Thực trạng hạch toán chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

79 293 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực trạng hạch toán chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng hạch toán chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng

Trang 1

Lời mở đầu

Trong nền kinh tế thị trờng, quyết định của ngời lãnh đạo doanh nghiệp làmột trong những yếu tố gắn với sự sống còn của doanh nghiệp Thật khó tách bạchgiữa công lao động quản lý với phần thặng d khi đứng trớc một hiện tợng cũng vớidoanh nghiệp đó khi ở cơ chế này, với tập thể lãnh đạo này thì doanh nghiệp lỗ nhngkhi chuyển sang cơ chế khác, với tập thể lãnh đạo khác thì doanh nghiệp phát triểnvà có lãi Chính bởi những quyết định của lãnh đạo doanh nghiệp có tác động mạnhmẽ tới sự phát thiển của doanh nghiệp nên các thông tin kinh tế mà lãnh đạo doanhnghiệp dựa vào đó đa ra những quyết định của mình có tác dụng ngày càng lớn, cácthông tin đó chính là căn cứ, là nguồn của t duy lãnh đạo Nói tới thông tin kinh tếcó thể là những thông tin vĩ mô, những thông tin từ bên ngoài đa lại nhng không thểkhông nói tới các thông tin trực tiếp đợc xuất hiện từ hệ thống công cụ quản lý đó làcông tác kế toán Trong đó công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm đợc coi là hoạt động trung tâm của công tác kế toán, là nguồn phản ánh thựcchất nhất quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Việc hạch toán đúng chi phí sản xuất và tính đủ giá thành sản phẩm giúp chodoanh nghiệp bù đắp một cách đầy đủ, kịp thời các hao phí để đảm bảo quá trình táisản xuất đồng thời đảm bảo việc thực thi nghĩa vụ với Nhà nớc Từ chỉ tiêu giá thànhsản phẩm, các nhà quản lý có thể xác định chính xác hiệu quả của quá trình sảnxuất kinh doanh, thúc đẩy sự tìm tòi, sáng tạo trong việc đề ra phơng hớng hạ giáthành sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm.

Nhận thức đợc tầm quan trọng ấy, trong nhiều năm qua Công ty Cao su Saovàng đã có nhiều nỗ lực trong việc cải thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm Tuy nhiên, việc đổi mới công tác hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm còn nhiều khó khăn bất cập, cha đáp ứng đợc quymô sản xuất, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp cũng nh chế độ kế toán tài chínhhiện hành

Để hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

tại Công ty Cao su Sao vàng, em đi sâu nghiên cứu đề tài ‘Hoàn thiện hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao Su Sao Vàng’.

Kết cấu của Chuyên đề gồm 3 phần:

Phần I Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.

Trang 2

Phần II Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại

Công ty Cao Su Sao Vàng.

Phần III Một số nhận xét và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tổ chứchạch toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công tyCao Su Sao Vàng.

Trang 3

Để tính toán chính xác giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp phải chútrọng làm tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm.

* Đối với doanh nghiệp: Trong nền kinh tế bao cấp trớc đây, mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh đều đợc thực hiện theo kế hoạch của Nhà nớc từ khâumua nguyên vật liệu, tài sản đến khâu tiêu thụ thông qua hàng loạt chỉ tiêu pháplệnh với hệ thống giá cả cứng nhắc, áp đặt, do đó dẫn đến tình trạng công tác kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chỉ quan tâm tới việcđiều chỉnh chi phí giá thành theo kế hoạch để đợc khen thởng.

Trong nền kinh tế hiện nay, làm tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp nhìn nhận đúng thực trạng,quá trình sản xuất, quản lý cung cấp các thông tin cần thiết một cách kịp thời,chính xác cho bộ máy lãnh đạo để doanh nghiệp có chiến lợc sách lợc và cácbiện pháp phù hợp nhằm tiết kiệm tối đa các chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả đảm bảo tính chủ động trong sản xuấtkinh doanh, chủ động về tài chính.

*Về phía nhà nớc: Làm tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sẽ giúp Nhà nớc có cái nhìn tổngthể, toàn diện đối với sự phát triển của nền kinh tế từ đó đa ra đờng lối chính sáchphù hợp để phát triển các doanh nghiệp làm ăn thực sự có hiệu quả, giải thể hạnchế thu hẹp quy mô các doanh nghiệp thu lỗ triền miên không có khả năng khắcphục nhằm đảm bảo cho sự phát triển không ngừng của nền kinh tế Mặt kháccông tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ ảnh hởng trựctiếp đến lợi tức mà Nhà nớc thu đợc từ các doanh nghiệp.

Vì vậy, trớc kia đối với các doanh nghiệp quan tâm tới điều chỉnh số liệucó lãi giả, lỗ thật để có thởng thì hiện nay lại xuất hiện tình trạng doanh nghiệphạch toán sai chi phí để có lỗ giả lãi thật một cách hợp lý để giảm mức thuế lợitức phải đóng góp cho ngân sách Do đó, Nhà nớc phải chú trọng hơn nữa đếncông tác này.

Hiện nay trong nền kinh tế thị trờng, mối quan hệ giữa doanh nghiệp vớicác tổ chức kinh tế ngày càng đợc mở rộng Các tổ chức kinh tế này bao gồm:ngân hàng, nhà cung cấp, ngời mua, bên đối tác liên doanh (còn gọi là bên thứba) Khi làm ăn với doanh nghiệp bên thứ ba rất quan tâm tới tình hình sản xuấtkinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp Một doanh nghiệp làm ăn tốt,có lãi nhất định sẽ chiếm đợc u tiên của ngân hàng tạo đợc lòng tin đối với ngờicung cấp, bên đối tác làm ăn.

Trang 4

Nh vậy, công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm củadoanh nghiệp có ảnh hởng của bên thứ ba.

Tóm lại, trong nền kinh tế thị trờng công tác tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trong mỗi doanh nghiệp là hết sức quan trọng, nó ảnh h-ởng trực tiếp tới quyền lợi của doanh nghiệp và các bên liên quan Để làm tốtcông tác này doanh nghiệp cần phải tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm theo đúng chế độ Nhà nớc, phù hợp với tình hìnhthực tế của doanh nghiệp.

1.2 Vai trò của kế toán trong việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm:

Quá trình sản xuất là quá trình các doanh nghiệp phải bỏ ra các chi phí vềlao động sống và lao động vật hoá Để quản lý quá trình sản xuất kinh doanh thìdoanh nghiệp phải quan tâm tới các chi phí tiêu hao trong kỳ Trong quản lý kinhtế ngời ta sử dụng nhiều công cụ khác nhau nh thống kê, phân tích các hoạt độngkinh tế nhng trong đó kế toán đợc coi công cụ quản lý quan trọng nhất với chứcnăng ghi chép tính toán phản ánh giám sát thờng xuyên có sự biến động của vậtt tiền vốn bằng thớc đo giá trị, hiện vật Kế toán cung cấp các tài liệu cần thiết vềchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đáp ứng yêu cầu quản lý đối với lĩnhvực đó Chính vì vậy, kế toán là một công cụ quản lý quan trọng trong quản lýkinh tế nói chung và quản lý sản xuất tính giá thành nói riêng.

1.3 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

Kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩmtrong doanh nghiệp nói riêng có vai trò rất quan trọng.

Nó phải đợc tiến hành một cách hợp lý khoa học, đảm bảo theo dõi phảnánh chính xác kịp thời các thông tin cần thiết của quá trình sản xuất kinh doanhphục vụ cho công tác quản lý Để thực hiện đợc vai trò đó kế toán phải thực hiệntốt các nhiệm vụ sau:

- Xác định đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, đối tính giáthành

- Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng và xác địnhphơng pháp kế toán thích hợp.

2 Chi phí sản xuất và ph ơng pháp hạch toán chi phí sản xuất:

2.1 Khái niệm chi phí sản xuất.

Để tiến hành hoạt động sản xuất bình thờng các doanh nghiệp phải có đầyđủ ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất đó là: đối tợng lao động, t liệu laođộng và sức lao động Sự tham gia của các yếu tố này dẫn đến sự hình thành củacác chi phí tơng ứng: chi phí nguyên liệu, chi phí khấu hao (chi phí lao động vậthoá), chi phí tiền công trả cho ngời lao động (chi phí lao động sống)…Vì vậy hay nóicách khác quá trình sản xuất cũng chính là quá trình tiêu hao hao phí lao độngvật hoá và lao động sống.

Nh vậy, trong các doanh nghiệp sản xuất chi phí sản xuất là biểu hiện bằngtiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá đã chi ra đểtiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.

Về mặt lợng, chi phí sản xuất phụ thuộc vào hai yếu tố:

Trang 5

- Khối lợng lao động, t liệu sản xuất chi ra trong một thời kỳ nhất định

- Giá cả t liệu sản xuất đã tiêu hao trong một quá trình sản xuất và tiền công trảcho ngời lao động.

2.2 Phân loại chi phí sản xuất.

Trong doanh nghiệp sản xuất chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại có tínhchất kinh tế cũng nh mục đích công dụng khác nhau trong hoạt động sản xuấtkinh doanh Do vậy công tác quản lý, công tác kế toán đối với các loại chi phícũng khác nhau Để đáp ứng yêu cầu quản lý, công tác kế toán phù hợp với từngloại chi phí thì cần phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo những tiêu thứcthích hợp.

* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí:

Theo tiêu thức này, căn cứ vào nội dung tính chất kinh tế của chi phí đểxắp xếp chi phí thành những loại chi phí khác nhau mỗi loại là một yếu tố, khôngphân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và nơi nào phải gánh chịu chi phí.

Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí về các loại đối tợng lao động lànguyên vật liệu chính, vật liệu phụ.

- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về các loại đối tợng lao độngvà nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ.

- Chi phí nhân công: Là toàn bộ số tiền công và các khoản khác phải trả cho ời lao động trực tiếp sản xuất trong doanh nghiệp.

ng Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong quá trình quản lý sảnxuất kinh doanh cụ thể bao gồm:

+ Lơng cho cán bộ quản lý, nhân viên bán hàng+ Lơng cho quản lý phân xởng

+ Công cụ, dụng cụ cho bộ phận bán hàng

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định bộ phận bán hàng, hành chính.+ Dịch vụ mua ngoài

Nó là căn cứ để xây dựng định mức vốn lu động của doanh nghiệp.Nó là căn cứ để xác định mức tiêu hao vật chất và tính thu nhập.

* Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí:

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất trong điều kiệnnền kinh tế thị trờng bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau Căn cứ mụcđích công dụng của chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp đợc chia thành:

+ Chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp+ Chi phí trực tiếp sản xuất sản phẩm+ Chi phí hoạt động khác

Là toàn bộ chi phí liên quan đến việc chế tạo sản xuất sản phẩm nh các chiphí khác liên quan đến hoạt động quản lý và phục vụ sản xuất trong phạm vi cácphân xởng tổ đội sản xuất.

Chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm đợc chia thành hai nhóm:

Trang 6

- Nhóm 1: Chi phí trực tiếp là những chi phí liên quan trực tiếp đến việcsản xuất và chế tạo sản phẩm bao gồm:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.+ Nhân công trực tiếp.

- Nhóm 2: Chi phí gián tiếp là những chi phí phục vụ quản lý sản xuất kinhdoanh trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ, dịchvụ ở cả phân xởng, tổ đội sản xuất chi phí nhân công gián tiếp (Chi phí gián tiếpđợc gọi là chi phí sản xuất chung).

* Tác dụng:

+ Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mục đích công dụng của chiphí có tác dụng xác định số chi phí đã chi ra cho từng lính vực hoạt động củadoanh nghiệp làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm và xác định kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của từng lĩnh vực hoạt động.

+ Ngoài ra phân loại theo mục đích công dụng của chi phí còn cho phépxác định đợc những chi phí tính giá thành sản phẩm lao vụ hoàn thành mà chỉtính cho sản phẩm lao vụ đã tiêu thụ, đã bán cho phù hợp với điều kiện của nềnkinh tế thị trờng.

+ Ngoài hai cách phân loại chủ yếu trên phục vụ trực tiếp cho công tácquản lý và công tác kế toán, chi phí sản xuất kinh doanh có thể phân loại theo cáctiêu thức khác nhau:

Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất kinh doanh với khối lợng laovụ, sản phẩm hoàn thành chia chi phí ra thành chi phí cố định và chi phí biến đổi

Căn cứ vào công tác hạch toán tập hợp chi phí chia chi phí thành chi phíhạch toán trực tiếp và phân bổ gián tiếp.

2.3 Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.

Tập hợp chi phí sản xuất là việc kế toán tập hợp lại hệ thống hoá các chỉtiêu sản xuất phát sinh trong quá trình tình hình sản xuất của doanh nghiệp tạitừng thời điểm, vị trí nhất định vào các tài khoản kế toán và phân chia chi phítheo từng đối tợng hạch toán chi phí Việc tập hợp chi phí sản xuất phải đợc tiếnhành theo một trình tự hợp lý, khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩmmột cách chính xác, kịp thời Trình tự này phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất củatừng ngành, từng nghề, từng doanh nghiệp vào trình độ công tác và quản lý hạchtoán.

Việc tập hợp chi phí có thể khái quát theo 4 bớc sau:

Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tợngsử dụng.

Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh cóliên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ và giáthành đơn vị lao vụ.

Bớc 3: Tập hợp và chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm có liênquan.

Bớc 4: Xác định chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ.

* Tuỳ theo phơng pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp mànội dung cách thức hạch toán chi phí sản xuất có những điểm khác nhau.

3 Giá thành sản phẩm và ph ơng pháp tính giá thành:

3.1 Khái niệm giá thành sản phẩm.

Sản phẩm vừa là nguyên nhân vừa là mục đích cuối cùng của sản xuất kinhdoanh trong các doanh nghiệp sản xuất Nhiệm vụ của doanh nghiệp không chỉ làsản xuất ngày càng nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng mà ngày càng phảiquan tâm đến giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm (Công việc, lao vụ) là

Trang 7

biểu hiện bằng tiền của các chi phí sản xuất tính cho một khối lợng sản phẩmnhất định đã hoàn thành.

Giá thành sản phẩm là phạm trù kinh tế khách quan đồng thời mang tínhchủ quan Với t cách là một phạm trù kinh tế giá thành là một bộ phận chi phísản xuất bao gồm chi phí lao động sống, lao động vật hoá chuyển dịch vào giá trịsản phẩm Sự chuyển dịch đó là một tất yếu khách quan đứng trên góc độ doanhnghiệp, giá thành bao gồm các khoản mục chi phí mà doanh nghiệp sử dụng Mặtkhác, giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn bộ chất lợng kinhdoanh và quản lý kinh tế của doanh nghiệp Do đó giá thành mang tính chủ quannhất định.

Mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành sản xuất phản ánh trình độ sử dụnghợp lý và tiết kiệm vật t khả năng tận dụng công suất máy móc, trình độ quản lýkinh tế và hạch toán kinh tế nội bộ.

3.2 Bản chất chức năng giá thành.

Các chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm luôn đợc biểu hiện ở mặt định tínhvà mặt định lợng.Mặt định tính của chi phí đó là các yếu tố chi phí hiện vật haybằng tiền tiêu hao trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm Mặt định lợng củachi phí tham gia vào quá trình sản xuất chế tạo để cáu thành nên sản phẩm hoànthành biểu hiện bằng thớc đo giá trị.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng , các doanh nghiệp luôn quan tâm tớihiệu quả chi phí bỏ ra ít nhất thu đợc giá trị sử dụng lớn nhất , luôn tìm biện pháphạ thấp chi phí nhằm mục đích thu lợi nhuận tối đa.Trong hệ thống các chỉ tiêukinh tế phục vụ cho công tác quản lý giá thành sản phẩm là chỉ tiêu thoả mãn đápứng đợc các nội dung thông tin trên Giá thành sản phẩm luôn chứa đựng hai mặtkhác nhau vốn có bên trong nó là chi phí sản xuất chi ra và lợng giá trị sử dụngthu đợc cấu thành trong khối lợng sản phẩm công việc lao vụ đã hoàn thành Nhvậy về bản chất giá thành là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố chi phí vàonhững sản phẩm công việc lao vụ nhất định đã hoàn thành Giá thành sản phẩm làhai chức năng chủ yếu là chức năng thớc đo bù đắp chi phí và chức năng lập giá.

Toàn bộ chi phí mà các doanh nghiệp chi ra sẽ hoàn thành một khối lợngsản phẩm công việc lao vụ phải đợc bù đắp bằng chính số tiền thu đợc về tiêuthụ, bán sản phẩm lao vụ hất định đã hoàn thành Việc bù đắp chi phí đó mới chỉđảm bảo đợc quá trình tái sản xuất giản đơn Trong nền kinh tế hàng hoá, nguyêntắc của kinh doanh là phải lấy thu bù chi, đảm bảo có lãi Đồg thời giá bán sảnphẩm lao vụ mà thực hiện giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá Giá bán sảnphẩm lao vụ là biểu hiện giá trị của sản phẩm lao vụ phải đợc xác định trên cơ sởgía thành sản phẩm Thông qua giá bán sản phẩm mà đánh giá mức độ bù đắp chiphí và hiệu quả chi phí.

3.3 Các loại giá thành.

Trong doanh nghiệp sản xuất có nhiều loại giá thành khác nhau tuỳ theoyêu cầu quản lý ngời ta căn cứ vào các loại tiêu thức khác nhau mà phân giáthành làm các loại tng ứng.Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu để tính giá thànhsản phẩm đợc chia thành 3 loại sau:

Giá thành kế hoạchGiá thành định mứcGiá thành thực tế

Giá thành kế hoạch: việc tính toán xác định giá thành sản phẩm đợc tiếnhành trớc khi tiến hành sản xuất chế tạo sản phẩm do bộ phận kế hoạch thực hiện, giá thành kế hoạch sản phẩm trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và đợc xem làmục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là cơ sở để phân tích , đánh giá tình hìnhthực hiện kế hoạch giá thành, kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.

Trang 8

Giá thành định mức : cũng nh giá thành kế hoạch việc tính giá thành địnhmức đợc xác định trớc khi sản xuất dựa vaò các định mức dự toán chi phí hiệnhành.Giá thành định mức đợc xem là thớc đo chính xác để xác định kết quả sửdụng các loại tài sản , vật t tiền vốn trong doanh nghiệp sản xuất , đánh giá cácgiải pháp mà doanh nghiệp đã áp dụng trong sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệuquả chi phí.

Giá thành thực tế: là giá thành đợc xác định sau quá trình sản xuất chế tạosản phẩm đã hoàn thành và dựa trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phátsinh tập hợp trong kỳ.

3.4 Đối tợng tính giá thành, kỳ tính giá thành

* Đối tợng tính giá thành.

Đối tợng tính giá thành là các sản phẩm công việc lao vụ nhất định đãhoàn thành và cần phải đợc tính tổng giá thành và giá thành đơn vị Xác định đốitợng tính giá thành là công việc đầu tiên của công tác tính giá thành.

Việc xác định đối tợng tính giá thành cũng căn cứ vào đặc điểm cơ cấu tổchức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm, đặcđiểm tính chất của sản phẩm yêu cầu trình độ hạch toán kinh tế và quản lý doanhnghiệp Trong doanh nghiệp sản xuất tuỳ theo từng mức độ hoàn cảnh đặc điểmtình hình cụ thể mà đối tợng tính giá thành có thể là:

- Từng sản phẩm, từng công việc, từng đơn đặt hàng, đã hoàn thành.- Nửa thành phẩm, chi tiết nội bộ sản xuất.

- Từng công trình hạng mục công trình.

Trên cơ sở đối tợng tính giá thành kế toán phải căn cứ vào chu kỳ sản xuấtsản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất sản phẩm mà xác định kỳ tính giáthành cho phù hợp.

* Kỳ tính giá thành.

Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần phải tiếnhành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành.Việc xác định kỳtính giá thành giúp cho việc tính giá thành một cách khoa học, hợp lý đảm bảocung cấp số liệu kịp thời, đầy đủ thực hiện chức năng giám đốc tình hình thựchiện kế hoạch giá thành.

Muốn xác định đợc kỳ tính giá thành hợp lý thì phải căn cứ vào đặc điểmsản xuất sản phẩm, và chu kỳ sản xuất sản phẩm Trong trờng hợp tổ chức sảnxuất nhiều, khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngăn xen kẽ thì tính giá thành là thờiđiểm cuối mỗi tháng Trong trờng hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạttheo đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất sản phẩm dài thì kỳ tính giá thành là thờiđiểm khi sản phẩm đã hoàn thành kết thúc chu kỳ sản xuất.

Đơn vị tính giá thành sản phẩm là đơn vị đợc thừa nhận trong nền kinh tếquốc dân.

sản xuất đã tập hợp đợc là cơ sở để kế toán tính giá thành thực tế của sản phẩm,công việc lao vụ đã hoàn thành Kế toán cần lựa chọn vận dụng phơng pháp tínhgiá thành hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, với đặcđiểm tính chất sản phẩm, với yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp vànhững quy định thống nhất chung của cả nớc.

Các phong pháp tính giá thành sau đây thờng đợc áp dụng trong một sốloại hình công nghệ sản xuất và tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.

3.5.1 Phơng pháp tính giá thành trực tiếp

Đối với doanh nghiệp không có sản phẩm dở dang: Z đơn vị SP = Tổng chi phí sản xuất ( Tổng Z SP )

Trang 9

Sản lợng SP hoàn thành trong kỳ Đối với doanh nghiệp có sản phẩm dở dang:

+ Trình tự tiến hành:

- Quy đổi sản lợng thực tế từng loại sản phẩm tính theo hệ số giá thành để là tiêuthức phân bổ.

Q quy đổi =  Sản lợng thực tế sản phẩm i  hệ số- Tính hệ số phân bổ chi phí cho từng loại sản phẩm

Sản lợng quy đổi sản phẩmChi phí sản phẩm i (Hspi) =

Tổng sản lợng quy đổi

- Tính tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm theo từng khoản mụcZspi = ( Dk + C – Dck ) X Sspi

Zspizi =

3.5.3 Phơng pháp tổng cộng chi phí:

Phơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp mà qui trình công nghệ đợcchia thành nhiều bớc chế biến hoặc nhiều giai đoạn chế biến, chi phí sản xuất đợctập hợp cho từng bớc hoặc từng giai đoạn.

Tổng Z SP = Gtrị SP dở dang ĐK + ( C1 + C2 + …Vì vậy + Cn ) – Gtrị SP dở dang CK Trong đó C1…Vì vậy Cn : là chi phí sản xuất phát sinh ở các giai đoạn chế biến

3.5.4 Phơng pháp tính giá thành tỷ lệ:

Phơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp mà qui trình công nghệ thuđợc nhiều loại sản phẩm có qui cách phẩm chất khác nhau mà chi phí sản xuấtlại đợc tập hợp chung cho các loại sản phẩm

% Chi phí = Tổng Z thực tế chung của các loại sản phẩmTổng Z Kế hoạch chung của các loại sản phẩm

- Căn cứ vào % chi phí và giá thành đơn vị kế hoạch của từng loại sản phẩm, xácđịnh hai đơn vị thực tế của từng loại sản phẩm

Z Đơn vị thực

tế từng loại SP = hoạch từng loại SPZ Đơn vị kế X % Chi phí

3.5.5 Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ:

Phơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp mà quy trình sản xuất vừathu đợc sản phẩm chính, vừ thu đợc sản phẩm phụ

i=1n

Trang 10

Tổng Z thực tếSản phẩm chính =

Giá trị SP chính dở

dang đầu kỳ +

Tổng CPSXphát sinh

trong kỳ

-Giá trị SPphụ thu

-Giá trị SP chính dở dang cuối kỳGiá trị sản phẩm phụ thu hồi

- Giá trị thực tế.- Giá định mức

3.6 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trìnhsản xuất, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Giống nhau về chất vì đều là nhữnghao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra trongquá trình sản xuất chế tạo sản phẩm Chi phí sản xuất biểu hiện mặt hao phí còngiá thành biểu hiện kết quả sản xuất Tuy nhiên, giữa chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm có sự khác nhau về lợng thể hiện:

- Chi phí sản xuất luôn gắn với một thời kỳ nhất định, giá thành sản phẩmlại gắn liền với loại sản phẩm công việc lao vụ nhất định.

- Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm một phần chi phí phát sinh thực tế( chi phí trả trớc ) hoặc một phần chi phí sẽ phát sinh ở các kỳ sau nhng đợc ghinhận là chi phí của kỳ này ( chi phí phải trả ).

- Giá thành sản phẩm chứa đựng cả một phần chi phí của kỳ trớc chuyển sang ( chi phí về sản phẩm làm dở đầu kỳ ).

CPSX sản phẩm làm dở ĐK CPSX phát sinh trong kỳ

Tổng giá thành sản phẩm CPSX dở dang cuối kỳ

Tổnggiá thành

sản phẩm =

CPSXdở dang

CPSXphát sinh

trong kỳ

-CPSXdở dang

cuối kỳ

4 Hạch toán chi phí sản xuất theo ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên:

Hạch toán chi phí sản xuất đợc tập hợp trên TK 154- Nợ:

+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung cuối kỳ

+ Kết chuyển giá trị sản xuất dở dang cuối kỳ (Doanh nghiệp áp dụng ơng pháp kiểm kê định kỳ)

Trang 11

+ Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ thì TK 154 đợc mở chi tiếttheo từng đối tợng tính giá thành.

(4) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào thời điểm cuối kỳ(5) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào thời điểmcuối kỳ(6) Phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung cuối kỳ

(7) Phế liệu thu hồi từ sản xuất

(8) Giá trị sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc(9a)Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho(9b) Tổng giá thành sản phẩm gửi bán và tiêu thụ ngay

TK 157, 632

Trang 12

4.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu…Vì vậy dùng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm Trờnghợp doanh nghiệp mua nửa thành phẩm để lắp ráp gia công thêm thành phẩm thìnửa thành phẩm mua ngoài thì cũng đợc hạch toán vào chi phí nguyên vật liệutrực tiếp Với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợngkhác nhau thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ chi phí cho các đối tợng có liênquan Để phân bổ cho các đối tợng phải xác định đợc tiêu thức phân bổ hợp lý.

Tiêu thức này phải đảm bảo mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa tổng số chi phícần phân bổ với tiêu thức phân bổ của mỗi đối tợng Trình tự phân bổ nh sau.

Trớc hết xác định hệ số phân bổ

Tổng chi phí vật liệu cần phân bổHệ số phân bổ =

Tổng tiêu thức cần phân bổTính số phân bổ chi phí cho từng đối tợng:Chi phí vật liệu

phân bổ cho

từng đối tợng =

Tiêu thứcphân bổ cho

từng đối tợng X Hệ số phân bổ

Tiêu thức phân bổ thờng sử dụng là: Định mức tiêu hao, số lợng sản phẩm.Đối tợng trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan trực tiếp tới từng đối tợng tậphợp chi phí riêng biệt (Phân xởng tổ đội sản xuất hoặc loại sản phẩm lao vụ) thìhạch toán trực tiếp cho từng đối tợng đó.

4.1.1 Khái niệm và tài khoản:

Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí về nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ và nguyên liệu trực tiếp dùng để chế tạo sản phẩm và thựchiện lao vụ, dịch vụ

* Tài khoản sử dụng:

Các tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất bao gồm:Tài khoản 621, tài khoản 622, tài khoản 627.

+ Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Tài khoản này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếpdùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ, cuối kỳ chuyển sang tàikhoản tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

* Nội dung kết cấu tài khoản 621.

Bên nợ : - Giá thực tế nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất chế tạo sảnphẩm.

Bên có : - Kết chuyển phân bổ vào tài khoản 154 (chi phí sản xuất kinh doanh dở dang )

- Giá thực tế nguyên vật liệu sử dụng không hết đem nhập kho.Số d : - Tài khoản không có số d, nó có thể đợc mở chi tiết theo từng

đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sảnphẩm chotừng đối tợng tính giá thành sản phẩm

+ Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp.

Tài khoản này đợc dùng để tập hợp kết chuyển số chi phí tiền công củacông nhân sản xuất trực tiếp vào tài khoản tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành ( bao gồm : tiền lơng, tiền công, tiền thởng, các khoản phụ cấp, các khoảnphải trả khác cho công nhân sản xuất ).

- Nội dung kết cấu tài khoản 622.

Trang 13

Bên nợ : Chí phí nhân công trực tiếp trong kỳ.Bên có : Kết chuyển phân bổ vào tài khoản 154.

Số d : Tài khoản này không có số d và cũng có thể mở chi tiết theo từng đối tợngtập hợp chi phí sản xuất.

* Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung.

Tài khoản này đợc dùng để tập hợp toàn bộ các chi phí liên quan đến phụcvụ quản lý sản xuất chế tạo sản phẩm trong các phân xởng, bộ phận tổ đội sảnxuất.

- Nội dung kết cấu tài khoản 627.Bên nợ : Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ.

Bên có : - Kết chuyển và phân bổ vào tài khoản 154 - Số giảm chi phí sản xuất chung.

Số d : Tài khoản này cuối kỳ không có số d và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng,từng loại hoạt động, từng phân xởng bộ phận.

Tài khoản 627 đợc mở thành sáu tài khoản cấp II để theo dõi phản ánhriêng nội dung chi phí:

Tài khoản 627.1 : Chi phí nhân viên phân xởng Tài khoản 627.2 : Chi phí nguyên vật liệu Tài khoản 627.3 : Chi phí công cụ dụng cụ

Tài khoản 627.4 : Chi phí khấu hao tài sản cố định Tài khoản 627.7 : Chi phí dịch vụ mua ngoài Tài khoản 627.8 : Chi phí bằng tiền khác

* Tài khoản 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Tài khoản này đợc sử dụng để tập hợp toàn bộ các chi phí sản xuất trongkỳ liên quan đến chế tạo sản phẩm phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm.

Đối với các doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ thì tài khoản 154 chỉ dùng để phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh dởdang đầu kỳ và cuối kỳ.

- Nội dung kết cấu tài khoản 154.

Bên nợ : - Chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm trong kỳ

- Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ ( doanhnghiệp áp dụng hình thức kiểm kê định kỳ)

Bên có : - Giá trị phế liệu thu hồi sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc - Nguyên vật liệu, hàng hoá gia công xong nhập kho.

- Giá thành thực tế sản phẩm công việc, lao vụ đã hoàn thành.

- Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ (doanh nghiệpáp dụng hình thức kiểm kê định kỳ)

Số d : Tài khoản này có số d nợ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ Tàikhoản này đợc hạch toán chi tiết theo từng đối tợng chi phí sản xuất.

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản 155 thành phẩm và tài khoản632 giá vốn hàng bán.

4.1.2 Hạch toán các nghiệp vụ:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ cho từng đối tợng liênquan kế toán ghi:

Nợ TK 621 Chi tiết cho từng phân xởng Có TK 152 Chi tiết liên quan

Trờng hợp vật liệu về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp để sản xuấtsản phẩm kế toán căn cứ giá thực tế xuất dùng ghi:

Có TK 331, 112, 111 Vật liệu mua ngoài

Trang 14

Có TK 411 Vật liệu tự sản xuất Có TK 154 Vật liệu tự sản xuất Có TK khác 331, 336, 338 Vật liệu vay mợn

Cuối kỳ kết chuyển phân bổ vào đối tợng liên quan kế toán ghi:Nợ TK 154 Chi tiết cho từng đối tợng

Có TK 621 Chi tiết cho từng đối tợng

4.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ số tiền công và các khoản khác phảitrả cho công nhân sản xuất trong doanh nghiệp.

Về nguyên tắc chi phí nhân công cũng đợc tập hợp giống nh đối với chiphí nguyên vật liệu trực tiếp Trờng hợp cần phân bổ gián tiếp thì tiêu thức có thểlà giờ công định mức hoặc giờ công thực tế ( Chủ yếu với tiền lơng phụ của côngnhân sản xuất ) Toàn bộ số tiền công và các khoản phải trả khác cho ngời laođộng trực tiếp sản xuất đợc tập hợp vào bên nợ tài khoản 622 kế toán ghi:

Nợ TK622 Chi tiết theo từng đối tợng Có TK 334

Trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo quy định.Nợ TK 622 Chi tiết theo từng đối tợng

4.3 Kế toán chi phí trả trớc:

Chi phí trả trớc là các chi phí thực tế đã phát sinh trong quá trình sản xuấtkinh doanh nhng cha tính vào sản xuất kinh doanh, do đó cần phát huy tác dụngnhiều kỳ, hạch toán sau nên sẽ đợc phân bổ dần vào các kỳ sau, cụ thể là:

- Giá trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê.

- Chi phí thuê nhà xởng, nhà kho, văn phòng, phục vụ nhiều kỳ kinh doanh- Chi phí phải trả về thuê dịch vụ.

- Chi phí mua các loại bảo hiểm.

- Chi phí thời gian ngừng sản xuất ngoài kế hoạch.

- Chi phí xây dựng, lắp đặt công trình tạm thời, đơn giản, giàn giáo vàkhuôn dùng trong XDCB.

- Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.

Sơ đồ khái quát kế toán chi phí trả trớc

TK 153,2443,111,112,338 TK 142 TK 627,641,642 (1) (7)

(2)(4)

4.4 Kế toán chi phí phải trả:

Trang 15

Chi phí phải trả là những chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo kếhoạch nhằm làm cho chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ít bị biến động giữacác kỳ Thuộc chi phí phải trả bao gồm:

- Tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất.- Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch- Chi phí thời gian ngừng sản xuất theo kế hoạch

- Chi phí về bảo hành sản phẩm hàng hoá dự tính trớc theo kế hoạch- Chi phí lao vụ dịch vụ thuê ngoài sẽ phát sinh

- Lãi tiền vay cha đến hạn trả.

Số chi phí phải trả tính trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh và số thực tếphát sinh đợc phản ánh trên tài khoản 335 chi phí phải trả.

Sơ đồ kế toán chi phí phải trả

4.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

4.5.1 Khái niệm và tài khoản:

Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến phục vụ quản lý sảnxuất trong phạm vi các phân xởng tổ đội nh: Chi phí về tiền công, các khoản phảitrả cho nhân viên quản lý phân xởng, chi phí vật liệu dùng cho quản lý ở cácphân xởng, chi phí khấu hao TSCĐ.

Chi phí sản xuất chung thờng đợc hạch toán chi tiết theo từng địa điểmphát sinh chi phí, phân xởng bộ phận sản xuất sau đó tiến hành phân bổ cho cácđối tợng chịu chi phí liên quan Việc phân bổ đợc tiến hành dựa trên tiêu thứcphân bổ hợp lý nh định mức chi phí, sản xuất chung chi phí trực tiếp việc tập hợpchi phí và kết chuyển phân bổ chi phí sản xuất chung đợc thực hiện trên TK 627- Chi phí nhân NV phân xởng sản xuất

- Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng cho phân xởng

- Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền ở phân xởng*Tài khoản sử dụng

TK 627 Chi phí sản xuất chung

- Nợ : Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ- Có :+ Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang TK tính giá thành sản phẩm- Tài khoản này không có số d

Có 2 Tài khoản cấp 2:

- TK 627.1 Chi phí nhân viên phân xởng

- TK 627.2 Chi phí vật liệu dùng cho phân xởng

Trang 16

- TK 627.3 Chi phí công cụ, dụng cụ

- TK 627.4 Chi phí KHTSCĐ dùng cho phân xởng- TK 627.7 Chi phí dịch vụ mua ngoài

- TK 627.8 Các chi phí khác bằng tiền

4.5.2 Hạch toán các nghiệp vụ:

- Phản ánh việc tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh thực tế, kế toánghi

Nợ TK 627 Chi tiết từng phân xởng bộ phận Có TK 334 Chi phí nhân viên

Có TK 152, 153, 142 Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ Có TK 214 Chi phí khấu hao TSCĐ

Có TK 111, 112, 331,335 Chi phí dịch vụ mua ngoài và tiền khác- Phản ánh số ghi giảm chi phí sản xuất chung

Nợ TK 111, 112, 138 Có TK 627

- Cuối kỳ kết chuyển phân bổ chi phí sản xuất chung vào TK 154, kế toánghi:

Nợ TK 154 Chi tiết theo từng đối tợng Có TK 627 Chi tiết theo TK cấp II

Do chi phí sản xuất chung có liên quan tới nhiều loại sản phẩm lao vụ,dịch vụ trong phân xởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí cho từng đối t-ợng ( sản phảm, lao vụ, dịch vụ…Vì vậy) theo tiêu thức thích hợp Trong thực tế cáctiêu thức đợc sử dụng phổ biến để phân bổ chi phí sản xuất chung là: theo địnhmức lao động thực tế của công nhân sản xuất

Mức chi phí sảnXuất chung phân bổcho từng đối tợng =

Tổng chi phí

Sản xuất chung X

Tiêu thứcPhân bổ choTừng đối tợngTổng tiêu thức

Phân bổ

chi phí sản xuất: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chiphí sản xuất đã tập hợp đợc ở trên cuối cùng đều phải hạch toán vào bên nợ TK154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (chi tiết theo từngđối tợng, phân xởng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ).

Nợ TK 154

Có TK 621 chi tiết theo từng đối tợng.

- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo từng phân xởng sảnphẩm, lao vụ, dịch vụ.

Nợ TK 154

Có TK 622 Chi tiết theo từng đối tợng- Giá trị ghi giảm chi phí phế liệu thu hồiNợ TK 152

Có TK 154 chi tiết theo sản phẩm, lao vụ

Nợ TK 138 Giá trị vật t thiếu hụt bất thờng trong sản xuất Có TK 154.

Nợ TK152 Vật liệu xuất dùng không hết nhập kho Có TK 154 chi tiết theo sản phẩm, lao vụ

5 Hạch toán chi phí sản xuất theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ:

Trang 17

Khác với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kế toán hàng tồn kho theo ơng pháp kê khai thờng xuyên, trong các doanh nghiệp thờng sử dụng phơngpháp kiểm kê định kỳ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hàng tồn khokhông đợc ghi sổ liên tục Bởi vậy cuối kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kêtất cả các loại nguyên vật liệu thành phẩm trong kho tại các phân xởng cùng vớibộ phận sản phẩm dở dang để xác định chi phí hoàn thành Vì thế việc hạch toánchi phí sản xuất trong doanh nghiệp có sự khác biệt.

ph-Tài khoản sử dụng 631 Giá thành sản xuất- Nợ: + Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung kết chuyển cuối kỳ

- Có: + Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

+ Tổng giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trongkỳ

Trang 18

(5) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào thời điểm cuối kỳ(6) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào thời điểm cuối kỳ(7) Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào thời điểm cuối kỳ(8) Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

(9) Tổng giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm hoàn thành trong kỳ(9) = (1) + (5) +(6) + (7) – (8)

5.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

5.1.1 Tài khoản sử dụng

* Tài khoản sử dụng:

Với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kế toán hàng tồn kho theo phơngpháp kiểm kê định kỳ tài khoản để tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ là TK 631

Kết cấu của TK 631.

Bên nợ: - Kết chuyển giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ - Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳBên có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ

- Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành

Tài khoản 631 không có số d vì giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ đợc kếtchuyển vào tài khoản 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, đồng thời kế toánvẫn sử dụng tài khoản 621, 622, 627 để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh tại cácdoanh nghiệp theo các khoản mục.

Việc xác định chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trên tài khoản tổng hợpkhông phải căn cứ vào số liệu tổng hợp từ các chứng từ xuất kho mà lại căn cứ

Trang 19

vào giá trị nguyên vật liệu tồn kho đến kỳ giá thành thực tế vật liệu nhập kho vàkết quả kiểm kê cuối kỳ để tính toán nh sau:

Giá trị thực tế

NVL xuất dùng = Giá trị thựctế NVL tồn

Giá trị thực tếNVL nhập

trong kỳ

-Giá trị thựctế NVL tồn

cuối kỳ

Phơng pháp kiểm kê định kỳ để xác định đợc giá thực tế của nguyên vậtliệu xuất dùng cho các nhu cầu sản xuất chế tạo sản phẩm phục vụ bán hàng hayquản lý doanh nghiệp, xuất bán phải căn cứ vào số liệu hạch toán có thể bóc táchriêng cho từng đối tợng đợc Đây là nhợc điểm lớn của phơng pháp này trongcông tác quản lý ta không thể biết tình hình xuất dùng sử dụng nguyên vật liệunh thế nào.

5.1.2 Phơng pháp hạch toán các nghiệp vụ

Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho vàhàng mua đi đờng kế toán ghi:

Nợ TK152 : Giá trị vật liệu tồn khoNợ TK153 : Giá trị công cụ tồn kho

Nợ TK151 : Giá trị hàng mua đang đi đờng Có TK 611 (611.1) Giá trị tồn kho cuối kỳ.

Trên cơ sở phát sinh nợ TK 611 (611.1) và kết quả kiểm kê, kế toán xácđịnh giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất tiêu thụ kỳ này(tổng số phát sinh nợ TK 611 (611.1) trừ giá trị tồn kho vật liệu công cụ dụng cụcuối kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 621 Chi tiết theo đối tợng hạch toán Có TK 611 (611.1) Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng

- Cuối kỳ kế toán chuyển chi phí nguyên vật liệu công cụ dụng cụ vào giáthành sản phẩm lao vụ, dịch vụ ( Chi tiết theo đối tợng ), kế toán ghi:

Nợ TK 631 Có TK 621

5.2 Phơng pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.

Cách tập hợp chi phí trong kỳ giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên.Cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm lao vụ dịch vụ kế toán kết chuyển chi phínhân công trực tiếp vào TK 631 theo từng đối tợng bằng bút toán:

Nợ TK 631 Có TK 622

5.3 Chi phí sản xuất chung.

Toàn bộ chi phí sản xuất chung cuối kỳ đợc tập hợp vào TK 627 và đợcchi tiết theo các tài khoản cấp II tơng tự nh doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kêkhai thờng xuyên Sau đó sẽ đợc phân bổ vào TK 631 chi tiết theo từng sản phẩmlao vụ để tính giá thành và ghi:

Nợ TK 631 Có TK 627

Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang kế toánghi:

Nợ TK 154 Có TK 631

Tổng giá thành sản phẩm lao vụ dịch vụ hoàn thành trong kỳNợ TK 632

Có TK 631.

6 Ph ơng pháp tính giá trong một số doanh nghiệp:

- Doanh nghiệp sản xuất giản đơn thờng hay sử dụng phơng pháp trực tiếp.- Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng sử dụng phơng pháp hệ số,

Trang 20

- Doanh nghiệp sản xuất theo kiểu chế biến liên tục sử dụng phơng pháp tổngcộng chi phí.

- Doanh nghiệp có tổ chức sản xuất kinh doanh phụ sử dụng phơng phap tổngcộng chi phí và phơng pháp loại trừ sản phẩm.

7 Sổ sách kế toán sử dụng

7.1 Hình thức nhật ký sổ cái

7.1.1 Nguyên tắc, đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký sổ cái:

Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký sổ cái: Các nghiệp vụ kinhtế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình từ thời gian và theo nội dung kinh tế(theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổNhật ký- Sổ cái.

Căn cứ vào sổ Nhật ký - Sổ cái là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợpchứng từ gốc.

7.1.2 Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái gồm có các loại sổ kế toán sau:

- Nhật ký - sổ cái

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

7.1.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký sổ cái:

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kếtoán ghi vào Nhật ký - sổ cái, sau đó ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Cuối tháng, phải khoá sổ và tiến hành đối chiếu khớp đúng số liệu giữa sổNhật ký - sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (đợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết).

Về nguyên tắc, số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số d cuối kỳ của từngtài khoản trên sổ nhật ký sổ cái phải khớp đúng với số liệu trên bảng tổng hợp chitiết theo từng tài khoản tơng ứng.

7.2 Hình thức sổ nhật ký chung

7.2.1 Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung:

Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải đợc ghi vào sổNhật ký mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh vàđịnh khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký đểghi vào sổ cái theo từng nghệp vụ phát sinh.

7.2.2 Các loại sổ kế toán chủ yếu:

Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm có các loại sổ kế toán chủ yếu sauđây:

- Sổ Nhật ký chung- Sổ cái

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

7.2.3 Nội dung kết cấu và phơng pháp ghi sổ Nhật ký chung:

Sổ Nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụkinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian Bên cạnh đó thực hiện việcphản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản (định khoản kế toán) để phục vụ việcghi sổ cái.

Số liệu ghi trên sổ Nhật ký chung đợc dùng làm căn cứ để ghi vào sổ cái.

7.2.4 Kết cấu và phơng pháp ghi:

Kết cấu sổ Nhật ký chung đợc quy định thống nhất theo mẫu ban hành củaBộ tài chính.

- Cột 1: Ghi ngày, tháng ghi sổ.

- Cột 2+3: Ghi sổ và ngày, tháng lập của chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ.

Trang 21

- Cột 4: Ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.

- Cột 5: Đánh dấu các nghiệp vụ ghi sổ Nhật ký chung đã đợc ghi vào sổ cái- Cột 6: Ghi số hiệu các tài khoản ghi Nợ, ghi Có theo định khoản

kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tài khoản ghi Nợ đợc ghi trớc, tài khoảnghi Có đợc ghi sau, mỗi tài khoản đợc ghi một dòng riêng.

- Cột 7: Ghi số tiền phát sinh các tài khoản ghi Nợ.- Cột 8: Ghi số tiền phát sinh các tài khoản ghi Có.

Cuối trang sổ, cộng số phát sinh luỹ kế để chuyển sang trang sau Đầutrang sổ, ghi số cộng trang trớc chuyển sang.

Về nguyên tắc tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải ghivào sổ Nhật ký chung Tuy nhiên trong trờng hợp một hoặc một số đối tợng kếtoán có số lợng phát sinh lớn, để đơn giản và giảm bớt khối lợng ghi sổ cái, đơnvị có thể mở các sổ Nhật ký đặc biệt để ghi riêng các nghiệp vụ phát sinh liênquan đến các đối tợng kế toán đó.

7.3 Hình thức chứng từ ghi sổ

7.3.1 Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếpđể ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợpbao gồm:

- Ghi theo trình từ thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ- Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái.

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảngtổng hợp các chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

Chứng từ ghi sổ đợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm(theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ gốc đính kèm,phải đợc kế toán trởng duyệt trớc khi ghi sổ kế toán.

7.3.2 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ kế toán sau:

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ- Sổ cái

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

7.3.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kếtoán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứngtừ ghi sổ, sau đó dùng để ghi vào sổ cái Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lậpchứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tàichính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phátsinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số d của từng tài khoản trên sổ cái Căn cứ vàosổ cái lập bảng cân đối phát sinh.

Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chitiết (đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập báo cáo tài chính.

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng sốphát sinh Có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằngnhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Tổng số dNợ và tổng số d Có của tài khoản trên bảng cân đối phát sinh phải bằng nhau, vàsố d của từng tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số d của từng tàikhoản tơng ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.

7.4 Hình thức nhật ký chứng từ

7.4.1 Nguyên tắc cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chứng từ (NKCT)

Trang 22

Tập hợp và hệ thống báo cáo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Cócủa các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tàikhoản đối ứng Nợ

Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trìnhtự thời gian với hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế.

Kết hợp việc hạch toán tổng hợp với hạch toá chi tiết trên cùng một sổ kếtoán và trong cùng một quá trình ghi chép.

Sử dụng các mẫu số in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chi tiêu quản lýkinh tế tài chính và lập báo cáo Tài chính.

7.4.2 Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau:

- Nhật ký chứng từ- Bảng kê

- Sổ cái

- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết

7.4.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ:

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã đợc kiểm tra lấy số liệu ghi trựctiếp vào các Nhật ký chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.

Đối với các Nhật ký chứng từ đợc ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiếtthì hàng ngày căn cứ vào những chứng từ kế toán, vào bảng kê, sổ chi tiết, cuốitháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào Nhật ký chứngtừ

Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặcmang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợp và phân loại trongcác bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các bảngkê và nhật ký chứng từ có liên quan.

Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký chứng từ, Bảng tổng hợpchi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký chứng từ ghi trựctiếp vào sổ cái.

Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ và thẻ kế toán chi tiết thì đợcghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kếtoán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán Chi tiết lập các bảng tổng hợp chitiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái.

Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chi tiêu chi tiết trong Nhật ký chứngtừ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính.

Trang 23

a Sơ lợc lịch sử ra đời và quá trình hình thành , phát triển công ty:

 Tên doanh nghiệp:Công ty cao su Sao Vàng Tên giao dịch: Sao Vàng Rubber Company.

 Trụ sở chính: số 231 đờng Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội Trong kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế 3 năm (1958-1960) Đảng vàchính phủ đã phê duyệt phơng án xây dựng khu công nghiệp Thợng Đình gồm 3nhà máy : cao su- xà phòng- thuốc lá Thăng Long (gọi tắt là khu Cao –Xà -Lá),nằm ở phía nam thành phố Hà Nội , thuộc quận Thanh Xuân ngày nay Công tr-ờng đợc khởi công xây dựng ngày 22 tháng 12 năm 1958 và vinh dự đợc Bác Hồvề thăm ngày 24/2/1959.

Sau hơn 13 tháng miệt mài lao động , quá trình xây dựng nhà xởng , lắp đặtthiết bị, đào tạo cán bộ , công nhân cơ bản đã hoàn thành Ngày 6 tháng 4 năm1960, nhà máy tiến hành sản xuất thử những sản phẩm săm lốp xe đạp đầu tiên rađời mang nhãn hiệu “Sao vàng” Cũng từ đó nhà máy đợc đặt tên là “nhà máycao su Sao Vàng Hà Nội”

`Ngày 23/5/1960 nhà máy làm lễ cắt băng khánh thành và ngày này hàng năm ợc coi là ngày truyền thống của mình Đến ngày 27 tháng 8 năm 1992 “Nhà máyCao su Sao Vàng” đợc đổi tên thành “Công ty Cao su Sao Vàng” theo quyết địnhsố 645/CNNg của Bộ công nhiệp nặng (nay là Bộ công nhiệp).

đ-Năm 1962 với sự ra đời của dây truyền sản xuất lốp ô tô , nhà máy đã góp phầnphục vụ giao thông vận tải ở các tỉnh phía Bắc Trong công cuộc chiến tranh bảovệ tổ quốc , các sản phẩm Sao Vàng cũng ra mặt trận và có mặt trên khắp mọinẻo đờng đất nớc.

Năm 1988-1989, nhà máy trong thời kì quá độ chuyển dịch từ cơ chế hànhchính sang cơ chế thị trờng Đây cũng là thời kì nhà máy trải qua nhiều khó khănthử thách trong sản xuất , nó quyết định đế sự tồn vong của công ty.Năm 1990,nhà máy dần đi vào ổn định , thu nhập của ngời lao động tăng lên, đời sống cán

Trang 24

bộ công nhân nhà máy đợc cải thiện Điều đó chứng tỏ Nhà máy có thể hòa nhậpvà phát triển trong cơ chế mới.

Trải qua hơn 40 năm kể từ ngày thành lập, cán bộ công nhân viên công ty Caosu Sao Vàng không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ quản lý, trình độ nghiệpvụ , trình độ tay nghề nên cho đến nay công ty vẫn không ngừng phát triển quacác bớc thăng trầm của nền kinh tế Điều đó đợc thể hiện qua những số liệu sau:-Khi mới thành lập năng lực sản xuất :

 Lốp xe đạp: 280.000 chiếc/năm Săm xe đạp: 114.000 chiếc/năm

-Đến nay năng lực sản xuất đã tăng lên nhiều lần , chủng lọai mặt hàng đa dạngphong phú, chất lựơng sản phẩm ngày càng đợc nâng cao Đặc biệt trong nhữngnăm đổi mới công ty ngày càng khẳng định vững chắc vị thế của mình bằngcách: Tích cực và mạnh dạn đầu t các dây truyền sản xuất mới, máy móc thiết bịtiên tiến thay thế cho những máy móc quá cũ kỹ, lạc hậu Đầu t đến đâu đa vàokhai thác đến đó , đồng thời tích cực đào tạo và đào tạo lại lao động, xắp xếp tổchức lao động hợp lý , tăng cờng công tác quản lý kỹ thuật, quản lý chất lợng sảnphẩm , cải tiến quy trình công nghệ.

Qua đó công ty đã khẳng định vị trí của mình là một doanh nghiệp nhà nớchoạt động có hiệu quả , sản phẩm của công ty đợc ngời tiêu dùng đánh giá cao vềchất lựơng 3 năm liền 2000,2001,2002 sản phẩm của công ty đợc ngời tiêu dùngbình chọn là hàng Việt nam chất lựợng cao.

Năm 1999, công ty tự hào đón nhận chứng chỉ ISO 9002 và hiện nay chuẩn bịđón nhận chứng chỉ ISO 9001:2000l, một công cụ quan trọng để công ty mở rộngthị trờng sang các khu vực trên thế giới.

Bảng tổng kết kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.

1Giá trị tổng sản lợng Triệu đồng191.085241.138280.138332.894345.9502 Doanh thu tiêu thụ Triệu đồng233.486286.731275.435334.761405.7003 Nộp ngân sách nhà nớc Triệu đồng12.96617.36818.76515.87613.789

2.Đặc điểm, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty.

Trang 25

2.1 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty:

a) Chức năng:

Công ty cao su Sao vàng ( thuộc Tổng Công Ty Hóa Chất Việt Nam ) làdoanh nghiệp Nhà nớc chuyên sản xuất các sản phẩm cao su nh săm lốp xe máy,xe đạp ô tô, máy kéo các sản phẩm khác bằng cao su nh băng tải, ống cao su chịuáp lực Cua roa, các chi tiết kĩ thuật bằng cao su, pin các loại, ngoài ra công tycòn sản xuất một số mặt hàng theo đơn đặt hàng của đơn vị bạn nh săm lốp máybay SU, MIC Công ty Cao su Sao Vàng là công ty lớn nhất , có công nghệ sảnxuất săm lốp hiện đại là con chim đầu đàn nghành công nghiệp chế tạo các sảnphẩm cao su của Việt Nam.

b) Nhiệm vụ:

 Thực hiện các chế độ , chính sách về quản lý tài chính và xã hội theo đúngcác quy phạm pháp luật và quy định của Tổng công ty Hóa Chất Việt Nam. Nghiên cứu phơng thức sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm theo tiêu

chuẩn ISO 9001- 2000

 Khai thác sử dụng nguồn vốn có hiệu quả cao.

 Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh dựa trên cơ sở kếhoạch của công ty đã đặt ra và thích ứng với nhu cầu thị trờng về mặt hàngsăm lốp các loại.

 Tăng cờng đầu t cơ sở, vật chất nâng cao, trình độ quản lý , trình độ nghiệpvụ, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh  Công ty có nhiệm vụ tự hạch toán kinh doanh đảm bảo bù đắp chi phí và

chịu trách nhiệm về việc duy trì và phát triển nguồn vốn do Nhà nớc cấp. Thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh phảo đảm bảo mục tiêu an toàn

lao động, bảo vệ môi trờng sản xuất kinh doanh tuân thủ nghành nghề do nhànớc đề ra.

 Thực hiện đầy đủ các quyền lợi của công nhân viên theo luật lao động vàtham gia các hoạt động có ích cho xã hội

2.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất:

Công ty Cao su Sao vàng là một trong những doanh nghiệp hàng đầu chuyên sảnxuất các loại sản phẩm về cao su với khối lợng lớn, là một trong những doanhnghiệp gia công chế biến cao su với tính năng cao chủ yếu phục vụ cho sản xuấtvà cho tiêu dùng Trong đó phục cho sản xuất là các sản phẩm ô tô, phục cho tiêudùng là săm lốp xe đạp, xe máy và một số sản phẩm khác.

Trang 26

Sản phẩm của công ty có chất lợng tốt, mẫu mã kích thớc phù hợp với nhu cầu thịtrờng Sản phẩm chiếm đợc uy tín trên thị trờng cả nớc

Ngoài ra công ty còn xuất khẩu sang các nớc bạn nh săm lốp máy bay, cánh quạt,dây curoa,

Danh mục sản phẩm của công ty;

 Lốp xe đạp: trong đó có các loại lốp 650,680,…Vì vậymàu đen, màu đỏ, màuvàng.

 Lốp xe máy: Lốp Viva, lốp win, lốp dream, lốp chaly, lốp 350-19…Vì vậy. Săm xe máy các loại:

 Lốp ô tô các loại:

o Lốp ôtô 5.00,750-16,9.00-20,10.00-20,12.00-20

o Săm ôtô các loại :750-16,9.00/10.00-20,11.00/12.00-20o yếm ô tô 7.50/8.25/9.00-20,10.000/11.00/12.00-20 Lốp máy bay: SU, Mic

 Băng tải các loại Zoăng các loại  ống cao su các loại ủng bảo hộ lao động Đồ cao su

-Xí nghiệp cao su số 1: Sản xuất chủ yếu là săm lốp xe máy.

-Xí nghiệp cao su số 2: Chuyên sản xuất lốp xe đạp (650 đỏ), tanh xe đạp xemáy.

-Xí nghiệp cao su số 3: Sản phẩm chính là lốp ô tô các loại , lốp máy bay.

Trang 27

-Xí nghiệp cao su số 4: Chuyên sản xuát săm xe đạp, xe máy, các sản phẩm caosu Các đơn vị sản xuất phụ trợ chủ yếu cung cấp năng lợng , động lực khí nén,sửa chữa, chế tạo máy móc thiết bị

-Xí nghiệp năng lợng: Cung cấp khí nén, hơi nóng và nớc cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của toàn công ty.

-Xí nghiệp cơ điện: Sửa chữa ,chế tạo một số phụ tùng thay thế ,khuôn mẫu, máymóc thiết bị quản lý hệ thống cung cấp điện năng của toàn công ty.

-Xí nghiệp bao bì và vệ sinh công nghiệp: Sản xuất bao bì đóng gói thành phẩm ,đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trờng cho toàn công ty.

-Xí nghiệp thơng mại dịch vụ: chủ yếu là tiêu thụ các sản phẩm của công ty,ngoài ra còn kinh doanh tổng hợp các loại dịch vụ nh bán sắt thép , xi măng ,kinh doanh ăn uống,…Vì vậy

Ngoài ra công ty còn có 4 đơn vị trực thuộc là: *Nhà máy Pin cao su Xuân Hòa.

*Chi nhánh cao su Thái Bình: Sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm chính là săm,lốp xe đạp.

*Xí nghiệp luyện cao su Xuân Hòa: Chuyên sản xuất cao su bán thành phẩmcho các đơn vị khác trong công ty.

*Nhà máy cao su Nghệ an: Chuyên sản xuất và tiêu thụ lốp xe đạp.

2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ:

Quy trình công nghệ sản xuất ở công ty Cao su Sao Vàng là quy trình côngnghệ chế biến liên tục, phức tạp, khép kín trong từng xí nghiệp Các mặt hàngcủa công ty sản xuất do có nhiều kiểu cách chủng loại khác nhau nhng đều phảitrải qua các giai đoạn nh luyện, cán , lu hóa, sấy, ở đây chúng ta sẽ nghiên cứuquy trình sản xuất lốp xe đạp tại phân xởng 2 theo sơ đồ hình 2.2.

2.4 Đặc điểm thị trờng cung cấp nguyên vật liệu và thị trờng tiêu thụ sản phẩm:

a) Về thị tr ờng cung cấp nguyên vật liệu:

Công ty cao su Sao Vàng là doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm bằngcao su nên nguyên vật liệu của công ty bao gồm:

Nguyên vật liệu chính:

– Các loại cao su:Cao su SV20, cao su tổng hợp SBR 1172 – Hóa chất: Xúc tiến CZ, màu vàng Sai ka, Phòng lão, cumaron – Vải mành: Mành 1260 d/1, Mành 840D/1, Mành V1,2,3

– Dây thép tanh: Tanh 0,78mm…Vì vậy

Trang 28

Nguyên vật liệu phụ:

– Than đen: Than N330,N660 – Dầu thông:

– Bột chống dính: Bột RE

Công ty sử dụng nguyên liệu từ nhiều nguồn khác nhau chủ yếu gồm hainguồn chính là nguồn trong nớc và nguồn nhập khẩu Nguồn trong nớc chủ yếuđợc cung cấp từ các tính tmiền Trung và miền Nam nhng chỉ có cao su thiênnhiên, còn lại phải nhập khẩu từ Nhật Bản và Triều Tiên các loại cao su tổng hợp.

b) Về thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm của công ty:

– Thị trờng trong nớc: Công ty Cao su Sao Vàng là một doanh nghiệp lớn và cómột lịch sử kinh doanh tơng đối lâu dài nên công ty có một mạng lới bán hàngvà phân phối xuyên xuốt cả nớc chiếm lĩnh phần lớn thị trờng toàn quốc vềngành hàng cao su Mặt khác, công ty có khả năng tài chính vững mạnh để cạnhtranh với các đối thủ khác trên thơng trờng Chính vì vậy nguồn hàng và chất l-ợng sản phẩm của công ty sản xuất đều đợc khách hàng công nhận, thị trờngcủa công ty ngày càng phát triển và mở rộng.

– Thị trờng thế giới : Các sản phẩm của công ty xâm nhập vào thị trờng thếgiới nhng số lợng sản phẩm cha lớn vì thế trong thời gian tới công ty phải đầu tvốn và công nghệ sản xuất để theo kịp với tình hình sản xuất kinh doanh củacác nớc có công nghệ tiên tiến hiện đại, tạo điều kiện cho sản phẩm có chất l-ợng tốt tiêu thụ đợc trên thị trờng thế giới.

3.Tổ chức hệ thống quản lý:

Là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, Công ty Cao su Sao Vàng tổ chứcquản lý theo kiểu trực tuyến chức năng Đứng đầu là giám đốc, tham mu chogiám đốc là các phó giám đóc và kế toán trởng Tiếp đó là hệ thống phòng ban vàcác xí nghiệp

Trang 29

đợc đào tạo năng bậc, kết quả nâng bậc Giúp giám đốc Công ty điều hành côngtác thi đua, khen thởng , kỉ luật và điều hành mọi hoạt động của Công ty khiGiám đốc đi vắng.

_Phó giám đốc Công ty phụ trách kinh doanh , đời sống : Có nhiệm vụ xemxét tồn kho và yêu cầu sản xuất Ký hợp đồng cung cấp các sản phẩm cho kháchhàng , duyệt nhu cầu mua nguyên vật liệu , duyệt danh sách nhà thàu đợc chấpnhận , kí đơn hàng , kí hợp đồng mua nguyên vật liệu (khi đợc ủy quyền ) Tìmhiểu thị trờng , tiến hành tổ chức tham gia các hội chợ , xem xét tổ chức quảngmã sản phẩm, xem xét và quyết định mở các đại lý Kiểm tra nội dung phê duyệttài liệu có liên quan đến công tác kinh doanh (khi đợc ủy quyền) Quan tâm đếnđời sống của cán bộ CNV trong toàn công ty, giúp cho họ an tâm sản xuất.

_Phó giám đốc công ty phụ trách kĩ thuật và xuất khẩu : Có nhiệm vụ tìm hiểuthị trờng xuất khẩu sản phẩm của công ty Xem xét nhu cầu và năng lực đáp ứngcủa công ty về các sản phẩm xuất khẩu Giúp giám đốc Công ty điều hành cáccông việc có liên quan đến công tác kĩ thuật Kiểm tra nội dung , phê duyệt tàiliệu có liên quan đến kĩ thuật , công tác xuất khẩu (khi đợc ủy quyền ).

_Phó giám đốc công ty phụ trách công tác xây dựng cơ bản : Có nhiệm vụgiúp giám đốc điều hành các công việc có liên quan đến công tác xây dựng cơbản Kiểm tra nội dung , phê duyệt tài liệu có liên quan đến xây dựng cơ bản.(khiđợc ủy quyền ).

_Phó giám đốc công ty phụ trách công tác xây dựng cơ bản tại chi nhánh caosu Thái Bình kiêm giám đốc Chi nhánh cao su Thái Bình: Có nhiệm vụ điềuhành các công việc có liên quan đến công tác xây dựng cơ bản tại chi nhánh caosu Thái bình Điều hành các công việc có liên quan đến công tác sản xuất,côngtác bảo vệ sản xuất cũng nh kiểm tra , phê duyệt tài liệu có liên quan đến sảnxuất và bảo vệ sản xuất của chi nhánh cao su Thái Bình.

_Bí th Đảng ủy và văn phòng Đảng ủy Công ty : Có nhiệm vụ thực hiện vai tròlãnh đạo của Đảng trong Công ty thông qua văn phòng Đảng ủy

_Chủ tịch Công đoàn và văn phòng công đoàn Công ty: Làm công tác Côngđoàn của công ty, có trách nhiệm cùng giám đốc quản lý lao động trong công tythông qua văn phòng công đoàn

_Phòng Tổ chức Hành chính: Với chức năng chính là tham mu cho Giám đốcvà ban lãnh đạo công ty về tổ chức lao động, tiền lơng , đào tạo và công tác vănphòng Đó chính là công tác tổ chức ,sắp xếp , bố trí CBCNV hợp lý trong toàn

Trang 30

công ty nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh , thực hiện đúng các chế đọchính sách của Nhà nớc đối với ngời lao động Nghiên cứu , đề xuất các phơngán về lao động , tiền lơng , đào tạo , phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanhtrong từng giai đoạn trên cơ sở thực tế của kế hoạch sản xuất.

_Phòng tài chính kế toán : Có nhiệm vụ thông tin và kiểm tra tài sản của côngty với hai mặt của nó là vốn và nguồn hình thnàh tài sản đó Phòng nắm vữngthực trạng tài chính của Công ty , khả năng thanh toán cũng nh khả năng chi trảcủa công ty với bạn hàng.

_Phòng kế hoạch vật t :Có nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch sản xuất kỹ thuật tàichính hàng năm và theo dõi thực hiện mua bán vật t, thiết bị cho sản xuất tiêu thụsản phẩm hàng hóa làm ra Căn cứ vào nhu cầu thông tin trên thị trờng mà phòngcó thể đa ra các kế hoạch giá thành, sản lợng sản phẩm sản xuất ra nhằm thu lợicao nhất Bảo đảm cung ứng vật t ,quản lý kho và cấp phát vật t cho sản xuất _Phòng Đối ngoại-Xuất nhập khẩu : Nhập khẩu các vật t hàng hóa , côngnghệ cần thiết mà trong nớc cha sản xuất hoặc sản xuất mà không đạt yêu cầu.Xuất khẩu các sản phẩm của công ty.

_Phòng kĩ thuật cao su : Chịu trách nhiệm về phần kĩ thuật công nghệ sảnxuất sản phẩm mới , đồng thời có nhiệm vụ xây dựng hệ thống định mức kinh tếkĩ thuật kiểm tra chất lợng thông qua các thí nghiệm nhanh trong sản xuất Kiểmtra, tổng hợp , nghuiên cứu công nghệ sản xuất có hiệu quả nhanh nhất nhằm tạora các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng.

_Phòng kĩ thuật cơ năng : Phụ trách các hoạt động cơ khí , năng lựơng, độnglực và an toàn lao động.

_Phòng xây dựng cơ bản : Tổ chức thực hiện các đề án đầu t xây dựng cơ bảntheo chiều rộng và chiều sâu Nghiên cứu và đa ra các dự án khả thi trình Giámđốc xem xét để có kế hoạch đầu t.

_Phòng KCS: Kiểm tra chất lợng vật t , hàng hóa đầu vào , đầu ra Thí nghiệmnhanh để đánh giá chất lựơng sản phẩm.

_Phòng an toàn điều độ: Đôn đốc ,giám sát tiến độ sản xuất kinh doanh , điềutiết sản xuất có số lợng hàng ngày, hàng tuần , hàng tháng để công ty có phơngán kịp thời

_Phòng thí nghiệm : Thực hiện các cuộc thí nghiệm sản xuất các sản phẩmmới, sau đó đợc duyệt mới tham gia sản xuất.

Trang 31

_Phòng kho vận : Có nhiệm vụ lu trữ và chuyển hàng hóa qua lại giữa các ởng theo yêu cầu.

_Phòng đời sống: Khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên thực hiện kếhoạch phòng dịch sơ cấp các trờng hợp tai nạn chăm lo sức khỏe , công tác y tế ,môi trờng làm việc của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.

_Phòng quân sự bảo vệ : Bảo vệ tài sản , vật t , hàng hóa của công ty Phòngchống cháy nổ , xây dựng ,huấn luyện lực lợng tự vệ hàng năm ,thực hiện nghĩavụ quân sự với nhà nớc.

4 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty, công tác kế toán, sổ sách kế toán củacông ty:

4.1 Bộ máy kế toán, công tác kế toán , sổ sách sử dụng tại công ty:

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và đặc điểm tổ chức quản lý nhtrên, hiện nay công ty tiến hành tổ chức công tác kế toán theo hình thức kế toántập trung và tiến hành hạch toán kế toán theo hình thức Nhật kí chứng từ Phơngpháp kế toán mà doanh nghiệp áp dụng đó là phơng pháp kê khai thờng xuyên.Theo hình thức kế toán tập trung này, phòng kế toán của công ty thực hiện toànbộ công tác kế toán phát sinh ở văn phòng công ty và các xí nghiệp phụ thuộc ởcác xí nghiệp thành viên không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố chí cácnhân viên hạch toán thống kê làm nhiệm vụ hớng dẫn kiểm tra công tác hạchtoán ban đầu, định kì gửi báo cáo và chứng từ gốc về công ty Tại một số các chinhánh thì đợc quyền hạch toán độc lập , đầy đủ các chi phí , cuối kì gửi báo cáokế toán về công ty để phòng tài chính –kế tóan kiểm tra tính hợp lý , hợp pháp ,đối chiếu số d cuối kì Cuối mỗi tháng, mỗi quý, mỗi năm, kết hợp báo các tàichính của công ty và báo cáo tài chính tại một số chi nhánh thì kế toán lập báocáo tài chính hợp nhất toàn công ty Phòng kế toán đợc đặt dới sự chỉ đạo củaGiám đốc công ty.

Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ đảm bảo sự chuyên môn hóa lao độngcủa cán bộ kế toán đồng thời cán cứ vào trình độ tổ chức quản lý sản xuất, bộmáy kế toán của công ty đợc tổ chức nh sau:

– Kế toán trởng (trởng phòng tài chính kế toán): Chịu trách nhiệm chung trớc

Giám đốc về công tác tài chính kế toán của toàn Công ty, tổ chức và hớng dẫnthực thực hiện các chính sách chế độ, các quy định của Nhà nớc và của ngành vềcông tác tài chính , bảo vệ kế hoạch tài chính với Tổng công ty, tham gia ký kết

Trang 32

và kiểm tra việc thực việc thực hiện các hợp đồng kinh tế và phân tích hoạt độngsản xuất kinh doanh của toàn Công ty.

– Phó phòng 1(kế toán tổng hợp):Có nhiệm vụ theo dõi và tổng hợp kết quả củacác kế toán phần hành Giúp đỡ trởng phòng kế toán trong việc quản lý số liệu vàtổng hợp báo cáo.

– Phó phòng 2(kế toán công nợ) Phụ trách bộ phận tiêu thụ bán hàng, theo dõicông nợ phải thu của khách hàng và các nghiệp vụ liên quan đến thuế VAT.– Kế toán tiền mặt(kiêm thủ quỹ) Quản lý ghi chép các nghiệp vụ liên quan đếntiền mặt và xuất tiền mặt khi có lệnh chuyển tiền Kế toán tiền mặt phải có nhiệmvụ theo dõi và phản ánh kịp thời , đầy đủ, chính xác tình hình hiện có và sự biếnđộng của lợng tiền mặt

– Kế toán tiền gửi ngân hàng:Có nhiệm vụ theo dõi các nghiệp vụ thu chi lợngtiền gửi của công ty tại ngân hàng.

– Kế toán nguyên vật liệu:Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất nguyên vậtliệu và thanh toán với ngời bán.Bộ phận này gồm 2 ngời.

– Kế toán tài sản cố định:Có nhiệm vụ phản ánh số lợng , giá trị hiện có và tìnhhình biến động của tài sản Bên cạnh việc theo dõi theo từng loại tài sản về mặthiện vật , kế toán phải theo dõi về cả nguyên giá và giá trị còn lại của từng tàisản.

– Kế toán xây dựng cơ bản dở dang:Có nhiệm vụ phản ánh công tác đầu t xâydựng cơ bản và tình hình sửa chữa tài sản cố định tại đơn vị.

– Kế toán theo dõi tình hình huy động vốn, theo dõi các tài khoản tạm ứng vàphải thu khác:

– Kế toán tiền lơng:Theo dõi tiền lơng chi trả cho bộ phận gián tiếp , khôngtheo dõi các nghiệp vụ có liên quan đến lơng của công nhân trực tiếp sản xuất.– Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

– Kế toán theo dõi bộ phận bán hàng:

Sơ đồ 2.3.Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty Cao su Sao Vàng

Phó phòng 1

Kế toán tr ởng(tr ởng phòng)

Phó phòng 2

Kế toán

tiền mặt

Kế toán ngân

Kế toán

T/s cố

Kế toán

XD cơ bản

Kế toán theo dõi huy

Kế toán tiền l

Kế toán tập hợp

chi phí sx và

Kế toán theo dõi

bộ Kế

toán NVL

Trang 33

– Sổ cái

– Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết

Trình tự hạch toán ở công ty có thể khái quát theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.4 Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật kí chứng từ tại công tyCao su sao Vàng.

33Chứng từ gốc

Sổ kế toán chi tiếtBảng phân

Bảng kê số

4 (154)

Báo cáo quỹ hàng ngày

Nhật kí-chứng từ số 7

Sổ cái 621,622,627,154Bảng tổng hợp

chi phí phát sinh

Trang 34

Ghi hàng ngày Đối chiếu kiểm tra Ghi cuối tháng

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ hợp lệ kế toán ghi vào các bảng kê, bảngphân bổ có liên quan(ví dụ nh bảng phân bổ nguyên vật liệu, phân bổ công cụdụng cụ, phân bổ chi phí sản xuất chung…Vì vậy) Các chứng từ cần hạch toán chi tiếtmà cha thể phản ánh vào các bảng kê, nhật kí chứng từ thì đợc phản ánh vào sổchi tiết Các chứng từ có liên quan đến thu chi tiền mặt đợc ghi vào các báo cáoquỹ hàng ngày sau đó đợc ghi vào các bảng kê Cuối tháng căn cứ vào các số liệuở bảng phân bổ để ghi vào các bảng kê, nhật kí chứng từ có liên quan rồi từ nhậtkí chứng từ ghi vào sổ cái Cuối tháng kế toán căn cứ vào sổ chi tiết lập bảngtổng hợp số lợng chi tiết Cuối thàng kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các nhật kíchứng từ với nhau , giữa sổ cái với bảng tổng hợp số chi tiết Căn cứ vào các sốliệu từ các nhật kí chứng từ , bảng kê sổ cái , bảng tổng hợp số liệu chi tiết để lậpcác báo cáo tài chính.

4.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại công ty:

- Hệ thống chứng từ : áp dụng theo danh mục chứng từ theo Quyết định1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính và một số văn bản bổsung, sửa đổi chế độ kế toán doanh nghiệp

- Hệ thống tài khoản: Trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán thống nhất doBộ Tài Chính ban hành, căn cứ vào nội dung và quy mô nghiệp vụ phát sinh củaCông ty, phòng kế toán tài chính (kế toán trởng) đã nghiên cứu và cụ thể hoá mộtsố tài khoản trong giới hạn có thể (Chi phí hạch toán có thể chấp nhận đợc) chođơn vị mình.

Trang 35

- Hệ thống sổ kế toán: Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật Chứng từ Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 và kết thúc ngày 31/12 Đơn vị tiềntệ sử dụng trong việc ghi chép kế toán là Việt nam đồng (Vnđ).

ký Báo cáo kế toán: Công ty Cao su Sao vàng tổ chức hệ thống báo cáo tàichính theo Quyết định số 167/2000/ QĐ- BTC ngày 25/10/2000 về việc ban hành'Chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp' bao gồm 4 biểu mẫu sau:

Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01- DN)

Kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02- DN)Lu chuyển tiền tệ ( Mẫu số B03- DN)

Thuyết minh báo cáo tài chính ( Mẫu số B04- DN)

II Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tại công ty1.Đặc điểm chi phí sản xuất tại công ty:

Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí đồng nhất cũng nh việc xâydựng, phân tích định mức vốn lu động và lập kế hoạch chi phí sản xuất và tínhgiá thành, Công ty phân loại chi phí theo 2 tiêu thức sau:

Thứ nhất, phân loại theo yếu tố chi phí sản xuất Căn cứ vào nội dung vàtính chất kinh tế, toàn bộ chi phí đợc chia thành 7 yếu tố:

Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu

Yếu tố chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp lơngYếu tố chi phí BHXH, KPCĐ

Yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định và sửa chữa lớnYếu tố chi phí điện năng

Yếu tố hơi nóng, khí nénYếu tố chi phí chung khác

Trên cơ sở các yếu tố chi phí này và hệ thống định mức kinh tế kĩ thuật,phòng Kế hoạch vật t xây dựng hệ thống chi phí tiêu chuẩn làm căn cứ để phânbổ chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp liên quan đến việc tập hợp chi phí và tínhgiá thành sau này.

Thứ hai, phân loại theo khoản mục chi phí cấu thành giá thành sản phẩm.Căn cứ vào ý nghĩa, công dụng và mức độ chi phí cho từng đối tợng, giá thànhsản phẩm sản xuất bao gồm 3 khoản mục:

Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Bao gồm chi phí sản xuất bánthành phẩm, chi phí nguyên vật liệu chính khác trực tiếp và chi phí nguyên vậtliệu phụ trực tiếp Trong đó, chi phí bán thành phẩm là chi phí nguyên vật liệu;

Trang 36

chi phí nguyên vật liệu chính gồm có cao su sống, vải mành, dây thép tanh, xúctiến, phòng lão, nhựa thông và các loại hoá chất; chi phí nguyên vật liệu phụ gồmcó màng quấn lốp, túi ni lông, vải lót và mác kiện lốp xe đạp

Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lơng chính, tiền lơngphụ, phụ cấp lơng và các khoản trích theo lơng phải trả cho công nhân sản xuất ở5 xí nghiệp sản xuất chính

Khoản mục chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí sản xuất chung chínhvà chi phí sản xuất chung phụ Trong đó, chi phí sản xuất chung chính là nhữngkhoản chi phí phát sinh ở xí nghiệp sản xuất chính nh:

+ Chi phí năng lợng Bao gồm chi phí điện năng, hơi nóng, khí nén hay(đợc phân bổ từ xí nghiệp sản xuất phụ sang) Đây là chi phí chiếm tỷ trọng lớntrong tổng chi phí sản xuất chung.

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định.

+ Chi phí sản xuất chung khác Bao gồm: Tiền lơng nhân viên phân xởng,chi phí BHXH, KPCĐ, chi phí vật liệu phụ, công cụ, dụng cụ, trích chi phí khâúhao sửa chữa lớn, chi phí ca 3 độc hại , chi phí tiền điện, sửa chữa nhỏ, chi phídịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác.

Còn chi phí sản xuất chung phụ là toàn bộ chi phí trực tiếp cũng nh giántiếp phát sinh khác phát sinh tại các xí nghiệp sản xuất phụ

2 Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất:

Xuất phát từ đặc điểm, nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh; quy môvà phạm vi địa bàn hoạt động; mức độ phân cấp quản lý kinh tế tài chính và yêucầu quản lý, Công ty không tính trực tiếp chi phí sản xuất vào các khoản mục chiphí mà mở riêng cho từng xí nghiệp Nghĩa là đối tợng tập hợp chi phí sản xuất làtừng xí nghiệp Chi phí liên quan đến 5 xí nghiệp sản xuất chính (XNCS 1, 2, 3, 4và xởng bán thành phẩm Xuân Hoà) đợc phân bổ trực tiếp, còn chi phí liên quanđến 4 đơn vị phụ trợ đợc theo dõi chung và cuối kỳ tiến hành phân bổ Xí nghiệpcao su số 2 (Xí nghiệp đợc lựa chọn làm ví dụ minh hoạ) là một đối tợng hạchtoán chi phí sản xuất và đợc theo dõi chi tiết cho từng sản phẩm lốp xe đạp.

Công ty vận dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán hàng tồnkho nên việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phảm của công tycũng theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Kế toán sử dụng các tài khoản :

+ Tài khoản 621- Chi phí NVL trực tiếp : để tập hợp chi phí nguyên vậtliệu phát sinh trong tháng ở công ty cho việc sản xuất sản phẩm.

Trang 37

+ Tài khoản 622- Chi phí nhân công trực tiếp : để tập hợp chi phí về tiền ơng , phụ cấp , BHXH,BHYT, KPCĐ,…Vì vậy

l-+ Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung: để tập hợp chi phí phân xởng,chi phí khác phục vụ sản xuất sản phẩm.

Các tài khoản này đợc theo dõi và đến cuối tháng kế toán tập hợp toàn công ty.

3 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất tại công ty:

3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

a) Nội dung chi phí:

Tại công ty cao su Sao Vàng chi phí nguyên vật liệu trực tiép chiếm tỉ trọng khá lớn trongtổng chi phí sản xuất Và phần lớn đợc mua từ bên ngoài Nguyên vật liệu mua về chủyếu là nhập kho, sau đó căn cứ vào nhu cầu sản xuất của từng phân xởng trong từng thờikì để xuất kho Ngoài ra cũng có loại vật liệu mua về không nhập kho mà đa vào sảnxuất luôn

– Nguyên vật liệu chính của công ty thờng là Dầu Plexon 112, Xúc tiến D, nhựaCumaron, lu huỳnh, phòng lão SPC,…Vì vậy

– Nguyên vật liệu phụ có thể là Vải mành 840 D/1, vải phin 3454,…Vì vậy.

b) Chứng từ sử dụng : Phiếu nhập kho, xuất kho (phiéu lĩnh vật t), bảng kê nhập xuất

vật liệu, bảng phân bổ nguyên vật liệu, bảng đơn giá kế hoạch, bảng phân bổ chiphí bán thành phẩm…Vì vậy.

c) Tài khoản sử dụng:

Toàn bộ chi phí NVL trực tiếp đợc phản ánh trên TK 621 TK 621 có kết cấu nh sau:

Bên nợ: Tập hợp chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ.

Bên có: Các khoản đợc phép ghi giảm chi phí NVL trực tiếp Cuối kỳ kết chuyển

chi phí sang tài khoản tính giá thành.

Vì công ty xác định đối tợng tập hợp chi phí theo từng xí nghiệp và hạchtoán chi phí theo khoản mục phát sinh chi phí Do vậy tài khoản 621( Chi phínguyên vật liệu trực tiếp) mở cho từng xí nghiệp.

+ TK 621.1 Xí nghiệp cao su số 1+ TK 621.2 Xí nghiệp cao su số 2+ TK 621.3 Xí nghiệp cao su số 3+ TK 621.4 Xí nghiệp cao su số 4

+ TK 621.5 Xí nghiệp luyện cao su Xuân Hoà

Tại mỗi xí nghiệp tài khoản này đợc chi tiết cho từng loại vật liệu sửdụng Cụ thể tại xí nghiệp 2 tài khoản này đợc chi tiết nh sau:

Trang 38

+ TK 621.2.2 Chi phí nguyên vật liệu chính+ TK 621.2.3 Chi phí nguyên vật liệu phụ d) Trình tự kế toán nguyên vật liệu trực tiếp:

ở Công ty Cao su Sao vàng, nguyên vật liệu đợc sử dụng vào nhiều mụcđích khác nhau nh phục vụ cho yêu cầu sản xuất, bán hàng, quản lý doanhnghiệp, xuất bán và chế biến nội bộ Trong đó, nguyên vật liệu đợc xuất dùngchủ yếu để phục vụ nhu cầu sản xuất.

Hàng tháng căn cứ vào sản lợng kế hoạch và định mức tiêu hao nguyên vậtliệu, kế toán lập phiếu lĩnh vật t theo hạn mức xuất nguyên vật liệu dùng cho sảnxuất từng xí nghiệp Nguyên vật liệu dùng cho nhóm sản phẩm nào thì theo dõiriêng cho nhóm sản phẩm đó Sau khi xuất kho , thủ kho ghi rõ khối lợng thực tếxuất dùng của NVL, CCDC Trên phiếu lĩnh vật t theo định mức không ghi đơngía mà chỉ ghi số lợng Vì quy trình sản xuất lốp xe đạp bao giờ cũng phải quahai giai đoạn: xuất nguyênvật liệu để sản xuất bán thành phẩm, sau đó chuyểnbán thành phẩm và các vật liệu chính, phụ khác để tạo thành sản phẩm hoànchỉnh Nguyên vật liệu dùng cho tổ luyện chủ yếu là cao su hoá chất đợc theodõi riêng để tính giá trị bán thành phẩm sau này( kế toán sử dụng tài khoản 621luyện và sau đó tập hợp vào tài khoản 152.1) Để sản xuất bán thành phẩm (tổluyện) thì công ty có rất nhiều các loại nguyên vật liệu nh Dầu Plexon, Xúc tiếnTNTD, Xúc tiến D, Xúc tiến DM, Màu vàng TQ, Màu đỏ Faika, nhựa Cumaron,KE 8675, lu huỳnh, phòng lão SPC, oxit titan, cao su 3LNRB, cao su SVR 10NRD, cao su 1712,…Vì vậy Ngoài ra khi đa vào sản xuất thành sản phẩm lốp hoànchỉnh còn cần có các nguyên vật liệu nh Vải mành 840 D/1 22S, vải mành D/222,4S/inch DV, vải phin 3454, ống nối tanh, tanh XĐ 1,83, tanh 0,96,…Vì vậy Biểumẫu phiếu lĩnh vật t có dạng sau: ( biểu 1)

Biểu 1 Phiếu lĩnh vật t theo hạn mức (621 luyện)

tên đơn vị: XNCS 2 Tháng 08/2003Tên vật t: cao su 3L NRB Đơn vị tính: kg Nợ:

Số lợng đơn giá Thành tiền

Trang 39

P.Phòng KHVT Thủ kho Cty GĐốc Công ty

Số liệu vật liệu thực lĩnh đợc xác định:Số lợng vật

liệu thựclĩnh

Định mức vậtliệu trên mỗisản phẩm

Số lợngsản phẩmsản xuất

Số lợng vật liệusử dụng thừatháng trớc

Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và tínhgiá vật liệu xuất kho theo phơng pháp bình quân cả kì (tháng) dự trữ:

Giá trị vật liệu tồn

Giá trị vật liệu nhậptrong tháng

Số lợng vật liệu tồn

Số lợng vật liệu nhậptrong tháng

Dựa vào phiếu lĩnh vật t, kế toán vật t sẽ tập hợp vào sổ chi tiết của từng loạinguyên vật liệu.

Ví dụ: Căn cứ vào sổ chi tiết nguyên vật liệu cao su 3L NRB của PX2 – kế toán vật tnhận thấy:

Cao su 3L NRB Số lợng Số tiềnTồn đầu kì: 108 1640563,2Nhập trong kì: 4000 60761600Tổng cộng(tồn + nhập): 4108 62402163,2

Từ đó kế toán vật t tính đợc đơn giá bình quân của cao su 3L NRB xuất dùngtrong tháng 8/2003 là :

Đơn giá bình quân cao su 3L NRB: 62402163,2 : 4108 = 15190,4

Nh vậy, trị giá thực tế của cao su 3L NRB xuất dùng để sản xuất trong tháng là:15190,4 x 3008 = 45692723,2(đ)

Song song với kế toán, thủ kho cũng tiến hành phản ánh sản lợng Nhập – Xuất vào thẻkho Mỗi loại NVL sẽ đợc lập một thẻ kho riêng trên đó ghi chi tiết số lợng Nhập - xuất -tồn NVL- Biểu 3.

Biểu 3

Giá trị vật liệu xuất dùng trong tháng =

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:40

Hình ảnh liên quan

–Kế toán nguyênvật liệu:Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất nguyênvật liệu và thanh toán với ngời bán.Bộ phận này gồm 2 ngời. - Thực trạng hạch toán chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

to.

án nguyênvật liệu:Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất nguyênvật liệu và thanh toán với ngời bán.Bộ phận này gồm 2 ngời Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình thức kế toán Nhật kí chứng từ đợc áp dụng tại công ty gồm các loại sổ kế toán sau: - Thực trạng hạch toán chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

Hình th.

ức kế toán Nhật kí chứng từ đợc áp dụng tại công ty gồm các loại sổ kế toán sau: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Công ty Cao su SV Bảng phân bổ nguyênvật liệu Biểu 4                                                              Tháng 8/2003 - Thực trạng hạch toán chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

ng.

ty Cao su SV Bảng phân bổ nguyênvật liệu Biểu 4 Tháng 8/2003 Xem tại trang 44 của tài liệu.
6 16/8 Xuất sx lốp xe đạp 37-584 (650  - Thực trạng hạch toán chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

6.

16/8 Xuất sx lốp xe đạp 37-584 (650 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Biểu 6 Bảng phân bổ chi phí bán thành phẩm - Thực trạng hạch toán chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

i.

ểu 6 Bảng phân bổ chi phí bán thành phẩm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Cụ thể ta có bảng phân bổ sau: - Thực trạng hạch toán chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

th.

ể ta có bảng phân bổ sau: Xem tại trang 48 của tài liệu.
g) phân bổ chi phí nguyênvật liệu phụ trực tiếp: - Thực trạng hạch toán chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

g.

phân bổ chi phí nguyênvật liệu phụ trực tiếp: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Biểu8 Bảng phân bổ vậtliệu phụ trực tiếp - Thực trạng hạch toán chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

i.

ểu8 Bảng phân bổ vậtliệu phụ trực tiếp Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng phân bổ tiền lơng Tiền lơng PBLơng luyện Cơm  - Thực trạng hạch toán chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

Bảng ph.

ân bổ tiền lơng Tiền lơng PBLơng luyện Cơm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Biểu 12 bảng phân bổ tiền lơng ĐVT: đồng                                                                                  Nợ TK 622 - Thực trạng hạch toán chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

i.

ểu 12 bảng phân bổ tiền lơng ĐVT: đồng Nợ TK 622 Xem tại trang 53 của tài liệu.
297.952 149.884 21Lốp   xe   thồ  38-584 TT1 4.050 7238.377 342.945 172.517 - Thực trạng hạch toán chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

297.952.

149.884 21Lốp xe thồ 38-584 TT1 4.050 7238.377 342.945 172.517 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Ngời lập bảng Kế toán trởng - Thực trạng hạch toán chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

g.

ời lập bảng Kế toán trởng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Biểu 18: Bảng phân bổ chi phí hơi nóng khí nén - Thực trạng hạch toán chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

i.

ểu 18: Bảng phân bổ chi phí hơi nóng khí nén Xem tại trang 61 của tài liệu.
Biểu 20: Bảng phân bổ chi phí chung khác - Thực trạng hạch toán chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

i.

ểu 20: Bảng phân bổ chi phí chung khác Xem tại trang 65 của tài liệu.
C. phí SXC khác thực tế - Thực trạng hạch toán chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

ph.

í SXC khác thực tế Xem tại trang 65 của tài liệu.
Mẫu số = 8.278.059.723 đồng. (Nguồn số liệu: Bảng phân tích giá thành) Khi đó Tỉ lệ %hoàn thành KH toàn bộ sp lốp xe đạp (XNCS 2) - Thực trạng hạch toán chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng.DOC

u.

số = 8.278.059.723 đồng. (Nguồn số liệu: Bảng phân tích giá thành) Khi đó Tỉ lệ %hoàn thành KH toàn bộ sp lốp xe đạp (XNCS 2) Xem tại trang 75 của tài liệu.