1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn một số kỹ năng phân tích hệ số trong giải bài tập hóa học cho học sinh giỏi lớp 9 ở trường THCS hoằng đại, thành phố thanh hóa

11 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 340,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Cũng môn khoa học khác, dạy học Hóa học trường đổi tích cực nhằm góp phần thực thắng lợi mục tiêu trường THCS Ngoài nhiệm vụ nâng cao chất lượng hiểu biết kiến thức vận dụng kỹ năng, nhà trường phải trọng đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp, coi trọng việc hình thành phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh Đây nhiệm vụ khơng phải năm nào, trường làm tốt nhiều lý như: mơn học bậc trung học sở nên kiến thức kỹ học sinh nhiều chỗ khuyết, phận giáo viên chưa có đủ tư liệu kinh nghiệm để đảm nhiệm công việc dạy học sinh giỏiTrong năm gần đây, vấn đề bồi dưỡng học sinh dự thi học sinh giỏi cấp thành phố, cấp tỉnh phòng giáo dục đặc biệt quan tâm, nhà trường bậc cha mẹ học sinh nhiệt tình ủng hộ Giáo viên phân cơng dạy bồi dưỡng có nhiều cố gắng việc nghiên cứu để hoàn thành nhiệm vụ giao Tuy nhiên thực tế dạy bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều khó khăn cho thầy trò Là giáo viên năm phân cơng bồi dưỡng học sinh giỏi Hố học trường, tơi có dịp tiếp xúc với số bạn đồng nghiệp, khảo sát từ thực tế học sinh thấy nhiều vấn đề đội tuyển: nhiều học sinh thường xuyên mắc sai lầm lúng túng tiếp xúc với tập phức tạp Các em thường dùng phương pháp đại số với nhiều ẩn, thường giải tập dài dòng Trong tốn hồn tồn giải gọn nhanh nhiều nắm số phương pháp giải nhanh, có phương pháp phân tích hệ số Với lí trên,tôi mạnh dạn nghiên cứu tổng hợp kinh nghiệm thể nghiệm đề tài: “RÈN MỘT SỐNĂNG PHÂN TÍCH HỆ SỐ TRONG GIẢI BÀI TẬP HĨA HỌC CHO HỌC SINH GIỎI LỚP TRƯỜNG THCS HOẰNG ĐẠI” nhằm giúp cho em HS giỏi tự tin hơn, giải nhiều tập khó cách linh hoạt xác 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm mục đích làm rõ số dạng ứng dụng phương pháp phân tích hệ số vào việc giải tập hóa học nâng cao, qua giúp HS hình thành kỹ giải tập linh hoạt hơn, biến tập phức tạp thành đơn giản Đề tài nhằm phát huy tính tích cực, khơi dậy tiềm lực sáng tạo niềm tin HS, góp phần nâng cao chất lượng đội tuyển HS giỏi 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Xuất phát từ khó khăn vướng mắc năm đầu làm nhiệm vụ bồi dưỡng HS giỏi, xác định đối tượng cần phải nghiên cứu kinh nghiệm bồi dưỡng kỹ phân tích hệ số giải tập Hóa học cho học sinh giỏi Thơng qua việc áp dụng đề tài cho học sinh giỏi lớp Trường THCS Hoằng Đại để đúc rút, tổng kết kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi cho thân 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận phương pháp phân tích hệ số phản ứng Hóa học ứng dụng phân tích hệ số việc kết hợp giải số dạng tập hóa học Trực tiếp sử dụng tập đề tài vào thực tế giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi trường THCS Hoằng Đại để rút kinh nghiệm Tổ chức trao đổi với bạn đồng nghiệp, trò chuyện HS, kiểm tra đánh giá kết dạy học nội dung đề tài NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận: Trong Hóa học, nói đến PTHH phải nói đến hệ số cân Khi tham gia giảng dạy học tập Hóa học biết ý nghĩa quan trọng hệ số cân phản ánh tỉ lệ số mol chất tham gia sản phẩm Từ hệ số cân phản ứng biết số mol chất tìm số mol nhiều chất khác Tuy nhiên, ý nghĩa hệ số không dừng lại Trong hệ thống tập Hóa học có nhiều tốn mà người giải khơng dễ tìm số mol chất, tốn có chứa hỗn hợp phức tạp tốn dạng tổng qt Hệ số cân gợi cho ta cách giải tập thông minh, mạnh mẽ, nhanh chóng tiết kiệm thời gian Những cách giải tập dựa vào việc khai thác sâu hệ số (hoặc số) gọi chung phương pháp phân tích hệ số Nếu biết khai thác triệt để hệ số cân kết hợp khéo léo với vài phương phương pháp khác: bảo toàn nguyên tố, quy đổi tương đương, bảo toàn khối lượng, phương pháp giá trị trung bình … tạo nên nhiều điều thú vị, nhiều toán phức tạp giải theo trình tự ngắn gọn đơn giản Cơ sở phân tích hệ số dựa vào việc khai thác, hiểu sâu sắc tương quan hệ số số, biến ý nghĩa hệ số thành công cụ mạnh mẽ để giải tốn hóa học nhanh chóng xác Trong đề tài này, tơi xin trình bày sở vài dạng ứng dụng phân tích hệ số vào việc giải tập hóa học THCS: Dạng Phân tích hệ số xác định nhanh tỉ lệ mol nguyên tố hợp chất: Trong nhiều phản ứng hóa học dạng tổng quát, chưa biết cơng thức hóa học chất tham gia thông qua số hệ số chữ, ta phân tích tìm mối liên hệ tốn học chúng Phương pháp cho phép tìm nhanh tỷ lệ số mol nguyên tử nguyên tố chất (hoặc chất khác nhau) Phương pháp thường áp dụng tìm cơng thức hóa học hợp chất (oxit kim loại, hiđrocacbon…) Ví dụ: Phản ứng oxit kim loại với chất thường (H 2,CO) số mol (H2, CO) phản ứng số mol oxi bị khử t Tổng quát: RxOy + yCO �� � xR + yCO2 t RxOy + yH2 �� � xR + yH2O 0 Ta thấy nO(oxit) = n (H + CO) Nhận xét: Nếu biết khối lượng oxit tìm khối lượng nguyên tố R: mR = mOxit - mO => tỷ lệ số mol x : y = nR : nO Dạng Phân tích hệ số tốn tăng giảm thể tích khí Trong hóa học có nhiều phản ứng chuyển từ khí sang khí khác làm thể tích tăng lên giảm xuống so với khí ban đầu Thực tế phản ứng thường có chất có số mol (thể tích) số mol (hoặc thể tích) tăng lên giảm xuống Dựa vào phản ứng rút kết luận quan trọng t � C2H6 Ví dụ: - Phản ứng: C2H2 + 2H2 �� Ni 1V 2V 1V  V = 3V – 1V = 2V = VH (phản ứng) => Thể tích giảm xuống thể tích H2 phản ứng t � 2NH3 - Phản ứng: N2 + 3H2 �� xt 1V 3V 2V  V = 4V – 2V = 2V = V NH => Thể tích giảm xuống thể tích NH sinh t � 2SO3 - Phản ứng: 2SO2 + O2 �� xt 2V 1V 2V  V = 3V – 2V = 1V = VO2 => Thể tích giảm xuống thể tích O2 phản ứng t - Phản ứng: C3H8 + 5O2 �� � 3CO2 + 4H2O 1V 5V 3V 4V  V = 7V – 6V = 1V = V C H => Thể tích tăng lên thể tích C 3H8 phản ứng Qua tham khảo tài liệu nghiên cứu từ nhiều phản ứng rút kết luận: “Nếu hệ số chất bàng hiệu tổng hệ số vế phản ứng chất tích (hoặc số mol) tăng thêm (hoặc giảm xuống)” Nếu biết phần tăng thêm giảm xuống hồn tồn tìm thể tích chất phản ứng Dạng Phân tích hệ số kết hợp với phương pháp bảo toàn nguyên tố bảo toàn khối lượng Việc kết hợp phân tích hệ số với định luật bảo toàn nguyên tố kết hợp khéo léo ý nghĩa hệ số nội dung định luật bảo toàn nguyên tố: “Trong phản ứng hóa học, tổng số mol nguyên tử nguyên tố 0 0 khối lượng chúng trước sau phản ứng nhau” Thường gặp toán sắt oxit sắt Chẳng hạn : Fe O  HNO � A Fe O ���� Fe �� Fe(NO3)3 + H2O + (NO , NO2 …) x y Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho nguyên tố Sắt => nFe(NO ) = nFe(bđ) Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho nguyên tố Nitơ: nHNO = nN(muối) + nN(sp khí) = 3.nFe+ nN(sp khí) Nhận xét: Nếu biết khối lượng khí sản phẩm hỗn hợp A (hoặc muối Fe) áp dụng định luật BTKL => số mol HNO3 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Thói quen của học sinh gặp toán phức tạp thường đặt ẩn Thực tế dạy học cho biết, đa số học sinh khối THCS chưa có nhiều kỹ giải hệ phương trình tốn chứa nhiều phương trình nhiều ẩn Trong buổi bồi dưỡng HS giỏi thường chuẩn bị số tập tạo nên tình khó giải em khơng biết sử dụng phương pháp thơng minh Có lần tơi tốn: “Hòa tan 3,2 gam oxit kim loại R xOy (R chiếm 70% theo khối lượng vừa đủ H2SO4 lỗng nồng độ 24,5% (D = 1,2 g/ml) Tính thể tích dung dịch H2SO4 dùng mà khơng cần xác định tên kim loại Kết nhóm HS thực phương pháp đại số vài em giải phương pháp ghép ẩn số tốn nhiều thời gian Sau gợi ý cho em phân tích quan hệ kim loại R với Oxi H2SO4, em lại giải Cụ thể: Trước có gợi ý giáo viên, HS (giỏi nhất) giải sau: xR Theo đề ta có : 16 y = 2RxOy + 2yH2SO4 (Rx+ 16y) 98y 3,2 m=? � 2y xR2(SO4) x + 2yH2O (gam) 3, 2.98 y 19, 3, 2.98 y 16 y Vậy m = Rx  16 y = Rx  16 y =  = 5,88 (gam) 16 y =>Vdd = 20ml Các học sinh lại bị nhầm lẫn bước biến đổi cuối Sau gợi ý, HS biết giải sau: Vì % mR = 70% nên suy % mO = 30% => mO = 30 3, = 0,96 gam 100 0,96 Theo PTHH: nH SO = nO(oxit)= 16 = 0,06 mol => mH SO = 0,06 98 = 5,88 (gam) => Vdd = 20ml Ngoài ra, điều kiện kinh tế địa phương nhiều khó khăn, điều kiện học tập em nhiều hạn chế Nhiều học sinh chưa có sách tham khảo, số em có sách tham khảo lại chưa biết cách học tập với sách Để khắc phục sai lầm khó khăn nêu trên, nghĩ cần phải nghiên cứu, tổng hợp phương pháp phân tích hệ số để giúp HS giải dễ dàng nhanh chóng số tập có tính chất phức tạp Để áp dụng đề tài, thực số khâu quan trọng sau: Thứ nhất: Điều tra trình độ HS, tình cảm thái độ HS nội dung đề tài: điều kiện học tập HS Hướng dẫn cách sử dụng sách tham khảo giới thiệu số sách thư viện trường để HS mượn đọc Thứ 2: Chọn lọc nhóm tốn theo dạng, xây dựng phương pháp giải chung cho dạng, biên soạn tập mẫu, tập vận dụng tập nâng cao Ngồi phải dự đốn trước sai lầm mà HS mắc phải Thứ 3: Lên kế hoạch thời lượng cho dạng toán Tham khảo tài liệu, trao đổi với đồng nghiệp, nghiên cứu đề thi HS giỏi thành phố số huyện khác, viết thành tài liệu riêng để bồi dưỡng HS 2.3 Các giải pháp: 2.3.1 Đối với giáo viên Khi thực đề tài vào việc giảng dạy, trước hết hướng dẫn em phương pháp khai thác, phân tích mối liên hệ hệ số loại phản ứng hóa học (như nêu sở lí luận) Sau tổ chức giải khảo sát số tập mẫu để rút nguyên tắc chung, để giải tốn theo phương pháp phân tích hệ số gồm bước sau: Bước 1: Chuyển đổi kiện thành số mol (nếu được), xác định tỷ lệ số mol cặp chất tham gia (hoặc cặp chất đó) Bước 2: Viết đầy đủ PTHH xảy (hoặc đồ phản ứng) Bước 3: Phân tích hệ số số PTHH chất biết kiện chất chưa biết (hoặc nguyên tố, nhóm nguyên tố chất cần tìm) Bước 4: Kết hợp kết phân tích với số phương pháp giải tốn hóa học nhanh như: bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, trị số trung bình … Đặc biệt có nhiều chất PTHH biết tỷ lệ mol để thay cho hệ số chất Từ tìm số chưa biết từ hệ số biết phương pháp bảo tồn ngun tố hai phương pháp khơng thể tách rời Tiếp theo, bồi dưỡng kỹ theo dạng Mức độ rèn luyện từ dễ đến khó, nhằm giúp HS phát triển kỹ từ biết làm đến thành thạo sáng tạo Khi tổ chức rèn kỹ giải tốn cho HS, tơi ln tạo hội cho HS phát vấn đề, hướng dẫn HS giải vấn đề, tổ chức vận dụng nâng cao Từ việc giải tập mẫu, HS rút phương pháp giải tránh sai lầm khơng đáng có nhận thức hóa học 2.3.2 Đối với học sinh Học làm tập theo yêu cầu giáo viên 2.3.3 Tổ chức thực giải pháp: Qua nghiên cứu sách giáo khoa, sách tập số tài liệu tham khảo nhận thấy số kinh nghiệm phân dạng vận dụng giải tốn phân tích hệ số kết hợp với số phương pháp khác là: Dạng 1: Phân tích tốn tìm tỷ lệ mol nguyên tử nguyên tố hợp chất Ví dụ 1: Khử hồn tồn 3,84 gam oxit kim loại M cần dùng 1,344 lit H2.Tồn kim loại sinh cho tác dụng với ddHCl dư thấy sinh 1,008 lit H2 Các thể tích khí đo đktc Tìm CTHH oxit kim loại M Nhận xét: Số mol H2 phản ứng khác nên chứng tỏ hóa trị M phản khác t Giải: PTHH : MxOy + yH2 �� � xM + yH2O (1) 2M + 2nHCl � 2MCln + nH2 (2) nH (1)= 1,344 : 22,4 = 0,06 (mol) nH (2) = 1,008 :22,4 = 0,045 (mol) Từ (1) => nO(oxit) = nH = 0,06 mol => mM = 3,48 – (0,06 16) = 2,52 (gam) Từ (2) => nM = 0, 09 nH = n n Vì ngun tố M bảo tồn nên ta có: 0, 09 M = 2,52 n Chỉ có n = 2; M = 56 thỏa mãn (Fe) => nFe = 0, 09 = 0,045 x 0, 045 Xét phân tử FexOy => y = 0, 06 = Vậy CTHH oxit Fe3O4 Ví dụ 2: Một hỗn hợp X nặng 1,88 gam gồm Fe oxit sắt Ngâm hỗn hợp X vào dd HCl dư thấy có 112 ml khí bay (đktc) Mặt khác, cho dòng khí (H2, CO) vừa đủ tác dụng với hỗn hợp X thu 672ml (đktc) hỗn hợp khí Tìm CTHH oxit Nhận xét: Trong phản ứng khử oxit hoàn toàn đến kim loại số mol H 2, CO số mol oxi bị khử Biết số mol O Fe tìm CTHH oxit Giải: TN1: nH = 0,112 : 22,4 = 0,005 (mol) PTHH: Fe + 2HCl � FeCl2 + H2 0,005 0,005 (mol) moxit = mhh – mFe = 1,88 – 0,005.56 = 1,6 gam t TN 2: FexOy + yCO �� � xFe + yCO2 t FexOy + yH2 �� � xFe + yH2O 0 Phân tích hệ số => nO (oxit) = nCO + nH O = 6,72 : 22,4 = 0,03 (mol) 1,  0, 03.16 = 0,02 (mol) 56 x 0, 02 Xét phân tử FexOy => y = 0, 03 = Vậy CTHH oxit sắt Fe2O3 nFe(oxit) = Dạng 2: Phân tích hệ số tốn có tăng giảm thể tích chất khí Ví dụ 1: Một hỗn hợp khí A gồm C 2H4, C2H2 (tỷ lệ số mol 2:3) Trộn hỗn hợp A với lượng H2 thu được 15 lit hỗn hợp khí B Đun nóng hỗn hợp B có xúc tác Ni đến phản ứng hồn tồn thu lit hỗn hợp khí C Hãy xác định thể tích khí hỗn hợp A Biết hỗn hợp C không làm màu dung dịch Br2 Nhận xét: Vì C khơng làm màu dd Brom => A phản ứng hết Trong phản ứng cộng H2 vào hợp chất có liên kết  thể tích khí giảm xuống thể tích H2 phản ứng Giải: C không làm màu dd Brom => B phản ứng hết t � C2H6 (1) Các phản ứng: C2H4 + H2 �� x Ni 0 t � C2H6 (2) C2H2 + H2 �� x Ni Từ (1) (2) => phản ứng chung : t � 5C2H6 (3) 2C2H4 + 3C2H2 + 8H2 �� Ni 5V 8V 5V Phân tích hệ số ta thấy thể tích khí giảm xuống thể tích H phản ứng vì:  V = 13V – 5V = 8V = VH (phản ứng) =>VH phản ứng = 15 – = (lit) 1 Theo (3) ta có VC H = VH = = 2,25(lit) Ví dụ 2: Trộn 15 ml hỗn hợp khí A gồm NO NO2 với ml khơng khí (oxi chiếm 20%) thu 19 ml khí B Thêm vào B 50 ml khơng khí thu 64 ml hỗn hợp khí C Các phản ứng xảy hồn tồn Hãy xác định % thể tích khí hỗn hợp A Nhận xét: - Cho19 ml B + 50 ml kk � 64 ml C < 69ml Chứng tỏ B NO => thí nghiệm khí O2 phản ứng hết - Thể tích khí giảm xuống thể tích O2 phản ứng thí nghiệm Giải: PTHH: 2NO + O2 � 2NO2 Phân tích hệ số thấy: thể tích khí giảm xuống thể tích O2 phản ứng TN1: => VO (pư) = 15 + – 19 = ml TN2: => VO = 19+ 50 – 64 = 5ml 20 VO (50 ml kh=k) = 100 50 = 10ml >5 Vậy NO thí nghiệm phản ứng hết Lượng NO ban đầu tổng NO phản ứng VNO = 2VO = 2(1+5) = 12ml %VNO = 12 100% = 80% ; 15 %VN = 100% - 80% = 20% Dạng 3: Phân tích hệ số tốn có áp dụng định luật bảo tồn ngun tố Ví dụ 1: Đốt cháy hồn tồn 20ml hợp chất khí A dùng 80ml khí O2, sau phản ứng tạo 60ml CO 40ml nước Tìm CTPTcủa hợp chất A Viết CTCT hợp chất A (Cho biết thể tích khí đo nhiệt độ áp suất) Nhận xét: Đối với chất khí tỷ lệ số mol = tỷ lệ thể tích = tỷ lệ hệ số PTHH Tổng số mol nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng Giải: Đặt CTTQ A dạng: CxHyOz Ta có: VA : VO : VCO : VH O = 20 : 80 : 60 : 40 = : : : => hệ số chất phản ứng là: 1,4,3,2 Ta có đồ phản ứng: t 1CxHyOz + 4O2 �� � 3CO2 + 2H2O Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố ta có : x=3 (bảo toàn nguyên tố C) y = 2.2 = (bảo toàn nguyên tố H) z = (3.2) + – (4.2) = (bảo toàn nguyên tố O) Vậy CTPT A là: C3H4 CTCT A: CH3 - C �CH ; CH2= C = CH2 ; CH2 HC = CH Ví dụ 2: Để phơi bào Fe nặng m gam ngồi khơng khí sau thời gian thu 30 gam chất rắn B gồm Fe oxit Fe Nếu hòa tan B vào HNO lỗng dư thu 5,6 dm3 (đktc) Tính m Nhận xét: nFe(bđ)= nFe (A) = nFe (muối nitrat), muốn tìm khối lượng Fe ban đầu phải tìm số mol Fe 56 Giải: nNO = 22, = 0,25 mol Quy đổi: Fe3O4 � FeO + Fe2O3 O Fe �� � � Fe, Fe2O3, FeO (B) Fe2O3 + 6HNO3 � 2Fe(NO3)3 + 3H2O (1) � 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO (2) Fe + 4HNO3 � Fe(NO3)3 + 2H2O + NO Đặt nFe(NO ) = nFe = a Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố N ta có: nHNO = (3a + nNO) = 3a + 0,25 (mol) (3) 3a  0, 25 (mol) => nH O = Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho (1), (2), (3) ta có: m HNO + mB = mFe(NO ) + mH O + mNO => 63(3a + 0,25) + 30 = 242a + 9.(3a + 0,25) + 30.0,25 Giải a = 0,045 (mol) => m= 0,045 56 = 25,2 (gam) Ví dụ 3: Hòa tan oxit sắt vào 15 gam dung dịch H 2SO4 98% (vừa đủ) thấy sinh 336 ml khí SO2 (đktc) Tìm CTCT oxit Sắt Nhận xét: Từ số mol SO2 số mol H2SO4 => số mol Fe2(SO4)3 định luật bảo toàn nguyên tố Từ số mol Fe2(SO4)3 => số mol Fe Áp dụng định luật bảo toàn ngun tố tìm số mol Oxi có oxit Giải: 0,336 15.98% nSO = 22,  0, 015(mol ) ; nH SO = 98  0,15(mol ) FexOy + 0,15 H2SO4 � Fe2(SO4)3 + 0,15H2O + 0,015 SO2 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố S: nFe (SO ) = 0,15  0, 015 = 0,045 (mol) => nFe = 0,09 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Oxi ta có: nO(oxit) = 0,15 + (0,045.12) + (0,015.2)- ( 0,15.4) = 0,12 x 0, 09 Ta có: y = 0,12 = => Công thức Oxit sắt: Fe3O4 2.4 Hiệu SKKN: Những kinh nghiệm nêu đề tài phát huy tốt lực tư duy, độc lập suy nghĩ cho đối tượng HS giỏi Các em tích cực việc tham gia hoạt động xác định hướng giải tìm kiếm hướng giải cho tập Qua đề tài này, kiến thức, kỹ HS củng cố cách vững chắc, sâu sắc; kết học tập HS nâng cao Từ chỗ lúng túng gặp toán nhiều phản ứng tốn có chứa nhiều số hệ số dạng chữ, phần lớn em tự tin hơn, biết vận dụng kỹ phân tích hệ số kết hợp giải toán cách khéo léo Đặc biệt có số em biết giải tốn cách sáng tạo, có nhiều giải hay nhanh Đối với năm đề thi học sinh giỏi cấp Thành phố có dạng tập học sinh làm đạt giải KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Để gây hứng thú học tập, tạo niềm tin cho HS việc phân dạng tập xây dựng phương pháp giải hợp lí quan trọng Muốn làm việc giáo viên phải hội đủ trình độ chuyên mơn vững vàng, có hiểu qt sâu sắc tồn chương trình hóa học, có tinh thần nhiệt huyết, say mê với công việc Những kinh nghiệm nêu đề tài vừa có tác dụng bồi dưỡng, rèn luyện kiến thức kỹ giải tốn hóa học cách sâu sắc vững chắc, vừa phát huy tính tính cực sáng tạo HS Đề tài tác động lớn đến việc phát triển tiềm lực trí tuệ, nâng cao lực tư độc lập khả tìm tòi sáng tạo cho HS giỏi Tuy nhiên, khơng có phương pháp đơn phương trở thành phương pháp tối ưu Phương pháp phân tích hệ số cần hỗ trợ nhiều phương pháp khác, giáo viên phải rèn luyện cho HS cách kết hợp khéo léo kỹ phân tích hệ số với nhóm phương pháp giải nhanh khác, biết kết hợp kiến thức Hóa học với kỹ tốn học cho loại cụ thể đạt hiệu cao Khơng nên lạm dụng phân tích hệ số khơng phải lúc việc phân tích hệ số có lợi Trong viết đề tài chắn chưa thấy hết ưu điểm tồn tiến trình áp dụng, tơi mong góp ý đồng nghiệp để đề tài ngày hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hoá, ngày 10 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác Người viết Trần Thị Hà 10 Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa Hóa học - Sách giáo viên Hóa học - Sách thiết kế Hóa học - Chuyên đề bồi dưỡng Hóa học - - Hồng Vũ - Bồi dưỡng Hóa học trung học sở - Vũ Anh Tuấn (Chủ biên) - Phạm Tuấn Hùng - Bài tập nâng cao Hóa học - Nguyễn Xuân Trường - Các dạng toán phương pháp giải Hóa học - Lê Thanh Xuân - Các dạng tốn phương pháp giải Hóa học 10 - Lê Thanh Xuân 11 ... pháp phân tích hệ số phản ứng Hóa học ứng dụng phân tích hệ số việc kết hợp giải số dạng tập hóa học Trực tiếp sử dụng tập đề tài vào thực tế giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi trường THCS Hoằng. .. chóng xác Trong đề tài này, tơi xin trình bày sở vài dạng ứng dụng phân tích hệ số vào việc giải tập hóa học THCS: Dạng Phân tích hệ số xác định nhanh tỉ lệ mol nguyên tố hợp chất: Trong nhiều... khai thác, phân tích mối liên hệ hệ số loại phản ứng hóa học (như nêu sở lí luận) Sau tổ chức giải khảo sát số tập mẫu để rút nguyên tắc chung, để giải toán theo phương pháp phân tích hệ số gồm bước

Ngày đăng: 21/03/2019, 09:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w