Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
779 KB
Nội dung
I. Tiểu dẫn 1. Tác giả: 1. Tác giả: (1870 1907) (1870 1907) - Quê quán: Làng Vị Xuyên, huyện mỹ Lộc, Nam Định. - Tên khai sinh: Trần Duy Uyên, tự Mộng Trai, hiệu Mộng tích. - Con người: nhà nho tài năng nhưng không thành đạt. 2. Sự nghiệp. 2. Sự nghiệp. * Để lại hơn 100 bài thơ gồm nhiều thể loại: Thơ, phú, câu đối . * Nội dung (SGK) 3. Tác phẩm 3. Tác phẩm Là bài thơ hay nhất, cảm động nhất của Tú xương viết về bà Tú; vừa ân tình, hóm hỉnh. II. Đọc hiểu văn bản Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng. Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công. Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không. 2. Đọc hiểu chi tiết 2. Đọc hiểu chi tiết a. 6 câu thơ đầu: Hình tượng a. 6 câu thơ đầu: Hình tượng chân dung bà Tú chân dung bà Tú * Câu 1+2: * Câu 1+2: Quanh năm buôn bán ở mom sông, Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng. Nuôi đủ năm con với một chồng. - Giới thiệu công việc của bà Tú: Buôn bán. + Thời gian: Quanh năm + Mom sông: Nơi nguy hiểm - Gánh vác việc gia đình Cách diễn đạt: Nuôi đủ 5 con 1 chồng Cụ thể hoá hơn gánh nặng trên đôi vai bà Tú. Sắc thái tự trào. Bà Tú được giới thiệu như thế nào ở hai câu thơ đầu? Cách diễn đạt ở câu thơ thứ hai cho thấy bà Tú là người có vai trò như thế nào trong gia đình? * Câu 3+4 * Câu 3+4 Lặn lội thân cò khi quãng Lặn lội thân cò khi quãng vắng, vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò Eo sèo mặt nước buổi đò đông. đông. Nhấn mạnh sự vất vả Nhấn mạnh sự vất vả nguy hiểm lam lũ, cần cù nguy hiểm lam lũ, cần cù của bà Tú. Thái độ cảm của bà Tú. Thái độ cảm phục yêu thương biết ơn, phục yêu thương biết ơn, nể trọng bà Tú. Tú Xương nể trọng bà Tú. Tú Xương đữ nhập vào giọng của vợ đữ nhập vào giọng của vợ mà than thở giùm bà. mà than thở giùm bà. Thân Thân cò cò Đảo Đảo ngữ ngữ Đối Đối Câu 3+4 xuất hiện hình ảnh nào? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ý nghĩa? Câu 5+6 Câu 5+6 Một Một duyên duyên hai hai nợ nợ âu đành phận, âu đành phận, Năm Năm nắng nắng mười mười mưa mưa dám quản công. dám quản công. - Một duyên: ông Tú - bà Tú. - Một duyên: ông Tú - bà Tú. Hai nợ: Nợ chồng, con Hai nợ: Nợ chồng, con Nỗi vất vả đã trở thành số Nỗi vất vả đã trở thành số phận nặng nề cay cực. phận nặng nề cay cực. - - âu đành phận , dám quản âu đành phận , dám quản công công Đức tính chịu thương, chịu Đức tính chịu thương, chịu khó, thảo hiền đầy tinh thần khó, thảo hiền đầy tinh thần vị tha hy sinh rất mực của bà vị tha hy sinh rất mực của bà Tú Tú Thành ngữ Thành ngữ Tăng cấp Tăng cấp Đối Em hiểu duyên , nợ có nghĩa như thế nào? Biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng ở câu 5,6? ý nghĩa? Bµ Tó trë thµnh ®iÓn h×nh cña ngêi vî trong truyÒn thèng ViÖt Nam. b. Hai câu kết: Thái độ của tác giả Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không. - Thói đời ăn ở bạc + Chửi mình: Chửi sự vô tích sự của mình + Chửi đời: Thói đời đen bạc, giá trị hợp lí của cuộc sống bị đảo lộn. - Câu kết: Tú Xương nhận lỗi về mình, ăn năn khi thấy mình không giúp gì được cho gia đình. -> Càng cảm thương xót xa cho sự vất vả của vợ. -> Nét đẹp trong tâm hồn, nhân cách của Tú Xương. Có người cho rằng hai câu kết là Tú Xương tự chửi mình theo em có đúng không? Nghệ thuật Ngôn ngữ: Gián dị, từ ngữ nôm na rất đỗi quen thuộc. Giọng điệu: Thân tình, hóm hỉnh mang những nét tự trào Thể hiện rõ tài thơ Nôm đường luật của Tú Xư ơng.