Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ BỈM SƠN TRƯỜNG MẦM NON BA ĐÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘTSỐBIỆNPHÁPPHÁTTRIỂNVẬNĐỘNGCHOTRẺ25 - 36THÁNG TUỔI Người thực hiện: Đỗ Thị Phương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Ba Đình SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn BỈM SƠN NĂM 2018 MỤC LỤC TT A B 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 C Nội dung MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Các biệnpháp thực Biệnpháp 1: Rèn nề nếp, thói quen chotrẻBiệnpháp 2: Xây dựng học lớp Biệnpháp 3: Sử dụng đồ dùng, đồ chơi linh hoạt, sáng tạo Biệnpháp 4: Tạo môi trường chotrẻ hoạt độngBiệnpháp 5: Phối kết hợp gia đình Kết thực KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm Tài liệu tham khảo Trang 1 2 2 4 11 12 13 13 14 16 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Mỗi người dân yếu ớt, tức làm cho nước yếu ớt phần; người dân khỏe mạnh, tức làm cho nước mạnh khỏe”, “Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe bổn phận người dân u nước Việc khơng tốn kém, khó khăn gì, gái trai, già trẻ, nên làm làm được” Đối với trẻ mầm non, chủ nhân tương lai đất nước tập luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe lại quan trọng hết Vì thời kỳ nhạy cảm để pháttriển hoàn thiện thể chất, nhân cách đời người Một phương pháp hiệu nhất, nhằm giáo dục toàn diện cho hệ trẻ, tương lai dân tộc Được thực từ tuổi học suốt trình lao động nghề nghiệp Bởi với xu hướng xã hội ngày khơng đơn đòi hỏi người tài giỏi, mà người pháttriển toàn diện thể chất lẫn tinh thần Giáo dục thể chất trường mầm non có ý nghĩa to lớn việc phát huy bồi dưỡng nhân tố người, đóng vai trò quan trọng việc pháttriển toàn diện cho trẻ.Vì trẻ năm đầu đời phát triển, năm tháng định hình tính cách suy nghĩ sau trẻ Nên việc tiếp cận nhiều với hoạt động thể chất giúp trẻ rèn luyện nhiều đức tính tốt đẹp, đặc biệt thói quen rèn luyện thể thao Hơn nữa, việc tiếp xúc nhiều với hoạt động thể chất tạo điều kiện chopháttriển thể lực trẻ, tiền đề để pháttriển trí lực Bởi có sức khoẻ tốt trẻ học tập tốt Thơng qua rèn luyện thân thể hệ thống tập pháttriểnvậnđộng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Với đòi hỏi nỗ lực cao tập vậnđộng khác nhau, hình thành giáo dục phẩm chất đạo đức nhân cách người cách tự nhiên chotrẻ như: Ý chí, lòng dũng cảm, lòng tâm, tự tin, tính kiên trì nhẫn nại, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể ý thức đồng đội… Tham gia luyện tập, trẻ không rèn luyện củng cố kỹ vận động, mà thỏa mãn nhu cầu khám phá giới xung quanh, mở rộng vốn từ Từ đó, giúp trẻpháttriển cách toàn diện mặt đức, trí, thể, mỹ, ngơn ngữ lao động Là giáo viên trực tiếp đứng lớp, nhận thức rõ tầm quan trọng việc pháttriển thể chất chotrẻ trình hình thành pháttriển nhân cách trẻ mầm non Chính mà năm học 2017-2018 chọn “Một sốbiệnpháppháttriểnvậnđộngchotrẻ 25-36 tháng tuổi” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhằm giúp trẻ củng cố tăng cường sức khỏe, hoàn thiện chức sinh lý thể, tăng cường khả làm việc quan thể Bên cạnh đó, thể trẻ phản ứng có chống lại tốt với ảnh hưởng xấu đến từ môi trường Nhằm giúp trẻ hình thành thói quen vậnđộng như: bò, đi, chạy, nhảy, ném leo trèo… Pháttriển tố chất mặt thể lực như: nhanh nhẹn, khéo léo, bền bỉ… hình thành thói quen vậnđộng giúp trẻ có ý thức việc vậnđộng để rèn luyện giữ gìn sức khỏe sau Đối tượng nghiên cứu Các cháu 25-36 tháng tuổi học trường Mầm non Ba Đình tơi trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng giáo dục Phương pháp nghiên cứu Dựa sở chương trình mơn học giáo dục mầm non nói chung, đặc biệt mơn thể dục nói riêng Trong trình làm đề tài nghiên cứu thực giảng dạy lớp, đưa phương pháp sau: - Phương pháp dùng lời - Phương pháp thực hành luyện tập - Phương pháp trò chơi - Phương pháp thi đua - Phương pháp lồng ghép tích hợp B NỘI DUNG Cơ sở lí luận Như biết pháttriển giáo dục quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Ngành học mầm non ngành học vô quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, đóng vai trò quan trọng việc định hình pháttriểnchotrẻ sau móng vững cho cấp học Đất nước ta hội nhập phát triển, giáo dục mầm non cố gắng tiếp cận với trình độ nước tiên tiến Vì đổi phương pháp, hình thức dạy trẻ việc làm cần thiết Pháttriển thể chất trình thay đổi hình thái chức sinh học thể người, tổng hợp đặc tính hình thái thể, đặc trưng cho trình trưởng thành thể giai đoạn pháttriển Tiết học thể dục hình thức hình thức giáo dục thể chất cho trẻ, nhiệm vụ chuyên biệt tiết học thể dục dạy trẻ kỹ năng, kỹ xảo vậnđộng đúng, hình thành pháttriển tố chất thể lực, củng cố sức khỏe trẻ, đồng thời giáo dục trẻ tình cảm tốt đẹp với thể dục Toàn nội dung giáo dục thể chất chotrẻ như: luyện tập thể dục, trò chơi vậnđộng giáo viên tiến hành với trẻ tiết học Còn hình thức giáo dục thể chất khác chủ yếu sử dụng kỹ vậnđộng mà trẻ học tiết học thể dục Xuất phát từ đặc điểm sinh lí trẻ nhỏ thường pháttriểnvậnđộng theo “khn mẫu” theo trình tự định Ở độ tuổi 25-36 tháng vai trò điều chỉnh lứa tuổi tốt hơn, phản xạ có điều kiện hình thành nhanh chóng hơn, trẻ ln có nhu cầu thích vận động, trẻ khơng giữ tư n tĩnh Do hoạt động rèn luyện, pháttriểnvậnđộng giúp trẻ điều khiển hoạt động thân đóng vai trò quan trọng pháttriển toàn diện trẻ Ở lứa tuổi nhà trẻ, thời kỳ pháttriển chức tâm sinh lý chưa rõ rệt, trẻ chưa lĩnh hội kiến thức cách riêng biệt mà tiếp nhận kiến thức theo hình thức mang tính tích hợp theo chủ đề xuyên suốt tổ chức dạy dạng trò chơi, hay theo kịch bản, trẻ hứng thú học tiếp thu cách nhẹ nhàng khơng gò bó, trẻ “Học chơi, chơi mà học” Chính giáo mầm non cần phải thay đổi hình thức dạy học để thu hút trẻ tham gia tập luyện Thực trạng vấn đề Năm học 2017- 2018 nhà trường phân công dạy lớp 25-36 tháng tuổi với tổng số 22 cháu, 10 cháu nam, 12 cháu nữ Trong q trình thực đề tài, tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: a Thuận lợi Được quan tâm đạo sát cấp lãnh đạo, ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn tạo điều kiện để thực tốt nhiệm vụ năm học Được tham gia học chuyên đề ngành tổ chức, học bồi dưỡng thường xuyên học hỏi đồng nghiệp để nâng cao kiến thức lực chun mơn Phòng học rộng rãi thống mát có đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phục vụ hoạt động học tập vui chơi cháu Sự ủng hộ nhiệt tình hội phụ huynh hỗ trợ kinh phí để mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động học dạy đạt kết cao b Khó khăn Ở độ tuổi 25-36 tháng tuổi thể trẻ non nớt, trẻ dễ bị ảnh hưởng thay đổi thời tiết nên cháu học chưa thường xuyên, hay bị ốm, mùa đông Các cháu lần đầu lớp nên chưa có thói quen nề nếp, rụt rè nhút nhát, từ ảnh hưởng đến việc chăm sóc giáo dục trẻ nói chung việc dạy vậnđộngchotrẻ nói riêng c Kết thực trạng Với thuận lợi khó khăn qua thời gian theo dõi cháu tìm hiểu ngun nhân, điều kiện, hồn cảnh gia đình cháu Tơi bắt tay vào tiến hành khảo sát mức độ tích cực vậnđộng cháu từ có biện pháp, hình thức tổ chức giáo dục phù hợp để pháttriển thể chất chotrẻ cách tốt Kết cho thấy sau: Tổng sốtrẻ 22 Đạt Nội dung khảo sát Tốt Khá TB Chưa đạt ST TL ST TL SL TL Trẻ mạnh dạn, hứng thú tham gia luyện tập 36% 41% 23% Khả vậnđộngtrẻ 32% 10 45% 23% Từ kết khảo sát cho thấy số cháu có khả mức độ tích cực vậnđộng tốt đạt kết thấp, tơi thiết nghĩ cần phải suy nghĩ tìm tòi giải pháp phù hợp để trẻ chủ động, tự giác tham gia vào q trình tập luyện; trẻ có mong muốn rèn luyện thể, tham gia vào hoạt động giáo dục thể chất, hứng thú tích cực tập luyện; bộc lộ kĩ năng, kĩ xảo vậnđộng thành thạo hoạt động rèn luyện thể chất Bản thân đưa số giải pháp sau: Các biệnpháp thực 3.1 Biệnpháp 1: Rèn nề nếp, thói quen chotrẻ Đặc thù thể dục tính hiệu lệnh, muốn thực tập chotrẻ cách khoa học quy trình trước hết phải đưa trẻ vào nếp chotrẻ làm quen với cách xếp đội hình Tuy nhiên, việc đưa cháu vào nề nếp đầu năm gặp nhiều khó khăn, cháu lứa tuổi hầu hết lần đến lớp, làm quen với cô với bạn nên cháu nhút nhát sợ sệt, bên cạnh ý có chủ định chưa cao trẻ dễ nhớ nhanh qn Vì thế, tơi tiến hành rèn nề nếp chotrẻ nhiều cách khác nhau, nhẹ nhàng, ân cần để không làm trẻsợ tự giác tham gia vậnđộng Ví dụ: Giờ thể dục sáng, cháu nhỏ, lần đến lớp nên chưa biết xếp hàng xếp hàng lộn xộn nên trước chotrẻ tập, rèn chotrẻ xếp hàng theo tổ Để trẻ khơng có cảm giác bị bắt buộc, tơi sử dụng giấy đề can cắt thành hình bàn chân dán xuống nhà, chotrẻ đứng lên hình dán đó, trẻ thích thú với việc ướm chân lên bàn chân nhà Dần dần, trẻ biết cách xếp hàng tơi bỏ hình dán trẻ xếp hàng theo hiệu lệnh, đồng thời khuyến khích trẻ cách chotrẻ thi đua xếp hàng xem tổ xếp hàng nhanh đẹp khen thưởng Hình ảnh: Chotrẻ đứng lên bàn chân để xếp hàng Đặc biệt, tổ chức chotrẻ buổi tập đội hình để học thể dục trẻ di chuyển đội hình như: vòng tròn, từ vòng tròn chuyển thành hàng ngang, từ hàng ngang chuyển sang hàng dọc cách thành thạo Dạy trẻ cách di chuyển đội hình linh hoạt, khơng làm thời gian buổi tập, không làm hỏng đồ đùng dụng cụ sân tập Bên cạnh rèn luyện chotrẻ biết ý lắng nghe hiệu lệnh, lệnh cô tập động tác tập pháttriển chung vậnđộng Sau tập luyện song yêu cầu trẻ giúp cô thu dọn đồ dùng, dụng cụ tập luyện; từ trẻ có nề nếp, thói quen tốt không với hoạt độngpháttriển thể chất mà tất hoạt động khác 3.2 Biệnpháp 2: Xây dựng học lớp Giờ học hoạt động mà trẻ phải tập trung có chủ đích để tiếp thu kiến thức cô giáo muốn truyền đạt, hoạt động thể dục vốn khô cứng không mềm mại so với hoạt động khác Vì thế, học tơi ln cố gắng tìm biệnpháp tốt để kích thích trẻ, thay đổi cách tổ chức theo nhiều hình thức khác giúp trẻ khơng bị nhàm chán, dễ dàng hiểu kỹ vậnđộng mà tơi cung cấp Ví dụ: Khi dạy trẻVận động: BTPTC: Tập với cờ VĐCB: Bò đường hẹp TCVĐ: Mèo chim sẻ (Chủ đề: Bé bạn) Tơi tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ, đầu tư vào dạy, tìm cách sáng tạo cho dạy, tổ chức chotrẻ “Học chơi, chơi mà học” đặc biệt trọng hình thức thi đua, khen thưởng để tạo hứng thú chotrẻ Tôi xây dựng học thành hội thi, chotrẻđóng vai vậnđộng viên tham gia tơi đóng vai người dẫn chương trình, tơi dẫn dắt học sau: “Xin chào quý vị đại biểu toàn thể vậnđộng viên, hội thi hôm vinh dự chào đón vậnđộng viên nhí đến từ lớp 25-36 tháng tuổi trường mầm non Ba Đình đề nghị chúc mừng Hội khỏe bé mầm non hơm gồm có phần: Phần thi thứ nhất: Màn đồng diễn thể dục Phần thi thứ 2: Bé thi tài Phần thi thứ 3: Chung sức Bây xin mời vậnđộng viên bước vào phần thi thứ ” Cứ dẫn dắt trẻ vào tập cách tự nhiên, tạo bầu khơng khí vui vẻ, phấn khởi hào hứng vậnđộng Nhưng khơng làm thay đổi mục đích học rèn kĩ vậnđộngchotrẻ Hình ảnh: Tổ chức học theo hình thức hội thi Cũng phần khởi độngcho trẻ, tiết học giập theo khuôn mẫu làm vậnđộng viên đến hội thi, mà vào chủ đề thực hiện, tơi linh hoạt thay đổi hình thức chotrẻ khởi động khác nhau, khởi động hát, khởi động nhạc Nhưng hình thức phù hợp với chủ đề Bằng hình thức khác giúp trẻ hứng thú tham gia khởi động để bước vào tập cách tốt Ví dụ: Dạy trẻ BTPTC: Gà VĐCB: Đi theo đường ngoằn ngoèo TCVĐ: Gà vào vườn rau (Chủ đề: Những vật đáng yêu) Với tơi chotrẻđóng vai làm gà con, tơi làm gà mẹ, nói: “Đã đến kiếm ăn rồi, theo mẹ vườn nào, đường đến vườn xa ý theo mẹ, theo đàn, theo tiếng mẹ gọi để không bị lạc nhé” Sau tơi trẻ - chạy nhanh - chạy chậm theo tiếng “Cục tác! Cục tác! ” kết hợp nhạc Đối với phần dạy trẻ tập tập pháttriển chung, bên cạnh việc vào chủ đề thực để chọn tập phù hợp việc lựa chọn động tác chotrẻ tập lựa chọn kỹ lưỡng Bởi lẽ tập không pháttriển nhóm hơ hấp hay cử động bàn tay, ngón tay mà góp phần hỗ trợ cho việc thực vậnđộng Tôi vào mục đích tập để lựa chọn động tác chotrẻ tập nhiều hơn, nhằm bổ trợ kỹ chotrẻ thực vậnđộng hiệu Ví dụ: Vậnđộng “Trườn vật” động tác lưng, bụng Bài tập pháttriển chung chotrẻ tập lần nhịp, động tác bổ trợ kỹ trườn vậnđộng Các động tác khác tập 1-2 lần nhịp Sang đến phần vậnđộng bản, phần trọng tâm tơi phải nghiên cứu kỹ động tác để làm mẫu chotrẻ Khi làm mẫu làm chậm động tác chotrẻ dễ quan sát, vừa làm mẫu tơi vừa kết hợp phân tích kĩ vậnđộng từ ngữ ngắn gọn, dễ hiểu để trẻ tiếp thu kĩ thuật động tác xác, nhanh chóng hình thành biểu tượng tập Trong lớp học cháu nhận thức tiếp thu kiến thức nhau, có cháu tiếp thu nhanh, có cháu tiếp thu chậm Cho nên theo dõi sát trẻ trình tập luyện để sửa chữa động tác sai chotrẻ kịp thời; đặc biệt ý đến trẻ nhút nhát, kỹ luyện tập kém, sức khỏe hạn chế để giúp trẻ hoàn thành tập kĩ mà tập yêu cầu Ví dụ: Dạy VĐCB: “Ném xa tay”, cháu Quang Vinh cháu khỏe mạnh nhanh nhẹn lớp, để cháu tự lên lấy túi cát ném xa theo hiệu lệnh cô, nhắc cháu cách đưa tay ném cho Nhưng với cháu Bảo Linh cháu chậm chạp nhút nhát, dắt cháu lên tập, cầm tay cháu cháu ném 1-2 lần để cháu nắm kĩ ném, sau tơi cổ vũ động viên cháu tự ném khơng đòi hỏi cháu thực tập cách tuyệt đối, mà yêu cầu phần động tác Nhờ cháu vui, tự tin làm bạn hào hứng tự giác tập luyện Hình ảnh: Tập chotrẻ ném xa Trong trình tổ chức chotrẻ luyện tập, tập thực theo trình tự: tập mẫu, cho hai trẻ lên tập thử, cá nhân, tổ Mà tùy theo nội dung tập khả trẻ tơi lựa chọn hình thức khác chotrẻ thực Ví dụ: Bài tập “Tung bóng tay” tơi chotrẻ luyện tập theo tốp, tốp từ 3-4 trẻ tập lúc Hay tập “Nhảy bật chỗ” chotrẻ đứng thành vòng tròn, đứng vào vòng tròn cho tất trẻ nhảy theo cô Nhưng với tập “Bò đường hẹp” tơi lại khơng thể dùng hình thức cho lớp tập, lớp tập lúc quan sát việc thực vậnđộng tất trẻ, tiến hành tổ chức chotrẻ tập cá nhân, thi đua xem bạn bò giỏi nhất, nhờ tơi phát thiếu sót trẻ có biệnpháp giúp đỡ trẻ kịp thời Sau trẻ thực tập vậnđộng trò chơi vậnđộng giúp trẻ củng cố rèn luyện thể đồng thời giúp trẻ thư giãn Nên phần trọng vào việc tổ chức chotrẻ tham gia chơi cách tự nhiên, mạnh dạn, chủ động chơi bạn Ví dụ: Tổ chức trò chơi “Mèo chim sẻ” chọn trẻ nhút nhát, rụt rè chotrẻđóng vai làm mèo đuổi bắt chim sẻ, nói: “Các chim sẻ ý cẩn thận bay thật nhanh tổ mèo xuất mèo Hải Anh giỏi đấy”, làm mèo trẻ vui, qua giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trước bạn lớp Kết thúc học, hoạt động hồi tĩnh chotrẻ phần khơng thể thiếu giúp trẻ lấy lại cân cho thể sau trình tập luyện liên tục tập Bên cạnh hình thức chotrẻ vòng quanh sân tập, hay làm chim bay cò bay trước kia, tơi tổ chức chotrẻ lên bục nhận phần thưởng sau chotrẻ hồi tĩnh nhẹ nhàng nhạc Hình ảnh: Chotrẻ lên nhận quà Bằng hình thức phương pháp thân thấy thành đáng ghi nhận, cháu khơng thấy mệt mỏi, nhàm chán mà cháu tự giác học, không để cô phải nhắc nhiều; tham gia vào thể dục cách sôi nổi, giúp học đạt kết cao Sau học thấy chất lượng cháu nâng lên rõ rệt 3.3 Biệnpháp 3: Sử dụng đồ dùng, đồ chơi linh hoạt, sáng tạo Việc sử dụng đồ dùng, dụng cụ luyện tập vậnđộngchotrẻ khoa học, linh hoạt, sáng tạo mang lại thành cơng lớn q trình pháttriểnvậnđộngchotrẻ Do u cầu đồ dùng phải đẹp, xác, đảm bảo an toàn cho trẻ, xong tùy vào tập mà cô giáo làm đồ dùng sử dụng đồ dùng cho phù hợp với nội dung học Vì trình tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ, dựa vào nội dung tập để chuẩn bị đồ dùng chotrẻ kết hợp với lời giới thiệu hấp dẫn, sử dụng đồ dùng phù hợp, lúc góp phần tạo bất ngờ trẻ mang lại chotrẻ mong muốn trải nghiệm, tập luyện Ví dụ: Dạy trẻ BTPTC: Thỏ VĐCB: Bật xa vào vòng TCVĐ: Trời nắng, trời mưa (Chủ đề: Những vật đáng yêu) Tôi chuẩn bị mô hình đầm Sen (lá Sen làm vòng để trẻ nhảy bật vào), mơ hình khu rừng có bướm bay lượn, mũ Thỏ cho trẻ, đóng vai bác Khỉ, tơi đóng vai bác Gấu dùng lời giới thiệu hấp dẫn để thu hút ý trẻ: “Hôm bác mời bạn Thỏ đến nhà chơi, đường đến nhà bác xa khó đi, để đến nhà bác Thỏ phải lấy chìa khóa bác Khỉ trông coi để mở cánh cửa khu rừng bí ẩn, Thỏ có muốn tham gia không? Bây Thỏ biểu diễn cho bác Khỉ xem để làm cho bác vui nhé! (cho trẻ tập tập pháttriển chung) Bác Khỉ đưa chìa khóa cho rồi, mở cánh cửa khu rừng bí ẩn Để đến nhà bác Thỏ phải qua đầm Sen cách nhảy lên Sen (cho trẻ tập vậnđộng bản) Bây bác cháu dạo chơi khu rừng nhé! (cho trẻ chơi trò chơi vận động)” Nhờ tơi tạo khơng khí trạng thái hoạt động vui vẻ kích thích sẵn sàng vậnđộngtrẻ Hay ôn luyện VĐCB: “Đi theo hướng thẳng” cho trẻ, tận dụng vật liệu qua sử dụng vật liệu sẵn có như: luồng, tre, lốp xe, vỏ sò, vỏ ốc, thùng cốt tơng Để làm mơ hình thác nước, dòng suối có cầu bắc qua hướng dẫn trẻ sau: “Chào mừng du khách đến thăm quan khu du lịch Thác Voi, để tận mắt ngắm nhìn thác nước xin mời du khách cầu bắc qua thác nước Khi qua cầu để không bị ngã du khách ý phải cầu, không vịn tay lên thành cầu ” Nhờ mà trẻ biết tự giác điều chỉnh kĩ vậnđộng để đạt mục đích tập Hình ảnh: Mơ hình chotrẻ theo hướng thẳng Bên cạnh việc sử dụng đồ dùng, dụng cụ chotrẻ luyện tập; q trình dạy trẻ tơi tham khảo, sưu tầm hát, thơ, ca dao, đồng dao Có nội dung phù hợp với tập trẻ để sử dụng chotrẻ tập Như vừa tạo hứng thú chotrẻ luyện tập vừa giúp trẻ thực tốt kĩ vậnđộng tập Ví dụ: Dạy trẻ VĐCB: “Đi bước” chotrẻ mặc trang phục đội, vác súng (gậy thể dục) vai hành quân Tôi gới thiệu học: “Hơm binh đồn 368 tổ chức duyệt binh, tất đội sẵn sàng tham gia chưa? Các độ thật hùng dũng nhé!” mở nhạc hát “Em thích làm đội” chotrẻ Để thay đổi khơng khí, tránh nhàm chán, tạo hứng thú chotrẻ học đồng thời làm phong phú số lượng đồ dùng dạy học - đồ chơi, q trình dạy trẻ tơi làm thêm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo cháu hoạt động Ví dụ: Dạy trẻ tập: “Nhảy bật vào vòng” tơi tận dụng lốp xe đạp hỏng sơn màu vẽ trang trí lên để làm vòng chotrẻ nhảy bật vào Hay dạy trẻ “Bò chui qua cổng” tơi tận dụng lốp xe vỏ sữa, vỏ chai nhựa để làm cổng chotrẻ bò chui Bên cạnh tơi tận dụng sợi dây treo băng rơn quảng cáo, bìa cát tơng để làm huy chương vàng trao chovậnđộng viên Đồng thời đồ dùng, dụng cụ tơi sử dụng chotrẻ chơi buổi hoạt động trời nhằm ôn luyện củng cố kỹ năng, kỹ xảo vậnđộng tập mà trẻ học lớp cách tự nhiên khơng gò bó, bắt buộc Hình ảnh: Mộtsố đồ dùng tự tạo Chọn lựa sử dụng tốt đồ dùng dạy học vô quan trọng việc giúp trẻphát huy tính tích cực, chủ động, tự nguyện, tự giác tham gia vào hoạt động giáo dục pháttriển thể chất để lĩnh hội, tiếp thu kiến thức, kĩ học Vì mà học giáo viên cần linh hoạt việc sử dụng đồ dùng dạy học để giúp trẻ hứng thú tham gia học, có đạt kết cao 10 3.4 Biệnpháp 4: Tạo môi trường chotrẻ hoạt động Để pháttriển thể chất chotrẻ lứa tuổi nhà trẻ, nhiệm vụ giáo viên là: Tổ chức hình thức khác để pháttriển thể lực, sức khỏe chotrẻ Tận dụng yếu tố thiên nhiên (nước, ánh sáng, khơng khí) điều kiện tự nhiên (khúc gỗ, mô đất, bãi cỏ, cát) trẻ rèn luyện Tạo mơi trường an tồn bầu khơng khí vui vẻ, động viên khích lệ trẻ tự tin tích cực hoạt động Vì trình pháttriển hoạt động thể chất chotrẻ không trọng xây dựng môi trường giáo dục lớp mà tơi kết hợp với đồng nghiệp, phối hợp với bậc phụ huynh để xây dựng mơi trường giáo dục ngồi lớp học chotrẻ Làm đồ dùng đồ chơi vậnđộng đẹp, bền, chắc, an toàn thuận lợi cho việc sử dụng để tạo chotrẻ khu vực chơi với cát, sỏi, nước; tham gia hoạt độngtrẻ không rèn luyện vậnđộng tinh (xếp hình, cầm, nắm, đong) mà rèn ruyện thể thích ứng với môi trường Khu vui chơi rèn luyện thể chất chotrẻ gồm nhiều đồ dùng đơn giản dùng lốp xe tơ cũ làm xích đu, cầu thăng để kích thích trẻvậnđộng theo khả mình, trẻ ơn luyện tập buổi hoạt động trời, để trẻ không bị quên, tăng thêm hào hứng tránh mệt mỏi sức Hình ảnh: Khu vui chơi pháttriển thể chất Ngồi tơi tận dụng khu vực gầm cầu thang tạo khu để đồ dùng dụng cụ vậnđộng trẻ, đồ dùng xếp gọn gàng đẹp mắt gây hứng thú chotrẻ tham gia hoạt động, trẻ tự lựa chọn đồ dùng theo ý thích để tập luyện vui chơi ngồi trời Đồng thời tận dụng khu vực hành lang lớp học, làm đường ngoằn ngoèo chotrẻ đi, hay hình để trẻ nhảy bật vào ô hình đến lớp với cha, mẹ 11 Hình ảnh: Hành lang trước sau lớp học Có thể nói mơi trường yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến pháttriển thể chất trẻ Làm phong phú môi trường vận động, thay đổi dụng cụ, thay đổi điều kiện luyện tập để trẻ tiến hành tập giúp trẻvậnđộng tích cực hơn, tự nhiên, thoải mái, có tác dụng củng cố rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận động, phát tiển tố chất thể lực thực vậnđộng 3.5 Biệnpháp 5: Phối kết hợp với gia đình Cơng tác phối hợp nhà trường gia đình có ý nghĩa quan trọng chất lượng giáo dục trẻ Kết chăm sóc giáo dục trẻ phụ thuộc phần lớn vào việc chia sẻ trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non với gia đình Có thể nói phối hợp nhà trường gia đình mối quan hệ hai chiều mật thiết, chung mục đích, coi đường yếu, có thống chung mục đích, lợi ích phương pháp giáo dục để giúp trẻpháttriển tồn diện Vì q trình giảng dạy tơi ln phối hợp chặt chẽ tay ba gia đình, nhà trường xã hội, để chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ cách đạt hiệu Hàng ngày vào đón, trả trẻ tơi thường xun gặp trực tiếp bậc phụ huynh để trao đổi tình hình sức khỏe, học tập trẻ lớp để bậc phụ huynh biết Đồng thời nắm bắt tình hình trẻ nhà từ để có biệnpháp dạy trẻ tốt Ví dụ: Hôm lớp học thể dục “Ồ bé không lắc” - Chủ đề: “Bé bạn” tơi in nội dung tập treo góc trao đổi với phụ huynh lớp để phụ huynh biết đọc, nhà phụ huynh xem lại trên internet để cô ôn luyện chotrẻ Như giúp trẻ khắc sâu kiến thức tạo tâm chotrẻ hào hứng vào học sau Sau học giáo dục trẻ nhà tự cất đồ dùng, làm số việc tự phục vụ thân; biết giúp đỡ ông, bà, bố, mẹ thường xuyên luyện tập thể dục thể khỏe mạnh, tay chân rắn Trên góc trao đổi với phụ huynh, bên cạnh nội dung giáo trẻ, treo bảng thông báo chiều cao, cân nặng nhận xét lực vậnđộng cháu hàng quý để phụ huynh biết tình hình sức khẻ, vậnđộngsở giáo có biệnpháp tác động kịp thời lên trẻ giúp trẻpháttriển thể chất đạt mức độ vậnđộng phù hợp với lứa tuổi 12 Từ biệnpháp thực phụ huynh đồng tình, ủng hộ nhiệt tình phối kết hợp với tơi q trình chăm sóc, giáo dục trẻpháttriển thể chất đạt kết cao nhà trường Kết thực Sau thời gian nghiên cứu áp dụng giải pháp vào thực tế giảng dạy đến đề tài mang lại số hiệu cụ thể sau: * Đối với trẻ: Trẻ hứng thú tham gia học, thích tập thể dục mạnh dạn tự tin thể khéo léo kĩ vậnđộng Biết phối hợp vậnđộng cách nhịp nhàng để thực tốt tập thể dục * Đối với giáo viên: Bản thân xây dựng môi trường giáo dục pháttriển thể chất chotrẻ Tìm giải pháp, hình thức lạ phù hợp với khả nhận thức trẻ giúp trẻ hứng thú tham gia tập luyện thể dục * Đối với phụ huynh: Phụ huynh nhận thức vai trò việc chotrẻ tập luyện thể dục phối hợp chặt chẽ với nhà trường, giáo để chăm sóc giáo dục trẻ cách khoa học So với kết khảo sát đầu năm kết khảo sát cuối năm trẻcho thấy sau: Tổng sốtrẻ 22 Nội dung khảo sát Tốt ST TL Đạt Khá ST TL TB SL TL Chưa đạt Trẻ mạnh dạn, hứng thú tham gia luyện tập 13 60% 36% 4% Khả vậnđộngtrẻ 12 55% 41% 4% Kết khảo sát cho thấy tỉ lệ trẻ đạt tốt, tăng rõ rệt so với đầu năm, tỉ lệ trung bình giảm đáng kể Như vậy, nói q trình nghiên cứu học hỏi đồng nghiệp đúc rút kinh nghiệm thực tế để tổ chức chotrẻ tập luyện hình thức đổi góp phần nâng cao chất lượng môn học lớp phụ trách, số cháu nhút nhát trở nên mạnh dạn, số cháu có sức khỏe yếu khơng C KẾT LUẬN Dạy vậnđộngchotrẻ nghĩa đưa tập thể dục đến với trẻ, mà phải nắm bắt đặc điểm tâm sinh lí trẻ để dạy trẻ tiếp thu lĩnh hội cách tốt kiến thức, kĩ qua tập Ở lứa tuổi trẻ nắm động tác nhanh, khơng thường xun luyện tập dễ qn; qua luyện tập trẻ hiểu nhớ thứ tự trình động tác, cảm giác phương hướng động tác, tốc độ di động thể, nhịp điệu động tác, phối hợp dùng sức co, duỗi nhịp nhàng Do tập cần ôn luyện buổi tập, để trẻ không bị quên, tăng thêm hào hứng tránh mệt mỏi sức 13 * Bài học kinh nghiệm Trong trình nghiên cứu đề tài thực tế giảng dạy rút số học kinh nghiệm sau: Giáo viên phải thật yêu nghề mến trẻ, chịu khó, kiên trì tìm tòi, khơng ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn cơng nghệ thơng tin để ln có biệnpháp sáng tạo giảng dạy Luôn có ý thức rèn luyện, thường xuyên tham khảo tài liệu chuyên nghành, giáo trình để nâng cao chuyên mơn Phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi trẻ để có giải pháp giáo dục phù hợp, vận dụng biệnpháp giáo dục lúc, nơi Chú ý đến trẻ cá biệt tạo niềm tin, hứng thú chotrẻ Xây dựng môi trường lớp học thân thiện, đẹp mắt, an toàn nguyên vật liệu qua sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương Tạo nhiều hội chotrẻ trải nghiệm phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ “Học chơi, chơi mà học” Phát huy tính tích cực tập luyện trẻ tạo điều kiện để trẻ có tinh thần hứng thú thực tập luyện, giáo viên phải lựa chọn hình thức phương pháp đa dạng, tránh đơn điệu dễ gây buồn chán Thu hút ý tạo hứng thú chotrẻ thủ thuật trò chơi, ca dao, đồng dao, thơ, hát, hò, vè… Đầu tư thời gian để tìm tòi, nghiên cứu kỹ tập để có phương pháp, hình thức dạy học cụ thể, phù hợp đạt kết tốt Trước thực tập phải chuẩn bị chu đáo đồ dùng dụng cụ, màu sắc đẹp, hấp dẫn, an tồn làm chotrẻ có mong muốn vậnđộng Thông qua hoạt động lúc, nơi nhằm giúp trẻ ôn luyện kĩ vậnđộng Trao đổi, kết hợp với phụ huynh mà trẻ chưa thực để thống phương pháp dạy trẻ, tìm cách dạy tốt giúp trẻpháttriển tốt mặt 14 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ba Đình, ngày 01 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan kinh nghiệm thân viết không chép nội dung người khác Người viết Đỗ Thị Phương XÁC NHẬN CỦA HĐKH THỊ XÃ BỈM SƠN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Chương trình CS-GD trẻ từ 3-36 tháng tuổi (Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 30/12/2016) - Hướng dẫn gợi ý thực chương trình CS-GD trẻ nhà trẻ từ 3-36 tháng (Nhà xuất Giáo dục Việt Nam tháng 6/2015) - Các tập pháttriểnvậnđộng trò chơi vậnđộngchotrẻ nhà trẻ (Nhà xuất Giáo dục Việt Nam tháng 6/2015) - Tài liệu hướng dẫn phần chơi tập chotrẻ 19-36 tháng (Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 28/8/1992) - Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề (Nhà xuất Giáo dục Việt Nam tháng 10/2008) - Mô đun mầm non 21: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực lĩnh vực pháttriển thể chất 16 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đỗ Thị Phương Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường mầm non Ba Đình Cấp đánh giá Kết đánh xếp loại (Phòng, giá xếp loại Sở, Tỉnh ) (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN Mộtsố phương pháp hướng dẫn chotrẻ làm quen với chữ Tỉnh C 2005-2006 Dạy thơ chotrẻ nhóm 19-24 tháng Thị B 2016-2017 Mộtsốbiệnpháppháttriểnvậnđộngchotrẻ 26-36 tháng thuổi Thị A 2017-2018 ... quan trọng việc phát triển thể chất cho trẻ trình hình thành phát triển nhân cách trẻ mầm non Chính mà năm học 2017-2018 chọn Một số biện pháp phát triển vận động cho trẻ 25- 36 tháng tuổi” làm... đề tài SKKN Một số phương pháp hướng dẫn cho trẻ làm quen với chữ Tỉnh C 2005-2006 Dạy thơ cho trẻ nhóm 19-24 tháng Thị B 2016-2017 Một số biện pháp phát triển vận động cho trẻ 26 -36 tháng thuổi... nhằm bổ trợ kỹ cho trẻ thực vận động hiệu Ví dụ: Vận động “Trườn vật” động tác lưng, bụng Bài tập phát triển chung tơi cho trẻ tập lần nhịp, động tác bổ trợ kỹ trườn vận động Các động tác khác