1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập học kì sở hữu tư nhân

15 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 38,31 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Sở hữu phạm trù kinh tế khách quan, xuất phát triển song song với phát triển xã hội loài người Khi nói sở hữu hình thức sở hữu ln vấn đề quan tâm hình thức sở hữu phản ảnh bên nội dung chế độ sở hữu định Bất kỳ xã hội phải xây dựng chế độ sở hữu Tùy thuộc vào chất chế độ xã hội có chế độ sở hữu với quan hệ sở hữu thích hợp, chế độ sở hữu lại tồn nhiều hình thức sở hữu khác nhau, hình thức sở hữu lại có ý nghĩa tác dụng khác kinh tế quốc dân Hiến pháp năm 1992 nước ta ghi nhận cấu kinh tế nhiều thành phần với hình thức tổ chức, sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa chế độ sở hữu toàn dân, chế độ sở hữu tập thể, chế độ sở hữu tư nhân, sở hữu tồn dân sở hữu tập thể làm tảng Vấn đề sở hữu tư nhân đề tài cấp thiết, nhận quan tâm đặc biệt Nhà nước thời kỳ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Chế độ sở hữu tư nhân giữ vai trò quan trọng cơng đổi đất nước Vì vậy, vấn đề tạo tảng pháp lý điều chỉnh vấn đề sở hữu tư nhân cho hiệu phù hợp điều cần thiết Việc lựa chọn tìm hiểu đề tài: “Sở hữu tư nhân” nhằm rút đặc điểm, ưu, hạn chế pháp luật dân sở hữu tư nhân thực tiễn thực thi Việt Nam, qua đề xuất vài ý kiến đóng góp với quy định pháp luật chế độ sở hữu tư nhân Hình thức sở hữu Các hình thức sở hữu nước ta 1.1 Khái niệm hình thức sở hữu Sở hữu, trước hết quan hệ kinh tế hình thành (tích lũy) q trình sản xuất, trao đổi, phân phối lợi ích vật chất tinh thần Chế độ sở hữu chế độ pháp lý gồm tổng thể quy phạm hiến pháp quy định quyền sở hữu, sử dụng, định đoạt cải vật chất mà trước hết tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt, tiêu dùng cải khác Chế độ sở hữu xuất từ xuất nhà nước pháp luật Ở xã hội nào, chế độ sở hữu vấn đề chế độ kinh tế xã h ội Bởi nội dung quan trọng quan hệ sản xuất, quy ết đ ịnh đến tính phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Hình thức sở hữu phản ánh bên ngồi nội dung chế 1.2 độ sở hữu định Các hình thức sở hữu nước ta Trong Hiến pháp 1946, Nhà nước ta chưa xác định hình thức sở hữu kinh tế quốc dân Đến Hiến pháp năm 1959, lần hình thức sở hữu chủ yếu nước ta thời kì độ xác định Điều 11: “Ở nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thời kì độ, hình thức sở hữu chủ yếu tư liệu sản xuất là: Hình thức sở hữu Nhà nước tức toàn dân, hình thức sở hữu hợp tác xã tức hình thức sở hữu tập thể nhân dân lao động, hình thức sở hữu người lao động riêng lẻ, hình thức sở hữu nhà tư sản dân tộc” Hiến pháp 1980 ghi nhận hai hình thức sở hữu chủ yếu là: Sở hữu toàn dân sở hữu tập thể, thành phần kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân, dựa sở hữu tư nhân chưa ghi nhận hiến pháp (Điều 18) Trong công đổi mới, thừa nhận kinh tế hàng hóa nhiều thành phần dựa nhiều hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân… sở hữu tồn dân sở hữu tập thể tảng (Điều 15 Hiến pháp năm 1992 – sửa đổi, bổ sung năm 2001) Do vậy, nước ta tồn ba hình thức sở hữu là: Sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân Sở hữu tư nhân 2.1 Quá trình hình thành phát triển sở hữu tư nhân nước ta 2.1.1 Giai đoạn 1945 – 1959 Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Tháng 11/1946, Hiến pháp nước ta đời tạo tảng pháp lý bản, hiến định quyền sở hữu tài sản riêng công dân Điều thứ 12, Hiến pháp 1946 nêu rõ: “Quyền tư hữu tài sản công dân Việt Nam đảm bảo” 2.1.2 Giai đoạn 1959 – 1980 Đây giai đoạn miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục công cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân điều kiện Hiến pháp năm 1959 đời khẳng định bên cạnh hình thức sở hữu nhà nước tồn nhiều hình thức sở hữu khác như: Sở hữu nhà tư sản dân tộc, tiểu thương, thợ thủ công… (Điều 11) Pháp luật giai đoạn chưa xác nhận việc công hữu hóa tồn dân đất đai nên quyền tư hữu hộ nông dân cá thể Nhà nước bảo hộ với quyền tài sản khác 2.1.3 Giai đoạn 1980 – 1992 Hiến pháp 1980 đời, thay Hiến pháp 1959 ghi nhận hai hình thức sở hữu nước ta là: sở hữu tồn dân sở hữu tập thể Có thể thấy giai đoạn này, nước ta khơng cơng nhận hình thức sở hữu tư nhân thành phần kinh tế dựa sở hữu tư nhân Điều phần kìm hãm phát triển đất nước nhiều phương diện 2.1.4 Giai đoạn 1992 Giai đoạn này, nước ta đạt số thành tựu đáng kể công đổi kinh tế Hiến pháp 1992 đời kế thừa quy định Hiến pháp trước đây, đồng thời xác nhận chế độ kinh tế nước ta gồm ba hình thức sở hữu quy định cách cụ thể Điều 15 (sửa đổi, bổ sung năm 2001): “Nhà nước xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ sở phát huy nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc t ế; th ực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhà nước thực quán sách phát triển kinh tế th ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu toàn dân s ỡ hữu tập thể tảng.” Cùng với xu phát triển kinh tế đa dạng, Hiến pháp 1992 xác nhận tồn hình th ức s h ữu t nhân, nhiều thành phần kinh tế Cũng giai đoạn này, Qu ốc h ội ban hành Bộ Luật dân năm 1995 (có hiệu lực từ ngày 1/7/1996) sau Bộ Luật dân năm 2005 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2006) Điều 172 BLDS 2005 quy định: “Trên sở chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, hình thức sở hữu bao gồm sở hữu nhà nước, sở hữu tập, sở hữu tư nhân, sở hữu chung, sở hữu tổ chức trị, tổ ch ức trị - xã hội, sở hữu tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ ch ức 2.2 xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp.” Khái niệm sở hữu tư nhân Điều 211 BLDS 2005 quy định: “Sở hữu tư nhân sở hữu cá nhân tài sản hợp pháp Sở hữu tư nhân bao gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư tư nhân.” Theo quy định từ Điều 211 đến 213 Mục 3, Chương VIII BLDS 2005 hiểu: sở hữu tư nhân hình thức sở hữu cá nhân tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt, tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần cá nhân Ba loại sở hữu tư nhân phân biệt yếu tố: vốn, tư liệu sản xuất, đăng kí kinh doanh, quy mơ vốn, sử dụng lao động làm thuê… Quyền sở hữu tư nhân phận chế định quyền sở hữu, pháp luật dân Việt Nam ghi nhận quyền sở hữu quyền dân tài sản Đây chế định pháp lí quan trọng, tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình chiếm hữu, sử dụng định đoạt tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Điều 164, BLDS 2005 quy định: “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật Chủ sở hữu cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có đủ ba quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản.” Theo nghĩa chủ quan quyền sở hữu tư nhân quyền dân cụ thể cá nhân với tư cách chủ sở hữu tài sản thơng qua quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Quyền sở hữu cá nhân tài sản hiểu quan hệ pháp luật dân sở hữu tư nhân có đầy đủ yếu tổ: Chủ thể, khách thể nội dung quyền sở hữu tư nhân Quyền sở hữu cá nhân công dân pháp luật công nhận bảo Đây quyền bất khả xâm phạm, khơng bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu tài sản 2.3 Chủ thể sở hữu tư nhân Chủ thể sở hữu tư nhân cá nhân Nếu tài sản tập hợp tài sản thuộc quyền sở hữu hai hay nhiều người chủ sở hữu người số họ; họ gọi đồng chủ sở hữu Mọi cá nhân dù trưởng thành hay chưa trưởng thành, có hay khơng có lực hành vi dân lực hành vi dân chưa đầy đủ có quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản thuộc quyền sở hữu (khoản 2, Điều 15 BLDS 2005) Muốn trở thành chủ thể sở hữu tư nhân tồn quyền tự hành xử quyền chủ sở hữu phải có điều kiện định Trường hợp khơng có lực hành vi dân sự, lực hành vi dân chưa đầy đủ, thực quyền sử dụng hay định đoạt phải thông qua hành vi người giám hộ theo quy định từ Điều 59 đến Điều 79 BLDS 2005 Người bị hạn chế lực hành vi dân định đoạt tài sản tặng, cho, trao đổi… phải đồng ý người đại diện theo pháp luật Cá nhân có quyền sở hữu dối với thu nhập lao động ngành kinh tế quốc dân, kinh tế tập thể Chủ thê sở hữu tư nhân sở hữu tư liệu sản xuất thành phần kinh tế khác BLDS việc quy định chủ thể sở hữu tư nhân cơng dân Việt Nam công nhận chủ thể sở hữu tư nhân cơng dân nước ngồi, người Việt Nam định cư nước ngồi có vốn nước để sản xuất, kinh doanh Những người chủ thể sở hữu tư nhân phần vốn , tài sản mà họ sở hữu Việt Nam 2.4 Khách thể sở hữu tư nhân Khách thể sở hữu tư nhân tài sản thuộc quyền sở hữu cá nhân cơng dân Tài sản tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Phạm vi khách thể sở hữu tư nhân cá nhân, tiểu chủ, tư tư nhân xác định Điều 58, Hiến pháp năm 1992: “Cơng dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác”, không bị hạn chế quy mô hoạt động ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh, tài sản hợp pháp không bị hạn chế số lượng, giá trị Tuy nhiên, pháp luật quy định có tài sản mà cá nhân khơng sở hữu kể đến Đất đai (Theo Điều 17, Hiến pháp 1992) Điều 212 BLDS năm 2005 quy định cụ thể tài sản thuộc hình thức sở hữu tư nhân sau: “1 Thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh ho ạt, t liệu sản xuất, vốn, hoa lợi, lợi tức tài sản hợp pháp khác cá nhân tài sản thuộc hình thức sở hữu tư nhân Tài sản hợp pháp thuộc hình thức sở hữu tư nhân không bị h ạn ch ế số lượng, giá trị Cá nhân không sở hữu tài sản mà pháp luật quy đ ịnh khơng thể thuộc hình thức sở hữu sở hữu tư nhân.” Khách thể sở hữu tư nhân bao gồm: - Những thu nhập hợp pháp: Là khoản tiền v ật có đ ược k ết động hợp pháp đem lại Các khoản tiền thù lao, tiền th ưởng có cơng trình nghiên cứu khoa học, sáng chế, sáng ki ến c ải ti ến kĩ thuật, giải pháp hữu ích đem sử dụng Các khoản ti ền nhu ận bút có tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa h ọc kĩ thu ật đ ược xu ất bản, triển lãm… giải thưởng trúng vé số Nh ững thu nhập từ kinh tế gia đình, kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân… đ ược th ừa kế, tặng, cho… Thu nhập hợp pháp cá nhân nh ững tài s ản lại sau thực đầy đủ nghĩa vụ thuế cho Nhà n ước (thuế người có thu nhập cao, thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế tiêu dùng đặc biệt…) Thu nhập hợp pháp khoản ti ền tr ợ cấp, khoản tiền bồi thường sức khỏe, tài sản cơng dân người có hành vi gây thiệt hãi bồi thường, khoản lợi nhuận có t giao dịch dân sự, hoa lợi, lợi tức… Khách thể sở h ữu tư nhân g ồm thu nhập thường xuyên không th ường xuyên h ớp pháp cá nhân - Của cải để dành tiền vật (vàng, bạc, kim khí quý, đá quý…) thu nhập hợp pháp cá nhân mà có chi tiêu sử d ụng khơng h ết Của cải để dành nhiều hình thức khác nh cho vay, cho thuê, chôn giấu… Đây tài sản mà cá nhân chưa dùng đến - Nhà tư liệu sinh hoạt nhằm thỏa mã nhu cầu thiết yếu ch ỗ cá nhân gia đình họ Theo Điều 62 Hiến pháp năm 1992, cơng dân có quyền có nhà có quyền xây dựng nhà theo quy hoạch pháp lu ật Nhà cơng trình cơng dân xây dựng, mua, th ừa kế, đ ược t ặng cho đổi chác Nhà cơng trình kiên c ố, bán kiên c ố ho ặc cơng trình đơn sơ… nơi cơng dân dùng đ ể ở, ngh ỉ ng ơi, nơi sinh sống công dân - Tư liệu sinh hoạt tài sản phục vụ cho nhu c ầu l ại, giải trí, vui chơi, nghỉ ngơi… thỏa mãn nhu cầu mặt vật chất tinh th ần c cá nhân - Tư liệu sản xuất bao gồm vốn tài sản khác nhà kho, nhà x ưởng, máy móc thiết bị… mà cá nhân quyền sử dụng sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật Ngồi tài sản bao g ồm t ất tài sản sinh (hoa lợi, lợi t ức), nh ững ph ụ thuộc vào tài sản đặc tính tự nhiên hay nhân tạo… 2.5 Nội dung sở hữu tư nhân Nội dung sở hữu tư nhân Bộ luật Dân Việt Nam ghi nhận gồm quyền là: Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quy ền định đoạt tài sản Điều 213 quy định chi tiết n ội dung quy ền s h ữu tư nhân, cụ thể: “1 Cá nhân có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thu ộc sở hữu nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng ho ặc s ản xu ất, kinh doanh mục đích khác phù hợp với quy định c pháp lu ật Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc hình thức sở hữu tư nhân không gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác ” Cá nhân tự thực quyền chiếm hữu tài sản thông qua hợp đồng dân giao cho người khác th ực hi ện quy ền chiếm hữu (hoặc gửi) quyền sử dụng (cho thuê, cho mượn) Cá nhân có quyền dùng vốn, cơng cụ tư liệu sản xuất thuộc quy ền sở hữu để đưa vào sản xuất, kinh doanh, phục v ụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng mục đích khác phù hợp v ới quy định c pháp luật Pháp luật dân khuyến khích việc sử dụng tài sản thuộc sở h ữu t nhân để tạo điều kiện giải phóng sức sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, cá nhân không thực quyền sử dụng để hoạt động, sản xuất, kinh doanh bất hợp pháp, gây thiệt h ại đ ến l ợi ích Nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tập th ể công dân gây hủy hoại môi trường Pháp luật tôn trọng bảo vệ quyền định đoạt tài sản cá nhân Trong thực quyền sử dụng định đoạt tài sản khơng làm rối loạn hoạt động kinh tế - xã hội, phá h ọa k ế hoạch kinh t ế, trị, văn hóa, an ninh quốc phòng Nhà nước Khơng đ ược tun truyền, kích động bạo lực, tun truyền văn hóa ph ẩm đ ồi tr ụy làm băng hoại truyền thống đạo đức dân tộc Nguyên tắc chung việc thực quyền quyền s hữu tư nhân quy định cụ thể Điều 165 BLDS năm 2005: “ Chủ sở hữu thực hành vi theo ý tài sản nh ưng không gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà n ước, 2.6 lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác ” Những xác lập chấm dứt quyền sỡ hữu tư nhân Cũng hình thức sở hữu khác, xác lập chấm d ứt quyền sở hữu tư nhân quy định Điều 170 Điều 171 BLDS 2005 Theo đó, quyền sở hữu tư nhân xác lập trường h ợp: lao động, sản xuất, kinh doanh h ợp pháp; đ ược chuy ển quy ền s h ữu theo thỏa thuận định quan nhà n ước có th ẩm quy ền; thu hoa lợi, lợi tức, tạo thành vật sáp nhập, trộn lẫn, ch ế bi ến; thừa kế tài sản; chiếm hữu điều kiện pháp luật quy định vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn gi ấu, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước di chuy ển tự nhiên; chiếm h ữu tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, cơng khai phù h ợp với thời hiệu quy định khoản 1, Điều 247 BLDS năm 2005 trường hợp khác pháp luật quy định Quyền sở hữu tư nhân chấm dứt trường hợp: chủ sở h ữu chuyển quyền sở hữu cho người khác; chủ s h ữu t bỏ quy ền sở hữu; tài sản bị tiêu hủy; tài sản bị xử lý để thực nghĩa vụ c ch ủ sở hữu; tài sản bị trưng mua; tài sản bị tịch thu; vật bị đánh r ơi, bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước di chuy ển t ự nhiên mà người khác xác lập quyền sở hữu điều kiện luật định, tài s ản mà người khác xác lập quyền sở hữu theo quy định khoản 1, Điều 247 BLDS năm 2005 trường hợp khác pháp luật quy đ ịnh Việc quy định nhằm xác lập chấm dứt quy ền s h ữu t nhân tảng quan trọng cho việc th ực cách đ ầy đủ h ợp lý 2.7 quy định pháp luật vấn đề sở hữu Ý nghĩa, vai trò sở hữu tư nhân kinh t ế nước ta Trong kinh tế - xã hội nước ta với s ự phát tri ển không ngừng thành phần kinh tế giữ vị trí quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kinh tế tư nhân hình thành phát triển khơng ngừng Đây thành phần kinh tế d ựa chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Hình th ức góp phần cho s ự phát triển kinh tế trước mắt tương lai Trong th ời kì độ nước ta, thành phần có vai trò đáng kể đ ể phát tri ển l ực lượng sản xuất, xã hội hóa sản xuất, giải việc làm, khai thác nguồn vốn góp phần giải vấn đề xã hội khác Vì vậy, Nhà nước khuyến khích kinh tế tư tư nhân phát tri ển r ộng rãi ngành nghề sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm, t ạo mơi trường kinh doanh thuận lợi sách, pháp lí đ ể ho ạt động có hiệu khuyến khích phát triển lĩnh vực đ ịnh Mặt khác, việc xác định xác lập, chấm dứt quy ền sở h ữu, nội dung sở hữu tư nhân hỗ trợ phần lớn vi ệc thi ết l ập quy phạm pháp luật chặt chẽ nhằm hoàn thi ện h ơn n ữa h ệ th ống pháp luật sở hữu Việt Nam Việc đề quy đ ịnh đ ối v ới hình thức sở hữu tư nhân phục vụ đắc lực cho phát triển c đất n ước tiến trình hội nhập Việt Nam vào kinh tế khu v ực giới Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật ph ận cấu thành quan trọng kinh tế, phát tri ển lâu dài, h ợp tác cạnh tranh lành mạnh, góp phần phát huy sức mạnh s ự nghiệp xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một số vấn đề áp dụng pháp luật dân sở hữu tư nhân Việt Nam vài ý kiến đóng góp 3.1 Một số kết đạt Qua hai mươi năm đổi mới, việc quy định cách cụ thể vấn đề sở hữu tư nhân tạo tảng pháp lý cho quan hệ sở hữu nói chung sở hữu tư nhân nói riêng Đơng thời tạo nên chuyển biến mạnh mẽ tích cực cho cá nhân, tổ chức thực quyền sở hữu tư nhân kinh tế - xã hội Việt Nam Phát huy nguồn lực xã hội vào sản xuất, kinh doanh, giải việc làm, tăng thu ngân sách cho Nhà nước Sau năm thực Nghị Trung ương 5, doanh nghiệp tư nhân hộ kinh doanh cá thể phát triển 10 nhanh số lượng chất lượng, vị trí vai trò ngày gia tăng, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội Tỷ trọng thu ngân sách từ kinh tế khu vực kinh tế tư nhân tăng từ 6% năm 2002 lên 11% vào năm 2008 Năng lực kinh tế tư nhân kinh tế tư nhân nâng lên đáng kể Tổng vốn đăng ký giai đoạn 2000 – 2008 2100 tỷ đồng, vốn đăng ký bình quân tăng 61,5% Cơ cấu ngành nghề, sản phẩm quy mô vốn đầu tư kinh tế tư nhân có nhiều thay đổi Một số doanh nghiệp tư nhân phát triển thành tập đoàn kinh tế, tạo dựng thương hiệu nước Theo Bộ Kế hoạch đầu tư năm 2008 có 65.000 doanh nghiệp tư nhân đăng ký năm 2009 85.000 Bình quân vốn sở hữu năm 2009 tỉ đồng/doanh nghiệp, gấp chín lần so với năm 2000 Điều thể tầm quan trọng kinh tế tư nhân kinh tế, xã hội Việt Nam 3.2 Những tồn trình áp dụng pháp luật dân sở hữu tư nhân 3.2.1 Về văn pháp luật Thứ nhất, việc quy định hình thức sở hữu tư nhân pháp luật dân chưa rõ ràng Còn mang tính chất chung chung không rõ cụ thể đối tượng quy định sở hữu nói chung sở hữu tư nhân nói riêng Thứ hai, khơng có thống quy định Hiến pháp pháp luật dân hình thức sở hữu nói chung Bên cạnh đó, gây khó khăn cho q trình điều chỉnh cách cụ thể quan hệ sở hữu xã hội nước ta Thứ ba, thiếu sách, đường lối nhằm vạch sẵn tiến trình phát triển hình thức sở hữu nói chung sở hữu tư nhân nói riêng lĩnh vực kinh tế - xã hội Việt Nam Thứ tư, thành phần kinh tế tư nhân