MỤC LỤC Trang Mở Nội dung I Định nghĩa trẻemquyềntrẻem Định nghĩa trẻem 2 Định nghĩa Quyềntrẻem II QuyềntrẻemLuậtQuốctế III TácđộngLuậtquốctế q trình hồn thiện quy định hệ thống pháp luậtViệtNamquyềntrẻemQuyềntrẻem ghi nhận Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNamBan hành Luậtbảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻem Sửa đổi, bổ sung pháp luậtquốc gia liên quan đến Quyềntrẻem IV Những hạn chế tồn quy định pháp luậtViệtNamquyềntrẻem số giải pháp nhằm hoànthiệnvấn đề Hạn chế Giải pháp hoànthiện Kết Danh mục tài liệu tham khảo MỞ BÀI Quyền người nói chung quyềntrẻem nói riêng ngày trở thành vấn đề quan tâm cộng đồngquốctếTrẻem tất nước giới sống điều kiện khó khăn chúng cần quan tâm đặc biệt Do đó, hợp tácquốctế việc cải thiện điều kiện trẻem nước, đặc biệt nước phát triển yêu cầu thiết Cộng đồngquốctế mà trung tâm Liên hợp quốc có nhiều nỗ lực việc xây dựng văn pháp lí quốctế nhằm xác lập quyềntrẻem nghĩa vụ, trách nhiệm quốc gia trẻem Trên sở quy định chung Luậtquốc tế, Hệ thống pháp luậtViệtNam có bước hoànthiện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đảm bảo cho tương lai trẻ NỘI DUNG I Định nghĩa trẻ em, quyềntrẻem Định nghĩa trẻem - Dưới góc độ xã hội học, trẻemphận cấu xã hội - Dưới góc độ tâm lý học, xác định trẻem vào độ tuổi yếu tố tâm lý giai đoạn phát triển (đa số quốc gia giới lấy độ tuổi từ – 18 tuổi) - Dưới khía cạnh lý luận chung Nhà nước Pháp luật, trẻem chủ thể pháp luật Cũng chủ thể pháp luật khác (như cá nhân cơng dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng có quốc tịch…) “trẻ em có khả trở thành bên tham gia quan hệ pháp luật, có hưởng quyền nghĩa vụ pháp lý sở quy phạm pháp luật” Định nghĩa Quyềntrẻem - Xét chất, quyềntrẻemquyền người cụ thể hóa cho phù hợp với nhu cầu, đặc trưng phát triển tính chất sống trẻem - Xét nội dung, việc xem xét quyềntrẻem gắn liền với bối cảnh trị, kinh tế, xã hội văn hóa quốc gia Như vậy, xuất phát từ chất nội dung, quyềntrẻem định nghĩa điều mà trẻem hưởng, làm, tôn trọng thực hiện, nhằm bảo đảm sống còn, bảo vệ, phát triển tham gia trẻ II QuyềntrẻemLuậtQuốctế Ngày 10/2/1948 Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua tuyên bố NQ số 217A Quyền người Tại điều 25, Liên hợp quốc thơng báo rằng: “Trẻ em có quyền chăm sóc giúp đỡ đặc biệt, tất trẻem hay giá thú hưởng bảo trợ xã hội nhau” Tháng 4/1952 Hội nghị bảovệ thiếu nhi giới có 64 nước tham gia họp Viên - Áo trí lấy ngày 1/6 thức ngày Quốctếbảovệ thiếu nhi Điều khẳng định trẻem Đối tượng nhân loại tồn giới ln quan tâm Vì ngày 20/11/1989 Liên hợp quốc thơng qua phê chuẩn “Công ước quyềntrẻ em” bao gồm 54 điều khoản có hiệu lực từ ngày 20/11/1990 Trong lời mở đầu, công ước khẳng định: “Để phát triển đầy đủ hài hòa nhân cách mình, trẻem cần lớn lên mơi trường gia đình, bầu khơng khí hạnh phúc, u thương cảm thông… trẻem cần chuẩn bị đầy đủ để sống sống cá nhân xã hội cần nuôi dưỡng theo tinh thần lý tưởng nêu hiến chương Liên hợp quốc, đặc biệt tinh thần hòa bình, phẩm giá, khoan dung, tự do, bình đẳng đồn kết” Cơng ước định nghĩa trẻem có nghĩa người 18 tuổi (trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻem qui định tuổi thành niên sớm hơn) Có thể nói Cơng ước quyềntrẻem công ước đầy tiến xã hội, với tinh thần nhân đạo sâu sắc Công ước tất quyền lợi mà trẻem nơi giới hưởng thụ để trưởng thành nghĩa người Có thể điểm quaquyềntrẻem công ước như: “ Không phân biệt đối xử” - điều 2, công ước quan tâm đến “lợi ích tốt trẻ em” - điều 3, quyền “sống phát triển” - điều 6; đồn tụ gia đình - điều 10; Cơng ước quan tâm đến “mức sống” trẻem - điều 