1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập học kì luật hôn nhân và gia đình (8 điểm)

15 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 164 KB

Nội dung

BÀI LÀM A LỜI MỞ ĐẦU Gia đình tế bào xã hội Bởi tồn tại, phát triển xã hội phụ thuộc vào gia đình xã hội Trong sống, người đếu muốn có gia đình ấm no, hạnh phúc – gia đình có đầy đủ ơng bà, cha mẹ chung sống vui vẻ Tuy nhiên, thực tế sống tồn nhiều trường hợp khơng may mắn, nhiều vợ chồng bệnh tật điều kiện sức khỏe không đảm bảo mà không sinh Từ thực tiễn này, nuôi nuôi – tượng xã hội, chế định pháp lý xuất từ lâu lịch sử pháp luật Việt Nam Trải qua nhiều thời kì khác chế định ni ni quy định Luật Hơn nhân gia đình ngày hoàn thiện Gần phải kể đến chế định ni ni quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Trên thừa kế phát triển chế định Luật nuôi nuôi năm 2010 đời Nhằm nghiên cứu sâu vấn đề điều kiện nuôi nuôi, thấy rõ thừa kế phát triển Luật nuôi nuôi năm 2010 so với chế định nuôi ni quy định Luật nhân gia đình năm 2000, em xin chọn đề tài sau cho luận cuối kì mình: “Điều kiện ni theo Luật nuôi nuôi năm 2010 mối liên hệ điều kiện nuôi nuôi Luật Hôn nhân gia đình năm 2000” B NỘI DUNG I Cơ sở pháp lý Khái niệm nuôi nuôi Trong Khoản Điều Luật Nuôi nuôi năm 2010 Khoản Điều 67 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 định nghĩa sau nuôi: “Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha mẹ người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi” Như vậy, xác định cha mẹ đẻ đẻ ta dựa sở huyết thống xác định cha mẹ nuôi ta không dựa sở quan hệ mặt sinh học huyết thống Tuy vậy, xác lập quan hệ cha mẹ người nhận nuôi người nhận nuôi, bên đối xử với cha mẹ đẻ đẻ Đồng thời, họ thực quyền nghĩa vụ giống quan hệ cha mẹ đẻ với đẻ Trên thực tế, thấy tồn nhiều hình thức ni ni khác nuôi nuôi danh nghĩa, nuôi nuôi thực tế, nuôi nuôi theo phong tục tập qn,…Có thể lấy ví dụ thực tế sau: Theo phong tục tập quán có từ lâu đời người dân tộc Tày (thuộc tỉnh Lạng Sơn), thông thường đứa trẻ sinh mà ốm yếu, bệnh tật cha mẹ chúng cho nhận cha mẹ nuôi Người nhận nuôi người làm nghề cúng bái Khi đứa tre thầy cúng nhận làm ni thực đầy đủ nghi thức có từ lâu đời Như vậy, danh nghĩa họ cha (mẹ) nuôi nuôi Những quan hệ nuôi ni kể khơng đòi hỏi điều kiện chặt chẽ mà chủ yếu đáp ứng lợi ích vật chất tinh thần Quan hệ nuôi ni khơng phải có thừa nhận quan nhà nước có thẩm quyền Trong trường hợp này, xác lập quan hệ nuôi quan hệ không pháp luật điều chỉnh Xét góc độ pháp lý, quan hệ nuôi nuôi pháp luật cơng nhận phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý cha mẹ bên Ni ni việc dựa ý chí chủ quan chủ thể tham gia quan hệ nuôi nuôi công nhận quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Khái niệm chế định nuôi nuôi Chế định nuôi nuôi chế định pháp lý bao gồm quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh vấn đề nuôi nuôi điều kiện nuôi nuôi, thực hiện, chấm dứt việc nuôi nuôi, quyền nghĩa vụ bên chủ thể có liên quan quan hệ ni nuôi, bao gổm trường hợp nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi Mục đích ý nghĩa việc ni ni - Mục đích: Điều Luật Nuôi nuôi 2010 rõ: “Việc nuôi nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ lâu dài, bền vững, lợi ích tốt người nhận làm nuôi, bảo đảm cho ni ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục mơi