1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

SỔ TAY HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CẤP XÃ HÀNG NĂM

76 344 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ SỔ TAY HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CẤP XÃ HÀNG NĂM Tháng 04/2011 Sổ tay lập Kế hoạch Phát triển KTXH xã Lời nói đầu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội công cụ quản lý điều hành vĩ mô hoạt động Kinh tế - xã hội, cụ thể hoá mục tiêu, chiến lược, quy hoạch phát triển theo thời kỳ qua hệ thống mục tiêu, biện pháp định hướng phát triển chương trình hành động bên cạnh hệ thống sách, chế áp dụng thời kỳ kế hoạch Công tác lập kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội bộc lộ nhiều điểm yếu mang tính hình thức chung chung, thiếu gắn bó với mục tiêu, giải pháp nguồn lực, kế hoạch chứa nhiều tiêu vật, mang tính xin cho… , nhiều vấn đề chịu ảnh hưởng rõ rệt kinh tế thời bao cấp Thêm vào đó, cơng tác lập kế hoạch kinh tế - xã hội cấp sở xã, thơn yếu mặt hạn chế lực người làm kế hoạch, mặt khác chưa có khung hướng dẫn lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã thôn Với mục đích nâng cao chất lượng, hiệu công tác lập kế hoạch thôn cấp xã tạo xác thực mặt số liệu cho lập kế hoạch phát triển kinh tế cấp huyện, Sở Kế hoạch Đầu tư Nghệ An phối hợp với đơn vị có liên quan (các nhà tài trợ, đơn vị tư vấn kinh nghiệm số tỉnh) biên soạn "Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã" Cuốn Sổ tay cung cấp hướng dẫn sở giúp cán kế hoạch cấp xã biết cách thu thập, tổng hợp, phân tích lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng nhân dân phù hợp với nguồn lực xã Do thời gian chuẩn bị ngắn, chắn nhiều khiếm khuyết, thời gian áp dụng thử nghiệm tới, Tổ biên soạn mong nhận góp ý đơng đảo bạn đọc để khơng xây dựng hoàn chỉnh tài liệu giúp sử dụng hiệu công tác kế hoạch địa phương mà chia sẻ với tỉnh bạn để hoạt động kế hoạch hóa sở ngày có tính bền vững cao Tháng 04 năm 2011 Sổ tay lập Kế hoạch Phát triển KTXH xã Các từ viết tắt Từ viết tắt UBND HĐND TCKH TCT TCTKH KHĐT KHPT KTXH Nội dung Ủy ban Nhân dân Hộ đồng Nhân dân Tài & Kế hoạch Tổ công tác Tổ công tác Kế hoạch Kế hoạch & Đầu tư Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội Sổ tay lập Kế hoạch Phát triển KTXH xã Mục lục Lời nói đầu Các từ viết tắt Mục lục Vài nét sổ tay .5 Phần I: Hướng dẫn tóm tắt lập kế hoạch phát triển KTXH cấp xã hàng năm Bước 1: Công tác chuẩn bị 1.1 Kiện tồn tổ cơng tác kế hoạch 1.2 Ban hành văn đạo xây dựng kế hoạch 1.3 Tổ chức Hội nghị triển khai công tác kế hoạch .10 Bước Thu thập, xử lý, tổng hợp thông tin 11 2.1 Thu thập thông tin từ thôn .11 2.2 Thu thập thông tin từ ban ngành .11 2.3 Cung cấp thông tin định hướng phát triển từ huyện 14 Bước 3: Tổng hợp kế hoạch xã rà sốt thơng tin .15 3.1 Tổng hợp khung kế hoạch xã 15 3.2 Nhập liệu tổng hợp máy: 18 3.2.1 Cập nhập thông tin 18 3.2.2 Tổng hợp máy 18 3.3 Đánh giá tính khả thi hoạt động đề xuất cấu nguồn vốn 19 3.4 Dự thảo Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội .21 Bước 4: Thảo luận, thông qua dự thảo kế hoạch báo cáo cấp 26 4.1 Tổ chức Hội nghị , thông qua dự thảo kế hoạch xã .26 4.2 Cập nhật khung kế hoạch xã 29 4.3 Báo cáo kế hoạch lên cấp .29 Bước Hoàn thiện kế hoạch xã, tham vấn, phản hồi 30 5.1 Tiếp tục cập nhập hoàn thiện Kế hoạch xã .30 5.2 Tổ chức tham vấn, phản hồi, cập nhập hoàn thiện kế hoạch .30 Bước Hoàn thiện, ban hành, đạo tổ chức thực 32 Phần II: Các Mẫu biểu 33 Mẫu biểu II.1: Văn đạo, hướng dẫn xây dựng kế hoạch xã 33 Mẫu biểu II.2: Số liệu 35 Mẫu biểu II.3: Tồn tại/ nguyên nhân/ giải pháp đề xuất hoạt động 36 Mẫu biểu II.4: Các biểu mẫu sử dụng tổng hợp kế hoạch xã 37 Mẫu biểu II.5: Nhóm biểu cập nhập kết tổng hợp sử dụng máy tính .40 Mẫu biểu II.6: Khung Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội 43 Mẫu biểu II.7: Mẫu Dự thảo Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội 45 Mẫu biểu II.8: Biên hội nghị xã 53 Phần III: Các công cụ gợi ý thực 54 Xác định vấn đề/ tồn tại, xúc, nguyên nhân giải pháp 54 1.1 Xác định vấn đề/ tồn tại/ xúc 54 1.2 Cách xác định nguyên nhân vấn đề 60 1.3 Cách xác định giải pháp 60 Cách thức xây dựng mục tiêu từ vấn đề .62 Cách thức xếp ưu tiên hoạt động 64 Danh mục số kế hoạch cấp xã 66 Sổ tay lập Kế hoạch Phát triển KTXH xã Vài nét sổ tay  Đối tượng sử dụng: Đối tượng sử dụng số tay thành viên Tổ công tác kế hoạch xã bên quan tâm khác Trong trình tổ chức lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã hàng năm (sau gọi tắt lập kế hoạch), cần thiết, thành viên Tổ cơng tác tham khảo nội dung liên quan sổ tay  Bố cục trình bày Cuốn sổ tay viết thành phần: o Phần I: Hướng dẫn tóm tắt lập kế hoạch phát triển KTXH cấp xã hàng năm o Phần II: Các mẫu biểu liên quan o Phần III: Các công cụ gợi ý thực Phần I trình bày tóm tắt bước lập kế hoạch xã, phần giúp người đọc dễ dàng hiểu tổng quát bước cần thực Cách trình bày phần sau: + Phần Mô tả tóm tắt bước thực với nội dung:  Thành phần: Những người liên quan cần thiết;  Địa điểm: Nơi phù hợp để tổ chức thực lập kế hoạch;  Thời gian: Thời điểm hợp lý để lập kế hoạch;  Nội dung cần chuẩn bị: Bao gồm tài liệu cần có phục vụ cho nội dung kèm theo trang thiết bị, công cụ liên quan (bảng phấn, giấy viết, bút … vv);  Kết cần đạt được: Kết mong đợi cần có bước  Các bước tiến hành: Mô tả hướng dẫn chi tiết hoạt động theo thứ tự cần thực để đạt kết nêu  Chỉ dẫn tra cứu: Ghi số trang phần hướng dẫn thực nội dung liên quan để tiện tra cứu + Phần ví dụ: Đây phần trình bày ví dụ cụ thể theo mẫu biểu quy định, số liệu phần ví dụ có ý nghĩa tham khảo gợi ý cho người thực Phần II toàn mẫu biểu sử dụng trình lập kế hoạch theo quy định Sở Kế hoạch & Đầu tư Các mẫu biểu liên quan ký hiệu sau: [I].[X] để sử dụng cấp thơn (Ví dụ I.1, I.2 ) [II].[X].[Y] để sử dụng cấp xã (II.5.A, II.5.B ) Phần III trình bày cụ thể số gợi ý kỹ thuật sử dụng lập kế hoạch có liên quan trực tiếp đến bước đề cập Phần I Ngoài ra, phần này, có thêm tài liệu kỹ thuật bổ sung để sử dụng lồng ghép sổ chủ đề chuyên biệt vào công tác kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp xã Sổ tay lập Kế hoạch Phát triển KTXH xã Sổ tay lập Kế hoạch Phát triển KTXH xã Phần I: Hướng dẫn tóm tắt lập kế hoạch phát triển KTXH cấp xã hàng năm Tổng quát bước cần thực Thời gian lập kế hoạch phát triển Kinh tế xã hội hàng năm cấp xã diễn từ cuối tháng đến tháng 12 bao gồm công đoạn chủ yếu sau:  Trước 30 tháng hàng năm: Ra định thành lập/ kiện toàn tổ công tác lập kế hoạch cấp xã đạo thành lập/ kiện tồn tổ cơng tác kế hoạch thôn;  Soạn ban hành Văn đạo xây dựng kế hoạch xã;  Dự trù, lên phương án, chuẩn bị kinh phí để xây dựng kế hoạch;  Cử cán tổ công tác tham gia khóa tập huấn nâng cao lực cơng tác kế hoạch cấp tổ chức;  Tổ chức hội nghị triển khai công tác kế hoạch hướng dẫn, tập huấn lại công tác kế hoạch cho ban, ngành, đoàn thể, quan/ đơn vị, doanh nghiệp đóng địa bàn (gọi tắt ban ngành) thôn xây dựng đề xuất kế hoạch điền biểu mẫu liên quan;  Trong tháng 5:  Tổ chức thu thập thông tin đề xuất kế hoạch từ thơn theo trình tự: (1) Tổ chức họp tổ công tác xây dựng kế hoạch; (2) Thảo luận nhóm theo chủ đề; (3) Họp thơn xây dựng kế hoạch  Thu thập thông tin đề xuất kế hoạch từ ban ngành, đoàn thể, quan đơn vị địa bàn xã;  Chủ động phối hợp tiếp nhận thông tin định hướng từ huyện  Trong tháng 6:  Tổng hợp, rà sốt thơng tin từ đề xuất kế hoạch ban ngành, thôn;  Dự thảo kế hoạch phát triển KTXH năm xã;  Tổ chức hội nghị thống kế hoạch phát triển KTXH năm xã (gọi tắt kế hoạch xã);  Trình dự thảo kế hoạch lên cấp để rà soát, phản hồi tổng hợp vào kế hoạch ngành cấp huyện  Đến cuối tháng 12:     Tham vấn kế hoạch xã, tổ chức phản hồi; Cập nhật hoàn thiện kế hoạch xã; Trình HĐND xã quan cấp theo luật định để phê duyệt, ban hành thông báo kế hoạch thức, đưa vào thực Sổ tay lập Kế hoạch Phát triển KTXH xã Sơ đồ 1: Tổng quan công việc lập kế hoạch xã Sổ tay lập Kế hoạch Phát triển KTXH xã Sơ đồ 2: Mô tả bước xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH cấp xã hàng năm Sổ tay lập Kế hoạch Phát triển KTXH xã Bước 1: Cơng tác chuẩn bị 1.1 Kiện tồn tổ công tác kế hoạch Trước 30/04 hàng năm, Chủ tịch UBND xã định thành lập/ kiện toàn “Nhóm lập kế hoạch” (hoặc “Tổ cơng tác Kế hoạch”) xã, thôn, (sau gọi thôn) giúp đạo, điều hành việc xây dựng kế hoạch xã, thơn Thành phần nhóm lập kế hoạch xã gồm: + Nhóm trưởng: Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND xã; + Thư ký: Chọn cán có khả phân tích, tổng hợp thơng tin, soạn thảo văn tổ chức, thuyết trình buổi họp (thường cán Văn phòng Thống kê xã); + Thành viên: đến người khác cán phụ trách lĩnh vực Kế tốn, Nơng nghiệp - Địa chính, Kinh tế, Tư pháp, Văn hóa xã hội, đại diện đồn thể, ban ngành… trưởng thơn thầy cô giáo Trung tâm học tập Cộng đồng (nếu có) cán tăng cường khác Thành phần nhóm lập kế hoạch thơn gồm: + Nhóm trưởng: Trưởng thơn Bí thư chi bộ; + Thư ký thành viên: 3-5 người đại diện đoàn thể thơn, đại diện nhóm hộ nghèo, hộ nơng dân làm kinh tế giỏi thơn, có 1-2 thành viên tham gia nữ giới; 1.2 Ban hành văn đạo xây dựng kế hoạch  Trong tuần đầu tháng 5, nhóm lập kế hoạch chuẩn bị trình UBND xã ban hành văn đạo xây dựng kế hoạch xã theo mẫu II.1 chuẩn bị báo cáo tháng tình hình thực nhiệm vụ phát triển KTXH địa phương1; Nội dung cần chuẩn bị: Các Văn đạo, Nghị Hội đồng Nhân dân xã, quan lãnh đạo cấp mục tiêu chiến lược phát triển KT-XH xã;  Các thông tin định hướng Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội trung dài hạn xã chiến lược phát triển địa phương;  Các loại báo cáo thống kê số tiêu KTXH (Giảm nghèo, y tế, văn hóa, giáo dục …vv);  Thơng tin dự kiến nguồn lực năm năm kế hoạch (nếu có), báo cáo tình hình sử dụng nguồn lực năm trước  Lịch triển khai lập kế hoạch phát triển KTXH xã (Mẫu II.1.A)  Chỉ dẫn tra cứu:  Mẫu II.1 – trang 37 Mẫu II.1.A – trang 38   Các dạng biểu mẫu chuẩn hóa q trình theo dõi đánh giá việc thực kế hoạch phát triển KTXH hàng năm cấp xã, tạm thời biểu chưa sử dụng tên gọi cách đánh số thức 10 Phần III: Một số biện pháp kỹ thuật Dành cho Tổ công tác  Gợi ý đặt câu hỏi (theo mảng lĩnh vực Bảng 1): Hiện tại, lĩnh vực [Nơng nghiệp/ Văn hóa vv] điều khó khăn gây xúc với cộng đồng địa phương? Mức độ khó khăn/ xúc nào? (rất khó khăn/ xúc, người dân địa phương thực hoạt động phát triển kinh tế xã hội vv) Điều gây ảnh hưởng tiêu cực đời sống người dân, cộng đồng địa phương nói chung? Cộng đồng địa phương bị điều gây trở ngại sinh hoạt, sản xuất? Chúng ta/ cộng đồng địa phương cần có thay đổi mặt [Nơng nghiệp, văn hóa …vv]? Điều ngăn cản thay đổi đó? (Những ngăn cản xúc/ tồn tại) Lĩnh vực phụ trách xã phải đối mặt với vấn đề/ xúc nào?  Một số câu hỏi mẫu gợi ý số lĩnh vực nghiên cứu3:      Nông nghiệp  Khu vực sản xuất nông nghiệp đâu? Đất khu màu mỡ nhất? Tại sao?  Người dân thôn sử dụng giống lúa gì? Vụ mùa? Vụ xuân? lúa nương? sao?  Những loại trồng đất vườn đồi thôn (cây ăn quả, rau mầu)?  Người dân lấy nước đâu để tưới cho trồng? Phương thức tưới? Hiện có hệ thống nước thuỷ lợi khơng? Trước có hệ thống thuỷ lợi khơng? có sử dụng nào?  Dự kiến năm thơn gieo trồng gì? Để trồng loại gặp khó khăn gì?  Trong gia đình người định sử dụng khu đất vào việc gì?  Có thể xem sổ đỏ gia đình khơng? Chăn ni  Gia súc chăn thả đâu? Gia súc nuôi/chăn thả theo hình thức nào?  Nguồn thức ăn cho gia súc gì? Bảo quản, chế biến nơng sản sau thu hoạch  Các loại nông, lâm, thuỷ sản bảo quản/cất giữ sau thu hoạch?  Bà có chế biến loại nơng, lâm, thuỷ sản khơng? có chế biến loại gì? Chế biến nào? Bao nhiêu phần trăm loại sản phẩm dùng để chế biến?  Bà gặp khó khăn việc chế biến sản phẩm sau thu hoạch? Mua bán sản phẩm  Bà chợ đâu? Bao lâu có phiên? Nhóm câu hỏi trích dẫn từ cơng cụ vấn bán cấu trúc sổ tay hướng dẫn quy trình kế hoạch cấp xã tổ chức Plan Quốc tế (PLAN International ) xây dựng áp dụng địa bàn tỉnh Quảng Trị Một số nội dung thay đổi cho hợp lý với bối cảnh sử dụng Sổ tay 62 Phần III: Một số biện pháp kỹ thuật Dành cho Tổ công tác Bà bán sản phẩm mua hàng tiêu dùng nào? (hình thức bán mua)  Ở thơn có qn bán hàng tiêu dùng thu mua sản phẩm khơng? có họ bán thứ gì? Mua thứ gì? Các quán đâu? Giao thơng:  Những đường qua thơn? Loại đường gì? Có cầu khơng?  Hệ thống đường sá, cầu cống có tốt khơng? Nếu khơng tốt tình trạng cụ thể nào? Có thể cải thiện cách nào? Văn hoá sở hạ tầng thơn:  Trong thơn có nhà phục vụ hoạt động chung khơng? Ở đâu? Sử dụng để làm gì? Ai trông coi quản lý? Ai sử dụng?  Trong thơn có trường học, bưu điện, trạm xá khơng? Ở đâu? Tình trạng sao? Phục vụ bà nào, mức độ nào? Nếu thơn khơng có bà sử dụng dịch vụ đâu? Có khó khăn muốn sử dụng khơng?  Những hoạt động lễ hội, tín ngưỡng phổ biến thơn? Những hoạt động tổ chức đâu? Những hoạt động mang lại ích lợi cho bà con? Nguồn nước tình trạng cung cấp nước  Nước sử dụng cho sinh hoạt lấy nước từ đâu? Vào mùa hè? Vào mùa khô?  Ai người thương xuyên lấy nước cho gia đình?  Bà có đủ nước sinh hoạt để dùng cho năm khơng? Thiếu lấy từ nguồn nào? Ai có khả tiếp cận với nguồn nước trên?  Việc lấy nước sinh hoạt cho gia đình tốn thời gian vào mùa khô? Vào mùa mưa?  Nếu thơn có kế hoạch xây dựng giếng nước giếng nước cần đào đâu? Vì nơi lại tốt nơi khác?  Gia súc uống nước đâu? Vào mùa khô? Mùa hè?  Người dân thơn gặp khó khăn việc cung cấp có đủ nước cho sinh hoạt? Những khó khăn bắt nguồn từ đâu? Cần làm để khắc phục khó khăn này? Rừng việc khai thác rừng  Rừng thôn đâu? Gồm loại rừng gì? Rừng có gỗ lớn khoảng phần trăm tổng số đất rừng?  Việc sống cạnh rừng có thuận lợi khó khăn gì? Vì sao?  Bà thơn thu sản phẩm từ rừng (gỗ, củi, măng, rau, thuốc, vật dụng làm nhà, mật ong…)? Có săn bắt từ rừng khơng? Khi lấy sản phẩm gặp khó khăn, thuận lợi gì?  Bà thu hái sản phẩm loại rừng nào? Mất thời gian?  63 Phần III: Một số biện pháp kỹ thuật Dành cho Tổ công tác Bà thường bán sản phẩm từ rừng vào thời gian năm? Bán đâu? Cho ai, giá bao nhiêu? Thu nhập từ việc bán sản phẩm chiếm khoảng phần trăm tổng thu nhập gia đình?  Các loại sản phẩm có nhiều rừng khơng? Loại nhiều? Loại ít? Vì sao? Tổ chức quyền  Bà kể qua lịch sử thơn? Cụ thể hình thành nào? người thơn đến từ đâu? Vì họ đến đây?  Các tổ chức đồn thể thơn? Vai trò tổ chức này?  Lãnh đạo tổ chức ai? Hình thức thành lập tổ chức này? Hình thức hoạt động?  Tổ chức đóng vai trò quan trọng người dân địa phương? Các tổ chức cung cấp loại dịch vụ (khuyến nơng, y tế )  Sự tham gia người dân thôn vào tổ chức nào?  Ở thôn tồn hình thức thơng tin phổ biến nào? Dựa vào kết trả lời câu hỏi trên, ta xác định vấn đề/ tồn tại, xúc địa phương, nhiên, cần ý:   Tránh nêu vấn đề không cụ thể trừu tượng, chẳng hạn: + Thu nhập người dân thấp: Vấn đề khơng cụ thể thu nhập thấp gây nhiều nguyên nhân (ví dụ: chưa có biện pháp canh tác hợp lý, thiếu việc làm, khơng có đường giao thơng vv) + Điều kiện vệ sinh kém: Đây vấn đề không cụ thể, với cách phát biểu khác như: Người dân sử dụng nước ao hồ chưa xử lý để sinh hoạt; hộ sử dụng hố xí hở khơng có ngăn ủ phân; vấn đề trở nên rõ ràng Trong trường hợp này, sử dụng bổ sung câu hỏi sao/ thu nhập người dân thấp/điều kiện vệ sinh giúp xác định nguyên nhân cụ thể vấn đề không rõ ràng Tùy theo mối quan tâm địa phương mà nguyên nhân cụ thể vấn đề cần xác định  Mơ tả vấn đề câu đầy đủ: Cách tốt để nêu vấn đề diễn tả dạng câu đầy đủ gắn kết với lĩnh vực, cơng trình, kiện hành động cụ thể kèm theo mức độ/ chất tiêu cực vấn đề như: + Đường sá thôn/ địa phương xuống cấp trầm trọng; + Kênh mương nội đồng cánh đồng xã/ thôn bị hỏng, không dẫn nước Tránh loại phát biểu như: Thiếu nước tưới, mùa màng bất ổn, khơng có giải pháp (hoặc nguồn lực/ thiếu tiền/ khơng có vốn đầu tư) vv  Tham khảo thêm cách phát biểu vấn đề Bảng Danh mục bảng có tính chất tham khảo giúp người đọc hiểu cách phát biểu vấn đề/ tồn cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 64 Phần III: Một số biện pháp kỹ thuật Dành cho Tổ công tác Bảng 1: Danh mục tham khảo Vấn đề/ tồn Giáo dục Thương mại - Dịch vụ khuyến học Công nghiệp & Tiểu Thủy sản thủ công nghiệp Lâm nghiệp Chăn nuôi Trồng trọt Lĩnh vực Vấn đề/ Tồn Chất lượng giống thấp, chưa tìm nguồn giống phù hợp với địa phương, xứ đồng Chưa có dịch vụ giống trồng địa phương Chưa có hệ thống tưới tiêu chủ động cho xứ đồng Công cụ sản xuất phục vụ nơng nghiệp thiếu, khơng đáp ứng u cầu thời vụ Cơng tác kiểm sốt sâu bệnh trồng trọt chưa đẩy mạnh Diện tích đất phục vụ sản xuất nơng nghiệp bị thu hẹp Diện tích canh tác loại trồng nhỏ lẻ, manh mún Nhiều nguồn lực địa phương phục vụ cho trồng trọt chưa khai thác hết Người dân xã thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật trồng trọt, canh tác Chăn nuôi đại gia súc, gia cầm hộ gia đình chưa quản lý chặt chẽ Chăn ni theo tập quán cũ, nhỏ lẻ, phân tán thiếu áp dụng khoa học kỹ thuật Chưa có quy hoạch cụ thể hoạt động chăn thả cộng đồng thôn Chuồng trại chăn nuôi vệ sinh, gia súc, gia cầm chưa tiêm phòng Dịch vụ thú y cộng đồng chưa triển khai thôn Nguồn giống chăn nuôi tốt chưa giới thiệu tổ chức cung cấp thôn Tiêm phòng vắc xin chưa đều, người dân khơng nắm quy trình, khơng theo dõi chặt chẽ lịch tiêm vắc xin địa phương Chưa có dịch vụ cung cấp trồng rừng địa bàn xã Chưa có kế hoạch, quy ước bảo vệ rừng khoanh nuôi, rừng trồng Chưa xác định loài chủ lực cần phát triển địa bàn xã Hoạt động trồng rừng chưa thúc đẩy Quy hoạch rừng sản xuất, rừng khoanh nuôi, quy chế khai thác rừng thơn chưa hồn chỉnh Chưa có dịch vụ giống thủy sản tốt, Năng suất cao địa phương Chưa giới thiệu mơ hình ni trồng thủy sản quản lý ao hồ phù hợp Chưa quy hoạch cụ thể ao hồ khu vực nuôi trồng thủy sản Người dân thiếu kiến thức khoa học để áp dụng vào nuôi trồng thủy sản Chưa vận động doanh nghiệp vùng tham gia hỗ trợ hướng nghiệp cho người dân xã Nghề phụ, nghề thủ công chưa phát triển chưa ý thúc đẩy Chưa có hoạt động hỗ trợ xúc tiến tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp Sản phẩm thủ cơng có chất lượng thấp, không đảm bảo cung cấp cho sở thu mua Các hoạt động khuyến khích tiêu thụ địa phương chưa đẩy mạnh Chưa có kế hoạch khuyến khích phát triển kinh doanh phù hợp cho người dân Chưa có kế hoạch phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Con em thôn thiếu việc làm Hàng hóa dịch vụ khơng đa dạng, khơng đáp ứng nhu cầu người dân Khơng có người thu mua hết hoa quả, sau thời vụ nhiều hàng hóa sản phẩm thừa ế Mẫu mã, chất lượng sản phẩm hàng hóa sản xuất xã chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Nhận thức pháp luật kinh doanh thương mại người dân hạn chế Trình độ hạch toán kinh doanh, quản lý sản xuất người dân thấp Cán hoạt động khuyến học chưa có kinh nghiệm Chưa có lớp học số thôn Hoạt động hội khuyến học xã chưa có hạn chế Nhiều gia đình xã để em bỏ học sớm không học hết phổ thông 65 Phần III: Một số biện pháp kỹ thuật An ninh trật tự Văn hóa – Thể thao Hoạt động tổ Tài ngun chức trị xã hội mơi trường Cơ sở hạ tầng Y tế, KHH gia đình Lĩnh vực Dành cho Tổ công tác Vấn đề/ Tồn Bệnh dịch tiêu chảy cấp, mắt hột … xảy thường xuyên thôn Công tác tiêm phòng & tuyên truyền tiêm phòng vắc xin địa phương chưa thực đặn Hoạt động tư vấn, tuyên truyền & chăm sóc sức khỏe sinh sản chưa thực thôn vùng Người dân chưa mua bảo hiểm y tế Nhận thức hiểu biết người dân chăm sóc & bảo vệ sức khỏe hạn chế Nhận thức kế hoạch hóa gia đình người dân hạn chế Tình trạng sinh thứ ba xảy số thôn vùng cao Đường liên thôn xuống cấp, sạt lở, không tu bảo dưỡng thường xuyên Hệ thống cấp nước phục vụ người dân xã chưa xây dựng Hệ thống điện hạ nông thôn chưa đầu tư xây dựng Hệ thống điện hạ xuống cấp thiếu công suất Mương bai thủy lợi hỏng, xuống cấp không đảm bảo đủ nước tưới cho xứ đồng xã Người dân thơn dùng nước giếng chưa qua xử lý Chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hết cho hộ xã Môi trường sống sinh hoạt bị nhiễm có nguy ô nhiễm cao Nhận thức ý thức bảo vệ mơi trường người dân hạn chế Nhiều hộ chưa có cơng trình vệ sinh, hố xí hợp vệ sinh Phân rác chuồng trại chăn ni, cơng trình vệ sinh chưa xử lý quản lý hợp lý Rác thải, chất thải vứt bừa bãi, chưa có quy chế quản lý rác, chất thải Các tổ chức đồn thể xã hoạt động chưa thường xun Cơng tác tun truyền đồn thể Hoạt động đoàn thể xã thiếu hỗ trợ đơn đốc cấp Năng lực, trình độ cán đồn thể yếu Nội dung sinh hoạt tổ chức đoàn thể nghèo nàn Vận động hội viên tham gia chưa sâu sát, phối hợp với chi chưa đồng Các hoạt động văn hóa thể thao chưa tổ chức đặn Chưa có đất làm nhà văn hóa, trung tâm hoạt động cộng đồng cho số thôn Chưa có sách phổ biến kinh nghiệm, sách khoa học nói chung nhà văn hóa thơn Chưa có sân tập luyện vui chơi cho người dân số thôn ven núi Bài Hoạt động thể thao, rèn luyện sức khỏe chưa nhiều người tham gia Năng lực cán làm cơng tác văn hóa chưa nâng cao Phương tiện tuyên truyền, truyền xã xuống cấp Tệ nạn xã hội xảy số thôn ven núi Bài Một số thôn chưa có nhà văn hóa, nơi sinh hoạt cộng đồng Tình trạng tảo xảy xã Tình trạng tranh chấp lấn chiếm đất đai xảy Tình trạng trọng nam khinh nữ diễn Quản lý, chống phá hoại tài sản chung chưa xử lý triệt để Thanh thiếu niên có hành vi thiếu văn minh gây trật tự trị an Tình trạng uống rượu say, phá rối trật tự trị an số thơn xảy 66 Phần III: Một số biện pháp kỹ thuật Dành cho Tổ công tác 1.2 Cách xác định nguyên nhân vấn đề Ứng với vấn đề/ tồn xác định đặt câu hỏi để tìm nguyên nhân vấn đề/ tồn Xem xét ví dụ sau: Vấn đề: Chưa có nguồn giống lúa phù hợp với địa phương, xứ đồng; Bước 1: Đặt câu hỏi để xác định nguyên nhân Đưa vào từ để hỏi “Tại sao”, “Thế nào”… thể đặt câu hỏi sau:  Câu hỏi trực tiếp: Tại chưa có nguồn giống lúa phù hợp với xứ đồng địa bàn xã? (Câu trả lời chưa có đơn vị cung cấp giống mới, người dân quen với tập quán canh tác vv)  Câu hỏi gián tiếp 1: Trong xã có đơn vị cung cấp dịch vụ giống lúa chưa?  Câu hỏi gián tiếp 2: Đã tiến hành nghiên cứu đặc điểm xứ đồng xã hay chưa?  Câu hỏi gián tiếp 3: Khuyến nông xã quan tâm mức tới khâu giống canh tác hay chưa? Bước 2: Khẳng định lại nguyên nhân cách đặt câu hỏi ngược: Chẳng hạn, với ví dụ trên, ta đặt câu hỏi sau:  Có phải việc chưa có đơn vị cung cấp giống lúa làm cho người dân xã khơng có giống phù hợp với xứ đồng hay không?  Có phải tập quán canh tác cũ làm cho người dân không muốn thay đổi giống trồng?  …vv Nếu câu trả lời câu hỏi Có ngun nhân ngược lại Bước 3: Xác định xem có ngun nhân khác khơng  Đã tìm đủ tất nguyên nhân gây vấn đề nói hay chưa, liệu có ngun nhân khác không?  Liệu giải tất ngun nhân giúp khắc phục vấn đề hay không? Nếu câu trả lời chưa ngun nhân ta nên quay lại Bước  Lưu ý: Chỉ nên lựa chọn xem xét nguyên nhân nằm khả kiểm soát đơn vị/ xã Những nguyên nhân khơng thể giải ghi nhận để đưa vào phần đề xuất hỗ trợ lên cấp 1.3 Cách xác định giải pháp Căn vào nguyên nhân xác định trên, ứng với nguyên nhân, đặt câu hỏi để tìm giải pháp khắc phục nguyên nhân 67 Phần III: Một số biện pháp kỹ thuật Dành cho Tổ công tác Xem xét ví dụ sau: Ngun nhân: Chưa có đơn vị cung cấp giống lúa địa bàn xã Bước 1: Đặt câu hỏi để xác định giải pháp Thơng thường, câu hỏi để xác định giải pháp “Làm để giải quyết/ khắc phục nguyên nhân ra?”, chẳng hạn ví dụ trên, câu hỏi là:  Làm để tiếp cận với đơn vị cung cấp giống lúa địa bàn xã? (Giải pháp câu trả lời) Bước 2: Khẳng định xem với giải pháp xác định đủ để khắc phục nguyên nhân hay không Một nội dung quan trọng có tính chất định hướng giúp tránh giải pháp, đề xuất có tính khả thi thấp việc giúp bên thảo luận tư theo hướng tìm giải pháp khác để giải vấn đề, nguyên nhân Chẳng hạn đập nước bị vỡ đập thủy lợi địa bàn, người ta thường nghĩ đến đề xuất cấp xây đập mà nghĩ đến việc huy động ngày công, tiền bạc để tu sửa lại đập cũ làm đập vật liệu rẻ tiền dễ kiếm địa phương Thông thường, bên tư triệt để giải pháp rõ ràng, cụ thể làm tăng tính khả thi đề xuất kế hoạch Điều hay thấy họp thôn, người dân thường xây dựng đập bê tông cách tốt nên đề xuất cấp hỗ trợ Tuy nhiên, với dạng đề xuất kiểu này, ngân sách cấp đủ Ngay trường hợp có đủ tính bền vững khơng cao người dân có xu hướng cảm nhận xin mà không thấy họ cần phải có trách nhiệm đóng góp nguồn lực để thực Khi bàn đến giải pháp, ý hướng đến giải pháp khơng cần nguồn lực tài Có nhiều hoạt động thực tế, người dân quyền tự làm huy động ngày cơng, tổ chức tập huấn tuyên truyền, lồng ghép mà không cần thiết phải có kinh phí Chỉ đề cập đến giải pháp cần kinh phí từ bên ngồi trường hợp bắt buộc phải có Cần chọn lọc giải pháp để giải nguyên nhân giải pháp nằm khả thực đơn vị/ xã 68 Phần III: Một số biện pháp kỹ thuật Dành cho Tổ công tác Cách thức xây dựng mục tiêu từ vấn đề Như trình bày phần trước, vấn đề/ tồn thể mặt tiêu cực trạng Mục tiêu thông thường hiểu mong muốn trạng thái mà vấn đề loại bỏ Nói cách khác, Mục tiêu mặt tích cực tình trạng mong muốn tương lai Xác định mục tiêu trình xây dựng mục tiêu từ vấn đề Do vậy, Mục tiêu hiểu hình ảnh phản chiếu tích cực Vấn đề/ tồn Xác định mục tiêu xác định điều mà địa phương cần đạt năm kế hoạch tới  Xác định mục tiêu nào? Trong trường hợp đơn giản, mục tiêu cách đặt trả lời câu hỏi “Tình hình vấn đề giải quyết?” Câu diễn đạt tổng quát tất nhận định tình hình vấn đề giải coi mục tiêu cần đạt Hoặc đặt câu hỏi “Trạng thái đối nghịch/ ngược lại vấn đề/ khó khăn xác định gì?” Nếu chưa thể xác định đặt mệnh đề phủ định trước vấn đề nêu, ví dụ Khơng tình trạng phá hoại hoa màu gay gắt Trong trường hợp khó xác định, bắt đầu xây dựng mục tiêu cách đặt câu hỏi ứng với nguyên nhân: “Khi nguyên nhân A, B giải quyết, loại bỏ tồn xã, đơn vị nào?” Tiếp theo, tìm cách khái quát lại toàn trạng thái xác định câu tổng quát chung thể bối cảnh hàm chứa tất trạng thái đề cập Nói cách khác, mối quan hệ Vấn đề nguyên nhân quan hệ “Nhân quả” mối quan hệ mục tiêu giải pháp “Nếu - thì” tức Mục tiêu đạt giải pháp hoạt động đề xuất thực Như vậy, hiểu cách đơn giản, Mục tiêu tình trạng ngược lại vấn đề/ tồn tiêu cực hữu  Các quy tắc phát biểu mục tiêu: Cách thức viết mục tiêu  Mục tiêu chuyển từ vấn đề phải câu đầy đủ, cụm từ Bảng 2: Chuyển phát biểu từ trạng thái tiêu cực sang trạng thái tích cực Vấn đề Mục tiêu  Hiểu biết nông dân thị trường nâng cao  Sản lượng thu hoạch từ rừng cải thiện  Sản lượng nông nghiệp cải thiện  Nông dân thiếu hiểu biết thị trường  Sản lượng thu hoạch từ rừng ngày thấp  Sản lượng nông nghiệp thấp  Khơng phải vấn đề chuyển thành mục tiêu cách phát biểu ngược lại Do đó, cần phải kiểm tra lại ngữ nghĩa câu thể mục tiêu xem có hợp lý khơng 69 Phần III: Một số biện pháp kỹ thuật  Dành cho Tổ cơng tác Kiểm tra tính khả thi “mục tiêu” mà bạn đưa  Mỗi mục tiêu sau phát biểu cần phải kiểm tra xem liệu có khả thi hay khơng; Nếu sau chuyển đổi từ vấn đề, mục tiêu trở nên khơng khả thi cần chuyển cách phát biểu mục tiêu sang bối cảnh khác đạt lựa chọn nguyên nhân quan trọng vấn đề để xác định mục tiêu; Trong trường hợp này, vấn đề lựa chọn loại bỏ thay nguyên nhân vừa xác định Tuy nhiên, cần ý thảo luận kỹ trước cân nhắc loại bỏ vấn đề để thay nguyên nhân  Ví dụ: Những mục tiêu khơng hợp lý Với vấn đề/ tồn trình bày bảng trang sau, chuyển thành mục tiêu cách phát biểu ngược lại mà phải lựa chọn nguyên nhân quan trọng để chuyển thành mục tiêu Trong trường hợp mục tiêu trở thành giữ cho vấn đề/ tồn không bị xấu thêm Đây cách sử dụng mục tiêu gián tiếp để giải vấn đề hữu tiêu cực Bảng 3: Cách chuyển thể từ vấn đề sang mục tiêu Vấn đề  Diện tích đất cho canh tác nơng nghiệp thu hẹp (Ngun nhân đất bị thu hồi phục vụ cho sản xuất công nghiệp) Mục tiêu    Số em độ tuổi lao động xã giảm (Nguyên nhân niên độ tuổi lao động di chuyển làm thuê nhiều)  Diện tích đất phục vụ canh tác tăng lên Mục tiêu khơng thực quỹ đất có hạn; cần cân nhắc đến biện pháp tăng vòng quay sử dụng đất) Mục tiêu phù hợp nên là: Hệ số sử dụng đất canh tác tăng lên Hoặc: Năng suất trồng mùa vụ tăng lên  Số em độ tuổi lao động xã tăng lên (Mục tiêu khơng khả thi dân số độ tuổi lao động địa phương tăng nhanh được; cần cân nhắc đến biện pháp huy động lao động từ nơi khác đến lôi kéo trở lại lao động địa phương làm thuê) Mục tiêu phù hợp nên là: Số lao động từ địa phương nơi khác làm thuê giảm; Hoặc: Số lượng lao động từ địa bàn khác đến làm việc xã tăng lên  Lưu ý: + Cần kiểm tra xem liệu tất giải pháp xác định phần phân tích ngun nhân có đủ để đạt tình trạng mong muốn hay mục tiêu đưa không 70 Phần III: Một số biện pháp kỹ thuật Dành cho Tổ công tác + Kiểm tra xem liệu việc thực giải pháp hay việc đạt mục tiêu nêu có gây hậu tiêu cực không Trong trường hợp có hậu tiêu cực, cần xác định hậu có và xem xét nhóm giải pháp khác Cách thức xếp ưu tiên hoạt động Có nhiều cách để xếp thứ tự ưu tiên hoạt động, xin giới thiệu phương pháp đánh dấu thực dễ dàng thực tế Cách xếp thứ tự áp dụng để xếp hạng đề xuất, vấn đề, nguyên nhân … cần phải có định đồng thuận tập thể  Cách thức tổ chức sau: (1) Chuẩn bị bảng danh sách hoạt động cần xếp ưu tiên bảng lớn giấy A0 (chỉ áp dụng trường hợp có hoạt động cần xếp ưu tiên) hình trang sau (, trang 72) giấy cách sử dụng biểu phô tô phát sẵn cho đại biểu tham gia có cột ưu tiên bỏ trống  (2) Yêu cầu người lựa chọn 34 hoạt động theo họ cần thực thời gian tới đánh dấu lần vào hoạt động Cách thức đánh dấu theo gợi ý Sơ đồ (áp dụng với trường hợp trình bày bảng phấn giấy A0) theo Sơ đồ Sơ đồ 4: Cách trình bày tổng hợp xếp loại (dùng bảng giấy A0)  (3) Sau hồn tất việc đánh dấu, Tổ cơng tác đếm số gạch ghi kết bên cạnh (hình dưới) theo mẫu biểu II.4.C  (4) Khi đếm xong, xếp thứ tự theo cách, tổng lớn ghi thứ tự tăng hết Số thứ tự nhỏ có nghĩa mức ưu tiên thực cao  (5) Dựa mức ưu tiên ta định danh sách hoạt động đưa vào đề xuất kế hoạch lên xã  Số hoạt động lựa chọn tùy thuộc vào quan điểm người tổ chức xếp ưu tiên, cần xem thêm hướng dẫn xác định số hoạt động cần lựa chọn ưu tiên trang 30 71 Phần III: Một số biện pháp kỹ thuật Dành cho Tổ cơng tác Sơ đồ 5: Cách trình bày tổng hợp xếp loại (từ kết giấy đại biểu tham dự) Cách thể xếp loại hoạt động Sơ đồ 6, trang 72 Cách thể kết xếp loại Sơ đồ Sơ đồ 6: Cách trình bày xếp loại hoạt động Sơ đồ 7: Mẫu tổng hợp kết xếp loại ưu tiên ban tổ chức 72 Phần III: Một số biện pháp kỹ thuật Dành cho Tổ công tác Danh mục số kế hoạch cấp xã Sau danh mục số phân theo lĩnh vực áp dụng để đưa vào kế hoạch phát triển KT-XH cấp xã Các xã nên vào điều kiện thực tế để lựa chọn số hợp lý xác định tiêu phát triển phù hợp Tuy nhiên, khuyến nghị nên vào chức cung cấp dịch vụ công cấp xã để lựa chọn cho phù hợp Ngồi ra, lấy từ nghị Hội đồng Nhân dân cấp Các số xây dựng dựa tập quán lập kế hoạch hàng năm khảo sát từ số mơ hình kế hoạch tổ chức nước ngoài, dự án sử dụng Ngoài ra, số địa phương, tham khảo thêm Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16 thang 04 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn số nguồn khác Cần lưu ý, không nên lựa chọn nhiều số khó khăn lập kế hoạch quản lý, theo dõi & đánh giá, lựa chọn số thực Với nhóm số bắt buộc Mơi trường, giới, văn hóa, y tế, lựa chọn tùy theo điều kiện địa phương Bảng - Danh mục số kế hoạch tham khảo Chỉ số I Đất đai, dân số, lao động 1- Đất sản xuất nông nghiệp Đât lâm nghiệp 3- Đất nuôi trồng thủy sản 4- Tỷ lệ lao động có việc làm II Phát triển kinh tế 5- Tổng thu ngân sách 6- Diện tích lúa đơng xn 7- Diện tích lúa mùa 8- Diện tích lúa Ngơ, mầu khác 9- NS lúa đông xuân 10- NS lúa mùa 11- Sản lượng lương thực (quy thóc) 12- Lương thực bình qn đầu người 13- DT chè (cà phê) trồng 14- Sản lượng chè (cà phê) 15- Tổng đàn trâu/bò 16- Diện tích rừng khoanh ni, bảo vệ 17- Sản lượng cá đánh bắt/thu hoạch III Văn hóa – xã hội 18- Số nhà trẻ/nhóm trẻ đạt chuẩn 19- Số lớp mẫu giáo đạt chuẩn 20- Số phòng học Tiểu H /THCS đạt chuẩn 21- Tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm chủng đủ liều theo quy định 22- % Số thơn có nhà VH/nhà sinh hoạt cộng đồng 23- % Số thơn cơng nhận làng văn hóa 73 Mã số Đơn vị tính 0102 ha % 0109 0402 0701 0802 0804 0806 902 904 1008 1102 1201 1301 1501 1702 Tr đ ha tạ/ha tạ/ha kg Kg/ng tấn 1901 2001 2102 2501 nhà trẻ lớp phòng % 3001 3101 % % Phần III: Một số biện pháp kỹ thuật Dành cho Tổ cơng tác 24 - Thu nhập bình quân đầu người/năm 25- Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn QG 26- Tỷ lệ hộ dùng điện 27- Tỷ lệ hộ dung nước 28- Tỷ lệ hộ có hố xí hợp vệ sinh 29- Số km đường xã quản lý bê tơng hố 30- Tỷ lệ hộ nhà tạm 3401 3502 3603 3702 4001 4102 1000 đ % % % % Km % Bảng - Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn (Ban hành kèm theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ) TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí I Cơng tác Quy hoạch Quy hoạch thực quy hoạch 1.1 Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố, cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ 1.2 Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn 1.3 Quy hoạch phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có theo hướng văn minh, bảo tồn sắc văn hoá tốt đẹp II Hạ tầng kinh tế - xã hội 2.1 Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã nhựa hố bê tơng hố đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT Giao thơng 2.2 Tỷ lệ km đường trục thơn, xóm cứng hoá đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 2.3 Tỷ lệ km đường ngõ, xóm không lầy lội vào mùa mưa 2.4 Tỷ lệ km đường trục nội đồng cứng hố, xe giới lại thuận tiện Thuỷ lợi Điện Trường học Cơ sở vật chất văn hố Chợ nơng thơn Bưu điện 3.1 Hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu sản xuất dân sinh 3.2 Tỷ lệ km kênh mương xã quản lý kiên cố hoá 4.1 Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ngành điện 4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn Tỷ lệ trường học cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có sở vật chất đạt chuẩn quốc gia 6.2 Nhà văn hoá khu thể thao xã đạt chuẩn Bộ VH-TT-DL 6.3 Tỷ lệ thơn có nhà văn hố khu thể thao thôn đạt quy định Bộ VH-TT-DL Chợ đạt chuẩn Bộ Xây dựng 8.1 Có điểm phục vụ bưu viễn thơng 8.2 Có Internet đến thôn 9.1 Nhà tạm, dột nát 74 Phần III: Một số biện pháp kỹ thuật Dành cho Tổ công tác TT Tên tiêu chí Nhà dân cư Nội dung tiêu chí 9.2 Tỷ lệ hộ có nhà đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng III Kinh tế tổ chức sản xuất 10 Thu nhập Thu nhập bình quân đầu người/năm so với mức bình quân chung tỉnh 11 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo 12 Cơ cấu lao động Tỷ lệ lao động độ tuổi làm việc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp 13 Hình thức tổ chức sản xuất Có tổ hợp tác hợp tác xã hoạt động có hiệu IV Văn hố – xã hội - mơi trường 14.1 Phổ cập giáo dục trung học 14 Giáo dục 14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) 14.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo 15 Y tế 16 Văn hoá 15.1 Tỷ lệ người dân tham gia hình thức bảo hiểm y tế 15.2 Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Xã có từ 70% số thơn, trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hoá theo quy định Bộ VH-TT-DL 17.1 Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia 17.2 Các sở SX-KD đạt tiêu chuẩn mơi trường 17 Mơi trường 17.3 Khơng có hoạt động gây suy giảm mơi trường có hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp 17.4 Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch 17.5 Chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định V Hệ thống trị Hệ thống tổ chức 18.1 Cán xã đạt chuẩn trị xã hội vững mạnh 18 18.2 Có đủ tổ chức hệ thống trị sở theo quy định 18.3 Đảng bộ, quyền xã đạt tiêu chuẩn "trong sạch, vững mạnh" 18.4 Các tổ chức đồn thể trị xã đạt danh hiệu tiên tiến trở lên 75 Phần III: Một số biện pháp kỹ thuật TT Tên tiêu chí 19 An ninh, trật tự xã hội Dành cho Tổ cơng tác Nội dung tiêu chí An ninh, trật tự xã hội giữ vững 76

Ngày đăng: 19/03/2019, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w