1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án mi thuat lop 4 - nguyễn hậu

13 2,7K 33
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

Học kỳ I Năm học 2008 2009 Tuần 1 Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2008 thuật Bài 1 : Thờng thức thuật Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ I. Mục tiêu: - HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu biết vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - HS nhận xét đợc sơ lợc về hình ảnh màu sắc trong tranh. - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh. II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: +SGK + Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ + Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - HS chuẩn bị : + Tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân + Vở tập vẽ lớp 4 + SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Kiểm tra đồ dùng học tập của HS * Giới thiệu bài - ghi bảng Hoạt động của GV * Hoạt đông1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân + Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân? + Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân? - GV dựa vào câu trả lời của HS, bổ sung để HS hiểu rõ hơn về hoạ sĩ và tác phẩm của ông. * Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ - GV treo tranh - đặt câu hỏi: Hoạt động của HS - HS chia nhóm 4 thảo luận mục 1 trang 3 SGK - HS trả lời - HS quan sát tranh thảo luận 1 + Bức tranh có vẽ hình ảnh gì? + Hình ảnh chính của bức tranh ? + Hình ảnh chính đợc vẽ nh thế nào? + Bức tranh có những hình ảnh nào nữa? + Màu sắc của tranh nh thế nào? + Tranh đợc vẽ bằng chất liệu gì? + Em có thích bức tranh này không ? Vì sao? - GV bổ xung và hệ thống lại nội dung kiến thức: Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân là một bức tranh đẹp cả vễ nội dung lẫn hình thức thể hiện. Bức tranh đã miêu tả đợc vẻ đẹp của ngời thiếu nữ Việt Nam, giản dị, trong sáng Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là tác phẩm có sức lôi cuốn ngời xem. Bức tranh đợc vẽ bằng sơn dầu, một chất liệu mới vào thời đó, nhng mang vẻ đẹp giản dị, tinh tế, gần gũi với tâm hồn ngời Việt Nam * Hoạt động 3: Nhận xét , đánh giá - GV nhận xét chung tiết học . - GV khen gợi những nhóm, cá nhân tích cực, có nhiều ý kiến phát biểu xây dựng bài. * Củng cố- Dặn dò: - GV yêu cầu HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. nhóm, trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ chân dung một thiếu nữ. + Thiếu nữ mặc áo dài trắng. + Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn trong bức tranh. + Bình hoa đặt trên bàn. + Màu sắc chủ đạo là màu trắng, xanh , hồng, hoà sắc nhẹ nhàng, trong sáng. + Tranh đợc vẽ bằng chất liệu sơn dầu. + HS trả lời theo cảm nhận của mình. - HS bình bầu tổ, nhóm xuất sắc nhất trong giờ học. - Về nhà HS su tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét về vẻ đẹp của tác phẩm. - HS chuẩn bị cho bài học sau : quan sát màu sắc trong thiên nhiên. 2 Tuần 2 Thứ hai ngày 1 tháng 9 năm 2008 thuật Bài 2 : Vẽ trang trí Màu sắc trong trang trí I. Mục tiêu: - HS hiểu sơ lợc về vai trò và ý nghĩa màu sắc trong trang trí. - HS biết cách sử dụng màu trong các bầi trang trí - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí. II. Đồ dùng dạy - học: GV chuẩn bị: - Một số đồ vật đợc trang trí. - Một số bài trang trí cơ bản ( có bài đẹp, cha đẹp) - Một số hoạ tiết trang trí. - Giấy, màu vẽ. HS chuẩn bị : - SGK,vở tập vẽ 4 - Màu vẽ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Kiểm tra đồ dùng học tập của HS * Giới thiệu bài, ghi bảng. Hoạt động của GV * Hoạt đông1: Quan sát nhận xét - GV cho HS quan sát màu sắc trong các bài trang trí + Bài trang trí đợc vẽ bằng những màu gì? + Mỗi màu đợc vẽ ở những hoạ tiết gì? + Màu nền và màu