Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
447,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI KINHNGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG DẠYHỌC CHƯƠNG XI “SINH SẢN” – MÔNSINHHỌC NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT PHÁP LUẬT CHO HỌCSINH Người thực hiện: Đỗ Thị Mộng Điệp Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Tây Hồ -Thọ Xuân SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): THANH HĨA 2018 MỤC LỤC Sinhhọc Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinhnghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước ápdụng sáng kiến kinhnghiệm 2.2.1 Về phía giáo viên 2.2.2 Về phía họcsinh 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tìm hiểuhiểu biết kiến thức pháp luật họcsinh có liên quan đến chương “Sinh sản” - mônSinhhọc 2.3.2 Sưu tầm tài liệu 2.3.3 Lập kế hoạch tích hợp kiến thức pháp luật cho bài, phần chương “Sinh sản” 2.3.4 Tiến hành dạythựcnghiệm .11 2.4 Hiệu sáng kiến kinhnghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhàtrường 17 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 PHỤ LỤC I 21 PHỤ LỤC II 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Chúng ta tiến hành xâydựngnhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lấy pháp luật làm điều tiết hành vi cá nhân, quan hệ xã hội, bảo đảm cho xã hội ổn định phát triển bền vững Để thực mục tiêu này, song song với việcxâydựng khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật, vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt phải đẩy mạnh phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhóm đối tượng, có họcsinh THCS - chủ nhân tương lai đất nước Đây yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết, mang tính khách quan hồn tồn phù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện “đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện” để đáp ứng yêu cầu nghiệp xâydựng bảo vệ Tổ quốc Họcsinh THCS - em lứa tuổi vị thành niên - lứa tuổi xảy nhiều thay đổi thể chất, sinh lí tâm lí, đặc biệt tâm lý em thường khủng hoảng, em nơng nổi, dễ bị kích động, khó kiềm chế, dễ bị lơi vào xấu Có thể nhận thấy điều quathực tế, có phận khơng nhỏ họcsinh thiếu hiểu biết pháp luật để vướng vào tù tội mà khơng hay biết Ví dụ: Tại huyện Hoài Đức, Hà Nội, Em Vũ Tiến Sơn 17 tuổi có tình cảm quan hệ tình dục với em Đỗ Thị T - 13 tuổi, bị TAND TP Hà Nội tuyên phạt mức án năm tù tội “Hiếp dâm trẻ em” Trong phiên tòa Sơn thành khẩn “Thưa quý tòa, cháu thấy T phổng phao, lại tự nguyện, T chủ động “mời” cháu, cháu yêu phạm tội” Hoặc có em thiếu hiểu biết pháp luật mà bị lạm dụng, bị chà đạp thời gian dài mà khơng dám lên tiếng Ví dụ: Em Lê Thị T quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng bị cha đẻ hiếp dâm suốt thời gian dài, chưa nhận thức hành vi đồi bại cha, em âm thầm chịu đựng, đến nhàtrường giáo dục giới tính, T kể lại việc bị cha xâm hại tình dục với bạn gái đến lúc vụ việc quan chức vào Ngoài ra, nhiều vụ việc khác phản ánh phương tiện thông tin đại chúng làm dấy lên lo lắng, băn khoăn dư luận xã hội, khiến phải xem xét lại công tác giáo dục pháp luật nhàtrường Tại trường THCS, nội dung giáo dục pháp luật đưa vào giảng dạymôn Giáo dục công dân, lồng ghép vào số hoạt động ngoại khóa với nội dung hạn chế, Thiết nghĩ để góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật cho học sinh, trình dạyhọc cần phải tích hợp kiến thức pháp luật cho họcsinh tất mơn, cần phải thực giáo dục mang tính thường xuyên, liên tục để định hướng cho em phát triển nhân cách hướng, tránh vi phạm pháp luật bị lạm dụng, Bản thân giáo viên giảng dạymônsinhhọc 8, tơi thấy mơngiúp ích cho em họcsinh nghiên cứu thân mình, tìm hiểu sâu cấu tạo, chức hoạt động sinh lí quan, hệ quan thể Tuy nhiên, thực tế giảng dạy tơi quan sát thấy nhiều em họcsinh tò mò, họchọc chương I, II mà em giở sách tận chương XI (chương Sinh sản) để quan sát hình ảnh “Các phận quan sinh dục ”, có em tơ vẽ lên đó, Còn tơi dạy đến chương (chương Sinh sản), với kiến thức cấu tạo hoạt động sinh lí chi tiết, cộng với hình ảnh trực quan rõ ràng, sinh động, tơi hiểu tâm lí em có phần bị ảnh hưởng, tính dục có phần trổi dậy, điều làm thân trăn trở, để vừa giúp em hiểu rõ, nắm chắc kiến thức, đặc biệt kiến thức tế nhị chương “Sinh sản”? Làm giúp em biết điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực đạo đức xã hội, quy định pháp luật? Chính vậy, tơi chọn đề tài “Kinh nghiệm tích hợp giáo dục pháp luật dạyhọc chương XI "Sinh sản” - mônSinhhọc nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật cho học sinh” để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong phạm vi đề tài tơi tích hợp số kiến thức pháp luật nhằm cung cấp thêm cho họcsinhsốhiểu biết pháp luật, sở kiến thứcSinhhọchọcsinh phần hiểuviệc tuân thủ theo quy định pháp luật đồng nghĩa với việc bảo vệ nòi giống tự thân để từ có nâng cao hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật cho họcsinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc tích hợp số kiến thức pháp luật có liên quan vào sốdạy chương “Sinh sản” - mônSinhhọc 8; Ở đây, đề tài quan tâm cụ thể tới đối tượng họcsinhlớp độ tuổi 14 - 15 tuổi Tôi thựcnghiệmápdụnghọcsinh hai lớp 8A (38 học sinh) 8B (37 học sinh) - năm học 2016 - 2017 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đầu tiên tiến hành thu thập xử lí thơng tin lí luận phương pháp tích hợp kiến thức pháp luật vào dạymơnhọc nói chung mơnSinhhọc nói riêng để có kiến thức lí luận vững chắc Nghiên cứu giáo án, dự đồng nghiệp để tìm hiểu hình thức tổ chức hiệuviệc tích hợp kiến thức pháp luật vào dạydạymôn Khảo sát hiểu biết pháp luật họcsinhqua chưa ápdụng phương pháp Sau đó, tơi thử nghiệmápdụng giải pháp vào dạyhọc tiết 63, 64, 65, 66, 67 - 60, 61, 62, 63, 64 65 - chương XI “Sinh sản” Sau tiến hành dạythực nghiệm, đồng nghiệp trao đổi, rút kinhnghiệm nhận thấy rõ hiệu tích cực PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinhnghiệmQuá trình đổi đất nước, xâydựng “nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” “xã hội cơng dân” đòi hỏi phải xâydựng xã hội người có ý thức tôn trọng pháp luật, tự nguyện tuân thủ nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Do đó, việcđẩy mạnh phổ biến giáo dục pháp luật nhàtrường đường bản, đóng vai trò quan trọng, tác động đến ý thức pháp luật họcsinh tinh thần đạo Nghị số 29NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khóa XI Chương trình hành động thực Nghị số 29-NQ/TW, ngày 05/8/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo Chính năm gần công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật triển khai rộng khắp trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân với nhiều hình thức, như: Các chuyên đề giáo dục An tồn giao thơng, chun đề bảo vệ quyền trẻ em, phòng chống ma túy, phòng chống tệ nạn xã hội, trọng tích hợp mônhọc Đối với mônSinhhọc 8, thấy tích hợp kiến thức pháp luật vào chương “Sinh sản” nhằm cung cấp thêm cho họcsinhsốhiểu biết pháp luật, phần kiến thức nghiên cứu cấu tạo quan sinh sản người, trình thụ tinh, thụ thai phát triển thai, bệnh lây truyền qua đường tình dục, đại dịch AIDS… nên thuận lợi để tích hợp số kiến thức pháp luật như: Bộ luật Hình 2015; Bộ luật Dân 2015; Luật Bình đẳng giới năm 2006; Luật Hơn nhân gia đình năm 2014; Luật trẻ em năm 2016; Luật Phòng, chống nhiễm virút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) năm 2006; Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007,… Mặt khác, thực tích hợp giáo dục pháp luật tiết học, họcsinh có phần hào hứng với học hơn, đồng thời dựa sởsinhhọchọcsinh phần hiểuviệc tuân thủ theo quy định pháp luật đồng nghĩa với việc bảo vệ nòi giống tự thân để từ có ý thức chấp hành pháp luật nghiêm túc lĩnh hội kiến thức 2.2 Thực trạng vấn đề trước ápdụng sáng kiến kinhnghiệm 2.2.1 Về phía giáo viên Tại đơn vị nơi tơi công tác, năm trước công tác giáo dục pháp luật đưa vào giảng dạy chương trình mơn Giáo dục cơng dân Những năm gần đây, quan tâm, đạo Ban giám hiệu cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật lồng ghép, tích hợp vào sốmơnhọc có liên quan địa lý, ngữ văn,….nhưng nội dung tun truyền pháp luật hạn chế Ngồi ra, trường có tủ sách pháp luật, tạo điều kiện cho giáo viên, họcsinh có nguồn tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, học tập, họcsinh khơng tự giác tìm đọc, sốhọcsinh có đọc chẳng đọc nhiều nội dung sách luật khô khan, nhiều chương, nhiều điều, nhiều khoản, khó nhớ, đặc biệt khơng hấp dẫn, hút sách khác 2.2.2 Về phía họcsinhHọcsinhlớp 8, lứa tuổi vị thành niên lại lứa tuổi có thay đổi mạnh mẽ tâm sinh lý, muốn khẳng định mình, khơng muốn phụ thuộc dễ bị tác động, rủ rê, lôi kéo đối tượng xấu Nhiều em bị ảnh hưởng tâm lý từ loại văn hóa phẩm đồi trụy nên việc giáo dục em lứa tuổi cần giáo viên phải có biện pháp phù hợp Trong đó, nhiều bậc phụ huynh chịu ảnh hưởng hủ tục lạc hậu, đời sống nhiều khó khăn phải làm ăn xa, số phụ huynh “khốn trắng” việc giáo dục đạo đức em cho nhàtrường nên không ý đến phát triển tâm sinh lý cái, để mặc cái, dẫn đến thiếu hụt mặt tình cảm, phát triển tâm lí lệch lạc, thiếu bảo, quan tâm gia đình nên số thiếu niên dễ bị kẻ xấu lợi dụng lôi kéo vào đường phạm tội Trong năm gần đây, tình trạng họcsinh lứa tuổi vị thành niên vi phạm pháp luật ngày có tính chất nghiêm trọng diễn biến phức tạp Dẫn đến thực trạng phần thay đổi thể chất tâm sinh lí lứa tuổi, hồn cảnh phương pháp giáo dục gia đình, mơi trường sống,… đáng lo ngại nhận thức pháp luật đại đa sốhọcsinh hạn chế, phần lớn khơng ý thức mối nguy hiểm hậu hành vi phạm tội mà nguyên nhân phần lớn công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật chưa quan tâm mức chưa thựcđầy đủ Là giáo viên dạymônSinh học, tơi thấy tích hợp kiến thức giáo dục pháp luật vào nhiều lên lớp, đặc biệt chương “Sinh sản” - mônSinhhọc 8, tích hợp cách khéo léo học chương góp phần làm tăng thêm hứng thú học tập cho em, đồng thời cung cấp thêm cho em nhiều kiến thứcbổ ích pháp luật Tuy nhiên, mơnSinhhọc nói chung mơnSinhhọc nói riêng nghiên cứu giới sinh vật mônhọc đặc thù giảng dạy kiến thức pháp luật, nên việc tích hợp giáo dục pháp luật khó, đòi hỏi giáo viên phải thực nổ lực tìm tòi nội dung pháp luật tích hợp, địa học tích hợp cho phù hợp mà đảm bảo nội dung học, không tải họcsinh không biến họcmônSinhhọc thành giảng dạy kiến thức pháp luật Trong năm học 2015 - 2016, nhàtrường phân công giảng dạymônSinhhọc hai lớp 8A 8B Sau học xong chương “Sinh sản” khảo sát mức độ hiểu biết pháp luật em vấn đề liên quan đến nội dung chương thơng qua phiếu thăm dò với nội dung câu hỏi sau: Em chọn đáp án mà em cho nhất: Câu Trong lần sang nhà hàng xóm chơi, C (12 tuổi) ơng Q cho kẹo, đồng thời yêu cầu em phải quan hệ tình dục với ông em đồng ý Hỏi ông Q làm có theo pháp luật khơng? Vì sao? A Khơng Vì ơng Q quan hệ tình dục với C - C 12 tuổi ơng Q phạm vào tội hiếp dâm B Đúng Vì việc ơng Q quan hệ tình dục với C C đồng ý Câu Anh M biết bị nhiễm HIV yêu quan hệ tình dục với chị N mà khơng dùng biện pháp bảo vệ Vậy anh M có vi phạm pháp luật không? A Anh M không vi phạm pháp luật B Anh M có vi phạm pháp luật Câu Anh G (20 tuổi) H (12 tuổi - họcsinhlớp 6) yêu Để chứng tỏ tình yêu với anh G, H chủ động anh quan hệ tình dục Hỏi anh