1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện quy trình sản xuất cây giống keo lai bằng hạt trong giai đoạn vườn ươm tại công ty lâm nghiệp đồng hỷ tỉnh thái nguyên

61 348 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

---NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG T ên đề t à i : THỰC HIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÂY GIỐNG KEO LAI Acaciamangium x Acacia auriculiformis BẰNG HẠT TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP – ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊNK

Trang 1

-NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG

T ên đề t à i :

THỰC HIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÂY GIỐNG KEO LAI

(Acaciamangium x Acacia auriculiformis) BẰNG HẠT TẠI CÔNG TY

LÂM NGHIỆP – ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊNKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 – 2018

Thái Nguyên, năm 2018

Trang 2

-NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG

T

ên đề t à i :

THỰC HIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÂY GIỐNG KEO LAI

(Acaciamangium x Acacia auriculiformis) BẰNG HẠT TẠI CÔNG TY

LÂM NGHIỆP – ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊNKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K46 – LN Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Kim Tuyến

Thái Nguyên, năm 2018

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan các số liệu về kết quả thực hiện được trình bày trongkhóa luận là kết quả thí nghiệm thực tế của tôi, nếu có sai sót gì tôi xin chịuhoàn toàn trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật của khoa và nhà trường

đề ra

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018

XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN

Đồng ý cho bảo vệ kết quả

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình học tậpcủa mỗi sinh viên, nhằm hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học, vận dụng lýthuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với quy trình sản xuất

Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự đồng ý của Ban chủnhiệm khoa Lâm Nghiệp, Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái

Nguyên, giáo viên hướng dẫn, tôi thực hiện đề tài: “Thực hiện quy trình sản xuất cây giống Keo lai bằng hạt trong giai đoạn vườn ươm tại Công ty Lâm Nghiệp Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên.”

Trong quá trình thực hiện được sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn tận tìnhcủa các thầy cô trong khoa, cán bộ vườn ươm, đặc biệt cô hướng dẫn TS.Đặng Kim Tuyến là người trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này, cùngvới sự nỗ lực, cố gắng của bản thân đã giúp tôi hoàn thành khóa luận này

Cũng nhân dịp này cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắctới tất cả sự giúp đỡ đó

Do điều kiện và thời gian có hạn, trình độ bản thân còn hạn chế nênkhóa luận không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Vì vậy tôi kínhmong nhận được sự góp ý của các thầy cô để khóa luận của tôi được hoànthiện hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018

Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Phương

Trang 5

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1 Mẫu biểu theo dõi tỷ lệ nảy mầm của cây giống Keo lai bằng hạt 15

Bảng 3.2 Mẫu biểu theo dõi sinh trưởng của Keo lai bằng hạt 16

Bảng 3.3 Mẫu biểu theo dõi phẩm chất cây Keo lai bằng hạt ở giai đoạn vườn ươm 19

Bảng 4.1 Theo dõi tỷ lệ nảy mầm của hạt Keo lai bằng hạt 26

Bảng 4.2 Tình hình sinh trưởng của cây Keo lai bằng hạt 31

Bảng 4.3 Phẩm chất cây giống Keo lai bằng hạt ở giai đoạn vườn ươm 33

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1: Làm cỏ và dọn rác xung quanh khu vực làm luống 21

Hình 4.2:Túi bầu 23

Hình 4.3: Đóng và xếp bầu vào luống 24

Hình 4.4: Hạt keo lai ngoại khi nứt nanh 25

Hình 4.5: Tra hạt vào bầu 27

Hình 4.6: Tưới nước cho cây 28

Hình 4.7: Cấy dặm những cây chết 29

Hình 4.8 a: Biểu đồ thể hiện sự phát triển của đường kính cổ rễ (D00) của cây Keo lai bằng hạt ở giai đoạn vườn ươm 31

Hình 4.8 b: Biểu đồ thể hiện sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn) của cây Keo lai bằng hạt ở giai đoạn vườn ươm 32

Hình 4.9: Biểu đồ thể hiện phẩm chất cây Keo lai bằng hạt 34

Hình 4.10: Cây con xuất vườn 35

Hình 4.11: Bệnh phấn trắng lá keo 36

Hình 4.12: Bệnh lý thiếu dinh dưỡng khoáng 37

Trang 8

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC CÁC BẢNG iii

DANH MỤC CÁC HÌNH iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v

MỤC LỤC vi

Phần 1: MỞ ĐẦU 1

1.1 Tính cấp thiết của việc thực hiện đề tài 1

1.2 Mục tiêu và yêu cầu công việc của việc thực hiện quy trình sản xuất cây Keo lai bằng hạt 2

1.2.1 Mục tiêu 2

1.2.2 Yêu cầu 3

Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

2.1 Tổng quan tài liệu về vấn đề thực hiện 4

2.1.1 Ở Việt Nam 4

2.1.2 Các tài liệu về lĩnh vực thực hiện ở nước ngoài 8

2.2 Tổng quan về cơ sở thực tập 9

Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 12

3.1 Đối tượng, thời gian và phạm vi thực hiện 12

3.2 Nội dung thực hiện 12

3.3 Các bước thực hiện 13

3.3.1 Kế thừa có chọn lọc tài liệu 13

3.3.2 Theo dõi trực tiếp 14

3.3.3 Tổng hợp và phân tích số liệu 15

Trang 9

Phần 4: KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ THẢO LUẬN 20

4.1 Kỹ thuật làm đất, đóng bầu và tra hạt 20

4.1.1 Kỹ thuật làm đất đóng bầu 20

4.1.2 Xử lý hạt 24

4.1.3 Theo dõi thời gian, tỷ lệ nảy mầm 25

4.1.4 Kỹ thuật tra hạt vào bầu 27

4.2 Kỹ thuật chăm sóc cây sau tra hạt 28

4.2.1 Tưới nước 28

4.2.2 Cấy dặm 28

4.2.3 Nhổ cỏ phá váng 29

4.2.4 Bón thúc 29

4.2.5 Phòng trừ sâu bệnh tổng hợp 30

4.3 Theo dõi sinh trưởng và dự kiến tỷ lệ xuất vườn 30

4.3.1 Tình hình sinh trưởng của cây 30

4.3.2 Tiêu chuẩn cây xuất vườn 34

4.4 Một số bệnh xuất hiện trong quá trình nhân giống cây Keo lai bằng hạt và biện pháp phòng trừ 35

Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40

5.1 Kết luận 40

5.2 Đề nghị 41

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 10

Phần 1

MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của việc thực hiện đề tài

- Rừng là một nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng Giá trị của rừngđược thể hiện qua giá trị về các mặt kinh tế, văn hóa, giáo dục và môi trường.Nhưng đang bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng do hậu quả chiến tranh,nạn khai thắc rừng bừa bãi trái phép, tập tục du canh du cư, cháy rừng, quátrình đô thị hóa ồ ạt… đồng nghĩa với việc các giá trị của rừng cũng bị suygiảm theo Bên cạnh đó với nhu cầu gỗ cho xây dựng và các nhu cầu kháctrên thị trường nội địa cũng được dự báo sẽ liên tục tăng Để đáp ứng nhu cầu

sử dụng gỗ ngày càng tăng của xã hội và hướng công nghiệp chế biến gỗ đến

sự phát triển bền vững thì trồng rừng thâm canh là các biện pháp được các cơquan quản lý nhà nước và doanh nghiệp đặt ra từ nhiều năm qua Trong hơnthập kỉ qua việc trồng rừng kinh tế đã được chú trọng Những loài cây trồngrừng kinh tế chủ yếu đó là những loài cây cho năng xuất cao như keo, bạchđàn… cây keo được trồng phổ biến nhất gồm các loài: Keo lai, Keo taitượng, Keo lá chàm, … đang được phát triển rộng rãi bởi tính ưu việt của nó.Cây Keo lai ngoại được đưa vào trồng vừa rút ngắn chu kì kinh doanh, vừa

cho hiệu quả kinh tế cao, cải thiện môi trường tốt Keo lai (Acacia mangium x

Acacia auriculiformis) là tên gọi của giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng

(Acacia mangium) và Keo lá chàm (Acacia auriculiformis) Đây là giống có

nhiều đặc điểm hình thái trung gian giữa bố và mẹ, đồng thời có ưu thế lai rõrệt và sinh trưởng nhanh, có hiệu xuất bột giấy, độ bền cơ học và độ trắng củagiấy cao hơn hẳn các loài bố mẹ, có khả năng cố định đạm khí quyển trongđất nhờ các nốt sần ở hệ rễ Là cây gỗ đa mục đích có thể cao từ 25-30m,đường kính 25-35cm Thân thẳng tròn đều tán phát triển cân đối, vỏ ngoài

Trang 11

màu xám, cành non vuông màu xanh lục Lá có 3-4 gân mặt chính, lá hìnhmác, có chiều dài và rộng nhỏ hơn lá Keo tai tượng và lớn hơn lá Keo lá chàm(Lê Mộc Châu và Vũ Văn Dũng, 1999) [3] Hiện nay cây Keo lai đã và đangđược nhân giống theo nhiều phương pháp như hạt, mô, giâm hom… việc phụchồi và nâng cao chất lượng tài nguyên rừng để đáp ứng được nhu cầu sử dụng

gỗ hiện nay là một quá trình lâu dài đòi hỏi phải đầu tư về mặt thời gian, nhânlực, vật lực và những nghiên cứu về tài nguyên rừng là công việc góp phầntích cực vào công cuộc đó Trong đó việc tạo giống là một công việc rất quantrọng để phục vụ xây dựng và tái thiết những khu cảnh quan môi trườngphục vụ đời sống con người do đó việc tạo giống là một khâu hết sức cầnthiết Hiện nay phương pháp nhân giống bằng hạt là một trong nhữngphương pháp có hiệu quả và đã được áp dụng ở Việt Nam từ rất lâu đời, đạtđược những thành công nhất định trong nghiên cứu Với nhu cầu sử dụng

gỗ hiện nay nhằm mục đích cung cấp giống cho sản xuất cây Keo lai vàđưa được những giống tốt, chất lượng tốt đến người tiêu dùng tôi tiến hành

thực hiện đề tài “Thực hiện quy trình sản xuất cây giống Keo lai (Acacia mangium x Acaci auriculiformis) bằng hạt tại công ty Lâm Nghiệp - Đồng Hỷ - Thái Nguyên”.

