Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
786,5 KB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Muốn nângcao chất lượng giáo dục đào tạo để phục vụ cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước phải đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng Đổi chương trình giáo dục phổ thơng đòi hỏi phải làm đồng từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạyhọc đến cách thức kiểm tra, đánh giá kết dạyhọcTrong đó, khâu đột phá đổi phương pháp dạyhọc Mục đích việc đổi phương pháp dạyhọc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo; rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; có niềm vui, hứng thú học tập Trong tình hình đó, ngành Giáo dục Đào tạo nước nói chung, giáo dục Thành phố Thanh Hố nói riêng tập trung vào việc đổi phương pháp cấp tiểu học Tuy vậy, số mơnhọc khơng phải Tốn, Tiếng Việt, việc đổi diễn chậm Vì thế, kết dạyhọcmơnhọc chưa đạt đề MônKhoahọcmơnhọc đòi hỏi tổ chức dạyhọc phương pháp hình thức tổ chức phù hợp Hiện nay, để đạt mục tiêu môn học, trình giảng dạy giáo viên sửdụng nhiều phương pháp Phương pháp vấn đáp, phương pháp quan sát, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, phương pháp giải vấn đề, phương pháp thí nghiệm, phương pháp bàn tay nặn bột,… Với nội dung phong phú, đa dạng liên quan mật thiết đến khoa học; bối cảnh nội dungdạyhọc tổng thể lớp có phần phức tạp với phương pháp hình thức tổ chức dạyhọcdùng chưa đem đến kết tương ứng với mục tiêu Các tiết học, phương pháp chuyển tải chưa tạo hứng thú cao cho học sinh Học sinh chưa nắm cách vững nội dunghọc tập, chưa hình thành cho kĩ học tập tốt, làm việckhoahọc Khả trình bày, giải vấn đề, khả tư sáng tạo thấp Mục tiêu giáo dục nhân cách tồn diện đào tạo người công dân động sáng tạo, dám nghĩ dám làm khó thực Đó khó khăn, trăn trở q trình dạyhọcmônKhoahọc Khoảng thập kỉ trở lại đây, Phương pháp Bảnđồtư bước đầu sửdụng nhà trường phổ thơng Nhiều mơn Hóa học, Toán học, Văn học bậc Trung học sở Trung học phổ thông Ở cấp tiểu họcmônKhoahọc lớp (sau gọi mônKhoahọc 5), Phương pháp Bảnđồtư chưa đề cập đến sửdụng nhiều Nhìn từ nhiều góc độ, phương pháp có nhiều ưu để giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức hình thành kĩ đồng thời nângcao khả tư sáng tạo, khả lập luận kĩ trình bày vấn đề thơng quamơnhọcDo vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu, vận dụng phương pháp Bảnđồtư vào dạyhọcmônKhoahọc theo cần thiết Với mong muốn bước nângcaohiệudạy học, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Góp phầnnângcaohiệudạyhọcviệcsửdụng Phương pháp BảnđồtưmônKhoahọc Trường Tiểu học Thiệu Khánh, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hố” Xin chia sẻ quý cấp quản lí giáo dục quý đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu Tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp em nắm vững kiến thức, hình thành kĩ trình bày vấn đề, nângcao khả tư sáng tạo; gópphần bổ sung lí luận thực tiễn phương pháp dạyhọcmônKhoahọc trường tiểu học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà đề tài hướng đến học sinh lớp Trường Tiểu học Thiệu Khánh vấn đề Phương pháp BảnđồtưdạyhọcKhoahọc 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, sửdụng phương pháp như: - Phương pháp quan sát - Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí huyết - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm có điểm là: Sửdụng Phương pháp Bảnđồtư cách linh hoạt, sáng tạo việcdạyhọcmônKhoahọc Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận việcdạyhọc Phương pháp Bảnđồtư 2.1.1 BảnđồtưBảnđồtư gọi sơ đồtư duy, lược đồtư duy, hình thức ghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức,… cách kết hợp việcsửdụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực (Sử dụng trí nhớ -Tony Buzan) Đây sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồkhoa học, vẽ thêm bớt nhánh Mỗi người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác Cùng chủ đề người “thể hiện” dạng theo cách riêng Doviệc lập đồtư phát huy tối đa khả sáng tạo người Việc ghi chép thông thường theo hàng chữ khiến khó hình dung tổng thể vấn đề, dẫn đến tượng đọc sót ý, nhầm ý Còn đồtư tập trung rèn luyện cách xác định chủ đề rõ ràng, sau phát triển ý chính, ý phụ cách lơgic Với đồtư duy, nội dung kiến thức dễ nhìn, dễ viết; kích thích hứng thú học tập khả sáng tạo học sinh; phát huy tối đa tiềm ghi nhớ não Mặt khác, đồtư giúp người học: Sáng tạo hơn; tiết kiệm thời gian; ghi nhớ tốt hơn; nhìn thấy tranh tổng thể; phát triển nhận thức, tư duy, huy động tối đa tiềm não,… (Bản đồtư duy, phương pháp dạyhọchiệu quả- Th.s Nguyễn Thị Thanh Xuân, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội) Hình minh hoạ đồtư duy: 2.1.2 Phương pháp đồtư Phương pháp đồtư phương pháp dạyhọc thông quaviệcsửdụngđồtư nhằm đạt mục tiêu học Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động để lập đồtư duy, giúp học sinh hệ thống kết thức cách vững chắc, nhanh chóng đạt mục tiêu khác kĩ Phương pháp đồtưsửdụng nhiều môn học, học thực hiệu với mônKhoahọc 2.1.2 Sửdụng phương pháp đồtưdạyhọc * Các bước thực Cho học sinh làm quen với đồtư cách giới thiệu số mẫu Hướng cho học sinh có thói quen tư lơgic theo hình thức sơ đồ hoá Hướng dẫn xếp nội dung: Từ vấn đề hay chủ đề đưa ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ ba ý lớn lại có ý nhỏ liên quan, ý nhỏ lại có ý nhỏ nhánh “bố mẹ” “con, cháu ”, đường nhánh đường thẳng hay đường cong Tổ chức thực hành vẽ đồtư duy: Chọn từkhóa - tên chủ đề đặt vào vị trí trung tâm Chẳng hạn: cấu trúc tế bào, hô hấp tế bào, giai đoạn đời, chất gây nghiện ; tạo nhánh nhỏ nhỏ theo cách hiểu em Vẽ sơ đồtư theo nhóm cá nhân * Thiết kế đồtư Đối với giáo viên, để thiết kế đồtư cho học, ta thiết kế bảng vẽ giấy hệ thống kiến thức sơ đồbảng hay dùngphần mềm Mindmap Đối với phần mềm giáo viên thực thành giáo án hay giảng điện tử , qua kết hợp để trình chiếu nội dung cần lưu ý hay đoạn phim có liên quan Đối với học sinh, tập làm quen với đồ mẫu, xây dựng sơ đồ Trước tiên, học sinh xác định vấn đề trọng tâm, sau hệ thống kiến thức liên quan thành sơ đồphân nhánh, cuối thiết kế thành sơ đồ theo tư cá nhân Phương tiện để thiết kế sơ đồ đơn giản, cần giấy, bìa, bảng phụ, phấn màu, bút chì màu, tẩy,…hoặc dùngphần mềm Mindmap Có thể vận dụng với iều kiện sở vật chất trường Căn để thiết kế: Để thiết kế đồtư duy, giáo viên cần xác định mục tiêu, nội dunghọc theo chuẩn kiến thức kĩ * Ghi chép đồtư Để ghi chép đồtư duy, ta cần sửdụng thao tác như: Nghĩ trước viết, viết ngắn gọn, viết có tổ chức, viết lại theo ý mình, chừa khoảng trống để bổ sung ý Những hoạt động với Phương pháp Bảnđồtư cần giáo viên học sinh thực cách thường xuyên để việcsửdụng phương pháp trở nên thục hiệu 2.2 Thực trạng sửdụng Phương pháp BảnđồtưdạyhọcmônKhoahọc Trường Tiểu học Thiệu Khánh, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 2.2.1 Về nhận thức Hiện nay, Phương pháp Bảnđồtư mẻ nhà trường Tiểu học với giáo viên địa bàn tỉnh Thanh Hoá Trường Tiểu học Thiệu Khánh Bảnđồtư bắt đầu đề cập bước đầu phát huy tác dụngmơnhọc chương trình Tiểu học Tuy vậy, việcsửdụng giáo viên mang tính hình thức, chưa hiệuHọc sinh chưa tiếp xúc chưa thực hành vẽ đồtư nhiều Kết học tập học sinh chưa cải thiện rõ rệt, chưa phát huy hết khả vốn có nguồn lực nhà trường ngồn lực người trình độ giáo viên tảng kiến thức, kĩ học sinh Phương pháp đồtư triển khai số buổi họp chuyên đề nhà trường tổ chuyên môn Ở số tiết thao giảng, giáo viên sửdụngđồtư vào việc hệ thống hóa kiến thức bước đầu đạt kết định Tuy nhiên, đa số giáo viên chưa tìm địa cần sửdụng phương pháp nêu Khi hỏi số khái niệm liên quan đến phương pháp, bước lên lớp, công tác chuẩn bị, đồdùng mẫu,… nhiều giáo viên lúng túng Hiệudạyhọctừ Phương pháp Bảnđồtưmônhọc mà đặc biệt mônKhoahọcnângcao nhận thức giáo viên cải thiện 2.2.2 Về giảng dạy Cơng tác chuẩn bị tiết dạy có sửdụng phương pháp đồtư chưa đầy đủ Giáo viên chưa tổ chức cho học sinh thực hành vẽ đồtư cách sáng tạo Dù sửdụng song hiệu chưa cao, chưa gópphần thúc đẩy giáo dục toàn diện học sinh mônhọcHọc sinh giáo viên hướng dẫn học với đồtư song chưa tiếp thu kĩ thuật cách hệ thống, chưa thực hành vận dụng cách đầy đủ, chưa biết sửdụng màu sắc đường nét phù hợp Bảnđồ mà em vẽ thiếu nội dung, thiếu sáng tạo Khả tự học, tự lập đồtư nhiều em thấp Kết học tập nói chung mơnhọc có mơnKhoahọc khiêm tốn Thực trạng đặt cho đồng nghiệp yêu cầu cấp bách phải có biện pháp để thực hành Phương pháp Bảnđồtư cách hiệu Theo giáo viên cần nắm vững khái niệm, quy trình thực , thực hành giảng dạyđồtư để sửdụng chúng cách hiệu nhằm gópphầnnângcao chất lượng dạyhọc Năm học 2017 – 2018, phân công phụ trách lớp 5B với 32 học sinh Trong trình dạy học, tơi tập trung tìm hiểu, vận dụng Phương pháp Bảnđồtư vào mônhọc Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử - Địa lí bước đầu thu kết tích cực Đặc biệt, việcdạyhọcmơnKhoahọc lớp trở nên nhẹ nhàng, chất lượng học sinh chuyển biến nhanh 2.2.3 Về kết dạyhọc Để đánh giá hiệusửdụng Phương pháp Bảnđồtư duy, khảo sát kết học tập mônKhoahọc đầu năm lớp 5B, năm học 2017-2018, Trường Tiểu học Thiệu Khánh Kết sau: * Kết định tính Bảng 1: Mức độ hứng thú Lớp Số HS Hứng thú cao Hứng thú Hứng chưa cao SL TL(%) SL TL(%) 5B 32 25 12 37.5 Bảng 2: Mức độ kĩ trình bày kiến thức học Lớp Số HS 5B 32 Rất tốt SL TL(%) 21.9 SL 12 TL(%) 37.5 Tốt SL TL(%) 12 37.5 Chưa tốt SL TL(%) 13 40.6 Hoàn thành SL TL(%) 20 62.5 Chưa hoàn thành SL TL(%) 18.75 * Kết định lượng Bảng 3: Kết điểm kiểm tra đầu năm Lớp Số HS 5B 32 Hoàn thành tốt SL TL(%) 18.75 Bảng cho thấy, mức độ hứng thú khả trình bày kiến thức họchọc sinh chưa cao, học sinh đạt yêu cầu gần 60% Bảng cho thấy, học sinh Hồn thành tốt Hồn thành thấp, tỉ lệ học sinh chưa hồn thành cao Như yêu cầu chất lượng học sinh chưa tương ứng với mục tiêu khả có Trong q trình tìm hướng giải trình dạyhọc đầu năm lớp 5, năm học 2017-2018, gặp nhiều trở ngại việc cải thiện hứng thú lực học tập học sinh Vì vậy, việc tìm giải pháp để thực việcnângcao chất lượng mônkhoahọc Phương pháp Bảnđồtư vô quan trọng 2.3 Giải pháp, biện pháp tổ chức thực Sửdụng Phương pháp BảnđồtưdạyhọcmônKhoahọc lớp 5B, Trường Tiểu học Thiệu