H có vi phạm pháp luật khơng? Vì sao? A Khơng Vì H người chủ động B Có Vì anh G quan hệ tình dục với H - H 12 tuổi anh G phạm vào vào tội hiếp dâm người 16 tuổi Câu Cô Y (17 tuổi) anh T (18 tuổi), học xong lớp rồ i hai người nghỉ học làm Hai người có tình cảm với đồng ý hai gia đình, đám cưới vui vẻ diễn Tuy nhiên, có người bảo hôn nhân Y T không pháp luật thừa nhận Điều có khơng? A Đúng Vì, Y T kết chưa đủ tuổi theo quy định pháp luật B Sai Vì nhân dựa sở tự nguyện có tổ chức đám cưới Câu Cô S, mang thai đứa khoảng 12 tuần tuổi, cô siêu âm sở tư nhân (do ông T làm chủ) xác định thai nhi gái Sau yêu cầu ông T tiến hành bỏ thai để hy vọng lần mang thai sau trai để nối dõi tông đường Vậy việc ông T tiến hành bỏ thai cho S có theo pháp luật khơng? A Khơng Vì ơng T tiến hành bỏ thai cho S lí lựa chọn giới tính B Đúng Vì S u cầu ông T tiến hành bỏ thai, ông T thực chun mơn thơi Kết quả: Tổng sốhọcLớpsinh Câu Đáp án A B B A A Đáp án HS chọn 8A 33 Tỉ lệ hs chọn đáp án (%) Tỉ lệ TB hs chọn đáp án (%) Đáp án HS chọn 8B 31 Tỉ lệ hs chọn đáp án (%) Tỉ lệ TB hs chọn đáp án (%) 2-A 29-A 30-A 1-A 31-B 4-B 3-B 32-B 6.1 12.1 9.1 3.0 3-A 30-B 9.1 7.9 1-A 28-A 27-A 2-A 30-B 3-B 4-B 29-B 3.2 9.7 12.9 6.5 3-A 28-B 9.7 8.4 Từ kết trên, thấy nhận thức pháp luật em non kém, mơ hồ nên q trình dạyhọc thân tơi nghiên cứu, tìm tòi, ápdụng biện pháp để nâng cao hiểu biết pháp luật cho họcsinhquaviệc tích hợp giáo dục pháp luật chương "Sinh sản” - mônSinhhọc Các biện pháp ápdụng năm học 2016 - 2017 đạt kết khả quan tiếp tục ápdụng với năm học 2017 - 2018 (Phần giải đáp kết đính kèm Phụ lục I) Sau tơi xin trình bày giải pháp mà tơi thực 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Để tích hợp giáo dục pháp luật chương “Sinh sản” - mônSinhhọc cho họcsinhlớp 8, chương trình tơi tiến hành giải pháp sau: Tìm hiểuhiểu biết kiến thức pháp luật họcsinh có liên quan đến chương “Sinh sản” - mônSinhhọc Sưu tầm tài liệu Lập kế hoạch tích hợp kiến thức pháp luật cho bài, phần chương “Sinh sản” Tiến hành dạythựcnghiệm 2.3.1 Tìm hiểuhiểu biết kiến thức pháp luật họcsinh có liên quan đến chương “Sinh sản” - mônSinhhọcĐây công việc q trình giảng dạy, giúp tơi nắm mức độ hiểu biết pháp luật học sinh, từ lên kế hoạch dạyhọc cho phù hợp Để tiến hành tìm hiểuhiểu biết kiến thức pháp luật họcsinh Khi thực hiện, phối hợp biện pháp: - Biện pháp quan sát: Tơi quan sát biểu tâm lí, phát triển thể, cách giao tiếp với bạn bè, cách xử lí tình q trình học tập,…để hiểu rõ họcsinh mặt thể chất tâm sinh lí Q trình quan sát thực lúc (trong tiết học, chơi, buổi hoạt động tập thể,…) Khi gặp biểu đặc biệt ghi chép vào sổ “Nhật kí quan sát” để kịp theo dõi em - Biện pháp vấn: Tôi trực tiếp vấn họcsinhhiểu biết pháp luật em câu hỏi Ví dụ: Câu 1: Em học pháp luật thông quamônhọc nào? Câu 2: Hệ thống pháp luật Việt Nam gồm Bộ luật Luật nào? Câu 3: Nếu gia đình yêu cầu em nghỉ học để kết em xử lí nào? Câu 4: Giả sử có người đe dọa em yêu cầu em phải giao cấu với họ em phản ứng nào? Câu 5: Nếu chị hàng xóm gần nhà em mang thai sinhápdụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, em khuyên chị nào? Tùy thuộc đối tượng họcsinh mà tơi đưa câu hỏi vấn khác Sau thu thập câu trả lời em tơi tổng kết lại từ có thêm hiểu biết nhận thứchọcsinh - Biện pháp đưa tình cho em giải quyết: Tơi đưa tình cụ thể cho lớp, yêu cầu em thảo luận buổi sinh hoạt 15 phút đưa cách giải quyết, ghi chép vào giấy Sau buổi sinh hoạt 15 phút thu thập lại kết thảo luận lớp thống kê vào sổtheo dõi - Biện pháp sử dụng phiếu thăm dò: Trong phiếu thăm dò tơi có sử dụng câu hỏi trắc nghiệm sai, trắc nghiệm nhiều lựa chọn,…và câu hỏi mở để em thể hiểu biết 2.3.2 Sưu tầm tài liệu Sau nắm mức độ hiểu biết pháp luật phát triển thể chất tâm lí học sinh, tiến hành sưu tầm loại tài liệu liên quan, bao gồm Bộ luật Luật có liên quan, như: Bộ luật Hình 2015; Bộ luật Dân 2015; Luật Bình đẳng giới năm 2006; Luật Hơn nhân gia đình năm 2014; Luật trẻ em năm 2016; Luật Phòng, chống nhiễm virút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) năm 2006; Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007,… Các tài liệu tài liệu giấy (như loại sách luật), tài liệu điện tử (như trang wed điện tử, ví dụ: Thuvienphapluat.vn; VN Express Pháp luật; Báo pháp luật; Báo Pháp luật Việt Nam;….) 2.3.3 Lập kế hoạch tích hợp kiến thức pháp luật cho bài, phần chương “Sinh sản” Trước tiên, tiến hành nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách giáo viên, sách chuẩn kiến thức kĩ để xác định rõ mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ, xác định trọng tâm học Sau tơi đọc kĩ Bộ Luật, từ tơi tìm tòi, chắt lọc, rút gọn lấy nội dung Điều, Khoản Bộ Luật có liên quan đến nội dunghọc (lưu ý phải đảm bảo nguyên tắc không làm thay đổi nội dung luật, phải tuyên truyền xác) Căn vào nội dung học, tơi lựa chọn thời điểm, định lượng nội dung tích hợp cho phù hợp, vừa gây hứng thú cho họcsinh mà không làm tải học Cụ thể, chương “Sinh sản” chương cuối mônSinhhọc Chương gồm bài, phân phối tiết Tơi lựa chọn nội dung tích hợp địa tích hợp sau: Tiết 63 - Bài 60: Cơ quan sinh dục nam Phần II Tinh hoàn tinh trùng Kiến thức pháp luật cần tích hợp: - Ở nam, bắt đầu từ tuổi dậy (11-12 tuổi) có khả sản xuất tinh trùng (có khả có con), nhiên theo Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: tuổi kết nam từ đủ 20 tuổi trở lên; Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định; Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính (Luật Hơn nhân gia đình năm 2014) [3] - Tinh trùng giao tử nam Người tự nguyện cho tinh trùng cho sở khám bệnh, chữa bệnh Bộ Y tế công nhận