Một số phương pháp nhằm khắc phục thói quen ghi tên nốt nhạc dưới bài tập đọc nhạc ở lớp 6

23 315 0
Một số phương pháp nhằm khắc phục thói quen ghi tên nốt nhạc dưới bài tập đọc nhạc ở lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung I PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm nốt nhạc 1.2 Cách đọc nốt nhạc 1.3 Ý nghĩa việc đọc nhạc học sinh 1.4 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp Thực trạng vấn đề: Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 3.1 Chú trọng đến tiết học Tiết 3, 4, phần Nhạc lí Âm nhạc 3.1.1 tiết Âm nhạc lớp cần đạt mục tiêu sau 3.1.2 Đối với tiết Âm nhạc lớp 6: Cần đạt mục tiêu sau 3.2 Xây dựng bước dạy Tập đọc nhạc III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 Kết nghiên cứu 19 Những kiến nghị, đề xuất 20 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Âm nhạc phương tiện hiệu giáo dục thẩm mỹ nhà trường phổ thông, đặc biệt bậc Trung học sở, thông qua mơn học hình thành cho em kiến thức nhạc lí, tập đọc nhạc, học hát, âm nhạc thường thức Từ giúp em phát triển tồn diện Đức- Trí – Thể- Mĩ Qua thực tế giảng dạy từ năm trước Tôi nhận thấy trước tập đọc nhạc, để em hiểu, thực hành lại vấn đề nan giải Vì mà tiết học tập đọc nhạc thường bắt gặp thấy tình trạng đại đa số em thường ngại đọc dẫn tới em chép sẵn tên nốt nhạc tập đọc nhạc, em nghe giáo đọc mẫu vội vàng chép sẵn tên nốt nhạc Tập đọc nhạc sách giáo khoa, học thuộc vẹt mà không nhớ vị trí nốt nhạc Vậy để em tự vận động, tự nhớ đọc tên nốt nhạc mà khơng chép sẵn tập đọc nhạc điều tơi vơ trăn trở năm giảng dạy trường Xuất phát từ trăn trở tơi ln tìm tòi tìm khắc phục lỗi cho em Vì tơi chọn đề tài “Một số phương pháp nhằm khắc phục thói quen ghi tên nốt nhạc tập đọc nhạc lớp 6” để nghiên cứu thực nghiệm giảng dạy cho học sinh trongthời gian năm gần Mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh khắc phục thói quen ghi nốt nhạc tập đọc nhạc lớp bậc trung học sở nói chung lớp trường THCS Trần Phú nói riêng Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh khối trường THCS Trần Phú Phương pháp nghiên cứu * Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu qua nội dung sách giáo khoa , SGV - Nghiên cứu qua nội dung tài liệu bồi dưỡng giáo viên THCS mơn Âm nhạc * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tế: - Nghiên cứu qua việc giảng dạy thực tế trường THCS Trần Phú - Qua việc đánh giá kết học tập học sinh * Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ - Dạy thể nghiệm có đồng nghiệp dự rút kinh nghiệm II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận: 1.1 Khái niệm nốt nhạc: Theo tài liệu tiếng Việt: Trong âm nhạc, nốt nhạc có ý nghĩa chính: Nó lý hiệu dùng kí hiệu nhạc để biểu thị thời gian tương đối độ cao (âm nhạc) âm thanh; Một âm cao độ Để ghi lại nhạc cách xác, người ta sử dụng kí hiệu âm nhạc khng nhạc, khóa nhạc… nốt nhạc Nốt nhạc giúp nhận biết cao độ trường độ âm Nốt nhạc thành phần âm nhạc phương Tây; phân tích âm nhạc tượng âm nhạc để tiện trình bày, hiểu rõ, phân tích âm nhạc 1.2 Cách đọc nốt nhạc: Các học giống học anh văn lấy tờ giấy gạch dòng (vì khng nhạc có dòng khe) chấm lên chấm đọc tên nốt Ví dụ: chấm chấm dòng thứ ta đọc Si vv… Đừng để ý đi, móc ký tự, u cầu đọc tên nốt nằm khe dòng nhạc Bước đầu học nốt cách có ưu điểm khơng bị rối mắt dấu móc ký tự liên quan, học từ từ đến thuộc hết vị trí nốt khng nhạc 1.3 Ý nghĩa việc đọc nhạc học sinh: Các nhà khoa học khám phá , đọc nhạc hay chơi nhạc cụ giúp phát triển kỹ tư cao Những đứa trẻ có kỹ âm nhạc tốt xuất sắc cách giải vấn đề, đánh giá phân tích Việc đọc nhạc sử dụng phần não giống thực tư tốn học Đó lý nhiều nhạc sĩ lão thành giỏi mơn Tốn Đối với đứa trẻ khơng trội việc học tập, âm nhạc giúp dựng lòng tự trọng Nhiều em xem âm nhạc hội để tỏa sáng, để khẳng định thân Đó lý mà chương trình âm nhạc quan tâm coi trọng Các nghiên cứu cho thấy đứa trẻ đam mê âm nhạc có khả bị lơi vào thói quen khơng tốt uống rượu, bia hay sử dụng ma túy Một đứa trẻ mà dành hết thời gian sau học với ban nhạc để chia sẻ với người có sở thích bị vướng vào thói quen tiêu cực 1.4 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 6: Học sinh lớp 6, lứa tuổi bước vào THCS nên em bỡ ngỡ mà chương trình cấp tiểu học mang tính chất làm quen với mơn học Dó em thường chưa ý đến việc học tập đọc nhạc Nên vào lớp THCS em thường đối phó cách ghi sẵn chép thật nhanh nốt nhạc vào sách giáo khoa Thực trạng vấn đề: Hiện nay, việc học tập học sinh theo mơn học nhiều mang tính thực dụng, mơn âm nhạc đánh giá mơn học phụ phụ huynh học sinh coi trọng Đó khó khăn lớn cho việc thực cơng tác chun mơn Xuất phát từ mà tình trạng học sinh đọc nốt nhạc chăm học nhạc hạn chế… Trang bị kiến thức nhạc lý trình cần phải rèn luyện lâu dài, bền vững, mang tính hệ thống Học sinh nhà trường học sinh miền núi tiếp xúc với loại hình nên thể nhiều nhược điểm học tập Hiện việc đầu tư trang thiết bị cho môn học hạn chế: Như chưa có phòng học mơn, hệ thống tranh ảnh có tiết học nhạc… Do việc truyền đạt giúp em tiếp thu kiến thức Âm nhạc khó khăn, thâm chí kiến thức đến với em trừu tượng Việc truyền thụ kiến thức âm nhạc qua phương pháp truyền thuần túy, phát triển khả tu em Do khơng tạo thu hút, gây hứng thú học tập cho em Trên sở thực tiễn qua trình tiến hành quan sát theo dõi, tơi tìm hiểu khả học nhạc học sinh khối hai năm Bằng việc trực tiếp dạy học nhận thấy việc tiếp thu kiến thức Âm nhạc u thích học tập mơn rơi vào số em có khiếu Còn lại có sáng tạo vận dụng kiến thức Thông qua bảng kiểm tra thực tế phân loại đối tượng học sinh, tình trạng em khơng thuộc tên nốt nhạc, khơng biết vị trí nốt nhạc nhiều, lại số em khơng biết ghi nốt nhạc, khơng có hứng thú học mơn âm nhạc em biết ghi, đọc nhạc hạn chế Vì nhiều lý khác chủ yếu khơng có hứng thú học, khơng nhớ kiến thức nhạc lý xem môn học mang tính chất đối phó Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Để có tiết học nhạc hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh trước tiên người giáo viên phải xây dựng nề nếp học tập từ học Cụ thể xác định thái độ, ý thức học tập mơn Âm nhạc Trong q trình nghiên cứu tơi nhận thấy việc xây dựng bước dạy học sử dụng trò chơi tiết học hiệu Để nắm bắt hiệu học tập lớp từ bảng phân loại chất lượng phân môn Tập đọc nhạc kết khảo sát môn học tiến hành dạy thực nghiệm đối chứng hai lớp 6, lớp dạy không dạy Tôi chọn lớp 6A để dạy thực nghiệm Các phương pháp tiến hành sau: 3.1 Chú trọng đến tiết học Tiết 3, 4, phần Nhạc lí Âm nhạc chương trình Âm nhạc bậc tiểu học em học, làm quen với tên nốt, hình nốt nhạc Chính vậy, lên lớp từ tiết học đầu trọng rèn luyện cho học sinh nắm vững lại kiến thức học, bổ xung số phương pháp học để em làm quen dần với nội dung chương trình Âm nhạc THCS Cụ thể là: 3.1.1 tiết Âm nhạc lớp cần đạt mục tiêu sau: Học sinh nắm vững nốt ghi cao độ từ thấp lên cao (Đồ, rê, mi, pha, son, la, si) Quan trọng vị trí nốt nhạc khng định cho việc đọc nhạc học sinh lớp trên, dễ nhớ cho học sinh chơi số trò chơi sau: * Trò chơi 1: Trò chơi” Khng nhạc bàn tay” - Mục tiêu: Giúp học sinh ghi nhớ vị trí nốt nhạc “khuông nhạc bàn tay” - Cách chơi: Giơ bàn tay trái phía trước, ngón tay xòe ra, lòng bàn tay hướng vào Si La Son Pha Mi Rê Đơ - Dùng ngón trỏ bàn tay phải đặt song song phía ngón út tay trái (tượng trưng cho dòng kẻ phụ) vị trí nốt Đơ - Dùng ngón trỏ tay phải chếch phía sát ngón út tay trái vị trí nốt Rê - Ngón trỏ tay phải vào ngón út tay trái (tượng trưng chó dòng kẻ thứ khng nhạc từ lên trên) vị trí nốt Mi - Ngón trỏ tay phải vào khoảng trống ngón út ngón đeo nhẫn (áp út) tay trái (tượng trưng cho khe thứ khuông nhạc), vị trí nốt Pha - Ngón trỏ tay phải vào ngón đeo nhẫn tay trái (tượng trưng cho dòng kẻ thứu hai khng nhạc) vị trí nốt Son - Ngón trỏ tay phải vào khoảng trống ngón đeo nhẫn ngón tay trái (tượng trưng cho khe thứ hai khuông nhạc) vị trí nốt La - Ngón trỏ tay phải vào ngón tay trái (tượng trưng cho dòng thứ ba khng nhạc) vị trí nốt Si * Trò chơi 2: Trò chơi “Ghép tranh” - Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kỹ nhận biết vị trí nốt nhạc khng nhạc - Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành hai đội, đội chọn em Mỗi đội có tranh chia thành miếng ghép (có năm châm mặt sau) Mỗi em mang miếng ghép, sau có hiệu lệnh giáo viên, em gắn miếng ghép lên bảng cho miếng ghép tạo thành tranh gồm: khuông nhạc, khóa Son, nốt nhạc (7 bơng hoa) theo thứ tự khuông nhạc (Đô, Rê, Mi, Pha, Sơn, La, Si) Đội hồn thành trước, đội thắng * Trò chơi 3: Trò chơi “Cắm sao” - Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kĩ nhận biết vị trí nốt nhạc khng nhạc - Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành hai đội nam, nữ, đội chọn em - Mỗi đội có ngơi mang tên nốt nhạc tranh, tranh có dòng kẻ dòng kẻ phụ Tranh minh họa Đô Rê Mi Pha Son La Si - Mỗi em mang ngơi (có nam châm mặt sau), sau có hiệu lệnh giáo viên, em cắm (gắn) ngơi vào vị trí (tên nốt nhạc) tranh - Đội hồn thành trước, đội thắng - Các cổ động viên hai đội lớp vừa vỗ tay vừa hát “Lớp đoàn kết” 3.1.2 Đối với tiết Âm nhạc lớp 6: Cần đạt mục tiêu sau: - Các hình nốt độ ngân dài ngắn Phần chia tổ cho học sinh làm tập sau cho tổ lên trình bày nhận xét lẫn nhau: VD: Một nốt tròn …… nốt trắng…… nốt đen Một nốt trắng bằng…… nốt đen………nốt đơn Một nốt đơn …….nốt kép Có thể cho học sinh làm thêm số tập tăng nốt lên để bắt buộc em phải tư nhớ độ ngân dài hình nốt Hình ảnh học sinh làm - Cách viết hình nốt khng: Cho tập viết vị trí nốt khng với hình nốt theo thứ tự Tròn, trắng, đen… - Dấu lặng: Biết ý nghĩa tập viết dấu lặng Sau nắm kiến thức nhạc lí, nhớ rõ vị trí nốt nhạc khng việc đọc nhạc trở nên dễ dàng 3.2 Xây dựng bước dạy Tập đọc nhạc: Biên pháp khắc phục tối ưu cấm tất học sinh khơng ghi tên nốt kí hiệu riêng, TĐN hay sách, vở, giấy… cần giải thích cho em nhận biết nốt nhạc nhận biết người, em nhìn nhiều lần quen Việc giúp học sinh tập đọc tập đọc nhạc muốn thu kết phải thực theo bước theo trình tự định Khác biệt đặc trưng dạy hát dạy Tập đọc nhạc dạy hát, giáo viên phải cung cấp giai điệu cho học sinh thông qua tiếng đàn hát mẫu để em hát giai điệu, lời ca Còn dạy Tập đọc nhạc, học sinh cần tự giải mã khám phá gia điệu nhạc Giáo viên nên hướng dẫn học sinh luyện tập cao độ, luyện tập tiết tấu phần dùng nhạc cụ giúp em đọc giai điệu Giáo viên khơng nên đọc mẫu, dạy truyền khẩu, giảm tính tích cực học sinh không nên sử dụng đàn nhiều, làm giảm khám phá em Để tiết học tập đọc nhạc đạt hiệu hướng dẫn học sinh thực theo bước sau: a Giới thiệu Tập đọc nhạc - Giáo viên treo Tập đọc nhạc lên bảng - Giáo viên giới thiệu ngắn gọn tên, tác giả Tập đọc nhạc Dạy hát mở rộng thơng tin tác giả dạy Tập đọc nhạc khơng nên, học sinh cần biết Tập đọc nhạc sáng tác, trích nhạc nào, không cần thông tin mở rộng tác giả, khơng có nhiều thời gian để việc b Tìm hiểu Tập đọc nhạc Khi tìm hiểu Tập đọc nhạc, học sinh cần trả lời vài câu hỏi như: Bản nhạc viết nhịp nào? Bản nhạc có kí hiệu âm nhạc nào? Có hình nốt nào? Bản nhạc chia thành câu? Cho học sinh tập nói tên nốt nhạc câu giáo viên nhận thấy em chưa thật nắm vững tên nốt nhạc c Luyện tập cao độ - Giáo viên hỏi học sinh cao độ nốt Tập đọc nhạc từ thấp lên cao, giáo viên viết lên bảng thành thang âm - Giáo viên dịch giọng cho phù hợp với giọng học sinh - Giáo viên đàn để học sinh đọc cao độ nốt từ thấp lên cao theo chiều ngược lại Luyện tập cao độ tiết tấu hai hoạt động cần thiết dạy Tập đọc nhạc Tâm lí học sinh muốn khám phá tên nốt nhạc Tập đọc nhạc, giáo viên nên hướng dẫn học sinh đọc cao độ hoạt động vừa giúp em nắm vững tên nốt, vừa đọc cao độ d Luyện tập tiết tấu - Giáo viên viết tiết tấu Tập đọc nhạc lên bảng (thông thường tiết tấu câu đầu tiên) Nếu không viết lên bảng, giáo viên cần vào Tập đọc nhạc để học sinh nhận âm hình tiết tấu - Giáo viên gõ tiết tấu làm mẫu - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập tiết tấu Nhưng lưu ý luyện tập tiết tấu: + Có nhiều cách luyện tập, có cách phổ biến mà gióa viên thường áp dụng, là: đọc tiết tấu, gõ tiết tấu, đọc kết hợp gó tiết tấu, đọc tiết tấu kết hợp gõ phách Tuy nhiên, tập đọc nhạc, nên chọn 1-2 cách luyện tập thích hợp Ví dụ với tiết tấu: Cách thứ nhất, giáo viên đọc: đen đơn đơn đen đen đen đơn trắng Cách thứ hai, gõ tiết tấu mà không đọc Cách thứ ba, giáo viên vừa đọc vừa gõ tiết tấu, cách thứ tư, đọc tiết tấu kết hợp gõ phách + Thời gian luyện tập tiết tấu không nên kéo dài, thực khoảng 2-3 phút Bởi kèo dài ảnh hưởng tới thời gian bước khác + Chỉ nên hướng dẫn học sinh luyện tập tiết tấu câu mở đầu tập đọc nhạc, nhiên tập đọc câu, xuất tiết tấu khó, giáo viên hướng dẫn em luyện tập thêm 10 + Viết đọc gõ tiết tấu khó thể với nốt nhạc ngân dài, giáo viên cần qui ước với học sinh động tác mở rộng hai bàn tay (nếu nốt ngân dài) úp hai bàn tay (nếu dấu lặng) + Nếu tập đọc nhạc có tiết tấu khó, giáo viên nên sử dụng cách luyện tập tiết tấu đơn giản (đọc tiết tấu gõ tiết tấu) ngược lại có tiết tấu dễ, áp dụng cách luyện tập phức tạp (đọc kết hợp gõ tiết tấu đọc tiết tấu kết hợp gõ phách) + Cách cho học sinh sử dụng tiết tấu luyện tập tập đọc câu e Tập đọc câu Nếu qua bước luyện tập cao độ luyện tập viết tấu mà học sinh tự đọc giai điệu tập đọc nhạc điều lí tưởng, em thật khám phá giai điệu nhạc Tuy nhiên nhiệm vụ khơng khả thi, khó khăn: hiểm học sinh phổ thơng có khả tự đọc nhạc, tập đọc nhạc lạ nên không dễ đọc, thời gian học ngắn (20 – 30 phút) Để khắc phục khó khăn đó, sau học sinh luyện tập cao độ tiết tấu, giáo viên dạy em đọc câu theo cách sau: - Giáo viên đàn giai điệu lần để học sinh bước đầu hình dung giai điệu, đồng thời giúp em thấy tự tin - Giáo viên dùng nhạc cụ lấy âm mẫu nốt câu để lớp đồng đọc (sẽ có học sinh dùng giai điệu theo cách này, điều cần làm để tạo hội cho em khám phá giai điệu nhạc) Khi học sinh không đọc được, giáo viên nên đàn giai điệu câu vài ba lần, nhắc học sinh vừa lắng nghe, vừa quan sát nốt nhạc đọc nhẫm theo, - Giáo viên nốt nhạc cho tất đọc câu vài ba lần - Giáo viên định số học sinh đọc lại - Giáo viên giúp em sửa đổi sai (nếu có) - Cả lớp tiếp tục đọc câu sau sửa sai - Đọc câu tương tự, câu giống câu trước để học sinh tự nhận biết tự đọc 11 - Nếu giáo viên dạy tập đọc theo cách kết hợp 2-3 bước lại với thực hiện: - Chỉ nốt nhạc câu để lớp đồng nói tên nốt nhạc - Luyện tập cao độ câu: giáo viên đàn vài âm để làm chỗ dựa cho học sinh đọc cao độ nốt nhạc - Luyện tập tiết tấu câu - Giáo viên đàn giai điều nốt nhạc để lớp tự đọc câu - Học sinh xung phong đọc lại - Giáo viên đàn giai điệu để tất tự kiểm tra sửa sai - Đọc câu câu tương tự, có câu giống câu trước để học sinh tự nhận biết tự đọc Tập đọc - Giáo viên dùng thước vào tập đọc nhạc để học sinh đọc - Giáo viên đàn giai điệu, học sinh đọc hòa vào tiếng đàn, vừa đọc vừa gõ tiết tấu - Giáo viên định vài học sin đọc bài, làm mẫu cho bạn - Giáo viên lắng nghe học sinh đọc (không nên sử dụng nhạc cụ) để phát chỗ sai, hướng dẫn em sửa chữa g Ghép lời ca - Giáo viên đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa tập ghép lời - Giáo viên định học sinh hát lời - Giáo viên sửa chỗ sai - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát lời gõ phách h Củng cố, kiểm tra - Giáo viên sử dụng nhạc không ghi tên nốt kiểm tra tập đọc nhạc, thách thức để học sinh phải cố gắng thuộc tên nốt - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách đánh nhịp Đọc nhạc kết hợp thể cường độ cảu phách mạnh, phách nhẹ - Học sinh trình bày tập đọc nhạc theo tổ, nhóm cá nhân 12 - Học sinh xung phong lên bảng, quan sát tập đọc nhạc, nốt kết hợp đọc nhạc, hát lời Hình ảnh học sinh đọc nhạc Hình ảnh học sinh đọc nhạc theo tổ 3.3 Xây dựng phương pháp ghi chép nhạc Ghi chép lại nhạc học giúp em nhắc vị trí nối khng nhớ hình nốt, ký hiệu học Nếu tập đọc nhạc mang nhiều tính chất trừa tượng phụ thuộc vài tai nghe em ghi chép nhạc mang tính cụ thể hơn, thực Do hướng dẫn em ghi chép đơn giản dễ thực Tuy nhiên, đơn giản nghãi khơng quan trọng, ngược lại tập ghi chép nhạc đúc kết phân môn tập hát tập đọc nhạc để khắc sâu kiến thức Do đòi hỏi phải có xác tuyệt đối vị trí nốt khng nhạc, quan trọng qua chép nhạc em phải nhớ nốt nhạc gì, vị trí nào, cách viết hình nốt sao, hình nốt có ý nghĩa phải thể nào, việc ghi chép nhạc giúp em ghi nhớ ký hiệu khác âm nhạc Các kiến thức hổ trợ cho việc tập đọc nhạc thực hát yêu cầu tác dấu luyến, dấu chấm đôi, dấu quay lại, dấu lặng đen, lặng đơn, ngắt câu Việc ghi chép nhạc công việc đòi hỏi phải hướng dẫn em thực cách thường xuyên Đây cách học sinh luyện nhớ vị trí tên nốt nhạc tốt 13 Sau rèn luyện học sinh đọc thông viết thạo vị trí nốt nhạc khng, việc đọc tên nốt nhạc TĐN khơng vấn đề khó khăn với em Từ nghiên cứu trên, vận dụng việc giảng dạy cách dùng tiết học âm nhạc, thấy học hiệu sao, sau tiết dạy mà minh họa TIẾT 4: NHẠC LÍ CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH ĐỌC NHẠC TĐN SỐ TIẾT TRÌNH HOẠT ĐỘNG 14 Nội dung 1: Các kí hiệu ghi trường độ âm A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động cá nhân - Để ghi kí hiệu cao độ có tên nốt? Đọc tên nốt nhạc từ thấp lên cao? - Giáo viên giới thiệu quy định trường độ âm nhạc B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - GV treo đồ hình nốt hỏi HS Hình nốt: Nốt tròn, trắng, đen, móc đơn, móc kép nốt tròn =? Nốt trắng =? Nốt đen =? Nốt đơn =? Nối kép Khi bạn đọc nốt tròn, bạn khác lúc đọc 16 nốt móc kép Cách viết nốt nhạc khuông nhạc - Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng bên phải - Nốt nhạc nằm dòng nốt quay lên quay xuống - Nốt nhạc từ khe xuống đuôi nốt quay lên - Nốt nhạc từ khe trở lên nốt quay xuống Hình ảnh minh họa 15 - nốt móc đơn, kép đứng liền nối với vạch Hình ảnh minh họa Dấu lặng: Là kí hiệu thời gian tạm ngừng nghỉ âm Lặng đen: Lặng đơn: C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - GV chia nhóm hỏi: Em nêu kí hiệu ghi trường độ âm - Đại diện nhóm lên trả lời khơng xem sách - HS thực Tập viết hình nốt khng, quy định trường độ, dấu lặng + HS kẻ khng nhạc, viết khóa son tập viết hình nốt giới thiệu SGK - HS nhận xét D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hoạt động nhóm cá nhân - GV tổ chức cho tổ, nhóm học sinh chơi trò chơi: “Ghép tranh”, “cắm hoa” E HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG - Về nhà tập viết hình nốt tròn, trắng, đen, đơn, kép, dấu lặng đen, dấu lặng đơn - Tập viết ghi nhớ nốt nhạc khuông Nội dung 2: Tập đọc nhạc TĐN số 16 A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động lớp GV treo bảng phụ TĐN số 1, giới thiệu ngắn gọn tên tác giả TĐN GV dàn giai điệu TĐN số 1, HS lắng nghe quan sát nhạc Hoạt động cá nhân HS nêu cảm nhận nhạc B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động cá nhân: - HS tìm hiểu TĐN thơng qua việc trả lời hệ thống câu hỏi - Bài TĐN số viết nhịp gì? Các hình nối sử dụng bài? - Cao độ gồm nốt nào? Bài TĐN gồm cáo câu? C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động lớp cá nhân - GV hướng dẫn học sinh câu + GV đàn giai điệu lần + GV dùng nhạc cụ thể lấy âm mẫu nốt câu để lớp đọc Khi học sinh không đọc được, giáo viên nên đàn giai điệu câu vài ba lần, nhắm học sinh vừa lắng nghe, vừa quan sát nốt nhạc đọc nhẫm theo + Giáo viên nốt nhạc cho tất đọc câu vài ba lần + Giáo viên định số học sinh đọc lại + Giáo viên giúp em sửa chỗ sai (nếu có) + Cả lớp tiếp tục đọc câu sau sửa sai + Đọc câu tương tự + GV dùng thước vào tập đọc nhạc để học sinh tập đọc + Giáo viên đàn giai điệu, HS đọc hòa với tiếng đàn, vừa đọc vừa tiết tấu + GV định vài HS đọc bài, làm mẫu cho bạn + GV lắng nghe HS đọc (không nên sử dụng nhạc cụ) để phát chỗ sai, hướng dẫn em sửa chữa 17 - Ghép lời ca: Cùng đùa vui ca hát trắng Tiếng sáo vi vu đêm hè + GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa tập ghép lời + GV định học sinh hát lời + Giáo viên sửa chỗ sai - Củng cố, kiểm tra + Giáo viên sử dụng nhạc không ghi tên kiểm tra tập đọc nhạ + Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách đánh nhip + Hướng dẫn học sinh đọc nhạc kết hợp thể cường độ phách mạnh phách nhẹ + Học sinh trình bày tập đọc nhạc theo tổ, nhóm cá nhân D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hoạt động cá nhân: - Học sinh xung phong lên bảng, quan sát tập đọc nhạc, nốt kết hợp đọc nhạc, hát lời E HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG HS nhà chép TĐN số I vào chép nhạc Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Từ đầu năm học áp dụng thực giảng dạy tập đọc nhạc với phương pháp biện pháp trình bày nhằm khắc phục thói quan ghép tên nốt nhạc tập đọc nhạc lớp 6A thấy + Học sinh hứng thủ học tập, em ý xây dựng + Tình trạng học sinh ghi tên nốt nhạc tập đọc nhạc khơng + Kết học tập học sinh tốt lớp không dạy Kết thu qua khảo sát cuối học kỳ I cụ thể sau: Kết đối chứng dạy thực nghiệm lớp 6A cuối kỳ I Khơng biết 18 Lớp vị trí nốt Khơng chịu Không thuộc Không biết Biết ghi, đọc 6A 6B nhạc SL % 4.34 16.3 đọc nhạc SL % 0 4.7 tên nốt nhạc SL % 4.34 11.7 ghi nốt nhạc SL % 0 2.4 nhạc SL % 21 91.3 16.3 * Nhận xét: Những kinh nghiệm vận dụng thực tế tiết dạy thời gian qua, thấy kết học tập lớp dạy thực nghiệm so với lớp khơng dạy có chuyển biến rõ rệt so với đầu năm học + Học sinh khơng biết vị trí nốt nhạc, khơng chịu đọc nhạc, không thuộc tên nốt nhạc, ghi nốt nhạc giảm nhiều, HS biết ghi, đọc tăng lên rõ rệt Từ kết đọc nhạc kéo theo kết môn học tăng lên Kết kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học 2017 – 2018 Lớp TS Đánh giá 6A 43 SL 6B 43 SL III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chưa đạt 0 Đạt 43 43 100% 100% Kết nghiên cứu Trong thời gian áp dụng số phương pháp, biện pháp nêu trên, qua thực tế giảng dạy trường, nhận thấy hiệu phương pháp, biện pháp cao tình trạng ghi tên nốt nhạc giảm nhiều, kết học tập tốt Tuy nhiên vận dụng phương pháp, biện pháp này, giáo viên tùy ứng biến cho phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng cụ thể để thu kết tốt Và điều quan trọng xây dựng nêu phương pháp, biện pháp giảng dạy hay nhất, phù hợp phân môn tập đọc nhạc để kết học tập em ngày nâng cao phần khắc phục thói quan ghi tên nốt tập đọc nhạc Qua đề tài muốn trao đổi với quý đồng nghiệp vấn đề học âm nhạc, học âm nhạc làm cho người thoải mái, hứng thú học tập môn học học môn học khác, giáo dục âm nhạc với giáo dục môn học khác lập nên 19 giáo dục toàn diện để đào tạo hệ trẻ đủ lực, đầy tự tin trở thành người chủ tương lai đất nước Khả nhận thức người nói chung, học sinh THCS nói riêng lớn sẵn có Điều người giáo viên giảng dạy phải nắm đối tượng, tìm hiểu cụ thể sở thích em để tìm phương pháp, biện pháp giảng dạy thích hợp giúp em tiếp thu kiến thức cách dễ dàng tạo say mê việc vận dụng kiến thức học vào thực tế sông Những kiến nghị, đề xuất Trên số kinh nghiệm để khắc phục thói quen ghi tên nốt nhạc học sinh trường THCS Trần Phú Đa phần học sinh có tiến bộ, thị tấu tốt Do để tạo điều kiện cho việc dạy học thầy trò thuận lợi thân tơi người đứng dạy môn Âm nhạc, để dạy học môn Âm nhạc nói chúng thực thành cơng đề tài thiết nghỉ cần phải thường xuyên quan tâm giúp đỡ giáo viên học sinh để nâng cao chất lượng học tập phân môn tập đọc nhạc cho học sinh THCS cần bổ sung thêm đồ dùng học tập, đồ dùng giảng dạy môn như: Bảng phụ chép nhạc, chép hát, đĩa nhạc, đầu video, loa phòng học chức theo tiêu chuẩn để đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao học sinh Trần Phú, ngày 10 tháng 04 năm 2018 Xác nhận Thủ trưởng đơn vị Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm viết không chép người khác Người viết Lê Thị Hồng Nhung TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 STT TÊN TÁC GIẢ NĂM XUẤT BẢN Hoàng Long 2009 SGK Âm nhạc NXB Giáo dục 2006 SGV Âm nhạc NXB Giáo dục HoàngLong - Hoàng Lân - Lê Minh Châu Hoàng Long 2017 TÊN TÀI LIỆU NHÀ XUẤT BẢN Sách BT Âm nhạc NXB Giáo dục 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CÂP PHÒNG GD& ĐT, CÂP SỞ GD& ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Hồng Nhung Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Trần Phú TT Tên đề tài SKKN Một số kinh nghiệm chung giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Trần Phú Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Phòng GD& ĐT TP Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) B Năm học đánh giá xếp loại 2015-2016 22 ... Một số phương pháp nhằm khắc phục thói quen ghi tên nốt nhạc tập đọc nhạc lớp 6 để nghiên cứu thực nghiệm giảng dạy cho học sinh trongthời gian năm gần Mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh khắc. .. pháp biện pháp trình bày nhằm khắc phục thói quan ghép tên nốt nhạc tập đọc nhạc lớp 6A thấy + Học sinh hứng thủ học tập, em ý xây dựng + Tình trạng học sinh ghi tên nốt nhạc tập đọc nhạc khơng... học tập đọc nhạc thường bắt gặp thấy tình trạng đại đa số em thường ngại đọc dẫn tới em chép sẵn tên nốt nhạc tập đọc nhạc, em nghe cô giáo đọc mẫu vội vàng chép sẵn ln tên nốt nhạc Tập đọc nhạc

Ngày đăng: 20/03/2019, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan