Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
234,5 KB
Nội dung
BÀI SOẠN Môn: ÂmNhạc3 Học kì 2 Tiết: 19 Bài dạy: -Học hát: “Em yêu trường em” Ngày dạy: Hoàng Vân. I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Hát đúng giai điệu và lời ca. -Hát đồng đều, rõ lời, thuộc lời 1. -Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Viết bài hát ở bảng -Tranh (nếu có). III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên Học sinh 2-.Bài mới: -Bài hát đầu tiên cho học kì 2, hôm nay thầy sẽ day cho các em bài hát rất hay của nhạc sĩ Hoàng Vân, đó là bài “Em yêu trường em” *.Gv ghi tựa bài. -GV đàn cho học sinh nghe qua giai điệu bài hát. -GV hát mẫu. -Hướng dẫn HS đọc lời bài hát theo tiết tấu lời ca (3lần). “Em yêu trường em Với bao bạn thân Và cô giáo hiền Như yêu quê hương Cắp sách đến trường Trong muôn vàn yêu thương Nào bàn, nào ghế Nào sách, nào vở Nào phấn, nào bảng Cả tiếng chim vui Trên cành cây cao Cả lá cờ sao Trong nắng thu vàng Yêu sao yêu thế -Cả lớp đọc theo GV. Bài soạn lớp3 (Học kì 2) Trang 1 Giảm tải Bỏ tập gõ theo tiết tấu ÂmNhạc3 Giáo viên Học sinh Trường của chúng em” -Hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích đến hết lời 1. Cả lớp – Tổ – Cá nhân. -GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 2. -Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay và nghiêng người nhún chân theo nhịp 2. 4-.Củng cố: ?.Hôm nay chúng ta học bài hát gì? ?.Tên tác giả của bài hát? -Chọn tốp (3-4 HS) lên diễn trước lớp. -Cả lớp đứng hát kết hợp vỗ tay và nhún chân theo nhịp. ?Đi học đến trường các em có thích không? Khi đến trường với thầy cô, bạn bè các em phải thế nào? 5-.Dặn dò: Các em về nhà tập hát tốt lời 1 bài hát “Em yêu trường em”, tuần sau thầy sẽ gọi một số em lên hát lại bài hát này cho thật hay. Nhận xét – Tổng kết tiết dạy. -Cả lớp, tổ, cá nhân. -Cả lớp. -Em yêu trường em -Hoàng Vân -3 HS. -Cả lớp. -Thích. Kính yêu Thầy Cô, yêu mến bạn bè. Tiết: 20 Bài dạy: -Học hát: “Em yêu trường em” Ngày dạy: Hoàng Vân. -On tập tên nốt nhạc I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Hát đúng giai điệu và lời ca. -Hát đồng đều, rõ lời, thuộc lời 2. -Nhớ tên, vị trí các nốt nhạc qua trò chơi “khuông nhạc bàn tay”. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Viết bài hát ở bảng III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên Học sinh 2-.Bài cũ: ?Tuần qua, các em học bài hát gì? ?Tác giả bài hát là ai? -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. -Cả lớp hát lại lời 1 bài “Em yêu trường em”. GV nhận xét. 3-.Bài mới: -Lời 1 bài “Em yêu trường em”. -Hoàng Vân. -Cả lớp. Bài soạn lớp3 (Học kì 2) Trang 2 ÂmNhạc3 Giáo viên Học sinh -Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục lời 2 của bài hát “ Em yêu trường em”, của nhạc sĩ Hoàng Vân. *.Gv ghi tựa bài. -GV đàn cho học sinh nghe qua giai điệu bài hát. -Cả lớp hát lại bài hát. -Hướng dẫn HS đọc lời 2 bài hát theo tiết tấu lời ca (3lần). “Em yêu trường em Với bao bạn thân Và cô giáo hiền Như yêu quê hương Cắp sách đến trường Trong muôn vàn yêu thương Mùa phượng, phượng thắm Mùa cúc vàng nở Mùa huệ, huệ trắng Đào thắm, hồng đỏ Trường chúng em đây Như vườn hoa tươi Người tốt việc hay Là cháu Bác Hồ Yêu sao yêu thế Trường của chúng em.” -Gợi ý cho các em hát đúng từng câu bằng cách GV cho cả lớp hát lại lời 1 bài hát. Sau đó GV đàn từng câu rồi bắt nhịp cho cả lớp hát từng lời theo lối móc xích. Cả lớp – Tổ – Cá nhân. -GV gợi ý HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 2 ở lời 2 giống như lời 1. -Tập hát cả bài: GV đàn cả bài cho HS nghe sau đó bắt nhịp cho cả lớp hát cả bài. -Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay và nghiêng người nhún chân theo nhịp 2 cả bài hát. *.