1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 12: Tình hình Việt Nam sau hiệp định Giơ-ne-vơ và nhiệm vụ cách mạng trong thời kì mới

25 4K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Những thắng lợi cơ bản của kháng chiến chống phápĐánh bại chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của Pháp, chuyển sang thế trận đánh lâu dài của ta 16/9- 22/10/1950 Chiến dịch Biên giới thu

Trang 2

Những thắng lợi cơ bản của kháng chiến chống pháp

Đánh bại chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của Pháp, chuyển sang

thế trận đánh lâu dài của ta

16/9-

22/10/1950 Chiến dịch Biên giới

thu đông 1950

Phá thế bao vây đối với căn cứ địa Việt Bắc, giành được quyền chủ

đông chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ

Là trận QCCL- đập tan cố gắng cao nhất và cuối cùng của

Pháp,-buộc chúng kí Hiệp định Giơnevơ

Trang 3

Chương V : CMXHCN ở miền Bắc và CMDTDCND ở miền Nam, đấu tranh thống nhất đất

nước ( 1954-1975)

Tiết 4 8 : Bài 12 :

Tình hình Việt Nam sau hiệp định

Giơnevơ 1954 và nhiệm vụ cách mạng

trong thời kì mới

Người thực hiên : Lê thị hải hiền

Trang 4

1 Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp

định Giơnevơ

- Ta thực hiện nghiêm chỉnh những điều khoản quy định

về đình chiến, tập kết, chuyển quân và chuyển giao

khu vực:

+ 10/10/1954, ta tiếp quản thủ đô

+ 1/1/1955, TWĐ, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh về thủ đô

+ 16/5/1955, Pháp rút khỏi Hải Phòng

+ 22/5/1955, Pháp rút khỏi đảo Cát Bà

Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng

?

Trang 5

mét sè t­ liÖu lÞch sö

T­ liÖu 1

T­ liÖu 2 T­ liÖu 3 T­ liÖu 4 T­ liÖu 5 T­ liÖu 6

T­ liÖu 7 T­ liÖu 8

Trang 6

- Những hoạt động phá hoại hiệp định Giơnevơ của chính quyền Diệm

+ Từ chối hiệp thương tổng tuyển cử +Thực hiện trưng cầu dân ý để phế truất Bảo

Đại, đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống (10/1955)

+ Tiến hành bầu cử riêng rẽ thành lập ra quốc hội lập hiến, sau đó ban hành hiến pháp

Thành lập một quốc gia riêng biệt ở miền nam Việt Nam, chia cắt đất nước, thực hiện mưu đồ của mĩ

Trang 7

2 Nhiệm Vụ cách mạng Việt Nam trong thời kì mới

Miền Bắc -đã được giải phóng Miền Nam

-chỉ tiến hành 1đợt cải cách ruộng đất ở căn

cứ địa Việt Bắc -bị chiến tranh tàn phá

- tàn tích của chế độ TD, PK

chién lược CMXHCN

-Cải cách ruộng đất,

- Khôi phục kinh tế

- Chống chiến tranh phá hoại

- Làm nghĩa vụ hậu phương

Là thuộc địa kiểu mới

đi lên xây dựng CNXH

Quyết định nhất

Quyết

định trực tiếp

hậu phương tiền tuyến

Trang 8

Trả lời các câu hỏi:

1 Vì sao Việt Nam bị chia cắt làm hai miền?

2 Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam trong thời

kì mới là gì? Em có nhận xét gì về đường lối cách mạng đó

Trang 10

- Những hoạt động phá hoại Hiệp định Giơnevơ của Pháp

+ Phá hoại hoặc tháo gỡ, mang theo các máy móc thiết bị trong quá trình rút quân

+ Dụ dỗ cưỡng ép đồng bào công giáo di cư vào Nam

+ 5/1955, Pháp rút toàn bộ quân viễn chinh khỏi Việt nam và trút bỏ trách nhiệm thi hành hiệp thương tổng tuyển cử cho Mĩ- Diệm

Trang 11

- Những hoạt động phá hoại Hiệp định Giơnevơ của Mĩ :

+ Thành lập chính phủ bù nhìn tay sai Ngô Đình Diệm

ở miền Nam Việt Nam + 9/1954, thành lập khối SEATO và ngang nhiên đặt miền Nam Việt Nam dưới sự bảo trợ của khối này + Đầu tư và xuất khẩu hàng hoá vào miền nam Việt Nam biến miền nam thành thị trường tiêu thụ

Âm mưu : độc chiếm miền nam Việt Nam, biến thành căn cứ quân sự, thuộc địa kiểu mới của mĩ ở Châu á Thái Bình Dương, từ đó phục vụ cho chiến lược toàn cầu của mĩ

Trang 12

Nếu Hiệp định Giơnevơ được thi hành nghiêm chỉnh thì miền bắc sẽ có một tương lai như thế nào?

- Pháp rút quân khỏi Việt Nam trong hai năm

- Một cuộc tổng tuyển cử tự do được tổ chức vào tháng 7/1956 hai miền

được thống nhất, giới tuyến quân sự vĩ tuyến 17 bị xoá bỏ

Trang 13

TrÝch “ Báo cáo bổ sung của Uỷ ban thống nhất” do ông Nguyễn Văn Vịnh, Chủ nhiệm Uỷ ban trình bày tại Quốc hội khóa II, kỳ họp thứ 2, ngày 12-4-1961 )

“ chính quyền Diệm theo lệnh của Mỹ đã vi phạm toàn bộ và có hệ thống tất cả các điều khoản của Hiệp định Giơnevơ Cho đến nay, Uỷ ban quốc tế đã kết luận gần 200 vụ chính quyền miền Nam vi phạm Hiệp định Giơnevơ trong số hàng nghìn vụ khác chưa được xét đến

Về các điều khoản quân sự: cấm tăng nhân viên quân sự và vũ khí nước ngoài Cấm xây dựng các

căn cứ quânsự ở miền Nam, cấm tham gia khối liên minh quân sự nào, đã bị bọn Mỹ - Diệm vi phạm một cách nghiêm trọng Vũ khí, dụng cụ chiến tranh, nhân viên quân sự, căn cứ quân sự của Mỹ, lực lượng vũ trang không ngừng được tăng lên mau chóng ở miền Nam Việt Nam, như đã nói ở phần trên Quy chế khu phi quân sự cũng bị bọn Mỹ - Diệm phá hoại liên tiếp Trong mấy năm nay, đã gần

200 lần chúng cho lực lượng vũ trang mang vũ khí vào khu phi quân sự, trên 60 lần cho phi cơ và tàu chiến xâm phạm không hải phận của miền Bắc chúng ta Chúng ngăn cản tự do đi lại, làm ăn bình thường của nhân dân trong khu phi quân sự

Để thống nhất nước nhà, theo Hiệp định Giơnevơ, đáng lẽ từ 20-7-1955, chính quyền hai miền Bắc

và Nam đã phải hiệp thương với nhau để bàn về tổng tuyển cử và trong tháng 7 năm 1956 phải tổ chức tổng tuyển cử tự do trong toàn quốc Vấn đề tổng tuyển cử để thống nhất nước nhà là vấn đề

cơ bản và quan trọng nhất của Hiệp định Giơnevơ, có quan hệ đến lịch sử, địa dư, văn hóa và tình cảm của toàn dân Việt Nam, có quan hệ đến hòa bình ở Việt Nam và ở Đông Dương

Về phía ta, Chính phủ ta đã 18 lần tuyên bố, gửi công hàm cho Chính quyền miền Nam, hoặc gửi kiến nghị cho hai Chủ tịch Hội nghị Giơnevơ về việc này Nhưng chính quyền miền Nam theo lệnh của đế quốc Mỹ, đã cố tình giả câm giả điếc trước những đề nghị hợp tình hợp lý của chúng ta Giới tuyến quân sự chỉ có tính chất tạm thời, “hoàn toàn không thể coi là một ranh giới về chính trị hay về lãnh thổ” như Hiệp định Giơnevơ đã quy định, nhưng đã gần 7 năm rồi, đã bị bọn Mỹ - Diệm cố biến thành một biên giới giữa hai nước thù địch Cho đến cả những quan hệ bình thường giữa hai miền, như quan hệ đi lại, thư tín, thương mại, văn hóa mà đã 57 lần chúng ta đề nghị, cũng đều bị Chính quyền Ngô Đình Diệm cự tuyệt Chúng rất sợ rằng nếu mở cái cửa địa ngục trần gian của chúng ở miền Nam thì ánh sáng của chế độ miền Bắc sẽ ùa vào làm cho đồng bào miền Nam càng vùng dậy

Trang 14

Quân ta vào tiếp quản thủ đô

Trang 15

l¸ cê Seato

Trang 16

1 Âm mưu của đế quốc Mỹ xâm chiếm miền Nam Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ

Việc đế quốc Mỹ lần lượt chiếm lấy hàng loạt thuộc địa của các đế quốc già cỗi khác, có nguyên nhân kinh tế và lịch sử sâu xa của nó, bắt nguồn từ sự phát tài quá lớn của đế quốc Mỹ và sự suy yếu của các nước đế quốc khác sau thế giới chiến tranh lần thứ hai, Mỹ đã dùng chiêu bài

“viện trợ kinh tế” để nhảy lên cầm đầu các nước tư bản và cướp đoạt nhiều thuộc địa của họ Riêng ở Việt Nam, khi đế quốc Pháp bị sa lầy trong chiến tranh Đông Dương, Mỹ đã mượn

chiêu bài “chống Cộng” để tiếp hơi cho Pháp, và chuẩn bị chiếm lấy thuộc địa này của Pháp, hòng mở rộng và kéo dài chiến tranh Đông Dương Trong vòng 4 năm từ 1950 đến 1954 (theo báo cáo của Thượng nghị sĩ Menxphin sang miền Nam tháng 10-1954), Mỹ đã viện trợ 2.600 triệu đôla cho Pháp, và chỉ trong riêng hai niên khóa 1951-1952 và 1952-1953 Mỹ đã gửi 18 vạn tấn vũ khí và dụng cụ chiến tranh cho Pháp ở Đông Dương Những cố vấn Mỹ cũng từ đó xuất hiện ở Sài Gòn, dưới quyền chỉ huy của Tướng Trápnen Trước khi chiến tranh kết thúc, số cố vấn quân sự Mỹ ở Đông Dương đã lên tới 200 người.

Như mọi người đều biết, miền Nam Việt Nam đã trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ Với 4

phái đoàn cố vấn Mỹ ở miền Nam hiện nay gồm trên 3.000 tên Mỹ đã kiểm soát và nắm lấy các đòn bẩy về kinh tế, chính trị, quân sự ở miền Nam Miền Nam Việt Nam hiện nay là thị trường đầu tư với trên 1/2 số vốn là của tư bản Mỹ, Pháp, Nhật, Ý và chỉ 11% là của chính quyền

Diệm Miền Nam Việt Nam cũng đồng thời là thị trường tiêu thụ không sao hết những hàng thừa

ế của Mỹ và phe Mỹ, chiếm trên 90% mặt hàng ở miền Nam Việt Nam và bóp nghẹt nền sản xuất trong nước Chính quyền Ngô Đình Diệm tay sai Mỹ ở miền Nam Việt Nam đã nhận “viện trợ Mỹ” với mọi điều kiện bắt buộc và thực hiện mọi kế hoạch nô dịch và xâm lược của đế quốc

Mỹ ở vùng này Để chứng minh rằng miền Nam Việt Nam thực sự là thuộc địa của Mỹ, Ngô

Đình Diệm đã không thẹn miệng tuyên bố ở Mỹ cách đây vài năm: “Biên giới của Hoa - Kỳ kéo

Trang 17

Vô tµn s¸t cña Ng« §×nh DiÖm

Trang 18

Ngô đình Diệm tuyên bố từ chối hiệp thư

ơng tổng tuyển cử

Trang 19

TrÝch Báo cáo bổ sung của Uỷ ban thống nhất do ông Nguyễn Văn Vịnh, Chủ nhiệm Uỷ ban trình bày tại Quốc hội khóa II, kỳ họp thứ 2,

bị đánh bại”!

Để hiểu qua sự thật về bề trái của cái gọi là “bầu cử tổng thống” của Diệm, xin hãy nghe

vài đoạn dưới đây trong tờ “Thời báo Việt Nam” vừa xuất bản ở Sài Gòn:

“ … Vấn đề hoàn toàn không phải là liệu ông Diệm sẽ được “tái cử” không mà là ông ta

sẽ thực hiện việc “tái cử” bằng biện pháp gì?”

… “Khi nghe thấy hai nhà ứng cử (mới) nói trên, dân chúng không khỏi biểu lộ thương hại đối với họ Họ hy vọng thắng thế nào được? Những cái đó hoàn toàn không thành vấn đề, mà vấn đề là số phận họ tốt đến đâu để có thể sống sót sau các cuộc vận động tranh cử hoặc bước ra khỏi cuộc tranh cử ấy mà vẫn còn được tự do?”

Trang 20

ViÖt Nam bÞ chia c¾t

Trang 21

Sông Bến Hải- cầu Hiền Lương, gianh giới chia cắt hai miền Nam – Bắc

Trang 22

tæng thèng Ng«

Trang 23

Qu©n hiÖu k× qu©n lùc ViÖt Nam Céng Hoµ

Trang 24

Trò hề trưng cầu dân ý của Ngô

Đình Diệm để gạt

bỏ Bảo Đại lên làm Tổng thống vào tháng 10/1955

Trang 25

Cuộc di cư của đồng bào công giáo vào nam

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w