MỤC LỤC Câu Câu Đề Giải v ấn đề Anh T cần đưa sở để chứng minh nghỉ việc hợp pháp Quyết định sa thải công ty X có hợp pháp khơng? Tại sao? Giải quyền lợi cho anh T theo quy định pháp luật hành……………………………… Những quan có thẩm quyền giải yêu cầu anh T Câu Tại thỏa ước lao động tập thể coi “luật” doanh nghiệp? Theo khoản điều 73 Bơ Luật Lao động 2012 thỏa ước lao động tập thể(TƯLĐTT) hiểu “văn thỏa thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thơng qua thương lượng tập thể” Theo TƯLĐTT trước hết văn pháp lý thể thoả thuận bên tham gia thương lượng kết trình thương lượng Sự thương lượng, thoả thuận ký kết TƯLĐTT mang tính chất tập thể, thông qua đại diện tập thể lao động người người sử dụng lao động (SDLĐ) TƯLĐTT xác định quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động, khơng đem lại điều kiện tốt điều kiện tiêu chuẩn lao động pháp luật hành Nội dung TƯLĐTT giới hạn việc quy định điều kiện lao động sử dụng lao động, giải mối quan hệ lao động người SDLĐ người lao động Sau kí kết TƯLĐTT phát sinh hiệu lực có giá trị bắt buộc chủ thể quan hệ lao động diễn doanh nghiệp Nó đề cập cách cụ thể,chi tiết quy định pháp luật vào doanh nghiệp, phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp Bộ luật lao động văn có giá trị pháp lí cao, quy định vấn đề có tính chất chung liên quan đến quan hệ lao động, khung pháp lí mà doanh nghiệp dựa vào để xây dựng TƯLĐTT cho riêng Trong điều kiện kinh tế thị trượng nay, việc ghi nhận giá trị pháp lí TƯLĐTT biện pháp đắn mục tiêu điều hòa quan hệ lao động Sự mềm dẻo điều khoản thỏa ước lao động có tính ứng dụng cao Từ cho thấy TƯLĐTT có tác dụng cơng cụ để cụ thể hố quy định pháp luật phù hợp với tính chất đặc điểm doanh nghiệp, làm sở pháp lý để doanh nghiệp thực việc giao kết hợp đồng lao động (HĐLĐ) với người lao động; tạo nên cộng đồng trách nhiệm hai bên việc thực quyền nghĩa vụ phát sinh sở cở pháp luật lao động; đồng thời sở pháp lý quan trọng bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp, đáng bên quan hệ lao động Khi xây dựng TƯLĐTT bên phải tuân thủ ngun tắc mang tính bắt buộc tự nguyện, bình đẳng, cơng khai pháp luật Trước hết phải xuất phát từ quyền lợi phía mà bên tự nguyện tham gia với tinh thần thiện chí, khơng có ép buộc bên sức ép từ phía bên; khơng lấy mạnh địa vị kinh tế lấy mạnh lực lượng để gây áp lực, áp đặt cho phía bên bên có quyền thương lượng sở mạnh mình; nội dung thương lượng cam kết thực người lao động phải biết, tham gia đóng góp ý kiến nội dung thỏa thuận không trái với quy định Pháp luật, đồng thời phải phù hợp với phong mỹ tục người Việt Nam Chính TƯLĐTT coi “bộ luật con” doanh nghiệp điều chỉnh tầm vĩ mô, phạm vi hẹp Câu Anh T vào làm việc công ty X theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ năm 2005 Tháng 5/2013 sau xin phép nghỉ ngày (một tuần làm việc) để quê chăm sóc mẹ bị ốm, khơng giám đốc công ty đồng ý, anh T tự ý nghỉ việc Vì lí đó, cơng ty X họp xử lí kỉ luật vắng mặt Anh T định sa thải anh T Cho định sa thải công ty X trái pháp luật, anh T yêu cầu quan có thẩm quyền giải Hỏi: Anh T cần đưa sở nghỉ việc hợp pháp? Quyết định sa thải công ty X có hợp pháp khơng? Tại sao? Giải quyền lợi cho anh T theo quy định pháp luật hành Những quan, tổ chức có thẩm quyền giải yều cầu anh T Giải tình Anh T cần đưa sở để chứng minh m ình nghỉ việc hợp pháp Căn pháp lí điều 126 BLLĐ năm 2012 Căn theo điều 126 người lao động bị xử lí kỉ luật sa thải trường hợp sau: “ Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bặc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động: 2.Người lao động bị xử lí kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm thời gian chưa xóa kỉ luật bị xử lí kỷ luật cách chức mà tái phạm Tái phạm trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm bị xử lí kỷ luật mà chưa xóa kỷ luật theo quy định điều 127 luật 3.người lao động tự ý bỏ việc ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà khơng có lí đánh Các trường hợp coi có lí đáng bao gồm: thiên tai, hỏa hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám, chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động” Như trường hợp anh T thuộc vào khoản điều 126, mẹ( thân nhân) anh T ốm mà anh T xin nghỉ công ty không đồng ý nên anh T tự ý bỏ việc ngày cộng dồn tháng( cụ thể ngày) nên cơng ty định sa thải anh T theo khoản điều 126 hành vi tự ý bỏ việc ngày cộng dồn tháng, nhiên theo khoản anh T đưa xác nhận sở có thẩm quyền việc mẹ bị ốm theo quy định pháp luật việc anh T tự ý nghỉ việc hợp pháp Cơng ty khơng thể xử lí kỷ luật anh T hành vi Vì hành vi anh T xem có lí đáng Quyết định sa thải cơng ty có hợp pháp không? Tại sao? Quyết định sa thải công ty anh T sai, vì: - Khơng có sa thải: Như phân tích anh T đưa chứng chứng minh cho việc nghỉ hợp pháp (giấy chứng nhận mẹ anh A bị ốm quan có thẩm quyền cấp) định cơng ty sai Vì áp dụng hình thức kỉ luật sa thải theo điều 126 luật lao động công ty vào điều khoản để định xử lí kỉ luật anh T, anh T nghỉ ngày cộng dồn tháng, việc nghỉ T theo quy định pháp luật hợp pháp Trong trường hợp anh T không đưa giấy chứng nhận việc mẹ ốm quan có thẩm quyền cấp định cơng ty sai trình tự thủ tục sa thải cơng ty không quy định pháp luật lao động Do không thỏa mãn điều kiện sa thải theo điều 126 BLLĐ nên định xử lí kỉ luật sa thải công ty X T vi phạm xử lí kỷ luật sa thải - Cơng ty X có sai phạm thủ tục việc xử lí kỉ luật sa thải Theo khoản điều 123 BLLĐ việc xử lí kỷ luật lao động phải theo trình tự, nguyên tắc sau: “a, người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động; b, phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở; c, Người lao động phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa; trương hợp người 18 tuổi phải có tham gia cha, mẹ người đại diện theo pháp luật; d, việc xử lý kỉ luật lao động phải lập thành biên bản” + Về việc xác định lỗi: Để xử lí kỉ luật anh T cơng ty X phải đưa chứng chứng minh việc anh T tự ý nghỉ việc vi phạm pháp luật lao động Tuy nhiên việc công ty đưa chứng không hợp pháp, vi phạm xử lí kỉ luật sa thải( phân tích trên), anh T khơng có lỗi nên cơng ty áp dụng hình thức kỷ luật sa thải anh T trái pháp luật + Khi đinh xử lí kỷ luật cơng ty xử lí kỷ luật vắng mặt anh T Anh T q chăm sóc mẹ cơng ty khơng cho anh T có hội bào chữa, giải thích mà xử lí kỷ luật vắng mặt anh T, tự ý áp đặt lỗi mà không pháp luật cho anh T bất hợp pháp, không đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho anh T, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp anh T quy định cụ thể điểm c khoản điều 123 Bộ luật lao động Đề không nhắc đến việc ban chấp hành cơng đồn có tham gia phiên họp xử lí kỷ luật anh T hay khơng giả sử công ty không mời Ban chấp hành cơng đồn tham gia phiên họp khơng lập thành biên bản: + Để định xử lí kỉ luật T công ty X phải mời Ban chấp hành cơng đồn sở có mặt để bảo vệ quyền lợi ích đáng cho người lao động Nhưng trường hợp xử lí kỉ luật cơng ty khơng có tham gia cơng đồn sai ngun tắc, trình tự xử lí lỉ luật lao động, làm ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền lợi ích đáng người lao động + Việc xử lí kỉ luật phải lập thành biên trường hợp công ty không lập biên xử lí kỉ luật anh T nên cơng ty X có sai phạm thủ tục kỉ luật anh T Theo nghị định 33/2003/NĐ – CP định xử lí vi phạm lao động:”Người có thẩm quyền xử lí vi phạm lao động phải định văn bản(trừ trường hợp khiển trách miệng), trường hợp xử lí kỉ luật hình thức sa thải, người sử dụng lao động phải trao đổi, trí với ban chấp hành cơng đồn sở Trong trường hợp khơng trí ban chấp hành cơng đồn sở báo cáo với cơng đồn cấp trực tiếp, người lao động báo với Sở lao động – thương binh xã hội sau 20 ngày kể từ ngày báo cáo với Sở lao động thương binh xã hội, Người sử dụng lao động có quyền định kỷ luật chịu trách nhiệm định mình” Như từ phân tích định sa thải anh T công ty X bất hợp pháp, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp anh T, làm niềm tin người lao động vào người sử dụng lao động Đồng thời cho thấy việc xử lí kỷ luật nhiều bất cập, chưa tuân theo trình tự thủ tục pháp luật, đòi hỏi hồn thiện pháp luật để hạn chế quyền lợi cử người lao động bị xâm phạm cách bất hợp pháp Giải quyền lợi anh T theo quy định pháp luật hành Công ty X định xử lí kỉ luật sa thải anh T có sai phạm thủ tục xử lí kỉ luật Mặt khác việc xử lí sa thải bất hợp pháp coi trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định điều 41 Bộ luật lao động Theo cơng ty X phải hủy định sa thải trái pháp luật, công khai xin lỗi anh T, khôi phục lại danh dự cho anh T đồng thời phải giải quyền lợi anh T theo quy định pháp luật(điều 42) trường hợp sau: TH1: công ty X nhận anh T trở lại làm việc anh T đồng ý với định Khoản điều 42 quy định: “ phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày người lao động khơng làm việc cộng với tháng tiền lương theo hợp đồng lao động” Như theo khoản điều 42 anh T nhận được: + công ty X nhận trở lại công ty làm việc + Một khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp (nếu có) ngày anh T khơng làm việc + Ít hai tháng tiền lương theo hợp đồng lao động phụ cấp (nếu có) TH2: Cơng ty X nhận anh T trở lại làm việc anh T không đồng ý quay lại Theo khoản điều 42:”trong trường hợp người lao động khơng muốn tiếp tục làm việc, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản điều người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định điều 48 luật Theo khoản điều 42 anh T nhận được: + Khoản tiền trường hợp + Trợ cấp việc theo điều 48 luật Theo điều 48 cơng y X có trách nhiệm trả trợ cấp việc cho anh T anh T làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, anh T làm việc cho công ty X năm(từ năm 2005 đến tháng 5/3013) nên năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương.( tiền lương để tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình qn theo hợp đồng lao động tháng liền kề trước người lao động việc) Trợ cấp việc = thời gian làm việc thực tế x ½ tháng lương + Cơng ty X có trách nhiệm ghi rõ lí chấm dứt hợp đồng lao động vào sổ lao động trả sổ cho anh T Ngoài quy định ghi sổ lao động công ty X không nhận xét thêm gây trở ngại cho anh T tìm việc + Theo khoản luật Bảo Hiểm Xã Hội cơng ty X có trách nhiệm lập hồ sơ xác nhận bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội cho anh T ngày nghỉ việc hoàn trả sổ bảo hiểm cho anh T + Anh T toán đầy đủ tiền lương khoản trợ cấp khác thời gian làm việc tháng + Anh T bồi thường chi phí đào tạo nghề lí chấm dứt HĐLĐ trường hợp xuất phát từ hậu việc công ty X đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật, việc chấm dứt hợp pháp theo quy định pháp luật TH3: Công ty không nhận anh T trở lại làm việc, anh T đồng ý với định Theo khoản điều 42: ”trong trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động người lao động đồng ý, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản điều trợ cấp việc quy định điều 48 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường phải tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động” Trong trường hợp theo khoản điều 42 anh T nhận được: + Khoản tiền trường hợp + Một khoản tiền bồi thường thêm cho anh T để chấm dứt hợp đồng( phải tháng tiền lương) +Anh T trả lương ngày chưa nghỉ hàng năm suốt trình lao động + Ngồi theo quy định khoản điều 12 nghị định 39 thời hạn ngày (trường hợp đặc biệt không 30 ngày) Anh T công ty X tốn đầy đủ khoản tiền nói đồng thời cơng ty X có trách nhiệm chốt sổ bảo hiểm, trả lại hồ sơ, sổ lao động cho anh T Những quan có thẩm quyền giải yêu cầu anh T Theo khoản điều Bộ luật lao động: “Tranh chấp lao động hiểu tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động” Để xác định thẩm quyền giải tranh chấp lao động cần phân biệt tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể Trong thực tiễn xét xử tòa án phần lớn tranh chấp lao động tranh chấp lao động cá nhân Tình xác định tranh chấp lao động cá nhân số lí sau: + Chủ thể cá nhân anh T + Nội dung tranh chấp quyền lợi ích hợp pháp cá nhân anh T + Tính chất tranh chấp đơn lẻ, cá nhân, khơng có liên kết, khơng có ý chí chung nhiều người lao động - Theo điều 132:”Người bị xử lí kỷ luật lao động, bị tạm đình cơng việc phải bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất thấy khơng thỏa đáng có quyền khiếu nại với người sử dụng lao động, với quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định” Như trước tiên người sử dụng lao động mà cụ thể cơng ty X có quyền giải u cầu anh T Nếu công ty X không giải giải khơng thỏa đáng anh T có quyền gửi đơn nên quan có thẩm quyền yêu cầu giải - Theo điều 200 BLLĐ quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân là: - Hòa giải viên lao động thuộc quan lao động quận huyện - Tòa án nhân dân huyện nơi cơng ty X có trụ sở Thẩm quyền hòa giải viên lao động Trong trường hợp khơng bắt buộc phải qua hòa giải viên lao động đến tòa án giải theo điểm a khoản điều 201 tranh chấp xử lí kỉ luật sa thải nên khơng cần phải qua hòa giải viên Nhưng anh T gửi đơn đến hòa giải viên lao động tiến hành hòa giải Trong thời hạn ngày kể từ nhận đơn phải kết thúc hòa giải Tại phiên hòa giải phải có mặt bên tranh chấp(các bên ủy quyền cho người khác tham gia hòa giải) Nếu hai bên chấp nhận phương án hòa giải hòa giải viên lao động lập biên hòa giải thành Nếu hai bên khơng chấp nhận phương án hòa giải bên tranh chấp triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt hòa giải viên lao động lập biên hòa giải khơng thành Biên phải có chữ kí bên tranh chấp hòa giải viên lao động Thẩm quyền tòa án nhân dân Tòa án nhân dân giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải hòa giải viên khơng thành, hòa giải thành bên khơng thực hiện, không giải thời hạn luật định Trừ trường hợp khởi kiện trực tiếp tòa án nhân dân Trình tự, thủ tục luật tòa án quy định Như trường hợp anh T yêu cầu hòa giải viên lao động hòa giải khởi kiện trực tiếp tòa án nhân dân để bảo vệ quyền lợi ích đáng Tóm lại, anh T có cách để yêu cầu giải tranh chấp lao động: + Trực tiếp yêu cầu công ty giải quyết, công ty không giải giải không thỏa đáng anh T gửi đơn lên sở lao động thương binh xã hội yêu cầu giải + Yêu cầu hòa giải viên lao động giải hòa giải thành lập thành biên bản, khơng thành anh T tiếp tục gửi đơn lên tòa án yêu cầu giải + Gửi đơn trực tiếp lên tòa án yêu cầu giải Trên làm em Với kiến thức lí luận thực tiễn hạn chế nên làm khơng tránh khỏi thiếu sót Rát mong nhận đóng góp thầy để viết hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật lao động Việt Nam – nhà xuất công an nhân dân – 2010 Bộ luật lao động(được sửa đổi, bổ sung năm 2012) – nhà xuất lao động – 2012 Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 Nghị định 33/2003/NĐ – CP định xử lí vi phạm lao động Nghị định số 39/2003/ NĐ – CP http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-moi-quan-he-giua-thoa-uoc-lao-dong-tapthe-voi-phap-luat-va-hop-dong-lao-dong-kem-tinh-huong-37917/ http://congdoanthainguyen.org.vn/Shop.cn/ChiTietTinTuc/chinh-sach phap-luat/thoa-uoc-lao-dong-tap-the-va-ky-nang-thuong-luong/2455? username=congdoanthainguyen ...Câu Tại thỏa ước lao động tập thể coi luật doanh nghiệp? Theo khoản điều 73 Bơ Luật Lao động 2012 thỏa ước lao động tập thể( TƯLĐTT) hiểu “văn thỏa thuận tập thể lao động người sử dụng lao động. .. lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động Để xác định thẩm... giá trị bắt buộc chủ thể quan hệ lao động diễn doanh nghiệp Nó đề cập cách cụ thể, chi tiết quy định pháp luật vào doanh nghiệp, phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp Bộ luật lao động văn có giá trị