trường gia đình - ý nghĩa: + Về mặt xã hội, ni ni thể tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc, tinh thần tương thân, tương giúp đỡ lẫn người với người Việc nhận nuôi nuôi phản ánh phong tục tập quán, giá trị nhân văn truyền thống tốt đẹp dân tộc + Đối với Nhà nước: việc nuôi nuôi làm giảm ghánh nặng cho Nhà nước trước tình trạng trẻ em khơng nơi nương tựa, khơng nguồn nuôi dưỡng Hạn chế khả trẻ em mắc phải tệ nạn xã hội thiếu quan tâm, giáo dục + Về mặt pháp lý, nhận nuôi nuôi quyền tự nhân thân cá nhân pháp luật công nhận bảo hộ Nuôi nuôi không biện pháp tốt nhất, phù hợp có lợi ích với trẻ em mà cách thực hợp pháp quyền làm cha mẹ cá nhân Xuất phát từ sở trên, từ mục đích, ý nghĩa việc ni nuôi, trước tiên cần làm rõ vấn đề điều kiện nuôi nuôi Những nội dung sau đây, em xin sâu phân tích để làm rõ yêu cầu đề bài, cụ thể điểm giống khác điều kiện nuôi nuôi Luật Nuôi nuôi 2010 với Luật Hơn nhân gia đình 2000 II Điều kiện ni theo Luật nuôi nuôi năm 2010 mối liên hệ điều kiện nuôi nuôi Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Điều kiện người nhận làm nuôi Nuôi ni chia làm hai trường hợp ni ni nước ni ni có yếu tố nước Tuy nhiên, vấn đề điều kiện người nhận làm nuôi, Luật Nuôi nuôi Luật Hôn nhân gia đình thống điều kiện người nhận làm ni nước nước ngồi Vì vậy, điều kiện hai đối tượng Theo quy định ngồi việc đáp ứng điều kiện nuôi nuôi nước, Điều Nghị định 69/2006/ NĐ-CP quy định them điều kiện cho trẻ em nhận làm nuôi nước ngồi Luật Ni ni quy định chung điều kiện người nhận làm nuôi Điều 8, không phân biệt nuôi nuôi nước hay có yếu tố nước ngồi Điều quy định cụ thể điều kiện người nhận làm nuôi sau: “1 Trẻ em 16 tuổi Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thuộc trường hợp sau: a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm nuôi; b) Được cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm nuôi; Một người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khác làm ni.” Trên quy định Luật Nuôi ni, Luật Hơn nhân gia đình quy định điều kiện người nhận làm nuôi Điều 68 sau: “1 Người nhận làm nuôi phải người từ 15 tuổi trở xuống Người 15 tuổi nhận làm nuôi thương binh, người tàn tật, người lực hành vi dân làm nuôi người già yếu cô đơn Một người làm ni người hai người vợ chồng.” Như hai điều luật trích ta thấy điều kiện người nhận làm nuôi quy định hai Luật có điểm khác Thứ quy định độ tuổi Luật Hơn nhân gia đình quy định người nhận làm nuôi phải người từ 15 tuổi trở xuống Luật Nuôi lại quy định đối tượng trẻ em 16 tuổi Giải thích sau việc tăng độ tuổi cho người nhận làm nuôi Luật Nuôi nuôi Theo Điều Luật Chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em năm 2005 quy định: “Trẻ em quy định luật công dân Việt Nam 16 tuổi” Vấn đề độ tuổi người nhận làm ni, với mục đích chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ em nhận làm nuôi mơi trường gia đình nên độ tuổi trẻ em nhận làm nuôi Luật Nuôi nuôi có quan hệ gắn bó mật thiết với độ tuổi coi trẻ em Luật Chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em Vì luật ni nuôi tăng độ tuổi người làm nuôi thành “dưới 16 tuổi” Quy định thể rõ ràng phù hợp, thống Luật Ni ni với Luật Chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em Theo quan điểm em, nâng độ tuổi lên phù hợp Thứ nhất, Luật Hơn nhân gia đình ban hành năm 2000 quy định độ tuổi 15 tuổi Sau năm thực hiện, Luật Chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em đời quy định độ tuổi coi trẻ em Dựa luật này, Luật Nuôi ni đưa quy định hồn tồn phù hợp Thứ hai, điều phù hợp với đạo đức truyền thống người Việt Nam ta Dân ta có tinh thần tương thân tương ái, đồng thời ta thường nói “trẻ em búp cành” Với độ tuổi nhỏ, chưa có trưởng thành trẻ em dễ mắc phải tệ nạn xã hội, chưa kể đến dẫn đến tượng đói ăn, mặc rách,…Do đó, quy định độ tuổi luật Nuôi nuôi đảm bảo cho trẻ em xã hội ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục mơi trường gia đình Thứ hai, theo khoản Điều 68 Luật HN GĐ quy định: “Người 15 tuổi nhận làm nuôi thương binh, người tàn tật, người lực hành vi dân làm nuôi người già yếu cô đơn” Còn khoản Điều Luật NCN lại quy định trường hợp ngoại lệ độ tuổi người nhận làm nuôi từ 16 tuổi đến 18 tuổi cha dượng, mẹ kế cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm ni Điếm khác thứ Luật NCN không quy định vấn đề “được nhận làm nuôi thương binh, người tàn tật, người lực hành vi dân làm nuôi người già yếu cô đơn” Quy định trường hợp quan hệ nhằm mục đích chăm sóc, phụng dưỡng Việc loại bỏ trường hợp phù hợp với mục đích ngun tắc ni ni để tìm mái ấm cho trẻ em, bảo đảm cho trẻ em chăm soc, nuôi dưỡng, giáo dục mơi trường gia đình Còn cơng tác đảm bảo sống cho thương binh, người tàn tật, người già yếu cô đơn pháp luật an sinh xã hội điều chỉnh Điểm khác thứ hai, quy định trường hợp ngoại lệ độ tuổi Luật HN GĐ không giới hạn độ tuổi số đối tượng Luật NCN quy định trường hợp ngoại lệ sau: “người nhận làm nuôi từ 16 tuổi đến 18 tuổi cha dượng, mẹ kế cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm nuôi” Ta thấy, phần lớn người độ tuổi từ 16 đến 18 tuổi chưa thể tự nuôi sống thân, tâm sinh lý chưa phát triển tồn diện Vì Luật NCN quy định để đảm bảo tính nhân đạo việc nuôi nuôi Việc gải cho trẻ em làm nuôi người cha dượng mẹ kế nhằm đảm bảo cho trẻ em hưởng đầy đủ quyền nghĩa vụ cha mẹ với trẻ em có cha mẹ kết với người nước người cha, người mẹ kế trẻ em muốn nhận đứa trẻ làm nuôi Thứ ba, theo khoản Điều 68 Luật HN GĐ 2000: “Một người làm nuôi người hai người vợ chồng” Còn khoản Điều Luật NCN 2010 quy định: “Một người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng.” Quy định Luật HN GĐ chưa làm rõ vấn đề người có vợ có chồng có phép nhận ni riêng hay khơng Luật NCN có thay đổi, hiểu theo quy định khoản Điều 8, luật cho phép người độc thân hai vợ chồng nhận nuôi Như vậy, Luật NCN không cho phép người có vợ chồng nhận ni riêng mà cần phả cs thống hai vợ chồng Điều nhằm đảm bảo cho trẻ em làm ni gia đình trọn vẹn, có yêu thương, chăm sóc tất thành viên gia đình Điều kiện người nhận nuôi 2.1 Trường hợp nuôi nuôi nước Luật NCN đời kế thừa số quy định điều kiện người nhận ni Luật HN GĐ như: có lực hành vi dân đầy đủ; ni từ 20 tuổi trở lên; có tư cách đạo đức tốt Sự khác thể sau: Thứ điều kiện thực tế để đảm bảo cho việc nuôi nuôi Tại khoản Điều 69 Luật HN GĐ quy định điều kiện sau: “Có điều kiện thực tế để đảo bảo việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục nuôi” Thừa kế phát triển điều luật này, Luật NCN quy định điều kiện điểm c khoản Điều 14 sau: “Có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ ở, bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni” Như vậy, so với Luật HN GĐ, Luật NCN có quy định cụ thể, rõ rang vấn đề Quy định cụ thể Luật NCN (Có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ ở) giả thích rõ cho cụm từ “điều kiện thực tế” Luật HN GĐ Quy định tạo thuận lợi cho người có thẩm quyền việc xem xét điều kiện người nhận ni, từ đưa định hợp lí để cơng nhận hay không công nhận việc xác lập quan hệ nuôi nuôi Thứ hai, khoản Điều 14 Luật HN GĐ quy định: “trường hợp cha dượng nhận riêng vợ, mẹ kế nhận riêng chồng làm ni cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm ni khơng áp dụng quy định điểm b điểm c khoản Điều này” Đó hai điều kiện “hơn ni từ 20 tuổi trở lên” “có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm cho việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni” Sự điều chỉnh pháp luật hợp lí, cha dượng, mẹ kế muốn nhận riêng vợ chồng mà khơng đáp ứng đủ điều kiện ngăn cản việc trẻ em có gia đình trọn vẹn Như vậy, quy định nhằm bảo đảm cho ni sống mơi trường gia đình với người thân thuộc dù người nhận nuôi cha dượng, mẹ kế, cơ, cậu, dì, chú, bác ruột khơng có đủ điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ điều kiện khoảng cách độ tuổi Tuy nhiên, theo quan điểm thân, em cho không tránh khỏi mặt hạn chế điều luật Chúng ta cần phải đặt câu hỏi rằng: mục đích ni ni lợi ích tốt người nhận làm nuôi, đảm bảo cho nuôi nuôi dưỡng, chăm sóc, học tập, người nhận ni khơng có đủ điều kiện điểm c khoản Điều 14 nêu lợi ích đứa có đảm bảo hay khơng? Cũng loại trừ trường hợp lợi dụng việc nhận ni ni nhằm mục đích trục lợi, bóc lột sức lao động trẻ em Do vậy, điều luật thức thực tiễn cần xem xét mặt hạn chế để điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp Thứ ba, Luật NCN 2010 quy định rõ hành vi cấm ông, bà nhận cháu làm nuôi anh, chị em nhận làm nuôi (khoản Điều 13) Ở đây, cần phân biệt rõ việc nuôi nuôi nuôi dưỡng Việc nuôi nuôi phải làm phát sinh mối quan hệ cha, mẹ con, việc ni dưỡng nghĩa vụ thành viên gia đình Trong trường hợp cha mẹ chết khơng có khả ơng bà (nội, ngoại) có nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc cháu anh chị em có nghĩa vụ chăm sóc em, nghĩa vị ni dưỡng cấp dưỡng thành viên gia đình, khơng cần phải xác lập mối quan hệ ni ni rang buộc trách nhiệm bên Những trường hợp nhận nuôi nuôi làm đảo lộn thứ bậc gia đình Ví dụ việc ơng bà nhận cháu làm ni cháu trở thành ơng bà ngược lại ông bà lại bố mẹ cháu Tương tự, anh chị nhận em làm ni trở thành cha mẹ em Điều ảnh hưởng đến phong mĩ tục, không phù hợp với truyền thống dân tộc ta Quy định góp phần ngăn chặn việc thực quan hệ ni ni mục đích khơng đắn, không hợp pháp 2.2 Trường hợp nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi Trước hết, chế định ni ni Luật HN GĐ 2000 có mâu thuẫn quy định vấn đề Khoản Điều 105 Luật HN GĐ xác định điều kiện người nước xin nhận trẻ em Việt nam làm nuôi dựa quy định pháp luật nơi người mang quốc tịch Tuy nhiên, theo khoản Điều 37 Nghị đinh 68/2002/NĐ-CP việc xác định điều kiện người xin nhận nuôi lại dựa pháp luật Việt nam pháp luật nơi người thường trú Quy định nhằm đảm bảo phù hợp pháp luật nước pháp luật quốc tế Theo khoản Điều 29 Luật NCN 2010: “Người Việt nam định cư nước ngoài, người nước thường trú nước nhận người Việt Nam làm ni phải có đủ điều kiện theo quy định pháp luật nơi người thường trú quy định Điều 14 Luật này” Với điều kiện này, mặt Luật NCN giải tình trạng mâu thuẫn quy định trước đây, mặt khác Luật NCN thể thừa kế hợp lí Nghị định 68/2002/NĐ-CP nghị định 69/2006/NĐ-CP, từ tạo khn khổ pháp lí thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia nhập công ước quốc tế Vấn đề điều kiện người nhận ni ni có yếu tố nước ngồi quy định Điều 28 Luật NCN 2010 Điều Luật đưa bốn trường hợp nuôi ni có yếu tố nước ngồi Theo khoản Điều 28: “Người Việt nam định cư nước ngoài, người nước thường trú nước thành viên điều ước quốc tế nuôi nuôi với Việt nam nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi” Khoản Điều 28 quy định vấn đề người Việt nam định cư nước ngoài, người nước ngồi thường trú nước ngồi nhận ni ni đích danh Vấn đề đặt từ quy định là: Thứ nhất, người nhận nuôi ni đích danh theo quy định khoản Điều 28 Luật NCN 2010 có thiết phải người Việt Nam định cư nước người nước ngồi thường trú quốc gia có kí kết điều ước quốc tế nuôi nuôi vớ Việt Nam hay khơng Đối với vấn đề này, nhận thấy, người nhận nuôi nuôi nuôi không thiết phải đáp ứng điều kiện định cư thường trú quốc gia kí kết hợp tác nuôi nuôi với Việt Nam Chỉ cần việc nuôi nuôi thuộc trường hợp khoản Điều 28 người nhận ni ni nhận ni đích danh Thứ hai, có phải tất trường hợp quy định khoản Điều 28 khơng nhận ni đích danh khơng? Khaonr Điều 28 nêu trường hợp người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú nước ngồi nhận ni ni đích danh khơng quy định rõ người có nhận ni khơng đích danh hay khơng Các quy định khoản Điều 28 chưa thực rõ ràng, có trường hợp quy định người nhận làm ni tạ điểm d, có trường hợp quy định người nhận nuôi nuôi điểm đ Từ gây cách hiểu khác trường hợp nhận nuôi nuôi quy định điều khoản Qua vấn đề trên, thấy điều kiện người xin nhận ni có yếu tố nước chủ yếu thừa kế quy định trước Về nguyên tắc, người nhận nuôi nuôi phải thường trú nước thành viên điều ước quốc tế hợp tác nuôi nuôi với Việt Nam phải đáp ứng đủ điều kiện nuôi nuôi theo Luật NCN pháp luật nước hữu quan Ngồi ra, Luật NCN có điều chỉnh số trường hợp nuôi ni đích danh, cụ thể: - Điểm đ khoản Điều 28 Luật NCN quy định điều kiện người nhận ni ni đích danh: “Là người nước làm việc, học tập Việt Nam thời gian 01 năm” So với quy định trước thời gian tăng thêm Theo mục 8, Nghị định 69/2006/NĐ-CP khoảng thời gian tháng Sự thay đổi theo hướng chặt chẽ thêm điều kiện người nước ngồi nhận ni ni cơng dân Việt Nam - Mục Điều Nghị định 69/2006/NĐ-CP có quy định người nhận ni có “quan hệ họ hàng, thân thích với trẻ em nhận làm nuôi” Luật NCN quy định rõ ràng mối quan hệ hai trường hợp điểm a điểm b khoản Điều 28: người nước ngồi nhận ni ni cha dượng, mẹ kế người nhận làm ni; cơ, dì, , bác người nhận làm nuôi Quy định nhằm đáp ứng tình hình thực tế, tạo điều kiện cho người sống với cha, mẹ đẻ nước tạo điều kiện để người hưởng trọn vẹn quyền lợi người quan hệ với cha dượng, mẹ kế theo pháp luật nước Quy định phù hợp với nguyên tắc tôn trọng quyền trẻ em sống mơi trường gia đình gốc, chăm sóc, yêu thương cha mẹ đẻ người thân thích khác Sự điều chỉnh phù hợp với Điều Luật NCN, lừa chọn gia đình thay cho trẻ có ưu tiên người nhận 10 nuôi nuôi cha dượng, mẹ kế, cơ, cậu, chú, dì, bác ruột người nhận làm nuôi Điều kiện ý chí bên chủ thể Khoản Điều 21 Luật NCN quy định: “Việc nhận nuôi nuôi phải đồng ý cha mẹ đẻ người nhận làm nuôi; cha đẻ mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân khơng xác định phải đồng ý người lại; hai cha mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân không xác định phải có đồng ý người giám hộ; trường hợp nhận trẻ em từ đủ tuổi trở lên làm ni phải có đồng ý trẻ em đó” Như ta thấy ý chí cha mẹ người giám hộ người nhận làm nuôi quan trọng Sẽ thiếu sót Luật HN GĐ quy định sau điều kiện này: “Việc nhận người chưa thành niên, người lực hành vi dân làm nuôi phải đồng ý văn cha mẹ đẻ người đó; cha mẹ đẻ chết, lực hành vi dân không xác định cha mẹ phải đồng ý văn người giám hộ” Luật HN GĐ chưa đề cập cụ thể phải “được đồng ý người lại” trường hợp “nếu cha đẻ mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân khơng xác định được” Ngồi ra, điều Luật có khác biệt Luật NCN yêu cầu có đồng ý cha mẹ đẻ người giám hộ, Luật HN GĐ u cầu cần có đồng ý văn Sự đồng ý cơng nhận thơng qua nhiều hình thức khác nhau, khơng thiết phải văn Điều giúp cho thủ tục thiết lập mối quan hệ nuôi nuôi giảm bớt rườm rà, nhanh gọn thuận tiện cho bên Tiếp theo, Luật NCN Luật HN GĐ quy định trẻ em từ đủ tuổi trở lên làm ni phải có đồng ý trẻ em độ tuổi trẻ em biết suy nghĩ, biết thể rõ ràng ý chí Luật NCN quy định thêm “Cha mẹ đẻ đồng ý cho làm nuôi sau sinh 15 ngày” (khoản Điều 21) Đây quy định nhằm tránh trường hợp cha mẹ đẻ cá nhân, tổ chức khác có thỏa thuận cho 11 trẻ em làm ni trước sinh cha mẹ đẻ hoàn cảnh đặc biệt chấp nhận vừa sinh làm ni mà khơng có suy nghĩ kĩ lưỡng Luật NCN đề cập đến vai trò ủy ban nhân dân việc tư vấn cha mẹ đẻ người giám hộ trẻ em theo quy định khoản Điều 21, nội dung tư vấn vấn đề mục đích ni ni, quyền nghĩa vụ bên liên quan sau quan hệ nuôi nuôi xác lập Trong Nghị định 19/2011/NĐCP hướng dẫn thi hành Luật NCN, trước hết, “công chức tư pháp – hộ tịch phải tư vấn để trẻ em tiếp tục chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục phù hợp với điều kiện khả thực tế gia đình, trường hợp cho trẻ em làm ni giải pháp cuối lợi ích tốt trẻ em cơng chức tư pháp – hộ tịch phải tư vấn đầy đủ cho người liên quan mục đích ni nuôi, quyền nghĩa vụ bên sau quan hệ nuôi nuôi xác lập Quy định cần thiết, tư vấn ủy ban nhân dân giúp cho cha mẹ đẻ, người giám hộ trẻ hiểu rõ vấn đề nuôi nuôi, đặc biệt nhũng hệ pháp lí việc ni ni Từ cha mẹ đẻ có suy nghĩ kĩ lưỡng việc có cho trẻ làm nuôi hay không Sau tư vấn, cán tư pháp – hộ tịch tiến hành thủ tục lấy ý kiến người theo quy định Điều 20 Đối với trường hợp ni ni có yếu tố nước ngồi, việc lấy ý kiến chủ thể quy định Điều 21 Luật NCN thuộc trách nhiệm Sở Tư pháp, việc lấy ý kiến phải lập thành văn có chữ kí điểm người lấy ý kiến Đây quy định Luật NCN so với Luật HN GĐ 2000 Đồng thời, điều tương thích với cơng ước quốc tế bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước Như vậy, điều kiện nuôi nuôi, Luật NCN có bổ sung khía cạnh: điều kiện người nhận làm nuôi, điều kiện người nhận ni ý chí bên chủ thể Đối với vấn đề này, Luật NCN có kế thừa quy định hợp lí Luật HN GĐ 2000, đồng thời, có sửa đổi, bổ sung để quy định rõ ràng hơn, cụ thể dễ hiểu 12 III Hạn chế cần sửa đổi, bổ sung ý kiến hoàn thiện điều kiện nuôi nuôi Vấn đề em xin đề cập đến điều kiện người nhận làm nuôi Điều Luật NCN quy định nguyên tắc: tôn trọng quyền trẻ em sống mơi trường gia đình gốc Theo ngun tắc này, cha mẹ đẻ khơng khả ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục cho trẻ làm nuôi Tuy nhiên, nguyên tắc lại không cụ thể hóa quy định điều kiện người nhận làm nuôi Sự thiếu sót tạo kẽ hở dẫn đến tình trạng cha mẹ có đủ điều kiện nuôi dưỡng cho trẻ làm nuôi Như vậy, việc nuôi nuôi tiến hành mục đích lợi ích trẻ em, khơng đảm bảo cho trẻ em chăm sóc, ni dưỡng mơi trường gia đình gốc Vì vậy, điều kiện người nhận làm nuôi cần bổ sung thêm quy định khả nuôi dưỡng, chăm sóc cha mẹ đẻ Trong pháp luật ni nuôi số nước, vấn đề đã đề cập đến Ví dụ Luật NCN Trung Quốc quy định điều kiện người nhận làm nuôi sau: “cha mẹ đẻ trẻ em khơng có khả ni chúng khó khăn đặc biệt” (Điều 4) C KẾT BÀI Bằng phân tích trên, hiểu rõ điều kiện nuôi nuôi Đặc biệt thấy điểm giống khác Luật NCN 2010 Luật HN GĐ 2000 Khắc phục thiếu sót, hạn chế quy định trước, Luật NCN bổ sung, đồng thời thêm quy định để hồn thiện vấn đề ni nuôi cho phù hợp với thực tiễn xã hội Bên cạnh phát triển đó, Luật NCN thừa kế quy định có trước Luật HN GĐ 2000 Như phân tích, Luật NCN đưa quy định tạo thống hệ thống pháp luật, thể pháp điển hóa đồng ni nước ni có yếu tố nước ngồi, đòng thời đàm bảo bình đẳng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 13 DANH MỤC TÀ LIỆU THAM KHẢO Luật Nuôi nuôi năm 2010 văn hướng dẫn thi hành, nhà xuất Lao Động, năm 2012 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, nhà xuất Lao Động, năm 2012 Trường Đại học Luật Hà Nội, giáp trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, nhà xuất Công An Nhân Dân, năm 2009 4.http://www.moj.gov.vn/hoidappl/Lists/DanhSachCauHoi/View_Detail.aspx? ItemID=3522 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/01/05/4327/ 6.http://www.moj.gov.vn/hoidappl/Lists/DanhSachCauHoi/View_Detail.aspx? ItemID=21198 14 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… B NỘI DUNG……………………………………………………………………… I Cơ sở pháp lý……………………………………………………………………….1 Khái niệm nuôi nuôi………………………………………………………… Khái niệm chế định ni ni…………………………………………………2 Mục đích ý nghĩa việc nuôi nuôi………………………………………3 II Điều kiện nuôi theo Luật nuôi nuôi năm 2010 mối liên hệ điều kiện nuôi nuôi Luật Hơn nhân gia đình năm 2000……………… Điều kiện người nhận làm nuôi…………………………………3 Điều kiện người nhận nuôi……………………………………………7 2.1 Trường hợp nuôi nuôi nước………………………………………… 2.2 Trường hợp ni ni có yếu tố nước ngồi……………………………… Điều kiện ý chí bên chủ thể…………… ……………………………11 III Hạn chế cần sửa đổi, bổ sung ý kiến hồn thiện điều kiện ni nuôi…………………………………………………………………………….13 C KẾT BÀI…………………………………………………………………………13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………14 15 ... Lao Động, năm 2012 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, nhà xuất Lao Động, năm 2012 Trường Đại học Luật Hà Nội, giáp trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, nhà xuất Cơng An Nhân Dân, năm 2009 4.http://www.moj.gov.vn/hoidappl/Lists/DanhSachCauHoi/View_Detail.aspx?... nuôi nuôi Luật Nuôi ni 2010 với Luật Hơn nhân gia đình 2000 II Điều kiện nuôi theo Luật nuôi nuôi năm 2010 mối liên hệ điều kiện nuôi ni Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Điều kiện người nhận làm... trú quốc gia có kí kết điều ước quốc tế ni nuôi vớ Việt Nam hay không Đối với vấn đề này, nhận thấy, người nhận ni ni nuôi không thiết phải đáp ứng điều kiện định cư thường trú quốc gia kí kết

Ngày đăng: 20/03/2019, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w