27; “Bảo vệtrẻem khơng gia đình: - điều 20; “Lao độngtrẻ em” – điều 22; “Lạm dụng ma túy’ - điều 23; “Chống bn bán bắt cóc” - điều 35… Điểm qua vậy, thấy rõ tinh thần cao đẹp, tiến bộ, cần thiết công ước, nhằm bảovệ chăm sóc trẻem Cơng ước nhắc nhở tất tương lai tốt đẹp trẻ em, tương lai tốt đẹp đất nước, dân tộc, nhân loại mà hành động cho đắn, dành tốt đẹp cho trẻemViệtNamquốc gia phê chuẩn Công ước quyềntrẻem vào ngày 20/2/1990 III TácđộngLuậtquốctế q trình hồn thiện quy định hệ thống pháp luậtViệtNamquyềntrẻem Ngày 26/1/1990 ViệtNam kí Cơng ước quyềntrẻem phê chuẩn ngày 20/2/1990 (khơng có bảo lưu nào) ViệtNamquốc gia châu Á quốc gia thứ hai giới phê chuẩn Công ước (ngày 20/12/2001 ViệtNam phê chuẩn nghị định thư bổ sung Công ước, là: Nghị định thư (khơng bắt buộc) bn bántrẻ em, mại dâm trẻemvăn hóa khiêu dâm trẻ em; Nghị định thư (không bắt buộc) sử dụng trẻem xung đột vũ trang) Như vậy, việc ViệtNam phê chuẩn Công ước quyềntrẻem 1989 tạo sở pháp lí quốctế cho việc bảovệquyềntrẻemViệtNam việc xây dựng luật sách quốc gia để hài hồ với điều khoản Cơng ước, cụ thể là: - Quyềntrẻem ghi nhận Hiến pháp 1992 (sửa đổi); - Ban hành Luậtbảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻem (1991); Luật phổ cập giáo dục tiểu học (1991); - Sửa đổi, bổ sung pháp luậtquốc gia (Bộ luật hình 1999 văn pháp luật khác); Quyềntrẻem ghi nhận Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNamBản Hiến pháp Nhà nước ViệtNam kiểu mới, Hiến pháp năm 1946 quy định quyền giáo dục, học tập, chăm sóc mặt giáo dưỡng Khơng thế, Nhà nước có sách trợ giúp học trò nghèo Chỉ với điều ỏi, Hiến pháp 1946 đặt sở cho pháp lý khằng định quyền thiêng liêng trẻ em, bao gồm quyền học tập chăm sóc Cácquyền này, với quan tâm Nhà nước xã hội, quyền lợi ích trẻem tiếp tục thể hiện, phát triển bổ sung Hiến pháp Hiến pháp năm 1959 đắn gắn quyền lợi trẻem với quyền phụ nữ - người mẹ sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ trẻem từ chào đời Đến Hiến pháp năm 1980, việc kế thừa Hiến pháp trước quy định thêm Nhà nước xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện cho cơng tác chăm sóc sức khỏa, cho hoạt động học tập, giáo dục, sinh hoạt văn hóa tinh thần trẻem Cho tới Hiến pháp năm 1992, sau ViệtNam phê chuẩn công ước quốctếquyềntrẻ em, sở ghi nhân quyềntrẻem Công ước, quyềntrẻem Hiến pháp 1992 trở thành chế định hồn chỉnh khơng quy định riêng lẻ Hiến pháp trước Quy định quyềntrẻem gói gọn khoảng 10 Điều, với nội dung toàn diện hơn, đáp ứng cầu nguyện vọng chung xã hội, phù hợp với công đổi mới, xây dựng Nhà nước pháp quyền phù hợp với tiêu chuẩn quốctế Đây tiền đề sở pháp lý quan trọng để quyềntrẻem quy định cụ thể vănluậtluật có tính chất chung riêng cách đầy đủ toàn diện Ban hành Luậtbảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻem Ngay sau ViệtNam phê chuẩn Công ước quyềntrẻ em, quốc hội ViệtNamban hành luật chăm sóc, bảovệ giáo dục trẻemnăm 1991 sửa đổi bổ sung năm 2004 Luật thể chế hóa chủ trương sách Đảng quyềntrẻemđồng thời chuyển hóa quy định cơng ước vào pháp luậtViệtNam Có thể nói, đạo luật quy định quyềntrẻem gắn với bổn phậntrẻem phát triển độc đáo giá trị văn hóa tinh thần ViệtNam việc thực công ước quyềntrẻem Đây sáng tạo việc cụ thể hóa điều ước quốctế vào điều kiện cụ thể ViệtNam Việc gắn quyền với bổn phậntrẻem phù hợp với văn hóa Việt Nam, mặt mang tính giáo dục em biết trách nhiệm thân với gia đình, xã hội thân Mặt khác, việc tiếp cận quan hệ quyền bổn phận khiến xã hội dễ chấp nhận văn hóa ViệtNam cơng nhận ngồi việc trẻem có quyền chúng cần phải giáo duc, rèn luyện Luậtbảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻem cụ thể hóa Hiến pháp quyên cơng dân nói chung trẻem nói riêng Ý nghĩa văn chỗ, đạo luật đề cập cách toàn diện hàng loạt vấn đề liên quan đến quyềntrẻem Đặc biệt luật đề cập đến điều kiện bảo đảm thi hành Luật sống , nhân mạnh cần thiết phải huy động nguồn tài liệu, nhân lực vào việc tổ chức giáo dục, phát triển trí tuệ thể chất trẻem Sửa đổi, bổ sung pháp luậtquốc gia liên quan đến quyềntrẻem Cho đến nay, pháp luậtViệtNamquyềntrẻem tạo thành hệ thống quy định đầy đủ toàn diện Chúng xây dựng ban hành thời gian khác nhau, sửa đổi, bổ sung bước trở nên hoàn chỉnh, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội đất nước, có tính đến xu hướng chung nước khu vực giới Cũng với việc đời Luật chăm sóc, bảovệ giáo dục trẻ em, ViệtNamban hành nhiều vănluật khác, Bộ luật Dân 2005, Bộ luật hình năm 1999, Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Luật phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991, Luật nhân gia đình năm 2000, pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính…Các văn tạo nên hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ, bao gồm văn chuyên ngành, không chuyên ngành, đến vănluậtvănluật góp phần quan trọng vào thành tựu việc thực quyềntrẻem pháp luậtViệtNam Hệ thống vănluật liên quan ViệtNam tập trung vào nguyên tắcbảovệquyền phúc lợi trẻem với quan điểm ưu tiên, bình đẳng khơng phân biệt đối xử Đề cao quyềnbảo vệ, phát triển Chú trọng việc quản lý vấn đề xử lí người chưa thành niên vi phạm nói riêng tội phạm nói chung, chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Ví dụ: Luật Lao động (2002) quy định độ tuổi tối thiểu việc sử dụng lao động, nghiêm cấm lao độngtrẻ em; Luật bình đẳng giới (2006) quy định nam nữ không bị phân biệt đối xử giới; Luật tố tụng hình (2003) quy định thủ tục tố tụng đặc biệt dối với người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên; Luật tố tụng dân (2005) quy định trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án dân sự, có quy định nhằm bảovệquyền lợi hợp pháp phụ nữ trẻ em… Có thể nói văn pháp luật kể khái quát khía cạnh quyềntrẻ em, đồng thời đánh dấu bước phát triển đáng kể cho việc hình thành hệ thống pháp luật người chưa thành niên ViệtNam IV Những hạn chế tồn quy định pháp luậtViệtNamquyềntrẻem số giải pháp nhằm hoànthiệnvấn đề Hạn chế - Thứ nhất, thấy khoa học pháp lý Việt Nam, chưa có định nghĩa trẻem điều chỉnh pháp luậttrẻem Thông thường, thấy số ngành luật nhắc đến khái niệm trẻ em, người chưa thành niên quy định không thống tất ngành luật Cụ thể như: Theo quy định Điều 1, Luậtbảovệ chăm sóc giáo dục trẻemnăm 1991: “trẻ em công dân ViệtNam 16 tuổi” Còn luật nhân gia đình năm 2000 xác định tuổi nuôi nuôi 15 tuổi trở xuống (điều 34) Trong đó, luật hình 1999 lại quy định người chưa thành niên phạm tội người đủ 14 tuổi đến 18 tuổi Bộ luật lao độngnăm 1994 lại quy định người lao động chưa thành nhiên người lao động 18 tuổi (điều 119) khái nhiệm trẻem hiểu người chưa đủ 15 tuổi (điều 120) Bên cạnh đó, pháp lệnh xử phạt vi phạm hành 1989 lại quy định tuổi chịu trách nhiệm hành “là người từ đủ 14 tuổi trể lên bị xử phạt vi phạm hành chính” Điều gây khó khăn cho việc áp dụng, giải vấn đề pháp luật liên quan đến trẻem - Thứ hai, Hệ thống pháp luật liên quan đến vấn đề nhiều trường hợp chưa đồng đầy đủ Ngồi hình thức xử lý thức (xử lý hành xử lý hình sự) chưa xác lập khung pháp lý riêng cho hình thức xử lý thay mang tính giáo dục phòng ngừa xã hội cao, khơng mang tính quyền lực nhà nước người chưa thành niên vi phạm - Thứ ba, Bộ luật tố tụng hình 2003 có điều khoản quy định thủ tục