Ôn tập tên các nốt nhạc: -GV dùng bàn tay gợi ý để HS nhớ lại tên và vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay. ĐỒ-RÊ-MI-PHA-SON-LA-SI-(ĐỐ) 4-.Củng cố: ?.Hôm nay chúng ta học bài hát gì? ?.Tên tác giả của bài hát? -Chọn tốp (3-4 HS) lên diễn trước lớp kết hợp vỗ tay và nhún chân theo nhịp. 5-.Dặn dò: Các em về nhà tập hát tốt cả bài hát “Em yêu trường em”, tuần sau thầy sẽ gọi một số em lên hát lại bài hát này cho thật hay. Nhận xét – Tổng kết tiết dạy. -Cả lớp đọc lời. -Cả lớp. -Cả lớp – Tổ – Cá nhân. -HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. -Cả lớp. -Em yêu trường em. -Hoàng Vân. -Tốp. Bài soạn lớp3 (Học kì 2) Trang 3ÂmNhạc3 Giáo viên Học sinh Tiết: 21 Bài dạy: -Học hát: “Cùng múa hát dưới trăng” Ngày dạy: Hoàng Lân. I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những tiếng có luyến. -Hát đồng đều, rõ lời, thuộc lời bài hát. -Giáo dục tình bạn bè thân ái. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Viết bài hát ở bảng -Tranh (nếu có). III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên Học sinh 2-.Bài cũ: ?Tuần qua, các em học bài hát gì? ?Tác giả bài hát là ai? -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. -Cả lớp hát lại bài hát. -3 học sinh diễn trước lớp. GV nhận xét. 3-.Bài mới: (Nếu có tranh, dùng tranh để giới thiệu) -Hôm nay, thầy sẽ dạy cho các em một bài hát rất hay, của nhạc sĩ Hoàng Lân. Đó là bài “ Cùng múa hát dưới trăng”. *.Gv ghi tựa bài. -GV đàn cho học sinh nghe qua giai điệu bài hát. -GV hát mẫu. -Hướng dẫn HS đọc lời bài hát theo tiết tấu lời ca (3lần). “Mặt trăng tròn nhô lên Toả sáng xanh khu rừng Thỏ mẹ và Thỏ con Nắm tay cùng vui múa Hươu, Nai, Sóc đến xem Xin mời vào nhảy cùng La la lá la lá la Cùng múa hát dưới trăng La la lá la lá la Cùng múa hát dưới trăng .” -Hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài hát. Cả lớp – Tổ – Cá nhân. -Em yêu trường em -Hoàng Vân. -Cả lớp. -3 HS. -Cả lớp đọc lời. -Cả lớp – Tổ – Cá nhân. Bài soạn lớp3 (Học kì 2) Trang 4 Giảm tải Bỏ nội dung trò chơi (HĐ 2) ÂmNhạc3 Giáo viên Học sinh -GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. (Cho HS tập vỗ tay theo nhịp 3 cho đều trước khi tập) GV hát làm mẫu từng câu, HS thực hiện. -Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca. 4-.Củng cố: ?.Hôm nay chúng ta học bài hát gì? ?.Tên tác giả của bài hát? ?Em nào cho Thầy biết, trong bài hát nói đến những bạn nào? ?Các em thấy các bạn có mến nhau không? Các em thì sao? -Chọn tốp (3-4 HS) lên diễn trước lớp, cả lớp vỗ tay đệm theo nhịp 3. 5-.Dặn dò: Các em về nhà tập hát tốt bài hát “Cùng múa hát dưới trăng”, tuần sau thầy sẽ gọi một số em lên hát lại bài hát này cho thật hay. Nhận xét – Tổng kết tiết dạy. -HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. -Cả lớp. -Cùng múa hát dưới trăng. -Hoàng Lân. -Thỏmẹ, Thỏ con, Hươu, Nai, Sóc. -Các bạn chơi với nhau rất thân. Các em sẽ thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. -Tốp. Tiết: 22 Bài dạy: -Ôn tập: “Cùng múa hát dưới trăng” Ngày dạy: Hoàng Lân. -Giới thiệu khuông nhạc và khoá Son. I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Hát đúng giai điệu và lời ca. -Nhận biết khuông nhạc và khoá SON. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -GV kẻ sẵn khuông nhạc lên bảng. (không có khoá SON) III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên Học sinh 2-.Bài cũ: ?.Tuần qua, các em học bài hát gì? ?.Tác giả là ai? -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. -Cả lớp hát lại bài hát kêt hợp vỗ tay theo nhịp 3. -Gọi 3 HS lên bảng hát kết hợp vỗ tay heo nhịp 3. -Cùng múa hát dưới trăng -Hoàng Lân. -Cả lớp. -3 cá nhân lên hát. Bài soạn lớp3 (Học kì 2) Trang 5 Giảm tải Bỏ biểu diễn kết hợp động tác(HĐ 2) ÂmNhạc3 Giáo viên Học sinh Nhận xét. 3-.Bài mới: -Hôm nay, ta sẽ ôn lại bài hát “Cùng múa hát dưới trăng” và sau đó thầy sẽ giới thiệu cho các em biết như thế nào là khuông nhạc. *.Gv ghi tựa bài. *.Ôn tập bài hát: -GV tổ chức cho cả lớp hát lại bài hát với tư thế đứng, kết hợp vỗ tay theo nhịp. Sau đó, gọi một số em lên bảng hát. Cả lớp nhận xét. -GV chú ý sửa sai, vì hát vỗ tay theo nhịp 3 có phần hơi khó đối với các em. *.Giới thiệu khuông nhạc và khoá SON: -GV dùng tập bài hát chỉ cho các em thấy những dòng kẻ nhạc và giới thiệu cho các em biết người ta ghi nhạc lên đó để người ta đàn theo bài hát. Những dòng kẻ ấy người ta gọi là khuông nhạc. (HS đồng thanh: Khuông nhạc) ?.Các em xem khuông nhạc thầy kẻ trên bảng gồm có mấy dòng? -Để cho thống nhất người ta quy định thứ tự các dòng được tính từ dưới tính lên. -GV cho HS đếm và trả lời thứ tự các dòng theo nhịp thước chỉ của GV. -Tương tự, GV giới thiệu cho HS biết khuông nhạc có 4 khe. -Tiếp tục GV cho HS xem ở tập bài hát. Đầu mỗi khuông nhạc đều có 1 kí hiệu giống nhau. Ta gọi đó là khoá SON. -GV viết khoá SON lên khuông nhạc. (có thể giới thiệu cách viết, bắt dầu từ dòng 2) 4-.Củng cố: -Hôm nay ta ôn lại bài hát gì? -Tác giả bài hát? -Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 3. 5-.Dặn dò: Về nhà các em tập hát thật tốt bài hát, có thể rũ nhau cùng chơi trò chơi hát theo âm. Nhận xét - tổng kết lớp -Cả lớp hát. -Cá nhân hát, cả lớp nhận xét. -5 dòng. -HS trả lời theo nhịp chỉ. -Cùng múa hát dưới trăng. -Hoàng Lân -Cả lớp Tiết: 23 Bài dạy: -Giới thiệu một số hình nốt nhạc Ngày dạy: I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Nhận biết một số hình nốt nhạc. -Tập viết các hình nốt nhạc. II-.CHUẨN BỊ: Bài soạn lớp3 (Học kì 2) Trang 6 ÂmNhạc3 -Tranh hình nốt nhạc. III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên Học sinh 2-.Bài cũ: ?Tuần qua, các em học bài hát gì? ?Bài hát dân ca của dân tộc nào? -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. -Cả lớp hát lại bài Cùng múa hát dưới trăng. -3 học sinh lên hát lại bài hát trước lớp. GV nhận xét. 3-.Bài mới: -Hôm nay, thầy sẽ giới thiệu cho các em biết thêm những kí hiệu để người ta ghi lên khuông nhạc, được gọi là những hình nốt nhạc. *.Gv ghi tựa bài. -GV giới thiệu cho các em biết tuỳ theo từng hình nốt mà độ ngân dài ngắn của âm thanh nó sẽ khác nhau: +.Nốt trắng h có độ ngân dài bằng 2 lần nốt đen q +.Nốt đen q có độ ngân dài bằng 2 lần nốt móc đơn e +.Nốt móc đơn e có độ ngân dài bằng 2 lần nốt đôi x +.Nốt móc đôi x +.Dấu lặng để cho biết thời gian nghỉ. Dấu lặng đen: Dấu lặng đơn: *.Tập viết: -GV hướng dẫn HS viết từng hình nốt nhạc trên bảng con, sau đó gọi vài em lên viết ở bảng lớp để HS nhận xét chung. 4-.Củng cố: ?.Hôm nay chúng ta học bài gì? ?.Hình nốt nào có độ ngân dài nhất? -Chọn tốp (3-4 HS) lên diễn trước lớp hát bài “Cùng múa hát dưới trăng” 5-.Dặn dò: Các em về nhà tập viết lại 4 hình nốt nhạc đã học trên cùng một hàng ở vở bài học. Nhận xét – Tổng kết tiết dạy. -Cùng múa hát dưới trăng. -Hoàng Lân -Cả lớp. -3 HS. -Nhiều học sinh trả lời theo yêu cầu của GV về các hình nốt nhạc. -HS viết ở bảng con. -Hình nốt nhạc. -Hình nốt trắng. Tiết: 24 Bài dạy: -Ôn tập 2 bài hát:“Em yêu trường em, Ngày dạy: Cùng múa hát dưới trăng.” -Nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông. Bài soạn lớp3 (Học kì 2) Trang 7 ÂmNhạc3 I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -HS thuộc 2 bài hát, hát đúng giai điệu. -Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca. -Nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -GV kẻ sẵn 2 khuông nhạc trên bảng lớp. III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên Học sinh 2-.Bài cũ: ?.Tuần qua, các em học bài gì? ?.Em kể cho Thầy những hình nốt nhạc đã học. ?.Trong các hình nốt đó hình nốt nào có độ ngân dài nhất? Nhận xét. 3-.Bài mới: -Hôm nay, ta sẽ ôn lại 2 bài hát đã học. Đó là: “Em yêu trường em & Cùng múa hát dưới trăng”. ?Em nào cho thầy biết tên tác giả 2 bài hát này? -Gv ghi tựa bài. -Trước khi ôn tập mỗi bài giáo viên cần đàn lại cho HS nghe qua giai điệu bài hát. *.Ôn tập bài: “Em yêu trường em” -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, tiết tấu lời ca. -2 HS lên diễn trước lớp. *.Ôn tập bài: “Cùng múa hát dưới trăng” -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 3. -Chia lớp thành 2 nhóm: nhóm hát, nhóm vỗ tay, ngược lại. -Cả lớp hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca. *.Tập nhận biết tên nốt nhạc: -Qua trò chơi nốt nhạc bàn tay, cho HS thấy vị trí các nốt ở trên khuông nhạc. ĐỒ RÊ MI PHA SON LA SI (ĐỐ) -Nốt nhạc gồm có tên và hình nốt Son trắng La đen Son móc đơn 4-.Củng cố: ?.Vị trí nốt SON trên khuông nhạc? -Chọn 1 học sinh lên diễn trước lớp với bài hát tự chọn. 5-.Dặn dò: -Một số hính nốt nhạc -Trắng, đen, đơn, đôi -Trắng có độ ngân dài nhất -Hoàng Vân – Hoàng Lân -Cả lớp. -2 cá nhân lên hát. -Cả lớp hát. -2 nhóm. -Cả lớp. -HS nêu vị trí các nốt nhạc theo hướng dẫn của GV. -Dòng thứ 2. Bài soạn lớp3 (Học kì 2) Trang 8 & ư ư ư ư ư ư ư ư & h q e ÂmNhạc3 Giáo viên Học sinh Về nhà các em tập hát thật tốtcác bài hát vừa ôn tập. Nhận xét - tổng kết lớp -1 HS. Tiết: 25 Bài dạy: -Học hát: “Chị ong nâu và em bé” Ngày dạy: Tân Huyền I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Hát đúng giai điệu và lời ca. -Hát đồng đều, rõ lời. (Lời 1) -Giáo dục các em tinh thần chăm học, chăm làm. II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Viết bài hát ở bảng -Tranh . III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên Học sinh 2-.Bài cũ: ?Tuần qua, các em học bài hát gì? ?Bài hát dân ca của dân tộc nào? -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu từng bài hát. -Cả lớp hát lại từng bài . -Mỗi bài cho 2 học sinh lên hát lại trước lớp. GV nhận xét. 3-.Bài mới: -Hôm nay, thầy sẽ dạy cho các em một bài hát rất hayrất quen thuộc, đó là bài “Chị ong nâu và em bé” của nhạc sĩ Tân Huyền. *.Gv ghi tựa bài. -GV đàn cho học sinh nghe qua giai điệu bài hát. -GV hát mẫu. -Hướng dẫn HS đọc lời 1 bài hát theo tiết tấu lời ca (3lần). “Chị ong nâu nâu nâu nâu Chị bay đi đâu đi đâu Chú gá trống mới gáy Ông mặt trời mới dậy Mà trên những cành hoa Em đã thấy chị bay. *** -Ôn tập 2 bài hát: Em yêu trường em và Cùng múa hát dưới trăng. -Hoàng Vân & Hoàng Lân. -Cả lớp. -4 HS. -Cả lớp đọc lời. Bài soạn lớp3 (Học kì 2) Trang 9 ÂmNhạc3 Giáo viên Học sinh Bé ngoan của chị ơi Hôm nay trời nắng tươi Chị bay đi tìm nhuỵ Làm mật ong nuôi đời Chị vâng theo bố mẹ Chăm làm không nên lười.” -Hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích đến hết lời 1. Cả lớp – Tổ – Cá nhân. -GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, vỗ tay theo phách. (Mỗi cách vỗ tay, GV hát làm mẫu) -Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay và nghiêng người nhún chân theo nhịp 2. 4-.Củng cố: ?.Hôm nay chúng ta học bài hát gì? ?.Tên tác giả của bài hát? -Chọn tốp (3-4 HS) lên diễn trước lớp. -Cả lớp đứng hát kết hợp vỗ tay và nhún chân theo nhịp. 5-.Dặn dò: Các em về nhà tập hát tốt bài hát “Chị ong nâu và em bé”, tuần sau chúng ta sẽ tập hát tiếp lời 2. Nhận xét – Tổng kết tiết dạy. -Cả lớp – Tổ – Cá nhân. -HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. -Cả lớp. -Chị ong… -Tân Huyền. -Tốp. -Cả lớp. Tiết: 26 Bài dạy: -Ôn tập: “Chị ong nâu và em bé” Ngày dạy: Tân Huyền. -Nghe nhạc I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của bài hát. -Tập hát kết hợp phụ hoạ. -Nghe một bài hát thiếu nhi: Cùng nhau ta đi lên ( Phong Nhã) II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Ghi lời 2 bài hát. -Bài hát “Cùng nhau ta đi lên”. III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên Học sinh 2-.Bài cũ: ?.Tuần qua, các em học bài hát gì? -Chị ong nâu và em bé -Tân Huyền. Bài soạn lớp3 (Học kì 2) Trang 10 [...]... nhân hát, cả lớp nhận xét -Cả lớp -Cả lớp -Cả lớp -1 HS Bài dạy: -Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -HS nhớ tên nốt nhạc, hình nốt, vị trí các nốt nhạc trên huông -Tập viết nốt trên khuông II-.CHUẨN BỊ: -Kẻ 2 khuông nhạc ở bảng III-.LÊN LỚP: Bài soạn lớp3 (Học kì 2) Trang 14 ÂmNhạc3 1-. Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên 2-. Bài cũ: ?Tuần qua, các em học... viên -Cả lớp -Cả lớp -1 HS Trang 11 Âm Nhạc3 Giáo viên Học sinh bài này Nhận xét - tổng kết lớp Tiết: 27 Ngày dạy: Bài dạy: -Học hát: “Tiếng hát bạn bè mình” Lê Hoàng Minh I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Hát đúng giai điệu và lời ca -Hát đồng đều, rõ lời -Giáo dục lòng yêu hoà bình, yêu thương mọi người II-.CHUẨN BỊ: -àn -Viết bài hát ở bảng III-.LÊN LỚP: 1-. Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo. .. em biết tác dụng của âmnhạc -Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âmnhạc II-.CHUẨN BỊ: -àn -Truyện kể (Trang 67 SGV) III-.LÊN LỚP: 1-. Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Bài soạn lớp3 (Học kì 2) Trang 15 Âm Nhạc3 Giáo viên 2-. Bài cũ: ?Tuần qua, các em học bài gì? ?.Khuông nhạc có mấy dòng, mấy khe? ?.Kể tên hình nốt nhạc đã học? ?.Vị trí nốt Mi, Son, La, trên khuông nhạc? -Cả lớp hát lại bài Tiếng... mình.” - n tập các nốt nhạc I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -HS thuộc 2 bài hát, hát đúng giai điệu -Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca -Biết gọi tên một số nốt nhạc đã học (tên nốt, hình nốt) II-.CHUẨN BỊ: -àn -GV kẻ sẵn 2 khuông nhạc trên bảng lớp III-.LÊN LỚP: 1-. Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên Học sinh 2-. Bài cũ: ?.Tuần qua, các em học bài gì? -Kể chuyện âmnhạc “Chàng... “Chị ong nâu và em bé” -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, tiết tấu lời ca -Cả lớp -2 HS lên diễn trước lớp -2 cá nhân lên hát *.Ôn tập bài: “Tiếng hát bạn bè mình” -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -Cả lớp hát -Chia lớp thành 2 nhóm: nhóm hát, nhóm vỗ tay, ngược lại -2 nhóm -Cả lớp hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca *.Tập nhận biết tên nốt nhạc: -Cả lớp -Qua trò chơi nốt nhạc bàn tay, cho HS thấy... khuông -Tập diễn một số bài hát đã học như: *.Tiếng hát bạn bè mình *.Chị ong nâu và em bé II-.CHUẨN BỊ: -àn- ộng tác phụ hoạ III-.LÊN LỚP: Giáo viên 1-. Ổn định: -Khởi giọng: Học sinh ĐỒ – MI – SON – ĐỐ 2-. Bài cũ: ?.Tuần qua chúng ta học bài hát gì? ?.Tác giả bài hát? Bài soạn lớp3 (Học kì 2) -Cả lớp -HS hát Trang 19 ÂmNhạc3 Giáo viên Học sinh -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát -Cả lớp, ... xét - tổng kết lớp Tiết: 32 Ngày dạy: Bài dạy: -Dòng thứ 2 -1 HS -Học hát bài tự chọn: “Vầng trăng cổ tích” (Nhạc: Phạm Đăng Khương thơ: Đỗ Trung Quân) Giảm tải Bỏ trò chơi âmnhạc I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -HS hát đúng và thuộc lời bài hát -Qua bài hát giúp các em biết sơ nét về Chú Cuội, cây đa II-.CHUẨN BỊ: -àn -Ghi bài hát ở bảng lớp (SGK 4, trang 48) III-.LÊN LỚP: Giáo viên 1-. Ổn định: -Khởi... của nhạc sĩ Phong Nhã 4-. Củng cố: -Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -Chọn 1 học sinh lên diễn trước lớp có minh hoạ 5-. Dặn dò: Về nhà các em tập hát thật tốt bài hát, có thể các em tự tạo một số động tác khác để minh hoạ bài hát Tuần sau ta sẽ diễn lại Bài soạn lớp3 (Học kì 2) Học sinh -Cả lớp -3 cá nhân lên hát -HS đọc lời 2 -Cả lớp hát -Cả lớp tham gia theo hướng dẫn của giáo viên -Cả... chữa) 4-. Củng cố: -Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -Chọn 1 học sinh lên diễn trước lớp 5-. Dặn dò: Về nhà các em tập hát thật tốt bài hát, có thể các em tự tạo một số động tác khác để minh hoạ bài hát Tuần sau ta sẽ diễn lại bài này Nhận xét - tổng kết lớp Tiết: 29 Ngày dạy: Học sinh -Tiếng hát bạn bè…… -Lê Hoàng Minh -Cả lớp -3 cá nhân lên hát -Cả lớp hát -Cá nhân hát, cả lớp nhận xét -Cả... Học sinh -Viết nhạc trên khuông -5 dòng, 4 khe -Trắng, đen, móc đơn -Dòng 1; dòng 2; khe 2;… -Cả lớp 3- .Bài mới: -Hôm nay, thầy sẽ kể cho các em nghe một câu chuyện về “Chàng Oóc-phê và cây đàn lia” Các em sẽ thấy âmnhạc nó tác động đến đời sống chúng ta như thế nào? *.Gv ghi tựa bài -GV kể cho HS nghe câu chuyện về “Chàng Oóc-phê và cây đàn lia” ?.Tiếng đàn của chàng Oóc-phê hay như thế nào? -Rất hay, . xét - tổng kết lớp -Tiếng hát bạn bè……. -Lê Hoàng Minh. -Cả lớp. -3 cá nhân lên hát. -Cả lớp hát. -Cá nhân hát, cả lớp nhận xét. -Cả lớp. -Cả lớp. -Cả lớp. . diễn lại -Cả lớp. -3 cá nhân lên hát. -HS đọc lời 2. -Cả lớp hát. -Cả lớp tham gia theo hướng dẫn của giáo viên. -Cả lớp. -Cả lớp -1 HS. Bài soạn lớp 3 (Học