III. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch“
Mục tiêu: Giúp HS biết cách tạo ra dung dịch
Kể tên đợc một số dung dịch
Cách tiến hành
Bớc 1: Làm việc theo nhóm GV cho HS làm việc theo nhóm Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
Bớc 2: Làm việc cả lớp
Đại diện nhóm nêu công thức pha dung dịch đờng Các nhóm nhận xét, so sánh
HS phát biểu dung dịch là gì ?
Kể tên một số dung dịch khác (dung dịch nớc và xà phòng, giấm và đờng, giấm và muối)
GV kết luận: Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan đợc vào trong chất lỏng đó.
Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau đợc gọi là dung dịch.
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: HS nêu đợc cách tách các chất trong dung dịch Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm SGV
Bớc 2: Làm việc cả lớp
Đại diện một số nhóm trình bày kết quả Nhóm khác bổ sung.
GV kết luận: Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách cách chng cất. Trong thực tế ngời ta sử dụng phơng pháp chng cất để tạo ra nớc cất dùng cho ngành y tế.
Trò chơi “Đố bạn“
Để sản xuất ra nớc cất dùng trong y tế ngời ta sử dụng phơng pháp chng cất.
Để làm ra muối từ nớc biển, ngời ta dẫn nớc biển vào các ruộng làm muối. Dới ánh năng mặt trời nớc sẽ bay hơi và còn lại muối.
3. Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị đọc trớc bài sau: Sự biến đổi hoá học --- ---
Khoa học
Bài 38-39: sự biến đổi hoá học I. Mục tiêu: HS biết
Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học
Phân biệt sự biến đỏi hoá học và sự biến đổi lý học
Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhệit trong biến đổi hoá học
II. đồ dùng dạy học
Hình SGK trang 78; 79; 80; 81
Chuẩn bị: Đờng, giấy nháp, phiếu học tập Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn.
III. Hoạt động dạy học: