1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án Nâng Cao 12

48 390 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 563 KB

Nội dung

Chúc các Thầy Cô dạy tốt Hoàng Ngọc Tuyên THPT Lê Văn Hu Thiệu Hoá - Thanh Hoá . 0977576596 Chơng trình nâng cao 12 Địa lí việt nam Bài 1: Việt nam trên đờng đổi mới và hội nhập I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS cần: 1. Kiến thức: - Nắm đợc các thành tựu to lớn của công cuộc Đổi mới ở nớc ta - Hiểu đợc tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới và những thành tựu đạt đợc trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta. - Nắm đợc một số định hớng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới. 2. Kỹ năng: - Khai thác đợc các thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ. - Biết liên hệ các kiến thức địa lý với các kiến thức về lịch sử, giáo dục công dân trong lĩnh hội tri thức mới. - Biết liên hệ sách giáo khoa với các vấn đề của thực tiễn cuộc sống, khi tìm hiểu các thành tựu của công cuộc Đổi mới. 3. Thái độ: Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi ngời đối với sự nghiệp phát triển của đất nớc. II. Phơng tiện dạy học: - Bản đồ Kinh tế Việt Nam. - Một số hình ảnh, t liệu, video về các thành tựu của công cuộc Đổi mới. - Một số t liệu về sự hội nhập quốc tế và khu vực. III. Hoạt động dạy và học: Khởi động: Giáo viên nhắc lại kiến thức lịch sử về quá trình phát triển nền kinh tế xã hội của Việt Nam trớc và sau khi Đổi mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cả lớp GV: Yêu cầu cả lớp đọc mục 1.a và kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau: - Bối cảnh nền kinh tế nớc ta trớc khi ĐM? - Những hậu quả nặng nề của chiến tranh đối với nớc ta? HS: Trả lời, bổ sung kiến thức GV chuẩn hoá kiến thức Hoạt động 2: Cặp 1. Công cuộc Đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế xã hội. a. Bối cảnh: - 1945: đất nớc thống nhất. - Điểm xuất phát nền kinh tế thấp. - Nền kinh tế rơi vào khủng hoảng cuối 70 đầu 80. b. Diễn biến: 1 Chúc các Thầy Cô dạy tốt Hoàng Ngọc Tuyên THPT Lê Văn Hu Thiệu Hoá - Thanh Hoá . 0977576596 - GV yêu cầu HS đọc phần 1.b, và làm phiếu học tập số 1 - HS: trao đổi theo cặp và điền vào PHT. - Đại diện HS trình bày, các HS khác bổ sung ý kiến. GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức. Hoạt động 3: Nhóm Bớc 1: GV chia lớp thành 6 nhóm + Nhóm 1,2: Trình bày những thành tựu to lớn của công cuộc Đổi mới ở nớc ta? Lấy VD? + Nhóm 3,4: Quan sát hình 1.1, hãy nhận xét tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng các năm 1986 2005, ý nghĩa của việc kìm chế lạm phát. + Nhóm 5, 6: Dựa vào bảng 1, hãy nhận xét về tỷ lệ nghèo chung và tỷ lệ nghèo lơng thực của cả nớc giai đoạn 1993- 2004? Bớc 2: HS các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bớc 3: GV nhận xét phần trình bày của các nhóm, kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. Hoạt động 4: Cặp GV: Yêu cầu HS đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết bản thân, trả lời các câu hỏi sau: - Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỷ XX có tác động nh thế nào đến công cuộc ĐM ở nớc ta? Những thành tựu nớc ta đã đạt đợc? - Những khó khăn của nớc ta trong hội nhập quốc tế và khu vực? HS: trả lời, GV chuẩn hoá kiến thức. Hoạt động 5: Cá nhân GV: Đọc SGK mục 3, hãy nêu một số định h- ớng chính để đẩy mạnh công cuộc ĐM ở nớc ta? - 1979: Bắt đầu thực hiện ĐM - ĐH Đảng 6/1986: Thực hiện 3 xu thế ĐM c. Thành tựu: - Nớc ta dần thoát khỏi tình trạng khủng hoảng KT-XH kéo dài. Lạm phát đợc đẩy lùi và kiềm chế ở mức 1 con số. - Tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao. - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng CNH, HĐH (Giảm KVI, tăng KVII và KVIII). - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển biến rõ nét. - Đời sống nhân dân đợc cải thiện, giảm tỷ lệ nghèo của cả nớc. 2. Nớc ta trong hội nhập quốc tế và khu vực. a. Bối cảnh: - Thế giới: Xu thế TCH - VN là thành viên của ASEAN, WTO b. Thành tựu: - Thu hút vốn đầu t nớc ngoài - Đẩy mạnh hợp tác - Phát triển ngoại thơng ở tầm cao mới, xuất khẩu gạo . 3. Một số định hớng chính của công cuộc ĐM. - Thực hiện tăng trởng đi đôi với xoá đói giảm giảm nghèo 2 Chúc các Thầy Cô dạy tốt Hoàng Ngọc Tuyên THPT Lê Văn Hu Thiệu Hoá - Thanh Hoá . 0977576596 HS: trả lời, GV chuẩn hoá kiến thức - Hoàn thiện cơ chế chính sách của nền kinh tế thị trờng - Đẩy mạnh CNH- HĐH gắn với nền kinh tế tri thức. - Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trờng. - Đẩy mạnh phát triển y tế giáo dục VI. Đánh giá: V. Hoạt động nối tiếp: - Làm câu hỏi 1,2 SGK. - Su tầm những thành tựu KT - XH của VN. VI. Phụ lục: Phiếu học tập a. Điền 3 xu thế ĐM của nớc ta từ ĐH Đảng VI b. Dùng gạch nối cột bên phải với cột bên trái Các xu hớng Đổi mới Kết quả nổi bật Dân chủ hoá đời sống KT XH Hàng hoá của VN có mặt ở nhiều nớc trên TG Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Tăng cờng giao lu và hợp tác với các nớc trên thế giới. Chính phủ đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích khu vực kinh tế t nhân đầu t phát triển sản xuất kinh doanh Địa lý tự nhiên việt nam 3 Chúc các Thầy Cô dạy tốt Hoàng Ngọc Tuyên THPT Lê Văn Hu Thiệu Hoá - Thanh Hoá . 0977576596 Vị trí địa lý và lịch sử phát triển lãnh thổ Bài 2: vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Xác định đợc vị trí địa lý và hiểu đợc tính toàn vẹn của phạm vi lãnh thổ nớc ta. - Đánh giá đợc ý nghĩa của vị trí địa lý đối với đặc điểm tự nhiên, sự phát triển kinh tế xã hội và vị thế của nớc ta trên thế giới. 2. Kỹ năng: - Xác định đợc trên bản đồ Việt Nam hoặc bản đồ thế giới vị trí và phạm vi lãnh thổ của n- ớc ta. 3. Thái độ: - Củng cố thêm lòng yêu quê hơng, đất nớc, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc. II. Phơng tiện dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ các nớc Đông Nam á - Atlat địa lý Việt Nam - Sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế (1982) III. Hoạt động dạy và học: Khởi động: GV sử dụng bản đồ và các mẫu biad (ghi toạ độ điểm cực). - Hãy gắn toạ độ địa lý của cực Bắc, cực Nam lên bản đồ và nêu ý nghĩa về mặt tự nhiên của vị trí địa lý? - Nớc nào có đờng biên giới dài nhất so với nớc ta: Lào, Trung Quốc, Campuchia? GV: Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ là những yếu tố góp phần hình thành nên đặc điểm chung của thiên nhiên và có ảnh hởng sâu sắc đến các hoạt động kinh tế - xã hội nớc ta. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Xác định vị trí địa lý nớc ta. Hình thức: Cả lớp GV đặt câu hỏi: Quan sát bản đồ các nớc Đông Nam á, trình bày đặc điểm vị trí địa lý của nớc ta theo dàn ý: - Các điểm cự Bắc, Nam, Đông, Tây trên đất liền. Toạ độ địa lý các điểm cực. - Các nớc láng giềng trên đất liền và trên biển. 1. Vị trí địa lý: - Nằm ở rìa đông của bán đảo Đông Dơng, gần trung tâm khu vực Đông Nam á. - Hệ toạ độ địa lý: + Vĩ độ: 23 0 23B - 8 0 34B (kể cả đảo 23 0 23B - 6 0 50B) + Kinh độ: 120 0 109Đ - 109 0 34B (kể cả đảo 101 0 B - 117 0 50Đ) 4 Chúc các Thầy Cô dạy tốt Hoàng Ngọc Tuyên THPT Lê Văn Hu Thiệu Hoá - Thanh Hoá . 0977576596 Một học sinh chỉ trên bản đồ để trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Xác định phạm vi vùng đất của nớc ta. Hình thức: Cả lớp - GV đặt câu hỏi: Cho biết phạm vi lãnh thổ nuớc ta gồm những bộ phận nào? Đặc điểm vùng đất? Chỉ trên bản đồ 2 quần đảo lớn nhất của Việt Nam? Thuộc tỉnh nào? Một học sinh lên bảng trình bày và xác định vị trí giới hạn phần đất liền trên bản đồ tự nhiên Việt Nam, GV chuẩn bị kiến thức. Hoạt động 3: Xác định phạm vi vùng biển của nớc ta. Hình thức: Cá nhân - Cách 1: Đối với HS khá, giỏi: GV đặt câu hỏi: Đọc SGK kết hợp quan sát sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế, xác định giới hạn của các vùng biển ở n- ớc ta. + Một HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung. + Một HS trả lời, các HS khác đánh giá phần trình bày của bạn. - Cách 2: Đối với HS trung bình yếu: GV vừa vẽ, vừa thuyết trình về các vùng biển ở nớc ta sau đó yêu cầu HS trình bày lại giới hạn của vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. Hoạt động 4: Đánh giá ảnh hởng của vị trí địa lý tới tự nhiên, kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc phòng nớc ta. 2. Phạm vi lãnh thổ: a. Vùng đất: - Diện tích đất liền và các hảI đảo 331.212 km 2 . - Biên giới: + Phía Bắc giáp Trung Quốc: 13000 km, + Phía tây giáp Lào 21000km, Campuchia hơn 1100km. - Nớc ta có 4000 đảo lớn nhỏ, trong đó có 2 quần đảo Trờng Sa (Khánh hoà), Hoàng Sa (Đà nẵng). b. Vùng biển: Diện tích khoảng 1 triệu km 2 gồm nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. c. Vùng trời: khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ. 3. ý nghĩa của vị trí địa lý 5 Chúc các Thầy Cô dạy tốt Hoàng Ngọc Tuyên THPT Lê Văn Hu Thiệu Hoá - Thanh Hoá . 0977576596 Hình thức: nhóm Bớc 1: GV chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm. - Nhóm 1,2,3: Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lý tới tự nhiên nớc ta. - GV gợi ý: Cần đánh giá ảnh hởng của vị trí tới cảnh quan, khí hậu, sinh vật, khoáng sản. - Nhóm 4,5,6: Đánh giá ảnh hởng của vị trí địa lý tới kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc phòng nớc ta. Bớc 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bớc 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý kiến đúng của mỗi nhóm. - GV đặt câu hỏi: Trình bày những khó khăn của vị trí địa lý tới kinh tế xã hội nớc ta. - Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chuẩn kiến thức: (nớc ta diện tích không lớn, nhng có đờng biên giới trên bộ và trên biển kéo dài. Hơn nữa biển Đông chung với nhiều nớc . Việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ gắn liền với vị trí chiến lợc của nớc ta. Sự năng động của các nớc trong và ngoài khu vực đã đặt nớc ta vào một tình thế vừa phải hợp tác cùng phát triển, vừa phải cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng thế giới). a. ý nghĩa về tự nhiên - Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - Đa dạng về động thực vật, nông sản nên có nhều tài nguyên khoáng sản. - Có sự phân hoá đa dạng về tự nhiên: phân hoá Bắc Nam, Đông - Tây, thấp cao. * Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán b. ý nghĩa về kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc phòng. - Về kinh tế: + Có nhiều thuận lợi để phát triển cả về giao thông đờng bộ, đờng biển, đờng không với các nớc trên thế giới. Tạo điều kiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nớc trog khu vực và trên thế giới. + Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các nghành kinh tế (khai thác, nuôI trồng, đánh bắt hải sản, giáo thông biển, du lịch) - Về văn hóa- xã hội: thuận lợi cho nớc ta chung số hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nớc láng giềng và các nớc trong khu vực đông nam á. - Về chính trị quốc phòng: vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam á IV. Đánh giá: 1. Hãy ghép nối các yếu tố ở cột bên trái phù hợp với số liệu ở cột bên phải 1. Diện tích phần đất liền và hải đảo km 2 A. 1000.000 2. Đờng biên giới đất liền (km) B. 28 3. Diện tích vùng biển (km 2 ) C. 3260 4. Số tỉnh giáp biển D. 4600 6 Chúc các Thầy Cô dạy tốt Hoàng Ngọc Tuyên THPT Lê Văn Hu Thiệu Hoá - Thanh Hoá . 0977576596 5. Chiều dài đờng bờ biển (km) E. 331.212 2. Chỉ trên bản đồ và nêu đặc điểm vị trí địa lý nớc ta. So sánh thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lý nớc ta với một số nớc trong khu vực Đông Nam á. 3. Hãy ghép mỗi ý ở cột bên trái với mỗi ý ở cột bên phải sao cho phù hợp. 1. Nội thuỷ A. là vùng đất thuộc chủ quyền quốc gia trên biển có chiều rộng 12 hải lí 2. Lãnh hải B. là vùng tiếp giáp với đất liền, phía trong đờng cơ sở. 3. Vùng tiếp giáp lãnh hải C. là vùng biển nớc ta có quyền thực hiện các biện pháp bảo vệ an ninh, kiểm soát thuế quan 4. Vùng đặc quỳên kinh tế D. vùng nhà nớc có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhng các nớc khác vẫn đợc tự do về hàng hải và hàng không. V. Hoạt động nối tiếp: Làm câu hỏi 1, 2 SGK VI.Phụ lục Phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế (1982) Bài 3: Thực hành : Vẽ lợc đồ Việt nam I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: 7 Chúc các Thầy Cô dạy tốt Hoàng Ngọc Tuyên THPT Lê Văn Hu Thiệu Hoá - Thanh Hoá . 0977576596 - Biết đợc cách vẽ lợc đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông (hệ thống kinh vĩ tuyến). Xác định đợc vị trí địa lý nớc ta và một số đối tợng địa lý quan trọng. 2. Kỹ năng: Vẽ đợc tơng đối chính xác lợc đồ Việt Nam. II. Phơng tiện dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ trống Việt Nam - Atlat Địa lý Việt Nam III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Cả lớp Bớc 1: Vẽ khung ô vuông + GV hớng dẫn HS vẽ khung ô vuông gồm 32 ô. Bớc 2: Xác định các điểm khống chế và các dờng khống chế. Nối thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ VN Bớc 3: Vẽ từng đoạn biên giới(vẽ nét đứt---), vẽ đ- ờng bờ biển có thể dùng màu xanh nớc biển để vẽ. Bớc 4: Dùng các ký hiệu tợng trng đảo san hô để vẽ các quần đảo Hòang Sa và Trờng sa. Bớc 5: Vẽ các sông chính Hoạt động 2: Cá nhân Bớc 1: GV quy ớc cách viết địa danh + Tên nớc: Chữ in đứng + Tên thành phố, quần đảo: viết in hoa có dấu, viết song song với cạnh ngang của khung lợc đồ.Tên sông viết dọc theo sông. Bớc 2: Dựa vào Atlat, xác định vi trí của các thành phố thị xã Bớc 3: HS điền tên các thành phố thị xã vào lợc đồ 1.Vẽ khung lợc đồ Việt nam 2. Điền tên các dòng sông, thành phố , thị xã lên lợc đồ IV. Đánh giá: GV nhận xét một số bài vẽ của học sinh, rút kinh nghiệm những lỗi cần phải sửa V. Hoạt động nối tiếp: Hoàn thành vẽ lợc đồ Việt nam 8 Chúc các Thầy Cô dạy tốt Hoàng Ngọc Tuyên THPT Lê Văn Hu Thiệu Hoá - Thanh Hoá . 0977576596 Bài 4: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt nam I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: 9 Chúc các Thầy Cô dạy tốt Hoàng Ngọc Tuyên THPT Lê Văn Hu Thiệu Hoá - Thanh Hoá . 0977576596 - Nắm đợc lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt nam diễn ra rất lâu dài và phức tạp trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn Tiền Cambri, giai đoạn Cổ kiến tạo và gia đoạn Tân kiến tạo. - Nắm đợc ý nghĩa của giai đoạn Tiền Cambri 2. Kỹ năng: - Xác định trên biểu đồ các địa vị nền móng ban đầu của lãnh thổ. - Sử dụng thành thạo bảng niên biểu địa chất. 3. Thái độ: - Tôn trọng và tin tởng cơ sở khoa học để tìm hiểu nguồn gốc và quá trình phát triển lãnh thổ tự nhiên nớc ta trong mối quan hệ chặt chẽ với các hoạt động địa chất của Trái Đất. II. Phơng tiện dạy học: - Bảng niên biểu địa chất - Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam - Một số mẫu đá - Tranh ảnh minh hoạ - Atlat địa lý Việt Nam III. Hoạt động của dạy và học: Hoạt động của GVvà HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cặp GV: yêu cầu HS đọc bài đọc thêm , bảng niên biểu địa chất hãy trả lời các câu hỏi sau: - Kể tên các đại, kỷ thuộc mỗi đại - Đại nào diễn ra thời gian dài nhất, ngắn nhất - Sắp xếp các kỷ theo thứ tự thời gian từ ngắn nhất đến dài nhất HS trả lời, bổ sung GV chuẩn hoá kiến thức Hoạt động 2: Nhóm Bớc 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm quan sát lợc đồ hình 5, nêu đặc điểm của giai đoạn Tiền Cambri về: - Gồm những đại nào? Kéo dài bao lâu? - Nhận xét về phạm vi lãnh thổ * Bảng niên biểu địa chất - Giai đoạn Tiền Cambri - Giai đoạn Cổ kiến tạo - Giai đoạn Tân kiến tạo 1. Giai đoạn Tiền Cambri: ( Hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt nam) - Đây là giai đoạn cổ nhất, kéo dài nhất trong lịch sử phát triển của lãnh thổ Việt nam: Cách đây 2 tỷ năm, kết thúc cách đây 10 [...]... ng - Tháng 11, Gió mùa 12, 1 đông - Tháng 2, 3 Phiếu học tập 1 nhóm 2: Gió mùa Nguồn gốc Gió mùa đông Thời gian hoạt động Phạm vi hoạt động Thời gian hoạt động Phạm vi hoạt động Hớng gió Kiểu thời tiết đặc trng áp cao ấn Độ Dơng áp cao cận chí tuyến Nam Thông tin phản hồi Gió mùa Nguồn gốc Gió mùa mùa đông Từ áp cao Xibia Gió mùa hạ áp cao ấn Độ Dơng Hớng gió Tháng 11-4 Miền Bắc Đông Bắc Tháng 5-7... ấn Độ Dơng Hớng gió Tháng 11-4 Miền Bắc Đông Bắc Tháng 5-7 Cả nớc Tây Nam 16 Kiểu thời tiết đặc trng Tháng 11 ,12, 1: lạnh, khô Tháng 2, 3 lạnh ẩm - Nóng ẩm ở Nam Bộ và Tây Nguyên Chúc các Thầy Cô dạy tốt Hoàng Ngọc Tuyên THPT Lê Văn Hu Thiệu Hoá Thanh Hoá 0977576596 áp cao cận chí tuyến Nam Tháng 6-10 Cả nớc Tây Nam riêng Bắc Bộ có hớng Đông Nam Bài11: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)... nhn xột v h thng v h thng kin thc 3.Thiờn nhiờn phõn hoỏ theo cao (Ni dung phiu hc tp) IV NH GI: Hon thin s sau: ai cn nhit i giú mựa trờn nỳi cao 600-700m n 1600-1700m Khớ hu Sinh vt Trờn 1600-1700m t Khớ hu Sinh vt V HOT NG NI TIP: Hc sinh tr li cõu hi s 1 trong SGK VI.PH LC: Phiu hc tp Hc sinh nghiờn cu phn 3 v in vo bng sau: ai cao cao phõn b c im khớ hu ai nhit i giú mựa ai cn nhit i giú mựa... chịu ảnh hởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nớc sông + Độ ẩm cao gây khó khăn cho quản lý máy móc,l thiết bị, nông sản + Các thiên tai nh: ma bão, lũ lụt hạn hán và diễn biến bất thờng nh dông, lốc, ma đá, sơng muối rét hại, khô nóng gây ảnh hởng lớn đến đời sống và sản xuất + Môi trờng thiên nhiên dễ bị suy thoái IV Đánh giá: 1 Khoanh tròn ý em cho là đúng: 1.1 Tính chất nhiệt đới ẩm gió... 3 HS trả lời các GV khác nhận xét bổ sung 15 b Gió mùa: c Lợng ma, độ ẩm lớn: - Lợng ma trung bình năm cao: 1500 2000 mm Ma phân bố không đều, sờn đón gió 3500 4000 mm Chúc các Thầy Cô dạy tốt Hoàng Ngọc Tuyên THPT Lê Văn Hu Thiệu Hoá Thanh Hoá 0977576596 - Độ ẩm không khí cao trên 80% IV Đánh giá: 1 HS gắn mũi tên gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ lên bản đồ trống 2 Có ý kiến cho rằng: Gió... Cô dạy tốt Hoàng Ngọc Tuyên THPT Lê Văn Hu Thiệu Hoá Thanh Hoá 0977576596 Thụng tin phn hi: cao phõn b - Min Bc: Di 600700m ai nhit i giú - Min Nam t mựa() 900-1000m ai cao ai cn nhit i giú mựa trờn nỳi ai ụn i giú mựa trờn nỳi - Min Bc: 600-2600m - Min Nam: T 9002600m T 2600m tr lờn c im khớ hu Nhit cao mựa h núng, m thay i tu ni Cỏc loi t chớnh - Nhúm t phự sa(Chim 20% din tớch) - Nhúm t Feralit... lc Vit Nam cỏc cỏnh cung, cỏc dóy nỳi, mt s nh nỳi Hot ng 1: Xỏc nh v trớ cỏc dóy nỳi Cao Nguyờn trờn bn Hỡnh thc: Cỏ nhõn Bc 1: GV yờu cu xỏc nh v trớ: - Cỏc dóy nỳi Hong Liờn Sn, Sụng Mó, Honh Sn - Cỏc cao nguyờn ỏ vụi: T Phỡng-Sỡn Chi, Sn La, Mc Chõu - Cỏc cỏnh cung: Sụng Gõm, Ngõn Sn, Bc Sn, ụng Triu - Cỏc cao nguyờn: Lõm Viờn, Di Linh Bc 2: HS trao i tỡm v trớ ca cỏc dóy nỳi trong atlat a lý... học sinh khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức sản xuất và đời sống * ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp: - Nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp lúa nớc , tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển mô hình Nông - Lâm kết hợp - Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán, khí hậu thời tiết không ổn định * ảnh hởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống: - Thuận lợi để phát triển các... hãy nhận xét tính chất nhiệt đới của khí a Tính chất nhiệt đới: hậu nớc ta theo dàn ý: - Tổng bức xạ, cân bằng bức xạ - Nhiệt độ trung bình năm - Tổng xạ lớn, cán cân bức xạ - Tổng số giờ nắng dơng quanh năm ? Vì sao nớc ta có nền nhiệt độ cao? - Nhiệt độ trung bình năm 0 ? Vì sao Đà Lạt có nhiệt độ thấp hơn 20 C? trên 200C Chuyển ý: Một trong những nguyên nhân quan trọng - Tổng số giờ nắng từ 14000... khớ qua lónh th - Hiu c s biu hin phõn hoỏ ca thiờn nhiờn t ụng sang Tõy theo 3 di: Vựngbin v thmlc a, vựng ng Bng ven bin, vựng i nỳi - Hiu c s phõn hoỏ thiờn nhiờn theo cao c im khớhu, cỏc loi t cỏc h sinh thỏi chớnh theo 3 ai cao Vit Nam Nhn thc c mụi quan h cú quy lut trong s phõn hoỏ th nhng v sinh vt 2 K nng: - c, phõn tớch bn - Khai thỏc kin thc t bn - Phõn tớch tng hp cỏc mi quan h gia cỏc . mùa mùa đông Từ áp cao Xibia Tháng 11-4 Miền Bắc Đông Bắc Tháng 11 ,12, 1: lạnh, khô Tháng 2, 3 lạnh ẩm Gió mùa hạ áp cao ấn Độ Dơng Tháng 5-7 Cả nớc Tây. nhều tài nguyên khoáng sản. - Có sự phân hoá đa dạng về tự nhiên: phân hoá Bắc Nam, Đông - Tây, thấp cao. * Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán b. ý nghĩa về

Ngày đăng: 25/08/2013, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

b. Địa hình và các hệ sinh thái vùng - Giáo Án Nâng Cao 12
b. Địa hình và các hệ sinh thái vùng (Trang 12)
Đọc SGK điền vào bảng sau các tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi, đất và sinh vật nớc ta - Giáo Án Nâng Cao 12
c SGK điền vào bảng sau các tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi, đất và sinh vật nớc ta (Trang 22)
trên địa hình phần lớn là đồi núi và bị cắt xẻ mạnh sờn dốc: - Giáo Án Nâng Cao 12
tr ên địa hình phần lớn là đồi núi và bị cắt xẻ mạnh sờn dốc: (Trang 22)
Học sinh nghiờn cứu SGK và điền vào bảng sau. - Giáo Án Nâng Cao 12
c sinh nghiờn cứu SGK và điền vào bảng sau (Trang 25)
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Giáo Án Nâng Cao 12
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (Trang 28)
Học sinh nghiờn cứu phần 3 và điền vào bảng sau: Đai caoĐộ cao phõn - Giáo Án Nâng Cao 12
c sinh nghiờn cứu phần 3 và điền vào bảng sau: Đai caoĐộ cao phõn (Trang 28)
- Bảng so sỏnh 3 miền địalý tự nhiờn. - Giáo Án Nâng Cao 12
Bảng so sỏnh 3 miền địalý tự nhiờn (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w