Một số biện pháp nâng cao năng lực, phẩm chất cho HS lớp 5 ở trường TH mô hình trường học mới VNEN

20 189 0
Một số biện pháp nâng cao năng lực, phẩm chất cho HS lớp 5 ở trường TH mô hình trường học mới VNEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Giáo viên chủ nhiệm Tiểu học có vị trí vơ quan trọng việc hình thành cho học sinh sở ban đầu tạo tiên đề cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống để học sinh tiếp tục học Trung học sở Ngoài việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp phải thường xuyên theo dõi hoạt động chơi, buổi sinh hoạt, giao lưu tập thể, …và hoạt động học tập nhà học sinh Vì cơng việc giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học nặng nề, vất vả vô phức tạp Giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học dạy tất lớp (từ lớp đến lớp 5) thực tế, giáo viên theo học sinh từ lớp lên lớp khác Vì vậy, năm lên lớp, em lại học với thầy (cô) khác Nếu giáo viên lớp làm tốt công tác chủ nhiệm, xây dựng tốt nề nếp lớp học, rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học nhiều kĩ sống khác mà lên lớp trên, giáo viên chủ nhiệm lớp khơng trì, khơng phát huy nề nếp lớp học chất lượng học tập học sinh khơng trì tốt Do vậy, công tác chủ nhiệm lớp phải thực đồng từ lớp Một đến lớp Năm Nề nếp lớp học, phương pháp học tập, đạo đức, nhân cách kĩ sống học sinh phải giáo viên chủ nhiệm ý xây dựng từ lớp phải trì, phát huy xuyên suốt lớp Trong năm học gần đây, trường Tiểu học Hưng Lộc I thực nghiệm dự án hìnhTrường tiểu học VNEN” Trong q trình làm cơng tác chủ nhiệm lớp tơi thấy rằng, để hình vận dụng thành cơng, hiệu ngồi việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học, cần quan tâm sâu sắc đến yếu tố người, có vai trò người giáo viên chủ nhiệm lớp Bởi giáo viên chủ nhiệm lớp người quản lý, điều hành, hướng dẫn học sinh hoạt động cách tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo nên mơi trường lớp học sôi động, thân thiện, hiệu Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Một số biện nâng cao lực, phẩm chất cho học sinh lớp trường tiêu học hìnhTrường tiểu học VNEN” góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Ghi lại biện pháp làm, để chọn lọc đúc kết thành kinh nghiệm thân - Chia sẻ với đồng nghiệp việc làm thành công công tác chủ nhiệm lớp - Tìm biện pháp dạy học hữu hiệu giúp học sinh nâng cao phẩm chất lực, hình thành nhân cách tốt -Bản thân rèn luyện tinh thần động; giữ lửa lòng say mê, sáng tạo; cố gắng học tập, tự cải tạo để theo kịp tiến thời đại 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Các lực, phẩm chất tập trung rèn luyện trường Tiểu học - Học sinh lớp 5C trương Tiểu học Hưng Lộc I 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp quan sát - Phương pháp nêu gương NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Trường học VNEN nơi học sinh học tập để lĩnh hội kiến thức liên quan mật thiết đến sống em giáo viên người tổ chức, hướng dẫn khích lệ em việc tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức, hình thành phát triển kĩ giao tiếp, ứng xử dân chủ bình đẳng đó, phụ huynh cộng đồng tham gia tích cực vào việc chăm sóc giáo dục em hình trường học tập trung vào đổi sư phạm : đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp đánh giá, đổi phương pháp tổ chức lớp học Để thực mục tiêu giáo dục người mà học sinh người giáo viên chủ nhiệm phải xác định rõ yêu cầu nhiệm vụ Trong đơn vị trường học có đơn vị nhỏ hơn, lớp Mỗi đơn vị lớp hoạt động tốt, tự hoàn thiện góp phần thúc đẩy lẫn tạo biến đổi chất lượng nhà trường Nhờ mà nhà trường phát triển nhanh hơn, bền vững Nhiệm vụ trung tâm nhà trường dạy học nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm Chất lượng dạy học nhà trường thể chất lượng lớp giáo viên Không mà giáo viên chủ nhiệm phải rèn luyện cho học sinh mặt đạo đức mặt hoạt động khác Như vấn đề giáo dục học sinh trở thành người phát triển toàn diện nhiệm vụ hàng đầu biến mục tiêu giáo dục thành thực Giữ vai trò định chất lượng hiệu giáo dục nhà trường mà người thực nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dung sáng kiến kinh nghiệm: * Về phía giáo viên Ưu điểm: Giáo viên xác định làm tốt vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp Có quan tâm tìm hiểu đối tượng học sinh, vừa dạy vừa dỗ, quan tâm tới đặc điểm tâm sinh lý học sinh, số giáo viên học sinh tin yêu, quý mến Tồn tại: Một số giáo viên hời hợt việc tạo mối quan hệ với học sinh, giữ khoảng cách người dạy – người học, trọng đến việc dạy kiến thức mà chưa tìm tòi biện pháp để nâng cao lực, phẩm chất cho học sinh Khâu đánh giá cuối kì, cuối năm, giáo viên thực nghiêm túc, xác *Về phía học sinh: Ưu điểm: -Tôi nhận thấy học sinh phát huy tính tự học, sáng tạo, tính tự giác, tự quản, tự tin, hứng thú học tập Nhiều em phát huy tốt kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, kỹ tự đánh giá lẫn học Nhiều em nâng cao tinh thần trách nhiệm biết phấn đấu làm chủ trình học tập Tồn tại: Không phải học sinh phù hợp để tham gia hình Với em có lực học chưa tốt, tiếp thu chậm việc để em tự học để theo kịp bạn nhóm vất vả Năng lực hướng dẫn, giảng giải giúp bạn nhóm trưởng thành viên nhóm hạn chế giáo viên phải tham gia trợ giúp cho em có lực học chưa tốt nhóm trở nên vất vả Năm học 2017 - 2018, lớp có tổng số 26 học sinh Trong có 12 em nữ, 14 em nam đa số em sinh nông thôn, bố mẹ làm nông nghiệp nên khả giao tiếp, kỹ xã hội hạn chế Nhiều em nhút nhát, chưa mạnh dạn hoạt động Có em có hồn cảnh khó khăn nên khơng có góc học tập nhà, học vứt sách lung tung, đến lớp thường xuyên quên đồ dùng học tập…Bao nhiêu chuyện rắc rối, tình khó xử khiến phải đau đầu Từ thực trạng trên, đầu năm học 2017 - 2018 tiến hành khảo sát lực, phẩm chất học sinh Đánh giá mức độ Đạt trở lên, thu kết sau: Sĩ số Các lực Tự phục vụ, tự quản 26 Các phẩm chất Giao tiếp, hợp tác Tự học giải vấn đề TS % TS % TS % Chăm học, Tự tin, tự Trung Yêu gia chăm làm, trọng, tự thực, kỷ đình, bạn tích cực chịu trách luật, đồn bè tham gia nhiệm kết hoạt động người giáo dục khác TS % TS % TS % TS % 16 61,5 17 65,4 16 61,5 20 76,9 19 73,1 20 76,9 22 84.6 Như qua khảo sát đầu năm số lượng học sinh phát triển tốt lực, phẩm chất hạn chế Để khắc phục tình trạng tơi tìm số giải pháp nhằm phát triển lực, phẩm chất cho em 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: *Giải pháp 1: Nắm bắt đầy đủ thông tin học sinh Để nắm tình hình cụ thể học sinh, từ ngày đầu nhận lớp, xem xét hồ sơ, lý lịch học sinh đặc biệt ý đến nhận xét giáo viên chủ nhiệm năm trước để nắm bắt tình hình lớp học sinh đồng thời hỏi học sinh bố mẹ làm nghề gì? bố mẹ có nhà hay khơng có nhà?, gia đình thuộc hộ ngèo hay cận nghèo? nhà em nhà cao tầng hay nhà tranh tre? Ngồi ra, tơi thực cơng tác điều tra thông qua phiếu Tôi phát cho em phiếu điều tra sau yêu cầu em điền đầy đủ thông tin phiếu: PHIẾU THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:…………………… ………… Nam:……… .Nữ:…………… Số anh ( chị ) em gia đình: ….Con thứ gia đình:………… Hồn cảnh gia đình ( giả, đủ ăn, nghèo, cận nghèo) Kết học tập năm lớp 4: 5.Mơn học u thích: Mơn học cảm thấy khó: Góc học tập nhà: (Có, khơng) Sở thích: Địa gia đình: Thơn: Xã…………………… ……… 10 Số điện thoại gia đình: Qua phiếu điều tra này, nắm đầy đủ thông tin cần thiết học sinh Và quan trọng hiểu phần học sinh mình, điều có lợi cho công tác giảng dạy giáo dục học sinh Nắm hồ lý lịch bước đầu, bên cạnh ngày, tơi làm quen với em sâu sát thực tế để tìm hiểu điểm tốt, mặt hạn chế học sinh Ví dụ: lớp 5C, qua điều tra phiếu trò chuyện với học sinh lớp, tơi biết số em có hồn cảnh cần lưu ý: Em Việt gia đình thuộc hộ nghèo, mẹ ốm quanh năm Mơn học em u thích mơn Thể dục Em Dương gia đình thuộc hộ cận nghèo, sở thích em học mơn Tốn Em Linh thuộc gia đình cán bộ, em học sinh lớp, thường nổ hoạt động lớp trường Tôi tiến hành ghi chép cận thận vào sổ tay chủ nhiệm Trên sở tơi phân cơng trách nhiệm tìm cách khắc phục tồn mà học sinh mắc phải làm ảnh hưởng đến việc học tập rèn luyện em Chính nhờ gần gũi, nắm bắt tình hình kịp thời học sinh cách xử lý kịp thời nhanh chóng, hợp lý, chuyển biến tốt học sinhtheer rõ, tạo phấn khởi học sinhgiups em có hướng phấn đấu lên * Giải pháp 2: Xây dựng nề nếp lớp học: *Tổ chức bầu Hội đồng tự quản học sinh: Việc bầu chọn để xây dựng máy Hội đồng tự quản học sinh hìnhTrường tiểu học mới” mà trường thực công việc quan trọng mà người giáo viên chủ nhiệm cần phải làm sau nhận lớp Tôi vào yếu tố sau để bầu Hội đồng tự quản: - Tham khảo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn dạy học lớp trước - Căn vào khiếu, sở trường học sinh - Căn vào tín nhiệm học sinh lớp Theo hình trường học mới, quản lí lớp học “Hội đồng tự quản học sinh”, “ban” lớp, học sinh tự nguyện xung phong bạn tín nhiệm Việc thành lập hiệu hoạt động “Hội đồng tự quản học