Một số kinh nghiệm dạy từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho học sinh lớp 5

24 290 0
Một số kinh nghiệm dạy từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Người ta thường nói: “Phong ba bão táp khơng ngữ pháp Việt Nam” Quả vậy, chương trình Tiểu học, mơn Tiếng Việt giữ vị trí đặc biệt quan trọng chiếm thời lượng nhiều Bởi vừa mơn khoa học, vừa mơn cơng cụ giúp học sinh có kĩ lĩnh hội kiến thức môn học khác Một phân mơn rèn cho học sinh kĩ nói viết thành câu môn học Luyện từ câu Mạch kiến thức Luyện từ câu mở rộng nâng cao dần cho học sinh Tiểu học từ lớp đến lớp Trong nội dung chương trình mơn học Luyện từ câu lớp học sinh học lớp từ Đó từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm từ nhiều nghĩa Mảng kiến thức trừu tượng học sinh Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên học sinh tiểu học lớp từ cúng Nội dung chương trình lại giảm tải số (Như bài: "Dùng từ đồng âm để chơi chữ") thực tế sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa văn cảnh, cách nói người Việt Nam lại nhiều Trong trình dạy học, thường nhận thấy em học sinh sau học hai “Từ trái nghĩa”, “Từ đồng nghĩa” em gặp khó khăn việc giải nghĩa từ tìm từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa vận dụng đặt câu chưa tốt Hoặc sau học hai “Từ đồng âm”, “Từ nhiều nghĩa” em bắt đầu có nhầm lẫn khả phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa mà mấu chốt xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa lúng túng, làm sai nhiều Vì vậy, dạy để học sinh hiểu sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm từ nhiều nghĩa không dễ Trăn trở vấn đề này, qua năm giảng dạy lớp 5, thân trao đổi với đồng nghiệp, tổ chun mơn nhà trường tìm tòi thử nghiệm số biện pháp nhằm giúp học sinh lớp học tốt nhóm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm từ nhiều nghĩa Trong năm học 2016 – 2017 nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm “Một số số biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa” áp dụng vào thực tế giảng dạy cho kết tốt Tuy em bước đầu biết phân biệt tượng đồng âm với tượng nhiều nghĩa việc giải nghĩã từ em lúng túng Đồng thời việc phân biệt từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa học sinh khơng khó khăn để tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa sử dụng phù hợp với văn cảnh khơng phải học sinh làm Vì năm học 2017 – 2018 tiếp tục nghiên cứu từ đồng âm, từ nhiều nghĩa mở rộng thêm nhóm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa qua đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho học sinh lớp 5” Mục đích nghiên cứu Tôi nghiên cứu vấn đề nhằm hệ thống hóa nội dung, kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa chương trình Luyện từ câu lớp Từ rút số kinh nghiệm giảng dạy từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm từ nhiều nghĩa Đặc biệt xây dựng hệ thống tập giảng dạy nội dung Qua góp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt nhà trường Đối tượng nghiên cứu - Với đề tài tập trung nghiên cứu cách giải nghĩa từ; khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; giống khác từ đồng nghĩatừ trái nghĩa, từ đồng âm - từ nhiều nghĩa; dạng tập từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; xuất từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa ca dao, thành ngữ, tục ngữ; giá trị nghệ thuật sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cảm thụ văn học - Đối tượng học sinh chọn dạy thực nghiệm lớp 5B trường TH Bắc Sơn Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Những điểm sáng kiến Điểm sáng kiến mở rộng nghiên cứu thêm nhóm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, số kinh nghiệm dạy học sinh giải nghĩa từ, so sánh phân biệt từ, hướng dẫn học sinh viết sổ tay tả đặc biệt xây dựng hệ thống tập thông qua dạng II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMsở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Một nguyên tắc dạy Tiếng Việt dạy học thông qua giao tiếp Các hoạt động giao tiếp, đặc biệt giao tiếp ngôn ngữ công cụ để học sinh tiếp cận, rèn luyện phát triển khả sử dụng từ Tiếng Việt Từ đơn vị trung tâm ngôn ngữ, vai trò từ hệ thống ngơn ngữ quy định tầm quan trọng việc dạy từ ngữ Tiểu học Nếu khơng có vốn từ đầy đủ khơng thể sử dụng ngơn ngữ cơng cụ giao tiếp Vì việc cung cấp kiến thức lý thuyết từ kỹ nắm nghĩa, sử dụng từ cho học sinh Tiểu học quan trọng a) Từ nghĩa nhiều nghĩa Từ tên gọi vật, tượng biểu đạt khái niệm từnghĩa Từ tên gọi nhiều vật, tượng, biểu thị nhiều khái niệm từ từ nhiều nghĩa Để học sinh nhận biết nghĩa, từ nhiều nghĩa Trước hết giáo viên cho học sinh ví dụ để phân biệt từnghĩa Ví dụ 1: xe đạp : loại xe người đi, có bánh, dùng sức người đạp cho quay bánh Đây nghĩa từ xe đạp.Vậy từ xe đạp từnghĩa Ví dụ 2: Với từ “ăn’’: - ăn cơm : Cho vào thể thức nuôi sống (nghĩa gốc) - ăn cưới : Ăn uống cưới - (da) ăn nắng: Da hấp thụ ánh nắng cho thấm vào, nhiễm vào - ăn ảnh : Vẻ đẹp tôn lên ảnh - (tàu) ăn hàng : Tiếp nhận hàng để chuyên chở - (sông) ăn biển : Lan ra, hướng đến biển - (sơn) ăn mặt : Làm huỷ hoại dần phần Như vậy, từ “ăn” từ nhiều nghĩa b) Mối liên hệ ý nghĩa nghĩa chuyển với nghĩa gốc từ nhiều nghĩa Nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa tượng độc đáo tiếng Việt, góp phần làm cho tiếng Việt thêm phong phú mang đậm nét đặc sắc riêng mà lẫn với thứ ngôn ngữ khác Trước hết cần giới thiệu cho học sinh biết nghĩa từ - Mỗi từnghĩa chính, nghĩa gốc (còn gọi nghĩa đen) Nghĩa gốc nghĩa trực tiếp, gần gũi, quen thuộc, dễ hiểu Nghĩa gốc khơng phụ thuộc vào văn cảnh - Ngồi số từ có thêm nghĩa khác Các nghĩa có sau (nghĩa chuyển, nghĩa ẩn dụ), suy từ nghĩa gốc - Muốn hiểu nghĩa xác từ dùng, phải tìm nghĩa văn cảnh - Ngồi ra, có số từ mang tính chất trung gian nghĩa gốc nghĩa chuyển chuyển dần từ nghĩa gốc sang nghĩa chuyển Theo tài liệu “Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học” (Tác giả Lê Hữu Tỉnh - Trần Mạnh Hưởng), Khái niệm nghĩa gốc - nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa hiểu sau: + Nghĩa gốc: Là nghĩa bản, tảng cho phát triển nghĩa từ Trong từ điển, nghĩa gốc nói đến + Nghĩa chuyển: Là loại nghĩa hình thành từ nghĩa gốc, có mối quan hệ mật thiết với nghĩa gốc Trong từ điển, nghĩa chuyển nói đến sau nghĩa gốc nghÜa gèc (nghÜa đen) Từ với có mối liên hệ nhiỊu nghÜa chun (nghÜa bãng) Thực trạng dạy học đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trước áp dụng sáng kiến Trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, trình giảng dạy mảng kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm từ nhiều nghĩa lớp tơi nhận thấy: - Về phía giáo viên: Trong trình dạy học này, giáo viên làm vai trò người hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tích cực lĩnh hội kiến thức Tuy nhiên, chưa thực trọng đến việc giải nghĩa từ cho học sinh hiểu, xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa Do đó, sau học học sinh nắm kiến thức nội dung học cách tách bạch Đôi giảng dạy nội dung này, giáo viên khó khăn lấy thêm số ví dụ cụ thể từ bên SGK để minh họa phân biệt từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm từ nhiều nghĩa - Về phía học sinh: Học sinh chưa nắm khái niệm, chưa hiểu nghĩa biểu đạt từ nên tìm sai số từ trái nghĩa, hay lẫn lộn tượng đồng nghĩa trái nghĩa, tìm sử dụng từ đặt câu chưa phù hợp văn cảnh, tìm hiểu giá trị nghệ thuật sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa đa số học sinh lúng túng Điều thể qua chất lượng KTĐK học kì mơn Tiếng Việt lớp trường TH Bắc Sơn năm học 2017-2018 chưa áp dụng sáng kiến sau: Lớpsố 5A 5B 5C 5D 33 em 32 em 24 em 22 em Hoàn thành tốt Số lượng Tỉ lệ 15,1% 18,8% 12,5% 18,2% Hồn thành lượng Tỉ lệ 26 78,8% 21 65,6% 18 75,0% 16 72,7% Chưa hoàn thành Số lượng Tỉ lệ 6,1% 15,6% 12,5% 9,1% Trước thực trạng trên, trình giảng dạy từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, tơi ln nghiên cứu tìm tòi để đúc rút kinh nghiệm để góp phần nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt Các kinh nghiệm dạy từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa 3.1 Dạy học sinh nắm vững khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm từ nhiều nghĩa Trước hết, để học sinh học tốt mảng kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm từ nhiều nghĩa phải dạy cho em nắm vững khái niệm "Từ đồng nghĩa", "Từ trái nghĩa", "Từ đồng âm" "Từ nhiều nghĩa" Cụ thể: a)Từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa từnghĩa giống gần giống (SGK Tiếng Việt - tập - trang 8) Ví dụ: Siêng năng, chăm chỉ, cần cù, Có hai trường hợp đồng nghĩa: - Đồng nghĩa hồn tồn: Là từ thay cho ngữ cảnh (Khơng có phân biệt sắc thái) Ví dụ: xe lửa - tàu lửa, ba - bố, mẹ - má, heo – lợn, - Đồng nghĩa khơng hồn tồn: Là từ khơng phải lúc sử dụng thay ngữ cảnh mà sử dụng phải cân nhắc để lựa chọn cho (Khác sắc thái biểu cảm) Thường có hai trường hợp khác nhau: + Biểu thị cách thức, hành động, tính chất khác Ví dụ: - mang, khiêng, vác - rộng, rộng rãi, bao la, mênh mông, + Biểu thị thái độ tình cảm khác người đối thoại điều nói đến Ví dụ: - ăn, xơi, chén, (xơi: lịch sự, trang trọng; ăn: mang sắc thái bình thường; chén: thân mật, suồng sã) b)Từ trái nghĩa: Từ trái nghĩa từnghĩa trái ngược (SGK Tiếng Việt - tập - trang 9) Ví dụ: cao – thấp, phải – trái, ngày – đêm - Việc đặt từ trái nghĩa bên cạnh có tác dụng làm bật vật, việc, hoạt động, trạng thái,… đối lập Ví dụ: -Việc nhỏ nghĩa lớn - Đi ngược xuôi - Khi dạy từ trái nghĩa, SGK giới thiệu chung chung Nhưng giáo viên cần nắm từ trái nghĩa có hai loại: + Trái nghĩa hoàn toàn: Sử dụng văn cảnh lúc trái nghĩa với Ví dụ: cao – thấp; béo – gầy; lên – xuống, … + Trái nghĩa khơng hồn tồn: Khơng phải lúc trái nghĩa với mà ngữ cảnh trái nghĩa với Ví dụ: - Đầu voi chuột - Mẹ cú tiên Đi ngữ cảnh hai câu thành ngữ chưa từ voi – chuột, cú – tiên trái nghĩa với c)Từ đồng âm: Từ đồng âm từ giống âm khác nghĩa (SGK Tiếng Việt - tập - trang 51) Ví dụ: đá – đá bóng - Muốn hiểu nghĩa từ đồng âm, cần đặt từ vào lời nói câu văn cụ thể Đặc biệt học sinh giỏi, giáo viên cần giới thiệu phương thức dùng từ đồng âm để chơi chữ phương thức dùng âm thanh, từ ngữ, hàm ý tạo nhiều bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe,… Hiểu biện pháp chơi chữ từ đồng âm, học sinh vận dụng vào viết văn hay Ví dụ: Một nghề cho chín1 chín2 nghề - chín1 : thành cơng - chín2: số tự nhiên đứng liền trước số 10 Khi dạy cần lưu ý cho học sinh trường hợp từ phát âm giống viết khác từ đồng âm Ví dụ: (hung dữ) – giữ (giữ trẻ) dày (dày mỏng) – giày (giày dép) d) Từ nhiều nghĩa: Từ nhiều nghĩa từnghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với (SGK Tiếng Việt - Tập - Trang 67) Ví dụ: Tơi sang nhà hàng xóm Trong ví dụ từnghĩa (người) tự di chuyển từ nơi đến nơi khác, khơng kể Nghĩa từ khơng hồn tồn giống nghĩa gốc (hoạt động bàn chân di chuyển từ nơi đến nơi khác) Nhưng có mối quan hệ với nghĩa gốc (di chuyển từ nơi đến nơi khác ) - Trong Tiếng Việt, từnghĩa gốc nhiều nghĩa