1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khoa học

36 63 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 229,5 KB

Nội dung

Khoa học Bài 18: phòng tránh bị xâm hại I. Mục tiêu: - Nêu một số tình hống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. - Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. - Liệt kê danh sách những ngời có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại. II. Chuẩn bị: Hình trang 38, 39 SGK; Một số tình huống để đóng vai. III. Hoạt động dạy học: Khởi động: Trò chơi Chanh chua, cua cắp Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn GV cho cả lớp đứng thành vòng tròn, tay trái giơ lên gần vai, bàn tay ngửa xoè ra; ngón trỏ của tay phải để vào lòng bàn tay trái của ngời đứng liền bên cạnh. Khi ngời điều khiển hô chanh cả lớp hô chuatay vẫn để yên. Khi ngời điều khiển hô cua cả lớp hô cắp đồng thời tay trái nắm lại để cắp ngời khác, còn ngón tay phải của mình rút nhanh để khỏi bị cắp. Ngời bị cắp là thua cuộc. Bớc 2: Thực hiện chơi nh hớng dẫn trên Kết thúc trò chơi GV hỏi: các em rút ra bài học gì qua trò chơi? 1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: HS nêu đợc một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. Cách tiến hành: Bớc 1: Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại. Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại? Bớc 2: Làm việc theo nhóm Bớc 3: Làm việc cả lớp Đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác bổ sung GV kết luận: Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại: Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ở trong phòng kín một mình với ngời lạ; đi nhờ xe ngời lạ; nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của ngời khác mà không rõ lý do . Một số điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. 2. Hoạt động 2: Đóng vai ứng phó với nguy cơ bị xâm hại Mục tiêu: Giúp HS Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Nêu đợc các quy tắc an toàn cá nhân Cách tiến hành: Bớc 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm GV có thể giao cho mỗi nhóm một tình uống để các em tập cách ứng xử. Bớc 2: Làm việc cả lớp. GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. Ngời mắc bệnh viêm gan A cần lu ý điều gì ? Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A? GV Kết luận: Cách phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín, uống sôi; rửa tay trớc khi ăn và sau khi đi đại tiện. Ngời mắc bệnh viêm gan A cần lu ý; Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi ta min, không ăn mỡ, không uống rợu. 3. Củng cố: HS đọc mục bạn cần biết SGK 4. Dặn dò: Nắm đợc cách phòng viêm gan A Chuẩn bị bài sau: Phòng tránh HIV/AIDS -------- --------- Khoa học Bài 19: phòng tránh tai nạn giao thông đờng bộ I. Mục tiêu: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông. - Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông II. Chuẩn bị: Hình trang 40, 41 SGK; Su tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: HS nhận ra đợc những việc làm vi phạm luật giao thông của những ngời tham gia giao thông trong hình. HS nêu đợc hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo cặp (SGV) Bớc 2: Làm việc cả lớp Đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác bổ sung GV kết luận: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đờng bộ là do lỗi tại ngời tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật giao thông đờng bộ. Ví dụ: Vỉa hè bị lấn chiếm Ngời đi bộ hay đi xe không đi đúng phần đờng quy định Đi xe đạp hàng 3 Các xe chở hàng cồng kềnh . 2. Hoạt động 2: Quan sát thảo luận Mục tiêu: HS nêu đợc một số biện pháp an toàn giao thông Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo cặp 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 5, 6, 7 trang 41 SGK và phát hiện những việc cần làm đối với ngời tham gia giao thông đợc thể hiện qua hình: VD: Hình 5: Thể hiện việc HS đợc học về Luật giao thông đờng bộ Hình 6: Một bạn HS đi xe đạp sát lề đờng bên phải và có đội mũ bảo hiểm Hình 7: Những ngời đi xe máy đi đúng phần đờng quy định Bớc 2: Làm việc cả lớp. Một số HS trình bày kết quả thảo luận theo cặp. Tiếp theo, GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn giao thông GV ghi lại ý kiến lên bảng, tóm tắt 3. Củng cố: HS đọc mục bạn cần biết SGK 4. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Ôn tập Nhận xét tiết học -------- --------- Khoa học Bài 20: ôn tập Con ngời và sức khoẻ I. Mục tiêu: HS có khả năng Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con ngời kể từ lúc mới sinh. Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. II. đồ dùng dạy học Các sơ đồ trang 42 , 43 SGK; Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm. III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ, từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc cá nhân GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu nh bài tập 1, 2, 3 trang 42 SGK Bớc 2: Làm việc cả lớp Gọi HS lên chữa bài GV nhận xét, kết luận 2. Hoạt động 2: Trò chơi Ai nhanh ai đúng Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ đợc sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học Cách tiến hành: Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn SGV Bớc 2: Làm việc theo nhóm Các nhóm làm việc dới sự điều khiển của nhóm trởng GV đi tới từng nhóm để giúp đỡ Bớc 3: Làm việc cả lớp Các nhóm treo sản phẩm của mình và cử ngời trình bày Các nhóm khác nhận xét, góp ý và có thể nêu ý tởng mới 3. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học -------- --------- Khoa học Bài 21: ôn tập Con ngời và sức khoẻ I. Mục tiêu: HS có khả năng Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con ngời kể từ lúc mới sinh. Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. II. đồ dùng dạy học Các sơ đồ trang 42 , 43 SGK; Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm. III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động Mục tiêu: HS vẽ đợc tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiên, tai nạn giao thông . Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm Quan sát các hình 2, 3 SGK trang 44 thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ. Bớc 2: Làm việc cả lớp Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp Cuối buổi học, GV dặn học sinh về nhà nói với bố mẹ những điều đã học. 3. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau đọc trớc bài 22 -------- --------- Khoa học Bài 22: tre - mây - song I. Mục tiêu: HS có khả năng Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tra, mây, song Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song đợc sử dụng trong gia đình. II. đồ dùng dạy học Các sơ đồ trang 46 , 47 SGK; Phiếu học tập; Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật đợc làm từ tre, mây, song. III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: HS lập đợc bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song Cách tiến hành: Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn GV phát cho các nhóm phiếu học tập GV Yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK GV Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập Bớc 2: Làm việc theo nhóm HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích Thảo luận và điền vào phiếu học tập Phiếu học tập Hãy hoàn thành bảng sau: Tre Mây, song Đặc điểm Công dụng Bớc 3: Làm việc cả lớp Đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm mình Các nhóm khác bổ sung Tre Mây, song Đặc điểm Câ mọc đứng, cao khoảng 10- Cây leo, thân gỗ, dài không phân 15m, thân rỗng ở bên trong, gồm nhiều đốt thẳng nhánh, hình trụ Có loài thân dài đến hàng trăm mét Công dụng Làm nhà, đồ dùng trong gia đình Đan lát, làm đồ mĩ nghệ Làm dây buộc bè, làm bàn ghế Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: HS nhận ra đợc một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song HS nêu đợc cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song đợc sử dụng trong gia đình. Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trởng điều khiển nhóm mình Yêu cầu HS đọc đợc tên từng đồ vật có trong mỗi hình HS Xác định đợc đồ dùng đó làm từ vật liệu tra hay song, mây Bớc 2: Làm việc cả lớp Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm Các nhóm khác bổ sung Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu Hình 4 Đòn gánh ống đựng nớc Tre ống tre Hình 5 Bộ bàn ghế tiếp khách Mây, song Hình 6 Các loại rổ rá Tre, mây Hình 7 Tủ Giá để đồ Ghế Mây song Kể tên một số đồ dùng đợc làm bằng tre, mây, song mà em biết? Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song? GV kết luận: Tre, mây, song là những vật liệu phổ biến thông dụng ở nớc ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình đợc làm từ tre hoặc mây, song thờng đợc sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc. 3. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau đọc trớc bài sắt, gang, thép -------- --------- Khoa học Bài 23: sắt gang - thép I. Mục tiêu: HS có khả năng Nêu đợc nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng Kể tên một số dụng cụ, máy móc đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình. II. đồ dùng dạy học Các sơ đồ trang 48 , 49 SGK; Su tầm tranh ảnh một số đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin Mục tiêu: HS nêu đợc nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc cá nhân GV Trong tự nhiên sắt có ở đâu ? GV Gang, thép đều có thành phần nào chung? GV Gang thép khác nhau ở điểm nào? Bớc 2: Làm việc cả lớp GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình GV Kết luận: Trong tự nhiên sắt có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt. Giống nhau: Chúng đều là hợp kim của sắt và các bon Khác nhau: - Trong thành phần của gang có nhiều các bon hơn thép, gang rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi. - Trong thành phần của thép có ít các bon hơn gang, thép rất cứng, bền và dẻo . Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Kể đợc tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép. Nêu đợc cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang, thép. Cách tiến hành: Bớc 1: GV: Sắt là một kim loại đợc sử dụng dới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đờng sắt, đinh sắt . thực chất đợc làm bằng thép. Bớc 2: GV: Gang, thép dùng để làm gì ? Bớc 3: Thép đợc dùng làm lan can nhà ở, đờng ray tàu hoả, dao, kéo, dây thép Gang đợc dùng làm nồi GV kết luận: Một số đồ dùng bằng thép nh cày, cuốc, dao, kéo dễ bị rĩ, vì vậy khi sử dụng xong phải rửa sạch và cất ở nơi khô ráo. Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng bằng gang trong gia đình vì chúng guòn, dễ vở. 3. Củng cố- Dặn dò: Về nhà: Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép khác mà em biết? Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép ? Nhận xét tiết học -------- --------- Khoa học Bài 24: đồng và hợp kim của đồng I. Mục tiêu: HS có khả năng Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. Cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. II. đồ dùng dạy học Các hình trang 50, 51 SGK; Một đoạn dây đồng, phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Làm việc với vật thật Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát đoạn dây đồng Dây đồng có màu sắc, độ sáng, tính dẻo nh thế nào? So sánh đoạn dây đồng và dây thép? Bớc 2: Làm việc cả lớp GV gọi một số HS trình bày bài làm của nhóm mình Nhóm khác bổ sung GV Kết luận: Dây đồng có màu nâu đỏ, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu: HS nêu đợc tính chất của đồng và hợp kim của đồng Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc cá nhân GVphát phiếu học tập cho HS GV yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn Phiếu học tập Hoàn thành bảng sau: Đồng Hợp kim của đồng Tính chất Bớc 2: Chữa bài tập Gọi một số HS trình bày bài làm của mình Các HS khác góp ý Đồng Hợp kim của đồng Tính chất Có màu đỏ nâu, có ánh kim Dễ dát mỏng và kéo sợi Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt Có màu nâu hoặc vàng Có ánh kim Cứng hơn đồng GV kết luận: Đồng là kim loại: đồng- thiết, đồng-kẽm đều là hợp kim của đồng Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: HS kể đợc tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng HS nêu đợc cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng. Cách tiến hành: Kể tên một số đồ dùng khác đợc làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng Cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng GV kết luận: Đồng đợc sử dụng làm đồ điện, dây điện, các hợp kim của đồng dùng làm nồi, mâm. 3. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau: Nhôm -------- --------- Khoa học Bài 25: nhôm I. Mục tiêu: HS có khả năng Kể tên một số dụng, máy móc đồ dùng đợc làm bằng nhôm Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm II. đồ dùng dạy học Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm, phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh ảnh . Mục tiêu: HS kể đợc tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm bằng nhôm Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát đồ dùng làm bằng nhôm Kể tên các đồ dùng làm bằng nhôm Bớc 2: Làm việc cả lớp GV gọi một số HS trình bày bài làm của nhóm mình Nhóm khác bổ sung GV Kết luận: Nhôm đợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất nh thế tạo cac dụng cụ làm bếp, làm vỏ của nhiều loại đồ hộp, làm khung cửa Hoạt động 2: Làm việc với vật thật Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát đồ dùng làm bằng nhôm Mô tả màu sắc, độ sáng, tính dẻo, cứng của các đồ dùng bằng nhôm GV đi đến các nhóm giúp đỡ Bớc 2: Làm việc cả lớp Đại diện các nhóm trình bày kết quả Các nhóm khác bổ sung GV kết luận: các đồng dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng nh sắt và đồng. Hoạt động 3: làm việc với SGK Mục tiêu: HS nêu đợc nguồn gốc và một số tính chất của nhôm HS nêu đợc cách bảo quản một số đồ dùng làm bằng nhôm Cách tiến hành: SGV [...]... tiết học Chuẩn bị đọc trớc bài sau: Sự biến đổi hoá học Khoa học Bài 38-39: sự biến đổi hoá học I Mục tiêu: HS biết Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học Phân biệt sự biến đỏi hoá học và sự biến đổi lý học Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhệit trong biến đổi hoá học II đồ dùng dạy học Hình SGK trang 78; 79; 80; 81 Chuẩn bị: Đờng, giấy nháp, phiếu học. .. tiết học Chuẩn bị tiết sau ôn tập - Khoa học Bài 33 - 34: ôn tập và kiểm tra học kỳ I I Mục tiêu: HS biết hệ thống các kiến thức đã học Đặc điểm giới tính Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học II đồ dùng dạy học Hình SGK trang 68 Phiếu học tập III Hoạt động dạy học: 1 Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập... bằng chất dẻo Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau: Tơ sợi Khoa học Bài 32: tơ sợi I Mục tiêu: HS biết Kể tên một số loại tơ sợi Làm thực hành phân biệt tơi sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi II đồ dùng dạy học Hình SGK trang 66 Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo Phiếu học tập III Hoạt động dạy học: GV yêu cầu HS kể tên... điện 3 Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau: Thuỷ tinh Khoa học Bài 29: thuỷ tinh I Mục tiêu: HS biết Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thờng Kê rtên các vật liệu đợc dùng để sản xuất ra thuỷ tinh Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lợng cao II đồ dùng dạy học Hình SGK trang 60; 61 III Hoạt động dạy học: 1 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận... tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lợng cao 3 Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau: Cao Su Khoa học Bài 30: cao su I Mục tiêu: HS biết Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trng của cao su Kể tên các vật liệu đợc dùng để chế tạo ra cao su Nêu tính chất và công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su II đồ dùng dạy học Hình SGK trang 62; 63 Su tầm một số... hoá chất dính vào cao su) 3 Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau: Chất dẻo Khoa học Bài 31: chất dẻo I Mục tiêu: HS biết Nêu tính chất và công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo II đồ dùng dạy học Hình SGK trang 64; 65 Su tầm một số đồ dùng bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, áo ma, ống nhựa) III Hoạt động dạy học: GV yêu cầu HS thi kể tên các đồ dùng đợc làm bằng nhựa... tiết học Chuẩn bị bài sau: Đá vôi Khoa học Bài 26: đá vôi I Mục tiêu: HS biết Kể tên một số vùng núi đá côi, hang động của chúng Nêu ích lợi của đá vôi Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi II đồ dùng dạy học Một vài mẫu đá vôi, đá cuội: giấm chua hoặc a xít Su tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng nh ích lợi của đá vôi III Hoạt động dạy học: ... thúc tiết học, GV có thể yêu cầu một số HS trả lời 2 câu hỏi ở SGK trang 55 3 Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau: Gạch ngói Khoa học Bài 27: gạch - ngói I Mục tiêu: HS biết Kể tên một số đồ gốm Phân biệt hạch, ngói với các loại đồ sành sứ Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói II đồ dùng dạy học Su... Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau kiểm tra Khoa học Bài 35: sự chuyển thể của chất I Mục tiêu: HS biết Phân biệt 3 thể của chất Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác II đồ dùng dạy học Hình SGK trang 73 III Hoạt động dạy học: 1 Hoạt động 1: Trò... tiêu: Giúp học sinh Biết cách tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm SGV Bớc 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả 3 Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị đọc trớc bài sau: Dung dịch Khoa học Bài 37: dung dịch I Mục tiêu: HS biết Cách tạo ra một dung dịch Kể tên một số dung dịch Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch II đồ dùng dạy học Hình . tiết học Chuẩn bị tiết sau ôn tập -------- --------- Khoa học Bài 33 - 34: ôn tập và kiểm tra học kỳ I I. Mục tiêu: HS biết hệ thống các kiến thức đã học. . một số vật liệu đã học II. đồ dùng dạy học Hình SGK trang 68 Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập Mục tiêu:

Ngày đăng: 25/08/2013, 09:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng con và phấn trắng Chuông nhỏ - Khoa học
Bảng con và phấn trắng Chuông nhỏ (Trang 22)
Quan sát các hình trong SGK trang 83 và thảo luận - Khoa học
uan sát các hình trong SGK trang 83 và thảo luận (Trang 29)
w