Khánh, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Với yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn nay, vấn đề nângcao chất lượng giáo dục đòi hỏi phải có giải pháp cải tiến phù hợp với môn học, với đối tượng học sinh, cá nhân mạnh dạn đề xuất Sửdụng Phương pháp Bảnđồtư để dạyhọcmônKhoahọc nhóm biện pháp sau: 2.3.1 Biện pháp 1: Tập trung tìm hiểu Phương pháp BảnđồtưĐâyviệc làm, biện pháp sở, làm tảng cho biện pháp hoạt động Các hoạt động cụ thể học kinh nghiệm sau: Thu thập, phân tích sửdụng tài liệu dạng in điện tử Tài liệu phương pháp Bảnđồtư hai dạng phong phú sâu sắc Tuy nhiên cần phân biệt rõ Tài liệu dạng lí luận tài liệu dạng vận dụng Tài liệu dạng lí luận thường xuất phát từ tác giả ấn phẩm từ nước mà tiêu biểu tác giả Tony Buzan Tài liệu vận dụng viết sửdụng phương pháp Bảnđồtưkhóa tập huấn chuyên gia, tập huấn kĩ phát triển cá nhân, kĩ xây dựng chiến lược học tập số sáng kiến kinh nghiệm bậc Trung học phổ thông mà tiêu biểu Đề tài Giải pháp sơ đồtư với môn Lịch sử lớp 12 tác giả Dương Thị Thanh Thanh Trao đổi chia sẻ với chun gia, người có tảng lí luận kinh nghiệm sửdụng phương pháp Bảnđồtư duy; trao đổi khai thác vốn hiểu biết vấn đề với đồng nghiệp ngồi nhà trường Cần có thái độ lắng nghe kiên nhẫn, đồng thời cần ghi chép tỉ mỉ tổng hợp nội dung tích cực Tăng cường hiểu đặc điểm học tập học sinh tiểu học, đặc điểm hứng thú với nói chung với Phương pháp Bảnđồtư nói riêng Yêu cầu hoạt động đòi hỏi giáo viên phải có hiểu biết khoahọc thái độ thân thiện, đặt vào vị trí trẻ để thấu hiểu nhận định 2.3.2 Biện pháp 2: Tổ chức dạyhọc với Phương pháp Bảnđồtư * Chuẩn bị giảng Giáo viên tóm lược tồn nội dung chương trình mơnKhoahọc tìm địa (Bài học) cần sửdụng phương pháp BảnđồtưSửdụng phương pháp nội dung, thời điểm nào, cách thức hướng dẫn học sinh; với hình thức tổ chức đồng loạt, cá nhân, cặp đơi hay nhóm học tập Giáo viên chuẩn bị đồ dùng, phương tiện gì; học sinh chuẩn bị đồ dùng, vật liệu ? Xin phép, trao đổi với Chuyên môn trường, chuyên môn tổ cần * Hướng dẫn học sinh tạo đồtưViệc hướng dẫn học sinh vẽ đồtư hoạt động có tổ chức, có sở khoahọcsư phạm; tiến hành bước Học sinh làm quen với Bảnđồtư mẫu, với sản phẩm lập đồtư anh chị lớp lớn; xem video dạyhọc với đồtư duy; biết việcsửdụng phương pháp Bảnđồtư có lợi ích Sau giáo viên tiến hành bước sau: Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh chủ đề, hay với từkhóa viết in hoa, viết đậm Một hình ảnh diễn đạt ngàn từ giúp ta sửdụng trí tưởng tượng Một hình ảnh trung tâm giúp ta tập trung vào chủ đề làm cho ta hưng phấn Bước 2: Sửdụng màu sắc Màu sắc có tác dụng kích não hình ảnh Bước 3: Nối nhánh (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp hai đến nhánh cấp một,… đường kẻ, đường cong với màu sắc khác Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập nằm đường kẻ hay đường cong Bước 4: Tạo kiểu đồ riêng cho (Kiểu đường kẻ, màu sắc,…) Bước 5: Bố trí thơng tin (đơi có hình ảnh minh họa) quanh hình ảnh trung tâm * Tiến hành giảng Giáo viên, học sinh sửdụngđồtư để hệ thống hoá vấn đề, chủ đề; ôn tập kiến thức mônKhoa học; đồtưsửdụng hoạt động lên lớp sinh hoạt theo chủ đề Khoa học, hướng dẫn học sinh lập dự án tìm hiểukhoahọcHọc sinh hoạt động nhóm thơng quađồtư lớp học, hoạt động cá thể, hoạt động nhóm, ơn luyện tập nhà… Phương pháp đồtư vận dụng vào mơnhọc khác, lớp học khác Về lâu dài, hiệu để phát triển tư sáng tạo phát triển phương pháp họchọc sinh Có thể tóm tắt số hoạt động dạyhọc lớp Phương pháp Bảnđồtư sau: Hoạt động 1: Tương tác với giáo viên để nắm mục tiêu, nội dung, cách thức, dạng đồ cần vẽ Hoạt động 2: Lập đồtư theo nhóm hay cá nhân Hoạt động 3: Báo cáo, thuyết minh (cá nhân nhóm) đồtư mà nhóm thiết lập Hoạt động 4: Thảo luận, bổ sung chỉnh sửa để hoàn thiện đồtư kiến thức học Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh đồtưtừ dẫn dắt đến kiến thức học Hoạt động 5: Củng cố kiến thức đồtư mẫu mà giáo viên chuẩn bị * Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ cho để gópphần tạo nên thành cơng phương pháp Chỉ tìm hiểu nắm vững vấn đề liên quan tới chất phương pháp việc tổ chức sửdụng Phương pháp Bảnđồtư có sở khoahọc thuận lợi Ngược lại tổ chức nảy sinh thuận lợi, khó khăn Qua mà hồn thiện hiểu biết lí luận Các biện pháp phải thực vừa có tính vừa có tính đan xen đồng thời tiến hành cách thận trọng, tránh sai lầm lớn gây ảnh hưởng tới trình hoạt động sư phạm kết học tập trẻ em *Tự làm đồdùngdạyhọc Để dạyhọc với đồtưmônKhoahọc 5, người giáo viên phải biết tự chuẩn bị vẽ được, thể đồtư thành hình mẫu Vật liệu để tạo nên đồtư mẫu thường bìa caton, xốp mêca Tùy học, hoàn cảnh giảng mà giáo viên lựa chọn chất liệu cho phù hợp Có thể sửdụng vật liệu rẻ tiền để tiết kiệm, sửdụng vật liệu bền đẹp để tăng tính hình mẫu, tính mơ phạm Việc làm đồdùngdạyhọc tranh thủ giúp đỡhọc sinh tổ chuyên môn trường 2.3.3 Biện pháp 3: Thiết kế đồtư phù hợp với mônKhoahọc khả học sinh lớp MơnKhoahọc có nhiều nội dung cần học sinh lĩnh hội kiến thức, hình thành kĩ trình bày hiểu biết đồtư phù hợp với khả em Vì thực tế có nhiều nội dunghọc tập, nhiều đồtư lập có độ khó cao Ví dụ Sửdụng Phương pháp Bảnđồtưhọc cụ thể Bài 9-10, Sách Khoahọc 5, NXB Giáo dục, Tập 1, Trang 20, 21, 22, 23 Khoahọc Bài -10: Thực hành : Nói “khơng” chất gây nghiện (Tiết 1) I Mục tiêu Sau học, học sinh có khả năng: - Xử lí thơng tin tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý trình bày thơng tin - Thực kĩ từ chối, không sửdụng chất gây nghiện II Các kĩ sống cần giáo dục - Kĩ phân tích xử lí thơng tin cách hệ thống từtư liệu sách giáo khoa, giáo viên cung cấp - Kĩ tổng hợp, tư hệ thống thông tin tác hại chất gây nghiện - Kĩ giao tiếp ứng xử kiên từ chối sửdụng chất gây nghiện - Kĩ tìm kiếm giúp đỡ rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sửdụng chất gây nghiện III Phương pháp/Kĩ thuật dạyhọc tích cực sửdụng - Lập đồtư - Hỏi chuyên gia - Trò chơi sắm vai - Viết tích cực IV Phương tiện dạyhọc - Thơng tin hình ảnh sách giáo khoaKhoahọc 5, trang 20, 21, 22, 23 - Các hình ảnh thơng tin sưu tầm tác hại thuốc lá; tác hại rượu, bia, tác hại ma tuý - Một số tình đóng vai - Một ghế khác ghế học sinh khăn phủ lên - Mơ hình đồtư V Tiến trình dạyhọc Khám phá (Tiết 1: 7-10 phút) * Hoạt động 1: Hiểu biết học sinh chất gây nghiện - Mục tiêu: + Học sinh trình bày hiểu biết ban đầu chất gây nghiện + Phát triển kĩ vẽ đồtư - Cách tiến hành: + GV khai thác hiểu biết học sinh chất gây nghiện cách đặt câu hỏi : “ Các em biết chất gây nghiện” + GV yêu cầu học sinh nêu ý kiến ghi nhanh ý kiến em lên bảng, nhóm ý kiến thành loại : Tên loại, biểu hiện, tác hại trình bày bảng dạng đồtư + GV đưa số câu hỏi sau: Đó chất nào? Loại nào? Khi sửdụng người ta nào? Có biểu gì? Khi sửdụng có tác hại gì? …… + GV khen ngợi học