hoạ tiết vẽ giống nhau hay khác nhau? + Độ đậm nhạt trong bài trang trí nh thế nào? + Trong bài trang trí vẽ nhiều màu hay ít màu? + Cách vẽ màu trong bài trang trí nh thế nào? Hoạt động của HS - HS quan sát tranh - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + HS kể tên các màu. + Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu. + Màu nền và màu hoạ tiết vẽ khác nhau. + Độ đậm nhạt trong bài vẽ khác nhau, có màu đậm, đậm vừa (trung gian), nhạt(sáng) + Trong bài trang trí có bốn, năm màu. + Vẽ màu đều, có đậm, có nhạt, hài hoà, rõ trọng tâm. 3 * Hoạt động 2: Hớng dẫn vẽ - GV hớng dẫn vẽ trên bảng + Chọn màu, pha màu có độ đậm, nhạt và sắc thái khác nhau. + Vẽ màu vào hoạ tiết, vẽ đều tay gọn nét. - GV lu ý HS cách vẽ màu nh thế nào cho đẹp ở bài trang trí, cách pha màu,chọn màu, vẽ màu, độ đậm nhạt * Hoạt động 3: Thực hành - GV hớng dẫn HS thực hành - GV nhắc nhở HS nhớ lại cách sắp xếp hoạ tiết và cách vẽ màu cho bài trang trí đ- ờng diềm. - Lu ý HS vẽ màu đều, gọn, không dùng quá nhiều màu. * Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài có u điểm, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách sắp xếp hình vẽ + Màu sắc, đậm nhạt, cách vẽ màu. - GV gợi ý HS xếp loại các bài vẽ và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. * Củng cố- dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản về màu sắc. Chuẩn bị cho bài học sau : - HS quan sát - HS đọc mục 2 ( trang 7 SGK). Cách vẽ màu, HS nắm đợc cách sử dụng các loại màu. - HS thực hành: Vẽ trang trí đờng diềm và vẽ màu. - HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích. - HS tập xếp loại các bài vẽ. - Bốn HS nhắc lại . - Quan sát trờng của em Tuần 3 Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2008 thuật Bài 3 : Vẽ tranh Đề tài trờng em I. Mục tiêu: - HS biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trờng đểvẽ tranh. - HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài trờng em. - HS yêu mến và có ý thức bảo vệ ngôi trờng của mình. 4 II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị +Tranh, ảnh về nhà trờng + Hình gợi ý cách vẽ + Bài vẽ của HS lớp trớc - HS chuẩn bị + Tranh ảnh về nhà trờng. + Vở thực hành, SGK, màu vẽ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu * Kiểm tra đồ dùng học tập của HS * Giới thiệu bài - ghi bảng Hoạt động của GV * Hoạt đông1: Tìm chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh, ảnh gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về trờng học: + Khung cảnh chung của trờng em? + Miêu tả cổng trờng, sân trờng, các dãy nhà, hàng cây + Kể về một số hoạt động ở trờng - GV lu ý HS : Khi vẽ tranh cần nhớ lại và chọn hình ảnh phù hợp với khả năng của mình. * Hoạt động 2: Hớng dẫn vẽ - GV cho HS xem hình tham khảo SGK, bộ đồ dùng và gợi ý HS cách vẽ + Bớc 1: Sắp xếp hình ảnh chính phụ cho cân đối. + Bớc 2: Vẽ chi tiết rõ nội dung hoạt động + Bớc 3 Vẽ màu theo ý thích. * Hoạt động 3: Thực hành - GV hớng dẫn HS thực hành - GV bao quát lớp, bổ xung cho các em còn lúng túng. Hoạt động của HS + HS miêu tả trờng học của mình: + Giờ học trên lớp Vui chơi ở sân trờng Lao động ở vờn trờng Các buổi sinh hoạt ngoại khoá - HS quan sát - HS thực hành: Vẽ tranh đề tài tr- ờng em. 5 + Cách vẽ phác hình + Cách sửa hình + Vẽ màu vào hình + Động viên khích lệ HS làm bài. * Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét chọn bài vẽ đẹp. Xếp loại các bài vẽ. - GV nhận xét chung, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. * Củng cố, dặn dò: - Qua bài vẽ tranh đề tài trờng em, em có cảm nghĩ gì? - Chuẩn bị cho bài học sau : - HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích, có u điểm, nhợc điểm rõ nét về: + Cách bố cục hình vẽ + Màu sắc, đậm nhạt và sáng tạo đặc biệt của tranh. - Thấy yêu mến trờng em hơn, qua đó có ý thức giữ gìn bảo vệ ngôi trờng của mình. - Quan sát khối hộp và khối cầu. Tuần 4 Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2008 thuật Bài 4 : Vẽ theo mẫu Khối hộp và khối cầu I. Mục tiêu: - HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu, biết quan sát, so sánh nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu. - HS biết cách vẽ và vẽ đợc mẫu khối hộp và khối cầu. - HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học: - GV chuẩn bị: +Mẫu khối hộp và khối cầu + Bài vẽ của HS lớp trớc - HS chuẩn bị: + SGK, vở tập vẽ, chì màu. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Kiểm tra đồ dùng học tập của HS * Giới thiệu bài - ghi bảng 6 Hoạt động của GV * Hoạt đông1: Quan sát nhận xét - GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp, hớng dẫn HS quan sát, nhận xét + Vật mẫu có dạng hình khối gì? + Khối hộp có mấy mặt? +Các mặt khối hộp có giống nhau không? + Khối cầu có đặc điểm gì? + Bề mặt khối cầu có giống bề mặt khối hộp không? + So sánh tỉ lệ, độ đậm nhạt giữa hai vật mẫu? + Khung hình chung của hai vật mẫu? * Hoạt động 2: Hớng dẫn vẽ - GV hớng dẫn vẽ trên bảng và kết hợp với hình gợi ý cách vẽ + Bớc 1: Vẽ khung hình chung của hai vật mẫu cân đối vào trang giấy. Vẽ khung hình riêng từng vật mẫu. + Bớc 2: Vẽ phác khối hộp, khối cầu. Vẽ phác các mặt khối bằng nét thẳng Vẽ trục, vẽ phác hình cầu bằng nét thẳng. + Bớc 3: Hoàn chỉnh hình + Bớc 4 Vẽ đậm nhạt : đậm, đậm vừa, nhạt * Hoạt động 3: Thực hành - GV hớng dẫn HS thực hành - GV đến từng bàn quan sát, hớng dẫn, bổ sung cho các em còn lúng túng. + Cách phác hình + Cách sửa hình + Cách vẽ đậm, nhạt + Động viên khích lệ HS làm bài. * Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá Hoạt động của HS - HS quan sát mẫu, thảo luận nhóm đôi, nhận xét + Vật mẫu là khối họp và khối cầu. + Khối hộp có 6 mặt, 12 cạnh. + ở mỗi vị trí ngồi các mặt khối hộp khác nhau. + Khối cầu là một bề mặt cong khép kín. + HS trả lời theo vị trí quan sát. - HS quan sát - HS thi vẽ nhanh theo nhóm - HS thực hành: Vẽ mẫu khối hộp và khối cầu. 7 - GV gợi ý HS nhận xét chọn bài vẽ đẹp. - GV nhận xét chung tiết học, khen gợi HS có bài vẽ đẹp. * Dặn dò - Chuẩn bị cho bài học sau : - HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích, có u điểm, nhợc điểm rõ nét về: + Cách vẽ hình giống mẫu. + Cách vẽ đậm nhạt. - HS về nhà chuẩn bị đất nặn. Tuần 5 Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008 thuật Bài 5 : Tập nặn tạo dáng Nặn con vật quen thuộc I. Mục tiêu: - HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động. - HS biết cách nặn và nặn đợc con vật theo cảm nhận riêng. - HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ con vật. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học: - GV chuẩn bị: + Tranh, ảnh con vật + Đất nặn + Sản phẩm nặn - HS chuẩn bị: + SGK + Đất nặn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Kiểm tra đồ dùng học tập của HS * Giới thiệu bài , ghi bảng Hoạt động của GV * Hoạt đông1: Quan sát nhận xét - GV bầy mẫu một số sản phẩm nặn con vật Hỏi? + Sẩn phẩm bầy mẫu là những con vật gì? + Con vật có những bộ phận gì? + Hình dáng của chúng khi đi đứng chạy nhảy? + Ngoài ra em còn biết con vật nào? Hoạt động của HS - HS quan sát mẫu, thảo luận nhóm đôi, nhận xét + Sản phẩm nặn con voi, con gà, con vịt + Con vật có các bộ phận, đầu mình, chân, đuôi, có con còn có cánh. + HS kể tên những con vật mà 8 + Em thích con vật gì? tại sao? * Hoạt động 2: Hớng dẫn vẽ - GV nặn mẫu một con vật + Nhớ lại đặc điểm hình dáng con vật. + Chọn màu đất nặn cho con vật + Nhào đát kĩ mềm, dẻo trớc khi nặn. + Cách 1: Nặn từng bộ phận của con vật rồi ghép lại. + Cách 2: Nhào đất thành khối rồi vuốt, kéo tạo thành hình dáng con vật. *Hoạt động 3: Thực hành - GV hớng dẫn HS thực hành - GV đến từng bàn quan sát, hớng dẫn, bổ sung cho các em còn lúng túng. + Cách tạo khối + Cách sửa khối + Cách ghép khối. + Động viên khích lệ HS làm bài. * Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá - GV yêu cầu HS trng bày sản phẩm theo tổ. - GV khen gợi những HS có sản phẩm đẹp. - GV nhận xét chung tiết học. * Dặn dò - Chuẩn bị cho bài học sau : mình biết. + HS trả lời con vật mà mình thích. - HS quan sát - HS quan sát, một HS lên bảng làm cùng cô giáo. - HS thực hành theo nhóm, mỗi HS nặn con vật theo ý thích. - HS nhận xét chọn ra những sản phẩm đẹp - HS chọn ra tổ có sản phẩm đẹp nhất lớp - Vẽ trang trí hoạ tiết đối xứng. _______________________________________ Tuần 6 Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008 thuật Bài 6: Vẽ trang trí Hoạ tiết đối xứng qua trục I. Mục tiêu: - HS nhận biết đợc các hạo tiết đối xứng qua trục - HS biết cách vẽ và vẽ đợc các hoạ tiết đối xứng qua trục. 9 - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học: - GV chuẩn bị: + Tranh vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục. + Bài vẽ trang trí có hoạ tiết đối xứng - HS chuẩn bị: + SGK, vở tập vẽ. + Bút chì, tẩy, thứơc kẻ, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Kiểm tra đồ dùng học tập của HS * Giới thiệu bài , ghi bảng Hoạt động của GV * Hoạt đông1: Quan sát nhận xét - GV treo tranh mẫu - Đặt câu hỏi: + Trên tranh có hoạ tiết gì? + Hoạ tiết nằm trong khung hình gì? + So sánh các phần của hoạ tiết đợc chia qua các đờng trục? * GV kết luận: Các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng. Hoạ tiết đối xứng có các phần đ- ợc chia qua các trục đối xứng bằng nhau và giống nhau ( đối xứng qua trục dọc, ngang hay nhiều trục) * Hoạt động 2: Hớng dẫn vẽ - GV hớng dẫn vẽ trên bảng + Vẽ khung hình (tròn, tam giác) + Kẻ trục đối xứng. + Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào đờng trục. + Vẽ nét chi tiết + Vẽ màu vào hoạ tiết (phần đối xứng vẽ màu giống nhau) *Hoạt động 3: Thực hành - GV hớng dẫn HS thực hành - GV đến từng bàn quan sát, hớng dẫn, bổ sung cho các em còn lúng túng. - GV động viên khích lệ HS làm bài. Hoạt động của HS - HS quan sát mẫu, thảo luận nhóm đôi, nhận xét + Hoạ tiết hoa, lá. +Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. + Các phần của hoạ tiết qua trục : giống nhau và bằng nhau. + HS quan sát - HS vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục. 10 [...]... Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh giá - GV cùng HS nhận xét chọn bài đẹp về - HS chọn bài tiêu biểu, đẹp theo cảm nhận hình, màu * Dặn dò: - Quan sát mẫu có dạng hình trụ - GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau Tuần 8 Thứ hai ngày 13 tháng10 năm 2008 thuật Bài 8: Vẽ theo mẫu Mẫu vẽ có dạng hình trụ I Mục tiêu: - HS hiểu biết đợc các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - HS biết...* Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá - GV cùng hS chọn một số bài tiêu biểu - GV khen gợi những HS có bài vẽ đẹp - GV nhận xét chung tiết học * Dặn dò - Chuẩn bị cho bài học sau : - HS nhận xét chọn ra những bài đẹp về ; + Hình hoạ tiết cân đối, đều + Màu sắc rõ ràng, đúng quy luật - Su tầm tranh, ảnh về an toàn giao thông Tuần 7 Thứ hai ngày 6 tháng10 năm 2008 thuật... khối trụ và khối cầu - GV vẽ nhanh lên bảng các bớc tiến hành - HS quan sát tự rút ra cách vẽ bài vẽ + Vẽ từ bao quát đến chi tiết + GV gợi ý HS vẽ đậm nhạt bằng chi đen hoặc màu - HS vẽ khối trụ và khối cầu theo * Hoạt động 3: Thực hành mẫu bày - GV hớng dẫn HS thực hành - GV theo dõi, góp ý, hớng dẫn những HS còn lúng túng để hoàn thành bài vẽ * Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh giá - GV cùng HS nhận xét... hình cầu? - GV hớng dẫn HS bầy mẫu cái ca, quả - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Mẫu bày là vật gì? + Vật mẫu có dạng hình gì? + Vị trí của các vật mẫu nh thế nào? + Đậm nhạt của các vật mẫu? Hoạt động của HS - HS quan sát tìm ra các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu - HS bày mẫu theo nhóm - HS nhận xét về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu * Hoạt động 2: Hớng dẫn vẽ - GV gọi hai HS lên bảng - HS chia... tài an toàn giao thông I Mục tiêu: - HS hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn đợc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài - HS vẽ đợc tranh về an toàn giao thông theo cảm nhận riêng - HS có ý thức chấp hành Luật giao thông II Chuẩn bị đồ dùng dạy và học: - GV chuẩn bị: + Tranh, ảnh an toàn giao thông + Một số biển báo giao thông + Hình vẽ minh hoạ, gợi ý cách vẽ - HS chuẩn bị: + SGK, vở tập vẽ +... Hớng dẫn vẽ - GV cho HS quan sát hình hớng dẫn cách - HS quan sát và nêu cách vẽ vẽ tranh, đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm ra cách vẽ tranh + Bớc 1: Sắp xếp các hình ảnh chính trớc: ngời, phơng tiện giao thông + Bớc 2: Điều chỉnh hình, vẽ thêm chi tiết cho tranh sinh động + Bớc 3: Vẽ màu theo ý thích * Hoạt động 3: Thực hành - GV hớng dẫn HS thực hành - GV theo dõi, góp ý HS hoàn thành bài - HS vẽ tranh... hình gần giống mẫu - HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh II Chuẩn bị đồ dùng dạy và học: - GV chuẩn bị: + Mãu có dạng hình trụ và hình cầu ( ca, quả) + Hình gợi ý cách vẽ - HS chuẩn bị: + SGK, vở tập vẽ + Bút chì, tẩy, màu vẽ 12 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Kiểm tra đồ dùng học tập của HS * Giới thiệu bài , ghi bảng Hoạt động của GV * Hoạt đông: Quan sát- nhận xét - GV giới thiệu... chọn nội dung, đề tài - GV treo trực quan gợi ý HS nhận xét: - HS quan sát mẫu, thảo luận nhóm đôi, nhận xét + An toàn giao thông + Tranh về đề tài gì? + Những hình ảnh đặc trng của đề tài này? + Ngời đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thuỷ, cột tìn hiệu, biển 11 + Khung cảnh chung? báo * GV gợi ý HS nhận xét những hình ảnh + Nhà, cây, đờng xá, sông đúng sai về an toàn giao thông - HS quan sát từ đó tìm... túng để hoàn thành bài vẽ * Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh giá - GV cùng HS nhận xét chọn bài đẹp về : + Bố cục + Tỉ lệ đặc điểm của hình vẽ + Đậm nhạt * Dặn dò: - GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS chọn bài tiêu biểu, đẹp theo cảm nhận - Su tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ 13 . động 4: Nhận xét , đánh giá - GV yêu cầu HS trng bày sản phẩm theo tổ. - GV khen gợi những HS có sản phẩm đẹp. - GV nhận xét chung tiết học. * Dặn dò - Chuẩn. * Hoạt động 3: Thực hành - GV hớng dẫn HS thực hành - GV theo dõi, góp ý HS hoàn thành bài * Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh giá - GV cùng HS nhận xét chọn

Ngày đăng: 25/08/2013, 00:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- HS nhận xét đợc sơ lợc về hình ảnh màu sắc trong tranh.  -  HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh. - giáo án mi thuat lop 4 - nguyễn hậu
nh ận xét đợc sơ lợc về hình ảnh màu sắc trong tranh. - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh (Trang 1)
- HS biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trờng đểvẽ tranh. - HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài trờng em. - giáo án mi thuat lop 4 - nguyễn hậu
bi ết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trờng đểvẽ tranh. - HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài trờng em (Trang 4)
+ Nhớ lại đặc điểm hình dáng con vật.  + Chọn màu đất nặn cho con vật  + Nhào đát kĩ mềm, dẻo trớc khi nặn - giáo án mi thuat lop 4 - nguyễn hậu
h ớ lại đặc điểm hình dáng con vật. + Chọn màu đất nặn cho con vật + Nhào đát kĩ mềm, dẻo trớc khi nặn (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w