thực kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm, sở khơng cung cấp tên, tuổi, địa hình ảnh người cho tinh trùng Việc cho, nhận tinh trùng thựctheo quy định Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/01/2015 Chính phủ quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo [8] Tiết 64 - Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ Phần I Các phận quan sinh dục nữ Kiến thức pháp luật cần tích hợp: Để bảo vệ phát triển bình thường tâm sinh lý cho trẻ em, ngăn chặn hành vi lợi dụng non nớt, nhẹ trẻ em đẩy em vào quan hệ tình dục sớm, gây ảnh hưởng xấu mặt cho em, Bộ luật hình quy định: - Người thực hành vi giao cấu quan hệ tình dục khác với người 13 tuổi bị phạt tù từ 07 năm đến15 năm, 20 năm, tù chung thân tử hình (Điều 142 Tội hiếp dâm người 16 tuổi) [1, tr.101,102] - Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn nhân, bị phạt tù từ 02 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình (Điều 141 Tội hiếp dâm; Điều 142 Tội hiếp dâm người 16 tuổi; Điều 145 Tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi) [1, tr.100 – 103, 106] - Người dùng thủ đoạn khiến người lệ thuộc người tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu miễn cưỡng thực hành vi quan hệ tình dục khác, bị phạt tù từ 01 năm đến 20 năm tù chung thân (Điều 143 Tội cưỡng dâm; Điều 144 Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi) [1, tr.103 – 106] - Người đủ 18 tuổi trở lên mà có hành vi dâm người 16 tuổi khơng nhằm mục đích giao cấu không nhằm thực hành vi quan hệ tình dục khác, bị phạt tù từ 06 tháng đến 12 năm (Điều 146 Tội dâm ô người 16 tuổi) [1, tr.107,108] Phần II Buồng trứng trứng Kiến thức pháp luật cần tích hợp: - Ở nữ, bắt đầu từ tuổi dậy (10-11 tuổi) có khả tạo nỗn - tế bào sinh dục trưởng thành (có khả có con), nhiên theo Điều 8 học cụ thể hố cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ logic quy định cấu trúc học Để thựcviệc tích hợp giáo dục pháp luật theo kế hoạch lập bài, ngồi phần thiết kế theo trình tự quy định cho mơnSinh học, ý đến phần sau: phần mục tiêu thái độ; phần tổ chức hoạt động dạyhọc để tích hợp kiến thức pháp luật vào cho phù hợp phần hướng dẫn nhà Cụ thể: - Phần mục tiêu học: Cần nêu rõ yêu cầu HS cần đạt thái độ nhờ có hiểu biết cấu tạo hoạt động sinh lí thể kết hợp với hiểu biết quy định pháp luật có liên quan để từ hình thành ý thức hành vi đắn - Phần tổ chức hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy - học cụ thể Sau hướng dẫn họcsinh tìm hiểu kiến thứcmơnSinh học, đưa vấn đề yêu cầu họcsinh suy nghĩ, từ tơi định hướng kiến thức pháp luật vào học nhằm mục đích tuyên truyền, cung cấp kiến thứcthức pháp luật có liên quan đến phần từ việchiểu biết thêm pháp luật dựa sởsinhhọc phần ảnh hưởng tới hành vi hình thành kĩ sống cho em, yếu tố quan trọng định hành vi sau em Vì đặc thù mơnSinhhọc tìm hiểu kiến thức cấu tạo hoạt động sinh lí thể sinh vật khơng phải tìm hiểu kiến thức pháp luật, nên tơi tích hợp phần nhỏ kiến thức pháp luật với nguyên tắc: Chỉ tích hợp với bài, phần có nội dung thật liên quan đến pháp luật, kiến thức pháp luật tích hợp phải phù hợp, không gượng ép, không làm tăng nội dunghọc tập dẫn đến tải Đảm bảo đặc trưng mơn học, khơng biến Sinhhọc thành trình bày giáo dục pháp luật, mà giáo dục pháp luật nội dung tích hợp cách tự nhiên hài hòa đơn vị kiến thức chuyên môn - Phần hướng dẫn nhà: Yêu cầu họcsinh xác định kiến thức pháp luật có liên quan đến học mà họcsinh cần phải tiếp tục tìm hiểu thêm sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng tầm hiểu biết Sau đó, tơi tiến hành thiết kế giảng điện tử, cơng cụ tương tác tơi họcsinh để thực mục tiêu giáo án Với giảng điện tử, giảm nhẹ việc thuyết giảng, tăng cường đối thoại, thảo luận với học sinh, qua kiểm sốt em Mặt khác, họcsinh thu hút, kích thích khám phá tri thức, có điều kiện quan sát vấn đề,chủ động nêu câu hỏi nhờ trình học tập trở nên hứng thú, sâu sắc mục đích tun truyền pháp luật tơi thực thuận lợi Bước 2: Vận dụng vào thực tế giảng dạylớpTheo “Sự thành công việcdạyhọc phụ thuộc nhiều vào phương pháp dạyhọc giáo viên lựa chọn” Để đạt mục tiêu trên, trước tiên tiết họcviệc hướng dẫn, đạo họcsinhchủ động tìm hiểu kiến thức học, sau tơi có lời gợi mở, chủ động dẫn dắt để cung cấp số kiến thức pháp luật có liên quan đến nội dunghọc cho họcsinh 12 Ngoài ra, giảng dạylớp phần kiến thức chương “Sinh sản”, giáo viên cần có thái độ nghiêm túc, khơng e thẹn, rụt rè mà phải xem kiến thức khoa học phần khác, từ tạo tâm lí nghiêm túc lĩnh hội kiến thức cho học sinh, giúp em hiểu rõ phần kiến thứcsinhhọc kiến thức pháp luật liên quan Bước 3: Kiểm tra, đánh giá hiểu biết kiến thức pháp luật họcsinh có liên quan đến chương “Sinh sản”: Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng khơng thể thiếu q trình dạyhọc Thông qua đánh giá, xác định hiệu trình dạy học, chất lượng họcsinhhọc tập, dựa vào thơng tin để định hướng, điều chỉnh phương pháp dạyhọc Đánh giá giúp tơi tạo động lực học tập cho họcsinh thông qua điểm, phần thưởng, khen ngợi có biện pháp khắc phục điểm yếu phát huy mặt mạnh họcsinh Vì kiến thức pháp luật tích hợp tiết dạy chương “Sinh sản” phần, phần lớn em dựa sở giáo viên gợi ý nhà tìm hiểu thêm sách, báo, mạng internet,… nên tơi thường sử dụng phiếu thăm dò dạng câu hỏi khách quan nhiều lựa chọn câu hỏi mở Sau đó, tơi dùng tốn thống kê kết câu trả lời em để nắm bắt khả hiểu biết họcsinh pháp luật để từ tơi có hướng điều chỉnh cho phù hợp Sau ví dụ minh họa cho giải pháp mà tiến hành trình dạy học: Tiết 64 Bài 61: CƠ QUAN SINH DỤC NỮ I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học xong