Chủ trương của đảng về cải cách nền tư pháp việt nam

15 194 0
Chủ trương của đảng về cải cách nền tư pháp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A.LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, cải cách tư pháp vấn đề cấp bách thu hút ý , quan tâm dư luận Bởi hệ thống nhà nước pháp quyền , quyền tư pháp phận quyền lực nhà nước ln gắn bó chặt chẽ với quyền lập pháp quyền hành pháp tổng thể quyền lực nhà nước thống giữ vai trò đặc biệt quan trọng Chủ trương Đảng cải cách tư pháp Việt Nam thể Nghị số 49 ngày 02/6/2005 Bộ trị ban chấp hành trung ương Đảng với mục tiêu : “ Xây dựng tư pháp , vững mạnh , dân chủ , nghiêm minh , bảo vệ công lý , bước đại , phục vụ nhân dân , phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ;hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao ” B.NỘI DUNG I.Vì Đảng ta phải chủ trương cải cách tư pháp Bắt đầu từ Đại hội lần thứ VI (năm 1986) Đảng ta, chủ trương đổi toàn diện đất nước đặt triển khai, có đề cập đến " tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trọng tâm cải cách hành nhà nước" Do đó, cải cách tư pháp đòi hỏi khách quan cấp thiết để thích ứng với đổi kinh tế, hệ thống trị Vấn đề thức đặt Đại hội Đảng toàn quốc VIII, IX ghi nhận Nghị hội nghị Trung ương khoá VII ( tháng 1-1995 ) , Nghị hội nghị Trung ương 3khoá VIII (6-1997) , Nghị Trung ương khóa IX phát triển Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Việc nhiệm vụ cấp bách Nhà nước nói chung quan tư pháp nói riêng nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân Thời gian qua, hệ thống quan tư pháp góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân thực tế, công tác bộc lộ số hạn chế sách, chế định; tổ chức, máy, chức năng, nhiệm vụ chế hoạt động quan bất hợp lý; cán tư pháp, bổ trợ tư pháp thiếu phận yếu trình độ, lĩnh trị, chí số suy thối đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp; sở vật chất, phương tiện làm việc thiếu thốn, lạc hậu, tình trạng oan, sai điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử Những u cầu đòi hỏi tình hình đặt yêu cầu khách quan, cấp thiết phương diện lý luận phương diện thực tiễn nhằm mục tiêu “ Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” II.Chủ trương Đảng cải cách tư pháp 1.Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp với tòa án khâu trung tâm hệ thống tư pháp a.Đổi tổ chức hoạt động tòa án Việc đổi hoạt động tòa án khâu trung tâm, quan trọng chủ trương Đảng, tòa án quan thực chức tư pháp xét xử, tòa án cần phải đổi nhiều mặt: tổchức , quản lý hoạt động Thứ , mặt tổ chức : - Thực nguyên tắc hai cấp xét xử; phân định lại thẩm quyền xét xử án nhân dân cấp: bước mở rộng thẩm quyền xét xử án nhân dân cấp huyện theo hướng chủ yếu xét xử sơ thẩm; Toà án nhân dân tỉnh chủ yếu xét xử phúc thẩm, Toà án nhân dân tối cao thực chức giám đốc thẩm hướng dẫn đường lối xét xử; xoá bỏ thẩm quyền thủ tục xét xử sơ chung thẩm Toà án nhân dân tối cao Toà án quân trung ương - Thành lập chuyên môn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội; mở rộng thẩm quyền xét xử án việc giải khiếu kiện hành đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai hoạt động: - Khi xét xử, thẩm phán độc lập tuân theo pháp luật, thực dân chủ, khách quan; việc phán án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lơi ích hợp pháp liên quan để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định - Nghiên cứu quy định áp dụng thủ tục rút gọn để xét xử kịp thời số vụ án đơn giản, chứng rõ ràng, phạm tội tang, hậu pháp lý nghiêm trọng Hiện thủ tục xét xử vụ án trải qua nhiều giai đoạn, qua nhiều lần xét hồ sơ, trước xét xử vụ án phải trải qua giai đoạn điều tra tốn thời gian, thủ tục rườm rà gây khó khăn cho tòa án người dân, việc rút gọn thủ tục số vụ án đơn giản, chứng rõ ràng, phạm tội tang giúp giảm bỏ lọt tội phạm, xét xử người, tội, tội phạm không chối cãi, trốn tránh - Đổi thủ tục giám đốc thẩm để bảo đảm việc xét xử vừa đắn vừa nhanh chóng Thứ ba, quản lý : - Tổng kết kinh nghiệm quản lý án; nhiệm vụ quản lý án địa phương phải góp phần đảm bảo tính độc lập hiệu hoạt động án; gắn việc theo dõi, hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn với việc nhận xét, đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ; - Nghiên cứu phân cấp thẩm quyền bổ nhiệm thẩm phán thuộc án cấp theo hướng Chủ tịch nước bổ nhiệm thẩm phán Toà án nhân dân tối cao b.Đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát Về tổ chức hoạt động: - Hoạt động công tố xác định thực từ khởi tố vụ án suốt trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội Nâng cao chất lượng công tố Kiểm sát viên phiên tồ thơng qua việc bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác - Hoạt động kiểm sát hoạt động tư pháp tập trung vào kiểm sát việc bắt, giam, giữ, tạm giam, tạm giữ theo hướng kiên không phê chuẩn lệnh bắt, tạm giam, tạm giữ trường hợp chưa cần áp dụng biện pháp này, phát xử lý kịp thời trường hợp oan sai việc bắt, tạm giam, tạm giữ thuộc phạm vi phê chuẩn - Giảm bớt chồng chéo chức hoạt động kiểm sát c.Đổi tổ chức hoạt động quan điều tra - Sắp xếp lại quan điều tra theo hướng gọn đầu mối: Bộ Công an thống huy quan điều tra thuộc Bộ; nghiên cứu sáp nhập quan điều tra thuộc công an địa phương; tổ chức hoạt động quan điều tra quân đội đổi cho phù hợp với hướng tổ chức hoạt động quan điều tra nhà nước; tổ chức quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân tối cao để điều tra số loại tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội cán thuộc quan tư pháp; - Kết hợp chặt chẽ trinh sát, điều tra ban đầu với hoạt động quan điều tra nhằm bảo đảm thống phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, bảo đảm quyền dân chủ an tồn cơng dân (Hội nghị TW khố VIII); - Chun mơn hố lực lượng điều tra; quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm chức danh quan điều tra d.Đổi tổ chức hoạt động quan thi hành án Về tổ chức quản lý thi hành án: Ngay từ Hội nghị Trung ương khoá VII (1995), Đảng chủ trương kiện toàn tổ chức thi hành án, xây dựng Luật Thi hành án theo hướng tập trung thống quản lý nhà nước thi hành án vào Bộ Tư pháp, Đến 1997, Hội nghị Trung ương khoá VIII tái khẳng định “Chuẩn bị điều kiện để tiến tới giao cho quan quản lý tập trung thống công tác thi hành án” Về hoạt động thi hành án: yêu cầu chung bảo đảm án định tồ án có hiệu lực phải tơn trọng thi hành nghiêm chỉnh, đầy đủ, nhanh chóng Chấn chỉnh trại giam để giáo dục, cải tạo tốt phạm nhân; có sách tái hồ nhập người mãn hạn tù Xây dựng đề án thay đổi việc tổ chức thi hành án phạt tử hình (Nghị số 08 Bộ Chính trị) e.Đổi tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp Các quan điểm chung củng cố tăng cường tổ chức bổ trợ tư pháp theo hướng đổi quản lý nhà nước hoạt động luật sư, tư vấn pháp luật, công chứng, giám định tư pháp phù hợp với chủ trương xã hội hoá; kết hợp quản lý nhà nước với vai trò tự quản tổ chức nghề nghiệp sở quy định rõ nguyên tắc, nội dung hoạt động tổ chức bổ trợ tư pháp Các quan điểm chung củng cố tăng cường tổ chức, hoạt động động luật sư, tư vấn pháp luật, công chứng, giám định tư pháp theo hướng nâng cao vai trò, lực (cả số lượng chất lượng hoạt động) tổ chức việc hỗ trợ đắc lực hoạt động tư pháp hỗ trợ cho cá nhân, tổ chức tiếp cận hệ thống pháp luật tư pháp; đổi quản lý nhà nước tổ chức bổ trợ tư pháp phù hợp với chủ trương xã hội hoá; kết hợp quản lý nhà nước với vai trò tự quản tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật Về đổi tổ chức, hoạt động: Tổ chức hình thức tư vấn pháp luật cho quan, tổ chức nhân dân, tạo điều kiện cho người nghèo hưởng dịch vụ tư vấn pháp luật miễn phí; tăng cường, củng cố tổ chức luật sư; Cải tiến nội dung thủ tục công chứng để phục vụ nhân dân, bảo đảm nhanh chóng, thuận tiện, xác; Củng cố hoàn thiện tổ chức giám định tư pháp, thành lập Viện giám định pháp y quốc gia; Nghiên cứu thành lập Cảnh sát tư pháp (trước mắt Bộ Công an quản lý) để thực nhiệm vụ bảo vệ phiên tồ, hỗ trợ cơng tác thi hành án, dẫn giải bị can, bị cáo, quản lý trại giam…; Nghiên cứu xây dựng quan thực thống công tác thống kê tư pháp, nâng cao chất lượng công tác 2.Nâng cao trách nhiệm quan tư pháp việc giải trường hợp oan sai người có thẩm quyền tố tụng gây Trong tố tụng hình sự, người coi “oan” thân họ không phạm tội quan tư pháp xác định họ phạm tội thực biện pháp tố tụng gây tổn hại mặt vật chất, tinh thần với họ Còn “sai” tố tụng thường thể qua nhiều cấp độ Người coi bị truy tố xét xử sai quan tiến hành tố tụng giải vụ án thiếu khách quan mà hậu cuối người bị truy tố xét xử sai phải gánh chịu tổn hại định Việc tiên lượng đánh giá bồi thường thiệt hại hành vi sai trái người có thẩm quyền hoạt động tố tụng gây cần có cân nhắc Chính vậy, cần có chế để nâng cao trách nhiệm quan tư pháp, để tránh trường hợp oan sai người có thẩm quyền tố tụng gây Vậy phải làm để nâng cao trách nhiệm quan tư pháp việc giải trường hợp oan sai người tiến hành tố tụng gây ra? Để giải vấn đề , Đảng đề chủ trương đổi sau : -Thứ , yêu cầu minh oan công khai , truy cứu trách nhiệm cá nhân người có thẩm quyền ( Hội nghị trung ương khóa VII ) -Thứ hai , khắc phục biểu hữu khuynh đấu tranh chống tội phạm , đồng thời chống tình trạng bắt giam giữ oan sai , xét xử không công minh , vi phạm quyền dân chủ công dân ( Hội nghị trung ương khóa VIII ) -Thứ ba , khẩn trương ban hành tổ chức thực nghiêm túc văn pháp luật bồi thường thiệt hại trường hợp bị oan sai hoạt động tố tụng , nghiên cứu xây dựng quỹ bồi thường thiệt hại tư pháp ( Nghị số 08 Bộ Chính trị ) 3.Xây dựng đội ngũ cán bộ, chức danh tư pháp sáng , vững mạnh Theo nghị số 49-NQ/TW, ngày 2-6-2005, Bộ Chính trị “Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020”, chủ trương Đảng xây dựng đội ngũ cán , chức danh tư pháp sáng , vững mạnh thể sau : - Thứ , xây dựng đội ngũ thẩm phán, thư ký án, điều tra viên, kiểm sát viên, chấp hành viên, công chứng viên, giám định viên, luật sư… đủ số lượng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, có phẩm chất trị đạo đức chí cơng vơ tư, có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, sạch, vững mạnh -Thứ hai , tiêu chuẩn hoá chức danh tư pháp theo hướng nâng cao tiêu chuẩn trị, đạo đức, có trình độ đại học luật đào tạo kỹ nghề nghiệp theo chức danh -Thứ ba, tiến tơi thực thi sát hạch trước bổ nhiệm -Thứ tư,lập quy hoạch tuyển chọn, đào tạo, sử dụng cán tư pháp theo loại chức danh với tiêu chuẩn cụ thể , quy định thời hạn bổ nhiệm chức danh tư pháp, cải tiến thủ tục bổ nhiệm theo hướng gọn, kịp thời, bảo đảm dân chủ, công khai; thực luân chuyển cán tư pháp cấp có chế độ, sách phù hợp để thực việc luân chuyển -Thứ năm , hoàn thiện chế lựa chọn, bầu cử, bồi dưỡng, quản lý nâng cao chất lượng hội thẩm nhân dân, đề cao trách nhiệm vai trò hội thẩm nhân dân xét xử; -Thứ sáu, tăng cường tra, kiểm tra, đánh giá, xử lý kịp thời, nghiêm minh cán yếu kém, vi phạm kỷ luật -Thứ bảy, thống đầu mối đào tạo nghề nghiệp cho chức danh tư pháp, riêng điều tra viên Bộ Công an đào tạo -Thứ tám , Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp; bồi dưỡng cán tư pháp, bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn, có phẩm chất, đạo đức sạch, dũng cảm đấu tranh cơng lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật Xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo cán tư pháp 4.Tăng cường đầu tư sở vật chất , đổi chế độ , sách Nhằm mục đích đảm bảo điều kiện cho quan , cán tư pháp hoạt động hiệu , Đảng đề chủ trương , quan điểm phải tăng cường đầu tư sở vật chất , đổi chế độ sách cho hệ thống tư pháp , cụ thể sau : Đảm bảo đủ điều kiện tối thiểu trụ sở, phương tiện làm việc để bước đại hoá quan tư pháp phù hợp với chủ trương tăng thẩm quyền xét xử cho tồ án cấp huyện Chính sách, chế độ lương, phụ cấp trách nhiệm, đãi ngộ phù hợp với đặc thù vị trí tơn vinh nghề nghiệp chức danh tư pháp Đổi củng cố mối quan hệ hệ thống tư pháp với nhân dân Trong hoạt động mình, quan tư pháp phải trọng việc kết hợp sức mạnh Nhà nước với sức mạnh nhân dân Hệ thống quan tư pháp phải dựa vào nhân dân, có biện pháp thu hút nhân dân tham gia tích cực vào hoạt động tư pháp; đồng thời phải chỗ dựa tin cậy nhân dân cơng đấu tranh phòng, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật Về vấn đề này, Nghị số 08-NQ/TW đề quan điểm phải “Phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội tham gia vào công tác tư pháp Các quan tư pháp phải dựa vào nhân dân để hoạt động, đồng thời phải lực lượng nòng cốt, chỗ dựa vững nhân dân đấu tranh phòng, chống tội phạm, hành vi vi phạm pháp luật giải tranh chấp” Nghị rõ nhiệm vụ hệ thống tư pháp thời gian tới : - Huy động tham gia rộng rãi tích cực nhân dân vào cơng tác tư pháp, phòng chống vi phạm pháp luật địa bàn dân cư; - Nâng cao hiệu hình thức giải tranh chấp ngồi tồ án hồ giải, trọng tài góp phần xử lý đúng, nhanh chóng mâu thuẫn, khiếu kiện nhân dân, giảm nhẹ cơng việc cho tồ án quan nhà nước khác; - Tăng cường nâng cao hiệu giám sát quan đại biểu nhân dân, tổ chức xã hội nhân dân quan, hoạt động tư pháp; - Đẩy mạnh cơng tác giải thích pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật tư pháp, thông qua hoạt động tư pháp cụ thể phiên xét xử lưu động án để nâng cao ý thức pháp luật nhân dân, tăng cường hiểu biết niềm tin nhân dân vào quan tư pháp công lý nước nhà Như nhận thấy quan điểm nghị số 08-NQ/TW Đảng việc thực quan tư pháp cần làm để đổi củng cố mối quan hệ hệ thống tư pháp Việt Nam nhân dân hoàn toàn phù hợp với nguyên vọng toàn thể nhân dân 6.Tăng cường lãnh đạo Đảng hệ thống tư pháp Về vấn đề tăng cường lãnh đạo Đảng hệ thống tư pháp Đảng nhấn mạnh cần phải đổi nội dung phương thức lãnh đạo cấp ủy Đảng quan tư pháp Trên sở nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, Đảng lãnh đạo tổ chức hoạt động tư pháp thông qua cấp uỷ Đảng, Ban cán sự, tổ chức sở đảng Đảng viên quan tư pháp việc đạo quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, xếp, bố trí, đề bạt, điều động thi hành kỷ luật cán Đảng lãnh đạo quan tư pháp việc kiểm tra, giám sát quan tư pháp việc chấp hành Nghị Đảng pháp luật Nhà nước, kịp thời phát áp dụng biện pháp giáo dục, thuyết phục để uốn nắn sai sót, lệch lạc quan tư pháp hoạt động điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử thi hành án Đảng lãnh đạo, kiểm tra hoạt động quan tư pháp theo pháp luật, tôn trọng chức năng, quyền hạn quan tư pháp theo luật định, tạo điều kiện cho quan tư pháp hồn thành nhiệm vụ giao, khơng bao biện, làm thay không can thiệp vào hoạt động nghiệp vụ quan tư pháp, bảo đảm cho quan tư pháp hoạt động độc lập, tuân theo pháp luật Các cấp uỷ Đảng quan tư pháp thường xuyên tăng cường giáo dục trị tư tưởng, bồi dưỡng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng cho đội ngũ cán tư pháp C.KẾT BÀI Trên hệ thống quan điểm Đảng chiến lược cải cách tư pháp Việt Nam Trong năm thực đường lối cải cách , đổi Đảng , tư pháp Việt Nam đạt thành tựu đáng kể , khắc phục nhiều hạn chế tồn toàn hệ thống tư pháp Các nội dung cải cách tư pháp Đảng cụ thể hóa nghị 08 NQTW nghị 49 NQ-TW vừa thể tính liên tục , kế thừa phát triển Nhà nước cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vừa thể tiếp thu có chọn lọc thành tựu giới khoa học tổ chức quyền lực nhà nước quản lý xã hội vận dụng bước cách thích hợp vào hồn cảnh cụ thể Việt Nam Trong thời gian tới Đảng ta cần tiếp tục kế thừa thành tựu cải cách tư pháp thời kì trước tinh thần cập nhật , bổ sung hoàn thiện đáp ứng yêu cầu trình đổi MỤC LỤC A.LỜI MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG .1 I.Vì Đảng ta phải chủ trương cải cách tư pháp II.Chủ trương Đảng cải cách tư pháp .2 1.Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp với tòa án khâu trung tâm hệ thống tư pháp .2 a.Đổi tổ chức hoạt động tòa án b.Đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát c.Đổi tổ chức hoạt động quan điều tra d.Đổi tổ chức hoạt động quan thi hành án .5 e.Đổi tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp .5 2.Nâng cao trách nhiệm quan tư pháp việc giải trường hợp oan sai người có thẩm quyền tố tụng gây .6 3.Xây dựng đội ngũ cán bộ, chức danh tư pháp sáng , vững mạnh .7 4.Tăng cường đầu tư sở vật chất , đổi chế độ , sách Đổi củng cố mối quan hệ hệ thống tư pháp với nhân dân 6.Tăng cường lãnh đạo Đảng hệ thống tư pháp .10 C.KẾT BÀI 11 ... .1 I.Vì Đảng ta phải chủ trương cải cách tư pháp II .Chủ trương Đảng cải cách tư pháp .2 1.Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp với tòa án khâu trung tâm hệ thống tư pháp ... quan điểm Đảng chiến lược cải cách tư pháp Việt Nam Trong năm thực đường lối cải cách , đổi Đảng , tư pháp Việt Nam đạt thành tựu đáng kể , khắc phục nhiều hạn chế tồn toàn hệ thống tư pháp Các... xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” II .Chủ trương Đảng cải cách tư pháp 1.Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp với tòa án khâu trung tâm hệ thống tư pháp a.Đổi tổ chức hoạt động tòa án Việc đổi

Ngày đăng: 21/03/2019, 10:11

Mục lục

    I.Vì sao Đảng ta phải chủ trương cải cách nền tư pháp

    II.Chủ trương của Đảng về cải cách nền tư pháp

    1.Đổi mới tổ chức và hoạt động của từng cơ quan tư pháp với tòa án là khâu trung tâm của cả hệ thống tư pháp

    a.Đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án

    b.Đổi mới về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát

    c.Đổi mới về tổ chức và hoạt động của cơ quan điều tra

    d.Đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan thi hành án

    e.Đổi mới tổ chức và hoạt động bổ trợ tư pháp

    2.Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan tư pháp trong việc giải quyết các trường hợp oan sai do người có thẩm quyền tố tụng gây ra

    Chính vì vậy, cần có một cơ chế để nâng cao trách nhiệm của các cơ quan tư pháp, để tránh trường hợp oan sai do người có thẩm quyền tố tụng gây ra. Vậy phải làm gì để nâng cao trách nhiệm của cơ quan tư pháp trong việc giải quyết các trường hợp oan sai do người tiến hành tố tụng gây ra?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan