Mục tiêu HS biết:

Một phần của tài liệu Khoa học (Trang 31 - 36)

- Kể tên và nêu công dụng của một số laọi chất đốt.

- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt

II. Đồ dùng dạy học.

Su tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt Hình và thông tin trang 86, 87, 88 SGK

III. các hoạt động dạy học.

1. Bài cũ .

Mặt trời cung cấp năng lợng cho trái đất ở những dạng nào? Nêu vai trò năng lợng mặt trời với sự sống ?

2. Bài mới.

Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt

Mục tiêu: HS nêu đợc tên một số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí Cách tiến hành

GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận

Kể tên một số chất đốt thờng dùng. Trong đó, chất đốt nào ở thể rắn, chất dodót nào ở thể lỏng, chất dodót nào ở thể khí ?

Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận

Mục tiêu: HS kể đợc tên và nêu đợc công dụng, việc khai thác của từng loại chất

đốt.

Cách tiến hành:

Bớc 1: Làm việc theo nhóm

Nhóm trởng điều khiển nhóm mình

1. Sử dụng các chất đốt rắn.

Kể tên các chất đốt rắn thờng đợc dùng ở các vùng nông thôn và miền núi (củi, tre, rơm, rạ ...)

Than đá đợc sử dụng trong những việc gì ? ở nớc ta than đá đợc khai thác chủ yếu ở đâu ?

Ngoài than đá em còn biết tên loại than nào khác (than bùn, than củi...)

2. Sử dụng các chất đốt lỏng.

Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết, chúng thờng đợc dùng để làm gì? ở nớc ta dầu mỏ đợc khai thác ở đâu ? (Vũng Tàu)

Đọc các thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong hoạt động thực hành. sởi ấm

3. Sử dụng các chất đốt khí.

Có những loại khí đốt nào

Ngời ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học ?

Bớc 2: Làm việc cả lớp

Đại diện một số nhóm trình bày kết quả Nhóm khác bổ sung.

GV kết luận: Để sử dụng đợc khí tự nhiên, khí đợc nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Củng cố- Dặn dò:

Nhận xét tiết học

Về nhà đọc lại bài tiết sau học tiếp

---

Khoa học

sử dụng năng lợng chất đốt (tiếp)

I. Mục tiêu. HS biết:

- Kể tên và nêu công dụng của một số laọi chất đốt.

- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt

II. Đồ dùng dạy học.

Su tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK

III. các hoạt động dạy học.

1. Bài cũ .

Kê rtên các loại chất đốt lỏng mà em biết ? Dầu mỏ đợc khai thác ở đâu ?

2. Bài mới.

Hoạt động 3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt

Mục tiêu: HS nêu đợc sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm

các loại chất đốt.

Cách tiến hành

Bớc 1: Làm việc theo nhóm

Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý?

Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than ?

Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lợng vô tận không? Tại sao?

Nêu ví dụ về sử dụng lãng phí năng lợng . tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lợng ?

Nêu các việc nên làm để tiết kiệm chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn Gia đình bạn dử dụng loại chất đốt gì để đun nấu?

Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt.

Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trờng không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó.

Bớc 2: Làm việc cả lớp

Đại diện một số nhóm trình bày kết quả Nhóm khác bổ sung.

3. Củng cố- Dặn dò: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét tiết học

Về nhà xem trớc bài 44: sử dụng năng lợng gió và năng lợng nớc chảy ---

Khoa học

sử dụng năng lợng gió và năng lợng nớc chảy

I. Mục tiêu. HS biết:

- Trình bày tác dụng của năng lợng gió, năng lợng nớc chảy trong tự nhiên

- Kể ra những thành tựu trong viêc khai thác để sử dụng năng lợng gió, năng lợng nớc chảy.

II. Đồ dùng dạy học.

Su tầm tranh ảnh về việc sử dụng năng lợng gió, năng lợng nớc chảt Hình và thông tin trang 90 ,91 SGK

III. các hoạt động dạy học.

1. Bài cũ .

Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?

Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trờng không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó.

2. Bài mới.

Hoạt động 1: Thảo luận về năng lợng gió

Mục tiêu: HS trình bày đợc tác dụng của năng lợng gió trong tự nhiên

HS kể đợc một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lợng gió.

Cách tiến hành

Bớc 1: Làm việc theo nhóm

Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý?

Vì sao có gió ? Nêu ví dụ về tác dụng của năng lợng gió trong tự nhiên.

Con ngời sử dụng năng lợng gió trong những việc gì ? Liên hệ thực tế ở địa phơng.

Bớc 2: Làm việc cả lớp

Đại diện một số nhóm trình bày kết quả Nhóm khác bổ sung.

Hoạt động 2: Thảo luận về năng lợng nớc chảy

Mục tiêu: HS trình bày đợc tác dụng của năng lợng nớc chảy trong tự nhiên

HS kể đợc một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lợng nớc chảy.

Cách tiến hành

Bớc 1: Làm việc theo nhóm

Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lợng nớc chảy trong tự nhiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Con ngời sử dụng năng lợng nớc chảy trong những việc gì ? Liên hệ thực tế ở địa phơng

Bớc 2: Làm việc cả lớp

Đại diện một số nhóm trình bày kết quả Nhóm khác bổ sung.

Hoạt động 3: Thực hành “làm quay tua bin“

Mục tiêu: HS thực hành sử dụng năng lợng nớc chảy làm quay tua bin Cách tiến hành

GV hớng dẫn HS

Đổ nớc làm quay tua bin của mô hình “tua bin nớc” hoặc bánh xe nớc.

3. Củng cố- Dặn dò:

Nhận xét tiết học

Về nhà xem trớc bài: Sử dụng năng lợng điện.

---

Khoa học

sử dụng năng lợng điện

I. Mục tiêu. HS biết:

- Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện măng năng luợng. - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện

- Kể tên một số loại điện.

II. Đồ dùng dạy học.

Su tầm tranh ảnh về việc sử dụng điện Hình và thông tin trang 92 ,93 SGK

III. các hoạt động dạy học.

1. Bài cũ .

Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?

Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trờng không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó.

2. Bài mới.

Hoạt động 1: Thảo luận về năng lợng gió

Mục tiêu: HS kể đợc một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lợng

một số loại nguôn điện phổ biến

Cách tiến hành

Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết.

Năng lợng điện mà các đồ dùng trên sử dụng đợc lấy từ đâu ?

Hoạt động 2: Thảo luận về năng lợng nớc chảy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu: HS kể đợc một số ứng dụng của dòng điện và tìm ví dụ về các máy

móc, đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng.

Cách tiến hành

Quan sát các vật thật hay mô hình những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sử tầm đợc.

Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý? Kể tên của chúng

Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng

Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó.

Bớc 2: Làm việc cả lớp

Đại diện một số nhóm trình bày kết quả Nhóm khác bổ sung.

Hoạt động 3: Trò chơi “ai nhanh- ai đúng“

Mục tiêu: HS nêu đợc những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của

cuộc sống

Cách tiến hành

Chia lớp thành 2 đội

Đội nào tìm đợc nhiều ví dụ hơn là thắng

Hoạt động Các dụng cụ, phơng tiệnkhông sử dụng điện Các dụng cụ, phơng tiện sửdụng điện

Thắp sáng Đèn dầu, nến Bóng đèn, điện, đèn pin Truyền tin Ngựa, bồ câu truyền tin Điện thoại, vệ tinh

Qua trò chơi HS biết đợc những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống của con ngời

3. Củng cố- Dặn dò:

Nhận xét tiết học

Về nhà xem trớc bài: Lắp mạch điện đơn giản

---

Khoa học

lắp mạch điện đơn giản

I. Mục tiêu. HS biết:

- Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.

- Làm đợc thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.

II. Đồ dùng dạy học.

Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại

Hình và thông tin trang 95,97 SGK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. các hoạt động dạy học.

1. Bài cũ .

Nêu một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lợng

Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện

Mục tiêu: HS lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây

điện.

Cách tiến hành

Bớc 1: Làm việc theo nhóm

Các nhóm làm thí nghiệm nh GV hớng dẫn

Mục đích: Tạo ra một dòng điện có nguồn điện là pin trong mạch kín làm sáng bóng đèn pin.

Vật liệu: Một cục pin, một số đoạn dây, một bóng đèn pin. Bớc 2:

Một phần của tài liệu Khoa học (Trang 31 - 36)