họcsinh phải: - Chỉ kể tên phận quan sinh dục nữ - Trình bày chức phận sinh dục nữ - Mô tả đặc điểm cấu tạo trứng Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát phân tích kênh hình - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ thu thập xử lí thơng tin đọc sách giáo khoa để tìm hiểu phận quan sinh dục nữ đặc điểm trứng Thái độ: - Giúphọcsinh có thêm hiểu biết pháp luật để từ có ý thức tôn trọng pháp luật chấp hành pháp luật - Củng cố niềm tin vào khoa học; Xâydựng thói quen tự học, tự nghiên cứu - Định hướng phát triển lực: quan sát, phân tích kênh hình tìm tòi kiến thức, trình bày ý kiến trước tập thể 13 - Tích hợp kiến thức pháp luật: + Về hình thức phạt trường hợp giao cấu với trẻ em 16 tuổi; + Quy định độ tuổi kết hôn nữ; + Quy định quyền hiến tặng trứng II Chuẩn bị : Phương tiện, thiết bị: - GV: Tranh vẽ H61.1, H61.2 sgk phóng to; - HS: Ơn tập cũ nghiên cứu trước học Phương pháp: - Vấn đáp - tìm tòi - Nêu vấn đề - Hoạt động nhóm III Hoạt động dạy - học: Kiểm tra cũ: + Câu Trình bày phận chức phận quan sinh dục nam? + Câu Mô tả đặc điểm tinh trùng? Dạy - học mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu phận quan sinh dục nữ * Mục tiêu: - Chỉ, kể tên nêu chức phận quan sinh dục nữ - Nêu hình thức phạt trường hợp giao cấu với trẻ em 16 tuổi; Hoạt động gv hs Nội dung GV: Treo tranh hình 61.1 sgk phóng to I Các phận quan GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm: quan sinh dục nữ sát H61.1, đọc thích hồn thành tập sgk trang 190? HS: Thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận (Buồng trứng; Phễu dẫn trứng; Tử cung; Âm đạo; Cổ tử cung) GV: Yêu cầu hs tiếp tục hoạt động cá nhân : nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi: Hãy kể tên phận quan sinh dục nữ? Chức phận đó? - Cơ quan sinh dục nữ gồm: HS: Nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu + Buồng trứng: Là nơi sản sinh trứng hỏi; họcsinh khác nhận xét, bổ sung + Phễu dẫn trứng: Tiếp nhận GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS trứng rụng vào ống dẫn trứng GV: Nêu vấn đề: Bất kỳ trẻ em (dù 14 nam hay nữ) có nguy bị xâm hại tình dục người trưởng thành (dù nam hay nữ, niên hay người cao tuổi, xã hội hay gia đình) Vậy để bảo vệ phát triển bình thường tâm sinh lý cho trẻ em, ngăn chặn hành vi lợi dụng non nớt, nhẹ trẻ em đẩy em vào quan hệ tình dục sớm, gây ảnh hưởng xấu mặt cho em pháp luật Việt Nam quy định nào? HS: Lắng nghe suy nghĩ vấn đề giáo viên đưa GV: Tích hợp: Trong Bộ luật hình năm 2015 quy định: + Ống dẫn trứng: Dẫn trứng tới tử cung + Tử cung (dạ con): Là nơi trứng thụ tinh làm tổ phát triển thành thai + Cổ tử cung: Cho tinh trùng quasinh đẻ + Âm đạo: Là nơi tiếp nhận tinh trùng, đường trẻ sinh - Tuyến tiền đình: Tiết dịch nhờn để bôi trơn âm đạo - Người thực hành vi giao cấu quan hệ tình dục khác với người 13 tuổi bị phạt tù từ 07 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình (Điều 142 Tội hiếp dâm người 16 tuổi) [1, tr.101 - 103] - Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn nhân, bị phạt tù từ 02 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình (Điều 141 Tội hiếp dâm; Điều 142 Tội hiếp dâm người 16 tuổi; Điều 145 Tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi) [1, tr.100 – 103, 106, 107] - Người dùng thủ đoạn khiến người lệ thuộc người tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu miễn cưỡng thực hành vi quan hệ tình dục khác, bị phạt tù từ 01 năm đến 20 năm tù chung thân (Điều 143 Tội cưỡng dâm; Điều 144 Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi) [1, tr.103 - 106] - Người đủ 18 tuổi trở lên mà có hành vi dâm ô người 16 tuổi không nhằm mục đích giao cấu khơng nhằm thực hành vi quan hệ tình dục khác, bị phạt tù từ 06 tháng đến 12 năm (Điều 146 15 Tội dâm ô người 16 tuổi) [1, tr.107 - 108] HS: Chú ý lắng nghe ghi nhớ Hoạt động 2: Tìm hiểusinh sản trứng đặc điểm trứng * Mục tiêu: - Mô tả đặc điểm cấu tạo trứng - Nêu quy định độ tuổi kết hôn nữ quy định quyền hiến tặng trứng GV: Treo tranh hình 61.2 sgk phóng to II Buồng trứng trứng GV: Yêu cầu HS quan sát H61.2, đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi: Trứng sinh bắt đầu từ nào? Trứng sản sinh đâu nào? HS: Quan sát hình, kết hợp thơng tin sách giáo khoa trả lời câu hỏi GV: Nêu vấn đề: Ở nữ, bắt đầu từ tuổi dậy (10-11tuổi) có khả tạo trứng - tế bào sinh dục trưởng thành (có khả có con), nhiên lứa tuổi thể em chưa phát triển hồn chỉnh, tâm lí chưa ổn - Trứng bắt đầu sản sinh từ định, khả tự lập sống chưa có, nên tuổi dậytheo quy định pháp luật em chưa phép sinh con, mà em phép sinh sau kết hôn Vậy độ tuổi kết hôn nữ tuổi? HS: Lắng nghe suy nghĩ vấn đề GV đưa GV: Tích hợp: Theo Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định: tuổi kết nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.[3] HS: Chú ý lắng nghe ghi nhớ - TB trứng có kích thước nhỏ, chứa nhiều tế bào chất GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi: Trứng có đặc điểm hình thái - Trứng chín rụng phễu dẫn trứng tiếp nhận cấu tạo hoạt động sống nào? đưa vào ống dẫn trứng (vòi HS: Nghiên cứu thơng tin sách giáo khoa trả trứng) lời câu hỏi - Tế bào trứng có khả GV: Nhận xét chốt ý thụ tinh vòng GV: Nêu vấn đề: Ở đa số người phụ nữ ngày gặp tinh có khả tạo trứng có khả thụ tinh trùng bình thường, nhiên có số người 16 phụ nữ khơng có tế bào trứng trứng không bảo đảm chất lượng để thụ thai dẫn đến vô sinh Để khắc phục tượng vô sinh người phụ nữ, pháp luật quy định nào? - Trứng thụ tinh làm tổ lớp niêm mạc tử cung phát triển thành thai HS: Lắng nghe suy nghĩ vấn đề GV đưa GV: Tích hợp: Nữ giới có quyền cho nỗn, Điều Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định việc cho nhận noãn tiến hành nguyên tắc tự nguyện thực nguyên tắc bí mật Điều quy định người cho tinh trùng, cho noãn hám làm xét nghiệm để xác định: Không bị bệnh di truyền ảnh hưởng đến hệ sau; không bị mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình; khơng bị nhiễm HIV [8] HS: Chú ý lắng nghe ghi nhớ IV Kiểm tra - đánh giá: Giáo viên yêu cầu họcsinh trả lời số câu hỏi sau: Câu 1: Trứng có đặc điểm hình thái cấu tạo hoạt động sống nào? Hãy kể tên phận quan sinh dục nữ? Chức phận đó? Câu 2: Trứng có đặc điểm hình thái cấu tạo hoạt động sống nào? Hãy kể tên phận quan sinh dục nữ? Chức phận đó? Câu 3: Bạn A (12 tuổi) yêu anh B (đang họctrường Đại học) Trong lần chơi, bạn A anh B tình nguyện quan hệ tình dục với Bạn A anh B có bị ảnh hưởng khơng? (Trả lời: - Bạn A mang thai ngồi ý muốn, mắc bệnh tình dục, phá thai làm tổn thương tử cung, ảnh hưởng đến việcsinh sau này, - Hành vi anh B quan hệ tình dục với A (bạn A tự nguyện) – A 12 tuổi B phạm vào tội hiếp dâm người 16 tuổi (Theo quy định Bộ Luật Hình 2015 Người thực hành vi giao cấu quan hệ tình dục khác với người 13 tuổi bị phạt tù từ 07 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình (Điều 142) V Hướng dẫn nhà: - Học trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu thêm kiến thức pháp luật liên quan đến học - Nghiên cứu (Bài 62 + 63: Thụ tinh, thụ thai phát triển thai Cơ sở khoa học biện pháp tránh thai) 17 - Đọc mục “Em có biết” 2.4 Hiệu sáng kiến kinhnghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhàtrường Sau học xong chương “Sinh sản” - Sinhhọc 8, vào cuối năm học 2016 - 2017 đưa phiếu thăm dò cho họcsinh hai lớp sau: Em chọn đáp án mà em cho nhất: Câu A Y yêu Đã nhiều lần Y muốn hai vượt giới hạn A từ chối với lý học (A - 17 tuổi) Cũng lý mà A muốn chia tay Sợ A bỏ mình, Y dùng thủ đoạn uy hiếp, ép A phải đồng ý cho quan hệ tình dục Biết chuyện gia đình A tố cáo với quan chức việc làm đồi bại Y Xin hỏi Y phạm tội gì? A có bị ảnh hưởng khơng? A Y phạm tội cưỡng dâm A mang thai ngồi ý muốn, mắc bệnh tình dục, phá thai làm tổn thương tử cung, ảnh hưởng đến việcsinh sau này, B Y phạm tội hiếp dâm A mang thai ngồi ý muốn, mắc bệnh tình dục, phá thai làm tổn thương tử cung, ảnh hưởng đến việcsinh sau này, Câu B (sinh viên trường Đại học) N (15 tuổi - họcsinhlớp 8) yêu tự nguyện chung sống với vợ chồng Gia đình N biết chuyện yêu cầu B phải cưới N phải đưa cho cha mẹ N khoản tiền lớn làm tổn hại đến sức khỏe gái họ Hồn cảnh gia đình khó khăn, thân phải làm th, B khơng kiếm đủ số tiền cha mẹ N yêu cầu Thấy vậy, cha mẹ N tuyên bố B không lo đủ tiền để cưới N, họ tố cáo B tội hiếp dâm Xin hỏi B có phạm tội hiếp dâm không? A B không phạm tội hiếp dâm Tuy nhiên, hành vi B quan hệ tình dục với N N 15 tuổi B phạm vào tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục bới người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi B B không phạm tội hiếp dâm khơng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật B N yêu người tự nguyện chung sống với Câu Vợ chồng B lấy năm mà chưa có tin vui Gia đình nhà chồng thường xun nhắc nhở giục giã dâu phải thực trách nhiệm “đúc” cho dòng họ người nối dõi tông đường Mẹ chồng B giận nhiều lần đánh tiếng tìm vợ khác cho trai Không muốn chồng, B giả vờ có thai thơng qua C – cò mồi bệnh viện mua bé sơsinh để lừa dối nhà chồng Vụ việc vỡ lở C B bị công an gọi lên thẩm vấn điều tra Theo bạn phải chịu trách nhiệm hình trước pháp luật? A Chỉ C - người môi giới bán trẻ sơsinh phạm tội, B khơng phạm tội B Cả người mua (B) người bán (C) phạm tội mua bán người 16 tuổi Câu Khi kiểm tra hành nhà nghỉ X, công an phát anh Y niên làng thực hành vi mua dâm với cháu Z (chưa đủ 17 tuổi) Theo bạn anh Y có vi phạm pháp luật khơng? Cháu Z có bị ảnh hưởng thể chất khơng? A Anh Y bị truy cứu trách nhiệm hình tội mua dâm người 18 tuổi cháu Z chưa phải người thành niên (chưa đủ 18 tuổi) Cháu Z mang 18 thai, mắc bệnh tình dục, B Anh Y bị xử phạt hành chính, cháu Z thoả thuận bán dâm lấy tiền Cháu Z khơng bị ảnh hưởng Câu Ở khu vực dân cư mà Lan sinh sống có số quán bar, quán karaoke thuê người lao động 18 tuổi phục vụ, hầu hết nữ Xin hỏi việc làm có pháp luật khơng? Vì sao? A Đúng pháp luật Vì thoả thuận chủ qn người lao động B Khơng pháp luật bị quan có thẩm quyền xử lý Vì mơi trường làm việc qn bar, karaoke ảnh hưởng không tốt đến nhân cách người chưa thành niên, mặt khác, lao động nữ bị lợi dụng hoạt động mại dâm Kết sau: Lớp Tổng sốhọcsinh Câu Đáp án A A B A B Đáp án HS chọn 8A 38 Tỉ lệ hs chọn đáp án (%) Tỉ lệ TB hs chọn đáp án (%) Đáp án HS chọn 8B 37 Tỉ lệ hs chọn đáp án (%) Tỉ lệ TB hs chọn đáp án (%) 33-A 31-A 9-A 32-A 4-A 5-B 7-B 29-B 6-B 34-B 86.8 81.6 76.3 84.2 89.5 83.7 31-A 8-A 7-A 32-A 9-A 6-B 29-B 30-B 5-B 28-B 83.8 88.4 81.1 86.5 83.7 84.7 (Phần giải đáp kết đính kèm Phụ lục II) Ngồi ra, tơi hỏi em “Vì em lại chọn đáp án trên?” có đến 90% sốhọcsinh giải thích lí dựa vào hiểu biết pháp luật tiếp thu q trình học thơng qua hướng dẫn tìm hiểu giáo viên Qua đây, tơi thấy hiểu biết pháp luật em họcsinh sau tơi ápdụng biện pháp tích hợp giáo dục pháp luật (năm học 2016 - 2017) nâng lên rõ rệt so với em họcsinhhọc túy không ápdụng đề tài (năm học 2015 - 2016) sở hình thành ý thức chấp pháp tốt từ góp phần hồn thiện nhân cách sau cho em Chính năm học 2017 - 2018 tiếp tục ápdụng tất lớp trực tiếp giảng dạy nhằm góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật cho em họcsinh PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Quaviệcthực ứng dụng đề tài vào thực tiễn, nhận thấy kiến thức pháp luật