sinh”, “ban” cần tư vấn, khích lệ, giám sát giáo viên, phụ huynh, tích cực, trách nhiệm học sinh “Hội đồng tự quản học sinh” biện pháp giúp học sinh phát huy quyền làm chủ trình học tập, giáo dục Học sinh có điều kiện hiểu rõ quyền trách nhiệm môi trường giáo dục, rèn kĩ lãnh đạo, kĩ tham gia, hợp tác hoạt động Tổ chức Bộ máy Hội đồng tự quản học sinh bao gồm: Chủ tịch Hội đồng tự quản học sinh, phó Chủ tịch Hội đồng tự quản Ban tham gia Hội đồng tự quản (Ban học tập, Ban quyền lợi, Ban sức khoẻ - vệ sinh, Ban văn nghệ - thể dục thể thao, Ban thư viện; Ban đối ngoại…) - Triển khai bầu HĐTQ - Trước bầu cử : GV, phụ huynh giúp cho học sinh mục đích, ý nghĩa, khả học sinh…Định ngày bầu cử máy HĐTQ, ban HĐTQ Tiến hành bầu HĐTQ phiên trù bị - Tiến hành bầu cử: + Tổ chức cho HS tự ứng cử + Tổ chức cho HS đề cử + Hướng dẫn ứng cử viên chuẩn bị nội dung tranh cử để thuyết trình trước lớp vận động bạn lớp ủng hộ + Tổ chức bầu ban kiểm phiếu, chuẩn bị phiếu, hòm phiếu Như sau thời gian bầu cử lớp có bạn có số phiếu cao nhất, (26/26 =100%) trúng vào máy HĐTQ Đó bạn: Nguyễn Thị Khánh Vy, bạn Lê Thị Thương, bạn Trần Minh Toàn - Sau bầu HĐTQ lớp tổ chức bầu ban chuyên trách gồm có ban ( với hình thức biểu quyết) Ban học tập: Gồm bạn: Nguyễn Văn Hoàng, Hà Trung Kiên, Nguyễn Văn Kỳ, Trần Minh Tồn Trong bạn Nguyễn Văn Hoàng bầu làm Trưởng ban với số phiếu tối đa 26/26 =100% Ban thư viện: Gốm bạn: Phạm Thị Thanh ( Trưởng ban), Nguyễn Phong Vân, Nguyễn Thu Trang, Nguyễn Văn Dương Trong bạn Phạm Thị Thanh bầu làm Trưởng ban với số phiếu tối đa 26/26 =100% Ban quyền lợi: Gốm bạn Trần Thị Dung Trưởng ban, Vũ Hoài Linh, Mai Văn Đạt, Đinh Văn Cự Trong bạn Trần Thị Dung bầu làm Trưởng ban với số phiếu 26/26 =100% Ban đối ngoại: Gồm bạn Lê Thùy Linh, Lê Văn Nhật, Lê Văn Kiệt Trong bạn Lê Thùy Linh Trưởng bầu làm Trưởng ban với số phiếu 26/ 26 =100% Ban sức khỏe vệ sinh: Gồm bạn Trần Thị Yến Nhi, Trần Đức Chung, Trần Quang Thanh Trong bạn Trần Thị Yến Nhi bầu làm Trưởng ban với số phiếu 26/ 26 =100% Ban văn nghệ TDTT: Gồm bạn Lê Khánh Hằng, Nguyễn Thị Bảo Yến, Nguyễn Thị Vy Trong bạn Lê Khánh Hằng bầu làm Trưởng ban với số phiếu 26/ 26 =100% *Giao nhiệm vụ cho HĐTQ Khi có danh sách HĐTQ, tiến hành giao nhiệm vụ cho cá nhân, ban, để em xác định rõ vai trò, nhiệm vụ - Trước hết tơi cho học sinh tự phát biểu nhiệm vụ bầu vào vị trỉ HĐTQ - Sau tơi giúp em có suy nghĩ, định hướng chuẩn, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chung lớp - Yêu cầu cá nhân, trưởng ban có sổ tay hoạt động, ghi chép lại điều cần nhớ, cần lưu ý trình rèn luyện - Tiến hành sinh hoạt, trao đổi thường xun, định kì để giúp tiến Có thể nói, q trình thành lập “Hội đồng tự quản học sinh” giúp em hiểu trình bầu cử tự do, công dân chủ; giúp học sinh nảy sinh đề xuất ý tưởng em Thơng qua hoạt động học sinh tự giác hơn, phát huy tinh thần trách nhiệm, sáng tạo quản lý đạo công việc giao + Đối với Chủ tịch Hội đồng tự quản Phó chủ tịch qua thời gian giao nhiệm vụ thực nhiệm vụ, giáo viên cần nắm lực thành viên chủ chốt để hướng cho lớp bầu chọn lại cho phù hợp Trên thực tế Chủ tịch Hội đồng tự quản Phó chủ tịch có thay đổi theo kì học năm học xảy + Đối với Trưởng ban thành viên Ban hoạt động: Trưởng ban thành viên có thay đổi khơng lớn Chúng ta biết lúc bầu thành lập Hội đồng tự quản thứ nguyện vọng, sở thích cá nhân, thứ hai lớp bầu cách cơng khai, dân chủ Tuy nhiên q trình thực giáo viên thay đổi Trưởng ban thành viên, thời gian theo tháng học kì, ví dụ học sinh A Trưởng ban văn nghệ qua thời gian hoạt động học sinh A lực học tập lại trội giáo viên tổ chức cho lớp bầu học sinh A sang Ban học tập *Sắp xếp sử dụng đội ngũ học sinh ngồi theo nhóm: Với lớp học nhiều em chưa chịu khó học bài, hiếu động, trình độ học sinh khơng đồng Do việc xếp chỗ ngồi cho phù hợp với lực học sinh đáp ứng yêu cầu chung lớp, đảm bảo để em tiến có vai trò quan trọng hoạt động lớp Sự bố trí xếp chỗ ngồi cho học sinh tiến hành từ đầu năm học Trước tiên tơi cho em bình bầu bạn học tốt, có lực quản lý nhóm làm nhóm trưởng, nhóm phó nhóm Số lượng học sinh nhóm khơng q em Bạn cố gắng vượt lên lên thay bạn để tạo khí thi đua cho em Sau thời gian theo dõi qua thực tế, xếp lại cho tổ nào, bạn có học sinh khá, giỏi, trung bình chậm Tơi xếp lại chỗ ngồi, em học tốt ngồi cạnh em học chậm, em ngoan ngồi cạnh em chưa ngoan Em viết chữ đẹp, cẩn thận ngồi cạnh em viết chữ chưa đẹp để tạo điều kiện em kèm cặp giúp đỡ Ví dụ: em Linh viết chữ đẹp ngồi cạnh em Thuyên viết chữ chưa đẹp để kèm cặp bạn tiến Ngồi ra, xếp tơi kết hợp lực nguyện vọng em để em cảm thấy thoải mái, phát huy vai trò tự quản, đồn kết, giúp đỡ tiến bộ, đồng thời em thấy quan tâm giáo với * Giải pháp 3: Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn Hội đồng tự quản thực nhiệm vụ, kĩ người thầy thứ hai: Như biết trường học tiểu học truyền thống, vào đầu năm học việc bầu Ban cán lớp (lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng) thường giáo viên chủ nhiệm định Việc thực nhiệm vụ Ban cán lớp nghe theo mệnh lệnh giáo viên để điều hành lớp, chuyện Ban cán lớp phải báo cáo giáo viên chủ nhiệm để giáo viên định Nay hình trường tiểu học có Hội đồng tự quản (gồm Chủ tịch Hội đồng tự quản, Phó chủ tịch Hội đồng tự quản, trưởng ban) Hội đồng thành lập học sinh quản lí, điều hành để đảm bảo cho em tham gia cách dân chủ tích cực nhà trường Để đáp ứng yêu cầu cách thức tổ chức dạy học hoạt động hình trường tiểu học Bản thân tơi giáo viên chủ nhiệm trọng việc hướng dẫn Hội đồng tự quản thực tốt, đầy đủ nhiệm vụ, chức thơng qua số bước cụ thể sau: * Triển khai cụ thể nhiệm vụ, chức tới tất thành viên Hội đồng tự quản: Ví dụ: em Nguyễn Thị Khánh Vy - Chủ tịch Hội đồng tự quản chịu trách nhiệm quản lí, điều hành tồn hoạt động lớp Có trách nhiệm phân cơng, giao nhiệm vụ đơn đốc cho Phó chủ tịch, trưởng ban sau học, ngày học Giám sát, nắm bắt đầy đủ tình hình lớp để có đánh giá, nhận xét điểm mạnh, điểm yếu qua ngày học sau báo cáo giáo viên chủ nhiệm Hai phó chủ tịch Hội đồng tự quản em Trần Minh Toàn em Nguyễn Thị Thương phụ trách theo dõi, đôn đốc, giúp đỡ bạn thực nhiệm vụ phân công phụ trách Ví dụ: em Nguyễn Văn Hồng – Trưởng ban học tập hàng ngày với Ban học tập kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập, học nhà, học lớp thành viên lớp Các trưởng ban có chức giao nhiệm vụ, theo dõi, hỗ trợ, giúp đỡ thành viên Ban thực tốt việc kiểm tra, đánh giá kết hoạt động liên quan * Hướng cho Hội đồng tự quản số kĩ giám sát, điều hành lớp hoạt động: - Kĩ giao nhiệm vụ: Hướng dẫn cho Hội đồng tự quản số câu, lệnh mẫu giao nhiệm vụ cho nhóm, lớp thực Yêu cầu câu lệnh mẫu phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu tránh câu dài, rườm rà, khó hiểu Ví dụ: Yêu cầu hoạt động rõ xin mời bạn làm việc; Xin mời bạn làm việc; Mời bạn đánh giá nhận xét kết quả; Mời bạn A hỗ trợ bạn B (lưu ý sau giao nhiệm vụ cho thành viên nhóm, lớp cần rà soát xem tất bạn hiểu nhiệm vụ, yêu cầu thân chưa) - Kĩ quan sát: Đây kĩ quan trọng, định tới hiệu làm việc Hội đồng tự quản lớp học Trong học hay hoạt động Chủ tịch Hội đồng, Phó chủ tịch, trưởng ban, nhóm trưởng cần theo dõi sát sao, chặt chẽ, bao quát thái độ, cử chỉ, hành động, việc làm thành viên lớp Nắm bạn này, bạn làm gì? Có làm việc lớp giao cho khơng? Tích cực hay thờ ? Những thái độ bạn có ảnh hưởng lớn tới kết cơng việc cần ghi chép để làm minh chứng cho đánh giá, nhận xét Một yếu tố tạo điều kiện thuận lợi tốt cho Hội đồng tự quản trình quan sát, bao quát lớp mà giáo viên chủ nhiệm cần ý bố trí vị trí chỗ ngồi cho thành viên Hội đồng tự quản thành viên vừa học vừa quan sát tất bạn nhóm, lớp làm học - Kĩ hướng dẫn, nêu vấn đề, giúp đỡ, hỗ trợ: Hội đồng tự quản kiểm tra, giám sát, động viên, đôn đốc bạn phát huy tốt tính tự học, tự giác, tự trao đổi, tự giải vấn đề Các thành viên Hội đồng tự quản vận dụng kĩ quan sát thấy bạn khó khăn vấn đề hỗ trợ, giúp đỡ Nhưng hỗ trợ, giúp đỡ phải đảm bảo hiệu quả, khoa học xác Khi giúp đỡ, hỗ trợ cần sử dụng phương pháp nêu vấn đề cho bạn mình, xem bạn khúc mắc chỗ nào, muốn làm trước hết phải làm gì? Cuối nào? (Kĩ cần lưu ý thành viên Hội đồng tự quản tránh bảo bạn kết đúng, làm tác dụng) - Kĩ nhận xét, đánh giá: Mỗi thành viên Hội đồng tự quản cần nắm cách nhận xét, đánh giá bạn hoạt động Giáo viên đưa lời nhận xét mẫu, hướng dẫn em học hỏi cách làm thầy cô Khi bạn làm đúng, có thái độ tích cực, tiến nhận xét ý bạn làm chưa đúng, chưa tốt nhận xét Nhận xét cần ngắn gọn, ý, nhẹ nhàng, cởi mở thiện cảm Sau lần bạn đánh giá, nhận xét bạn cảm thấy người khác giúp đỡ sau bạn thể thái độ cầu thị, thân thiện tiến Có thể lời nhận xét, ví dụ: Hôm bạn học tốt nhiên bạn cần cố gắng chút thật tuyệt vời; Cậu cố lên có bạn hỗ trợ cho cậu * Giải pháp 4: Trang trí lớp học Để có lớp học thoải mái, tạo cảm hứng cho học sinh, việc trang trí phải xác định mục đích việc lựa chọn xếp đồ đạc Cách trang trí lớp học thân thiện học sinh tích cực khơng tạo khơng gian thơng thống, gọn gàng, đẹp mắt mà tạo nên bầu khơng khí lành, hứng thú học tập em Vì việc xếp cho khoa học mà lạ, đẹp mắt, lớp học trở nên vui tươi có nhiều màu sắc kích thích q trình ham học học sinh Mỗi ngày đến trường với em không học tập, rèn luyện tri thức mà trau dồi kỹ quản lý, xử lý tình tự trang trí góc học tập thân u hình trường tiểu học mới, việc trang trí lớp học khơng đơn để trang trí cho đẹp mắt mà cơng cụ hỗ trợ góp phần giáo dục học sinh phẩm chất phát triển kĩ sống cho em.Việc thực trang trí lớp học lớp tơi thực hoàn thành tuần trước bắt đầu chương trình năm học Để thực có hiệu thường huy động nhiều thành phần tham gia Ngồi thầy trò lớp có góp sức đồng nghiệp đặc biệt cộng đồng cha mẹ hay anh chị học sinh Tôi thường trao đổi với giáo viên đặc biệt với Hội phụ huynh học sinh lớp để lựa chọn công cụ phù hợp với điều kiện lớp Những cơng cụ mà theo tơi chúng chứng minh hữu ích cho cơng tác quản lí hoạt động lớp, trường bao gồm: Hộp thư ”Điều em muốn nói”, Hộp thư vui, Hòm cam kết, Góc sinh nhật, Bảng theo dõi sĩ số, Nội quy trường lớp, Góc Tiếng Việt, Góc Tốn Một góc Góc thư viện nguồn tài liệu tham khảo, hữu ích cho việc học cá nhân học sinh nhóm học sinh Học sinh tò tìm hiểu giới xung quanh Do đó, thư viện giúp học sinh thỏa mãn tò cách cho em hiểu chủ đề mà em thấy thích hứng thú Thư viện đồng thời sử dụng để giúp học sinh giải trí phát triển óc sáng tạo Qua việc đọc sách, em tự giáo dục mình, tích lũy khả tưởng tượng, trải nghiệm cách gián tiếp Chính từ đầu năm học tơi với học sinh xậy dựng góc thư viện kì cơng Và tơi ln khuyến khích em sử dụng, chia sẻ vào chơi, tiết ngoại khóa bổ sung thường xuyên Góc cộng đồng tả cách đơn giản mối quan hệ nhà trường cộng đồng địa phương Góc cộng đồng bao gồm thông tin mùa vụ, sản vật chính, nghề thủ cơng đặc trưng, phong tục tập qn, văn hóa lễ hội, …Đưa nội dung thơng tin vào học cho phù hợp Ví dụ: Khi học môn Tiếng Việt, 14B: Hạt vàng làng ta ( Tài liệu HDH Tiếng Việt tập 1B) hoạt động tơi thường đến góc cộng đồng lấy lọ gạo để giáo dục học sinh phải trân trọng hạt gạo người lao động bố mẹ em làm Góc thư viện góc cộng đồng học sinh lớp 5C trường TH Hưng Lộc I Góc sinh nhật nơi tạo khơng khí vui tươi lớp, giúp em biết quan tâm đến bạn bè, tạo điều kiện để em biết cách tổ chức buổi kỉ niệm nho nhỏ Tạo gắn kết thành viên lớp Chính từ đầu năm học, với học sinh cắt 12 hoa tương ứng với 12 tháng năm hoa ghi tên bạn có ngày sinh tháng gắn lên góc sinh nhật Hàng tháng tơi với em tổ sinh nhật cho bạn lời ca tiếng hát, quà nho nhỏ bút, vở, gấu Hộp thư ”Điều em muốn nói” cơng cụ giúp tơi nắm ý kiến bày tỏ học sinh Những ý kiến cụ thể tình cảm, cảm nhận, mong muốn, đề nghị em muốn nói thầy cơ, bạn bè, cha mẹ, nhân viên phục vụ, điều kiện học tập sinh hoạt, vui chơi, mà em khơng thể chưa dám nói trực tiếp Từ tơi có thơng tin quan trọng để hiểu học sinh quan trọng để điều chỉnh hoạt động giáo dục, dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh Hộp thư ”Điều em muốn nói” tơi học sinh lớp xây dựng nên 10 Góc sinh nhật hộp thư điều em muốn nói học sinh lớp 5C Bảng theo dõi sĩ số thiết kế để theo dõi sĩ số ngày lớp Công cụ bảng đánh giá chuyên cần học sinh lớp Giúp học sinh phát triển tính tự giác, học giờ, có tinh thần trách nhiệm học tập Học sinh cảm thấy vui vẻ đến trường Mỗi buổi đến trường em tự đánh tích vào tương ứng với ngày học để tự ghi thêm thành tích chun cần cho Cuối tuần nhóm báo cáo bạn học chuyên cần tuyên dương khen gợi, Những bạn nghỉ học hay nhắn nhở để em khắc phục Để thực hiên tốt nên nếp lớp từ đầu năm học, xây dựng quy ước riêng cho lớp để em thực Sau xây dựng xong quy ước lớp, phổ biến trước lớp cho tất học sinh biết thống thực hiện.Thường xuyên mang theo suốt năm học để làm sở xử lý học sinh vi phạm Đồng thời xây dựng thang điểm thi đua lớp hàng tuần ứng với quy ước lớp, có hình thức biểu dương, khen thưởng kỷ luật cụ thể trường hợp công khai vào buổi sinh hoạt lớp cuối tuần Bảng theo dõi sĩ số quy ước học sinh lớp 5C trường TH Hưng Lộc I Để thực hiên tốt nên nếp lớp từ đầu năm học, xây dựng quy ước riêng cho lớp để em thực Sau xây dựng xong quy ước lớp, phổ biến trước lớp cho tất học sinh biết thống thực hiện.Thường xuyên mang theo suốt năm học để làm sở xử lý học sinh vi phạm Đồng thời xây dựng thang điểm thi đua lớp hàng tuần ứng với quy ước lớp, có hình thức biểu dương, khen thưởng kỷ luật cụ thể trường hợp công khai vào buổi sinh hoạt lớp cuối tuần Từ cơng cụ lớp, tơi hướng dẫn em hiểu ý nghĩa việc xây dựng công cụ việc sử dụng chúng để tham gia vào hoạt động học tập Thơng qua tơi phát ni dưỡng tiềm 11 năng; giải đáp băn khoăn, lo lắng; giúp em phát triển niềm đam mê, sáng tạo hình thành nhân cách kĩ sống khác * Giải pháp 5: Xây dựng mối quan hệ thầy - trò, bạn bè, gia đình - nhà trường - xã hội: * Xây dựng mối quan hệ thầy- trò: Hành vi giáo viên ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lí hình thành tính cách trẻ Vì vậy, lên lớp, tơi ln ý đến cách đứng, nói năng, cách ăn mặc, cách cầm sách, chữ viết, thái độ, để học trò noi theo Khơng lí mà tơi cho phép cẩu thả xuề xòa, qua loa trước mặt học sinh Khi học sinh làm chưa đúng, yêu cầu học sinh phải làm lại khơng phê bình học sinh trước lớp Khi có học sinh mắc sai lầm, thiếu sót, tơi ln cố gắng kiềm chế tơn trọng học sinh, tìm hiểu cặn kẽ thấu đáo nguyên nhân để có biện pháp giúp đỡ em sửa chữa Tơi khơng có lời nói, cử xúc phạm em tuổi này, lòng tự trọng em cao, lời nói xúc phạm làm tan nát tâm hồn trẻ thơ Thậm chí có em ốn hận, căm ghét thầy cơ, bỏ học không trở lại lớp học cho dù có nhiều người đến nhà vận động Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, biết có em gặp khó khăn học tập có hơm khơng học bài, làm bài, lỗi khơng phải hồn tồn em, điều kiện khách quan Gia đình em đâu phải lúc đầm ấm, hạnh phúc; đâu phải em may mắn bố mẹ, ông bà động viên bước học tập Và có biết bố mẹ phải lo làm thuê, làm mướn kiếm sống ăn chơi cờ bạc hay ốm đau bệnh hoạn, nên khơng ngó ngàng đến việc học cái, chí em bị mắng chửi, bị đánh đập Những sóng gió tác động đến tâm lí trẻ thơ, cản trở việc học tập em Nếu giáo viên nguyên nhân dễ giận đùng đùng, la mắng, trừng phạt em Điều bất lợi cho quan hệ thầy- trò sau Ví dụ: lớp tơi có trường hợp em Hà Văn Trường học sinh cá biệt lớp, từ đầu năm học, nhận lớp phát em đối tượng học sinh học kém, lười học, em có tính hay đánh bạn lớp lớp khác, tơi khơng kết án trừng phạt em mà bình tĩnh chờ đến hết buổi học gặp riêng em để hỏi cho rõ nguyên nhân Lần đầu em vi phạm, nhẹ nhàng nhắc nhở Nếu lần thứ hai, em tái phạm, tơi phải đến nhà tìm hiểu ngun nhân đến nhà tơi tìm hiểu biết em có hồn cảnh thiệt thòi so với bạn tuổi, bố mẹ em ly thân, bố em lấy Gì kế, nhà lại nghèo Chính biết hồn cảnh em vậy, tơi gần gũi em, quan tâm tới em Hàng ngày, tơi ln khích lệ biểu dương em kịp thời, ca ngợi ưu điểm em nhiều phê bình khuyết điểm Tơi cố tìm ưu điểm nhỏ để khen ngợi động viên em Nhưng khen, không quên thiếu sót để em khắc phục ngày hồn thiện Khi nói chuyện, giảng bài, nghiêm khắc phê bình lỗi lầm học sinh, tơi ln thể cho em 12 thấy tình cảm u thương học trò Chính vậy, sau thời gian thấy em thay đổi hẳn, em chăm ngoan hơn, nghe lời cô không đánh bạn Tôi vui mừng nghĩ biện pháp giáo dục học sinh có hiệu Lòng nhân ái, bao dung, đức vị tha người thầy ln có sức mạnh to lớn để giáo dục cảm hóa học sinh “Lớp học thân thiện” có người thầy có lòng nhân hậu, bao dung, hết lòng học sinh thân u Có người thầy chắn học sinh chăm ngoan, tích cực ham học, thích học *Xây dựng mối quan hệ bạn bè: Để xây dựng mối quan hệ bạn bè thân thiết, đồn kết, gắn bó, sẵn sàng giúp đỡ học tập, tạo hoạt động, vấn đề đòi hỏi hợp tác nhiều học sinh Cách làm cụ thể sau: Trong tiết học, tơi thường xun chia nhóm ngẫu nhiên Tiết học này, em chung nhóm với bạn này, tiết sau, em lại chung nhóm với bạn khác Lúc đầu có em chưa chịu ngồi chung nhóm, có em lại quay mặt chỗ khác, ngồi im khơng tham gia, muốn làm làm; có nhóm lại cãi nhau, khơng chịu làm nhóm trưởng đùn đẩy khơng chịu ghi kết thảo luận vào phiếu, dẫn đến khơng hồn thành nhiệm vụ Trước tình trạng đó, tơi tun bố chấm nhóm lấy kết chung cho tất thành viên nhóm Do đó, em khá, giỏi buộc phải tích cực khơng khơng đạt kết cao Còn em khơng tích cực hợp tác, tơi cho ngồi riêng phải làm tồn cơng việc nhóm Bị ngồi nên khơng thể hồn thành cơng việc, em khơng dám hờ hững Cứ vậy, việc hợp tác học sinh lớp cải thiện Khi có chuyện xích mích em với em kia, kịp thời can thiệp không để mâu thuẫn kéo dài gây ảnh hưởng xấu đến tình bạn Ví dụ: em Trường em Cự lớp Hoạt động tập thể hai em tranh chỗ đứng nên dẫn đến hai bạn cãi nhau.Tôi gặp gỡ trao đổi riêng với hai em Sau phân tích rõ đúng, sai Ai sai phải nhận lỗi xin lỗi bạn Sau giảng hòa bắt tay vui vẻ trở lại Để tạo dựng cho em tình bạn bền đẹp với kỉ niệm sâu sắc tuổi học trò, tơi tổ chức sinh nhật cho học sinh lớp học chơi Hình thức tổ chức múa hát, lời chúc mừng quà nhỏ nho nhỏ lớp Bằng quan tâm chân thành bạn bè, thấy em vui vẻ, yêu bạn bè đoàn kết giúp tiến *Xây dựng mối quan hệ gia đình - nhà trường - xã hội: Giáo viên chủ nhiệm trở thành người trung gian trao đổi thông tin Nhà trường gia đình, thực nhiệm vụ lĩnh hội truyền đạt chủ trương Nhà trường đến với gia đình đồng thời thu nhận ý kiến, nguyện vọng gia đình để báo cáo lại lãnh đạo Nhà trường Qua gắn kết trách nhiệm Nhà trường gia đình việc giáo dục học sinh Mời phụ huynh 13 học sinh tham gia Hội phụ huynh học sinh Nhà trường nhằm phát huy tính tích cực bậc phụ huynh việc tham gia Nhà trường để giáo dục em Tổ chức họp phụ huynh học sinh định kỳ theo qui định Nhà trường, nhằm đề biện pháp khắc phục, uốn nắn kịp thời Qua thể quan tâm sâu sát Nhà trường, đồng thời tạo tin tưởng phụ huynh học sinh Nhà trường em học tập trường viên chủ nhiệm trở thành người trung gian trao đổi thông tin Nhà trường gia đình, thực nhiệm vụ lĩnh hội truyền đạt chủ trương Nhà trường đến với gia đình đồng thời thu nhận ý kiến, nguyện vọng gia đình để báo cáo lại lãnh đạo Nhà trường Qua gắn kết trách nhiệm Nhà trường gia đình việc giáo dục học sinh Mời phụ huynh học sinh tham gia Hội phụ huynh học sinh Nhà trường nhằm phát huy tính tích cực bậc phụ huynh việc tham gia Nhà trường để giáo dục em Tổ chức họp phụ huynh học sinh định kỳ theo qui định Nhà trường, nhằm đề biện pháp khắc phục, uốn nắn kịp thời Qua thể quan tâm sâu sát Nhà trường, đồng thời tạo tin tưởng phụ huynh học sinh Nhà trường em học tập trường Ví dụ: Đầu năm học tổ chức họp phụ huynh học sinh đề kế hoạch biện pháp thực kế hoạch Họp phụ huynh vào cuối kỳ để có đánh giá bàn biện pháp thực tốt - Huy động lực lượng cộng đồng, chăm lo đến nghiệp giáo dục thơn xóm, đồn niên, phụ nữ, động viên kèm em - Phối hợp với tổng phụ trách đội, Ban giám hiệu, với đồng nghiệp để giáo dục em * Giải pháp 6: Bồi dưỡng chuẩn mực hành vi đạo đức cho học sinh: - Trong trình giáo dục, người giáo viên việc dạy học giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, phải người “ Mẹ hiền ” tận tuỵ với đứa thơ ngây Có nghĩa song song với việc dạy Giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ qua học điều thiếu giáo viên - Giáo dục đạo đức cho học sinh lúc, nơi Luôn theo dõi, nhắc nhở em để học sinh có hành vi đạo đức Với em chưa ngoan cần quan tâm hơn, tranh thủ trò chuyện với em ngồi học… để nắm mặt mạnh, mặt yếu tìm cách khắc phục Nếu học sinh mắc khuyết điểm tìm cách gặp riêng lại cuối buổi học để hỏi han, tìm nguyên nhân giải Tránh mạt sát em trước lớp - Cùng lúc thực bốn chức năng: Vừa làm thầy dạy em điều hay lẽ phải, phải người cha nghiêm khắc người mẹ chu đáo, đồng thời người bạn biết chia sẽ, lắng nghe tâm em, em mắc lỗi hay khó khăn vướng mắc mà em không tự giải 14 - Giáo viên phải luôn người làm gương, gương sáng cho em học sinh Người thầy tốt đào tạo sản sinh học trò tốt Ví dụ: Lời giáo viên dạy lớp phải biết giữ vệ sinh tốt sân trường, phòng học, bỏ rác nơi quy định, ăn mặt gọn gàng việc giáo viên làm khơng lời giảng lớp Từ làm giảm lòng tin em đừng mong em thực tốt nề nếp mà giáo viên gầy dựng cho chúng - Sinh hoạt lớp đặn Chú ý chơi để tạo khơng khí vui tươi, sơi nổi, đoàn kết, thân ái, tránh phân biệt - Thi đua nói lời hay, làm việc tốt - thực tốt nề nếp, kỷ cương lớp - Tổ chức cho em tham gia tốt hoạt động lên lớp, phong trào Đội, chọn lọc học sinh có khiếu để tham gia hội thi nhà trường tổ chức như: chữ đẹp, kể chuyện, cờ vua, văn nghệ…Từ giáo dục kỹ sống cho em * Giải pháp 7: Nêu gương khen thưởng Học sinh tiểu học thích khen, thích động viên, nên họp phụ huynh đầu năm, đề xuất với ban đại diện phụ huynh việc khen thưởng học sinh lớp thực tốt phong trào học tập phong trào khác Sau tuần thi đua, sinh hoạt lớp, Chủ tịch hội đồng tự quản đánh giá chung mặt hoạt động lớp Trưởng ban đánh giá mặt hoạt động cụ thể thành viên lớp Sau bầu chọn học sinh, tuyên dương trước lớp em nhóm có số điểm thi đua cao tuần Ví dụ: Cuối tháng tơi thường cho Hội đồng tự quản bình xét xem nhóm có số điểm thi đua cao tháng tặng phần quà nhỏ bút vở… Và cắm cờ đỏ vào bảng thi đua học tập ngược lại nhóm có số điểm thi đua thất khơng có q bị cắm cờ xanh Chính có tun dương, khen thưởng kịp thời khích lệ em vươn lên, em cố gắng làm tốt để khen thưởng Bảng thi đua học tập học sinh lớp 5C trường TH Hưng Lộc I 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Bằng giải pháp tơi trình bày trên, dạy dỗ giáo dục em học sinh lớp 5C mà chủ nhiệm ngày chăm ngoan hơn, phẩm chất, lực em tiến cách rõ rệt Qua khảo sát thực tế ( tính đến học kỳ 2) năm học 2017 - 2018 chất lượng đạt lớp cao lên rõ rệt sau: Các lực Sĩ số Các phẩm chất Tự phục vụ, tự quản Giao tiếp, hợp tác Tự học Chăm học, giải chăm làm, vấn tích cực đề tham gia hoạt động giáo dục Tự tin, tự Trung Yêu gia trọng, tự thực, kỷ đình, chịu trách luật, bạn bè nhiệm đoàn kết người khác TS % TS % TS % 26 24 92,3 25 96,2 25 96,2 TS % TS % TS % TS % 26 100 25 26 26 96,2 100 100 Kết cho thấy: Những biện pháp mà áp dung công tác chủ nhiệm lớp có tính khả thi Bản thân cảm thấy vui học sinh lớp chủ nhiệm ngoan, chăm học, ngày học tiến bộ, chất lượng mặt lớp nâng lên cách rõ rệt Tôi cố gắng phấn đấu cuối năm 100% học sinh lớp 5C mà chủ nhiệm đạt lực, phẩm chất người học sinh, 100% học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN: Qua gần năm vận dụng biện pháp nêu công tác chủ nhiệm lớp theo hình “Trường tiểu học mới”, tơi thấy muốn trở thành nhà sư phạm, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi, khéo léo, tinh tế ứng xử thành công việc giáo dục học sinh người giáo viên chủ nhiệm cần phải: - Tìm hiểu để biết cách tồn diện, sâu sắc học sinh Hiểu rõ hoàn cảnh gia đình, đặc điểm tâm lí, tính cách, sở thích, thói quen, học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp - Chú trọng xây dựng bồi dưỡng Hội đồng tự quản học sinh, huấn luyện để em trở thành “người lãnh đạo nhỏ” tài ba 16 - Ln giữ bình tĩnh trước lỗi lầm học sinh, tìm hiểu cặn kẽ thấu đáo nguyên nhân tình xảy để có cách xử lí đắn, hợp tình, hợp lí; tránh trách nhầm, trách oan học sinh làm em hoang mang, thiếu niềm tin vào người thầy - Chú trọng bồi dưỡng rèn luyện học sinh tất tiết học - Ln biết khích lệ biểu dương em kịp thời Hãy khen ngợi ưu điểm sở trường em để em thấy giá trị nâng cao, có niềm tin hứng thú học tập - Luôn thể cho học sinh thấy tình cảm yêu thương người thầy học sinh Hãy nhớ lòng nhân ái, bao dung, đức vị tha người thầy ln có sức mạnh to lớn để giáo dục cảm hóa học sinh - Duy trì sáng tạo công tác xây dựng “lớp học thân thiện học sinh tích cực”, để tất em cảm thấy “mỗi ngày đến trường niểm vui - Phối hợp chặt chẽ nhà trường - gia đình xã hội Kiên trì vận động phụ huynh tích cực tham gia vào cơng tác giáo dục học sinh 3.2 KIẾN NGHỊ: - Nhà trường, Phòng giáo dục nên tổ chức kỳ thi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi để giáo viên chủ nhiệm lớp có hội học tập đồng nghiệp, góp phần nâng cao cơng tác chủ nhiệm để giảng dạy, giáo dục em ngày tốt Trên số kinh nghiệm nhỏ thân tơi đúc rút q trình chủ nhiệm lớp Tơi mong đóng góp chân thành bạn đọc để đề tài mà tơi đưa hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn mong giúp đỡ ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hậu Lộc, ngày 15 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép người khác Người viết Nguyễn Văn Sỹ Trần Thị Dinh 17 MỤC LỤC Trang Mở đầu - Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Cơ sở lú luận Sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các giái pháp áp dụng để giải vấn đề Kết luận, kiến nghị – 16 17 18 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HẬU LỘC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI - VNEN Người thực hiện: Trần Thị Dinh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường tiểu học Hưng Lộc SKKN thuộc lĩnh vực: Trường họcVNEN HẬU LỘC NĂM 2018 19 20 ... MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI - VNEN Người th c hiện: Trần Th Dinh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường tiểu học. .. tự quản: - Tham khảo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn dạy học lớp trước - Căn vào khiếu, sở trường học sinh - Căn vào tín nhiệm học sinh lớp Theo mơ hình trường học mới, quản lí lớp học “Hội... Ở Mơ hình trường tiểu học mới, việc trang trí lớp học khơng đơn để trang trí cho đẹp mắt mà cơng cụ hỗ trợ góp phần giáo dục học sinh phẩm chất phát triển kĩ sống cho em.Việc th c trang trí lớp

Ngày đăng: 21/03/2019, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan