¡ Tự Đánh giá của các Cơ sở nhỏ ¡ giờ làm việc Đáp Ứng yêu Cầu ¡ Kiểm Tra nhanh về Thù lao Công Bằng ¡ lập Sơ Đồ Các Bên liên quan ¡ hồ Sơ lao Động Trẻ Tuổi ¡ Cơ Chế Khiếu nại ¡ Phân loạ
Trang 1tháng mười một 2014
Sổ Tay
Hướng Dẫn
Hệ THống BSCI
Trang 2LịCH Sử BIên Tập:
Được Ban Chỉ Đạo phê duyệt vào ngày 11 tháng 11 năm 2014
Bố cục: The Factory Brussels
Thông tin thêm:
Bạn có thể tải phiên bản PDF miễn phí của tài liệu này tại www.bsci-intl.org
Bản Quyền FTa 2014
2
TRANG TRƯỚC
Trang 4MỤC LỤC
1 Sáng KIến Tuân THủ TráCH nHIệM Xã HộI Trong KInH DoanH (BSCI) 19
1.1 CáC mối quan hệ giữa Bên Tham gia BSCi và Đối TáC Kinh Doanh 20
1.2 Trao Đổi và Tương TáC 21
2 CáCH Sử DỤng Bộ Quy TắC Ứng Xử BSCI 23
2.1 Cấu TrúC 23
2.2 nội Dung 23
2.3 Công nhận 24
2.4 Từ Chối .25
3 CáCH pHáT TrIển CHIến LượC THựC HIện BSCI 26
3.1 Cam KếT Cải Thiện 27
3.2 Dựa vào CáC giá Trị .27
3.3 Tuân Thủ PháP luậT 28
3.4 hành Động mộT CáCh mẫn Cán .28
3.5 lậP Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng 29
3.6 gắn KếT người lao Động 35
3.7 gắn KếT Bộ Phận mua hàng .36
3.8 gắn KếT Bên liên quan 38
3.9 ThiếT lậP Cơ Chế Khiếu nại 38
3.10 ngừng Kinh Doanh 40
4 CáCH Xây Dựng năng LựC .42
4.1 Xây Dựng năng lựC Cho Bên Tham gia BSCi 43
4.2 Xây Dựng năng lựC Cho Đối TáC Kinh Doanh 44
4.3 Xây Dựng năng lựC Cho CáC Công Ty Kiểm Toán 46
5 CáCH gắn KếT Bên LIên Quan 47
5.1 Sự gắn KếT CÓ Ý nghĨa 47
5.2 XáC Định nhÓm, Tổ ChỨC và Cá nhân Bên liên quan ThíCh hợP 48
5.3 ưu Tiên Bên liên quan ThíCh hợP 49
5.4 hợP TáC với Bên liên quan 49
4
TRANG TRƯỚC
Trang 56 CáCH THựC HIện gIáM SáT 52
6.1 Kiểm Toán BSCi 53
6.2 XếP loại Kiểm Toán BSCi 56
6.3 Tính hiệu lựC Của Kiểm Toán 58
6.4 Phạm vi Kiểm Toán và quy mô Kiểm Toán 59
6.5 lựa Chọn Công Ty Kiểm Toán 62
6.6 lên lịCh Biểu Kiểm Toán 63
6.7 Chuẩn Bị Cho Kiểm Toán 64
6.8 ThựC hiện Kiểm Toán 67
6.9 Theo SáT và Cải Thiện liên TụC 69
6.10 Chương TrÌnh Tính Chính TrựC Trong Kiểm Toán BSCi: 71
6.11 năng lựC Của Kiểm Toán viên 73
7 CáCH TIến HànH KHắC pHỤC 77
8 CáCH THỨC gIao TIếp 79
8.1 TráCh nhiệm Truyền ĐạT 79
8.2 Xây Dựng Phương PháP giao TiếP mới .80
pHần II: HIểu KIểM Toán BSCI ĐốI vớI KIểM Toán vIên 81 1 CáCH ĐIền vào Báo Cáo KIểM Toán BSCI 83
1.1 Thời gian Kiểm Toán .83
1.2 Định nghĨa XếP loại .84
1.3 Trang BÌa 84
1.4 Thông Tin Chung 85
1.5 Bằng ChỨng Dữ liệu Kiểm Toán .86
1.6 Kiểm Tra nhanh về Thù lao Công Bằng 87
1.7 Dữ liệu về lao Động nhỏ Tuổi 87
1.8 Cơ Chế Khiếu nại 87
1.9 lậP Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng .88
1.10 lậP Sơ Đồ CáC Bên liên quan 89
1.11 Bằng ChỨng Phỏng vấn 89
1.12 Đối Tượng ĐượC Kiểm Toán Chính .92
1.13 Trang Trại mẫu (nếu CÓ) 93
Trang 62 nguyên TắC DIễn gIảI THeo Từng LĩnH vựC THựC HIện 94
2.1 lĨnh vựC ThựC hiện 1: hệ Thống quản lÝ XÃ hội và TáC Động Phân TẦng 94 2.2 lĨnh vựC ThựC hiện 2: Sự Tham gia và Bảo vệ người lao Động 102
2.3 lĨnh vựC ThựC hiện 3: quyền Tự Do lậP hội và Thương lượng TậP Thể 107 2.4 lĨnh vựC ThựC hiện 4: Không Phân BiệT Đối Xử .111
2.5 lĨnh vựC ThựC hiện 5: Trả Thù lao Công Bằng 115
2.6 lĨnh vựC ThựC hiện 6: giờ làm việC ĐáP Ứng yêu CẦu 124
2.7 lĨnh vựC ThựC hiện 7: an Toàn và SỨC Khỏe nghề nghiệP 129
2.8 lĨnh vựC ThựC hiện 8: Không Sử Dụng lao Động Trẻ em 157
2.9 lĨnh vựC ThựC hiện 9: Bảo vệ ĐặC BiệT Đối với lao Động nhỏ Tuổi 164
2.10 lĨnh vựC ThựC hiện 10: Không Tuyển Dụng Tạm Thời 170
2.11 lĨnh vựC ThựC hiện 11: Không lao Động lệ ThuộC 175
2.12 lĨnh vựC ThựC hiện 12: Bảo vệ môi Trường 181
2.13 lĨnh vựC ThựC hiện 13: hành vi CÓ Đạo ĐỨC 185
3 CáCH pHáC THảo Báo Cáo KếT Quả .189
pHần III: HIểu KIểM Toán BSCI Từ Quan ĐIểM Của ĐốI Tượng ĐượC KIểM Toán 191 1 CáCH Tổng Hợp THông TIn ĐốI TáC KInH DoanH 193
1.1 Dữ liệu Công Ty 194
1.2 lậP Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng 195
1.3 giờ làm việC ĐáP Ứng yêu CẦu 196
1.4 Kiểm Tra nhanh về Thù lao Công Bằng .196
1.5 lậP Sơ Đồ CáC Bên liên quan 198
1.6 Dữ liệu về lao Động nhỏ Tuổi 198
1.7 Cơ Chế Khiếu nại 199
2 HIểu ĐượC yêu Cầu THeo LĩnH vựC THựC HIện .200
2.1 lĨnh vựC ThựC hiện 1: hệ Thống quản lÝ XÃ hội và TáC Động Phân TẦng 201 2.2 lĨnh vựC ThựC hiện 2: Sự Tham gia và Bảo vệ người lao Động 208
2.3 lĨnh vựC ThựC hiện 3: quyền Tự Do lậP hội và Thương lượng TậP Thể 212
2.4 lĨnh vựC ThựC hiện 4: Không Phân BiệT Đối Xử .214
2.5 lĨnh vựC ThựC hiện 5: Trả Thù lao Công Bằng 217
2.6 lĨnh vựC ThựC hiện 6: giờ làm việC ĐáP Ứng yêu CẦu 224
2.7 lĨnh vựC ThựC hiện 7: an Toàn và SỨC Khỏe nghề nghiệP 229
2.8 lĨnh vựC ThựC hiện 8: Không Sử Dụng lao Động Trẻ em 253
2.9 lĨnh vựC ThựC hiện 9: Bảo vệ ĐặC BiệT Đối với lao Động nhỏ Tuổi 260
2.10 lĨnh vựC ThựC hiện 10: Không Tuyển Dụng Tạm Thời 265
2.11 lĨnh vựC ThựC hiện 11: Không lao Động lệ ThuộC 269
2.12 lĨnh vựC ThựC hiện 12: Bảo vệ môi Trường 274
2.13 lĨnh vựC ThựC hiện 13: hành vi CÓ Đạo ĐỨC 275
6
TRANG TRƯỚC
Trang 73 Trang TrạI LIên Quan THế nào vớI Quy TrìnH gIáM SáT (nếu Có) 278
4 HIểu CáC pHỏng vấn ĐượC TIến HànH BởI KIểM Toán vIên BSCI 279
5 HIểu Báo Cáo KIểM Toán BSCI .280
6 CáCH pHáC THảo Kế HoạCH KHắC pHỤC .282
pHần Iv: CáC BIểu Mẫu 283 BIểu Mẫu 1: THông TIn ĐốI TáC KInH DoanH 284
Chi TiếT liên hệ Của Công Ty .284
Dữ liệu về người liên hệ: 285
Dữ liệu Sản XuấT 285
lịCh Sản XuấT 286
Tổng quan về ChỨng nhận 286
môi Trường làm việC 288
hÌnh ThỨC Trả Thù lao Trong Công T y: 289
mô Tả TÌnh huống 290
BIểu Mẫu 2: Lập Sơ Đồ CHuỗI Cung Ứng .291
BIểu Mẫu 3: Tự ĐánH gIá Của CáC Cơ Sở nHỏ 293
BIểu Mẫu 4: Mẫu CHấM Công 299
BIểu Mẫu 5: KIểM Tra nHanH về THù Lao Công Bằng 301
Thông Tin Bối Cảnh Khu vựC 301
Thông Tin về mỨC Chi Tiêu Trung BÌnh Của gia ĐÌnh 302
Công ThỨC Tính 303
BIểu Mẫu 6: Lập Sơ Đồ CáC Bên LIên Quan 304
BIểu Mẫu 7: Dữ LIệu về Lao Động nHỏ TuổI 306
BIểu Mẫu 8: Cơ CHế KHIếu nạI 308
BIểu Mẫu 9: Kế HoạCH KHắC pHỤC 310
pHần v: CáC pHỤ LỤC 312 pHỤ LỤC 1 – CáCH BắT Đầu vớI nền Tảng BSCI 313
1 CáC Điều Khoản Sử Dụng Của nền Tảng BSCi 313
2 Tổng quan về CáC ChỨC năng Của nền Tảng 314
3 CáCh Đăng nhậP 316
4 hướng Dẫn 316
pHỤ LỤC 2 – pHân LoạI KHu vựC, ngànH ngHề và nHóM Sản pHẩM Của BSCI 317
Trang 8pHỤ LỤC 3 – CáCH THIếT Lập Hệ THống Quản Lý Xã HộI (SMS) 320
1 CáC Khía Cạnh Cơ Bản 321
2 Chính SáCh XÃ hội 321
3 quy TrÌnh 322
4 lưu Trữ hồ Sơ 323
5 giám SáT nội Bộ .324
6 Đánh giá hệ Thống quản lÝ XÃ hội 325
7 CáC Đối TáC Kinh Doanh Không ĐượC giám SáT 326
8 CáC Đối TáC Kinh Doanh ĐượC giám SáT (nhà Sản XuấT) 327
pHỤ LỤC 4 – CáCH THIếT Lập Cơ CHế KHIếu nạI 329
1 hiểu nguyên TắC .329
2 hiểu nội Dung 331
3 hiểu quy TrÌnh 331
4 Sử Dụng mẫu Đơn Khiếu nại 332
5 Xem XéT Sau Khi Khiếu nại ĐượC gửi .334
6 Khiếu nại Từ Cộng Đồng Địa Phương 336
pHỤ LỤC 5 – Quy TắC KHông Dung THỨ Của BSCI 337
1 Thông Tin Cơ Bản 337
2 Định nghĨa về CáC vấn Đề Không Dung ThỨ 337
3 quy TắC Cho Kiểm Toán viên 338
4 quy TắC Cho Thư KÝ BSCi: 338
5 quy TắC Cho TấT Cả CáC Bên Tham gia BSCi CÓ liên quan: .339
pHỤ LỤC 6 – CáC TàI LIệu LIên Quan MậT THIếT ĐốI vớI KIểM Toán BSCI 340
pHỤ LỤC 7 – DanH MỤC KIểM Tra Bên Mua Của BSCI 344
pHỤ LỤC 8 – ĐánH gIá nHanH KIểM Toán Xã HộI Từ CáC Hệ THống KHáC 347
1 hiểu Bối Cảnh 347
2 Kiểm Tra nhanh CáC yêu CẦu Không Thương lượng 348
pHỤ LỤC 9 – Bộ Quy TắC Ứng Xử BSCI pHIên Bản 2014 – pHIên Bản áp pHíCH 354
pHỤ LỤC 10 – CáCH DoanH ngHIệp KInH DoanH THaM gIa vào BSCI 355
pHỤ LỤC 11 – THể THỨC CaM KếT BSCI pHIên Bản 2010 356
1 Sử Dụng Phương PháP Trong ngành Của BSCi .356
2 Sử Dụng Phương PháP Sản XuấT Chính Của BSCi .357
3 Cam KếT Theo Định hướng KếT quả: Kiểm Kê hàng hÓa .357
4 CáC hệ Thống KháC ĐượC Công nhận Trong Thể ThỨC Cam KếT .357
8
TRANG TRƯỚC
Trang 9TóM TắT Tổng Quan
Sổ Tay hướng Dẫn hệ Thống BSCi 2014 đã được Ban Thư Ký và các Cơ quan Chủ quản của BSCi phát triển để minh họa và giải thích các thay đổi trong Bộ quy Tắc Ứng Xử BSCi phiên bản tháng 1/2014
Sổ tay này được phát hành rộng rãi cho các bên liên quan nội bộ và bên ngoài, nhưng cụ thể hướng đến:
• Các Bên Tham gia BSCI và các đối tác kinh doanh quan trọng của họ (đặc biệt là nhà sản xuất) họ đều là những doanh nghiệp kinh doanh đã cam kết cải thiện điều kiện làm
việc trong chuỗi cung ứng của mình
• Các công ty kiểm toán và các nhà cung cấp dịch vụ khác mà BSCi làm việc cùng để
xây dựng các khả năng trong chuỗi cung ứng
Sổ Tay hướng Dẫn hệ Thống BSCi là tài liệu tham khảo cần thiết để làm rõ bất kỳ sự nghi ngờ hoặc mối quan ngại nào Sổ tay này đặc biệt được khuyến nghị cho bộ phận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, bộ phận thu mua và các bộ phận chiến lược khác đang dẫn dắt văn hóa của công ty
Sổ Tay hướng Dẫn hệ Thống BSCi giải thích:
• Cách tiến hành thẩm định và kết hợp Bộ quy Tắc Ứng Xử BSCi vào văn hóa doanh nghiệp cốt lõi
• Cách lập sơ đồ chuỗi cung ứng và đặt ra các ưu tiên
• Cách phân tầng các giá trị và nguyên tắc của Bộ quy Tắc Ứng Xử BSCi dọc theo chuỗi cung ứng
• Cách xây dựng các mối quan hệ đối tác và sử dụng lợi thế địa vị liên quan đến việc tham gia vào BSCi
• Cách chuẩn bị và tối đa hóa giá trị của kiểm toán xã hội
BSCi tổ chức các khóa đào tạo liên tục để xây dựng năng lực và hiểu biết sâu sắc về hệ Thống BSCi
Sổ Tay hướng Dẫn hệ Thống BSCi này và Báo Cáo Kiểm Toán BSCi có chu kỳ phê duyệt sửa đổi là 18 tháng Phản hồi được thu thập trong suốt 12 tháng đầu tiên của chu kỳ qua các Cơ quan Chủ quản của BSCi (phản hồi nội bộ) hoặc qua email: system@BSCi-intl.org
Trang 10Bố CỤC TàI LIệu
Sổ Tay hướng Dẫn hệ Thống BSCi được bố cục thành năm phần
• phần I: Hiểu Chiến Lược Thực Hiện BSCI: Phần này hướng đến tất cả các đối tượng và
đặt ra cơ sở để hiểu được các cơ chế của BSCi Tất cả các phần khác trong Sổ Tay hướng Dẫn hệ Thống đề cập đến Phần i và cung cấp thêm giải thích
• phần II: Hiểu Kiểm Toán BSCI – Đối với các kiểm toán viên: Phần này hướng đến kiểm
toán viên vì nội dung giải thích phương thức tiếp cận và phương pháp luận của Kiểm Toán BSCi Phần này cũng mang lại lợi ích cho các đối tượng khác
• phần III: Hiểu Kiểm Toán BSCI – Từ quan điểm của đối tượng được kiểm toán: Phần
này hướng đến đối tượng được kiểm toán (đối tác kinh doanh được giám sát) bằng cách hướng dẫn đối tượng tất cả các bước để chuẩn bị thành công cho Kiểm Toán BSCi Phần này cũng mang lại lợi ích cho các đối tượng khác
• phần Iv: Các Biểu Mẫu:
Thông Tin Đối Tác Kinh Doanh và lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng: Bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh nào cũng có thể sử dụng các biểu mẫu này để yêu cầu thông tin từ bên thứ ba nhằm bắt đầu quy trình lập sơ đồ của bên thứ ba đó Các đối tượng được kiểm toán cũng sẽ sử dụng các biểu mẫu này để thu thập thông tin và thông tin này sẽ được đánh giá trong suốt quy trình kiểm toán
¡ Tự Đánh giá của các Cơ sở nhỏ
¡ giờ làm việc Đáp Ứng yêu Cầu
¡ Kiểm Tra nhanh về Thù lao Công Bằng
¡ lập Sơ Đồ Các Bên liên quan
¡ hồ Sơ lao Động Trẻ Tuổi
¡ Cơ Chế Khiếu nại
¡ Phân loại Khu vực, ngành nghề và nhóm Sản Phẩm của BSCi
¡ Cách Thiết lập hệ Thống quản lý Xã hội
¡ Cách Thiết lập Cơ Chế Khiếu nại
¡ quy Tắc Không Dung Thứ của BSCi
¡ Các Tài liệu liên quan mật thiết đối với Kiểm Toán BSCi
¡ Phiên bản áp Phích của Bộ quy Tắc Ứng Xử BSCi 2014
¡ Cách Doanh nghiệp Kinh Doanh Tham gia vào BSCi
¡ Thể Thức Cam Kết BSCi phiên bản 2010
10
TRANG TRƯỚC
Trang 11Các phụ lục sau đây là công cụ bổ sung để hỗ trợ Bên Tham gia BSCi trong việc đánh giá các chuỗi cung ứng của họ:
¡ Danh mục Kiểm Tra Bên mua của BSCi
¡ Đánh giá nhanh Kiểm Toán Xã hội từ các hệ Thống Khác
¡ Phiên bản đầy đủ Bộ quy Tắc Ứng Xử BSCi tháng 1/2014
Trong mỗi chương của Sổ Tay hướng Dẫn hệ Thống, đối tượng chính được xác định theo các chủ đề đang được thảo luận
Các đại diện của công ty có thể chọn chỉ đọc các chương liên quan nhất để hiểu rõ hơn vai trò của họ trong BSCi
Đối với các Bên Tham
Đối với các Đối Tác Kinh Doanh được giám sát
Trang 12pHần I
Chi nhánh 4.1
Xây Dựng năng Lực cho Bên Tham gia BSCI
Trang 43
pHần I
Chi nhánh 3.9
Thiết Lập Cơ Chế Khiếu nại
Trang 38
pHần I
Chi nhánh 3.7
gắn Kết Bộ phận Mua Hàng
Trang 36
pHần Iv Các Biểu Mẫu
pHần I - Subchapter4 2 Xây Dựng năng Lực cho Đối Tác Kinh Doanh
Trang 39
pHần III
Trang 191
- Tự đánh giá nhà sản xuất
- xem lĩnh vực Thực hiện
Trang 13ĐốI TáC KInH DoanH KHông ĐượC gIáM SáT
Trang 14ĐốI TáC KInH DoanH ĐượC gIáM SáT
Trang 15KIểM Toán vIên
Trang 16Lưu ý về vIệC ngừng HIệu LựC
Sổ Tay hướng Dẫn hệ Thống BSCi 2014 thay thế tất cả các tài liệu trước đó liên quan đến Bộ quy Tắc Ứng Xử BSCi phiên bản 2009
Các tài liệu dưới đây được áp dụng và kết hợp chặt chẽ cùng với Sổ Tay hướng Dẫn hệ Thống:
Các tài liệu hoạt động:
Bộ quy Tắc Ứng Xử BSCi bao gồm tất cả tài liệu đính kèm và bản dịch
lô gô và hướng Dẫn Sử Dụng của Bên Tham gia BSCi 2014
Truyền Đạt Cam Kết của Bạn: Sổ Tay hướng Dẫn cho các Bên Tham gia về
Phân loại rủi ro các quốc gia của BSCi và giấy Tờ hướng Dẫn có
Chương Trình Tính Chính Trực trong Kiểm Toán: Các quy Trình hoạt Động Tháng 3 năm 2011
Biên Bản giải Thích về hợp Đồng Khuôn Khổ FTa mới với các Công
Bản Tuyên Bố Lập Trường:
Bản Tuyên Bố lập Trường của BSCi về lao Động Tù nhân ở Trung quốc Tháng 12 năm 2013Bản Tuyên Bố lập Trường của BSCi về lao Động Trẻ em Tháng 4 năm 2014Bản Tuyên Bố lập Trường của BSCi về Tiền Công Đủ Sống ở mức Tối Thiểu Tháng 12 năm 2013
Các thỏa thuận hợp tác:
Thỏa Thuận hợp Tác giữa hội Đồng Dệt may quốc gia Trung quốc
(CnTaC) và hiệp hội Thương mại nước ngoài(FTa) Tháng 5 năm 2007Biên Bản ghi nhớ với iCTi Care Foundation Tháng 12 năm 2008
16
TRANG TRƯỚC
Trang 17DanH SáCH Từ vIếT TắT
BSCI Sáng Kiến Tuân Thủ Trách nhiệm Xã hội trong Kinh Doanh
CSr Trách nhiệm Xã hội của Doanh nghiệp
FTa hiệp hội Thương mại nước ngoài
graSp gloBalg a P Đánh giá rủi ro Thực hành Xã hội
grI Sáng Kiến Báo Cáo Toàn Cầu
ILo Tổ Chức lao Động Thế giới
ISo Tổ Chức Tiêu Chuẩn hóa quốc Tế
KpI Chỉ Số Đo lường hiệu Suất Chính
ngo Tổ Chức Phi Chính Phủ
oeCD Tổ Chức hợp Tác và Phát Triển Kinh Tế
oHS an Toàn và Sức Khỏe nghề nghiệp
ppe Thiết Bị Bảo hộ Cá nhân
ruC Kiểm Tra ngẫu nhiên Không Báo Trước
SaaS Sở Công nhận Trách nhiệm Xã hội
SaI Tổ chức quốc Tế về Trách nhiệm Xã hội
SMeTa Kiểm toán về đạo đức kinh doanh của thành viên Sedex
SMS hệ Thống quản lý Xã hội
SWoT Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội và nguy Cơ
Trang 191 Sáng KIến Tuân THủ TráCH
nHIệM Xã HộI Trong KInH
DoanH (BSCI)
Chương 1 bắt đầu bằng phần giới thiệu sơ lược về BSCI Chương
này cũng mô tả mối tương quan giữa các doanh nghiệp kinh doanh
khác nhau và cách thức họ tham gia vào quá trình thực hiện BSCI
Sau đây là những tài liệu liên quan đến chương này:
• Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI và các phụ Lục (phụ Lục của Sổ Tay
Hướng Dẫn này)
• Thư ngỏ các đối tác kinh doanh
• Thể Thức Cam Kết BSCI
• phụ Lục 1: Cách thức Bắt Đầu nền Tảng BSCI
Sáng Kiến Tuân Thủ Trách nhiệm Xã hội trong Kinh Doanh (BSCi) là một sáng kiến
theo định hướng doanh nghiệp dành cho những công ty cam kết cải thiện điều kiện
làm việc tại các xí nghiệp và trang trại trên toàn thế giới Sáng kiến này đã được
hiệp hội Thương mại nước ngoài kiến tạo vào năm 2003 nhằm cung cấp cho các
công ty Bộ quy Tắc Ứng Xử chung và một hệ thống toàn diện để đạt được sự tuân
thủ trách nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng
là hệ thống quốc tế có trụ sở ban thư ký đặt tại Brussels, Bỉ, BSCi đã được thành lập
bởi và dành cho các bên tham gia: các công ty bán lẻ và nhập khẩu hoạt động trong
nhiều lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh Các Bên Tham gia BSCi và các đối tác kinh
doanh của họ cam kết thực hiện Bộ quy Tắc Ứng Xử BSCi phiên bản tháng 1/2014
Bộ quy Tắc Ứng Xử BSCi xác định các giá trị và nguyên tắc đối với các hoạt động
kinh doanh có trách nhiệm trong chuỗi cung ứng Khi một công ty đã ký vào Bộ
quy Tắc BSCi, chữ ký thể hiện cam kết công khai thực hiện kinh doanh có trách
nhiệm của công ty đó ngoài ra, các Bên Tham gia BSCi còn được đánh giá theo
Thể Thức Cam Kết BSCI: Xem tổng quan ở đây
Các Bên Tham gia BSCi và các đối tác kinh doanh của họ:
• nỗ lực hướng đến việc cải thiện điều kiện làm việc trong chuỗi cung ứng theo
phương thức phát triển từng bước
• Kết hợp Bộ quy Tắc Ứng Xử BSCi vào văn hóa doanh nghiệp kinh doanh
• hành động một cách mẫn cán
• Tìm cách phát hiện sớm những rủi ro và tác động với sự hỗ trợ từ các bên
liên quan thích hợp thông qua sự đối thoại và tham gia có ý nghĩa
Các bên liên quan là các cá nhân, cộng đồng hoặc tổ chức bị ảnh hưởng và có thể
ảnh hưởng đến sản phẩm, hoạt động, thị trường, ngành nghề và kết quả của tổ chức
Trang 20Phần I – 1 Sáng Kiến Tuân Thủ Trách nhiệm Xã hội Trong Kinh Doanh (BSci)
1.1 CáC MốI Quan Hệ gIữa Bên THaM gIa BSCI và ĐốI TáC
KInH DoanH
một công ty có thể tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào BSCi:
• Trực tiếp: Công ty trở thành thành viên của FTa và công nhận BSCi trong
Tuyên Bố Thành viên của mình Đây là Bên Tham gia BSCI
• gián tiếp: Công ty là đối tác kinh doanh quan trọng của một hoặc nhiều
Bên Tham gia BSCi Công ty này:
¡ Có thể có hoặc không có môi trường làm việc liên quan đến sản xuất
¡ Thống nhất về Bộ quy Tắc Ứng Xử BSCi và Điều Khoản Thực hiện
có liên quan dành cho Đối Tác Kinh Doanh tùy thuộc vào việc họ sẽ
được giám sát trong BSCi hay không
Quan TrỌng: Chỉ các đối tác kinh doanh có môi trường làm việc
liên quan đến sản xuất mới có thể được giám sát trong BSCI Các đối
tác kinh doanh không thể giám sát (ví dụ: các văn phòng hoặc công ty
thương mại cung cấp các dịch vụ hậu cần hoặc kỹ thuật), sẽ ký vào Bộ
Quy Tắc với các Điều Khoản Thực Hiện dành cho các đối tác kinh doanh
Khái niệm Trách nhiệm (rSp): Các mối quan hệ giữa Bên Tham gia BSCi và
các đối tác kinh doanh của họ trong hệ thống BSCi được gắn kết với nhau bởi khái
niệmTrách nhiệm - responsibility (rSP) Khái niệm rSP là nền tảng của hệ thống
BSCi và liên quan trực tiếp đến việc thực hiện thẩm định chuỗi cung ứng Chỉ các
Bên Tham gia BSCi mới phải chịu rSP liên quan đến các đối tác kinh doanh được
giám sát của mình (nhà sản xuất)
rSP trao quyền cho Bên Tham gia BSCi:
• Khuyến khích các đối tác kinh doanh của họ kết hợp Bộ quy Tắc BSCi vào
hoạt động kinh doanh cốt lõi
• Xác định lộ trình cải thiện cho các đối tác kinh doanh được giám sát (ví dụ
như bằng cách xác định khi nào bắt đầu quá trình giám sát cũng như việc
theo dõi)
• hợp tác với các Bên Tham gia BSCi khác có cùng đối tác kinh doanh
hiện trạng rSP được quản lý thông qua nền Tảng BSCi Các Bên Tham gia BSCi chịu
trách nhiệm về tất cả các đối tác kinh doanh của họ thuộc nền Tảng BSCi ngoài ra,
các Bên Tham gia BSCi có thể đóng vai trò là Bên nắm giữ rSP Chính nếu họ muốn
có ảnh hưởng mạnh hơn đối với quá trình giám sát, trong đó bao gồm:
• Xác định thời gian Kiểm Toán BSCi
• lựa chọn công ty kiểm toán
• ủy quyền Kiểm Toán BSCi (bao gồm kiểm toán đầy đủ và kiểm toán theo sát)
• miễn trừ rSP cho Bên Tham gia BSCi khác theo yêu cầu
Trang 21BSCi khuyến nghị các Bên Tham gia BSCi cần có chính sách nội bộ để xác định:
• Trong những trường hợp nào họ cần đóng vai trò là Bên nắm giữ rSP Chính,
nếu có
• Trong những trường hợp nào họ có thể rút lại trách nhiệm đó
Để biết thêm thông tin, xem Sổ Tay hướng Dẫn hệ Thống BSCi, Phần v - Phụ lục 1:
Cách Thức Bắt Đầu nền Tảng BSCi
1.2 Trao ĐổI và Tương TáC
nhằm tạo điều kiện cho sự đối thoại cởi mở và mang tính xây dựng giữa các đối
tác kinh doanh và các bên liên quan, BSCi cung cấp một số nền tảng để trao đổi và
tương tác
• Quản Trị Dân Chủ: vì FTa (do đó BSCi) là một hiệp hội Công Dân, Đại
hội Đồng là cơ quan ra quyết định cao nhất Đại hội Đồng ủy thác quyền
lực điều hành các hoạt động BSCi cho Ban Chỉ Đạo BSCi trong đó bao gồm
các đại diện của công ty, được chính các bên tham gia chỉ định ngoài ra, hội
Đồng Bên liên quan cho phép các bên liên quan có tiếng nói tích cực trong
việc quản trị sáng kiến
• Các nhóm Làm việc BSCI: Các Bên Tham gia BSCi định hình sự phát
triển của BSCi thông qua sự tham gia của mình vào các nhóm làm việc BSCi
Các nhóm làm việc tạo ra cơ hội quan trọng để trao đổi những bài học và
thông tin giữa các bên đồng đẳng
• Các nhóm Liên Lạc Quốc gia: Các nhóm liên lạc quốc gia (nCg) là
nền tảng trao đổi thông tin chính thức hoặc không chính thức được tổ chức ở
các quốc gia nơi có số lượng đáng kể các Bên Tham gia BSCi để chứng minh
cho chiến lược chung và trao đổi thông tin thường xuyên Các nCg không
thuộc ban quản trị BSCi hoặc FTa
• nền Tảng BSCI: Công cụ công nghệ thông tin này cung cấp khả năng tìm
kiếm và lưu trữ thông tin liên quan đến chuỗi cung ứng Tùy thuộc vào việc công
ty tham gia trực tiếp (Bên Tham gia BSCi) hay gián tiếp (đối tác kinh doanh
của một hoặc nhiều Bên Tham gia BSCi) vào BSCi mà có mức độ tiếp cận và
quyền hạn khác nhau Kiểm toán viên là người sử dụng chính nền Tảng BSCi vì
quy trình kiểm toán BSCi được tổ chức bằng cách sử dụng công cụ này
Truy cập http://www.bsciplatform.org/home
• Các phiên Xây Dựng năng Lực: Các phiên làm việc này tạo ra nhiều cơ
hội trao đổi thông tin giữa các bên đồng đẳng Chúng mang lại nhiều lợi ích
cho các Bên Tham gia BSCi và đối tác kinh doanh của họ
Truy cập http://www.bsci-intl.org/bsci-academy
• Các phiên Hội nghị Bàn Tròn Bên Liên Quan: Các phiên này nhằm
mục đích phát triển một cuộc đối thoại thường xuyên và có ý nghĩa với các
bên liên quan tại địa phương ở nhiều quốc gia cung ứng Các phiên này mang
lại cơ hội để tìm hiểu về những kỳ vọng, hoạt động và ràng buộc của các bên
liên quan tại địa phương Các phiên hội nghị bàn tròn không thuộc ban quản
trị BSCi hoặc FTa
Trang 22Phần I – 1 Sáng Kiến Tuân Thủ Trách nhiệm Xã hội Trong Kinh Doanh (BSci)
• Ban thư ký: Ban Thư ký BSCi phát triển và duy trì hệ thống BSCi và các
công cụ liên quan cho tất cả các bên liên quan Ban thư ký cũng đóng vai trò
là cầu nối liên lạc giữa các Bên Tham gia BSCi và các bên liên quan cụ thể (ví
dụ như công đoàn, các tổ chức phi chính phủ (ngo), các chương trình chứng
nhận, chính phủ)
THông ĐIệp CHínH
Sáng Kiến Tuân Thủ Trách nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh
• Tất cả các doanh nghiệp kinh doanh tham gia vào BSCi cam kết cải thiện
điều kiện làm việc, tham gia với các bên liên quan và công nhận Bộ quy Tắc
Ứng Xử BSCi và các Phụ lục
• một doanh nghiệp kinh doanh tham gia vào BSCi bằng cách trở thành Bên
Tham gia BSCi; hoặc là một đối tác kinh doanh trong chuỗi cung ứng của
một hoặc nhiều Bên Tham gia BSCi
• Cuộc đối thoại mang tính cởi mở và xây dựng giữa các đối tác kinh doanh
và các bên liên quan rất quan trọng đối với việc thực hiện bền vững BSCi
Trang 232 CáCH Sử DỤng Bộ Quy TắC Ứng
Xử BSCI
Chương 2 giải thích cấu trúc của Bộ Quy Tắc BSCI và làm thế nào
các Bên Tham gia BSCI và đối tác kinh doanh của họ có thể sử
dụng Bộ Quy Tắc Chương này cũng liệt kê các tùy chọn cho những
đối tác kinh doanh của Bên Tham gia BSCI từ chối ký vào Bộ Quy
Tắc
Sau đây là những tài liệu liên quan đến chương này:
• Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI và các phụ Lục (phụ Lục của Sổ Tay
Điều Khoản Thực Hiện
đối với các Bên Tham gia
Doanh được giám sát
Hình 1: Cấu trúc của Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI
2.2 nộI Dung
Bộ quy Tắc Ứng Xử BSCi:
• yêu cầu tuân thủ pháp luật
• Cung cấp phương thức phát triển quan hệ đối tác kinh doanh hợp đạo đức và
có trách nhiệm chung, trao quyền cho người lao động thông qua thương mại
quốc tế
• Dựa trên các Công ước Cơ Bản của Tổ Chức lao Động Thế giới (ilo), áp
dụng cho tất cả các quốc gia
• Phù hợp với các nguyên Tắc hướng Dẫn về Kinh Doanh và nhân quyền của
liên hiệp quốc và các tiêu chuẩn quốc tế tương tự
Trang 24• như một tài liệu tham khảo trong điều khoản hợp đồng
• Kết hợp đầy đủ trong hợp đồng hoặc điều khoản mua hàng
• Kết hợp đầy đủ trong bộ quy tắc ứng xử của chính họ
Có thể kết hợp Bộ quy Tắc Ứng Xử BSCi vào các tài liệu này, nhưng toàn bộ quy
tắc phải được tôn trọng Không chấp nhận việc thay đổi hoặc loại bỏ bất kỳ thành
phần, nguyên tắc hoặc giá trị nào của Bộ quy Tắc BSCi
Tuyên bố khước từ trách nhiệm: nếu Bên Tham gia BSCi quyết định thay đổi
bố cục của Bộ quy Tắc Ứng Xử BSCi, đoạn ghi chú sau đây phải được thêm vào ở
phần trên cùng của tài liệu: :
“Tài liệu trong này là bản dịch theo nghĩa đen của Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI,
phiên bản tháng 1/2014 Là một Doanh Nghiệp Kinh Doanh công nhận Bộ Quy
Tắc Ứng Xử BSCI, chúng tôi đã chỉnh tài liệu này thành bố cục của riêng mình để
góp phần tốt hơn vào tác động phân tầng của BSCI.”
Điều khoản pháp lý: Đây là một ví dụ về điều khoản pháp lý mà các Bên Tham
Gia BSCI có thể kết hợp trong hợp đồng mua hàng để các đối tác kinh doanh
công nhận Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI:
“[Đối Tác Kinh Doanh …] giờ đây công nhận rằng họ đã biết, và hoàn toàn tuân
thủ, các nội dung và yêu cầu của Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI và Điều Khoản Thực
Hiện có liên quan, [được sao chép trong phụ lục kèm theo đây / sẵn có theo yêu
cầu / một bản sao của bộ quy tắc đã được cung cấp cho Đối Tác Kinh Doanh/…],
và các văn bản đó sẽ được coi là một phần không thể thiếu của [Thoả Thuận/Hợp
Đồng/…] này.”
Các đối tác kinh doanh của các Bên Tham gia BSCi có thể chia sẻ Bộ quy Tắc Ứng
Xử theo cùng cách thức đó trong các chuỗi cung ứng của họ
Quan TrỌng: Sau khi được ký, Bộ Quy Tắc BSCI và Điều Khoản
Thực Hiện cung cấp cho các doanh nghiệp kinh doanh khuôn khổ
pháp lý để yêu cầu thông tin về trách nhiệm xã hội của bên ký tên
Điều này đặc biệt quan trọng vì công ty sẽ không thể được kiểm toán
nếu trước đó không ký vào Bộ Quy Tắc và Điều Khoản Thực Hiện có
liên quan.
Các cơ sở sản xuất phải đăng Bộ quy Tắc Ứng Xử BSCi dưới dạng áp phích để
thông báo cho lực lượng lao động
Xem Sổ Tay hướng Dẫn hệ Thống BSCi, Phần v – Phụ lục 9: Phiên Bản áp Phích
của Bộ quy Tắc Ứng Xử BSCi 2014
Trang 252.4 Từ CHốI
một số doanh nghiệp kinh doanh có thể từ chối ký tên vào Bộ quy Tắc Ứng Xử và
Điều Khoản Thực hiện có liên quan
Trong tình huống này, các Bên Tham gia BSCi hoặc đối tác kinh doanh của họ phải
xem xét liệu họ:
• vẫn có thể nhận được thông tin đáng tin cậy liên quan đến hiệu quả hoạt
động xã hội của các đối tác kinh doanh theo những cách khác (ví dụ như báo
cáo kiểm toán xã hội khác)
• Có thể tận dụng việc tìm nguồn Bên Tham gia BSCi từ các đối tác kinh doanh
chung lĩnh vực để yêu cầu họ ký vào Bộ quy Tắc
• ngừng mối quan hệ kinh doanh vì nguy cơ cao khi làm việc với các đối tác
kinh doanh không sẵn lòng hợp tác
Để biết thông tin về việc ngừng kinh doanh, hãy xem Sổ Tay hướng Dẫn hệ Thống
BSCi, Phần i - Chương 3, tiểu chương: 3 10 ngừng Kinh Doanh
THông ĐIệp CHínH
Cách sử dụng Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI
• Các doanh nghiệp kinh doanh có thể công nhận Bộ quy Tắc Ứng Xử BSCi
như một tài liệu độc lập hoặc được kết hợp trong các tài liệu khác (ví dụ
như điều khoản mua hàng)
• Bộ quy Tắc BSCi và Điều Khoản Thực hiện cung cấp cho các doanh nghiệp
kinh doanh khuôn khổ pháp lý để yêu cầu thông tin về trách nhiệm xã hội
của bên ký tên
• Các doanh nghiệp kinh doanh ở mọi cấp độ của chuỗi cung ứng cũng cần
yêu cầu đối tác kinh doanh của họ ký tên vào Bộ quy Tắc BSCi
• Các doanh nghiệp kinh doanh cần một chính sách rõ ràng khi làm việc với
các đối tác kinh doanh không sẵn lòng ký tên và cam kết thực hiện Bộ quy
Tắc BSCi và Điều Khoản Thực hiện
• Các doanh nghiệp kinh doanh không thể được kiểm toán nếu trước đó
không ký vào Bộ quy Tắc BSCi và Điều Khoản Thực hiện có liên quan
Trang 26Phần I – 3 CáCh Phát triển Chiến LượC thựC hiện BSCi
3 CáCH pHáT TrIển CHIến LượC
THựC HIện BSCI
Chương 3 thảo luận về cách phát triển chiến lược thực hiện BSCI
Một số khía cạnh của chiến lược áp dụng cho tất cả các doanh
nghiệp kinh doanh bất kể họ tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào
sáng kiến
Chương này cũng nêu chi tiết phương pháp luận của các quá trình
hoạt động chẳng hạn như hoạt động lập sơ đồ đối tác kinh doanh
Sau đây là những tài liệu liên quan đến chương này:
• phân Loại rủi ro của Các Quốc gia
• Biểu Mẫu 1: Thông Tin Đối Tác Kinh Doanh
• Biểu Mẫu 2: Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng
• Biểu Mẫu 3: Bản Tự Đánh giá của các Cơ sở nhỏ
• Biểu Mẫu 6: Lập Sơ Đồ Các Bên Liên Quan
• Biểu Mẫu 8: Cơ Chế Khiếu nại
• phụ Lục 3: Cách Thiết Lập Hệ Thống Quản Lý Xã Hội
• phụ Lục 4: Cách Thiết Lập Cơ Chế Khiếu nại
• phụ Lục 5: Quy Tắc Không Dung Thứ của BSCI
• phụ Lục 6: Các Tài Liệu Liên Quan Mật thiết đối với Kiểm
Toán BSCI
• phụ Lục 7: Danh Mục Kiểm Tra Bên Mua của BSCI
• phụ Lục 8: Đánh giá nhanh Kiểm Toán Xã Hội từ các Hệ
Trang 273.1 CaM KếT CảI THIện
Bộ quy Tắc BSCi đại diện cho cam kết công khai của một công ty về hoạt động
kinh doanh có trách nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng Để Bộ quy Tắc đạt hiệu
quả, cần sử dụng chúng như một chính sách cho công ty
Sự cam kết và hợp tác từ Tổng giám Đốc Điều hành (Ceo) và ban quản lý cấp
cao là điều thiết yếu
Các bộ phận trong công ty gần nhất với phương diện phát triển bền vững của chuỗi
cung ứng (ví dụ như các quản lý về Trách nhiệm Xã hội Doanh nghiệp (CSr)) sẽ
nhận thấy Bộ quy Tắc BSCi và các Phụ lục có thể áp dụng trong công việc hàng
ngày của họ Sự hợp tác giữa các bộ phận sẽ đảm bảo tất cả các bộ phận đều kết
hợp Bộ quy Tắc BSCi vào hoạt động kinh doanh
Để đồng hoá các giá trị và nguyên tắc BSCi vào các hoạt động văn hóa và tổ chức, các
Bên Tham gia BSCi cũng như đối tác kinh doanh của họ trong chuỗi cung ứng cần:
• Thiết lập các mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
• Đặt ra các quy trình kết hợp Bộ quy Tắc BSCi
• Truyền thông và tham gia cùng với các bên liên quan nội bộ và bên ngoài
• Thường xuyên kết hợp những bài học trong các hoạt động
Sự thành công của các doanh nghiệp có trách nhiệm với xã hội dựa trên:
• Tính nghiêm túc trong cam kết của họ
• mức độ các giá trị cốt lõi được áp dụng trong văn hóa doanh nghiệp
Cả hai khía cạnh của sự thành công sẽ liên tục có những thách thức khi:
• Xác định các chiến lược kinh doanh trung và dài hạn
• Đưa ra quyết định để giải quyết các rủi ro trước mắt
3.2 Dựa vào CáC gIá Trị
Các giá trị và nguyên tắc tồn tại để hướng dẫn các hành vi và lựa chọn cá nhân
Trong một công ty, các cá nhân với những giá trị và nguyên tắc khác nhau sẽ cùng
tồn tại Để đảm bảo một công ty hành xử theo đúng các giá trị và nguyên tắc của
mình, các quy trình nội bộ cần phải được lập thành văn bản và thực hiện
quy trình này cần phải được kết hợp chặt chẽ với những giá trị và nguyên tắc được
công ty công nhận để các cá nhân:
• Buộc phải hành động theo các giá trị và nguyên tắc
• Được các giá trị và nguyên tắc đó dẫn hướng khi phải đối mặt với những
quyết định hoặc tình huống khó khăn
Các doanh nghiệp kinh doanh dù tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào BSCi đều có
chung các giá trị trao quyền, hợp tác và cải thiện liên tục
Trang 28Phần I – 3 CáCh Phát triển Chiến LượC thựC hiện BSCi
Tầm quan trọng của các giá trị này: Tại sao ba giá trị cốt lõi này lại quan
trọng?
• Tượng trưng cho văn hoá doanh nghiệp kinh doanh
• Củng cố uy tín của doanh nghiệp kinh doanh
• Cung cấp nền tảng để phát triển quan hệ đối tác
• hỗ trợ việc ra quyết định khi phải đối mặt với một tình thế khó xử
• Dẫn hướng cho tinh thần kinh doanh chịu trách nhiệm hàng ngày
• Phân biệt các doanh nghiệp kinh doanh tham gia vào BSCi với những doanh
nghiệp không tham gia
3.3 Tuân THủ pHáp LuậT
Bộ quy Tắc Ứng Xử BSCi phản ánh các công ước quốc tế được chấp nhận phổ
biến, mà hầu hết các quốc gia đã kết hợp vào pháp luật Các doanh nghiệp kinh
doanh tôn trọng pháp luật rất có khả năng tuân theo Bộ quy Tắc Ứng Xử BSCi
Trong mọi trường hợp, việc tuân thủ pháp luật nước sở tại là nghĩa vụ đầu tiên của
các doanh nghiệp kinh doanh cho dù:
• Các công ty tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào BSCi
• hiệu quả hoạt động xã hội của họ có được giám sát trong hệ thống BSCi
hay không
Trong trường hợp mâu thuẫn giữa pháp luật nước sở tại và Bộ quy Tắc Ứng Xử
BSCi, thì quy định nào bảo vệ người lao động và môi trường cao nhất sẽ được ưu
tiên Đồng thời, các Bên Tham gia BSCi phải thận trọng để tránh đưa các đối tác
kinh doanh vào tình thế khó xử phải vi phạm pháp luật nước sở tại để đáp ứng nhu
cầu của mình
Quan TrỌng: vượt mức bảo vệ người lao động theo quy định của
pháp luật nước sở tại không đồng nghĩa với việc vi phạm pháp luật
3.4 HànH Động MộT CáCH Mẫn Cán
Dự Kiến: Thực hiện thẩm định nhằm dự kiến các rủi ro hoặc tổn hại tiềm ẩn trước
khi chúng xảy ra bằng:
• Thái Độ: Phát triển các phương pháp phân tích nhằm xây dựng mối quan hệ
• Hệ Thống: Thiết kế hệ thống nội bộ để tìm hiểu và đánh giá rủi ro
• nguồn Lực: Cung cấp quy trình và nguồn lực để ngăn ngừa và giảm thiểu
tác động tiêu cực
Kỳ vọng của cộng đồng: Thẩm định có quan hệ đến kỳ vọng của cộng đồng liên
quan đối với hành vi của doanh nghiệp kinh doanh mặc dù những kỳ vọng cụ thể
có thể khác nhau tùy theo cộng đồng, nhưng kỳ vọng chung của xã hội đặt ra cho
các doanh nghiệp kinh doanh phải cư xử có đạo đức và có trách nhiệm vẫn tiếp tục
Trang 29Xã hội bao gồm các chính phủ, người tiêu dùng và cổ đông yêu cầu có câu trả lời
cứng rắn và thuyết phục từ cộng đồng doanh nghiệp
Thu thập thông tin: Để đáp ứng các kỳ vọng này, việc thu thập và đánh giá thông
tin trong chuỗi cung ứng hết sức quan trọng
Cân đối kỳ vọng với nguồn lực: mục tiêu hướng đến tính minh bạch và bao
quát đầy đủ toàn bộ chuỗi cung ứng là phi thực tế: các doanh nghiệp cần xác định
phạm vi, đặt ưu tiên và cân đối giữa kỳ vọng xã hội và nguồn lực
phát hiện sớm: Phát hiện sớm cho phép doanh nghiệp giải quyết các tổn hại, vấn
đề hoặc khiếu nại về chất lượng trước khi chúng gia tăng Điều này cho phép công
ty:
• Củng cố danh tiếng của mình
• hỗ trợ môi trường kinh doanh ổn định hơn
• Tiết kiệm tiền bạc
Quan TrỌng: Không một doanh nghiệp kinh doanh nào cho rằng
động lực duy nhất trong việc hỗ trợ phát hiện sớm lạm dụng lao
động và nhân quyền trong chuỗi cung ứng (và tại cơ sở sản xuất) là
danh tiếng và để mở rộng tài chính Các doanh nghiệp kinh doanh
đã công nhận Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI nên coi đó là trụ cột không
thể thương lượng đối với danh tính công ty việc áp dụng Bộ Quy Tắc
Ứng Xử BSCI sẽ là một phần trong kế hoạch, ngay cả khi không có
khủng hoảng hoặc những đe dọa chỉ trích sắp xảy ra
3.5 Lập Sơ Đồ CHuỗI Cung Ứng
lập sơ đồ là hoạt động trực quan hóa mối quan hệ giữa các đối tác kinh doanh khác
nhau trong chuỗi cung ứng Sơ đồ cho phép các Bên Tham gia BSCi và đối tác kinh
doanh của họ xác định:
• Tác nhân là ai
• họ quan trọng như thế nào đối với doanh nghiệp
• mức đòn bẩy có thể Là gì
• Phải thực hiện những hành động nào
3.5.1 Thu thập thông tin
nguồn thông tin: những nguồn thông tin sau rất hữu ích cho hoạt động lập sơ đồ:
• Bên liên quan: Thông tin từ những bên liên quan thích hợp
• Báo cáo cơ chế khiếu nại: nội bộ hoặc bên ngoài
• Tự đánh giá: Bảng câu hỏi hoặc tương đương
• ghé thăm mang tính thương mại: Bên mua hoặc nhóm mua hàng
• Báo cáo kiểm toán xã hội (nếu có)
Trang 30Phần I – 3 CáCh Phát triển Chiến LượC thựC hiện BSCi
Không phải thông tin nào cũng có cùng mức độ liên quan Do đó, cần phải phân loại
thông tin Sau đây là một ví dụ về cách phân loại thông tin theo độ tin cậy:
Thông tin không liên quan (Tin đồn)Chuyện vặt
Tuyên bố
Khiếu nại
Bằng
chứng
Quan TrỌng: Các đối tác kinh doanh được giám sát trong hệ
thống BSCI sẽ đặc biệt chú ý đến tính hiệu quả của việc lưu trữ hồ
sơ vì công việc của kiểm toán viên chủ yếu dựa vào việc xác minh
dữ liệu
Lưu trữ hồ sơ hiệu quả phụ thuộc trực tiếp vào việc có Hệ Thống
Quản Lý Xã Hội hiệu quả.
Để biết thêm thông tin, hãy xem Sổ Tay hướng Dẫn hệ Thống BSCi, Phần v:
• Phụ lục 3: Cách Thiết lập hệ Thống quản lý Xã hội
• Phụ lục 6: Các Tài liệu liên quan mật thiết đối với Kiểm Toán BSCi
3.5.2 Xác Định phạm vi
Không phải doanh nghiệp kinh doanh nào cũng đủ điều kiện tham gia BSCi
Các Bên Tham gia BSCi cần xác định cách thức và địa điểm áp dụng BSCi
họ sẽ cân nhắc:
• Sứ mệnh BSCI: BSCi nhằm cải thiện điều kiện làm việc trong chuỗi cung
ứng Do đó, các Bên Tham gia BSCi sẽ không sử dụng BSCi cho các mục đích
khác
• Khu vực địa lý: Các Bên Tham gia BSCi cần phân tích các chuỗi cung ứng
của họ để nắm rõ quá trình sản xuất được thực hiện ở đâu
• rủi ro xã hội cụ thể: Các Bên Tham gia BSCi có thể đối mặt với các rủi ro
xã hội khác liên quan đến mô hình kinh doanh, khu vực hoặc vùng tìm nguồn
cung ứng
• Tầm quan trọng của đối tác kinh doanh: Các Bên Tham gia BSCi cần
đặt ưu tiên lĩnh vực cần phân bổ nỗ lực và nguồn lực của mình
3.5.3 phân Loại và Lựa Chọn Đối Tác Kinh Doanh
Cả Bên Tham gia BSCi và đối tác kinh doanh đều cần phải phân loại và lựa chọn:
• Các công ty mà họ hoạt động kinh doanh
• Các công ty cần xác minh thêm
nhìn chung, đối với bất kỳ công ty nào, các đối tác kinh doanh quan trọng sẽ:
• Chiếm phần lớn trong khối lượng mua bán
• Tác động đến danh tiếng của công ty
• liên quan tiềm ẩn đến các rủi ro tác động xấu đến nhân quyền (trực tiếp
hoặc gián tiếp)
Trong tất cả các đối tác kinh doanh quan trọng, một vài đối tác sẽ:
• quan trọng hơn các đối tác khác
• Cho thấy nhiều rủi ro xã hội hơn các đối tác khác
Trang 31một số nguồn lực cần vận dụng để phân loại và lựa chọn đối tác kinh doanh:
• phân Loại rủi ro của Các Quốc gia: BSCi phân loại các quốc gia theo
6 thước đo quản trị Để biết thêm thông tin:
http://www.bsci-intl.org/bsci-list-risk-countries-0
• Các quốc gia ít phát triển nhất: Các quốc gia này cho thấy khả năng rủi
ro tăng cao Để biết thêm thông tin:
http://www.un.org/en/development/desa/policy/cdp/ldc/ldc_list.pdf
• Kinh nghiệm liên quan đến khu vực được tích lũy từ nhân viên mua hàng Bằng
cách vận dụng kinh nghiệm này, công ty có thể phát triển danh sách các khía
cạnh có nguy cơ:
¡ Sử dụng đại lý để ký hợp đồng phụ với người lao động
¡ việc sản xuất hàng hóa thường được người lao động thực hiện tại nhà,
như thêu dệt hoặc các nghề thủ công khác
¡ Các sản phẩm đến từ khu vực không có sự hỗ trợ giáo dục trẻ em
¡ Sử dụng nhiều lao động chân tay để thu hoạch sản phẩm
• Báo cáo của phương tiện truyền thông và ngo: Công ty có thể sử
dụng các báo cáo này để hiểu sâu thêm về các rủi ro trong khu vực cụ thể
• Kỹ thuật thu thập thông tin chẳng hạn như:
¡ Bảng câu hỏi tự đánh giá
¡ Báo cáo kiểm toán
¡ Phỏng vấn hoặc danh mục kiểm tra
• Kỹ thuật lập biểu đồ: công ty dành các mức đầu tư và thận trọng khác
nhau cho đối tác kinh doanh, tùy vào vị trí của đối tác trên biểu đồ Sau đây là
một số ví dụ có thể hữu ích:
¡ hình cung ưu tiên nhân quyền
¡ Biểu Đồ rủi ro - khả năng xảy ra với mức độ nghiêm trọng
¡ Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội và nguy Cơ (Phân tích SWoT)
Quan TrỌng: Chuỗi cung ứng càng phức tạp, thì công ty càng
cần phải sử dụng nhiều nguồn thông tin để xác định rủi ro và đối
tác kinh doanh
BSCi cung cấp cho các Bên Tham gia BSCi và đối tác kinh doanh một loạt các
biểu mẫu và phụ lục để thu thập thông tin về các đối tác kinh doanh tiềm năng
hoặc hiện có
Để biết thêm thông tin, hãy xem Sổ Tay hướng Dẫn hệ Thống BSCi:
• Phần iv:
¡ Biểu mẫu 2: lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng
¡ Biểu mẫu 3: Tự Đánh giá của các Cơ sở nhỏ
• Phần v: - Phụ lục 7: Danh mục Kiểm Tra Bên mua của BSCi
Trang 32Phần I – 3 CáCh Phát triển Chiến LượC thựC hiện BSCi
3.5.4 Hành Động
Sau khi đối tác kinh doanh được phân loại và lựa chọn, các Bên Tham gia BSCi cũng
như đối tác kinh doanh phải quyết định đâu là lựa chọn tốt nhất để quản lý các mối
quan hệ đó
quyết định này cần được tiếp nhận ở cấp quản lý và được điều chỉnh thường xuyên
cho phù hợp với thông tin hoặc đối tác kinh doanh mới
Biểu đồ sau giúp trực quan hóa các phương pháp khác nhau và các hệ quả có liên quan
• Công ty nhận biết về rủi ro
• Công ty xác định thêm các nỗ lực để quản lý rủi ro
• Công ty thực hiện hành động nhằm giảm thiểu tác động hoặc khả năng rủi ro đối tác kinh doanh tác động đến công ty
• Công ty phân bổ nguồn lực tài chính để hỗ trợ các nỗ lực đã xác định
• người chịu trách nhiệm về những nỗ lực đó sẽ theo sát chặt chẽ việc giảm rủi ro
• Tác động phân tầng có thể rất hiệu quả khi cả hai bên trao
đổi thông tin thường xuyên cũng như chia sẻ trách nhiệm và nguồn lực
• hành động chuyển toàn bộ trách nhiệm không được chấp nhận Công ty được kỳ vọng phải hiểu biết và hành xử tương ứng nhằm tránh các tác động tiêu cực có thể có cũng như tác động tiêu cực đến chính công ty
Trang 33pHòng
TránH
• Công ty điều chỉnh các yêu cầu để loại bỏ hoặc giảm thiểu rủi
ro Sau đây là một số ví dụ:
¡ một nhãn hàng ngừng kinh doanh với nhà nhập khẩu không tiết lộ thông tin thỏa đáng về địa điểm tìm nguồn cung ứng
¡ một công ty chỉ tìm nguồn cung ứng từ các đối tác địa phương có tiếng tăm
• việc tránh hoàn toàn là không khả thi Công ty luôn giả định một số rủi ro chắc chắn
Hình 2: Hành Động trong Chuỗi Cung Ứng – Phương Pháp và Hệ Quả
3.5.5 Quyết Định Đối Tác Kinh Doanh cần giám Sát
Chỉ có các Bên Tham gia BSCI nhận quyết định này: Các Bên Tham gia
BSCi quyết định cuối cùng những đối tác kinh doanh nào cần giám sát Trong hệ
thống BSCi, việc giám sát có liên quan đến Kiểm Toán BSCi, chỉ có thể được thực
hiện thông qua nền Tảng BSCi và bằng cách tuân theo các chỉ định BSCi Các cách
xác minh khác có thể mang tính bổ sung, nhưng chúng không phải là một phần
trong hệ Thống BSCi
quyết định có giám sát đối tác kinh doanh trong BSCi hay không được thực hiện:
• Trực tiếp: Bên Tham gia BSCi xác định đối tác kinh doanh cần giám sát và
kết hợp họ vào một phần nhóm nhà sản xuất trong nền Tảng BSCi
• gián tiếp: Bên Tham gia BSCi chuyển trách nhiệm cho một đối tác kinh
doanh khác để xác định những đối tác kinh doanh cần giám sát
Điều này xảy ra khi Bên Tham gia BSCi dựa vào:
¡ lựa chọn đưa ra bởi các Bên Tham gia BSCi khác (ví dụ: nhà nhập
khẩu của họ cũng là Bên Tham gia BSCi)
¡ lời khuyên và thông tin từ bên trung gian trong chuỗi cung ứng để
xây dựng nhóm nhà sản xuất cần giám sát
Lý do giám sát:
Các đối tác kinh doanh quan trọng được giám sát nếu:
• họ có môi trường làm việc sản xuất
• mức độ tin cậy về hiệu quả hoạt động xã hội của họ không được chấp nhận
• mức độ trưởng thành của họ không đủ để duy trì hiệu quả hoạt động tốt về
mặt xã hội
Quan TrỌng: Quy tắc Kiểm Toán BSCI được thiết kế để xác minh
môi trường làm việc sản xuất Các môi trường làm việc khác như
văn phòng thương mại, các công ty về hậu cần hoặc hỗ trợ kỹ thuật
chuyên môn không phải là một phần trong phạm vi BSCI
Chữ Ký trong Bộ Quy Tắc: Các đối tác kinh doanh này phải ký vào Bộ quy Tắc
Ứng Xử BSCi và Điều Khoản Thực hiện đối với các đối tác kinh doanh liên quan
đến quy trình giám sát BSCi, bao gồm thỏa thuận tiếp nhận Kiểm Toán BSCi
Trang 34Phần I – 3 CáCh Phát triển Chiến LượC thựC hiện BSCi
Lý do không giám sát:
Bên Tham gia BSCi sẽ quyết định không giám sát đối tác kinh doanh nếu:
• họ không có môi trường làm việc sản xuất (ví dụ: đại lý)
• mức độ tin cậy về hiệu quả hoạt động xã hội của họ được chấp nhận vì:
¡ họ cung cấp thông tin thường xuyên và chính xác về hiệu quả làm
việc xã hội của mình và hiệu quả xã hội của đối tác kinh doanh
¡ họ có chứng nhận hoặc kiểm toán hợp lệ từ chương trình xã hội
tương đương:
- Chứng nhận Sa8000: nếu nhà sản xuất có chứng nhận Sa
8000 hợp lệ, Bên Tham gia BSCi có liên quan sẽ trình bản sao chứng nhận cho Ban Thư Ký BSCi để xác minh và cuối cùng tải lên nền Tảng BSCi miễn là có chứng nhận hợp lệ thì nhà sản xuất này không cần phải giám sát
- Các chương trình xã hội khác: nếu nhà sản xuất xác nhận có
kiểm toán hoặc chứng nhận xã hội hợp lệ từ một hệ thống khác, Bên Tham gia BSCi có liên quan phải sử dụng Đánh giá nhanh Kiểm Toán Xã hội từ các hệ Thống Khác của BSCi để đánh giá phạm vi bao quát một số tiêu chí không thể thương lượng của hệ thống được đề cập Để tham vấn Đánh giá nhanh của BSCi, xem Sổ Tay hướng Dẫn hệ Thống BSCi, Phần v – Phụ lục
Chữ Ký trong Bộ Quy Tắc: những doanh nghiệp kinh doanh này sẽ không
được giám sát về BSCi Tuy nhiên, Bên Tham gia BSCi sẽ yêu cầu họ ký vào Bộ quy
Tắc và Điều Khoản Thực hiện có liên quan Bằng việc ký tên, các đối tác kinh doanh
này cam kết chủ động chia sẻ thông tin về sự tuân thủ trách nhiệm xã hội của họ
và/hoặc chuỗi cung ứng của mình
nguồn cung ứng từ Bên Tham gia BSCI: Bên Tham gia BSCi không có môi
trường làm việc liên quan đến sản xuất nên không thể giám sát họ hơn nữa, việc họ
công nhận và cam kết với BSCi đã đủ tin cậy cho các bên tham gia Tuy nhiên, trong
một số trường hợp, Bên Tham gia BSCi tìm nguồn cung ứng từ bên khác có thể cần
thêm thông tin và cập nhật về việc thực hiện BSCi trong chuỗi cung ứng của mình
Chẳng hạn, khi bên tham gia a tìm nguồn cung ứng từ bên tham gia B và nhà sản
xuất được liên kết với bên tham gia B không thích hợp cho bên tham gia a Trong
trường hợp này, có thể có hai tùy chọn:
• Bên tham gia B đưa nhà sản xuất vào hệ thống BSCi thích hợp cho bên tham
gia a
• Bên tham gia B tiết lộ thông tin về nhà sản xuất thích hợp để bên tham gia a
có thể đưa các nhà sản xuất này vào trách nhiệm riêng của họ
Trang 35Tương tự với bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh khác nào, nhà sản xuất có
thể yêu cầu kiểm toán đối với một số đối tác kinh doanh của riêng họ
Các quá trình kiểm toán này có thể là:
• một phần trong hệ Thống quản lý Xã hội của họ
• Kiểm toán nội bộ
• Kiểm toán của bên thứ ba
Quan TrỌng: nhà sản xuất tìm nguồn cung ứng trực tiếp từ các
trang trại nên đưa những trang trại này vào một phần trong Hệ
Thống Quản Lý Xã Hội của họ và tiến hành kiểm toán nội bộ thường
xuyên để xác minh điều kiện làm việc ở cấp trang trại
Để biết thêm thông tin, xem Sổ Tay Hướng Dẫn Hệ Thống BSCI,
phần III: Hiểu được Kiểm Toán BSCI – Từ quan điểm của đối tượng
được kiểm toán
• Phát triển xã hội tốt hơn cả bên trong và bên ngoài công ty
Đánh giá: Không có phương cách cụ thể để đánh giá mức độ gắn kết của người lao
động nhưng dưới đây là một số câu hỏi mà bạn có thể sử dụng trong quy trình:
• lực lượng lao động có ổn định không hoặc tỷ lệ biến động nhân sự có
cao không?
• Có nhiều lao động nhập cư (theo nguyên tắc lao động nhập cư là người có ít
hiểu biết về pháp luật nước sở tại) không?
• mối liên kết với các hội đoàn tại địa phương như thế nào?
• người lao động có được tự do bầu chọn người đại diện hay không?
• người lao động được tuyển dụng trực tiếp hay được ký hợp đồng phụ?
• Có người đủ năng lực để chịu trách nhiệm về nguồn nhân lực không?
• Có người đủ năng lực để chịu trách nhiệm về an toàn và sức khỏe nghề
nghiệp, bao gồm đánh giá và khắc phục rủi ro không?
• Có khả năng đưa ra bất kỳ khiếu nại nào hay không?
Bạn có thể tìm thêm thông tin ở Phần ii và Phần iii: lĩnh vực Thực hiện: Sự gắn Kết
và Bảo vệ người lao Động
Đào tạo nội bộ: Ban quản lý và người lao động cần có năng lực tối thiểu để thúc
đẩy sự gắn kết thực sự của người lao động Đào tạo nội bộ sẽ giúp phá bỏ khoảng
cách giao tiếp và tạo thói quen gắn kết người lao động trong nội bộ
Trang 36Phần I – 3 CáCh Phát triển Chiến LượC thựC hiện BSCi
3.7 gắn KếT Bộ pHận Mua Hàng
Bộ phận mua hàng có thông tin trực tiếp về các đối tác kinh doanh khác nhau Do
đó, họ là lựa chọn tốt nhất để thực hiện chiến lược BSCi mạnh mẽ
Từ quan điểm của Bên Tham gia BSCi, bộ phận mua hàng cần tham gia vào việc
thực hiện BSCi ở một số bước:
• lập sơ đồ chuỗi cung ứng
• Phát triển chiến lược thực hiện
• Thực hiện chiến lược
• Đánh giá quy trình
Thách thức và ràng buộc: gắn kết bộ phận mua hàng không phải lúc nào cũng
dễ dàng và có thể bao gồm một số thách thức và ràng buộc
Biểu đồ bên dưới giúp hiểu được những ràng buộc và giải pháp có thể để phát triển
chiến lược BSCi vững chắc
Bên mua chỉ có thông tin về người đối
thoại trung gian (ví dụ: đại lý) nhưng có
ít thông tin về nơi đại lý tìm nguồn cung
ứng
Đưa Bộ quy Tắc Ứng Xử và Điều Khoản Thực hiện vào làm một phần trong hợp đồng Điều này giúp cung cấp khung pháp
lý để yêu cầu thêm thông tin về chuỗi cung ứng từ các bên trung gian.
Bên mua có thể đã phân loại đối tác kinh
doanh theo giá cả, chất lượng và thời
gian giao hàng họ có thể không quan
tâm đến việc sửa lại phân loại này để đưa
thêm vào các rủi ro xã hội
Đưa bên mua vào sơ đồ và ưu tiên đối tác kinh doanh để họ nắm rõ hơn về mối liên kết giữa rủi ro xã hội và rủi ro chất lượng Cung cấp cho họ Phân loại rủi ro của Các quốc gia BSCi
Bên mua nhận được ưu đãi lựa chọn
nguồn cung rẻ nhất Tác động đến người ra quyết định để tạo ưu đãi cho bên mua nhằm đưa hiệu quả
hoạt động xã hội vào làm một phần tiêu chí lựa chọn
Bên mua có thể không có thời gian hoặc
chuyên môn để tìm hiểu thông tin thu
thập được về hiệu quả hoạt động xã hội
(ví dụ: đọc báo cáo kiểm toán)
Đặt ra quy trình rõ ràng về cách tìm hiểu thông tin về hiệu quả hoạt động xã hội của đối tác kinh doanh và/hoặc chiến lược CSr Phát triển công cụ kiểm tra nhanh giúp chuyển đổi kết quả Kiểm Toán BSCi thành hướng dẫn cho họ
Bên mua ghé thăm xí nghiệp nhưng có
thể không có thời gian hoặc chuyên môn
để đặt ra các câu hỏi quan trọng cho nhà
sản xuất về hiệu quả hoạt động xã hội
Cung cấp cho bên mua danh mục kiểm tra phục vụ cho mục đích này, ví dụ: Phụ lục 7: Danh mục Kiểm Tra Bên mua của BSCi hiện có trong Sổ Tay hướng Dẫn hệ Thống BSCi, Phần v – Phụ lục ngoài ra, tiến hành đào tạo nội bộ thường xuyên
Trang 37Danh sách việc cần làm: nếu bên mua chưa tham gia vào việc thực hiện BSCi,
hãy cùng xác định danh sách việc cần làm ngay lập tức:
• Cập nhật hợp đồng mua hàng: Đưa Bộ quy Tắc Ứng Xử và Điều Khoản
Thực hiện vào hợp đồng mua hàng để bao quát tối thiểu các đối tác kinh
doanh quan trọng
• Tổng quan về chuỗi cung ứng: Phân loại thông tin về chuỗi cung ứng
bằng cách phân biệt:
Bao nHIêu (ví dụ)
QuốC gIa TìM nguồn Cung Ứng
(50) Thái lan, Ý, ma-rốc
mức ổn định mối quan hệ thương mại cao
(8) Băng-la-đét, Trung
quốc
Bất kỳ chứng nhận
xã hội hoặc xác nhận xã hội tương tự
(50) Thái lan, Ý, ma-rốc
mức ổn định mối quan hệ thương mại cao
(8) Băng-la-đét, Trung
quốc
Bất kỳ chứng nhận
xã hội hoặc xác nhận xã hội tương tự
(35) Băng-la-đét, Trung
quốc, Thái lan, Ý, ma-rốc
Hình 4: Phân Biệt Tìm Nguồn Cung Ứng Trực Tiếp và Gián Tiếp
• Truyền thông về rủi ro xã hội: Cùng xác định quy trình truyền thông
giữa các bộ phận về rủi ro tiềm ẩn hoặc thực tế liên quan đến các đối tác kinh
doanh
• Hệ quả kinh doanh: Cùng xác định hệ quả kinh doanh nào nên có cho các
đối tác kinh doanh không thể hiện mối quan tâm đến việc cải thiện hiệu quả
hoạt động xã hội của mình (ví dụ: đâu là thời điểm thích hợp để ngừng kinh
doanh với đối tác kinh doanh?)
Để biết thêm thông tin, xem Sổ Tay hướng Dẫn hệ Thống BSCi, Phần i - Chương 3,
tiểu chương 3.10.: ngừng Kinh Doanh
Trang 38Phần I – 3 CáCh Phát triển Chiến LượC thựC hiện BSCi
3.8 gắn KếT Bên LIên Quan
Các bên liên quan là những cá nhân, cộng đồng hoặc tổ chức bị ảnh hưởng và có
thể ảnh hưởng đến sản phẩm, hoạt động, thị trường, ngành và kết quả của tổ chức
lập sơ đồ và gắn kết bên liên quan là một phần không thể thiếu và không thể tách
rời trong hoạt động thẩm định của doanh nghiệp kinh doanh
Lợi ích khi gắn kết: việc gắn kết các bên liên quan có rất nhiều lợi ích chẳng hạn
như:
• họ đưa ra những vấn đề, thị trường và tác nhân cụ thể trong chuỗi cung ứng
• họ có ảnh hưởng đến nhận thức của công chúng về hiệu quả hoạt động xã
hội trong chuỗi cung ứng
• họ giúp đánh giá rủi ro và đặt ra các ưu tiên
• họ có kiến thức đặc biệt và cụ thể về các tác nhân, vấn đề và hoàn cảnh tại
địa phương mà Bên Tham gia BSCi hoặc đối tác kinh doanh có thể khó hoặc
Để biết thêm thông tin, hãy xem Sổ Tay hướng Dẫn hệ Thống BSCi, Phần i -
Chương 5: Cách thực hiện gắn Kết Bên liên quan
3.9 THIếT Lập Cơ CHế KHIếu nạI
Cơ chế khiếu nại là bước cuối cùng trong quá trình hoạt động với tư cách là một
doanh nghiệp kinh doanh mẫn cán Do đó, tất cả các công ty bất kể họ có được
giám sát hay không, đều sẽ thực hiện hoặc tham gia vào cơ chế khiếu nại nếu công
ty được giám sát, việc thiết lập và tính hiệu quả của cơ chế sẽ được kiểm toán viên
Trang 39Lợi ích: lợi ích của việc thiết lập cơ chế khiếu nại hoạt động bao gồm:
• Truyền thông: Cơ chế đại diện một kênh giao tiếp bổ sung cho cả bên liên
quan nội bộ (người lao động) và bên liên quan bên ngoài (ví dụ: cộng đồng)
để dự kiến mọi rủi ro hoặc tổn hại trước khi chúng gia tăng
• Mối quan hệ: Cơ chế đẩy mạnh mối quan hệ của công ty với người lao
động: nếu người lao động nhận thấy rằng họ không chỉ có thể chia sẻ mối
quan ngại mà còn nhận được giải pháp kịp thời, họ sẽ cảm thấy có động lực
hơn và sẵn sàng làm việc tốt hơn Điều này dẫn đến chất lượng sản phẩm và
dịch vụ tốt hơn cũng như cải thiện năng suất
• Sự tự tin: Cơ chế đẩy mạnh sự tự tin về cách quản lý doanh nghiệp kinh
doanh và liên quan đến lực lượng lao động, điều này sẽ được nhận thức rõ
trong hoạt động kiểm toán và/hoặc ghé thăm từ bất kỳ khách hàng hiện có và
tiềm năng
• nhận thức: Cơ chế đóng vai trò là phương tiện tốt để nâng cao nhận thức
của người lao động về quyền và nghĩa vụ của họ nếu các kết luận được chia
sẻ cởi mở, người lao động sẽ có thể biết những phản ánh có được điều chỉnh
hay không (tôn trọng tính bảo mật cần thiết của người lao động)
Để biết thêm thông tin, hãy xem Sổ Tay hướng Dẫn hệ Thống BSCi:
• Phần iv- Biểu mẫu 8: Cơ Chế Khiếu nại
• Phần v - Phụ lục 4: Cách Thiết lập Cơ Chế Khiếu nại
Quan TrỌng: Cơ chế khiếu nại phải được thiết lập với cam kết
thực sự về việc lắng nghe ý kiến của người lao động cũng như tiến
hành theo sát công bằng nếu không sự ảnh hưởng sẽ phản tác dụng
Trang 40Phần I – 3 CáCh Phát triển Chiến LượC thựC hiện BSCi
3.10 ngừng KInH DoanH
Bộ quy Tắc Ứng Xử BSCi truyền cảm hứng cho tất cả tác nhân trong chuỗi cung
ứng sử dụng đòn bẩy để thúc đẩy hành vi kinh doanh có trách nhiệm lâu dài Bộ
quy Tắc không nhằm mục đích đảm bảo hiệu quả hoạt động xã hội của công ty
Lý do ngừng kinh doanh: lý do cơ bản để ngừng kinh doanh là do thiếu sự tin
tưởng hoàn toàn vào hành vi của đối tác kinh doanh Sự tin tưởng có thể bị xâm
phạm bất ngờ, nhưng thường thông qua một số cảnh báo
ví dụ như đối tác kinh doanh:
• Không tiết lộ thông tin về cơ sở sản xuất hoặc không cung cấp thông tin
chính xác
• Không gắn kết các đối tác kinh doanh của mình để cung cấp thông tin
thường xuyên
• Không xác minh xem đối tác kinh doanh có thực hiện kế hoạch khắc phục không
• Cho thấy sự không sẵn sàng hoặc thiếu khả năng tuân thủ Bộ quy Tắc BSCi
một cách rõ ràng
• Xâm phạm đến tính chính trực của quy trình kiểm toán bằng cách hối lộ, giả
mạo hoặc xuyên tạc trong chuỗi cung ứng Để biết thêm thông tin,
xem Sổ Tay hướng Dẫn hệ Thống BSCi, Phần v - Phụ lục 5: quy Tắc Không
Dung Thứ của BSCi
Trước khi ngừng kinh doanh: Sau đây là một số khía cạnh cần cân nhắc trước
khi ngừng kinh doanh hoặc kết thúc hợp đồng với đối tác kinh doanh:
• ngừng kinh doanh có phải là biện pháp tốt nhất không?
• Tác động xấu đến kinh doanh có thể là gì nếu quan hệ đối tác kết thúc?
• vấn đề có thể được giải quyết bằng cách khác không?
• Có đối tác kinh doanh tốt hơn để thay thế không?
vấn đề đặc thù: một số thiếu sót trong hiệu quả hoạt động xã hội có liên quan
đến các vấn đề đặc thù trong khu vực, vùng hoặc quốc gia Điều này khiến việc tìm
giải pháp thay thế khó khăn hơn Thiếu sót cũng giúp việc gắn kết với bên liên quan
trở nên cực kỳ quan trọng để họ nắm rõ lý do ngừng kinh doanh và hỗ trợ các thay