1.2 Mục tiêu và yêu cầu công việc của việc thực hiện quy trình sản xuất cây Keo ngoại bằng hạt

1.2.1 Mục tiêu

- Nắm vững quy trình sản xuất cây Keo lai bằng hạt nên tôi thực hiện

đề tài: Thực hiện quy trình sản xuất cây giống Keo lai bằng hạt tại công tyLâm Nghiệp - Đồng Hỷ - Thái Nguyên

- Thực hiện được trình tự các bước trong sản xuất cây Keo lai bằng hạt đểtạo ra cây giống tốt có chất lượng cao đáp ứng cho công tác trồng rừng tạicông ty Lâm Nghiệp - Đồng Hỷ - Thái Nguyên

Trang 12

1.2.2 Yêu cầu

- Xác định được các bước thực hiện trồng và chăm sóc cây con trongvườn ươm

- Nắm rõ được các kĩ thuật gieo ươm hạt giống

- Tìm hiểu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trong giai đoạn vườn ươm

- Góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận, thông tin về cây Keo lai bằng hạt

- Đề xuất được bản hướng dẫn kỹ thuật sản xuất giống cây Keo lai bằnghạt phục vụ cho thị trường giống loài cây này tại bản địa

Trang 13

Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Tổng quan tài liệu về vấn đề thực hiện

2.1.1 Ở Việt Nam

Việt Nam là một nước có diện tích đất đồi núi chiếm ¾ tổng diện tíchđất trên cả nước Với đặc điểm trên thì nước ta có điều kiện để phát triểnmạnh nghành Lâm Nghiệp song có nhiều vấn đề tồn tại cần được khắc phục.Rừng ở nước ta trải dài trên diện tích rộng lớn, cây rừng sống lâu năm, trình

độ cơ giới hóa trong sản xuất, nhân lực, vốn đầu tư có hạn Rừng sau khitrồng ít có điều kiện chăm sóc do đó công tác giống có tầm quan trọng đặcbiệt Có thể nói giống là một khâu quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định đếnsản lượng chất lượng rừng trồng

Nhân giống bằng hạt là phương pháp nhân giống đem lại hiệu quả cao

và áp dụng phổ biến trong suốt thời gian qua Trong gieo ươm, việc xử lý hạtgiống là một khâu quan trọng, tùy vào đặc điểm sinh lý, cấu tạo vỏ hạt của hạtgiống khác nhau thì việc xử lý hạt giống khác nhau Xử lý kích thích hạtgiống là tác động đồng loạt lên lượng hạt giống cần gieo nhằm diệt mầmmống sâu bệnh hại, đồng thời kích thích hạt nảy mầm nhanh và đều, có nhiềuphương pháp xử lý kích thích hạt giống khác nhau như: phương pháp vật lý,phương pháp hóa học, phương pháp cơ giới … nhưng hiện nay phương phápvật lý (dùng nước có nhiệt độ để kích thích hạt nảy mầm) thường được sửdụng nhiều hơn Phương pháp này đơn giản dễ làm mà lại còn an toàn có hiệuquả cao, áp dụng cho nhiều loại hạt

Quá trình nảy mầm chia ra làm 3 giai đoạn gối nhau:

+ Giai đoạn vật lý: hạt hút nước và trương lên làm vỏ hạt nứt ra, dấuhiệu đầu tiên của nảy mầm

Trang 14

+ Giai đoạn sinh hóa: dưới tác động của nhiệt độ và ẩm hoạt tính mem,

hô hấp và đồng hóa tăng lên, các chất dự trữ được sử dụng và chuyển đếnvùng sinh trưởng

+ Giai đoạn sinh lý: Sự phân chia và lớn lên của các tế bào làm cho rễmầm và chồi đâm ra ngoài hạt thành cây mầm (Lương Thị Anh - Mai QuangTrường, 2007) [1]

Các loại hạt khác nhau thì phương pháp xử lý kích thích khác nhau căn

cứ vào độ dày của vỏ hạt, tinh dầu trong hạt để lựa chọn phương pháp xử lý

Trong quá trình gieo ươm hạt giống cây cần chú ý đảm bảo độ dày lấpđất thích hợp để tạo điều kiện thuận lợi, thích hợp nhất cho quá trình nảy mầmcủa hạt giống Khi rễ mầm và chồi mầm đâm ra ngoài hạt sẽ tiếp xúc với đất,tùy vào loại hạt mà chồi mầm lớn hay nhỏ và có sức đâm chồi xuyên qua lớpđất mặt lớn nhỏ khác nhau Nếu lấp đất quá dày so với yêu cầu thì hạt sẽ khóđâm chồi lên được ngược lại quá mỏng mầm hạt sẽ bị côn trùng tấn công hoặc

bị nhiệt độ làm hỏng

Xác định độ sâu lấp đất cho một loạt hạt phải căn cứ vào tổng hợpnhiều nhân tố: thời tiết, tính chất đất, kỹ thuật chăm sóc, thời kỳ nhú mầm…Song tốt nhất phải dựa vào kích thước của hạt, thường độ sâu lấp đất bằng 2-3lần đường kính của hạt (Lương Thị Anh - Mai Quang Trường, 2007) [1] Cácloại hạt khác nhau thì độ dày lớp đất khác nhau