sinh, ghi nhận đánh giá cao tất ý kiến, hướng học sinh nhận thấy kết làm việc lớp + Tổ chức cho học sinh nêu lại hiểu biết chất gây nghiện từđồtư Yêu cầu nhà trình bày lại đồtư vào giấy A để trưng bày lớp họcBảnđồtư lập là: Kết nối (20 - 25 phút) * Hoạt động 2: Hỏi chuyên gia chất gây nghiện - Mục tiêu: + Củng cố cho học sinh tác hại thuốc lá, thuốc lào, rượu, bia + Phát triển ý thức tập thể, tính cộng đồng + Rèn khả tìm hiểu sâu vấn đề, khả nói trước đám đơng - Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc nhóm: * GV chia lớp thành nhóm chuyên gia Hai nhóm đảm nhận nhiệm vụ nghiên cứu loại chất gây nghiện: Nhóm 1, 2; Tác hại hút thuốc lá, thuốc lào Nhóm 3, 4; Tác hại uống rượu, bia Nhóm 5, 6; Tác hại sửdụng ma tuý * GV cho học sinh tham khảo thông tin sách giáo khoa trang 20, 21 Học sinh đọc tóm tắt lại thơng tin, viết câu hỏi chất gây nghiện * Mỗi nhóm cử 2-3 đại diện tham gia vào đội chuyên gia đảm nhận trả lời câu hỏi nhóm bạn thơng tin nhóm đặt câu hỏi cho phần thơng tin nhóm bạn + Bước 2: Làm việc chung 10 * Làm việc đội chuyên gia thứ nhất: Gồm chuyên gia cử nhóm (nhóm 1, 3, 5) lên phía trước hình thành mọt đội chun gia ; họ có nhiệm vụ trả lời câu hỏi bạn lớp chủ đề chất gây nghiện tác tác hại chất * Làm việc đội chuyên gia thứ hai : Gồm chuyên gia cử nhóm (nhóm 2, 4, 6) lên phía trước hình thành đội chuyên gia Đội chuyên gia có nhiệm vụ trả lời câu hỏi bạn lớp Kết luận: GV kết luận mời số học sinh tóm lại thơng tin chất gây nghiện Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý chất gây nghiện Riêng ma tuý chất gây nghiện bị Nhà nước cấm Vì vậy, sử dụng, bn bán, vận chuyển ma tuý việc làm vi phạm pháp luật Các chất gây nghiện gây hại cho sức khoẻ người sửdụng người xung quanh; làm tiêu hao tiền của thân, gia đình; làm trật tự an tồn xã hội Thực hành(Tiết 2) Vận dụng (Tiết 2) (Mục 3; thuộc Tiết này) 2.3.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh kĩ sửdụngđồtưdạyhọcmônKhoahọc Giáo viên cần hướng học sinh sửdụngđồdùnghọc tập đơn giản bút chì, bút màu, thước kẻ, compa, để tạo đồtư có độ chi tiết từ dễ đến phức tạp dần Cần tạo cho em hứng thú cao, say mê cảm nhận sản phẩm Dưới số đồtư duy, sản phẩm học tập học sinh lớp 5B, Trường Tiểu học Thiệu Khánh, Thành phố Thanh Hố, tỉnh Thanh Hố q trình học tập, rèn luyện với Phương pháp Pản đồtư 11 Hình 1: Sản phẩm học sinh, Bài 9-10: Thực hành : Nói ”khơng” chất gây nghiện Hình 2a: Sản phẩm học sinh, Bài 20-21: Ôn tập: Con người sức khoẻ 12 Hình 2b: Sản phẩm học sinh, Bài 20-21: Ôn tập: Con người sức khoẻ Hình 3: Sản phẩm học sinh, Bài 30: Caosu 13 Hình 4: Sản phẩm học sinh, Bài 33-34: Ơn tập kiểm tra học kì I Địa sửdụng Phương pháp BảnđồtưmônKhoahọcViệcsửdụng phương pháp sơ đồtưsửdụng nhiều họcmônKhoahọc 5, địa nêu ví dụ tiêu biểu mà tơi vận dụng với đồtư TT Bài 9-10 16 20-21 29 35 49-50 62 10 67 11 69 12 Tên học Cơ thể hình thành ? Cần làm để mẹ em bé khoẻ Thực hành : Nói ”khơng” chất gây nghiện Phòng bệnh HIV/AIDS Ơn tập: Con người sức khoẻ Thuỷ tinh Sự chuyển thể chất Ơn tập: Vật chất lượng Mơi trường Tác động người đến môi trường không khí nước Ơn tập: Mơi trường tài ngun thiên nhiên Sinh hoạt theo chủ đề mônKhoahọc Hoạt động Củng cố Phát triển Phát triển Củng cố Phát triển Củng cố Củng cố Thực hành Củng cố Củng cố Vận dụng Phát triển 14 2.4 Hiệuviệcsửdụng Phương pháp BảnđồtưdạyhọcmônKhoahọc lớp 5B, Trường Tiểu học Thiệu Khánh, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Qua năm sửdụng Phương pháp BảnđồtưdạyhọcmônKhoahọc lớp 5B, Trường Tiểu học Thiệu Khánh, thấy thay đổi tích cực hiệudạyhọc chất lượng họchọc sinh Từ chuyển biến mạnh hứng thú học tập, kĩ trình bày hiểu biết khoahọc đến lối suy nghĩ độc lập, tư sáng tạo học sinh đưa lại kiến thức, kĩ đầy đủ, vững cho em Bên cạnh đó, ham thích học tập, ham tìm hiểukhoa học, khám phá điều lạ tăng lên Đồng thời học sinh sửdụng Phương pháp Bảnđồtư vào mônhọc khác Tiếng Việt, Lịch sử - Địa lí, Để đối chiếu, so sánh với chất lượng dạyhọc chưa sửdụng phương pháp, khảo sát kết họcmônKhoahọc thời điểm cuối tháng Việc khảo sát tiến hành tập trung chủ yếu vào mặt * Kết định tính Bảng 1: Mức độ hứng thú Hứng thú cao Hứng thú Hứng thú chưa cao SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 5B 32 16 50 10 31.2 18.8 Bảng 2: Mức độ kĩ trình bày kiến thức học Lớp Số HS Lớp Số HS 5B 32 Rất tốt SL TL(%) 18 56.2 Tốt SL TL(%) 28.1 Chưa tốt SL TL(%) 15.7 * Kết định lượng Bảng 3: Kết điểm kiểm tra cuối kì (Tuần 18) Lớp Số HS 5B 32 Hoàn thành tốt SL TL(%) 17 53.1 Hoàn thành SL TL(%) 15 47.9 Chưa hoàn thành SL TL(%) 0 Bảng 4: Kết điểm kiểm tra kì (Tuần 27) Lớp Số HS 5B 32 Hoàn thành tốt SL TL(%) 18 56.2 Hoàn thành SL TL(%) 14 43.8 Chưa hoàn thành SL TL(%) 0 Bảng cho thấy, mức độ hứng thú khả trình bày kiến thức khoahọc lĩnh hội học sinh cao, đạt gần 60% tăng nhiều so với đầu năm họcBảng cho thấy, kiến thức kĩ thể rõ học lực học Tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt cao, chiếm đến 56%, khơng có học sinh chưa hồn thành Kết cao nhiều so với đầu năm chưa tiến hành 15 phương pháp Như kết học lực học sinh chuyển biến tích cực, chứng tỏ hiệuviệcsửdụng Phương pháp Bảnđồtư vào giảng dạymônKhoahọc Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Từhiệusửdụng phương pháp với kết định lượng định tính nêu trên, bước đầu thấy Phương pháp Bảnđồtư có hiệucao cần tăng cường sửdụngdạyhọcmônKhoahọc Phương pháp đồtưsửdụng nhiều họcmônKhoahọc đặc biệt hiệu với tiết học củng cố kiến thức, hệ thống kiến thức; học đòi hỏi tư hệ thống, tư trừu tượng tính sáng tạo cao Để đạt hiệucaoviệcsửdụng Phương pháp BảnđồtưdạyhọcmơnKhoahọc 5, giáo viên cần: Tìm hiểuđầy đủ tư duy, đồtư Phương pháp Bảnđồtư Gắn việcsửdụng Phương pháp Bảnđồtư với dạy kĩ sống Cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ đẳng vấn đề liên quan đến phương pháp Cho học sinh tiếp xúc dần với phương pháp việc giới thiệu đồtưtừ đơn giản đến phức tạp; cho học sinh thấy học vẽ đồtưhọc phương pháp học Chia sẻ với đồng nghiệp để hoàn thiện kĩ dạyhọc với đồtư Dành thời gian để làm đồdùngdạy học, tạo đồ mẫu vật liệu sẵn có Kiên trì, gần gũi với học sinh, làm với học sinh, cảm nhận khó khăn trò cảm nhận niềm vui từ thành công với đồtư duy, niềm vui việc hình thành phương pháp học tập hiệu 3.2 Kiến nghị Trên sở hoạt động nghiên cứu kết đạt thông quaviệcsửdụng phương pháp đồtư duy, mạnh dạn đề xuất sau: 3.2.1 Đối với giáo viên Cần tích cực trang bị thêm hiểu biết Phương pháp Bảnđồtư Dành nhiều thời gian cho đổi phương pháp, cho công tác chuẩn bị dạyhọc với đồtưtừ khâu chẩn bị bước lên lớp đến khâu chuẩn bị đồdùngdạyhọcđồtư mẫu Có kiên trì, đam mê với dạyhọcđồtư 3.2.2 Đối với Nhà trường Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đổi phương pháp sửdụng Phương pháp Bảnđồtư vào mônhọc Tổ chức làm đồdùngdạyhọc liên quan đến xây dựngđồtư Khuyến khích giáo viên dạyhọc Phương pháp Bảnđồtư cách đánh giá, hỗ trợ, khen thưởng mức hoạt động dạyhọcđồtư 3.2.3 Đối với Phòng Giáo dục Thành phố, Sở Giáo dục tỉnh Thanh Hoá 16 Tổ chức đợt tập huấn, chuyên đề cấp cụm, cấp huyện, cấp tỉnh Phương pháp Bảnđồtư duy; dành thêm thời lượng, thông tin trang tạp chí giáo dục tỉnh,… để giáo viên cán quản lí chia sẻ tiến bộ, để việcsửdụng phương pháp thành kĩ năng, kĩ xảo hiệuDo trình độ chun mơn kinh nghiệm dạyhọc có hạn, sáng kiến kinh nghiệm chắn nhiều khiếm khuyết, mong nhận chia sẻ, góp ý từ cấp quản lí đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Phạm Văn Niu Mục lục Mở đầu ………………………………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài………………………………………………………………… … 1.2 Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………….……………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………….…………… 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm …………………….…………… 2 Nội dung …….………………………… ……………………………….……….….… 2.1 Cơ sở lí luận việcdạyhọc Phương pháp Bảnđồtư ……… … 2.1.1 Bảnđồtư ………………………………………….………….……….… ……2 2.1.2 Phương pháp đồtư duy………………………………….…….…….… ….3 2.1.2 Sửdụng phương pháp đồtưdạy học…………… ….…… ….4 2.2 Thực trạng sửdụng Phương pháp Bảnđồtưdạyhọc …… … 2.2.1 Về nhận thức ………………………………………… …………….….…… ……4 2.2.2 Về giảng dạy……………………………………… ….………….…….… ….……5 2.2.3 Về kết dạyhọc …………………………………… ……….…….…………… 2.3 Giải pháp, biện pháp tổ chức thực sửdụng Phương pháp Bảnđồtư 17 dạyhọcmônKhoahọc lớp 5………………….………………… …………6 2.3.1 Biện pháp 1: Tập trung tìm hiểu Phương pháp Bảnđồtư duy.………… …6 2.3.2 Biện pháp 2: Tổ chức dạyhọc với Phương pháp Bảnđồtư duy……………7 2.3.3 Biện pháp 3: Thiết kế đồtư phù hợp ………….……….…….………8 2.3.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh kĩ sửdụngđồtư … ….11 2.4 Hiệuviệcsửdụng Phương pháp Bảnđồtưdạyhọc … 14 Kết luận, kiến nghị ………………………….……………………………… … …15 3.1 Kết luận…………………………………………………………………….….…… 15 3.2 Kiến nghị ……………………………….……………………………….…….… ….16 3.2.1 Đối với giáo viên ……………… ………………………………………….…….16 3.2.2 Đối với Nhà trường………………………………………………………… …… 16 3.2.3 Đối với Phòng Giáo dục Thành phố, Sở Giáo dục tỉnh Thanh Hoá … 16 Tài liệu tham khảo Sách giáo khoaKhoahọc 5, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, năm 2017 Sách Giáo viên Khoahọc 5, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, năm 2010 Hướng dẫn họcKhoahọc (Sách thử nghiệm), Tập 1-2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam năm 2013 Phương pháp dạyhọcmônhọc Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, năm 2010 Sửdụng trí nhớ, Tony Buzan, năm 2003 Bảnđồtư duy, phương pháp dạyhọchiệu quả, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2011 18 19 ... là: Sử dụng Phương pháp Bản đồ tư cách linh hoạt, sáng tạo việc dạy học môn Khoa học Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận việc dạy học Phương pháp Bản đồ tư 2.1.1 Bản đồ tư Bản đồ tư gọi sơ đồ tư duy, ... tạo cao Để đạt hiệu cao việc sử dụng Phương pháp Bản đồ tư dạy học môn Khoa học 5, giáo viên cần: Tìm hiểu đầy đủ tư duy, đồ tư Phương pháp Bản đồ tư Gắn việc sử dụng Phương pháp Bản đồ tư với dạy. .. muốn bước nâng cao hiệu dạy học, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, mạnh dạn nghiên cứu đề tài Góp phần nâng cao hiệu dạy học việc sử dụng Phương pháp Bản đồ tư môn Khoa học Trường Tiểu học Thiệu Khánh,