1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát một số đặc tính của nấm men saccharomyces cerevisiae cố định trong hệ gel alginat bao chitosan

52 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI CHORK CHIMY KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae CỐ ĐỊNH TRONG HỆ GEL ALGINAT BAO CHITOSAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI CHORK CHIMY Mã sinh viên: 1301046 KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA NẤM MEN Saccharomyces cerevisiae CỐ ĐỊNH TRONG HỆ GEL ALGINAT BAO CHITOSAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Kiều Thị Hồng Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp Dƣợc HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới ThS Kiều Thị Hồng người thầy truyền cho tơi tình u khoa học qua giảng lớp, dìu dắt tơi từ ngày đầu làm nghiên cứu khoa học, người hướng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn người nhiệt tình hướng dẫn đến TS Đàm Thanh Xuân ln giúp đỡ, giải đáp thắc mắc, khó khăn mà gặp phải suốt thời gian thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, giáo anh, chị kỹ thuật viên Bộ môn Công nghiệp Dƣợc, đặc biệt Tổ Công nghệ Sinh học-những người giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực nghiệm nghiên cứu để hồn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, phòng ban, thầy giáo cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội- người dạy bảo giúp đỡ suốt năm học tập Và cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln bên động viên khích lệ, tạo điều kiều kiện thuận lợi để học tập giúp đỡ suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Chork Chimy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung nấm men .2 1.2 Tổng quan nấm men Saccharomyces cerevisiae .2 1.2.1 Đặc tính nấm men Saccharomyces cerevisiae 1.2.2 Ứng dụng nấm men Saccharomyces cerevisiae công nghệ sinh học 1.3 Phương pháp cố định tế bào 1.3.1 Khái niệm .3 1.3.2 Phân loại phương pháp cố định tế bào 1.3.3 Ưu nhược điểm cố định tế bào .4 1.4 Tổng quan số chất mang sử dụng cố định tế bào 1.4.1 Alginat 1.4.2 Chitosan 10 1.5 Phương pháp sản xuất ethanol 12 1.6 Một số nghiên cứu phương pháp cố định tế bào giới Việt Nam 12 CHƢƠNG NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị, môi trường sử dụng 14 2.1.1 Nguyên liệu hóa chất .14 2.1.2 Thiết bị dụng cụ dùng nghiên cứu 14 2.1.3 Các dung dịch sử dụng nghiên cứu 15 2.1.4 Môi trường sử dụng 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1 Khảo sát khả tạo ethanol tế bào nấm men S.cerevisiae cố định hệ gel alginat-chitosan 17 2.2.2 Khảo sát khả tái sử dụng hạt tế bào cố định hệ gel alginat–chitosan 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp tiệt khuẩn nhiệt ẩm 17 2.3.2 Phương pháp giữ giống .18 2.3.3 Phương pháp nhân giống 18 2.3.4 Phương pháp cố định tế bào nấm men S cerevisiae hệ gel alginatchitosan 18 2.3.5 Phương pháp lên men 19 2.3.6 Phương pháp khảo sát khả tái sử dụng hạt tế bào cố định 20 2.3.7 Phương pháp định lượng đường 20 2.3.8 Phương pháp đông khô .21 2.3.9 Phương pháp chụp ảnh xác định kích thước cấu trúc tế bào nấm men S cerevisiae 22 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Khảo sát khả tạo ethanol tế bào nấm men S cerevisiae cố định hệ gel alginat-chitosan 23 3.1.1 Tạo hạt cố định tế bào nấm men hệ gel alginat-chitosan 23 3.1.2 Khả lên men tế bào cố định hệ gel alginat-chitosan 26 3.1.3 Khảo sát khả tiêu thụ đường 28 3.2 Khảo sát khả tái sử dụng hạt tế bào cố định cố định hệ gel alginat-chitosan 30 3.2.1 Khả lên men sau tái sử dụng tế bào cố định hệ gel alginat-chitosan 30 3.2.2 Khảo sát khả tiêu thụ đường sau tái sử dụng .33 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT c Nồng độ (Concentration) HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High performent liquid chrogratomaphy) h Giờ (hour) M Mẫu PL Phụ lục S cerevisiae Saccharomyces cerevisiae SD Độ lệch chuẩn (Standard deviation) TB Tế bào TN Thí nghiệm VSV Vi sinh vật V Thể tích (Volume) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Nguyên liệu hóa chất sử dụng nghiên cứu 14 Bảng 2.2 Thiết bị dùng nghiên cứu 14 Bảng 2.3 Dụng cụ dùng nghiên cứu 15 Bảng 2.4 Hóa chất dùng mơi trường giữ giống 15 Bảng 2.5 Hóa chất dùng mơi trường nhân giống 16 Bảng 2.6 Hóa chất dùng mơi trường lên men 16 Bảng 2.7 Hóa chất dùng mơi trường giữ hạt cố định tế bào 17 Bảng 2.8 Thiết kế công thức tạo hạt 19 Bảng 3.1 Đặc điểm hạt tế bào cố bào cố định nấm men S.cerevisaie 25 Bảng 3.2 Đặc điểm bình sau lên men 24h 26 Bảng 3.3 Nồng độ đường tiêu thụ trung bình 100ml(n=9) 29 Bảng 3.4 Đặc điểm bình sau lên men tái sử dụng sau 24h 31 Bảng 3.5 Nồng độ đường tiêu thụ trung bình sau tái sử dụng 100ml (n=9) 33 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Tên hình Tế bào nấm men S.cerevisiae Các phương pháp cố định tế bào Mô tả cấu trúc alginat Mô tả vi trứng, vị trí ion Ca2+ gel tạo thành gel calci alginat chế tạo gel alginat theo phương pháp tạo gel từ bên ngồi Cấu trúc hóa học chitosan Hạt tế bào cố định hệ alginat Hạt tế bào cố định hệ gel alginat-chitosan Kích thước hạt tế bào cố định hẹ gel alginat Kích thước hạt tế bào cố định hẹ gel alginat-chitosan Bình lên men nấm men S.cerevisiae tế bào tự Bình lên men nấm men S cerevisiae alginat Bình lên men nấm men S cerevisiae alginat-chitosan Đồ thị so sánh khả tiêu thụ đường sau lên men 24h Bình lên men nấm men S.cerevisiae alginat sau tái sử dụng 24h Hình 3.10 Bình lên men nấm men S.cerevisiae alginat-chitosan sau tái sử dụng 24h Hình 3.11 Đồ thị so sánh khả tiêu thụ đường sau tái sử dụng 24h Hình 3.9 Trang 10 24 24 24 24 27 27 27 29 32 32 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Như biết, nấm men loài vi sinh vật nhiều ứng dụng cơng nghệ sản xuất Một ứng dụng phổ biến chúng tạo ethanol ngành sản xuất rượu, ngành sản xuất sản phẩm lên men truyền thống lâu đời Lồi nấm men đóng vai trò trình lên men tạo ethanol sản xuất rượu loài Saccharomyces cerevisiae Tuy nhiên, việc sử dụng nấm men tự để lên men gặp phải số vấn đề thời gian lên men dài, tiêu tốn nhiều lượng để tách nấm men khỏi rượu sau trình lên men Để giải vấn đề này, nhiều nghiên cứu việc sử dụng nấm men cố định sản xuất nhiều nhà nghiên cứu thực Các nghiên cứu cho thấy nấm men cố định nhiều ưu điểm hẳn so với nấm men tự tăng tốc độ sử dụng chất, rút ngắn thời gian lên men, ổn định hoạt tính nấm men, góp phần tăng suất lên men Đặc biệt, việc sử dụng nấm men cố định đời nhằm mục đích mở rộng enzym thu hồi enzym để sử dụng lần sau nên khơng lãng phí [11] Chính lợi ích kỹ thuật kinh tế việc sử dụng nấm men cố định sản xuất ethanol mang lại mà nghiên cứu chúng ngày mở rộng thu hút ý nhiều [2] Từ lý thực đề tài “Khảo sát số đặc tính nấm men Saccharomyces cerevisiae cố định hệ gel alginat bao chitosan” với mục tiêu sau: Khảo sát khả tạo ethanol tế bào nấm men S cerevisiae cố định hệ gel alginat-chitosan Khảo sát khả tái sử dụng hạt tế bào cố định hệ gel alginatchitosan CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung nấm men Nấm men (Yeast, Levure) tên gọi thơng thường nhóm nấm vị trí phân loại khơng thống đặc điểm sau đây: tồn chủ yếu trạng thái đơn bào, đa số sinh sôi nảy nở theo lối nảy chồi, hình thức phân cắt tế bào, nhiều lồi khả lên men đường, thành tế bào chứa mangan, thích nghi với mơi trường chứa đường cao, tính acid cao Nấm men phân bố rộng rãi tự nhiên, mơi trường chứa đường, pH thấp, chẳng hạn hoa quả, rau dưa, mật mía, rỉ đường, mật ong, đất ruộng mía, đất vườn ăn quả, đất nhiễm dầu mỏ Trong cơng nghệ sinh học, lồi nấm men thuộc tính sinh lý học lợi nấm men dẫn tới việc sử dụng công nghệ sinh học Quá trình lên men loại đường men ứng dụng lâu đời rộng rãi công nghệ Các ứng dụng nấm men công nghệ sinh học bao gồm:  Nấm men bia sử dụng để sản xuất bia nấm men dùng để sản xuất rượu vang  Nấm men bánh mỳ dùng để sản xuất bánh mỳ  Nấm men số vi sinh vật mẫu sử dụng rộng rãi nghiên cứu di truyền học tế bào sinh học [6] 1.2 Tổng quan nấm men Saccharomyces cerevisiae 1.2.1 Đặc tính nấm men Saccharomyces cerevisiae S cerevisiae loại thuộc nấm túi Ascomycetes gọi men bánh mì hay men rượu, loại nấm chủ yếu dùng trình lên men rượu Nấm me S cerevisiae Eukaryota đơn bào kích thước 5-10 µm [6] Hình 1.1 Tế bào nấm men S cerevisiae bào cố định hạt alginat nồng độ ethanol cao tế bào cố định hạt alginat bao chitosan [21] Theo nghiên cứu Zhou Z cộng đánh giá ảnh hưởng hệ gel calci alginat cố định tế bào lên men ethanol [35], cho thấy cố định tế bào hạt mang lại lợi ích quan trọng dễ dàng tách tế bào khỏi môi trường, giảm chi phí tái sử dụng tế bào phản ứng giảm khả nhiễm VSV khác Hơn nữa, kết cố định tế bào cho thấy nồng độ ethanol cuối suốt dòng men nên tế bào cố định sử dụng q trình lên men lò phản ứng hình ốn, khơng cần phải sử dụng kháng sinh trình lên men khơng bị nhiễm VSV suốt thí nghiệm nhiễm VSV vấn đề kỹ thuật kinh tế quan trọng với việc sử dụng tế bào tự nhà mày nơi tế bào phải tái chế Khi sử dụng chitosan bao hạt calci alginat ảnh hưởng đến kết lượng tiêu thụ đường so với tế bào cố định claci alginat không bao chitosan khả chịu lực bao chitosan chitosan hoạt động rào cản chất sản phẩm nên làm cho tăng trưởng tế bào môi trường lên men thấp so với hạt không bao chitosan Kết luận: Tế bào tự lên men mạnh nhanh so với tế bào cố định, tương đương với lượng tiêu thụ đường tế bào tự nhiều so với tế bào cố định Nhưng việc sử dụng chitosan làm bao phủ hạt calci alginat không cải thiện độ bền hạt sản xuất ethanol chậm Kết luận 3.1: Tế bào tự khả sản xuất ethanol cao so với tế bào cố định, hạt tế bào cố định khả tái sử dụng nên tiếp tục khảo sát khả tái sử dụng hạt cố định hệ gel alginat alginat-chitosan 3.2 Khảo sát khả tái sử dụng hạt tế bào cố định cố định hệ gel alginat-chitosan 3.2.1 Khả lên men sau tái sử dụng tế bào cố định hệ gel alginatchitosan Sau cố định hạt lên men tủ ấm 30°C 24h, hạt rửa nước cất lần tiếp tục lên ment rong tủ ấm 30°C 24h nữa, môi trường lên men theo phương pháp mục (2.3.6) để khảo sát khả tái sử dụng hạt cố định hệ gel alginat-chitosan 30 Kết TN: Bảng 3.4 Đặc điểm bình sau lên men tái sử dụng sau 24h STT Đặc điểm TB cố định alginat TB cố định alginatchitosan pH 3-4 3-4 Màu sắc Vàng nhạt Vàng nhạt Bọt CO2 Ít Ít bình tế bào cố định alginat Khối lượng sinh Ít Ít khối Mùi ethanol mùi ethanol nhẹ mùi ethanol nhẹ Trạng thái hạt Chìm, ngun Chìm nổi, ngun khơng bị vỡ khơng bị vỡ 31 Hình 3.9 Bình lên men nấm men Hình 3.10 Bình lên men nấm men S cerevisiae alginat sau tái sử S cerevisiae alginat-chitosan sau dụng 24h tái sử dụng 24h Nhận xét : Từ kết thí TN cho thấy, việc cố định tế bào, hạt sau lên men tái sử dụng chìm, việc cố định tế bào calci alginat bao chitosan sinh bọt khí CO2 so với việc cố định tế bào calci alginat Nhưng việc cố định tế bào calci alginat bao chitosan khơng bao chitosan sinh khối múi ethanol nhẹ Bàn luận: Theo nghiên cứu nhóm tác giả Juliana C Duarte cộng đánh giá ảnh hưởng hệ gel calci alginat cố định tế bào lên men ethanol [21], cố định tế bào S.cerevisiae hạt calci alginat hạt calci alginat bao chitosan sử dụng glucose trình lên men để sản xuất ethanol Từ kết TN cho thấy tế bào cố định tái sử dụng liên tục thời gian sau lên men 10h Nhưng sau 10h, sử dụng lần thấy hạt bị vỡ làm cho không phù hợp để tái sử dụng Kết luận: Theo Phương pháp cố định tế bào nấm men S cerevisiae hệ gel alginat phương pháp cố định tế bào nấm men S cerevisiae hệ gel alginat bao chitosan (đã nêu mục 2.3.4) với công thức tạo hạt (bảng 2.8) phù hợp mang lợi ích tái sứ dụng nhiều lần nên giảm bớt chi phí tiệt kiệm thời gian 32 3.2.2 Khảo sát khả tiêu thụ đường sau tái sử dụng Mục đích: so sánh khả tiêu thụ đường tế bào cố định hệ gel alginat tế bào cố định hệ gel alginat-chitosan sau tái sử dụng Tiến hành: Định lượng đường theo phương pháp nêu mục (2.3.7) Kết TN: Bảng 3.5 Nồng độ đường tiêu thụ trung bình sau tái sử dụng 100ml (n=9) Nồng độ đƣờng tiêu thụ trung bình (g/100ml) TB cố định alginat STT (g/100ml) SD 7.733 TB cố định alginat-chitosan 0.168 7.553 0.156 Nồng độ đường tiêu thụ (g/100ml) 7.75 Axis Title 7.7 7.65 7.6 7.55 7.5 7.45 Nồng độ đường tiêu thụ (g/100ml) TB cố định alginat TB cố định alginatchitosan 7.733 7.553 Hình 3.11 Đồ thị so sánh khả tiêu thụ đường sau tái sử dụng 24h Nhận xét: Từ kết TN cho thấy, sau lên men tái sử dụng 24h việc cố định tế bào hạt calci alginat bao chitosan tiêu thụ đường so với việc cố định tế bào hạt calci alginat Bàn luận: Theo nghiên cứu Bai cộng sự, Lin Tanaka, Najafpour cộng sự, Inloes cộng sự, Puligundla cộng sự, Yao, Ylitervo cộng sự, Yu sử dụng phương pháp cố định tế bào để sản xuất ethanol kết cho thấy sản lượng cao để tăng sử dụng phương pháp cố định tế bào để cải thiện hiệu suất sản xuất ethanol để giảm ức chế nồng độ cao chất sản phẩm, làm tăng sản xuất ethanol giảm chi phí [18], [20], [24], [26], [27], [32], [33], [34] 33 Theo nghiên cứu Zhou chứng minh rằng, phương pháp cố định tế bào hạt alginat khơng khơng tốn mà dễ thực cung cấp điều kiện nhẹ, tiềm cao cho ứng dụng cơng nghệ sinh học hạt calci alginat nguồn cung cấp thông dụng cho cố định tế bào Hạt calci alginat mang lợi ích khả tương thích sinh học tốt, chi phí thấp, dễ sử dụng dễ chuẩn bị Tuy nhiên, số nhược điểm liên quan đến việc sử dụng chúng thối hóa gel sức mạnh học thấp [35] Theo nghiên cứu Wendhausen cho thấy rằng, việc cố định tế bào số ưu điểm so với tế bào tự do, chẳng hạn mật độ tế bào cao thể tích lò phản ứng, dễ dàng tách khỏi mơi trường phản ứng, giảm pha thích ứng, chuyển đổi chất cao hơn, bị ức chế sản phẩm, giảm thời gian phản ứng kiểm soát nhân lên tế bào [30] Kết luận: Sau lên men tái sử dụng 24h, lượng tiêu thụ đường tế bào cố định nhiều lúc trước tái sử dụng, nên hạt sau tái sử dụng sản xuất ethanol tốt Kết luận 3.2: Tế bào cố định khả tái sử dụng khả sản xuất ethanol Cho nên phương pháp cố định tế bào mang lại ưu điểm quan trọng tiết kiệm kinh tế thời gian trình sản xuất ethanol 34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN Sau thời gian tiến hành đề tài thu số kết sau: Đã khảo sát đƣợc khả tạo ethanol tế bào nấm men S cerevisiae cố định hệ gel alginat-chitosan Kết qua cho thấy:  Tế bào tự lên men mạnh nhanh so với tế bào cố định  Lượng tiêu thụ đường tế bào tự nhiều so với tế bào cố định nên khả sản xuất ethanol tế bào tự tốt so với tế bào cố định  Lượng tiêu thụ đường tế bào cế định hệ gel alginat nhiều so với tế bào cố định hệ gel alginat bao chitosan nên khả sản xuất ethanol tế bào cố định hệ gel alginat tốt so với hạ tế bào cố định hệ gel alginat bao chitosan Đã khảo sát đƣợc khả tái sử dụng hạt tế bào cố định hệ gel alginat-chitosan Kết qua cho thấy:  Tế bào cố định khả tái sử dụng khả sản xuất ethanol  Sau lên men tái sử dụng 24h, lượng tiêu thụ đường tế bào cố định nhiều lúc trước tái sử dụng, nên hạt sau tái sử dụng sản xuất ethanol tốt so với trước tái sử dụng II ĐỀ XUẤT Do thời gian thực đề tài hạn chưa đề cập hết vấn đề liên quan Tơi xin đề xuất số hướng nghiên cứu sau:  Tiếp tục nghiên cứu đánh giá khả tái sử dụng nhiều lần hạt tế bào cố định hệ gel alginat alginat-chitosan  Tiếp tục nghiên cứu khả sản xuất ethanol tế bào nấm men S cerevisiae cố định hệ gel khác  Kiểm tra lại kết TN để triển khai ứng dụng quy mô sản xuất ethanol 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn công nghiệp dược (2017), Thực tập kỹ thuật sản xuất dược phẩm, Đại học Dược Hà Nội, tr 54-59 Bộ môn công nghiệp dược (2015), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 181-183 Bộ Y Tế (2008), Kỹ thuật o chế v inh dược học dạng thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 218-222 Bo Chandon (2017), Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ v điều kiện hô hấp đến khả inh enzym ngoại bào Lactobacillus sporogenes, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội, tr.718 Nguyễn lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2003), Vi sinh vật học, Nhà xuất giáo dục, tr 520 Ngô Thị Phương Dung (2009), Khảo sát khả lên men tính chịu cồn nấm men, Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, tr 377378 Phan Ngọc Mỹ Hòa (2010), Nghiên cứu cố định nấm me Saccharomyce cerevi iae ã mía để sản xuất rượu dâu tằm, Đại học Quốc gia TPHCM, tr 5-7 Lưu Thị Hương (2014), Nghiên cứu cố định tế bào Bacillus subtillis natto alginat, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội, tr 8-12 Nguyễn Thị Hương, Hoàng Đình Hòa, Đặng Hồng nh, (2014), Nghiên cứu cố định tế bào ứng dụng lên men ethanol từ rỉ đường phương pháp lien tục, Luận văn tiến sĩ, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tr 15-16 10 Bùi Thị Kim Lanh (2017), Đánh giá khả ảo vệ vi sinh vật vi nang calci-alginat bao chitosan, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội 11 Phạm Thị Hồng Nga (2007), Tổng quan tài liệu phương pháp cố định tế bào nấm men rượu vang, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Quốc gia TPHCM, tr 1-46 12 Lương Đức Phẩm (2006), Nấm men công nghiệp, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr 331 13 Phạm Thị Quỳnh (2012), Tìm hiểu cấu trúc, tính chất, chức ứng dụng alginat, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học công nghiệp thực phẩm Tp.HCM, tr 5-10 14 Nguyễn Văn Toàn (2017), Khảo sát ảnh hưởng chitosan đến số tính chất vi nang probiotic alginat-tinh bột, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội, tr 6-17 Tiếng Anh 15 Amir Hussain, Martin Kangwa, Nivedita Yumnam and Marcelo Fernandez-Lahore, (2015), Operation parameters and their influence on particle-side mass transfer resistance in a packed bed bioreactor, Hussain et al AMB Expr 5:51 DOI 10.1186/s13568-015-0138-z 
 16 al Ghulam Murtaza et (2011), Alginate microparticles for biodelivery: A review, African journal of pharmacy and pharmacology, 5(25), pp 2726 - 2737 17 all Grant Gregor T et (1973), Biological interactions between polysaccharides and divalent cations: the egg-box mode, FEBS letters, 32(1), pp 195 - 198 18 Bai FW, Anderson WA, Moo-Young M (2008), Ethanol fermentation technologies from sugar and starch feedstocks Biotechnol Adv 3, pp 89–105 19 Bickerstaff, Gordon F., Immobilization of enzims and cells, pp 367 20 Inloes DS, Taylor DP, Cohen SN, Michaels AS, Robertson CR (1983), Ethanol production by S cerevisiaeimmobilized in hollowfiber membrane bioreactors Appl Environ Microb 3, pp 264–278 21 Juliana C Duarte1,2, J Augusto R Rodrigues1*, Paulo J S Moran1, Gustavo P Valenỗa2 and Josộ R Nunhez, (2013), Effect of immobilized cells in calcium alginate beads in alcoholic fermentation, Duarte et al AMB Express 2013, 3: 22 Khosravi zanjani Et all (2014), Microencapsulation of probiotics by Calcium Alginate-gelatinized Starch with Chitosan Coating and evaluation of Survival in Simulated Human Gastro-intestinal Condition, Iran J Pharm Res, (13), pp.376-383 23 Kourkoutas, Y., Koutinas, A.A., Banat, I.M., Marchant, Koutionas, A.A., (2004), Immobilization technologies and support materials suitable in alcohol berverages production: a review, Food Microbiology, Vol.21, pp 377-397 24 Lin Y, Tanaka S (2006), Ethanol fermentation from biomass resources: Current state and prospects Appl Microbiol Biot 3, pp 627–642 25 Martynenko, N N and Gracheva, L M , (2003), Physiological and Biochemical Characteristics of Immobilized Champagne Yeast and Their Participation in Champagnizing processe: A Review, Applied Biochemistry and Microbiology, Vol 39, No 5, pp 439-445 26 Najafpour G, Younesi H, Ismail KSK.(2004), Ethanol fermentation in an immobilized cell reactor using Saccharomyces cerevisiae Bioresource Technol 3, pp 251–260 27 Puligundla P, Poludasu RM, Rai JK, Obulan VSR (2011), Repeated batch ethanolic fermentation of very high gravity medium by immobilized Saccharomyces cerevisiae Ann Microbiol 3, pp 863–869 28 Sinha V R Singla A K et all (2004), "Chitosan microspheres as a potential carrier for drugs", Int J Pharm, 274 (1- 2), pp - 33 29 T Chandy and C P Sharma (1990), "Chitosan—as a biomaterial", Biomaterials, Artificial Cells and Artificial Organs,, 18(1), pp - 24 30 Wendhausen R (1998), Estudo sobre utilizaỗóo de crisotila como suporte de células de Saccharomyces cerevisiae para uso em processo contớnuo de fermentaỗóo alcoúlica e biorreduỗừes Brazil: University of Campinas – UNICAMP (Dissertation) 31 W.-M Hou S Miyazaki, M Takada, and T Komai, (1985), "Sustained release of indomethacin from chitosan granules", Chemical 32 Yao W, Wu X, Zhu J, Sun B, Zhang YY, Miller C (2011), Bacterial cellulose membrane – A new support carrier for yeast immobilization for ethanol fermentation Process Biochem 3, pp 2054–2058 33 Ylitervo P, Franzén CJ, Taherzadeh MJ (2011), Ethanol production at elevated temperatures using encapsulation of yeast J Biotechnol 3, pp 22–29 34 Yu J, Yue G, Zhong J, Zhang X, Tan T Immobilization of Saccharomyces cerevisiae to modified bagasse for ethanol production Renew Energ 2010;3:1130–1134 35 Zhou Z, Li G, Li Y (2010), Immobilization of Saccharomyces cerevisiae alcohol dehydrogenase on beads Int J Biol Macromol 3, pp 21–26 PHỤC LỤC: hybrid alginate-chitosan PL 1.1 Bảng kết tiêu thụ đường tế bào tự tế bào cố định (n=9) STT TN TN TN TN (g/100ml)          TB tự TB cố định alginat TB cố định alginat-chitosan V(ml) C(g/100m) V(ml) C(g/100ml) V(ml) C(g/100ml) 23 7.980 22.1 7.404 21.8 7.208 23.5 8.290 22.2 7.468 22.0 7.340 23.2 8.108 22.5 7.660 22.2 7.468 23 7.916 22.2 7.340 22.0 7.208 23.0 7.852 22.5 7.532 22.2 7.340 23.2 7.980 22.5 7.532 22.0 7.208 23.0 7.840 22.0 7.200 21.8 7.068 23.3 8.026 22.1 7.264 22.0 7.200 23.3 8.026 22.0 7.200 21.9 7.134 SD TN 1: VT = 26 (ml) Vkđ = 11 (ml) TN : VT = 26.2 (ml) Vkđ = 11.2 (ml) TN : VT = 26 (ml) Vkđ =11.2 (ml) 8.001 0.13 7.400 0.104 0.118 PL 1.2 Bảng kết tiêu thụ đường sau tái sử dụng tế bào cố định (n=9) TB cố định alginat V(ml) C(g/100ml) TB cố định alginatchitosan V(ml) C(g/100ml) 23.5 7.630 23 7.310 24.0 7.940 23.6 7.692 23.8 7.816 23.5 7.630 24.1 7.908 23.8 7.722 24.0 7.846 23.7 7.660 24.0 7.846 23.7 7.660 24.0 7.560 23.7 7.374 23.8 7.432 23.7 7.374 24.1 7.622 24.0 7.560 STT TN TN TN TN (g/100ml)          TN 1: VT = 26.5 (ml) V kđ = 12 (ml) TN : VT = 26.2 (ml) Vkđ = 12.1 (ml) TN : VT = 26 (ml) Vkđ =12.5 (ml) SD 7.736 0.168 0.156 PL.1.3 Bảng xác định đường theo phương pháp Schoorl- Regenbogen Tiêu thụ Na2S2O3 0,1N (ml) Glucose (mg) 3,2 Tiêu thụ Na2S2O3 0,1N (ml) 13 Tiêu thụ Na2S2O3 0,1N (ml) 42,4 3,1 6,3 3,4 14 45,8 3,1 9,4 3,5 15 49,3 3,2 12,6 3,5 16 52,8 3,3 15,9 3,5 17 56,3 3,3 19,2 3,5 18 59,8 3,2 22,4 3,5 19 63,3 3,2 25,6 3,6 20 66,9 3,3 28,9 3,8 21 70,7 3,4 10 32,3 3,8 22 74,5 3,4 11 35,7 4,0 23 78,5 3,4 12 39,0 4,1 24 82,6 3,4 4,0 25 86,6 PL 1.3 Hình ảnh hạt tế bào PL 1.4 Hình ảnh hạt tế PL 1.5 Hình ảnh cấu cố định alginat bào cố định trúc tế bào nấm men au đông khô alginat-chitosan S.cerevisiae cố định au đông khô hệ gel alginatchitosan ... bào cố định hệ gel alginat tế bào cố định torng hệ gel algintat -chitosan 2.2.2 Khảo sát khả tái sử dụng hạt tế bào cố định hệ gel alginat chitosan  Khả lên men 24h tế bào cố định hệ gel alginat- chitosan. .. chitosan Hạt tế bào cố định hệ alginat Hạt tế bào cố định hệ gel alginat- chitosan Kích thước hạt tế bào cố định hẹ gel alginat Kích thước hạt tế bào cố định hẹ gel alginat- chitosan Bình lên men. .. alginat bao chitosan với mục tiêu sau: Khảo sát khả tạo ethanol tế bào nấm men S cerevisiae cố định hệ gel alginat- chitosan Khảo sát khả tái sử dụng hạt tế bào cố định hệ gel alginatchitosan

Ngày đăng: 19/03/2019, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w