Những năm trước thời kì đổi mới chúng ta chưa đánh giá đúng tầm quantrọng và vai trò to lớn của công tác giống trong sản xuất lâm nghiệp Sự quantâm của công tác giống bấy giờ chủ yếu là làm sao có đủ số lượng giống chorừng trồng, hầu như chưa coi trọng đến chất lượng giống Sử dụng giốngkhông rõ nguồn gốc xuất xứ, thu hái xô bồ, dẫn đến rừng trồng, có chất lượngkém, năng suất thấp phổ biến chỉ đạt 5 – 10 m³/ha/năm Đến những năm gầnđây chúng ta mới bắt đầu chú trọng đến khâu sản xuất giống Năng suất, chất

Trang 15

lượng rừng đã tăng lên 30 – 70 m³/ha/năm Năm 1998 Bộ Lâm Nghiệp (cũ) đãcho quyết định ban hành: quy phạm xây dựng rừng giống và vườn giống.Trong đó có quy định rõ các tiêu chuẩn về chọn lọc giống xuất xứ giống vàcây giống cũng như các phương thức khảo nghiệm giống và xây dựng rùnggiống, vườn giống Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn đã có chươngtrình tăng cường năng lực giống cây trồng, vật nuôi và lâm nghiệp Công táctuyển chọn, lai tạo, nhân giống bằng mô hon được phát triển giảm dần việctrồng rừng bằng giống xô bồ, không rõ nguồn gốc, tăng tỉ lệ giống có chấtlượng cao.

Nguyễn Minh Đường [5] và nhiều tác giả khác từ năm 1980 – 1985cũng có những nghiên cứu chi tiết về gieo ươm và trồng rừng Sao dầu ở rừngmiền Đông Nam Bộ

Từ những năm 2000 trở về đây nước ta đẩy mạnh các nghiên cứu về kĩthuật lâm sinh nhằm mang lại hiệu quả vốn rừng cùng các chính sách hợp lýcủa Nhà nước

Nguyễn Tuấn Bình (2002) [2] Khi nghiên cứu về Dầu song nàng

(Dipterocarpus Dyeri Pierre) , nhận thấy độ tàn che 25% - 50% là thích hợp

cho sự tăng trưởng của Dầu song nàng 12 tháng tuổi

Luận án tiến sĩ về đề tài phương pháp nhân giống thân cây gỗ nhiệt đớimới tại Đại học Sunshie Coast (USC – Úc) của Cao Đình Hùng Ông gọi đó

là những hạt nhân tạo “kiểu mới” và chúng có rất nhiều ưu điểm so với nhữnghạt “kiểu cũ” Cho chất lượng gỗ tốt, tăng trưởng nhanh, chịu được sâu bệnh

và khí hậu lạnh

Các chuyên gia thuộc Viện Ứng dụng công nghệ vừa nhân giống thành cônghai loài hoa Lan hải quý: Hải Hằng (đặc hữu VN) và Hải Tam Đảo (đặc hữuĐông Dương) bằng phương pháp gieo hạt trong ống nghiệm

Trang 16

Trung tâm khoa học sản xuất Lâm nghiệp Tây Bắc xây dựng hướng dẫn kỹthuật gieo ươm từ khâu thu hút hạt giống, bảo quản hạt giống, xử lý hạt giống,

kỹ thuật gieo ươm và chăm sóc cây con

Cuốn sách “Giống cây rừng”, “Lâm sinh 1”, “Lâm sinh 2”, “Hướng dẫn kĩthuật trồng cây nông, lâm nghiệp cho đồng bào miền núi”, “Tổ chức gieo ươmcây bản địa phục vụ mục tiêu phục hồi rừng”… Và hàng loạt các bài luận án,luận văn, đề tài, chuyên đề nghiên cứu về nhân giống gieo ươm Những cuốnsách này có nói về các khâu chính và các kĩ thuật cần thiết trong công tác gieoươm từ khâu xây dựng vườn ươm, khảo nghiệm giống, bảo quản hạt giống vàhàng loạt cách nghiên cứu về cách xử lý ở mỗi loại hạt giống khác nhau.Nghiên cứu tỉ lệ nảy mầm của mỗi loại hạt, công thức phân phù hợp…

Từ năm 1980 trở lại đây các hoạt động cải thiện giống cây rừng mớiđược đẩy mạnh trong cả nước Các hoạt động trong thời gian đầu chủ yếu làkhảo nghiệm loài và xuất xứ các loại cây trồng rừng chủ yếu ở một số vùngsinh thái chính như Bạch đàn, Keo, Phi lao… Vào đầu những năm 1990, việcphát hiện ra giống Keo lai tự nhiên giữa Keo lá tràm và Keo tai tượng đã thúcđẩy các hoạt động khảo nghiệm nhân tạo và nhân giống vô tính phát triển.Trong những năm gần đây, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng thuộc Việnkhoa học Lâm nghiệp Việt Nam, trung tâm phát triển lâm nghiệp Phù Ninhthuộc tổng công ty giấy Việt Nam cùng một số cơ sở nghiên cứu lâm nghiệpcác tỉnh đã nghiên cứu thành công lai giống nhân tạo cho các loài Keo, Bạchđàn và Thông (Lê Đình Khả, 2003) [10]

