Vî chång a phñ (TiÕt2) - T« Hoµi- A Tiểu dẫn . B Đọc hiểu văn bản I Tóm tắt nội dung II Đọc hiểu chi tiết . 1 Hình tượng nhân vật Mị a/ Giới thiệu nhân vật . b/ Cuộc đời đau khổ của Mị . c/ Sức sống tiềm tàng và sức mạnh vùng lên giải phóng . * Sức sống tiềm tàng: ý định tìm đến cái chết ( hai lần định ăn lá ngón tự tử ) -> đó chính là phản kháng lại số phận. - Mị đã nhận thức được sự đổi thay của thế giới xung quanh khi trời vào xuân. - Tâm trạng và hành động của mị trong đêm tình mùa xuân. + Mị uống rượu - ừng ực từng bát như nuốt hờn tủi. + Lòng Mị phơi phới trở lại-Mị đang sống lại ngày trước. + Mị muốn đi chơi:thắp đèn,sửa soạn váy áo -> Mị muốn làm cánh chim tự do bay giữa trời xuân -> Mị muốn làm cánh chim tự do bay giữa trời xuân (con người thực của Mị) (con người thực của Mị) - Khi bị A Sử trói: - Khi bị A Sử trói: +Mị như không biết mình đang bị trói +Mị như không biết mình đang bị trói +Hơi rượu vẫn nồng nàn +Hơi rượu vẫn nồng nàn +Tâm hồn Mị đi theo những cuộc chơi +Tâm hồn Mị đi theo những cuộc chơi +Mị vùng bước nhưng chân tay đau không cựa đư +Mị vùng bước nhưng chân tay đau không cựa đư ợc-> Mị thổn thức mình không bằng con ngựa. ợc-> Mị thổn thức mình không bằng con ngựa. (Sự nổi loạn của Mị trong đêm tình mùa xuân đã dự báo về (Sự nổi loạn của Mị trong đêm tình mùa xuân đã dự báo về sự đổi thay trong tính cách của Mị sau này) sự đổi thay trong tính cách của Mị sau này) * Sức mạnh vùng lên giải phóng(Tâm trạng của Mị khi chứng kiến cảnh APhủ bị trói) -Ban đầu là sự thản nhiên vô cảm(vì cảnh này Mị đã quá quen) -Thấy giọt nước mắt tuyệt vọng của APhủ Mị nhớ đến mình -> Mị thương mình -> thương người và thấy chúng nó thật độc ác. - Mị quyết định cầm dao cắt dây cởi trói cứu APhủ -Mị chạy theo APhủ vì Mị sợ -> Hành động cứu người đã kéo theo việc tự cứu mình (sức mạnh giải phóng của Mị) * Nhân vật Mị có những nét tính cách nổi bật: ít hành động có sức sống nội tâm âm thầm mạnh mẽ (đặc điểm nhân vật Tô Hoài) 2.Nhân vật APhủ *Tính cách đặc biệt: - Gan góc tư bé - Ngang tàng sẵn sàng trừng trị kẻ khác - Không luồn cúi khuất phục trước thế lực tàn ác - Khi là nô lệ APhủ vẫn là con người tự do *Số phận đặc biệt: - Mồ côi cha mẹ - Nghèo->không thể lấy được vợ - Lưu lạc đến Hồng Ngài bị bắt làm nô lệ - Bị trói cho đến chết nếu không được Mị cứu -> Cuộc đời APhủ góp phần tô đậm số phận bi đát của người lao động miền núi. 3. Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm. * Giá trị hiện thực - Phản ánh bộ mặt giai cấp thống trị miền núi, - Phản ánh cuộc sống tối tăm của người dân tộc miền núi thời trước CM, - Phản ánh quá trình đấu tranh đi đến CM của người lao động. * Giá trị nhân đạo: - Niềm thương cảm của nhà văn dành cho số phận đau khổ như Mị và A Phủ. - Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên còn ngư ời. - Khẳng định đề cao sức sống tiềm tàng, sức mạnh giải phóng của người lao động bị áp bức. III Tổng kết. Nội dung: VCAP là câu chuyện chân thực và cảm động về cuộc sống tủi nhục của người lao động miền núi dưới ách đô hộ của bọn thực dân phong kiến thời kì trước cách mạng. Nghệ thuật: Khắc hoạ tâm trạng nhân vật tài tình nghệ thuật tả cảnh đặc sắc, nghệ thuật kể chuyện tự nhiên bất ngờ, hấp dẫn. C m n các th y cô giáo và ả ơ ầ các em đã chú ý theo dõi ! . c a Mị sau này) sự đổi thay trong tính cách c a Mị sau này) * Sức mạnh vùng lên giải phóng(Tâm trạng c a Mị khi chứng kiến cảnh A Phủ bị trói) -Ban đầu. vùng bước nhưng chân tay đau không c a đư +Mị vùng bước nhưng chân tay đau không c a đư ợc-> Mị thổn thức mình không bằng con ng a. ợc-> Mị thổn thức