chuyển + Nghĩa gốc: Nghĩa vốn có từ + Nghĩa chuyển: Nghĩa suy rộng từ nghĩa gốc Trong hai nghĩa từ, nghĩa cụ thể (tức với nghĩa này, từ có tượng trực quan cảm tính) nghĩa gốc Nghĩa có tính chất trừu tượng (chỉ tượng trừu tượng thuộc nhận thức lý tính), nghĩa chuyển Ví dụ: Nghĩa từ “chín” nói quả, hạt hoa nghĩa chính, nói suy nghĩ người nghĩa chuyển Hoặc hai ý nghĩa từ, nghĩa nói đến thân người, động vật nói hành động, tính chất người thường nghĩa có trước (nghĩa gốc) nghĩa nói tượng khác lại thường nghĩa chuyển Người ta thường chuyển nghĩa từ so với nghĩa gốc cách thêm bớt nét nghĩa Ví dụ: “răng” người, chuột nghĩa “răng” bừa, cào nghĩa chuyển 3.2 Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ Đẻ học sinh làm tốt tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm từ nhiều nghĩa trước hết cần hướng dẫn cho em hiểu nghĩa từ Muốn làm điều đó, thầy cô giáo phải người “chắt chiu” cho học sinh kiến thức nghĩa từ qua học thông qua số biện pháp sau: a) Giải nghĩa từ trực quan - Giải nghĩa từ trực quan biện pháp đưa vật thật, tranh ảnh, đồ …để giải nghĩa từ Những hình ảnh cảm tính, biểu tượng học sinh giới xung quanh tổ hợp cần thiết cho việc dạy học Ví dụ1: Khi dạy nhóm từ đồng nghĩa: mang, khiêng, vác … giáo viên sử dụng hình ảnh trực quan hành động cụ thể sử dụng tranh ảnh minh họa cho hành động Ví dụ 2: Hãy nhìn vào tranh xem đâu “đỉnh núi, chân núi, sườn núi” -Trực quan chiếm vị trí quan trọng giải nghĩa từ Tiểu học giúp học sinh hiểu nghĩa từ cách dễ dàng Nhưng cách giải nghĩa đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị công phu dùng để giải thích từ trừu tượng b) Giải nghĩa từ chiết tự - Giải nghĩa từ chiết tự nghĩa phân tích từ thành từ tố (tiếng) Biện pháp giải nghĩa từ thường sử dụng dạy từ Hán Việt - Khi giải nghĩa từ gốc Hán, giáo viên nên tách thành yếu tố để giải nghĩa hợp nghĩa yếu tố lại Ví dụ: Tổ quốc (Tổ: ông cha ta từ xa xưa; quốc: nước, đất nước) nên “Tổ quốc” từ ghép gốc Hán có nghĩa đất nước c) Giải nghĩa từ từ điển - Đây biện pháp giải nghĩa từ phổ biến nhất, biện pháp giải nghĩa làm sở cho nhiều tập giải nghĩa khác Giải nghĩa từ từ điển tức giáo viên học sinh nêu nội dung nghĩa từ định nghĩa Ví dụ : - gan dạ: (chống chọi) kiên cường khơng lùi bước - gan góc: gan đến mức trơ khơng biết sợ - gan lì: khơng sợ nguy hiểm d) Giải nghĩa từ đối chiếu,so sánh Ví dụ: Giải nghĩa từ “đồi” cách so sánh “đồi” với “núi”, “đồi thấp núi, sườn thoai thoải hơn” - Giải nghiã từ “sách” với “vở” cách so sánh đối chiếu chúng với nhau: “sách” có chữ in dùng để đọc; “vở” tập giấy trắng đóng lại dùng để viết e) Giải nghĩa từ từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa - Để giúp học sinh hiểu nghĩa từ ta sử dụng cách tìm từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa Ví dụ: -“siêng năng” “cần cù, chăm chỉ”(dùng từ đồng nghĩa) - “xinh đẹp” “xinh xắn, xinh tươi, duyên dáng” (dùng từ đồng nghĩa) -“ngăn nắp” không “lộn xộn”(dùng từ trái nghĩa) - “lười biếng” không “siêng năng, chăm chỉ”(dùng từ trái nghĩa) g) Giải nghĩa từ ngữ cảnh - Giải nghĩa từ ngữ cảnh từ xuất nhóm từ, câu, để làm rõ nghĩa từ Giáo viên không cần giải thích, nghĩa từ bộc lộ ngữ cảnh Ví dụ: Để giúp học sinh hiểu nghĩa từ “nhỏ nhoi” gần nghĩa với từ “nhỏ bé”, giáo viên đưa tập : Có thể thay từ “nhỏ nhoi’’ câu : “Suốt đời, nhỏ nhoi bình thường.” từ đây: A nhỏ nhắn B nhỏ xinh C nhỏ bé Học sinh dễ dàng chọn từ thay từ nhỏ bé 3.3 So sánh từ đồng nghĩa - từ trái nghĩa, từ đồng âm - từ nhiều nghĩa: Khi học sinh học nắm vứng khái niệm từ đồng âm từ nhiều nghia, bắt đầu yêu cầu học sinh kẻ bảng so sánh giống khác từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm từ nhiều nghĩa hai phương diện âm nghĩa STT Từ Âm Nghĩa Từ đồng nghĩa Khác Có nghĩa giống (đồng nghĩa hoàn toàn) gần giống (đồng nghĩa khơng hồn tồn) Từ trái nghĩa Khác Có nghĩa trái ngược Từ đồng âm Giống Có nghĩa khác hẳn Từ nhiều nghĩa Giống Có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa có mối liên hệ với Từ bảng tổng hợp ta thấy: a) So sánh từ đồng nghĩa từ trái nghĩa: - Trong ngôn ngữ học, thuật ngữ từ đồng nghĩa dùng để từ có hình thức ngữ âm khác có chung với nét nghĩa Ví dụ: Các từ “lành, nguyên, nguyên vẹn” từ đồng nghĩa có chung nét nghĩa “chỉ tình trạng ngun”; từ “lành, hiền, hiền lành, hiền hậu, hiền từ” từ đồng nghĩa có chung nét nghĩa “chỉ đặc trưng phẩm chất khơng làm hại tới ai” Qua ví dụ này, thấy từ đa nghĩa lành thuộc vào nhiều nhóm đồng nghĩa khác nhau, tuỳ theo nghĩa cụ thể - Trong ngơn ngữ học, thuật ngữ từ trái nghĩa dùng để từnghĩa đối lập Xét theo phạm trù định Chẳng hạn, từ cao – thấp (đối lập kích thước theo phương thẳng đứng); ngắn – dài (đối lập kích thước theo phương nằm ngang); – nhiều (đối lập lượng); từ trái nghĩa Do tính đa nghĩa từ từ thuộc vào nhiều nhóm trái nghĩa khác Ví dụ: xét từ “lành” nói tính cách trái nghĩa với “ác dữ, ác, tàn ác” trạng thái vật trái nghĩa với “rách, sứt, mẻ, vỡ” Do để phân biệt từ đồng nghĩatừ trái nghĩa giáo viên cần hướng dẫn học sinh dựa theo khái niệm nhằm phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Tiều học - Từ đồng nghĩa từnghĩa giống gần giống - Từ trái nghĩa từnghĩa trái ngược b)So sánh từ đồng âm từ nhiều nghĩa: Từ đồng âm từ nhiều nghĩa hình thành từ quy luật tiết kiệm ngơn ngữ, dùng ký hiệu biểu đạt nhiều Tuy nhiên chúng hai lớp từ khác - Từ đồng âm từ có hình thức ngữ âm giống có nghĩa hoàn toàn khác biệt nhau, thường khác từ loại Ví dụ: - bò “kiến bò” hoạt động di chuyển áp bụng xuống cử động toàn thân chân ngắn, động từ - bò “con bò” động vật nhai lại, sừng ngắn, lơng thường có màu vàng, nuôi để lấy sức kéo, thịt, sữa, danh từ Từ đồng âm hình thành nhiều chế: trùng hợp ngẫu nhiên, từ vay mượn rút gọn trùng với từ sẵn có - Từ nhiều nghĩa từnhiều nghĩa Từ nhiều nghĩa hình thành chế chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ hốn dụ, ln từ loại Ví dụ: Ngơi nhà1 vừa xây xong Cà nhà2 vui vẻ trò chuyện nhà1: nơi ở, danh từ nhà2: Chỉ người sống nơi đó, danh từ 3.4 Hướng dẫn học sinh làm sổ tay Tiếng Việt - Viết sổ tay Tiếng Việt thói quen tốt, tích lũy vốn từ giúp học sinh có thêm cẩm nang nói viết văn Đồng thời tạo niềm say mê, hứng thú cho em u thích mơn Tiếng Việt, góp phần giữ gìn sáng Tiếng Việt - Sau học lí thuyết đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm từ nhiều nghĩa, yêu cầu học sinh chép nội dung ghi nhớ vào Sổ tay Tiếng Việt học thuộc - Đối với tiết dạy luyện tập từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa yêu cầu học sinh ghi vào sổ tay ví dụ hay, điển hình để khắc sâu kiến thức loại từ 3.5 Xây dựng hệ thống tập từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Dạng 1: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa Bài 1: Từ chao câu “Chốc chốc đàn chim chao cánh bay đi, tiếng hót đọng bầu trời cửa sổ.” đồng nghĩa với từ nào? A vỗ B đập C nghiêng Hướng dẫn: Cho học sinh giải nghĩa từ: vỗ, đập, nghiêng để chọn đáp án phù hợp C Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ: vơ dụng Hướng dẫn: cho học sinh giải nghĩa từ vô dụng (khơng dùng vào việc gì, khơng có tác dụng sống) sau tìm từ đồng nghĩa với như: vơ bổ, vơ ích, vơ tích Bài 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm câu đây: a) Bóng tre trùm lên âu yếm làng tơi b) Đứa bé chóng lớn, người tiều phu chăm nom đẻ c) Ngơi nhà nhỏ thảo ngun Hướng dẫn: a) Trước hết hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ làng theo từ điển (khối dân cư nông thôn làm thành đơn vị hành có đời sống riêng nhiều mặt) Sau tìm từ đồng nghĩa với từ làng: làng mạc, làng xóm, xã, thơn, ấp, bn, bản, b) chăm sóc, coi sóc, trơng nom, chăm chút, chăm lo, săn sóc, c) nhỏ bé, bé bỏng, bé con, bé dại, bé xíu, nhỏ con, nhỏ nhắn, nhỏ xíu, tí xíu, Bài 4:Tìm từ đồng nghĩa thích hợp điền vào chỗ trống trường hợp sau: - Da bánh mật - Người gầy gò - Bầu trời - Cặp mắt - Nước cống - Mái tóc dài - Mặt mũi Hướng dẫn: Với dạng tập giáo viên cần lưu ý học sinh trường hợp đồng nghĩa khơng hồn tồn (khác tính chất) học sinh cần tìm hiểu nghĩa từ câu văn cần điền cho phù hợp với ngữ cảnh: - Da bánh mật đen giòn - Người gầy gò đen nhẻm - Bầu trời đen kịt - Cặp mắt đen láy - Nước cống đen ngòm - Mái tóc dài đen nhánh - Mặt mũi đen Bài 5: a) Tìm cặp từ trái nghĩa câu thơ sau: Trong tiếng hạc bay qua Đục nước suối sa nửa vời Tiếng khoan gió thoảng ngồi Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa Ngọn đèn tỏ mờ (Nguyễn Du) b) Từ sa đoạn thơ đồng nghĩa với từ nào? Hướng dẫn: a) Tước hết hướng dẫn học sinh giải nghĩa để hiểu từ Ví dụ: khoan không dồn dập; mau nhịp độ dồn dập; thoảng nhẹ sầm sập mạnh, tỏ rõ, sáng mờ nhạt nhòa, khơng rõ Sau tìm cặp từ trái nghĩa: – đục ; khoan – mau; thoảng – sầm sập ; tỏ - mờ ; b) Giải nghĩa từ sa: tức xuống, chảy nửa vời Từ đồng nghĩa với từ sa là: xuống, chảy, đổ Bài 6: Tìm từ trái nghĩa với từ: hồi hộp, vắng lặng Hướng dẫn: Trước hết hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ: hồi hộp, vắng lặng Sau đó, tìm từ trái nghĩa với chúng: hồi hộp – bình tĩnh ; vắng lặng – nhộn nhịp, tấp nập, sôi động , tấp nập, đông vui, ồn Bài 7: a) Tìm từ trái nghĩa với từ sau: thật thà, hiền lành, siêng b) Ở từ cặp từ trái nghĩa trên, tìm từ đồng nghĩa Hướng dẫn: a) Trước hết, với từ cho sẵn, tìm từ trái nghĩa: - thật / dối trá - hiền lành / độc ác - siêng / lười biếng b) Sau đó, tìm từ đồng nghĩa cho từ cặp từ trái nghĩa nói - thật thà, chân thật, thành thật, chân thực, thành thực, / dối trá, giả dối, gian dối, gian giảo, xảo trá, - hiền lành, hiền, hiền hậu, hiền hòa, lành, / ác, độc ác, tàn ác, ác, ác nghiệt, giữ, dữ, tợn, - siêng năng, chăm, chăm chỉ, chịu khó, cần cù, cần mẫn, chuyên cần, siêng / lười, lười biếng, lười nhác, chây lười, Bài 8: Tìm từ đồng âm giải nghĩa cho từ đồng âm đó: a Đặt sách lên bàn b Trong hiệp hai, Rô-nan-đi-nhô ghi bàn c Cứ mà làm, không cần bàn Hướng dẫn: Từ đồng âm: bàn - bàn1(câu a): Đồ dùng có mặt phẳng, có chân, dùng để làm việc - bàn2(câu b): Lần tính thua (trong mơn bóng đá) - bàn3(câu c): Trao đổi ý kiến Bài 9: Giải nghĩa từ “đi” câu sau cho biết từ “đi” mang nghĩa gốc, từ “đi” mang nghĩa chuyển: a Nó tơi chạy b Tuấn ốm nặng hôm qua c Ca nô nhanh thuyền d Tôi tốt (chơi cờ) Hướng dẫn: a) đi: Hoạt động dời chỗ chân, cách thức tốc độ bình thường hai bàn chân khơng đồng thời nhấc khỏi mặt đất b) đi: chết, qua đời c) (phương tiện vận tải) di chuyển sông biển,… d) đi: chuyển vị trí quân cờ để tạo cờ Từ câu a mang nghĩa gốc, từ câu b, c, d mang nghĩa chuyển Với dạng tập học sinh cần nắm vững cách giải nghĩa từ, phải có sổ tay Tiếng Việt, Từ điển Tiếng Việt,… Qua giáo viên cần khắc sâu cho học sinh kiến thức: Trong Tiếng Việt, từnghĩa gốc có nhiều nghĩa chuyển… Dạng 2: Phân biệt sắc thái nghĩa từ đồng nghĩa Bài 1: Phân biệt sắc thái nghĩa từ đồng nghĩa (in nghiêng) dòng thơ sau: a.Trời thu xanh ngắt tầng cao 10 b.Tháng Tám mùa thu xanh thắm c Một vùng cỏ mọc xanh rì d Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc e Suối dài xanh biếc nương ngô Hướng dẫn: Trước hết hướng dẫn học sinhh nhận diện từ đồng nghĩa màu xanh sắc thái nghĩa khác văn cảnh: - xanh ngắt: xanh màu diện rộng - xanh thắm: xanh tươi đằm thắm - xanh rì: xanh đậm màu cỏ rậm rạp - xanh biếc: xanh lam đậm tươi ánh lên - xanh mướt: xanh tươi mỡ màng Để giải nghĩa Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn: học sinh cần nắm phương pháp giải nghĩa từ, em cần có từ điển Tiếng Việt, sổ tay tích lũy văn học (tăng thêm hiểu biết vốn từ…) Bài 2: Phân biệt sắc thái nghĩa từ đồng nghĩa (in nghiêng) dòng thơ sau: a) khn mặt trắng bệch, bước chân nặng đeo đá b) Bông hoa huệ trắng muốt c) Hạt gạo trắng ngần d) Đàn cò trắng phau e) Hoa ban nở trắng xóa núi rừng Hướng dẫn: Đây từ đồng nghĩa khơng hồn tồn khác sắc thái nghĩa nên sử dụng vào văn cảnh khác - trắng bệch: trắng nhợt nhạt (thường nói khn mặt) - trắng muốt: trắng mịn màng trông đẹp - trắng ngần: trắng bóng, vẻ tinh khiết, - trắng phau: trắng đẹp tự nhiên, khơng có vết bẩn - trắng xóa: trắng diện rộng Dạng 3: Sắp xếp nhóm từ đồng nghĩa Bài 1: Xếp 12 từ sau thành nhóm từ đồng nghĩa: chầm bập, vỗ về, chứa chan, ngập tràn, nồng nàn, thiết tha, mộc mạc, đơn sơ, đầy ắp, dỗ dành, giản dị, da diết Hướng dẫn: Trước hết hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ sau xếp vào nhóm: - Nhóm 1: chầm bập, vỗ về, dỗ dành, - Nhóm 2: chứa chan, ngập tràn, đầy ắp - Nhóm 3: nồng nàn, thiết tha, da diết - Nhóm 4: mộc mạc, đơn so, giản dị Bài 2: Hãy xếp từ thành nhóm đồng nghĩa: chết, hi sinh, tàu hỏa, máy bay, ăn, xơi, nhỏ, bé, rộng, rộng rãi, bao la, toi mạng, quy tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn, đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh mông Đáp án: Trước hết hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ sau xếp vào nhóm: - Nhóm 1: chết, hi sinh, toi mạng, quy tiên - Nhóm 2: tàu hỏa, xe hỏa, xe lửa - Nhóm 3: máy bay, phi cơ, tàu bay - Nhóm 4: ăn, xơi, ngốn, đớp - Nhóm 5: nhỏ, bé, loắt choắt, bé bỏng 11 - Nhóm 6: rộng, rộng rãi, bao la, bát ngát, mênh mông Bài 3: Tìm thêm từ đồng nghĩa vào nhóm từ nghĩa chung nhóm: a) chọn, lựa, … b) diễn đạt, biểu đạt, … c) đông đúc, tấp nập … Hướng dẫn: Đối với trường hợp, trước hết tìm thêm từ đồng nghĩa, sau nghĩa chung nhóm: a) chọn, lựa, lựa chọn, chọn lọc, kén, kén chọn, tuyển, tuyển chọn, lọc, sàng lọc, … Nghĩa chung: Tìm lấy tiêu chuẩn nhiều vật loại b) diễn đạt, biểu đạt, biểu thị, diễn tả, bày tỏ, trình bày, giải bày, … Nghĩa chung: Nói rõ ý kiến lời chữ viết, c) đông đúc, tấp nập, nhộn nhịp, sầm uất,… Nghĩa chung: Nhiều người hay vật chỗ Dạng 4: Tìm từ lạc dãy từ Dạng tập thường đưa số từ (khoảng – từ) có từ khơng nghĩa với từ lại (gọi từ lạc) yêu cầu học sinh tìm từ Bài 1: Trong từ sau từ khơng nhóm nghĩa? A lạc quan B yêu đời C tốt đẹp D tin tưởng Đáp án: Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ tìm đáp án C Bài 2: Gạch bỏ từ khơng thuộc nhóm từ đồng nghĩa sau: a) lóng lánh, lấp lánh, lung lay, lấp lóa b) oi ả, oi nồng, ồn ã, nóng nực c) ỉ eo, ta thán, ê a, kêu ca Hướng dẫn: Trước hết, hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ nhóm Sau từ khơng nghĩa với nhóm (từ lạc) a) lung lay b) ồn ã c) ê a Bài 3: Từ dãy từ có tiếng “nhân” khơng nghĩa với tiếng “nhân” từ lại? A nhân loại, nhân tài, nhân đức, nhân dân B nhân ái, nhân vật, nhân nghĩa, nhân hậu C nhân quả, nhân tố, nhân chứng, nguyên nhân Đáp án: A nhân đức B nhân vật C nhân chứng - Khi dạy tập dạng này, sau chốt đáp án giáo viên cần mở rộng nghĩa nhóm từ Ví dụ: Trong dãy từ C nhân quả, nhân tố, nhân chứng, nguyên nhân Từ “nhân chứng” có tiếng nhân khơng nghĩa với tiếng lại Các từ “nhân quả, nhân tố, nguyên nhân” tiếng nhân có nghĩa “cái sinh kết quả” Dạng 5: Phân biệt tượng đồng âm với tượng nhiều nghĩa văn cảnh cụ thể Trên sở dấu hiệu phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa, cách nhận biết mối liên hệ nghĩa từ nêu hướng dẫn học sinh phát 12 đâu tượng đồng âm, đâu tượng nhiều nghĩa văn cảnh cụ thể Bài 1: Nghĩa từ xuân trường hợp sau gì? Đây tượng đồng âm hay nhiều nghĩa? Rằm xuân1 lồng lộng trăng soi Sông xuân2 nước lẫn màu trời thêm xuân3 Hướng dẫn: - xuân1: Chỉ mùa tươi đẹp, đầy sức sống năm - xuân2, xuân3: đặc điểm tươi đẹp, sáng trong, đầy sức sống dòng sông, bầu trời Như vậy: Đây tượng từ nhiều nghĩa chúng có nét nghĩa giống tươi đẹp đầy sức sống (xuân1 nghĩa gốc, xuân2, xuân3 nghĩa chuyển) Bài 2: Tìm nghĩa từ bạc câu sau cho biết tượng từ nhiều nghĩa hay từ đồng âm? - Đừng xanh bạc1 vôi - Nhà ăn bạc2 với hàng xóm - Thương thay mệnh bạc3 người Hướng dẫn: - bạc1 màu sắc nhạt - bạc2 lạnh lùng, nhạt nhẽo, thờ - bạc3 số phận mỏng manh, khổ sở Như tượng từ nhiều nghĩa có nét nghĩa giống mức độ không sâu đậm, nhạt nhẽo Bài 3: Chỉ nghĩa từ hay câu sau cho biết chúng tượng đồng âm hay nhiều nghĩa? - Học hay1` cày giỏi - Cậu có hay2 rồi? - Xào xạc dừa hay3 tiếng gươm khua Hướng dẫn: - hay1 : tốt, giỏi (tính từ) - hay2 : biết (động từ) - hay3 : đồng nghĩa với, hoăc (quan hệ từ) Vậy tượng từ đồng âm nghĩa chúng khác hẳn khác từ loại Bài 4: Các từ in đậm trường hợp sau, đâu tượng từ đồng âm, đâu tượng từ nhiều nghĩa? Tại sao? Cái gậy có chân1 Biết giúp bà khỏi ngã Chiếc com-pa bố vẽ Có chân2 đứng chân3 quay Cái kiềng đun ngày Ba chân4 xòe lửa Chẳng Là bàn bốn chân5 Riêng võng Trường Sơn Không chân6 khắp nước 13 Hướng dẫn : Với tập hướng dẫn học sinh đọc cảm nhận đoạn thơ, tìm hiểu nghĩa từ chân trừng ý thơ để nhận ra: - chân6 phận dùng để di chuyển - Các từ chân lại phận đưới để nâng đỡ vật Như vậy, tượng từ nhiều nghĩa chân6 nghĩa gốc, từ lại nghĩa chuyển có nét nghĩa giống phận cuối nâng đỡ thể, vật Bài 5: Tìm nghĩa từ cam đoạn thơ sau cho biết tượng từ nhiều nghĩa hay từ đồng âm? Tại sao? Cảm ơn bà biếu gói cam1 Nhận không đúng, từ đây? Ăn nhớ kẻ trồng Phải khổ tận đến ngày cam2 lai? Hướng dẫn : Trước hết cho học sinh đọc cảm nhận đoạn thơ tìm hiểu nghĩa từ cam - cam1 tên loại - cam2 niềm hạnh phúc, sung sướng Như vậy, tượng từ đồng âm cam1 cam2 giống âm nghĩa khác hẳn Dạng 6: Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa thành ngữ, tục ngữ Bài 1: Thành ngữ không đồng nghĩa với Một nắng hai sương? A Thức khuya dậy sớm B Cày sâu cuốc bẫm C Đầu tắt mặt tối D Chân lấm tay bùn Hướng dẫn: Hướng dẫn học sinh giải nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ Sau xác định thành ngữ khơng đồng nghĩa với Một nắng hai sương là: B Cày sâu cuốc bẩm Bài 2: Tìm cặp từ trái nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ đây: a Ngày nắng đêm mưa b Khôn nhà dại chợ c Chết vinh sống nhục Hướng dẫn: Từ trái nghĩa: nắng – mưa ; khôn – dại ; chết – sống ; vinh – nhục Đây dạng tập bản, học sinh cần tìm từ trái nghĩa, với học sinh yếu, cần tránh trường hợp sai sót như: chết vinh – sống nhục Bài 3: Tìm cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ sau: a) Én bay thấp mưa ngập cầu ao Én bay cao mưa rào lại tạnh b) Việc nhà nhác, việc bác siêng c) Khôn nhà dại chợ d) Đi hỏi già, nhà hỏi trẻ e) Một miếng đói, gói no Hướng dẫn: Trước hết, hướng đẫn học sinh đọc kĩ thành ngữ, tục ngữ, ý từnghĩa trái ngược a) thấp – cao b) nhác – siêng c) khôn – dại d) – ; già – trẻ ; e) đói – no 14 Bài 4: Tìm từ trái nghĩa câu thành ngữ sau: Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay Ra sơng nhớ núi có ngày nhớ đêm Hướng dẫn: Trước hết hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa câu thành ngữ (Lúc yên ổn, sung sướng phải nhớ đến thiếu thốn cực) Sau tìm từ trái nghĩa: bùi – đắng cay ; ngày – đêm Những trường hợp sai sót học sinh dễ mắc phải xác định sai cặp từ trái nghĩa: sông – núi ; – đắng ; bùi – cay Với trường hợp này, giáo viên cần khẳng định cho học sinh sông, núi hai vật trái nghĩa đồng nghĩa (nếu đồng nghĩa phải là: núi, đồi sông, suối,…) bùi, đắng cay hai từ ghép tổng hợp nên tách thành từ đơn Bài 5: Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ chấm để hồn chỉnh câu thành, ngữ tục ngữ sau: Đi Sáng chiều Người kẻ Chân đá Hướng dẫn: Dựa vào vốn từ cặp từ trái nghĩa học sinh lựa chọn để hoàn chỉnh câu thành ngữ, tục ngữ giải nghĩa: - Đi ngược xuôi (Đi theo hướng khác nhau, ngược chiều thường có ý nói chạy vạy.) - Sáng nắng chiều mưa (Chỉ thất thường thời tiết tính cách người.) - Người kẻ lại (Chỉ tấp nập.) - Chân cứng đá mềm (Ý nói mạnh giỏi vượt qua khó khăn, thử thách.) Dạng 7: Đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa Một kĩ quan trọng dạy phân môn Luyện từ câu dạy cho học sinh biết sử dụng từ để đặt câu Để rèn luyện kĩ đó, dạy học sinh phân biệt nghĩa từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho học sinh làm tập đặt câu phân biệt nghĩa Muốn đặt câu có từ cho sẵn dùng theo nét nghĩa học sinh phải hiểu đặt câu vào văn cảnh cụ thể Bài 1: Đặt câu phân biệt nghĩa từ đồng âm: đậu, chín, bò, bác Hướng dẫn: - Để hiểu nghĩa từ đậu vai trò từ đồng âm tơi hướng dẫn học sinh đặt câu có hai từ đậu đồng âm với sau: Ruồi đậu1 mâm xôi đậu2 Trong văn cảnh từ đậu1 động từnghĩa ruồi dừng lại mâm xơi Còn từ đậu2 danh từ xơi đậu nấu từ nếp loại đậu - Từ chín câu: Một nghề cho chín1 chín2 nghề Từ chín1 động từ tinh thơng nghề Còn từ chín2 số từ (có nghĩa số 9) - Từ bò câu: Bé bò1, bò2 lại 15 Từ bò1 động từnghĩa hoạt động em bé di chuyển vị trí nằm sấp, cử động tay chân Còn từ bò2 danh từ loài động vật nhai lại, sừng rỗng ngắn, chân có hai móng, ni để lấy sức kéo, ăn thịt hay lấy sữa - Từ bác câu: Đừng vội bác1 ý kiến bác2 Từ bác1 có nghĩa khơng chấp nhận Còn từ bác2 từ để gọi người nhiều tuổi Bài 2: Đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa: đường, chân Hướng dẫn: Để phân biệt nét nghĩa khác từ nhiều nghĩa đường, hướng dẫn học sinh tìm nét nghĩa khác từ - Từ đường câu: + Lối nối liền hai hay nhiều điểm (đường quốc lộ) Ví dụ: Ngồi đường xe cộ lại nườm nượp + Phương tiện truyền đi, chuyển (đường ống dẫn nước; đường điện thoại; đường thuỷ) Ví dụ: Thời tiết xấu nên đường truyền + Lối vật chuyển động (đường tên bay) Ví dụ: Đường tên bay vút qua trước mặt - Từ chân: + Bộ phận thể người, động vật, dùng để đứng (dừng bước chân; xa mỏi chân) Ví dụ: Anh bị thương chân + Bộ phận số đồ dùng (chân ghế; chân giường; chân kiềng ) Ví dụ: Chân ghế chắn + Cương vị, phận người (có chân hội đồng nhân dân tỉnh; chân thư ký) Ví dụ: Anh ta có chân hội đồng nhân dân khóa Bài 3: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: chiếu Hướng dẫn: Gợi ý cho học sinh đặt câu có từ chiếu khác từ loại Chẳng hạn: - Mặt trời chiếu sáng - Bà tơi trải chiếu sân Bài 4: Tìm nghĩa gốc nghĩa chuyển từ Lấy ví dụ minh họa Hướng dẫn: - Nghĩa gốc: Quả cam (Chỉ vị giống vị đường, ngon hấp dẫn) - Nghĩa chuyển: + Chị nói thật (Chỉ cảm giác êm ái, dễ chịu, hấp dẫn âm thanh) + Trời hôm rét (Chỉ cảm giác mạnh đậm) Bài 5: Dùng từ để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc, câu theo nghĩa chuyển) : nhà, Hướng dẫn: Sau hiểu rõ yêu cầu đề, học sinh làm sau: a) - Ngơi nhà đẹp (Nghĩa gốc) - Nhà vắng (Nghĩa chuyển) b) - Em bé tập đi.(Nghĩa gốc) - Tôi du lịch.(Nghĩa chuyển) 16 Bài 6: Đặt câu theo yêu cầu: - Một câu có bốn từ cuốc đồng âm với - Một câu có ba từ ăn tượng nhiều nghĩa Hướng dẫn: Trước hết tơi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nét nghĩa khác từ cuốc từ ăn: a) Với từ cuốc: - cuốc1: - cuốc2: tên đồ vật dùng để cuốc đất - cuốc3: tên hoạt động - cuốc4: tên chim cuốc Từ đó, cho em tập đặt câu theo nét nghĩa Chẳng hạn: Ơng tơi cuốc1 vác cuốc2 đồng cuốc3 đất, ông bắt chim cuốc4 b) Với từ ăn: - ăn1: hoạt động đưa thức ăn vào miệng - ăn2: đông khách đến.(chỉ tiếp nhận) - ăn3: lấy than.(chỉ tiếp nhận) Từ đó, tơi cho em tập đặt câu theo nét nghĩa Chẳng hạn: Khi ăn1 trưa nhà hàng ăn2 khách bên bến cảng tàu ăn3 than Như vậy, dạy cho học sinh nắm vững dấu hiệu phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa rèn kỹ đặt câu phân biệt tượng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa qua tập chắn học sinh nhầm lẫn phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Bài 7: Với nghĩa từ mũi, đặt câu: a Bộ phận mặt người động vật, dùng để thở ngửi b Bộ phận có đầu nhọn, nhơ phía trước số vật Hướng dẫn: Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa khác từ từ mũi để từ đặt câu theo văn cảnh Ví dụ: a) Mèo có mũi hồng hồng thật dễ thương b) Mũi thuyền rẽ sóng lao nhanh vun vút Bài 8: Dựa vào bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa viết đoạn văn có dùng từ đồng nghĩa màu vàng: - Hướng dẫn: Giáo viên cho học sinh đọc “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”, nhận xét cách sử dụng từ màu vàng tác giả Giáo viên nhấn mạnh cách dùng từ độc đáo, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng mượt, vàng giòn làm cho đoạn văn sinh động, mang nét riêng biệt hấp dẫn người đọc - Kết làm em tốt, em Mai Thùy Dung viết sau: Trong Quang cảnh làng mạc ngày mùa, nhà văn Tô Hoài sử dụng cách tinh tế từ đồng nghĩa màu vàng để vẽ lên tranh làng q đẹp bình dị mà rực rỡ, có kết hợp hài hòa cảnh vật người Đó màu trời “vàng thường khi”, màu lúa chín “vàng xuộm”, nắng nhạt “vàng hoe”, xoan “vàng lịm”, mít “vàng ối” Tàu đu đủ, sắn héo “vàng tươi”, chuối đốm “chín vàng”, tàu chuối “vàng ối”, bụi mía “vàng xọng”, rơm thóc “vàng giòn”, gà chó “vàng mượt”, mái nhà phủ rơm “vàng mới” Mỗi từ màu vàng gợi cảm giác khác nhau, thể 17 tình yêu tha thiết, nồng âm tác giả cảnh vật người quê hương Dạng 8: Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa cảm thụ văn học - Hiện tượng trái nghĩa dùng nhiều chơi chữ, câu thành ngữ, tục ngữ dùng nhiều viết văn, thơ nhằm góp phần tăng thêm sức biểu cảm, ý nghĩa cho đoạn văn, đoạn thơ - Đôi sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa tạo nên hiệu nghệ thuật định, tạo nên sức hấp dẫn văn, thơ Đối với học sinh có khiếu Tiếng Việt tơi hướng dẫn em phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa qua tập cảm thụ văn học Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa đoạn thơ sau nêu tác dụng nó? Người ta bảo khơng trơng Ai nhủ đừng mong Riêng em em nhớ Thăm lúa – Nguyễn Thung Hướng dẫn: - Trước hết hướng dẫn học sinh tìm từ đồng nghĩa: bảo / nhủ ; trông / mong / nhớ - Phân tích hay cách dùng từ đồng nghĩa để tránh lặp từ, làm cho đoạn thơ hay thể sâu sắc tình cảm nhân vật trữ tình đoạn thơ Bài 2: Trong thơ “Hạt gạo làng ta” nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: … Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy Em tìm cặp từ trái nghĩa nêu giá trị nghệ thuật nó? Hướng dẫn: Việc dùng cặp từ trái nghĩa ngoi - xuống nhằm làm cho câu thơ có sức biểu đạt cao: diễn tả dũng cảm, bền bỉ bà mẹ nơng dân vượt qua khó khăn để làm hạt gạo góp sức cho tiền tuyến,… - Hiểu cách dùng cặp từ trái nghĩa, học sinh vận dùng vào viết văn có hiệu Bài 3: Tìm phân tích tác dụng cặp từ trái nghĩa đoạn thơ sau: Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm) Hướng dẫn: Trước hết hướng dẫn học sinh đọc tìm cặp từ trái nghĩa: to – nhỏ Sau phân tích tác dụng việc sử dụng cặp từ trái nghĩa 18 - Nhiều em hiểu phân tích hay em Nguyễn Thanh Hương: Cặp từ trái nghĩa to – nhỏ tạo nên tượng đối lập lưng núi to lưng mẹ nhỏ Lưng mẹ nhỏ nôi em đềm cho ngủ Lưng mẹ khơng to lưng núi, tình u thương mẹ dành cho khơng sánh Cặp từ trái nghĩa to – nhỏ góp phần diễn tả nội dung Bài 4: Hãy tượng từ nhiều nghĩa đoạn thơ sau nêu hay việc dùng tượng từ nhiều nghĩa Tơi muốn ngày lớp đơng vui Dẫu tháng ba qua năm học Mỗi khoảng trống bàn - có em vắng mặt Là khoảng trống (Tháng ba đến lớp – Thanh Ứng) - Với tập hướng dẫn em cảm nhận được: Bài thơ sáng tác ngày giáp hạt tháng ba, không thóc gạo để ăn nên thực trạng miền núi học sinh nghỉ học ngày nhiều Hiểu bối cảnh sáng tác em hiểu giá trị từ nhiều nghĩa từ khoảng trống - khoảng trống1: chỗ khuyết, vắng học sinh - khoảng trống2: trống trải, hụt hẫng lòng - Em Trịnh Khánh Huyền cảm nhận hay từ nhiều nghĩa sau: Việc sử dụng từ nhiều nghĩa khoảng trống nhà thơ Thanh Ứng làm bật nỗi xót xa, nỗi buồn trước tượng học sinh miền núi nghỉ học ngày nhiều đói Mỗi “ khoảng trống” bàn dấu hiệu báo thêm học sinh vắng mặt khơng thóc gạo để ăn ngày giáp hạt tháng ba Tác giả liên tưởng đến nhiều “khoảng trống” nỗi buồn thương, trống trải tâm hồn Điều nói lên lòng u thương học trò tha thiết thầy giáo em học sinh vùng quê nghèo Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: So với chất lượng học sinh học nội dung năm học trước năm học có chuyển biến Cụ thể, năm học 2017 -2018 này, sau áp dụng sáng kiến vào giảng dạy lớp 5B trường Tiểu học Bắc Sơn nhận thấy em nắm vững kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa làm tốt hệ thống tập mà xây dựng Đặc biệt Kiểm tra định kì, câu từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm nhiều nghĩa em làm 100% Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt Điều thể rõ qua chất lượng môn Tiếng Việt lần KTĐK lớp 5B phụ trách năm học 2017-2018: Lớp: 5B Sĩ số: 32 em Giữa kì Cuối kì Giữa kì Hồn thành tốt Số lượng Tỉ lệ 18,8% 12 37,5% 19 55,8% Hồn thành lượng Tỉ lệ 21 65,6% 17 53,1% 13 44,2% Chưa hoàn thành Số lượng Tỉ lệ 15,6% 9,4% 0% Lần KTĐK gần học kì 2, so với lớp khối, mơn Tiếng Việt lớp 5B có phần khởi sắc hơn: 19 Lớpsố Hoàn thành tốt Hồn thành Chưa hồn thành Số lượng Tỉ lệ lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 5A 33 em 18,2% 27 81,8% 0% 5B 32 em 19 55,8% 13 44,2% 0% 5C 24 em 12,5% 20 83,3% 4.2% 5D 22 em 40,9% 13 59,1% 0% Trong tháng lại cuối năm học, tiếp tục áp dụng sáng kiến để nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Sau áp dụng kinh nghiệm tích lũy nêu vào thực tế giảng dạy, nhận thấy học sinh biết cách giải nghĩa từ để xác định từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa Xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa, biết phân biệt tượng đồng âm với tượng nhiều nghĩa tích cực viết sổ tay Tiếng Việt Với nỗ lực nghiên cứu thân, với cộng tác giúp đỡ đồng nghiệp, tổ chuyên môn Ban giám hiệu nhà trường, hưởng ứng nhiệt tình, ham học hỏi học sinh, việc ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy thu kết khả quan Kết thi định kì cho thấy khả tiếp thu chất lượng học tập học sinh từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm từ nhiều nghĩa nâng lên rõ rệt Qua góp phần nâng chất lượng mơn học Tiếng Việt nói riêng chất lượng dạy học nhà trường nói chung Kiến nghị: Để đạt kết tốt, dạy giáo viên cần làm tốt số việc sau: - Dạy cho học sinh thói quen giải nghĩa từ, viết sổ tay tích lũy Tiếng Việt - Dạy cho học sinh nắm vững lí thuyết sau luyện tập - Giúp học sinh phân biệt xác định yêu cầu tập - Tạo điều kiện học sinh bộc lộ cách hiểu mình, cảm nhận giá trị nghệ thuật sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm nhiều nghĩa - Qua tập học sinh thực hành giáo viên cần cho em tự kiểm tra, kiểm tra lẫn kết làm - Với thời lượng tiết học khóa theo PPCT có hạn, để tạo điều kiện cho em luyện tập, củng cố kiến thức thiết thực giáo viên cần lựa chọn cẩn thận tài liệu hệ thống tập phù hợp để lồng ghép ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh hoạt động ngồi khóa Trên số kinh nghiệm thân dy t ng ngha, t trỏi ngha, từ đồng âm vµ từ nhiều nghĩa mà tơi đúc rút thực tế giảng dạy Rất mong nhận ý kiến đóng góp cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến ngày hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Bắc Sơn, ngày tháng năm 2018 NGƯỜI LÀM SÁNG KIẾN (Cam đoan không copi) Bùi Thị Thủy 20 Tài liệu tham khảo SGK Tiếng Việt - Tập 1- NXB Giáo dục Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học” (Tác giả Lê Hữu Tỉnh - Trần Mạnh Hưởng - NXB Giáo dục Việt Nam) Bồi dưỡng HS giỏi Tiếng Việt Tiểu học.(Tác giả: GS.TS Lê Phương Nga- NXB Giáo dục Việt Nam) Từ câu lớp (Tác giả: GS.TS Lê Phương Nga- NXB Giáo dục Việt Nam) 35 đề ôn luyện Tiếng Việt (Tác giả: GS.TS Lê Phương Nga, Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hằng) 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Bùi Thị Thủy Chức vụ đơn vị công tác: Trường Tiểu học Bắc Sơn TT Tên đề tài SKKN Tiếng Việt Toán Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại xếp loại đánh giá xếp (Phòng, Sở, (A, B, loại Tỉnh ) C) Phòng GD C 2004-2005 & ĐT Hà Trung C 2006 - 2007 Sở GD &ĐT Thanh Hóa Một số kinh nghiệm hướng Phòng GD A & ĐT Hà dẫn HS giỏi lớp tóm tắt Trung tốn có lời văn Một số kinh nghiệm hướng Phòng GD B & ĐT Hà dẫn học sinh giải tốn Trung violympic Rèn kĩ tính nhẩm cho Phòng GD B & ĐT Hà học sinh lớp 4, Trung Một số số biện pháp giúp học Phòng GD B & ĐT Bỉm sinh lớp phân biệt từ đồng Sơn âm từ nhiều nghĩa 2010 - 2011 2012-2013 2015- 2016 2016- 2017 22 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG I Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II Nội dung sáng kiến kinh nghiệmsở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2 Thực trạng dạy học từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trước áp dụng sáng kiến Các kinh nghiệm dạy từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa 3.1 Dạy học sinh nắm vững khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm từ nhiều nghĩa 3.2 Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ 3.3 So sánh từ đồng nghĩa - từ trái nghĩa, từ đồng âm - từ nhiều nghĩa: 3.4 Hướng dẫn học sinh làm sổ tay Tiếng Việt 3.5 Xây dựng hệ thống tập từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 19 III Kết luận kiến nghị 19 Kết luận 19 Kiến nghị 20 23 24 ... giải nghĩa từ; khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; giống khác từ đồng nghĩa – từ trái nghĩa, từ đồng âm - từ nhiều nghĩa; dạng tập từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ. .. Các kinh nghiệm dạy từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa 3.1 Dạy học sinh nắm vững khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm từ nhiều nghĩa Trước hết, để học sinh học. .. kiến kinh nghiệm 2 Thực trạng dạy học từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trước áp dụng sáng kiến Các kinh nghiệm dạy từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa

Ngày đăng: 20/03/2019, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan