Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
219,5 KB
Nội dung
Bài tập lớn học kì – Mơn Luật Dân Sự - Modul MỤC LỤC MỤC LỤC…………………………………………………………… I ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………… II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ…………………………………………… Khái quát chung quyền sở hữu bảo vệ quyền sở hữu………… 1.1 Quyền sở hữu……………………………………………………… 1.2 Bảo vệ quyền sở hữu……………………………………………… Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu biện pháp dân sự…… 2.1 Kiện đòi lại tài sản………………………………………………… 2.2 Kiện yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật Đối với việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp… 2.3 Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại………………………………… Đánh giá phương thức bảo vệ quyền sở hữu biện pháp dân sự……………………………………………………………… Liên hệ thực tiễn………………………………………………… 4.1 Các vụ kiện điển hình…………………………………………… 4.2 Nhận xét………………………………………………… Một số ý kiến nhằm hoàn thiện chế định bảo vệ quyền sở hữu Bộ luật dân sự……………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… Bài tập lớn học kì – Mơn Luật Dân Sự - Modul I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hệ thống pháp luật nhiều quốc gia, quyền sở hữu ghi nhận quyền người Với ý nghĩa sở cho quan hệ kinh tế, chi phối chế độ kinh tế xã hội, quyền sở hữu pháp luật nhiều phương thức khác Ở nước ta không ngoại lệ, bảo vệ quyền sở hữu chế định quan trọng hệ thống pháp luật quy định cụ thể Bộ luật Dân Ngoài biện pháp bảo vệ quyền sở hữu chế tài hành chính, chế tài hình phương thức kiện dân sử dụng phổ biến mang tính khả thi Với tình hình pháp triển nay, kinh tế thị trường hội nhập đời sống người dân khơng ngừng đổi Chính mà vấn đề bảo vệ quyền sở hữu thực tế vụ kiện xảy ngày phức tạp Nên việc nghiên cứu, tìm hiểu tình hình thực tế xét xử quy định luật liên quan đến phương thức bảo vệ quyền sở hữu cần thiết II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU VÀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU Quyền sở hữu vấn đề xương sống luật dân sự, tiền đề quan hệ pháp luật dân tài sản Chính vậy, Bộ luật dân quốc gia giới coi chế định cần tập trung quy định, làm sở cho việc quy định chế định khác hợp đồng dân sự, nghĩa vụ dân sự, thừa kế… Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 (sau gọi tắt BLDS) dành Phần thứ hai với tổng số 117 điều (từ Điều 163 đến Điều 279) để quy định ‘‘ Tài sản quyền sở hữu’’ 1.1 Quyền sở hữu Quyền sở hữu chế định pháp luật quan trọng Nhà nước quy định nhằm xác định nội dung sở hữu Theo Điều 164 BLDS (BLDS) Việt Nam thì: “ Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật” Như quyền sở hữu bao gồm ba quyền bản: Quyền chiếm hữu quyền nắm giữ, quản lý tài sản tức việc người chiếm hữu giữ vật phạm vi kiểm sốt mình, ví dụ, cất tiền bạc, tư trang tủ… Quản lý tài sản hiểu việc người chiếm hữu, kiểm soát tồn tài sản việc sử dụng tài sản; Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản; Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ bỏ quyền sở hữu tài sản Từ nội dung cho thấy chủ sở hữu tài sản có toàn quyền tài sản thuộc sở hữu Như vậy, BLDS đưa định nghĩa quyền sở hữu cách liệt kê nội dung quyền sở hữu chủ thể quyền Đây xem phương pháp lập pháp riêng Việt Nam, qua nghiên cứu luật dân nước Bài tập lớn học kì – Mơn Luật Dân Sự - Modul giới, thấy họ không đưa khái niệm quyền sở hữu Bộ luật dân sự, mà khái niệm tồn khoa học luật 1.1 Bảo vệ quyền sở hữu Quyền sở hữu quyền bản, quan trọng công dân, nên pháp luật quốc gia có quy định để bảo vệ quyền sở hữu Điều 58 Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân.” Bảo vệ quyền sở hữu hiểu biện pháp tác động pháp luật hành vi xử người qua bảo đảm cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp thực quyền quyền sở hữu tài sản thuộc sở hữu, quyền chiếm hữu Hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu thông qua nhiều ngành luật khác Tuy nhiên, ngành luật lại bảo vệ quyền sở hữu cách thức riêng biệt tùy theo chức vốn có Luật Hành bảo vệ quyền sở hữu thông qua việc quy định thể lệ nhằm quản lí bảo vệ tài sản Nhà nước, tổ chức cá nhân Đồng thời Luật Hành quy định biện pháp hành mà Nhà nước sử dụng để thực việc bảo vệ quyền sở hữu có hành vi xâm phạm quyền sở hữu tài sản thu hồi tài sản, xử phạt hành chính… Luật Hình có nhiệm vụ bảo vệ quyền sở hữu Với tính chất cưỡng chế nghiêm khắc chế tài hình sự, Nhà nước quy định BLHS hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu bị coi tội phạm quy định mức hình phạt tương ứng với tính chất mức độ hành vi Luật dân sự, đặc điểm riêng bảo vệ quyền sở hữu biện pháp, cách thức khác so với ngành luật khác Theo quy định Điều 255, BLDS 2005 thì: “ Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền tự bảo vệ tài sản thuộc sở hữu mình, tài sản chiếm hữu hợp pháp quy định pháp luật” Quyền tự bảo vệ quyền chủ sở hữu hiểu quyền chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp dùng biện pháp mà pháp luật không cấm để bảo vệ tài sản quyền sở hữu tài sản cất giữ, quản lý… Ngoài ra, quyền tự bảo vệ chủ sở hữu gắn liền với quyền ngăn cản chủ thể khác có hành vi xâm phạm quyền sở hữu mình; có quyền truy tìm, địi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt khơng có pháp luật Bên cạnh quyền tự bảo vệ, pháp luật dân quy định cho chủ sở hữu , người chiếm hữu hợp pháp có quyền: “ … Yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu yêu cầu bồi thường thiệt hại” Những phương thức gọi chung phương thức kiện dân – phương thức áp dụng chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp khơng thể tự bảo vệ Bài tập lớn học kì – Mơn Luật Dân Sự - Modul quyền sở hữu trước hành vi xâm hại chủ thể khác gây ảnh hưởng tới việc thực quyền chủ sở hữu Trong phương thức pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu nêu trên, phương thức dân có ý nghĩa quan trọng riêng Đây phương thức có ý nghĩa thực tế nhất, khơi phục lại tình trạng ban đầu ( tình trạng trước bị vi phạm) mặt vật chất cho chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp CÁC PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2.1 Kiện đòi lại tài sản ( kiện vật quyền) Kiện đòi lại tài sản việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu Tòa án buộc người có hành vi chiếm hữu bất hợp pháp phải trả lại tài sản cho Địi lại tài sản phương thức bảo vệ quyền chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp Quyền đòi lại tài sản quy định Điều 256 BLDS: “ Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật tài sản thuộc quyền sở hữu quyền chiếm hữu hợp pháp phải trả lại tài sản đó, trừ trường hợp quy định Điều 247 Bộ luật Trong trường hợp tài sản thuộc chiếm hữu người chiếm hữu tình áp dụng Điều 257 Điều 258 Bộ luật này.” Tuy nhiên tài sản chiếm hữu tình, liên tục, cơng khai xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu, khơng áp dụng việc địi lại tài sản ( theo quy định khoản Điêu 247 trường hợp theo quy định Điều 257, 258 BLDS năm 2005 khơng địi lại tài sản.) Khi áp dụng phương pháp đòi hỏi thỏa mãn điều kiện sau: Thứ nhất, chủ thể có quyền yêu cầu ( nguyên đơn): Là chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp tài sản người thuê tài sản, người nhận giữ tài sản, người cầm cố… Những người yêu cầu phải chứng minh quyền sở hữu tài sản phải chứng minh người chiếm hữu hợp pháp tài sản Thứ hai, người bị khởi kiện ( bị đơn): Phải người chiếm hữu bất hợp pháp tài sản Điều kiện quan trọng có nhiều chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp phát người chiếm hữu tài sản lúc trước lúc người chiếm hữu lại trở thành người chủ sở hữu tài sản xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu ( Điều 247 BLDS 2005) hết quyền hưởng thời hiệu dân trường hợp nhận tài sản đánh rơi, phát gia súc, gia cầm thất lạc ( Điều 241,242, 243 BLDS 2005) Bài tập lớn học kì – Mơn Luật Dân Sự - Modul Thứ ba, tài sản phải chiếm hữu chủ thể chiếm hữu bất hợp pháp Nếu tài sản khơng cịn tồn bị thất lạc bị tiêu hủy lúc khơng thể áp dụng phương thức kiện đòi lại tài sản mà áp dụng phương thức kiện địi bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, vật cịn hiểu nguyên trạng thái ban đầu giảm sút giá trị làm tăng giá trị Thứ tư, không rơi vào trường hợp pháp luật quy định trả lại tài sản quy định Điều 257, Điều 258 BLDS 2005 Điều 257 BLDS quy định việc địi lại động sản khơng có đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình: “Chủ sở hữu có quyền địi lại động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu.’’ Theo chủ sở hữu địi lại tài sản người chiếm hữu tình có động sản thơng qua giao dịch khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp bị người khác chiếm hữu ý muốn chủ sở hữu Như vậy, người tình có tài sản thơng qua giao dịch có đền bù tài sản khơng phải bị cắp, bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu ngun đơn khơng thể khởi kiện địi lại tài sản Đối với động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản, theo Điều 258 BLDS quy định: “Chủ sở hữu đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản, trừ trường hợp người thứ ba chiếm hữu tình nhận tài sản thơng qua bán đấu giá giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau người khơng phải chủ sở hữu tài sản án, định bị huỷ, sửa ’’ Việc mơt người có tài sản thơng qua việc mua bán đấu giá giao dịch với người Nhà nước có thẩm quyền cơng nhận chủ sở hữu tài sản trường hợp mà người tình hồn tồn khơng có lỗi họ pháp luật bảo vệ Chính vậy, trường hợp này, chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp khơng thể kiện địi lại tài sản từ người chiếm hữu tình mà áp dụng phương thức khác để bảo vệ quyền sở hữu kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Hậu việc áp dụng phương thức kiện đòi tài sản : Khi phương thức kiện đòi tài sản thỏa mãn điều kiện đặt người chiếm hữu tài sản buộc phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu,người chiếm hữu hợp pháp Tuy khác hai trường hợp sau : Bài tập lớn học kì – Mơn Luật Dân Sự - Modul - Đối với người chiếm hữu, sử dụng, lợi từ tài sản khơng có pháp luật tình ý chí họ hồn tồn thẳng họ coi tài sản họ cần pháp luật bảo vệ Chính Điều 200 BLDS người quyền chiếm hữu, sử dụng, lợi khơng có pháp luật tình khơng phải hồn trả hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản ( Điều 601 BLDS 2005) - Đối với người chiếm hữu tài sản người chiếm hữu khơng có pháp luật khơng tình người ln ln phải trả lại tài sản đồng thời phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức có thời gian chiếm hữu tài sản cho chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp Như vậy, ghi nhận pháp luật phương thức kiện đòi tài sản thể thái độ tôn trọng, bảo vệ tuyệt đối Nhà nước quền sở hữu hợp pháp chủ thể xã hội Thông thường chủ sở hữu mong muốn lựa chọn phương thức đòi lại tài sản phương thức bảo hộ thiết thực hiệu mà không cần quan tâm đến khả tài người phải thực nghĩa vụ Tuy nhiên khơng thỏa mãn điều kiện địi lại tài sản chủ thể bị xâm phạm áp dụng phương thức kiện đòi bồi thường thiệt hại để bảo vệ lợi ích cho 2.2 Kiện yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp Chủ sở hữu có tồn quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản mình, có quyền khai thác lợi ích vật chất tài sản để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt sản xuất,kinh doanh theo quy định pháp luật Nói cách khác : ‘’ Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí tài sản không làm thiệt hại ảnh hưởng tới lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác ’’ ( Điều 165 BLDS) Bằng quy phạm pháp luật cụ thể, BLDS tạo điều kiện để chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp thực quyền mình, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cấm hành vi cản trở pháp luật Người chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản không thuộc quyền sở hữu theo thỏa thuận với chủ sở hữu tài sản theo quy định pháp luật ( Điều 194 BLDS) Theo quy định Điều 259 BLDS : ‘‘ Khi thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu mình, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật phải chấm dứt hành vi đó; khơng có chấm dứt tự nguyện có quyền u cầu Tồ án, quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người chấm dứt hành vi vi phạm.’’ Theo quy định pháp hành vi xâm phạm tới việc thực quyền chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có hai quyền sau: Bài tập lớn học kì – Mơn Luật Dân Sự - Modul - Tự yêu cầu người có hình vi cản trở trái pháp luật phải chấm dứt hành vi đó: phát hành vi xâm phạm khả xâm phạm quyền, lợi ích đáng mình, chủ sở hữu,người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người xâm phạm chấm dứt hành vi mà không cần chờ thủ tục Biện pháp tự bảo vệ mang tính kịp thời, tạo khả ngăn chặn hành vi từ đầu, tránh vụ việc xảy nghiêm - Yêu cầu Tòa án quan có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm chấm dứt hành vi Nếu biện pháp tự yêu cầu chủ thể đạt hiệu không cao bên xâm phạm khơng tự nguyện, thiện chí chấm dứt hành vi xâm phạm, khắc phục hậu gây pháp luật cho phép chủ thể có quyền yêu cầu Tòa án quan tổ chức có thẩm quyền khác giải Khi quan sử dụng quyền lực Nhà nước để buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp tài sản người khác phải chấm dứt hành vi xâm phạm Như vậy, mục đích phương pháp nhằm đảm bảo để chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp sử dụng khai thác công dụng tài sản cách bình thường Do phương pháp kiện áp dụng mang lại hậu pháp lí buộc phải chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu người khác bị buộc phải chấm dứt hành vi xâm phạm dừng việc xây dựng lấn chiếm sang đất nhà hàng xóm, hay xây bịt lối chung… 2.3 Kiện đòi bồi thường thiệt hại ( kiện trái quyền) Theo Điều 260 BLDS quy định : “ Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu bồi thường thiệt hại.” Trong trường hợp người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại tới tài sản người khác chủ sở hữu tài sản có quyền kiện tới Tịa án u cầu bồi thường thiệt hại Trong trường hợp này, chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp khơng thể kiện địi lại tài sản tài sản bị hư hỏng nằm chiếm hữu chủ thể khác không xác định người chiếm hữu tài sản người chiếm hữu khơng có pháp luật tình khơng phải trả lại tài sản Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản cho chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp đặt trường hợp bồi thường thiệt hại theo hợp đồng hợp đồng Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng bên thỏa thận điều kiện bồi thường, mức bồi thường, phương thức bồi thường… hợp đồng có tranh chấp xảy ra, quan Nhà nước có thẩm quyền vào thỏa thuận bên hợp đồng để giải Bài tập lớn học kì – Mơn Luật Dân Sự - Modul Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng điều kiện để áp dụng biện pháp khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại tài sản bị xâm hại bao gồm: Thứ nhất, có thiệt hại xảy ra: điều kiện đầu tiên, cần thiết để áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại lẽ trách nhiệm bồi thường thiệt hại đặt nhằm khôi phục thiệt hại cho người bị thiệt hại Do khơng có thiệt hại xảy khơng thể buộc người có hành vi xâm phạm phải bồi thường thiệt hại Thứ hai, có hành vi trái pháp luật: hành vi gây thiệt hại coi hành vi hợp pháp trường hợp người gây thiệt hại thi hành công vụ, gây thiệt hại trường hợp phịng vệ đáng tình cấp thiết người gây thiệt hại khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Thứ ba, có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy Hành vi trái pháp luât phải nguyên nhân tất yếu dẫn tới thiệt hại xảy tài sản người có hành vi phải chịu trách nhiệm bồi thường Nếu ngyên nhân hành vi mà tài sản tự bị hư hỏng hết thời gian sử dụng hay chất lượng kém… người thực hành vi bồi thường thiệt hại mà chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp phải chịu rủi ro Thứ tư, có lỗi người gây thiệt hại: người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại có lỗi gây thiệt hại trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Nếu gây thiệt hại trường hợp bất khả kháng thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp tài sản người gây thiệt hại khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường Tuy nhiên, trường hợp tài sản bị gây thiệt hại hành vi người gây chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại chứng minh thiệt hại xảy ngun nhân tài sản gây Trong trường hợp chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp người chiếm hữu bất hợp pháp tài sản gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu, nguwoif chiếm hữu hợp pháp tài sản bị xâm phạm Hậu việc áp dụng phương thức đòi bồi thường thiệt hại: Nếu bên khơng có thỏa thuận khác mức bồi thường, phương thức bồi thường thiệt hại tài sản bồi thường toàn theo nguyên tắc thiệt hại bồi thường nhiêu bao gồm thiệt hại sau đây: - Thiệt hại tài sản bị - Thiệt hại tài sản bị hủy hoại bị hư hỏng - Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản - Chi phí hợp lí để ngăn chặn, hạn chế khăc phục thiệt hại Bài tập lớn học kì – Mơn Luật Dân Sự - Modul III Đánh giá phương thức bảo vệ quyền sở hữu biện pháp dân Có thể nhận thấy rằng, so với phương thức bảo vệ quyền sở hữu khác phương thức kiện dân có điểm khác biệt làm nên tính ưu việt có hạn chế định so với phương thức khác Những ưu điểm chủ yếu phương thức kiện dân gồm có: Thứ nhất, phương thức mang tính thực tế lớn Tính thực tế xuất phát từ chỗ hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu thông thường nảy sinh đời sống xã hội, xâm phạm tới quyền tài sản chủ thể chủ yếu thuộc điều chỉnh pháp luật dân Do xuất phát điểm hành vi xâm phạm quyền sở hữu chủ yếu thuộc pháp luật dân nên biện pháp kiện dân áp dụng phổ biến Hơn nữa, mục đích lớn chủ thể sử dụng phương thức kiện dân nhằm bảo vệ quyền sở hữu việc khơi phục lại tình trạng ban đầu (tình trạng trước bị vi phạm) mặt vật chất đảm bảo nguyên vẹn tài sản cho chủ sở hữu cho người chiếm hữu hợp pháp Sau áp dụng phương thức bảo vệ quyền sở hữu biện pháp dân sự, chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp khơi phục lại trạng thái tài sản ban đầu bù đắp mặt vật chất cho xâm phạm đến quyền sở hữu họ, đáp ứng lợi ích việc bảo vệ quyền sở hữu chủ thể nhà nước ghi nhân Mặc dù phương thức bảo vệ quyền sở hữu ngành luật hành nhằm mục đích thơng thường tài sản bị xâm phạm lại tài sản Nhà nước Còn phương thức bảo vệ quyền sở hữu ngành luật hình mục đích lớn lại trừng trị răn đe Thứ hai, phương thức kiện dân áp dụng cách rộng rãi biện pháp khác Thông thường biện pháp bảo vệ quyền sở hữu ngành luật hình áp dụng hành vi xâm phạm cấu thành tội phạm theo quy định Bộ luật hinh sự (BLHS) Mà BLHS quy định có vài chục hành vi xâm phạm vào nhóm sở hữu sở hữu Xã hội Chủ nghĩa sở hữu công dân (từ Điều 133 đến Điều 144 BLHS) Biện pháp thuộc ngành luật hành thông thường áp dụng tài sản bị xâm phạm tới tài sản Nhà nước Chủ thể áp dụng biện pháp hành biện pháp hình quan nhà nước nhiều trường hợp việc phát xử lý hành vi vi phạm thực tế không phát huy hiệu cách tuyệt đối Riêng biện pháp kiện dân áp dụng rộng rãi lẽ: việc xâm phạm tài sản mang tính chất dân diễn phổ biến; chủ thể áp dụng phương thức kiện dân cách dễ dàng việc yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền chấm dứt hành vi vi phạm yêu cầu chủ thể vi phạm bồi thường thiệt hại Thứ ba, phương thức kiện dân tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng cho chủ thể có quyền sở hữu bị xâm phạm tự chủ động thực phương thức Đây điểm khác biệt lớn so với phương thức khác Phương thức bảo vệ ngành luật hành tuân thủ thủ tục hành tương đối phức tạp quan Nhà nước Còn phương thức ngành luật hình đỏi hỏi phải đáp ứng Bài tập lớn học kì – Mơn Luật Dân Sự - Modul đủ việc cấu thành tội phạm tuân theo thủ tục tố tụng hình tương đối phức tạp thời gian, khó khơi phục nhanh chóng tình trạng tái sản ban đầu Riêng phương thức kiện dân tuân theo thủ tục tương đối nhanh gọn, khắc phục nhanh chóng tình trạng ban đầu, chủ thể đệ đơn yêu cầu tồ án định buộc chủ thể có hành vi xâm phạm quyền sở hữu chấm dứt hành vi, bồi thường thiệt hại đòi lại tài sản cho quyền thoả thuận rút lại đơn kiện Đó điểm ưu điểm phương thức kiện dân so với phương thức bảo vệ quyền sở hữu khác Tuy nhiên, phương thức kiện dân mang hạn chế định, ví dụ nhiều trường hợp hiệu phương thức dân việc bảo vệ quyền sở hữu thực tế thấp Trong phương thức dân sự, tự bảo vệ biện pháp chủ thể áp dụng phổ biến thiếu tính cưỡng chế quyền lực nhà nước nên thực tế có hành vi xâm phạm chủ thể phải áp dụng đồng thời biện pháp khác để bảo vệ quyền sở hữu Ngồi hiệu việc bảo vệ quyền sở hữu biện pháp dân gắn liền với việc thi hành án dân nên thực tế bị ảnh hưởng nhiều công tác thi hành án dân hạn chế việc bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu hợp pháp, người chiếm hữu hợp pháp thực tế LIÊN HỆ THỰC TIỄN Theo báo cáo tổng kết Toà án nhân dân tối cao, năm vừa qua, tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu có xu hướng ngày tăng Trong số chủ yếu tranh chấp liên quan đến tài sản quyền sở hữu Trong điều kiện án lệ chưa thừa nhận nguồn pháp luật, việc vận dụng quy định Bộ luật dân văn pháp luật có liên quan để giải tranh chấp thuộc loại phát sinh khó khăn định Dưới số vụ kiện nhiều vụ kiện xảy thực tế bảo vệ quyền sở hữu: 4.1 Một số vụ kiện điển hình ► Vụ kiện thứ nhất: “Địi Tài sản” Tồ án tỉnh Vĩnh Phúc Nguyên đơn: bà Nguyễn Thị Th Bị đơn: ơng Đặng Huy S bà Hồng Thị Ch Nội dung vụ kiện sau: Ngày 20/2/2002, ông Đặng Huy S ký hợp đồng mua máy xúc đào hiệu DAEWOOSOLAR-130W-III sản xuất năm 1994 Công ty thương mại Minh Anh với giá 115.000.000đ Ngày 22/2/2002, bà Hoàng Thị Ch (vợ ông Đặng Huy S) bà Nguyễn Thị Th ( vợ ông Trần Văn B) ký giấy xác nhận hai gia đình mua chung máy xúc đào hiệu SOLAR 130 sản xuất năm 1998 với giá 270.000.000đ (giấy xác nhận ghi tên ông S, ông 10 Bài tập lớn học kì – Mơn Luật Dân Sự - Modul B khơng có chữ ký tên hai ông), có xác nhận ủy ban nhân dân xã Ngày14/5/2003, vợ chồng bà Ch, ông S bán máy xúc cho ông Luân với giá 300.000.000đ Bà Th khởi kiện yêu cầu vợ chồng bà Ch trả 1/2 trị giá máy xúc mua chung 135.000.000đ tính đến thời điểm 25/10/2002, sau thời điểm gia đình bà Ch phải chịu lãi suất ngân hàng trị giá chênh lệch tài sản Bà Ch không thừa nhận việc mua chung máy xúc chữ ký tên bà giấy xác nhận mua chung máy Tòa án thu thập chứng cứ, xác minh cho thấy có máy xúc Kết luận giám định Cơ quan công an tỉnh Viện khoa học kỹ thuật hình Bộ cơng an xác định chữ ký, chữ viết tên bà Ch Quyết định Bản án dân sở thẩm số 07/DS/ST ngày 18/6/2004 Tòa án huyện TD định: Buộc gia đình ơng S, bà Ch phải trả cho gia đình bà Th tiền bán máy xúc đào tiền lãi 164.775.000đ Bản án dân phúc thẩm số 24/DSPT ngày 20/4/2005 Tòa án tỉnh VP định: Không chấp nhận kháng cáo gia đình bà Ch Y tồn án sơ thẩm Ngày 18/52005 Viện kiểm sát tỉnh VP có cơng văn số 742/BC-VKS-P5 đề nghị Viện kiểm sát tối cao kháng nghị án phúc thẩm theo thủ tục giám đốc thẩm Viện kiểm sát tối cao có cơng văn trả lời VKS tỉnh khơng có kháng nghị án phúc thẩm theo thủ tục giám đốc thẩm Bình luận Nghĩa vụ chứng minh tố tụng dân sự: VKS tỉnh cho tài liệu chứng nhiều mâu thuẫn: Hợp đồng ông S với Công ty Minh Anh phản ánh máy xúc sx năm 1994, giá mua 115.000.000đ, giấy xác nhận mua chung máy hai gia đình giá mua 270.000.000đ, máy sx năm 1998 Do vậy, giấy xác nhận mua chung máy để buộc gia đình bà Ch phải toán trả 1/2 trị giá máy xúc mua chung khơng đúng, lẽ máy xúc gia đình ông S mua với máy xúc ghi giấy xác nhận mua chung Vấn đề đặt ra: Người khởi kiện đưa yêu cầu đòi tài sản xuất trình chứng giấy xác nhận mua chung tài sản chứng minh quyền sở hữu 1/2 tài sản Người bị kiện có nghĩa vụ chứng minh không thừa nhận người khởi kiện có quyền sở hữu Chứng mà người bị kiện xuất trình phải có giá trị phủ nhận chứng xác định có việc mua chung máy xúc Đối tượng chứng minh giá trị pháp lý giấy xác nhận mua chung máy xúc Các khả chứng minh có thể: giấy xác nhận mua chung máy xúc có giả mạo, hợp đồng giả cách, bị lừa dối Như vậy, để bác bỏ yêu cầu nguyên đơn, bị đơn phải chứng minh giấy xác nhận mua chung máy xúc giá trị pháp lý đồng nghĩa với việc khơng có kiện mua chung máy xúc hay yêu cầu ngun đơn khơng có Những tình tiết liên quan đến máy xúc hợp đồng giấy xác nhận khơng đồng nhất, khơng có giá trị phủ nhận tình tiết việc mua chung máy xúc Như vậy, Bên cạnh nghĩa vụ chứng minh vấn đề liên quan đến hoạt động chứng 11 Bài tập lớn học kì – Mơn Luật Dân Sự - Modul minh xác định chứng cứ, giá trị chứng minh chứng cứ, đánh giá chứng cần xem xét cách toàn diện… ► Vụ kiện thứ hai: “Đòi bồi thường thiệt hại tài sản” Toà án tỉnh Bến Tre Nguyên đơn: Ông Nguyễn Văn Lãnh Bị đơn: Ông Trần Văn Tuấn Ông Trần Văn Bé Nội dung vụ kiện: Ông Nguyễn Văn Lãnh chủ sở hữu hai tàu TG 1986 BĐ 2539 Ông thuê hai tài công sử dụng tàu đánh bắt tài sản Khi tàu hoạt động có mua số nguyên vật liệu ông Trần Văn Tuấn Trần Văn Bé Ông Lãnh cho khoản tiền mua nguyên liệu tài cơng phải trả có thoả thuận miệng ông với tài công hưởng lợi nhuận chịu chi phí, điều khơng tài công thừa nhận, ông Lãnh lại ký xác nhận nợ với ông Tuấn ông Bé Do việc ông Lãnh không trả nợ cho ông Tuấn, ông Bé nên ngày 8/3/2000 bên yêu cầu Công an huyện giải lập biên hoà giải với nội dung: Ông Lãnh đưa tàu BĐ 2539 sửa chữa, để lại tàu TG 1986 thuê tài công địa phương để làm ăn khắc phục hậu Tuy nhiên, hai bên không thực thoả thuận ngày 18/11/2000 ông Lãnh định đưa tàu TG 1986 bị ơng Tuấn, ơng Bé giữ tàu u cầu ơng Lãnh tốn nợ đưa tàu Sự việc không giải dứt điểm đẫn dến tàu chìm thiệt hại 100% Ngày 4/9/2002, ơng Lãnh khởi kiện u cầu Tồ án huyện Ba Tri buộc ông Tuấn, ông Bé liên đới bồi thường 70% giá trị lại tàu (432.253.000đ x 70% = 302.773.000đ) tiền thu nhập bình quân tháng 3.000.000đ tính từ tháng 11/2000 Quyết định - Bản án dân sơ thẩm số 124/2006/DS-ST ngày 7/8/2006 Toà án huyện Ba Tri định: Bác yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại tài sản ông Nguyễn Văn Lãnh ông Trần Văn Tuấn, ông Trần Văn Bé Buộc ông Lãnh phải trả cho ông Tuấn, ông Bé người số tiền 33.790.000đ (Vốn 15.000.000, lãi 20.790.000đ) - Bản án dân phúc thẩm số 21 ngày 18/10/2006 Tòa án tỉnh Bến Tre định: Chấp nhận phần kháng cáo ông Lãnh, sửa án sơ thẩm, xử: Chấp nhận phần yêu cầu ông Lãnh việc bồi thường số tiền 495.000.000đ tiền thiệt hại tàu 375.000.000đ tiền thu nhập 120.000.000đ (48 tháng x 3.000.000đ) Buộc ông Lãnh trả cho ông Tuấn, ông Bé người số tiền 35.790.000đ tiền vốn 15.000.000đ, lãi 20.000.000đ 12 Bài tập lớn học kì – Mơn Luật Dân Sự - Modul - Ngày 11/7/2007, Viện kiểm sát nhân dân tối cao số 69/QĐ-KNGĐT-V5 kháng nghị án phúc thẩm - Quyết định giám đốc thẩm số 232/2007/DS-GĐT ngày 24/8/2007 Toà dân Toà án tối cao định: Chấp nhận kháng nghị VKSNDTC, huỷ án sơ thẩm, án phúc thẩm, xét xử sơ thẩm lại Bình luận Quy định pháp luật: Điều 609 Bộ luật dân năm 1995 “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại”, Điều 604.1 Bộ luật dân năm 2005 “Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại” tên điều luật có sửa đổi nội dung thể hiện: Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có lỗi thực hành vi trái pháp luật xâm hại đến nhân thân, tài sản người khác mà gây thiệt hại Bản án sơ thẩm định bác yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại tài sản ông Lãnh không xem xét đến trách nhiệm ông Tuấn, ơng Bé chiếm giữ tàu khơng có pháp luật Bản án phúc thẩm buộc ông Tuấn, ông Bé liên đới chịu trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại theo lời khai ông Lãnh mà không xem xét đến lỗi bên thiệt hại xẩy Tại biên giải ngày 8/3/2000 bên không thoả thuận trách nhiệm giữ gìn, bảo quản tàu Về nguyên tắc, chủ sở hữu có quyền khai thác, sử dụng, định đoạt tài sản đáp ứng nhu cầu đồng thời có nghĩa vụ tự bảo quản, giữ gìn tài sản Vấn đề khơng Tồ án đề cập xem xét trách nhiệm ông Lãnh để xẩy thiệt hại Nguyên tắc chung việc xác định trách nhiệm bồi thường quy định Bộ luật dân Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/4/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án tối cao hướng dẫn áp dụng số quy dịnh Bộ luật dân bồi thường thiệt hại không hai cấp Tòa án áp dụng giải tranh chấp Thực tiễn: Ơng Lãnh u cầu ơng Tuấn, ơng Bé bồi thường thu nhập bị tàu bị chiếm giữ, không khai thác đánh bắt hải sản điều kiện bình thường Tồ án cấp phúc thẩm chấp nhận yêu cầu ông Lãnh mà không đề xác định thiệt hại thu nhập bị quy định Bộ luật dân Hướng dẫn Nghị số 01 nói đề cập thu nhập từ lao động trực tiếp người lao động, mà chưa có hướng dẫn trường hợp thu nhập có từ lợi nhuận hoạt động sản xuất, kinh doanh Toà án cấp phúc thẩm xác định tàu bị chìm nên khơng thể xác định mức độ thiệt hại chấp nhận lời khai ơng Lãnh: Tàu đóng năm trước thời điểm bên thoả thuận việc sử dụng tàu để khắc phục hậu quả, giá trị lại tàu 70% tương ứng với số tiền 375.000.000đ để buộc ơng Tuấn, ơng Bé bồi thường Có ý kiến khác nhau: ý kiến đồng tình với nhận định Tòa án cấp phúc thẩm, xác định thiệt hại dựa giá trị lại tàu theo lời khai chủ sở hữu ý kiến khác cho giá trị lại tàu cần xác minh từ thực tiễn địa phương, lời khai chủ sở hữu mà không xác minh thiếu khách quan ►Vụ kiện thứ ba: Vụ kiện địi nhà tỉnh Tiền Giang Ngun đơn: Ơng Nguyễn Văn B 13 Bài tập lớn học kì – Mơn Luật Dân Sự - Modul Bị đơn: Ơng Huỳnh Văn T Nội dung vụ kiện: Ngôi nhà ấp 4, xã An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang toạ lạc tổng diện tích 86,12 m2 nguyên thuộc quyền sở hữu ông Nguyễn Văn B (diện tích ơng B chưa quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) Vào năm 1978, ông B cho ông Huỳnh Văn T mượn nhà đất để tạm Nay có nhu cầu sử dụng, ơng B u cầu ông T phải trả nhà đất mà ông cho mượn năm 1978, ông T không thực Quyết định: Sau thụ lý điều tra vụ việc, Toà án nhân dân huyện Cái Bè đưa vụ án xét xử phán (bản án số 129/STDS ngày 22/8/1996) với nội dung: buộc ơng T phải trả cho ơng B tồn nhà diện tích đất 86,12m2 Ơng B có trách nhiệm tốn lại cho ơng T tiền chi phí nâng cấp nhà, lấp ao, xây dựng… với tổng số tiền 3.152.920 đồng Ơng T khơng đồng ý với án sơ thẩm kháng cáo Tại án số 159/DSPT ngày 27/5/1997, Toà án nhân dân tỉnh Tiền Giang định: bác yêu cầu địi nhà ơng B cho khơng có hợp pháp (quyết định khác hẳn án sơ thẩm) Sau có án phúc thẩm nói trên, ơng B gửi đơn khiếu nại lên Tồ án nhân dân tối cao Sau xem xét lại tồn vụ kiện, Phó Chánh án Tồ án nhân dân tối cao kháng nghị án phúc thẩm Toà án nhân dân tỉnh Tiền Giang Tại án giám đốc thẩm số 413 ngày 24/9/1997, Toà Dân Toà án nhân dân tối cao định: chấp nhận kháng nghị xử huỷ án phúc thẩm, nguyên định án sơ thẩm Sau có án giám đốc thẩm, ơng T lại có đơn khiếu nại lên Chánh án Toà án nhân dân tối cao ơng T cho án giám đốc thẩm thiếu khách quan, không bảo vệ quyền lợi hợp pháp ơng Chánh án Tồ án nhân dân tối cao có văn trả lời án giám đốc thẩm Toà Dân sự-Toà án nhân dân tối cao có pháp luật Bình luận: Qua vụ việc thấy, án sơ thẩm giám đốc thẩm chấp nhận quyền sở hữu nhà Nền nhà phần có liên quan đến nguyên vật liệu công nhận quyền sở hữu Đối với quyền sử dụng đất, ơng B chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp nên án không đề cập đến Đặc trưng bất động sản “không di dời được”, nên án định quyền sở hữu nhà khn viên đất Cịn quyền sử dụng đất chưa có giấy chứng nhận hợp pháp nên khơng Tồ án đề cập đến Quyết định vậy, theo chúng tôi, hợp lý, mặt bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên đương sự, mặt khác tránh lợi dụng giải tranh chấp nhằm hợp pháp hoá quyền sử dụng đất chưa có giấy tờ hợp pháp 14 Bài tập lớn học kì – Mơn Luật Dân Sự - Modul 4.2 Nhận xét Qua vụ kiện ta thấy, để bảo vệ quyền sở hữu việc khơng dễ dàng Mặc dù pháp luật có nhiều quy dịnh việc bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp thông qua phương thức bảo vệ dân để chủ sở hữu hợp pháp bảo vệ quyền mình, thực tế xét xử khơng đơn giản lí thuyết Trong thực tế tranh chấp quyền sở hữu phức tạp, có nhiều vụ phải xử xử lại đến hàng chục lần, nhiều người phải chục năm trời ôm đơn khiếu kiện Toà án nhân dân từ địa phương lên trung ương Trong việc giải tranh chấp thuộc loại này, Toà án thường gặp số khó khăn vướng mắc sau: Thứ nhất, nhiều quy định pháp luật thiếu chưa rõ ràng nên khó vận dụng, đặc biệt văn pháp luật đất đai nhà ở, nên địa phương vận dụng kiểu Thứ hai, vấn đề xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng ly gặp nhiều khó khăn Ngun nhân phong tục tập quán Việt Nam quan niệm hôn nhân việc đặc thù, quan hệ dân nên khơng có chuyện hai bên nam nữ kê khai tài sản chung, tài sản riêng, tài sản có trước hay có sau thời kỳ nhân… Nhưng ly hơn, có tranh chấp phát sinh tài sản, bên thường khơng đưa chứng để chứng minh tài sản mình, trường hợp vợ chồng lại chung với cha mẹ (cha mẹ chồng hạc cha mẹ vợ) Trong nhiều trường hợp, Toà án gặp nhiều vướng mắc việc xác định tài sản nhiều phán Toà án chưa thực bảo vệ quyền lợi ích đáng bên Thực tế cho thấy người bị thua thiệt thường người vợ Thứ ba, vấn đề xác minh nguồn gốc tài sản, đặc biệt nhà, đất Việt Nam khó, ngun nhân tình trạng đất khơng có bìa đỏ, nhà khơng có giấy chứng nhận quyền sở hữu phổ biến Qua nói tình hình triển khai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thời gian qua chậm, gây khơng khó khăn cho bên đương Toà án cấp việc xác định, đánh giá chứng để giải tranh chấp có liên quan Thứ tư vấn đề xác định nguồn gốc tài sản động sản Như nói trên, có tình trạng thực tế Việt Nam có tài sản bị chuyển dịch cách bất hợp pháp qua tay nhiều người, khó xác định cụ thể qua tay Điển hình việc mua bán xe máy trao tay không qua thủ tục sang tên trước bạ diễn phổ biến Khi có tranh chấp, bên đương án cấp gặp nhiều khó khăn để xác minh nguồn gốc tài sản (có trường hợp xe máy bị mua bán lại hàng chục lần không qua thủ tục sang tên trước bạ) Như vậy, số khó khăn vướng mắc trên, có nguyên nhân xuất phát từ quy định Bộ luật dân văn hướng dẫn, có nguyên nhân xuất phát từ chế thi hành pháp luật hiệu 15 Bài tập lớn học kì – Mơn Luật Dân Sự - Modul Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định bảo vệ quyền sở hữu Bộ luật dân Qua phân tích trên, góc độ nghiên cứu tiểu luận, sau số kiến nghị để hoàn thiện chế định bảo vệ quyền sở hữu biện pháp Dân sự: 5.1 Cần có biện pháp bảo vệ người thứ ba tình mạnh mẽ Cho mặt, phải bảo vệ chủ sở hữu, mặt khác phải bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình nhằm đảm bảo ổn định quan hệ dân tránh gây nhiều xáo trộn, đồng thời nhằm thúc đẩy giao lưu dân phát triển điều kiện kinh tế thị trường, nên cần tham khảo quy định pháp luật nước điển hình giới: trường hợp tài sản bị chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp đánh bị lấy cắp, có quyền địi lại vật từ người chiếm hữu tình thời hạn định (có thể cân nhắc quy định từ 2-3 năm kể từ ngày mất), người có quyền kiện lại người chuyển giao vật cho bồi thường thiệt hại 5.2 Hoàn thiện pháp luật thiết chế đăng ký tài sản Việc đăng ký tài sản quan trọng, mặt sở để chủ sở hữu bảo vệ quyền lợi đối kháng với người thứ ba có tranh chấp phát sinh; mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho Toà án việc xác định chứng để xét xử tranh chấp Bộ luật dân cần đưa nguyên tắc chung đăng kỳ tài sản, giá trị pháp lý việc đăng ký… Sau đó, cần ban hành Luật đăng ký tài sản (hoặc chưa có điều kiện trước mắt cần ban hành Luật đăng ký bất động sản) kinh nghiệm Nhật Bản nhiều nước giới, nhằm pháp điển hố quy định đăng ký tài sản cịn nằm rải rác văn pháp luật chuyên ngành Hệ thống quan đăng ký tài sản phải tổ chức hoạt động có hiệu quả, phù hợp với chủ trương cải cách hành phải tạo thuận lợi cho người dân 5.3 Nên cụ thể hoá hớn quy định bảo vệ quyền chiếm hữu Rõ ràng, việc coi chiếm hữu nội dung quyền sở hữu kéo theo đồng bảo vệ quyền sở hữu bảo vệ quyền chiếm hữu Bộ luật dân hành thời gian qua tỏ bất cập Chế định pháp luật vơ hình trung đặt lên vai người kiện (nguyên đơn) nghĩa vụ nặng nề họ phải chứng minh quyền sở hữu tài sản tranh chấp, điều kiện nước ta việc không đơn giản, bất động sản (nhà, đất) khơng có giấy tờ chứng nhận mà đa số trường hợp, lỗi khơng phải người dân mà quan hành Nhà nước triển khai chậm) Chính tình trạng cung cấp, xác minh, đánh giá chứng gặp nhiều khó khăn mà thời hạn tố tụng bị 16 Bài tập lớn học kì – Mơn Luật Dân Sự - Modul kéo dài, dẫn đến số lượng án tồn đọng ngày tăng, nhiều án thiếu khách quan khơng phản ánh chất vụ việc, quyền lợi ích hợp pháp đương không bảo đảm Vậy nên Bộ luật dân cần tách riêng chế định chiếm hữu khỏi chế định sở hữu, kéo theo phải có quy định riêng bảo vệ quyền chiếm hữu Sự chiếm hữu cần phải suy đoán chiếm hữu chủ sở hữu, nguyên tắc quan trọng pháp luật nước, thể tôn trọng pháp luật công dân việc thực quyền Vậy người chiếm hữu khơng có pháp luật hay khơng có pháp luật bảo vệ khơng? Theo quy định Bộ luật dân hành Việt Nam họ khơng bảo vệ Thực phải nói cách phân loại chiếm hữu có hay khơng có pháp luật cách phân loại riêng Việt Nam, luật dân nước khơng có phân biệt Pháp luật nước giới từ lâu thừa nhận nguyên tắc: tình suy đốn; người viện dẫn khơng tình phải có nghĩa vụ chứng minh Chúng tơi cho trường hợp nào, người chiếm hữu có quyền kiện bảo vệ chiếm hữu tài sản Như vậy, kể trường hợp chiếm hữu khơng có pháp luật (theo cách phân loại riêng luật dân Việt Nam), pháp luật cần phải bảo vệ quyền lợi họ 5.4 Nâng cao hiệu biện pháp bảo vệ quyền sở hữu thực tiễn Xuất phát từ đặc trưng thân quan hệ pháp luật dân sự, mà công dân, pháp nhân cần phải tự có biện pháp bảo vệ quyền sở hữu cho có hiệu tất nhiên phải khuôn khổ pháp luật Trong trường hợp xảy tranh chấp, bên cần tận dụng tối đa chế hoà giải, dàn xếp với chế có lợi ích em trình bày trên, đặc biệt điều kiện Việt Nam Cần tăng cường công tác phổ biến giáo dục quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu đến người dân, đồng thời hoàn thiện tăng cường lực hoạt động thiết chế (Toà án, trọng tài, thi hành án, luật sư, công chứng…) nhằm bảo đảm cho quy định bảo vệ quyền sở hữu thực vào sống Đây vấn đề lớn, địi hỏi phải có nghiên cứu chun sâu đặc biệt phải có quan tâm Nhà nước theo trình tự cụ thể để thực nâng cao hiệu biện pháp bảo vệ quyền sở hữu thực tiễn III KẾT THÚC VẤN ĐỀ 17 Bài tập lớn học kì – Môn Luật Dân Sự - Modul Cùng với biện pháp quy định văn pháp luật khác hành chính, hình sự, đất đai…, chế định bảo vệ quyền sở hữu quy định BLDS năm 2005 xây dựng hành lang pháp lý cách rõ ràng, thống hoàn thiện Thực tế bảo vệ quyền sở hữu cá nhân hay chủ thể hợp pháp phức tạp nên cá nhân, pháp nhân cần có nhìn đầy đủ chế định, phương thức bảo vệ quyền sở hữu xác Và việc chủ sở hữu bảo vệ quyền lợi cách chặt chẽ thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường nay,và tạo niềm tin vai trò pháp luật, Nhà nước nhân dân 18 Bài tập lớn học kì – Mơn Luật Dân Sự - Modul DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trình Luật dân Việt Nam, Tập1 Nxb CAND – Hà Nội 2006 Bộ Luật dân Việt Nam Nxb CTQG Hà Nội – 2005 Ts Lê Đình Nghị ( Chủ biên) Giáo trình Luật dân Việt Nam , Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa luật dân Bộ môn luật dân Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu pháp luật dân Việt Nam Hoàng Ngọc Thỉnh Phương thức bảo vệ quyền sở hữu cá nhân Tạp chí luật học, số 3/ 2000 http//: thongtinphapluatdansu.wordpress.com http//: vbqppl.moj.gov.vn http//: tuvanluat.vn 19 ... luật dân nước Bài tập lớn học kì – Mơn Luật Dân Sự - Modul giới, thấy họ không đưa khái niệm quyền sở hữu Bộ luật dân sự, mà khái niệm tồn khoa học luật 1. 1 Bảo vệ quyền sở hữu Quyền sở hữu quyền. .. hại Bài tập lớn học kì – Mơn Luật Dân Sự - Modul III Đánh giá phương thức bảo vệ quyền sở hữu biện pháp dân Có thể nhận thấy rằng, so với phương thức bảo vệ quyền sở hữu khác phương thức kiện dân. .. Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa luật dân Bộ môn luật dân Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu pháp luật dân Việt Nam Hoàng Ngọc Thỉnh Phương thức bảo vệ quyền sở hữu cá nhân Tạp chí luật học, số 3/