vốn khơ khan khó họchọcsinh nắm bắt, ghi nhớ, hiểu biết pháp luật em nâng lên, sở hình thành ý thức chấp hành pháp luật em tốt hơn, ngồi 19 em lại người tuyên truyền cho người thân gia đình, người xung quanh để người xã hội “Sống làm việctheoHiến pháp pháp luật” để xâydựng xã hội ổn định phát triển bền vững Từ thực tế giảng dạy, nghiên cứu học hỏi, rút vài kinhnghiệmdạyhọc tích hợp giáo dục pháp luật chương "Sinh sản” mônSinhhọc 8, là: Giáo viên phải có kiến thức định pháp luật linh hoạt trình giảng dạy để giúp em họcsinh có hiểu biết đắn quy định pháp luật Việt Nam Quá trình giáo dục pháp luật phải thường xuyên, liên tục cần có phối hợp chặt chẽ giáo viên mônSinhhọc với giáo viên môn khác, giáo viên chủ nhiệm Đồn - Đội để nắm bắt kịp thời em họcsinh có biểu vi phạm pháp luật từ có biện pháp giáo dục kịp thời, giúp em sớm điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Trên sở kiến thức chương “Sinh sản” nên đưa số kiến thức pháp luật tích hợp vào số địa học, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý đồng nghiệp, vị Hội đồng khoa học để đề tài tơi ngày hồn thiện, phát triển theo hướng tích hợp nhiều kiến thức pháp luật có nhiều giải pháp hay việc tích hợp để ứng dụngđạthiệu cao 3.2 Kiến nghị Việc giáo dục pháp luật cần có phối kết hợp chặt chẽ gia đình, nhàtrường xã hội cơng tác xã hội hóa giáo dục, nên để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền pháp luật trườnghọc nhiệm vụ giáo viên mônSinhhọc hay giáo viên chủ nhiệm mà tập thể giáo viên, nhàtrường nhiệm vụ giáo dục chung, đó: Đối với nhàtrường cần trang bị tủ sách pháp luật đầy đủ hơn, đa dạng để giáo viên họcsinh thuận lợi nghiên cứu Ngoài ra, cần tăng cường buổi hoạt động chủ đề pháp luật để họcsinh có hội tìm hiểu thêm pháp luật Đối với giáo viên chủ nhiệm cần có buổi sinh hoạt 15 phút sinh hoạt cuối tuần chủ đề pháp luật, đặc biệt sát với họcsinh phối hợp chặt chẽ với gia đình để kịp thời nhận biết em họcsinh có dấu hiệu nguy vi phạm pháp luật để có biện pháp ngăn chặn kịp thời Đối với giáo viên môn cần cung cấp cho em kiến thức kĩ sống cần thiết để phòng tránh hành vi vi phạm pháp luật, để em tự biết bảo vệ thân tránh rủi ro sống Trên kinhnghiệm nhỏ tơi góp phần vào kho tàng kinhnghiệm chung ngành, mong nhận góp ý chân thành đồng nghiệp! Tơi xin chân thành cảm ơn! 20 Thanh Hóa, ngày 22 tháng 03 năm 2018 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người viết: Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác PHỤ LỤC I (Giải đáp kết câu hỏi mục 2.2.2) Câu Căn theo quy định Điểm b khoản Điều 142 BLHS 2015 - Tội hiếp dâm người 16 tuổi hành vi giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người 13 tuổi phạm tội Hiếp dâm người 16 tuổi [1, tr 101,102] Do lứa tuổi 13 tuổi chưa phát triển đầy đủ sinh lý lẫn nhận thức, nên nhà làm luật quy định hành vi giao cấu, thực hành vi quan hệ tình dục khác với người chưa đủ 13 phạm tội tội Hiếp dâm người 16 tuổi Ở đây, C 12 tuổi, đó, ơng Q quan hệ tình dục với C, C đồng ý ơng Q phạm tội Đáp án A Câu Khoản Điều 148 BLHS năm 2015 quy định “Người biết bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền HIV cho người khác, trừ trường hợp nạn nhân biết tình trạng nhiễm HIV người bị HIV tự nguyện quan hệ tình dục, bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm” [1, tr 109] Như vậy, anh M biết bị nhiễm HIV yêu quan hệ tình dục với chị N mà không dùng biện pháp bảo vệ, hành vi anh M vi phạm pháp luật Đáp án B Tuy nhiên, phải giải thích thêm, loại trừ trường hợp chị N biết anh M bị nhiễm HIV đồng ý quan hệ tình dục mà ko dùng biện pháp bảo vệ anh M không vi phạm pháp luật Câu Theo quy định khoản Điều 145 BLHS năm 2015 hành vi phạm tội hành vi giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, không thuộc trường hợp quy định Điều 142, Điều 144 BLHS 2015 [1, tr 106] Việc xác định có hành vi phạm tội hay không không dựa vào ý chí tự nguyện hay trái ý muốn nạn nhân 21 Chủ thể tội người đủ 18 tuổi trở lên Như việc anh G (20 tuổi) có quan hệ tình dục với H (15 tuổi) thỏa mãn hành vi phạm tội mơ tả Do đó, G phạm tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi Đáp án B Câu Kết hôn trái pháp luật việc nam, nữ đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền bên hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định Điều Luật nhân gia đình năm 2014 (khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014) [3] Điều Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định nam, nữ kết với phải tuân theo điều kiện sau: - Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; - Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định; - Không bị lực hành vi dân sự; - Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật hôn nhân gia đình năm 2014 Như vậy, cần bên hai bên vi phạm điều kiện kết hôn kết hôn trái pháp luật Trong trường hợp trên, cô Y (17 tuổi) chưa đủ 18 tuổi, anh T (18 tuổi) chưa đủ 20 tuổi, hai kết hôn chưa đủ độ tuổi luật định tự nguyên không pháp luật công nhận Đáp án A Câu Khoản Điều 10 Nghị định số 104/2003/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh dân số quy định nghiêm cấm hành vi lực chọn giới tính thai nhi có: Loại bỏ thai nhi lý lựa chọn giới tính biện pháp phá thai, cung cấp, sử dụng loại hóa chất, thuốc biện pháp khác [9] Điều 84 Nghị định 176/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế quy định mức xử phạt vi phạm hành hành vi loại bỏ thai nhi lý lựa chọn giới tính [10] Như vậy, việc ơng T tiến hành loại bỏ thai cho S lí lựa chọn giới tính vi phạm quy định pháp luật Đáp án A 22 PHỤ LỤC II (Giải đáp câu hỏi mục 2.4) Câu Khoản Điều 143 BLHS năm 2015 quy định: “Người dùng thủ đoạn khiến người lệ thuộc người tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu miễn cưỡng thực hành vi quan hệ tình dục khác, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm” [1, tr.103] Trong trường hợp trên, Y sử dụng thủ đoạn uy hiếp, khiến cho A phải miễn cưỡng quan hệ tình dục với Y, hành vi phù hợp với mô tả hành vi khách quan tội cưỡng dâm Do đó, Y phạm tội cưỡng dâm Về hậu A, A mang thai ngồi ý muốn, mắc bệnh tình dục lây nhiệm Y Trường hợp A mang thai lựa chọn phá thai làm tổn thương đến tử cung, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe A trẻ, dẫn đến vơ sinh khó mang thai, ảnh hưởng đến việcsinh sau Đáp án A Câu B không phạm tội hiếp dâm (quy định Điều 141 BLHS 2015 [1,tr 100]), tội hiếp dâm người 16 tuổi (quy định Điều 142 BLHS 2015 [1, tr 101 – 102]) Vì: hành vi B khơng cấu thành tội nêu việc sống chung với vợ chồng phát sinh quan hệ B N giựa sở hoàn toàn tự nguyện; N từ đủ 13 tuổi trở lên – N 15 tuổi Tuy nhiên, B đủ 18 tuổi, hành vi B cấu thành tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục bới người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi theo quy định khoản Điều 145 BLHS 2015 [1,tr 106] Đáp án A Câu Khoản Điều 151 BLHS 2015 quy định người phạm tội mua bán người 16 tuổi người thực hành vi “chuyển giao tiếp nhận người 16 tuổi để giao, nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác, trừng trường hợp mục đích nhân đạo” [1,tr 113] 23 Việc B tiến hành mua trẻ sơsinh từ C có giao dịch, trao đồi, bên giao tiền nhận người, bên nhận tiền, giao người Cả phạm mua bán người 16 tuổi Đáp án B Câu Khoản Điều 329 BLHS năm 2015 quy định tội mua dâm người 18 tuổi sau: “Người đủ 18 tuổi trở lên mua dâm người 18 tuổi trừ trườn hợp quy định điểm b khoản Điều 142 Bộ luật bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm” [1,tr 417,418] Y bị truy cứu trách nhiệm hình tội Y đủ 18 tuổi Cháu Z bị ảnh hưởng thể chất như: mang thai, mắc bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, ảnh hưởng sức khỏe phá thai có, Đáp án A Câu Điều 165 Bộ luật lao động năm 2012 quy định công việc nơi làm việc cấm sử dụng người lao động người chưa thành niên, đó: Cấm sử dụng người chưa thành niên làm việc tại: Sòng bạc, quán bar, vũ trường, phòng hát karaoke, khách sạn, nhà nghỉ, phòng tắm hơi, phòng xoa bóp (Điểm d khoản Điều 165 Bộ luật lao động 2012) [7] Do vậy, việcsố quán bar, quán karaoke thu người lao động 18 tuổi phục vụ vi phạm pháp luật Đáp án B 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017; Nxb Lao động, Hà Nội (Năm 2017); Bộ luật dân năm 2015; Nxb Dân trí, Hà Nội (Năm 2016) Luật nhân gia đình số 52/2014/QH13 ngày 19 tháng năm 2014 Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-Hon-nhan-vagia-dinh-2014-238640.aspx Luật bình đẳng giới số 73/2006/QH 11 ngày 29 tháng năm 2006; Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-Binh-danggioi-2006-73-2006-QH11-15866.aspx Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm số 03/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007; Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Luat-phong-chongbenh-truyen-nhiem-2007-03-2007-QH12-59650.aspx Luật phòng, chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) số 64/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006 Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Luat-phong-chongnhiem-vi-rut-gay-ra-hoi-chung-suy-giam-mien-dich-mac-phai-o-nguoi-HIVAIDS-2006-64-2006-QH11-12980.aspx Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012 Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Bo-Luat-laodong-2012-142187.aspx Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/01/2015 Chính phủ quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Nghi-dinh-10-2015ND-CP-sinh-con-bang-ky-thuat-thu-tinh-trong-ong-nghiem-mang-thai-ho264622.aspx Nghị định số 104/2003/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh dân số Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Nghi-dinh-104-2003ND-CP-huong-dan-Phap-lenh-Dan-so-51351.aspx 25 10 Nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Nghi-dinh-1762013-ND-CP-quy-dinh-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-trong-linh-vuc-y-te213917.aspx 11.Đề án "Nâng cao chất lượng công tác công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường" Thủ tướng Chính phủ 12 Hiến pháp năm 2013 Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phapnam-2013-215627.aspx 13 Luật trẻ em số 102/2016/QH13 ngày 05 tháng năm 2016 Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Luat-tre-em-2016303313.aspx 14 Luật phổ biến, giáo dục pháp luật số 14/2012/QH13 ngày 20 tháng năm 2012 Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Luat-pho-bien-giao-ducphap-luat-2012-142765.aspx 15 Nguyễn Quang Vinh, Trần Đăng Cát, Đỗ Mạnh Hùng (2014), Sách giáo khoa Sinhhọc 8, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Vinh, Trần Đăng Cát, Đỗ Mạnh Hùng (2012), Sinhhọc – sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 ... pháp luật vào dạy dạy môn Khảo sát hiểu biết pháp luật học sinh qua chưa áp dụng phương pháp Sau đó, tơi thử nghiệm áp dụng giải pháp vào dạy học tiết 63 , 64 , 65 , 66 , 67 - 60 , 61 , 62 , 63 , 64 65 ... nội dung học, không tải học sinh không biến học môn Sinh học thành giảng dạy kiến thức pháp luật Trong năm học 2015 - 20 16, nhà trường phân công giảng dạy môn Sinh học hai lớp 8A 8B Sau học xong... trình dạy học thân tơi nghiên cứu, tìm tòi, áp dụng biện pháp để nâng cao hiểu biết pháp luật cho học sinh qua việc tích hợp giáo dục pháp luật chương "Sinh sản” - môn Sinh học Các biện pháp áp dụng