người chưa thành niên từ điều 301 đến 310 Chương XXXII Tuy nhiên, phạm vi áp dụng bao gồm người chưa thành nhiên bị bắt giữa, tạm giữ, bị can, bị cáo mà chưa có điều khoản quy định người bị hại, người làm chứng trẻem Bộ Luật tố tụng hình 2003 đề cập đến thủ tục người chưa thành niên vi phạm pháp luật Trương tự, Bộ luật dân chưa có điều khoản cụ thể quy định thủ tục người bị hại, người làm chứng trẻem Giải pháp hoànthiện - Một là, kiện toàn quan điều phối sách liên quan đến trẻem giám sát việc thực Công ước quyềntrẻem - Hai là, khẩn trương hoànthiệnluật pháp, sách theo hướng tăng cường chuyển hướng tư pháp phục hồi người chưa thành niên vi phạm pháp luậtViệtNam đề phù hợp với chuẩn mực quốctế xu hướng hội nhập - Ba là, củng cố hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành thúc đẩy việc tăng cường áp dụng biện pháp xử lý khơng thức cộng đồng mang tính phục hồi người chưa thành niên vi phạm pháp luật hành - Bốn là, phổ biến nguyên tắc điều khoản Công ước cho người lớn trẻem thông qua tài liệu, sách báo; hội nghị, hội thảo quan nhà nước như: Bộ y tế, Bộ giáo dục đào tạo, Bộ lao động, thương binh xã hội…; thông qua chuyên mục phương tiện thông tin đại chúng hình thức văn học nghệ thuật… - Năm là, vậnđộng toàn xã hội tham gia thực Công ước thông qua phong trào, Các tổ chức phi phủ Những hoạt động trước hết làm thay đổi thái độ khuyến khích người lớn phải có trách nhiệm trẻemđồng thời thơng qua huy động nguồn nhân lực vật lực cho công táctrẻem KẾT BÀI “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” câu nói bao hàm đầy đủ ý nghĩa TrẻEm Đấy tương lai nhân loại, giới, dân tộc, cộng đồng, họ tộc gia đình… Cho tới nay, hệ thống pháp luậtViệtNam có bước phát triển, hồn thiện định nhằm hướng tới việc đảm bảoquyềntrẻem theo với chuẩn mực quốctế Mong tương lại không xa, trẻemViệtNam mà tất trẻem giới tôn trọng, bảo vệ, chăm sóc hưởng trọn vẹn quyền lợi ích DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trìnhluậtquốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2007 Ths Nguyễn Thị Kim Ngân – Ths Chu Mạnh Hùng (đồng chủ biên), giáo trìnhluậtquốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2010 Chu Mạnh Hùng, Cơ chế pháp lý bảovệQuyềntrẻemViệt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật HN, Hà Nội, 2004 Nguyễn Thị Thúy Anh QT32T, Bảovệquyềntrẻem hoạt động tư pháp lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2011 Công ước Liên hợp quốcQuyềntrẻem Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNamnăm 1992 Luậtbảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻemnăm 1991 Luật phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991 Bộ luật hình năm 1999 10 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 11.Bộ Luật tố tụng hình năm 2003 12 Bộ Luật dân năm 2005 13.Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành 14 Một số website: - http://www.unicef.org - http://luatvachinhsach.drdvietnam.com - http://baovequyentreem.vn/ ... Công ước quyền trẻ em vào ngày 20/2/1990 III Tác động Luật quốc tế q trình hồn thiện quy định hệ thống pháp luật Việt Nam quyền trẻ em Ngày 26/1/1990 Việt Nam kí Cơng ước quyền trẻ em phê chuẩn... tế cho việc bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam việc xây dựng luật sách quốc gia để hài hồ với điều khoản Cơng ước, cụ thể là: - Quyền trẻ em ghi nhận Hiến pháp 1992 (sửa đổi); - Ban hành Luật bảo vệ, ... chăm sóc giáo dục trẻ em Ngay sau Việt Nam phê chuẩn Công ước quyền trẻ em, quốc hội Việt Nam ban hành luật chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em năm 1991 sửa đổi bổ sung năm 2004 Luật thể chế hóa