) lµ vÍn ®Ò bøc thiÕt ®Ưt ra cho c¸c doanh nghiÖp còng nh cho c¶ nÒn kinh tÕ quỉc doanh Trong c¬ chÕ hiÖn nay, s¶n xuÍt vỊt chÍt ph¶i ®i ®«i víi h¹ch to¸n kinh tÕ, ®Ó h¹ch to¸n kinh tÕ cê hiÖu qu¶ th× h¹ch to¸n TSC§ ®êng vai trß quan trông trong doanh nghiÖp V× vỊy, viÖc theo dđi vµ ph¶n ¸nh ®Ìy ®ñ, chÝnh x¸c t×nh h×nh t¨ng, gi¶m, hao mßn vµ hiÖu qu¶ sö dông cña tõng lo¹i tµi s¶n riªng biÖt lµ nhiÖm vô quan trông trong c«ng t¸c kÕ to¸n vµ qu¶n lý TSC§.
NhỊn thøc ®îc vai trß vµ tÌm quan trông cña TSC§ trong ho¹t ®ĩng kinh doanh, cïng víi sù gióp ®ì cña thÌy c« vµ c¸c anh chÞ trong c«ng ty nªn em chôn ®Ò tµi: “ Tình Hình K Toán Va Qua n Lý Ta i Sa n Cế ì í ì í ố
Thñy S¶n MiÒn Trung
- PhÌn III : Nh÷ng biÖn ph¸p, ph¬ng híng nh»m hoµn thiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n
Trang 2những tài sản có đủ những tiêu chuẩn về mặt giá trị và thời gian sử dụng theo chế độ quản lý TSCĐ của Nhà nớc mới là TSCĐ.
Nh vậy,TSCĐ là những t liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài theo quy định trong chế độ quản lý TSCĐ hiện hành.
Theo chuẩn mực kế tóan Việt Nam, để đợc coi là TSCĐ, tài sản phải đồng thời thỏa mãn 4 tiêu chuẩn sau:
- Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai do tài sản đó mang lại;- Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy;
- Có thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm;
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành;
Cụ thể, theo chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ban hành theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính thì TSCĐ phải có thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên và có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên.
1.2 Đặc điểm của tài sản cố định:
Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ có những đặcđiểm sau:
- TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và vẫn giữ đợc hình thái hiện vật ban đầu cho đến khi bị hỏng phải loại bỏ Do đặc điểm này TSCĐ cần đợc theo dõi, quản lý theo nguyên giá, tức là giá trị ban đầu của TSCĐ.
- Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đặc điểm này trong hạch toán TSCĐ cần theo dõi giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ.
2 Nhiệm vụ hạch toán TSCĐ:
- Ghi chép , tổng hợp chính xác, kịp thời số lợng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong toàn doanh nghiệp Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh phù hợp với mức hao mòn TSCĐ theo đúng chế độ hiện hành.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa TSCĐ, giám sát chi phí và kết quả của công việc sửa chữa Tính toán, phản ánh kịp thời chính xác tình hình xây dựng, trang bị thêm, đổi mới nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng, giảm nguyên giá TSCĐ cũng nh tình hình thanh lý nhợng bán TSCĐ.
- Hớng dẫn kiểm tra các đơn vị, các bộ phận phụ thuộc trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các sổ, thẻ kế toán cần thiết và hạch toán TSCĐ đúng chế độ quy định.
Trang 3- Tham gia kiểm kê, đánh giá và đánh giá lại TSCĐ theo quy định của Nhà nớc và yêu cầu bảo toàn vốn cố định.Lập các báo cáo về TSCĐ, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động và bảo quản sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp.
3 Phân loại và đánh giá tài sản cố định:
3.1 Phân loại:
TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều thứ, nhiều loại, mỗi loại đều có những đặc điểm khác nhau về tính chất, kỹ thuật, công dụng, thời gian sử dụng…
Phân loại TSCĐ là sắp xếp TSCĐ thành từng loại, từng nhóm theo những đặc trng nhất định Để thuận tiện trong công tác quản lý và kế toán TSCĐ cần phải phân loại TSCĐ theo nhiều tiêu thức khác nhau:
a) Phân loại theo hình thái biểu hiện:
- TSCĐ hữu hình: TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất
do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất-kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.
+ Nhà cửa, vật kiến trúc + Máy móc thiết bị
+ Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn+ Thiết bị, dụng cụ quản lý
+Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm+ TSCĐ hữu hình khác
- TSCĐ vô hình: TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật
chất nhng xác định đợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tơng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.
+ Quyền sử dụng đất có thời hạn;+ Nhãn hiệu hàng hóa;
+Quyền phát hành;+ Phần mềm máy vi tính;
+ Giấy phép và giấy phép chuyển nhợng;+ Bản quyền, bằng sáng chế;
+ Công thức và cách thức pha chế, kiểu mẫu, thiết kế và vật mẫu;+ TSCĐ vô hình khác
Trang 4b) Phân loại theo quyền sở hữu: TSCĐ của đơn vị đợc chia làm 2 loại:
- TSCĐ tự có là các TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình do mua sắm xây dựng và hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp, cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn lu động, các TSCĐ này thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền sử dụng lâu dài và đợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.
- TSCĐ đi thuê là TSCĐ của doanh nghiệp khác đợc đơn vị thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết và có thể chia làm 02 loại TSCĐ thuê ngoài nh sau:
+ TSCĐ thuê tài chính: là các TSCĐ đi thuê nhng doanh nghiệp có quyền kiểm soát và sử dụng lâu dài theo các điều khoản cuả hợp đồng thuê TSCĐ thuê tài chính cũng đợc coi là TSCĐ của doanh nghiệp và đợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán Doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụng và trích khấu hao nh các TSCĐ tự có của doanh nghiệp.
+ TSCĐ thuê hoạt động: là TSCĐ thuê không thỏa mãn bất cứ điều khoản nào của hợp đồng thuê tài chính Bên cho thuê chỉ đợc quản lý, sử dụng trong thời hạn hợp đồng và phải hoàn trả cho bên cho thuê khi kết thúc hợp đồng.
c) Phân loại theo nguồn hình thành:
- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn đợc cấp hoặc vốn góp của các cổ đông, các chủ doanh nghiệp.
- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp.
- TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn vay- TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn khấu hao- TSCĐ nhận vốn góp liên doanh.
d) Phân loại theo công dụng:
- TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: TSCĐ thuộc loại này đợc phân loại chi tiết theo hình thái biểu hiện thành TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình…
- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng.- TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nớc.
3.2 Đánh giá tài sản cố định:
Trang 5Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắc nhất định Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại của chúng.
a) Xác định nguyên giá TSCĐ:
Nguyên giá TSCĐ hữu hình: là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đợc TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
- TSCĐ hữu hình mua sắm:
Nguyên giá Giá mua Các khoản thuế
TSCĐ hữu hình = (không bao gồm + không đợc hoàn lại + Chi phí khácmua sắm CK thơng mại và giảm giá)
Các khoản thuế không hoàn lại bao gồm: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu, thuế GTGT đối với doanh nghiệp hạch toán thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.
Chi phí khác bao gồm chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử.
+ Đối với TSCĐ hữu hình hình thành do đầu t xây dựng cơ bản hình thành theo phơng pháp giao thầu:
Nguyên giá TSCĐ = Giá quyết toán Chi phí liên quan Lệ phí công trình đầu t + khác + trớc bạ
+ Đối với TSCĐ hữu hình mua sắm đợc thanh tóan theo phơng thức trả chậm:
Nguyên giá TSCĐ = Giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua
- TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế:
Trang 6Giá trị hợp lý Các khoản thuế
Nguyên giá TSCĐ = của TSCĐ + không đợc hoàn lại + Chi phí khác
- TSCĐ hữu hình đợc cấp, đợc điều chuyển đến:
Giá trị còn lại TSCĐ ở đơn vị cấp
Nguyên giá TSCĐ = hoặc giá trị đánh giá thực tế + Chi phí bên của Hội đồng giao nhận nhận TSCĐ chi ra
- TSCĐ hữu hình đợc cho, đợc biếu, đợc tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa:
Giá trị TSCĐ theo đánh giá Chi phí bên Nguyên giá TSCĐ = thực tế của Hội đồng giao nhận + nhận TSCĐ chi ra
Nguyên giá TSCĐ vô hình: là tổng số chi phí thực tế về thành lập doanh nghiệp, về nghiên cứu phát triển, số chi trả( cha có thuế GTGT) để mua bằng phát minh, sáng chế trong tr… ờng hợp TSCĐ vô hình sử dụng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa và dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế Trờng hợp TSCĐ vô hình sử dụng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế theo phơng pháp trực tiếp thì nguyên giá còn bao gồm cả thuế GTGT phải trả khi mua TSCĐ vô hình.
- TSCĐ vô hình loại mua sắm :
Nguyên giá Giá mua Các khoản thuế
TSCĐ vô hình = thực tế + không đợc hoàn lại + Chi phí khácmua sắm
+ Đối với TSCĐ vô hình mua sắm đợc thanh tóan theo phơng thức trả chậm:
Nguyên giá TSCĐ = Giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua
- TSCĐ vô hình đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp :
Chi phí liên quan trực tiếpNguyên giá TSCĐ = đến khâu thiết kế, thử nghiệm, xây dựng,
sản xuất thử nghiệm
Trang 7- TSCĐ vô hình mua dới hình thức trao đổi:
Giá trị hợp lý Các khoản thuế
Nguyên giá TSCĐ = của TSCĐ + không đợc hoàn lại + Chi phí khác
- TSCĐ hữu hình đợc cấp, đợc biếu, đợc tặng :
Giá trị TSCĐ theo đánh giá Chi phí bên Nguyên giá TSCĐ = thực tế của Hội đồng giao nhận + nhận TSCĐ chi ra
- Quyền sử dụng đất:
Tiền chi ra để có Chi phí đền bù, giải Nguyên giá TSCĐ = quyền sử dụng đất hợp pháp + phóng mặt bằng, san lấp
* Kế toán TSCĐ phải triệt để tôn trọng nguyên tắc ghi theo nguyên giá Nguyên giá của từng đối tợng ghi trên sổ và báo cáo kế toán chỉ đợc xác định một lần khi tăng tài sản và không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của TSCĐ ở doanh nghiệp ngoại trừ các trờng hợp sau:
- Đánh giá lại TSCĐ theo quy định của pháp luật- Nâng cấp TSCĐ
- Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ
Và khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sổ kế toán, số khấu hao lũy kế của TSCĐ và tiến hành hạch toán theo quy định hiện hành.
b) Xác định giá trị còn lại của TSCĐ:
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn TSCĐ
II Hạch toán tăng, giảm TSCĐ trong doanh nghiệp:
Trong qúa trình họat động sản xuất kinh doanh, TSCĐ của doanh nghiệp thờng xuyên biến động Để quản lý tốt TSCĐ, kế toán cần phải theo dõi chặt chẽ, phản ánh mọi trờng hợp tăng, giảm TSCĐ.
TSCĐ trong doanh nghiệp tăng có thể do các nguyên nhân sau: mua sắm, xây dựng mới, nhận vốn góp liên doanh, đợc cấp, đợc tặng, biếu hoặc thừa phát hiện khi kiểm kê.
Trang 81 Hạch tóan tăng TSCĐ:
1.1 Chứng từ , thủ tục hạch toán tăng TSCĐ:
TSCĐ tăng do bất cứ nguyên nhân nào đều phải do ban kiểm nghiệm TSCĐ làm thủ tục nghiệm thu, đồng thời cùng với bên giao lập ” Biên bản giao nhận TSCĐ cho từng đối tợng ghi TSCĐ”
Đối với TSCĐ cùng loại, giao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên bản Sau đó, bộ phận kế toán có nhiệm vụ sao cho mỗi đối tợng một bản để lu vào hồ sơ riêng.Bộ hồ sơ gồm có biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hóa đơn mua TSCĐ và các chứng từ khác liên quan Hồ sơ TSCĐ đợc lập thành 02 bộ: một lu ở phòng kỹ thuật, một ở phòng kế toán.
1.2 Hạch tóan chi tiết tăng TSCĐ:
* Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, phòng kế tóan mở thẻ TSCĐ để hạch toán chi tiết TSCĐ theo mẫu thống nhất Thẻ TSCĐ đợc lập thành 2 bản Bản chính để tại phòng kế tóan theo dõi, ghi chép diễn biến phát sinh trong quá trình sử dụng TSCĐ Bản sao đợc giao cho bộ phận sử dụng TSCĐ giữ Sau khi lập xong, thẻ TSCĐ đợc đăng ký vào sổ TSCĐ Sổ TSCĐ lập chung cho toàn doanh nghiệp một quyển Thẻ TSCĐ sau khi lập xong phải đợc sắp xếp, bảo quản trong hòm thẻ TSCĐ và giao cho cán bộ kế toán TSCĐ giữ và ghi chép theo dõi.
1.3 Hạch tóan tổng hợp tăng TSCĐ:
a) Tài khoản sử dụng:
Hạch tóan tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình và vô hình sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
TK 211- TSCĐ hữu hình: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có
và tình hình biến động TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá.* Nội dung và kết cấu TK 211:
Bên nợ: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng do tăng TSCĐ
- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm hoặc do cải tạo nâng cấp.
- Điều chỉnh tăng nguyên giá do đánh giá lạiBên có: - Nguyên giá TSCĐ giảm do TSCĐ giảm
- Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ- Điều chỉnh giảm do đánh giá lại TSCĐSố d nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở đơn vị
Trang 9* Tài khoản 211 chi tiết thành 6 tiểu khoản:+ TK 2112: Nhà cửa, vật kiến trúc
+ TK 2113: Máy móc, thiết bị
+ TK 2114: Phơng tiện vận tải, truyền dẫn+ TK 2115: Thiết bị, dụng cụ quản lý+ TK 2116: Cây lâu năm, súc vật+ TK 2118: TSCĐ khác
TK 213- TSCĐ vô hình: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có
và tình hình biến động TSCĐ vô hình của doanh nghiệp theo nguyên giá.* Nội dung và kết cấu TK 213:
Bên nợ: - Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng Bên có: - Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm
Số d nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện còn ở đơn vị* Tài khoản 213 có bảy tài khoản cấp hai:
+ TK 2131: Quyền sử dụng đất+ TK 2132: Quyền phát hành
+ TK 2133: Bản quyền,bằng sáng chế+ TK 2134: Nhãn hiệu hàng hóa+ TK 2135: Phần mềm máy vi tính
+ TK 2136: Giấy phép và giấy phép nhợng quyền+ TK 2138: TSCĐ vô hình khác
b) Hạch tóan tổng hợp tăng TSCĐ
b.1 TSCĐ dùng cho hoạt động chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:
- Tăng TSCĐ do mua sắm mới:
+ Nợ TK 211, TK 213 : Ghi tăng theo nguyên giá
Nợ TK 133(2) - Thuế GTGT đợc khấu trừ của TSCĐCó TK 111,112,331: Tổng giá thanh toán
+ Kết chuyển nguồn:
Nợ TK : 414, TK 441- Quỹ đầu t phát triển, Nguồn vốn đầu t XDCB Có TK: 411- Nguồn vốn kinh doanh
Trang 10* Nếu đầu t bằng nguồn vốn vay, nguồn vốn kinh doanh, vốn khấu hao thì không kết chuyển nguồn.
* Mua dùng cho hoạt động phúc lợi:Nợ TK 4312: Quỹ phúc lợi
Có TK 4313: Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ* Mua dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án:
Nợ TK 461- Chi sự nghiệp
Có TK 466- Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
- Tăng TSCĐ do nhập khẩu thiết bị( TSCĐ) đa vào sử dụng:
+ Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ hữu hình Có TK 1112, TK 1122,TK 144,TK 331 Có TK 3333: Thuế nhập khẩu phải nộp
+ Thuế GTGT của hàng nhập khẩu trong trờng hợp này đợc khấu trừ Nợ TK 1332- Thuế GTGT đợc khấu trừ của TSCĐ
Có TK 33312- Thuế GTGT hàng nhập khẩu
- Mua TSCĐ hữu hình theo phơng pháp trả chậm, trả góp:
+ Nợ TK 211, 213 : TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình ( Nguyên giá: ghi theo giá mua trả tiền ngay)
Nợ TK 1332: Thuế GTGT đợc khấu trừ Nợ TK 242: Lãi do trả chậm
Có TK 331- Phải trả cho ngời bán( Tổng giá thanh toán)+ Định kỳ, thanh tóan tiền cho ngời bán:
Nợ TK 331- Phải trả cho ngời bán
Có TK 111,112: Giá gốc và lãi trả chậm+ Ghi vào chi phí số lãi trả chậm, trả góp phải trả từng kỳ:
Trang 11Có TK 155- Thành phẩm( nếu xuất kho ra sử dụng)
Có TK 154- Chi phí SXKD dở dang( trờng hợp không qua kho)+ Ghi tăng TSCĐ:
Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình(Nguyên giá)
Có TK 512- Doanh thu nội bộ( Giá thành thực tế sản phẩm)+ Chi phí lắp đặt, chạy thử:
Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình
Có TK 111,Tk 112, TK 331…
- TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi:
TSCĐ hữu hình tơng tự là TSCĐ hữu hình có công dụng tơng tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh.
* Mua dới hình thức trao đổi với TSCĐ tơng tự
Nợ TK 211, 213- TSCĐHH, VH ( Giá trị còn lại của TSCĐHH, VH nhận về)
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ( Giá trị đã khấu hao của TSCĐ đa đi trao đổi)
Có TK 211, 213: TSCĐ hữu hình, vô hình đa đi trao đổi( Nguyên giá)
* Mua dới hình thức trao đổi với TSCĐ không tơng tự:
+ Nợ TK 811- Chi phí khác( Giá trị còn lại của TSCĐ đa đi trao đổi) Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ( Gía trị đã khấu hao)
Có TK 211, 213- TSCĐ ( Nguyên giá)
+ Nợ TK 131- Phải thu của khách hàng( Tổng giá thanh toán)
Có TK 711- Thu nhập khác( Giá trị hợp lý của TSCĐ đa đi trao đổi)
Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp+ Khi nhận TSCĐ hữu hình do trao đổi:
Nợ TK 211, 213- TSCĐ ( Giá trị hợp lý của TSCĐ nhận đợc do trao đổi)Nợ TK 133- Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 131- Phải thu của khách hàng( Tổng giá thanh toán)
- Mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất:
Nợ TK 211 TSCĐ hữu hình( Nguyên giá-Chi tiết nhà cửa, vật kiến trúc) Nợ TK 213 TSCĐ vô hình( Nguyên giá- Chi tiết quyền sử dụng đất) Nợ TK 133- Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111, 112,131 …
Trang 12b.2 TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp :
- Tăng TSCĐ do mua sắm mới:
+ Nợ TK 211, TK 213 : Ghi tăng theo nguyên giá Có TK 111,112,331: Tổng giá thanh toán+ Kết chuyển nguồn:
Nợ TK : 414, TK 441- Quỹ đầu t phát triển, Nguồn vốn đầu t XDCB Có TK: 411- Nguồn vốn kinh doanh
* Nếu đầu t bằng nguồn vốn vay, nguồn vốn kinh doanh, vốn khấu hao thì không kết chuyển nguồn.
* Mua dùng cho hoạt động phúc lợi:Nợ TK 4312: Quỹ phúc lợi
Có TK 4313: Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ* Mua dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án:
Nợ TK 635- Chi phí tài chính
Có TK 242- Chi phí trả trớc dài hạn
Có TK 211: TSCĐ hữu hình đa đi trao đổi( Nguyên giá)
- Tăng TSCĐ do nhập khẩu thiết bị( TSCĐ) đa vào sử dụng:
+ Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ hữu hình Có TK 1112, TK 1122,TK 144,TK 331 Có TK 3333: Thuế nhập khẩu phải nộp Có TK 33312- Thuế GTGT hàng nhập khẩu
Trang 132 Hạch tóan giảm TSCĐ:
TSCĐ trong doanh nghiệp có thể giảm do các nguyên nhân sau: nhợng bán, thanh lý TSCĐ, đem góp vốn liên doanh, trả lại cho các đơn vị tham gia liên doanh, phát hiện thiếu khi kiểm kê, chuyển thành công cụ, dụng cụ …
2.1 Chứng từ, thủ tục và hạch tóan chi tiết giảm TSCĐ:
Chứng từ hạch tóan giảm TSCĐ bao gồm:- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Biên bản đánh giá TSCĐ tham gia liên doanh, biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản kiểm kê TSCĐ và kết luận của Hội đồng kiểm kê
- Biên bản, quyết định xử lý TSCĐ thiếu và các chứng từ liên quanKhi hạch tóan giảm TSCĐ, kế tóan phải làm đầy đủ thủ tục quy định đối với từng trợng hợp cụ thể Hạch tóan chi tiết giảm TSCĐ cũng phải ghi sổ, thẻ TSCĐ tơng tự nh trờng hợp tăng tài sản cố định.
2.2 Hạch tóan tổng hợp giảm TSCĐ :
a) Hạch tóan nhợng bán, thanh lý TSCĐ:
a.1 Dùng cho SXKD:
TSCĐ thanh lý là những TSCĐ đã lạc hậu mà không thể nhợng bán đợc hay bị h hỏng không có khả năng phục hồi Khi nhợng bán TSCĐ, doanh nghiệp phải thành lập hội đồng để xác định giá bán TSCĐ và tổ chức nhợng bán TSCĐ theo các quy định hiện hành Đối với thanh lý TSCĐ, đơn vị phải lập Hội đồng thanh lý để xác định giá trị thu hồi khi thanh lý và lập biên bản thanh lý TSCĐ.
- Căn cứ vào chứng từ nhợng bán TSCĐ hay chứng từ thu tiền nhợng bán, thanh lý TSCĐ kế tóan ghi:
+ Nếu TSCĐ thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế:
Nợ TK 111,112,131Có TK 711Có TK 3331
+ Nếu TSCĐ thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp:* Nợ TK 111,112,131
Có TK 711
Cuối kỳ tính ra thuế GTGT phải nộp
Trang 14* Nợ TK 711Có TK 3331
- Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ hay biên bản thanh lý TSCĐ, ghi giảm TSCĐ:
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ: giá trị hao mònNợ TK 811- Chi phí khác: giá trị còn lại
Có TK 211, 213- TSCĐ
a.3 ) Trờng hợp TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp dự án:Nợ TK 466- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐNợ TK 214- Hao mòn TSCĐ
Có TK 211, 213- TSCĐ
b) Hạch tóan góp vốn liên doanh bằng TSCĐ:
Góp vốn liên doanh với đơn vị khác đợc coi là một hoạt động đầu t tài chính của doanh nghiệp để kiếm lời Những TSCĐ hữu hình đem đi góp vốn liên doanh với đơn vị khác không còn thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp, giá trị của chúng đợc xem là giá trị vốn góp liên doanh và đợc theo dõi trên TK 222- Góp vốn liên doanh.
Trang 15- Căn cứ vào các chứng từ kế toán nh hợp đồng, biên bản giao nhận TSCĐ, kế tóan ghi:
Nợ TK 222- Góp vốn liên doanh( ghi giá trị vốn góp do các bên liên doanh đánh giá)
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐCó TK 211, 213- TSCĐ
Nợ TK 412- Chênh lệch đánh giá lại TS ( nếu giá trị vốn góp cao hơn giá trị còn lại)
Có TK 412- Chênh lệch đánh giá lại TS ( nếu giá trị vốn góp thấp hơn giá trị còn lại)
III Hạch toán hao mòn và khấu hao TSCĐ:
1 Tài khoản sử dụng:
TK 214- Hao mòn TSCĐ
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ.
Kết cấu:
Bên Nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do TSCĐ giảm
Bên Có: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐ và do các nguyên nhân khác
D có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có ở đơn vịTK 214- Hao mòn TSCĐ có 3 TK cấp 2:
TK 2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hìnhTK 2142 - Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
TK 2143 - Hao mòn TSCĐ vô hình
TK 009- Nguồn vốn khấu hao cơ bản
Tài khoản này dùng để phản ánh sự hình thành, tăng, giảm và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản của doanh nghiệp.
Trang 16- Trả nợ vay đầu t TSCĐ
- Điều chuyển vốn khấu hao cho đơn vị khác hoặc cho vay …
D nợ: Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện còn
2 Phơng pháp khấu hao và cách tính khấu hao: có 03 phơng pháp sau
2.1 Phơng pháp khấu hao đờng thẳng:
TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh đợc trích khấu hao theo ơng pháp khấu hao đờng thẳng
ph-Mức trích khấu hao Nguyên giá của tài sản cố địnhtrung bình hàng năm =
của tài sản cố định Thời gian sử dụng
Mức khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.
2.2 Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh:
TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh đợc trích khấu hao theo phơg pháp số d giảm dần có điều chỉnh phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
- là TSCĐ đầu t mới
- là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lờng, thí nghiệm.Phơng pháp này đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh.
Mức trích khấu hao Gía trị còn lại của
hàng năm của tài sản = tài sản cố định x Tỷ lệ khấu hao nhanh
Trang 17TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh đợc trích khấu hao theo ơng pháp này là các loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
ph Trực tiếp tham gia đến việc sản xuất sản phẩm
- Xác định đợc tổng số lợng, khối lợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố định.
- Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế
* Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định:Mức trích khấu hao = Số lợng sản X Mức trích khấu hao
trong tháng của tài phẩm sản xuất bình quân tính cho sản cố định trong tháng một đơn vị sản phẩmTrong đó:
Mức trích khấu hao Nguyên giá của tài sản cố địnhbình quân tính cho một =
đơn vị sản phẩm Sản lợng theo công suất thiết kế
* Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu hao hơn 12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức:
Mức trích khấu hao = Số lợng sản X Mức trích khấu hao năm của tài phẩm sản xuất bình quân tính cho
sản cố định trong năm một đơn vị sản phẩm
3 Hạch toán tổng hợp hao mòn và khấu hao TSCĐ:
- Hàng kỳ, khi trích khấu hao TSCĐ dùng vào sản xuất kinh doanh, kế tóan phản ánh hao mòn TSCĐ và chi phí khấu hao TSCĐ:
Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chungNợ TK 641- Chi phí bán hàng
Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệpCó TK 214- Hao mòn TSCĐ
Đồng thời ghi: Nợ TK 009: Nguồn vốn khấu hao
- Đối với TSCĐ đầu t mua sắm bằng quỹ phúc lợi, dùng vào hoạt động phúc lợi, hoạt động sự nghiệp, cuối niên độ mới tính khấu hao:
Trang 18Nợ TK 4313- Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐNợ TK 466- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
Có TK 214- Hao mòn TSCĐ
IV Hạch toán sửa chữa TSCĐ:
1 Kế toán sửa chữa thờng xuyên TSCĐ:
- Sửa chữa thờng xuyên là sửa chữa nhỏ, mang tính chất bảo trì, bảo ỡng TSCĐ, chi phí sửa chữa ít, thời gian sửa chữa ngắn nên chi phí sửa chữa đ-ợc tập hợp trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng TSCĐ.
d-Sơ đồ kế toán sửa chữa thờng xuyên TSCĐ
TK 142
Tập hợp chi phí Lần 1, 2 phân bổ chi phí sửa chữa… sửa chữa TX lớn
(*) - theo phơng pháp khấu trừ(**) - theo phơng pháp trực tiếp
2 Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ:
a Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản 241- Xây dựng cơ bản dở dang
Việc sửa chữa lớn TSCĐ thờng có chi phí sửa chữa nhiều và đợc tiến hành theo kế hoạch, dự toán theo công trình sửa chữa Để tính chính xác giá trị thực tế cho từng công trình sửa chữa lớn, mọi chi phí đợc tập hợp vào tài
Trang 19khoản 241( 2413)- Sửa chữa lớn TSCĐ, chi tiết cho từng công trình sửa chữa lớn.
Nội dung và kết cấu của TK 241- Xây dựng cơ bản dở dangTK 241
- Tài khoản 241 có 3 tài khoản cấp 2:+ TK 2411 : mua sắm TSCĐ+ TK 2412 : xây dựng cơ bản+ TK 2413 : sửa chữa lớn TSCĐb) Sơ đồ hạch toán:
sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐ
TK 111,112,152,334 TK 241 TK 335 TK 627,641,642Tập hợp CPSCL K/c CPSCL Trích trớc CPSCL
( tự làm) hoàn thành TK 331 trờng hợp trích
trớc CPSCLTập hợp CPSCL
cho thầu( **) Hoàn nhập số trích thừa
Trang 20
TK 1421,242
TK 1331 KÕt chuyÓn CPSCL h/t(*) trêng hîp kh«ng trÝch
Tríc CPSCL
TrÝch bæ sung phÇn trÝch thiÕu
(**) ; theo ph¬ng ph¸p trùc tiÕp(*) : theo ph¬ng ph¸p khÊu trõCPSCL: chi phÝ söa ch÷a lín
CPSXKD: chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh
PhÇn II: Thùc tr¹ng c«ng t¸c kÕ to¸n vµ qu¶n lý TSC§ ë C«ng ty XNK Thñy S¶n MiÒn Trung.
I.§Æc ®iÓm tæ chøc s¶n xuÊt kinh doanh vµ qu¶n lý s¶n xuÊt kinh doanh:
1 S¬ lîc qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña C«ng ty:
a LÞch sö h×nh thµnh:
Trang 21Trong những năm 1978-1980, nền kinh tế nớc ta nói chung, ngành thủy sản nói riêng- rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng Trớc sự sa sút nghiêm trọng đó, đợc sự cho phép của Chính Phủ, ủy ban kế hoạch nhà nớc đã có công văn số 447 ngày 18-04-1981 cho ngành thủy sản làm thử cơ chế mới với nội dung” Nhà nớc giao nhiệm vụ kế hoạch nhng Nhà nớc không cân đối đủ vốn cho ngành thủy sản Do vậy, ngành thủy sản phải xuất khẩu lấy để tự lo, tự liệu, tự cân đối- tự trang trải nhằm duy trì và phát triển sản xuất, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nớc, dới sự giám sát của Nhà nớc và nằm trong quỹ đạo xã hội chủ nghĩa”, “ đợc quyền sử dụng ngoại tệ, vay vốn ngoại tệ, thông qua xuất khẩu để tự cân đối- tự trang trải, Nhà nớc không thu chênh lệch ngoại thơng và cũng không bù lỗ cho xuất khẩu thủy sản” Đó là cơ sở pháp lý ban đầu để Công ty XNK Thủy Sản Miền Trung xây dựng mô hình làm ăn mới.
Đầu năm 1983( ngày 26-12-1983) đáp ứng nhu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế thủy sản khu vực Miền trung, chi nhánh XNK thủy sản Đà Nẵng( nay là Công ty XNK Thủy Sản Miền Trung) đã đợc thành lập thay thế cho Trạm tiếp nhận Thủy sản Đà Nẵng.
Công ty XNK Thủy Sản Miền Trung (SEAPRODEX ĐANANG) ra đời, tồn tại và phát triển với các ngành sản xuất công nghiệp và dịch vụ nhxây lắp, cơ điện, kho vận, bao bì, sản xuất thức ăn nuôi tôm, nhà hàng, tài chính Suốt thời gian quan Công ty XNK Thủy Sản Miền Trung đã vận dụng linh hoạt cơ chế của Nhà nớc giao nên đã vợt qua mọi trở ngại và giành nhiều thành công liên tục.
b Quá trình phát triển của Công ty XNK Thủy Sản Miền Trung
Từng hoạt động sản xuất kinh doanh theo những điều kiện có tính nguyên tắc nhất định công ty đã từng bớc đứng vững và trởng thành, phát triển một cách liên tục, với doanh số ngày càng cao, thị trờng ngày càng mở rộng, đội ngũ lao động ngày càng đông đảo và lành nghề, đóng góp cho Nhà nớc qua các nghĩa vụ thuế và chính sách xã hội khác ngày càng lớn, tiếp tục là một trong những thành viên nòng cốt, vững mạnh của Tổng Công ty Thủy Sản Việt Nam tại khu vực Miền Trung.
Quá trình phát triển của công ty có thể chia làm 3 giai đoạn sau:* Giai đoạn 1983-1988: giai đoạn hình thành, ổn định và phát triển.
Giai đoạn này công ty hoạt động theo cơ chế” tự cân đối- tự trang trải”,với ơng thức quản lý tập trung và chỉ đạo trực tuyến Cuối giai đoạn này, do nền kinh tế thị trờng phát huy tác dụng, công ty đã sớm chuyển sang mô hình phân
Trang 22ph-cấp, nâng cao quyền tự chủ cho các đơn vị thành viên trực thuộc Công ty đã có những đóng góp quan trọng góp phần vực dậy ngành kinh tế thủy sản toàn bộ khu vực và tạo vị thế của ngành trong nền kinh tế chung của đất nớc Lúc này, Công ty chuyển sang giai đoạn phát triển thứ hai.
* Giai đoạn 1988-1996: Giai đoạn hòa nhập kinh tế thị trờng và củng cố đi lên Sang giai đoạn này, trên từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các đơn vị thành viên lần lợt thành lập Mô hình tổ chức quản lý công ty đợc đổi mới, các đơn vị thành viên đợc công ty giao vốn, tài sản, lao động Mỗi đơn vị có con dấu riêng, tài khoản riêng và đợc quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình theo chức năng, nhiệm vụ công ty giao và hoạt động theo định hớng điều hành thống nhất của giám đốc công ty.
Với mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng- đa phơng- đa ngành đợc hình thành trong giai đoạn này, cái nọ làm tiền đề cho cái kia, tác động qua lại, thúc đẩy lẫn nhau tạo ra một quần thể cơ cấu kinh tế hàng hóa phù hợp với năng lực, t duy, tâm lý của từng giai đoạn Mô hình này đã tạo điều kiện cho một số đơn vị thành viên trởng thành với tốc độ cao, nhanh chóng đáp ứng đợc yêu cầu nền kinh tế thị trờng, song cũng trong qúa trình phân cấp này, một số đơn vị thành viên bộc lộ những yếu kém, không thể thích nghi với cơ chế thị trờng, những đơn vị này buộc phải bị giải thể hoặc sát nhập với các đơn vị thành viên khác.
* Giai đoạn 1997-1998: Giai đoạn đổi mới kỹ thuật, hiện đại hóa- công nghiệp hóa Cuối năm 1996- đầu năm 1997, tình hình kinh doanh thủy sản có nhiều biến động, cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế, Nhà nớc đã cho phép mọi thành viên kinh tế đều đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, một số xí nghiệp đông lạnh trong khu vực tiến hành tự sản xuất sản phẩm của mình, đồng thời các khách hàng nớc ngoài bắt đầu có xu hớng muốn quan hệ trực tiếp với nhà sản xuất, do vậy nếu trong giai đoạn 1983-1995 Công ty XNK Thủy Sản Miền Trung đã lấy khâu thơng mại để dẫn lối cho sản xuất đi lên, thì đến giai đoạn hiện tại công ty buộc phải chuyển hớng mô hình tổ chức và phơng thức kinh doanh của mình theo thơng mại trực tiếp làm nhiệm vụ trinh sát, thông tin tìm hiểu thị trờng kịp thời để sản xuất luôn đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc, nhng cần đặc biệt nâng tầm sản xuất- nhất là sản xuất chế biến thủy sản của hai xí nghiệp thành viên- lên thêm một bớc nữa, phấn đấu là nguồn xuất khẩu thủy sản chính của công ty Chính sách buôn bán với thị trờng trong và ngoài nớc cũng đợc cũng cố, phân biệt bạn hàng lâu dài và bạn hàng từng thời vụ, có chính sách hoa hồng thỏa đáng cho các nhà môi giới khi có hiệu quả Bên cạnh đó công ty đã xây dựng hai chính sách riêng là chính sách thị trờng thơng nhân trong buôn bán và chính sách thị trờng thơng nhân trong hợp tác, liên doanh, đầu t.
Trang 23Cùng với sự thay đổi phơng thức kinh doanh, mô hình tổ chức công ty cũng có nhiều thay đổi, bên cạnh việc tiếp tục duy trì và phân cấp quyền tự chủ cho các đơn vị thành viên, công ty tăng cờng công tác giám sát và kiểm tra họat động sản xuất- kinh doanh- tài chính của các đơn vị này, công ty còn trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.
2 Các lĩnh vực hoạt động của Công ty:
Công ty xuất nhập khẩu thủy sản Miền trung sản xuất kinh doanh trên nhiều lĩnh vực nh:
- Kinh doanh thơng mại xuất nhập khẩu do Trung tâm thơng mại và hợp tác quốc tế đảm nhận Hiện tại trung tâm này đã đợc tách ra thành hai: Ban Xuất và Ban Nhập hoạt động riêng trên hai lĩnh vực khác nhau.
- Sản xuất chế biến thủy sản xuất và thủy sản nội địa do hai xí nghiệp Chế Biến Thủy Sản số 10 và xí nghiệp Chế Biến Thủy Sản số 86 (hiên tại đã đổi tên thành Công ty Chế Biến Thủy Sản Thọ Quang) đảm nhận.
- Sản xuẩt gia công, lắp đặt, sửa chữa cơ điện lạnh, phần này do xí nghiệp Cơ Điện Lạnh (tên giao dịch là SEAREE) đảm nhận Hiện tại, Xí nghiệp Cơ Điện Lạnh đã tách ra khỏi Công ty XNKThủy Sản Miền Trung để sát nhập với công ty Kỹ nghệ lạnh 3/2 Thành Phố Hồ Chí Minh thành công ty Kỹ nghệ lạnh SEAREFICO
- Xây lắp và dịch vụ xây lắp đợc đảm nhận với công ty xây lắp và dịch vụ xây lắp Thủy Sản Miền Trung Nay là công ty cổ phần xây lắp và dịch vụ xây lắp Thủy Sản Miền Trung.
- Nuôi trồng và dịch vụ nuôi trồng thủy sản, lĩnh vực này do Công ty phát triển nguồn Lợi Thủy Sản chịu trách nhiệm.
- Kinh doanh tín dụng, từ 1-4-1993 trở về trớc, lĩnh vực này đợc đảm nhận bởi Trung Tâm Tài Chính Tín dụng công ty.
- Ngoài ra công ty còn hoạt động rất mạnh trong các lĩnh vực liên doanh , liên kết, đóng góp cổ phần vào một số đơn vị nh:
+ Góp vốn cổ phần thành lập công ty cổ phần XNK Thủy Sản Nha Trang , trong đó công ty góp 70% vốn vào công ty cổ phần này + Góp vốn vào Công ty tài chính cổ phần seaprodex tại Thành Phố Hồ
Chí Minh và giữ chức Phó Hội Đồng quản trị của công ty.- Góp vốn vào ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu (Eximbank)
- Góp vốn thành lập nhiều liên doanh thủy sản đối với các địa phơng nh Quảng Bình, Bình Định, Khánh Hòa, Ninh thuận.
- Công ty cũng đã huy động vốn của CBCNV thành lập Xí Nghiệp Cổ phần Bao bì Xuất Khẩu tại Đà Nẵng để cung cấp các loại bao bì cho các xí nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu.
Trang 243 Chức năng và nhiệm vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
a Chức năng:
Chức năng tổng quát: Công ty XNK Thủy Sản Miền Trung thực hiện chức năng kinh doanh đa dạng: sản xuất kinh doanh hàng thủy sản xuất khẩu và nội địa, kinh doanh các loại vật t, thiết bị hàng tiêu dùng, sản xuất thức ăn nuôi tôm, hotạ động xây lắp, sản xuất bao bì và các hoạt động sản xuất kinh doanh- dịch vụ khác, đồng thời tổ chức quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ của các đơn vị thành viên trực thuộc công ty theo sự phân cấp quản lý của nhà nớc và theo quy định của pháp luật.
Chức năng cụ thể: Tổ chức sản xuất và chế biến các sản phẩm thủy sản, các loại thức ăn cho nuôi trồng thủy sản Thực hiện thơng mại xuất nhập khẩu các sản phẩm thủy sản, xuất nhập khẩu các vật t, thiết bị phục vụ ngành thủy sản.
b Nhiệm vụ:
Kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, phù hợp với mục đích thành lập xây dung và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, dịch vụ kể cả kế hoạch xuất nhập khẩu trực tiếp và các kế hoạch có liên quan bao gồm kế hoạch dài hạn, trung hạn, hàng năm để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, dịch vụ của công ty, góp phần phát triển ngành nghề cá ở khu vực.
Tự tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh,dịch vụ đồng thời quản lý, khai thác, sử dụng (bảo toàn và phát triển) có hiệu quả các nguồn vốn,đảm bảo đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh theo hớng đa dạng,đa tuyến, đa phơng, không ngừng đổi mới trang thiết bị, tự bù đắp chi phí, cân đối giữa xuất và nhập, làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nớc theo duyệt định.
Phấn đấu thực hiện các chỉ tiêu kế hoach xuất nhập khẩu ngày càng càng chấp hành nghiêm chỉnh chế độ thống kê kế toán, xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ kinh doanh, đủ sức đảm đơng công tác kinh doanh có hiệu quả trong tình hình kinh tế mở vận hành theo cơ chế thị trờng.
Nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại ơng, các hợp đồng liên kết có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
th-4 Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức nhân sự tại công ty hiện nay:
Trang 25Nhiệm vụ của các bộ phận:
- Văn phòng công ty: Có nhiệm vụ quản lý con dấu của công ty, đóng
dấu các tài liệu do Giám đốc công ty hoặc những ngời đợc giám đốc uỷ quyền ban hành Điều hành, bố trí lao động, giải quyết các vấn đề liên quan đến hợp đồng lao động, xét thởng hoặc kỷ luật đối với nhân viên, lập kế hoạch và phát động phong trào thi đua lao động sản xuất hàng năm của công ty góp phần đẩy mạnh sản xuất, nâng cao năng suất lao động.
- Ban tài chính - Kế hoạch - Đầu t : Có nhiệm vụ tham mu cho Giám
đốc trong việc điều hành trên các lĩnh vực tài chính, kế toán, kế hoạch thống kê, hợp tác và đầu t trong nớc và ngoài nớc Đồng thời hớng dẫn, đôn đốc kiểm tra phối hợp với các đơn vị thành viên trên các lĩnh vực đợc phân công Bộ phận kế hoạch đầu t thuộc Ban tài chính - Kế hoạch - Đầu t có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch hàng năm kể cả kế hoạch dài hạn và ngắn hạn dựa vào việc đánh giá tình hình năm trớc, nhận định và dự đoán tình hình sắp đến trên cơ sở năng lực sản xuất hiện có từ đó đa ra các chỉ tiêu thích hợp.
- Ban nhập khẩu: Thực hiện việc kinh doanh nhập khẩu, chủ yếu là nhập
hàng hoá theo hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc uỷ thác trong nớc, tìm kiếm và mở rộng thị trờng các mặt hàng nhập khẩu, chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về hoạt dộng nhập khẩu của mình.
Giám đốc Công ty
Ban
Nhập khẩu và Kinh doanh vật tư
hàng hoá
Ban Xuất khẩu
VănPhòngCông ty
BanTài Chính -Kế hoạch - Đầu
PhòngKinh doanh
kho vậnvà dịch vụ
Chi nhánh tạI Hà
XN Chế biến Thủy đặc sản số 10
Cty chế biến thủy
sản Thọ Quang
Cácliên doanh
Công ty phát triển
nguồn lợi Thủy sảnChi
nhánh tạI TP HCM
Trang 26- Ban xuất khẩu: Thực hiện việc kinh doanh xuất khẩu, chủ yếu là hàng
hải sản, tổ chức mua hàng hoá từ các đơn vị trực thuộc và các đơn vị trong nớc khác, tìm kiếm và mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc.
- Phòng kho vận: Thực hiện nhiệm vụ quản lý kho, đảm bảo an toàn cho
kho, điều phối xe để vận chuyển hàng hoá cho công ty, cho thuê kho.
- Chi nhánh tại Hà nội và chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh: Mở
rộng quan hệ giao dịch thị trờng trong và ngoài nớc, kịp thời nắm bắt thông tin kinh tế trên thị trờng nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.
- Xí nghiệp Chế biến Thuỷ sản số 10, số 86: Tổ chức thu mua các
nguyên liệu thuỷ, hải sản sau đó chế biến nguyên liệu này thành sản phẩm phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.
- Công ty Phát triển Nguồn lợi Thuỷ sản: Chủ yếu sản xuất kinh doanh
các mặt hàng nh tôm giống, sản xuất thức ăn, nguyên liệu phục vụ cho nuôi trồng thủy sản Thực hiện các nhiệm vụ chuyển giao công nghệ, các vật t thiết bị phục vụ nghề nuôi trồng thuỷ sản.
5 Tổ chức kế toán tại công ty:
a Tổ chức kế toán tại công ty: Hệ thống kế toán bao gồm hai nhân tố
chính là con ngời và hệ thống chứng từ sổ sách kế toán Hệ thống kế toán của công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng Công ty áp dụng mô hình tổ chức kế toán vừa tập trung vừa phân tán nhằm quản lý chặt chẽ luân chuyển chứng từ kịp thời để cung cấp số liệu cho lãnh đạo công ty chính xác đầy đủ.
Xí nghiệp Chế biến Thuỷ sản số 10, Công ty chế biến thủy sản Thọ Quang và Công ty Phát triển Nguồn lợi Thuỷ sản đợc phép tổ chức kế toán riêng, hạch toán độc lập Riêng Chi nhánh tại Hà nội và chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh thì hạch toán báo sổ Vào cuối tháng toàn bộ chứng từ phát sinh ở các chi nhánh, sổ sách ở các đơn vị gửi về văn phòng công ty Trên cơ sở đó kế toán công ty tổng hợp lại và lập báo cáo quyết toán cho toàn công ty theo theo theo từng phần hành kế toán cụ thể, từng kế toán viên đảm nhiệm từng công việc cụ thể.
- Kế toán trởng: Là ngời đợc giám đốc công ty đề bạt có sự đồng ý của ban lãnh đạo Tổng công ty Thuỷ sản Việt nam Là ngời phụ trách quản lý, điều hành chung công việc nghiệp vụ của phòng Quản lý điều hành chung nghiệp vụ tài chính tại công ty, chỉ đạo thực hiện các báo cáo quyết toán tài chính và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Phó kế toán trởng: Là ngời giúp việc cho kế toán trởng kiểm tra đôn đốc công việc của các kế toán viên Quản lý công tác tài chính trong khi kế toán trởng đi vắng; Điều hành tham gia cùng bộ phận tổng hợp theo dõi quỹ tiền lơng
Trang 27- Nhân viên kế toán phụ trách hàng hải sản: Theo dõi hàng hải sản đông và khô, đồng thời theo dõi công nợ đối với khách hàng hải sản Có nhiệm vụ cập nhật các chứng từ vào máy, cuối tháng in ra bảng kê tổng hợp nhập xuất hàng hải sản nhằm cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý.
- Nhân viên kế toán phụ trách hàng vật t: Có nhiệm vụ theo dõi nhập xuất hàng vật t trên cơ sở các phiếu nhập kho, xuất kho của các hoá đơn bán hàng, mở sổ chi tiết theo dõi vật t, công nợ, cập nhật các chứng từ vào máy, cuối tháng in ra bảng kê tổng hợp nhập xuất vật t, các sổ chi tiết về vật t, công nợ, cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý.
- Nhân viên kế toán phụ trách tiền mặt và thanh toán: Theo dõi thu chi tiền mặt phát sinh hằng ngày tại công ty, theo dõi thanh toán tạm ứng của cán bộ công nhân viên Nhập các phiếu thu chi vào máy, cuối tháng in ra các báo cáo thu chi tiền mặt, công nợ, tạm ứng của cán bộ công nhân viên
- Nhân viên kế toán ngân hàng: Theo dõi các khoản tiền gửi, tiền vay, ký quỹ của công ty với các ngân hàng mà công ty có quan hệ tài khoản, theo dõi đối chiếu số liệu giữa ngân hàng và công ty, thực hiện các thủ tục cần thiết để vay vốn ngân hàng, cuối kỳ in ra các báo cáo thu chi tiền gửi.
-Nhân viên kế toán công nợ, tiền lơng, BHXH, tài sản cố định: Theo dõi công nợ với khách hàng, theo dõi biến động tài sản cố định, tính khấu hao tài sản cố định, theo dõi tiền lơng, trợ cấp cho cán bộ công nhân viên
- Nhân viên kế toán tổng hợp: Thực hiện công tác kế toán ở giai đoạn cuối cùng, thu nhập và xử lý các số liệu từ các phần hành kế toán khác từ đó in ra các báo cáo tài chính định kỳ tại công ty và văn phòng công ty.
- Nhân viên hạch toán ban đầu tại Chi nhánh tại Hà nội và chi
nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh: Định kỳ gửi các hoá đơn về văn phòng
công ty, lên báo cáo chi tiêu tài chính cùng chứng từ gốc Theo dõi công nợ ở Chi nhánh Hà nội và chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh Khi có hàng nhập về, tập hợp các phiếu nhập chuyền về văn phòng công ty.
- Thủ quỹ: Phụ trách quỹ tiền mặt, lu giữ các chứng khoán có giá, thực hiện các thủ tục thu-chi quỹ tiền mặt tại công ty, thờng xuyên đối chiếu lợng tiền mặt tồn quỹ với kế toán tiền mặt tại công ty.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty