Hoạt động 1: Thí nghiệm

Một phần của tài liệu Khoa học (Trang 26 - 29)

III. Hoạt động dạy học:

1. Hoạt động 1: Thí nghiệm

Mục tiêu: Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác

Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học

Cách tiến hành

Bớc 1: Làm việc theo nhóm GV cho HS làm việc theo nhóm Nhóm trởng điều khiển nhóm mình Ghi kết quả vào phiếu học tập

Bớc 2: Làm việc cả lớp

Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc Các nhóm nhận xét, so sánh

Thí nghiệm Mô tả hiện tợng Giải thích hiện tợng

Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy

Tờ giấy bị chát thành than Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ đợc tính chất ban đầu

Thí nghiệm 2: Chng đờng trên ngọn lửa

Đờng từ màu trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành than

Trong quá trình chng đờng có khói khét bốc lên

Dới tác dụng của nhệit, đờng đã không giữ đợc tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành một chất khác

Hiện tợng chất này bị biến đổi thành chất khác tơng tự nh hai thí nghiệm trên gọi là gì?

Sự biến đổi hoá học là gì ? GV Kết luận:

Hiện tợng này bị biến đổi thành chất khác nh hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

Hoạt động 2: Thảo luận

Mục tiêu: HS phân biệt đợc sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học Cách tiến hành:

Bớc 1: Làm việc theo nhóm

Nhóm trởng điều khiển nhóm mình

Quan sát các hình trong SGK trang 79 và thảo luận

Trờng hợp nào có sự biến đổi hoá học ? Tại sao bạn kết luận nh vậy? Trờng hợp nào có sự biến đổi lý học ? Tại sao bạn kết luận nh vậy?

Bớc 2: Làm việc cả lớp

Đại diện một số nhóm trình bày kết quả Nhóm khác bổ sung.

GV kết luận: sự bếin đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học GV nhắc HS không đợc đến gần các hố vôi đang tôi vì nó toả nhiệt, có thể gây bỉng, rất nguy hiểm.

Hoạt động 3: Trò chơi “Chứng minh vai trò của nhiệt trong bếin đổi hoá học“

Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong

biến đổi hoá học.

Cách tiến hành:

Bớc 1: Làm việc theo nhóm

Nhóm trởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi đợc giới thiệu trong SGK trang 80

Từng nhóm giới thiệu các bức th của nhóm mình với các bạn nhóm khác GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dới tác dụng của nhệit Hoạt động 4: Thực hành xử lý thông tin trong SGK

Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học Cách tiến hành:

Bớc 1: Làm việc theo nhóm

GV yêu cầu nhóm trởng điều khiển nhóm mình Quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi

Bớc 2: Làm việc cả lớp

Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình Mỗi nhóm chỉ trả lời câu hỏi của một bài tập

Các nhóm khác bổ sung.

* Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dới tác dụng của ánh sáng.

3. Củng cố- Dặn dò:

Nhận xét tiết học

Chuẩn bị đọc trớc bài sau: Năng lợng.

---    ---

Khoa học

Bài 40: năng lợng I. Mục tiêu: HS biết

Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí hình dạng, hiệt độ nhờ đợc cung cấp năng lợng.

Nêu ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt động đó.

II. đồ dùng dạy học

Hình SGK trang 83

Chuẩn bị: Nến, diêm, ô tô đồ chơi có đèn, còi hoặc đèn pin

III. Hoạt động dạy học:

1. Hoạt động 1: Thí nghiệm

Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi

vị trí, hình dạng, nhiệt độ ... nhờ đợc cung cấp năng lợng

Cách tiến hành

Bớc 1: Làm việc theo nhóm

GV cho HS làm việc theo nhóm Nhóm trởng điều khiển nhóm mình Ghi kết quả vào phiếu học tập

Bớc 2: Làm việc cả lớp

Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc Các nhóm nhận xét, so sánh

- Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lợng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao.

- Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lợng cho việc phát sáng và toả nhiệt.

=> Trong các trờng hợp trên ta thấy cần cung cấp năng lợng để các vật có các biến đổi, hoạt động.

Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận

Mục tiêu: HS nêu đợc một số ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật, phơng

tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt động đó.

Cách tiến hành:

Bớc 1: Làm việc theo cặp

Nhóm trởng điều khiển nhóm mình

Quan sát các hình trong SGK trang 83 và thảo luận

Bớc 2: Làm việc cả lớp

Đại diện một số nhóm trình bày kết quả Nhóm khác bổ sung.

Hoạt động Nguồn năng lợng

Ngời nông dân cày cấy ... Thức ăn Các bạn HS đá bóng, học bài Thức ăn

Chim đang bay Thức ăn

Máy cày Xăng

... . . .

Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” trong đó các em nêu tên hoạt động của con ngời, máy móc và tên nguồn năng lợng cho từng hoạt động đó.

3. Củng cố- Dặn dò:

Nhận xét tiết học

Chuẩn bị đọc trớc bài sau: Năng lợng mặt trời. ---

Khoa học

năng lợng mặt trời I. Mục tiêu. HS biết:

-Trình bày tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên

- Kể tên một số phơng tiện, máy móc, hoạt động ... của con ngời sử dụng năng l- ợng mặt trời.

Một phần của tài liệu Khoa học (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w