Trong khoảng hơn 10 năm gần đây, công tác nghiên cứu cải thiện giống

đã đạt được những thành tựu đáng kể Từ khải nghiệm hàng chục giống Keolai đã có 4 dòng có năng suất cao và thích hợp với nhiều vùng sinh thái đãđược Bộ Nông Nghiệp và PTNT công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật và giốngquốc gia là BV10, BV16, BV32, BV33 (Lê Đình Khải, 1999) Gần đây một

Trang 17

số dòng khác cũng đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống tiến

bộ kỹ thuật là BV71, BV73, BV75, TB3, TB5, TB6, TB12, BT1, BT7, BT11,KL2

Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật gieo ươm tới sinh trưởng cây conGiổi bắc (Michelia macclurel dandy) của Trần Văn Đô, Trần Lâm Đồng,Nguyễn Toàn Thắng, Nguyễn Bá Văn thuộc phòng nghiên cứu lâm sinh –Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã kết luận các biện pháp kỹ thuật gieoươm đã có ảnh hưởng rõ rệt tới tỉ lệ sống và sinh trưởng cây con Giổi bắc giaiđoạn vườn ươm cây

Tất cả đều nhằm mục đích tìm ra phương pháp gieo ươm thích hợpnhất cho mỗi loại cây đạt hiệu quả tốt cả về chất lượng, số lượng và thu đượclợi nhuận cao lại nhanh nhất Ngoài ra còn đáp ứng cho nhu cầu nghiên cứu,thử nghiệm cho công tác nghiên cứu áp dụng khoa học tiên tiến

2.1.2 Các tài liệu về lĩnh vực thực hiện ở nước ngoài

Tốc độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế toàn cầu và khu vực đãlàm cho môi trường ô nhiễm rừng suy giảm về diện tích và chất lượng, đặcbiệt ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sức khỏe con người Đứng trước tìnhhình đó các nhà khoa học về lĩnh vực nông lâm nghiệp đặc biệt là sự đónggóp của các nhà khoa học lâm nghiệp đã và đang nỗ lực để tìm ra các phươngpháp tạo giống cây mới đóng góp vào ngân hàng giống ngày càng chấtlượng Từ thế XVIII-XIX đã có những ý tưởng về nghiên cứu giống cây lâmnghiệp và sản xuất giống cây rừng cũng như nhân giống sinh dưỡng Đầu TK

XX các nước ở Bắc Âu: Đức, Thụy Điển, Đan Mạch là những nước có nềnLâm Nghiệp phát triển mạnh cũng đã xuất hiện những công trình nghiên cứu

về khảo nghiệm xuất xứ chọn giống, lai giống, xây dựng vườn giống Trongnhững năm 1950 có hàng loạt cuốn sách về chọn giống cây rừng đã được xuấtbản ở nhiều nước trên thế

Trang 18

giới trong đó có cuốn “Chọn giống cây rừng đại cương” 1951 của SyrachLasen

được đánh giá là công trình có giá trị nhất lúc

đó

Khi nghiên cứu về sinh thái của hạt giống về sinh trưởng của cây gỗnon, Ekta và Singh (2000) [15] đã nhận thấy rằng, cường độ ánh sáng có ảnhhưởng rõ rệt đến sự nảy mầm, sự sống sót và quá trình sinh trưởng của câycon Gallardo và đồng nghiệp đã bắt đầu một phân tích proteomic của quátrình nảy mầm hạt giống cây Arabidopsis bằng cách sử dụng ecotypeLandsberg erecta

Nghiên cứu về ảnh hưởng của presowing phương pháp điều trị hạtgiống nảy mầm của 10 loại cây lâm nghiệp, sau khi lưu trữ trong một năm,được thực hiện làm tăng tỷ lệ nảy mầm Năm presowing phương pháp điều trịkhác nhau được sử dụng, bao gồm cả cắt hạt giống vào cuối đối diện để rễnhỏ, ngâm hạt giống trong conc Axit sunlfuric trong 15 phút, ngâm hạt trongnước sôi ở 98 °C và để lại cho mát trong 24h và kiểm soát

2.2 Tổng quan về cơ sở thực tập

Đề tài được thực hiện tại trạm giống của công ty Lâm Nghiệp Đồng

Hỷ, xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Đồng Hỷ là một huyện miền núi ở phía Đông Bắc tỉnh Thái Nguyênvới diện tích tự nhiên là 52059km2 dân số 114608 người thống kê đến năm

2010 Huyện Đồng Hỷ có 18 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 15 xã và

3 thị trấn là Chùa Hang, Trại Cau, Sông Cầu.Là nơi đóng quân của trụ sởquân khu 1 Vị trí trạm giống nằm tại xã Hóa Thượng Theo niên giám thống

kê tỉnh Thái Nguyên 1999-2003 xã Hóa Thượng có diện tích 15,36 km2 dân

số 13950 người, mật độ dân cư trú đạt khoảng 908 người/km2 Hóa Thượngđược chia thành 17 xóm là Văn Hữu, Luông, Vải, Sơn Thái, Tướng Quân,Việt Cường, Sông Cầu II, Sông Cầu III, Sơn Cầu, Đồng Thái, Đồng Thịnh,

An Thái, Tam Thái, Tân Thái, Ấp Thái, Hưng Thía, Gò Cao

Trang 19

* Vị trí địa lý

- Phía Bắc và Tây Bắc giáp với xã Minh Lập

 Phía Đông và Đông Bắc giáp với xã Hóa Trung

 Phía đông Nam giáp một đoạn nhỏ với 3 xã Khe Mo, Linh Sơn,Đồng Bẩm

 Phía Nam giáp vói thị trấn Chùa Hang

 Phía Tây Nam giáp với xã Cao Ngạn và xã Sơn Cẩm

* Đặc điểm địa hình:

- Xã mang đặc điểm của vùng trung du miền núi, có địa hình đồi núi kế

tiếp nhau, xen kẽ giữa các thung lũng nhỏ là các cánh đồng Độ cao trungbình so với mực nước biển là 150 m

* Đặc điểm khí hậu, thủy văn

- Khí hậu: xã Hóa Thượng cách thành phố Thái Nguyên khoảng 6 km

do vậy mang các yếu tố khí hậu đặc trưng của miền núi phía Bắc, đều nằmtrong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên khí hậu được chia thành 2 mùa rõrệt Mùa mưa nóng ẩm và mùa khô lạnh

Do có địa hình đồi núi thấp nên Đồng Hỷ nằm trong vùng ít lạnh

Nhiệt độ trung bình năm: 23 °C

Nhiệt độ cao nhất trung bình năm: 29 °C

Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 16 °C

Lượng mưa trung bình năm: 1500 – 2500 mm/ năm

Độ ẩm không khí trung bình: 78-90%, số giờ nắng trong năm là 1.690h/ năm

- Hệ thống thủy văn: Toàn xã có 37,19 ha sông suối và 33,11 ha đất mặtnước có khả năng nuôi trồng thủy sản, là nguồn nước mặt tự nhiên quý giáphục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân Đến nay trên địa bàn chưacó

Trang 20

nghiên cứu cụ thể về nguồn nước ngầm Hệ thống sông: Xã có 2 con sông chạyqua địa bàn là sông Cầu dài 1 km và sông Linh Nham dài 2 km.

* Văn hóa xã hội

Năm 2011, dân số toàn xã: 13.019 người với 3.034 hộ, bình quân 4-5người/hộ, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,37% mật độ dân số 966 người/km²

Chủ yếu là dân tộc kinh (chiếm 81,3%) và một số dân tộc khác

(chiếm

18,7%) Các khu dân cư được hình thành lâu đời theo tập quán, không sống thành

khu dân cư tập trung mà sống thành từng cụm và được mở rộng qua các năm

* Khoáng sản, vật liệu xây dựng

Hiện trên địa bàn xã có 2 mỏ khai thác cát sỏi ven sông Cầu và sôngLinh Nham

* Tình hình sản xuất kinh doanh của cơ sở thực tập

Trạm giống của công ty Lâm Nghiệp Đồng Hỷ Thái Nguyên chủ yếusản xuất cung cấp cho công ty và được đặt hàng từ các chủ sản xuất quanhkhu vực Thái Nguyên

* Tài nguyên rừng

Xã Hóa Thượng có 112,75 ha diện tích đất Lâm Nghiệp đều là rừng sảnxuất Trong đó, nhà nước quản lý 30 ha, hợp tác xã quản lý 30 ha, giao cho hộgia đình quản lý với tổng diện tích là 52,75 ha Thực hiện tốt công tác quản

lý, chăm sóc, bảo vệ và phòng cháy chữa cháy rừng

Trang 21

Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

3.1 Đối tượng, thời gian và phạm vi thực hiện

- Thời gian thực hiện: Từ tháng 1 năm 2018 đến tháng 5 năm 2018

- Đối tượng: Sản xuất cây giống Keo lai bằng hạt

- Đề tài thực hiện tại trạm giống của Công ty Lâm Nghiệp Đồng Hỷ xãHóa Thượng huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên

3.2 Nội dung thực hiện

Tìm hiểu toàn bộ quy trình sản xuất Keo lai bằng hạt

+ Kỹ thuật làm đất, xử lý hạt, tra hạt vào bầu

- Kỹ thuật làm đất, đóng bầu

- Xử lý hạt

- Theo dõi thời gian, tỷ lệ nảy mầm

- Kỹ thuật tra hạt vào bầu

+ Kỹ thuật chăm sóc cây sau tra hạt

+ Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng và dự kiến tỷ lệ xuất vườn

- Tình hình sinh trưởng của cây

- Dự kiến tỷ lệ xuất vườn của cây Keo lai bằng hạt

- Dựa vào phẩm chất của cây ta có thể dự kiến được tỷ lệ xuất vườn

Trang 22

+ Một số bệnh xuất hiện trong giai đoạn gieo ươm và biện phápphòng trừ.

- (1) Bệnh thối cổ rễ

- (2) Bệnh phấn trắng lá Keo

- (3) Bệnh lí thiếu dinh dưỡng khoáng

+ Bài học kinh nghiệm sau khi theo đổi và thực hiện quy trình là :

- Thực hiện một quá trình sản xuất cây giống Keo lai bằng hạt cóhiệu quả cao phù hợp với từng vùng thì cần quan tâm đến nhiều yếu tố nhưkhí hậu, giống, chế độ nhiệt, độ ẩm, đất trồng, các biện pháp phòng trừ sâubệnh hại

- Do đó muốn cây con đạt tiêu chuẩn xuất vườn thì đòi hỏi chế độchăm sóc của người sản xuất phải được nâng cao áp dụng tiến bộ kỹ thuật

để chăm sóc cây trồng một cách hiệu quả

- Đã có điều kiện nắm vững kỹ thuật chăm sóc cây ở các giai đoạn,

vì các giai đoạn hết sức quan trọng, quyết định đến tỷ lệ xuất vườn của câynhư tưới nước, bón phân, phòng trừ sâu bệnh

- Nhân giống bằng phương pháp hữu tính đem lại hiệu quả cao phùhợp có thể thấy tỷ lệ nảy mầm cây đạt 90 % cây sinh trưởng tốt, ít sâubệnh, đạt tỷ lệ xuất vườn cao

- Khi ngâm hạt không cần đợi nứt nanh mà chỉ cần hạt trương phồnglên thì đem gieo tỷ lệ sống rất cao

3.3 Các bước thực hiện

3.3.1 Kế thừa có chọn lọc tài liệu

Kế thừa những tài liệu có sẵn về địa điểm nghiên cứu (điều kiện tựnhiên, khí hậu, địa hình…) Một số đặc điểm nghiên cứu và tài liệu nghiêncứu có liên quan đến đề tài

Trang 23

3.3.2 Thực hiện một số thao tác kỹ thuật

Theo dõi trực tiếp từng công đoạn quá trình:

Bước 1: Kỹ thuật làm đất đóng bầu

- Làm đất

- Làm luống

- Tạo bầu cây

- Kỹ thuật đóng và xếp bầu cây

Bước 2: Xử lý hạt

- Xử lý hạt

- Theo dõi thời gian và tỷ lệ nảy mầm của hạt Sau khi xử lý hạt, đemhạt đi ủ thì theo dõi thời gian nảy mầm của hạt và tỷ lệ nảy mầm của hạt

Bước 3: Kỹ thuật tra hạt vào bầu

Bước 4: Chăm sóc cây sau khi tra hạt vào bầu và theo dõi tình hình sinhtrưởng, phẩm chất của Keo lai bằng hạt và tình hình sâu bệnh

- Chăm sóc, theo dõi cây Keo sau khi tra hạt vào bầu

- Chăm sóc, theo dõi sinh trưởng cây Keo sau khi tra hạt 15 ngày

- Chăm sóc, theo dõi phẩm chất cây Keo sau khi tra hạt 15 ngày

- Chăm sóc, theo dõi sinh trưởng cây Keo sau khi tra hạt 30 ngày

- Chăm sóc, theo dõi phẩm chất cây Keo sau khi tra hạt 30 ngày

- Chăm sóc, theo dõi sinh trưởng cây Keo sau khi tra hạt 45 ngày

- Chăm sóc, theo dõi phẩm chất cây Keo sau khi tra hạt 45 ngày

- Chăm sóc, theo dõi sinh trưởng cây Keo sau khi tra hạt 60 ngày

- Chăm sóc, theo dõi phẩm chất cây Keo sau khi tra hạt 60 ngày

- Theo dõi bệnh xuất hiện trong quá trình nhân giống cây Keo lai bằnghạt và biện pháp phòng trừ.

Bước 5: Tiêu chuẩn xuất vườn và tỷ lệ xuất vườn.

Trang 24

3.3.3 Tổng hợp và phân tích số liệu

Quá trình sản xuất cây keo lai bằng hạt, tiến hành thu thập các số liệu:

- Từng công đoạn trong quá trình sản xuất cây Keo lai bằng hạt

Bảng 3.1 Mẫu biểu theo dõi tỷ lệ nảy mầm của cây giống Keo lai bằng hạt

Tỷ lệ nảy mầm: Số hạt nảy mầm trên tổng số hạt ủ

 Theo dõi tình hình sinh trưởng của cây con

Trang 25

Sau 15 ngày bắt đầu theo dõi tình hình sinh trưởng và ghi vào biểu mẫu

Bảng 3.2 Mẫu biểu theo dõi sinh trưởng của Keo lai bằng hạt

-Theo dõi mức độ sâu bệnh

Theo dõi và ghi lại các hiện tượng và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hạixuất hiện và làm hại đến cây trồng

 Đánh giá chất lượng cây:

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng cây

+ Tiêu chuẩn cây tốt: là cây phát triển cân đối về chiều cao và đườngkính cây thẳng, không sâu bệnh, không cụt ngọn

+ Tiêu chuẩn cây trung bình: là những cây có chiều cao thấp hơn so vớicây tốt, cây thẳng, không sâu bệnh, không cụt ngọn

+ Tiêu chuẩn cây xấu: là những cây cong queo, sâu bệnh, cụt ngọn, còi cọc Sau 15 ngày bắt đầu theo dõi phẩm cây và ghi vào biểu mẫu

 Dự kiến tỷ lệ xuất vườn: Dựa vào phẩm chất của cây để đưa ra dựkiến tỷ lệ xuất vườn:

Trang 27

Tổng số chiều cao câyChiều cao bình quân: TBHvn (cm) =

Tổng số cây

Tổng số đường kính câyĐường kính cổ rễ bình quân: TBD00 (cm) =

Tổng số cây

- Phẩm chất cây (%) :

Tổng số cây tốtCây tốt =

Tổng số cây trung bìnhCây trung bình =

Tổng số cây xấuCây xấu =

N(N: Tổng số cây theo dõi)

Trang 28

ngày 1 lần vào mỗi buổi sáng.

Tỷ lệ nảy mầm: Số hạt nảy mầm trên tổng số hạt ủ

- Theo dõi tình hình sinh trưởng của cây con

Các chỉ tiêu sinh trưởng được lựa chọn để đánh giá bao gồm:

+ Đường kính cổ rễ (Doo) : Là đường kính cây ở sát mặt đất

+ Chiều cao (Hvn) : Là chiều cao cây từ mặt đất đến đỉnh sinh trưởngcao nhất Sau 15 ngày bắt đầu đo Doo và Hvn

- Theo dõi mức độ sâu bệnh

Theo dõi và ghi lại các hiện tượng và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hạixuất hiện làm hại đến cây trồng

- Đánh giá chất lượng cây

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng cây:

+ Tiêu chuẩn cây tốt: Là những cây phát triển cân đối về chiều cao vàđường kính cây thẳng, không sâu bệnh, không cụt ngọn…

+ Tiêu chuẩn cây trung bình: Là những cây có chiều cao thấp hơn sovới cây tốt, cây thẳng, không sâu bệnh, không cụt ngọn…

+ Tiêu chuẩn cây xấu: Là những cây cong queo, sâu bệnh, cụt ngọn, còi

Trang 29

…ngày bắt đầutheo dõi phẩm chất cây và cho vào mẫu biểu sau

Trang 30

Đánh giá chất lượng

- Dự kiến tỷ lệ xuất vườn: Dựa vào phẩm chất của cây để đưa ra dựkiến tỷ lệ xuất vườn

Ngày đăng: 22/03/2019, 08:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương Thị Anh và Mai Quang Trường, (2007) , ‘‘Giáo trình trồng rừng’’, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Khác
2. Nguyễn Tuấn Bình (2002) , Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng cây con Dầu song nàng một năm tuổi trong giai đoạn vườn ươm. Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Khác
3. Lê Mộc Châu, Vũ Văn Dũng (1999) , ‘‘Giáo trình thực vật và thực vật đặc sản rừng’’ NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
4. Lường Thị Dân (2005) , ‘‘Nghiên cứu một số kỹ thuật gieo ươm loài cây Sa Mộc dầu tại Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Khác
5. Phan Thị Dịu (2015) , ‘‘ Nghiên cứu một số kỹ thuật nhân giống cây Phay từ hạt (Duabanga grandis flora Roxb.ex DC) tại viện nghiên cứu lâm nghiệp vùng núi phía Bắc trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ’’.Khóa luận tốt nghiệp khóa 43 Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Khác
6. Nguyễn Minh Đường (1985) , Nghiên cứu gây trồng Dầu,Sao,Vên vên trên các dạng đất đai trống trọc còn khả năng sản xuất gỗ lớn gỗ quý. Báo cáo khoa học 01.9.3. Phân viện Lâm nghiệp phía Nam Khác
7. Hoàng Văn Hiền (2014) , ‘‘Tìm hiểu quy trình sản xuất giống cây Lát hoa (Chukrasia Tabularis A.Juss) tại trường ĐHNL Thái Nguyên’’.Khóa luận tốt nghiệp khóa 43 Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Khác
8. Quốc Việt Hùng (2004) , ‘‘Kỹ thuật gieo ươm giống quế (Cinnamomum casia Bl) tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Khác
9. Lê Đình Khả (1999) , Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa Keo lai Khác
10. Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003) , ‘‘Giống cây rừng’’, NXB Nông nghiệp Khác
11. Lê Đình Khả (2006) , ‘‘Lai giống cây rừng’’, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
12. Lý Thị Na (2015) , ‘‘Khảo nghiệm một số giống Keo tai tượng có khả năng chịu lạnh trong giai đoạn vườn ươm tại Viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ’’.Khóa luận tốt nghiệp khóa 43 Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Khác
13. Nguyễn Hồng Quang (chủ biên) Lê Thị Tình, Phạm Hữu Hân, ‘‘Giáo trình mô đun sản xuất cây giống bằng hạt’’ Khác
14. Nguyễn Thị Huyền Trang (2014) , Tìm hiểu kỹ thuật nhân giống cây Dâu da xoan (Allospondias lakonensis Pierre Stapf) từ hạt tại Lâm trường Chợ Mới - Bắc Kạn ’’.Khóa luận tốt nghiệp khóa 42 Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.II.Tài liệu tiếng anh Khác
15. Ekta Khurana and J.S Singh (2000) , Ecology of seed anh seedling growth for conservation and restoration of tropical dry forest: a review Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w