thiếu quy định pháp luật nhằm phát huy vai trò thành phần kinh tế tư nhân phát triển đất nước 3.2.2 Về công tác tổ chức thực 11 Trong cơng tác tổ chức thực xuất vướng mắc cần giải Một vấn đề việc phổ biến sách sở hữu tư nhân cho đông đảo người dân chưa tốt Trong q trình thực chưa có phối hợp quan có thẩm quyền nhằm thực tốt quy định chế độ sở hữu Bên cạnh việc kiểm tra, giám sát cơng tác thực chưa hiệu nên kết thực không cao 3.3 Một số kiến nghị, giải pháp 3.3.1 Về văn pháp luật Những nghị Đảng cộng sản ban hành cần thể rõ chủ trương chế độ sở hữu tư nhân thành phần kinh tế tư cách nhanh chóng, đắn, kịp thời, phù hợp… với đường lối phát triển đất nước giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội Bên cạnh đó, Nhà nước cần nhanh chóng, kịp thời thể chế hóa nghị quyết, đường lối, sách Đảng thành pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ sở hữu lĩnh vực dân cách hồn thiện Với sách tập trung như: Chính sách sở hữu tư nhân lĩnh vực cách cụ thể Dân sự, Đất đai, Thương mại…; Chính sách việc sử dụng, quản lý tài sản thuộc sở hữu nhà nước nói chung sở hữu tư nhân nói riêng Quy định cách rõ ràng nội dung quyền sở hữu tư nhân lĩnh vực dân lĩnh vực khác Tạo nên tập hợp quy định pháp luật quyền sở hữu tư nhân lĩnh vực cách hoàn chỉnh Đồng thời, hoàn thiện sách thành phần kinh tế, đặc biệt thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu tư nhân Bằng việc đề việc làm cụ thể phù hợp giai đoạn tiến trình phát triển đường độ lên chủ nghĩa xã hội Là tảng quan trọng việc thực mục tiêu mà Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân cố gắng đạt dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tạo tảng sở kinh tế - vật chất – kĩ thuật, môi trường kinh tế - xã hội ổn đinh, phát triển nhanh chóng, đảm bảo cho quan hệ xã hội đổi, chấm dứt hành lang pháp lý bền vững nước ta 12 phát sinh, thay Nhà nước cần ban hành quy định nhằm tạo bình đẳng thị trường Bên cạnh đó, kinh tế thị trường cần có quản lý từ quan có thẩm quyền, ban ngành có chức năng… Đây điều cần thiết nhằm tránh tác động xấu kinh tế thị trường trình hình thành phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời cần nhanh chóng giải vấn đề phân biệt rõ quyền sở hữu, quản lý sử dụng… q trình cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước nước ta giai đoạn 3.3.2 Về mặt tổ chức thực Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho người dân kiến thức sở hữu tư nhân để người dân tham gia vào mối quan hệ có liên quan đến hình thức sở hữu tư nhân cách tốt Để khắc phục nhược điểm này, công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục biện pháp hữu hiệu Tuy tuyên truyền cách chung chung mà cần xác định rõ nội dung, hình thức biện pháp tuyên truyền cho phù hợp với đối tượng Nâng cao trách nhiệm quan hữu quan việc xây dựng, hoàn thiện thực thi pháp luật sở hữu tư nhân Xây dựng thực thi pháp luật sở hữu tư nhân phải thực dựa sở gắn kết mối quan hệ tất quan từ trực tiếp tới gián tiếp Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực sở hữu tư nhân, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật sở hữu tư nhân Xử lý vi phạm pháp luật việc thực sở hữu tư nhân khơng thể thực khơng có cơng tác tra, kiểm tra Nâng cao vai trò quan có thẩm quyền thực thi sách sở hữu tư nhân – xây dựng thành phần kinh tế tư nhân Việc cần thiết quan nhà nước có thẩm quyền cần chủ động, tích cực tham gia kết hợp với quan hữu quan tiến hành soát, đánh giá quy định pháp luật sở hữu tư nhân thành phần kinh tế tư nhân nước nói chung Từ đưa thơng tin tình hình kinh tế, xã hội cho quan, tổ chức, cá nhân trình hoạt động 13 Có thể khẳng định sở hữu tư nhân – kinh tế tư nhân sách lớn Đảng Nhà nước ta Với chức quy định nội dung hình thức sở hữu tư nhân đóng vai trò quan trọng, khơng thể thiếu hoạt động kinh tế - xã hội Tuy nhiên, điều kiện khách quan chủ quan, pháp luật sở hữu tư nhân nước ta nhiều tồn tại, thiếu sót đối tượng điều chỉnh hẹp, hiệu chưa cao, chế độ chưa hợp lý, văn điều chỉnh thiếu tính tổng hợp… Vì vậy, Nhà nước cần phải xây dựng hệ thống văn pháp luật quy định vấn đề cách hợp lý, hiệu thiết thực để sở hữu tư nhân thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu tư nhân phát huy hết tiềm KẾT LUẬN Chế độ sở hữu tư nhân đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khoa học kinh tế - trị, luật Hiến pháp, luật Dân sự, luật Đất đai, luật doanh nghiệp… Xét góc độ pháp lý, sở hữu tư nhân tổng thể quy định Nhà nước hình thức để đảm bảo điều kiện sở hữu cá nhân tài sản Đối chiếu với tình hình thực công tác sở hữu từ trước đến khẳng định hình thức sở hữu nói chung sở hữu tư nhân nói riêng có thay đổi quan điểm, sách, chế tổ chức thực Ngoài quy định pháp luật dân sở hữu tư nhân không ngừng điều chỉnh, bổ sung để đáp ứng nhu cầu đổi đất nước, kinh tế nước ta chuyển dịch từ chế tập trung, quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chế độ sở hữu tư nhân thành phần kinh tế tư nhân góp phần tạo kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường quản lí Nhà nước Bên cạnh đó, việc hồn thiện sở lý luận tổng hợp thực tiễn hình thức sở hữu tư nhân pháp luật dân điều cần thiết Tuy nhiên đặc thù nước ta vấn đề quản lý nên bên cạnh ưu điểm, quy định của pháp luật dân sở hữu tư nhân nước ta bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót Trên số lĩnh vực nói chung 14 lĩnh vực dân nói riêng việc quy định hình thức sở hữu tư nhân chưa rõ ràng nên tạo vướng mắc việc thực sách Nhà nước Mặt khác, đối tượng chế độ sở hữu tư nhân luật dân bị giới hạn phạm vi hẹp làm ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển thành phần kinh tế tư nhân kinh tế nước ta nay./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946, 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật Dân năm 1995, Bộ luật Dân năm 2005 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, Nhà xuất Công an Nhân dân năm 2012 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam - tập I, Nhà xuất Công an Nhân dân năm 2013 Bộ tư pháp – Viên khoa học pháp lý, Từ điển luật học; Nhà xuất tư pháp năm 2006 Bình luận nội dung Bộ luật dân năm 2005; Nhà xuất Tư pháp Niên luận Chế độ pháp lý sỡ hữu tư nhân thực tiễn Việt Nam, Võ Thị Hoàng Mai, khoa Luật – Đại học Huế Về sở hữu tư nhân kinh tế thị trường nước ta nay, Ngô Đạt, Th.s Giảng viên khoa khoa học trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh 10.Cổng thơng tin điện tử Chính phủ (http://chinhphu.vn) 11.Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp (http://moj.gov.vn) 12.http://luatminhkhue.vn/dan-su/che-do-so-huu-o-viet-nam.aspx 15 ... “Trên sở chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, hình thức sở hữu bao gồm sở hữu nhà nước, sở hữu tập, sở hữu tư nhân, sở hữu chung, sở hữu tổ chức trị, tổ ch ức trị - xã hội, sở hữu. .. nghiệp.” Khái niệm sở hữu tư nhân Điều 211 BLDS 2005 quy định: Sở hữu tư nhân sở hữu cá nhân tài sản hợp pháp Sở hữu tư nhân bao gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư tư nhân. ” Theo quy... họ sở hữu Việt Nam 2.4 Khách thể sở hữu tư nhân Khách thể sở hữu tư nhân tài sản thuộc quyền sở hữu cá nhân công dân Tài sản tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Phạm vi khách thể sở hữu tư nhân

Ngày đăng: 21/03/2019, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w