Trong hệ thống pháp luật của mỗi nước, Luật Hiến pháp giữ vị trí chủ đạo vì nó có đối tượng điều chỉnh đặc biệt và là cơ sở để liên kết các ngành Luật khác. Ví dụ: Luật Hiến pháp quy định cơ cấu tổ chức, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước, xác định nguyên tắc của mối quan hệ giữa công dân và nhà nước, đó chính là những nguyên tắc chủ đạo để xây dựng ngành luật hành chính,hay là Luật Hiến pháp xác lập những nguyên tắc cơ bản trong những quan hệ kinh tế, xác lập nền tảng cơ bản cho việc xây dựng ngành luật dân sự,9 thương mại, kinh tế... Nói cách khác, đó là những quy định làm nền tảng cho các điều luật về tổ chức quyền lực nhà nước, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và mối liên hệ giữa nhà nước với xã hội dân sự trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Với nội dung như vậy, Luật Hiến pháp là ngành luật chủ đạo, làm cơ sở pháp lý cao nhất trong quốc gia, đề ra những quy tắc căn bản nhất, ban hành các loại văn bản quy phạm pháp luật cho các ngành luật khác. Vị trí trung tâm của Luật Hiến pháp không có nghĩa là Luật Hiến pháp sẽ bao trùm và thống nhất tất cả các ngành luật. Luật Hiến pháp chỉ xác lập những nguyên tắc cơ bản cho các ngành luật khác. Luật Hiến pháp còn quy định cả trình tự, thông qua, sửa đổi quy phạm của các ngành luật khác
Trang 1TÀI LIỆU ÔN
TẬP LUẬT
HIẾN PHÁP VIỆT NAM
Trang 2V n đ 5: CHÍNH SÁCH KINH T -VĂN HÓA- XÃ H I-GIÁO D C-MÔI ấn đề 5: CHÍNH SÁCH KINH TẾ-VĂN HÓA- XÃ HỘI-GIÁO DỤC-MÔI ề 5: CHÍNH SÁCH KINH TẾ-VĂN HÓA- XÃ HỘI-GIÁO DỤC-MÔI Ế-VĂN HÓA- XÃ HỘI-GIÁO DỤC-MÔI ỘI-GIÁO DỤC-MÔI ỤC-MÔI
TR ƯỜNG-ĐỐI NGOẠI-AN NINH QUỐC PHÒNG NG-Đ I NGO I-AN NINH QU C PHÒNG ỐI NGOẠI-AN NINH QUỐC PHÒNG ẠI-AN NINH QUỐC PHÒNG ỐI NGOẠI-AN NINH QUỐC PHÒNG
NOTE: why not chế độ ???
Because vì chế độ nó gắn với nhà nước, mà nhà nước lại mang tính giai cấp Phải nhận thức rằng nó mang tính khách quan, không tuân theo ý chí.
I.Khái niệm chính sách kinh tế
Kinh tế: Tổng thể các hoạt động sản xuất, lưu thông phân phối, tiêu thụ của cải trong xã hội Chính sách kinh tế: Là kế hoạch hành động để sản xuất, trao đổi, lưu thông phân phôi, tiêu thụ
sản phẩm trong xã hội SIMPLElà chính sách tạo của cải làm giàu cho XH
II Chế độ kinh tế qua các bản hiến pháp
-Hiến pháp 1946: Chế độ kinh tế còn tự nhiên, tự do, nhà nước công nhận nền kinh tế nhiều thành phần Điều 12 nhà nước công nhận quyền sở hữu tư.
-Hiến pháp 1959: Xu hướng xác lập nền kinh tế theo chế độ XHCN Công nhận bốn hình thức sở hữu là sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu người lao động riêng lẻ và sở hữu của tư sản dân tộc MEAN có công nhận tư hữu BUT nhà nước lại có chủ trương cải tạo nền kinh tế, xóa bỏ các hình thức sở hữu phi XHCN theo điều 9 “chuyển từ chế độ dân chủ nhân dân sang XHCN” -Hiến pháp 1980: Bản hiến pháp nhận thức không đúng đắn, ngộ nhận we đã tiến lên XHCN vì vậy chỉ công nhận sở hữu quốc doanh và tập thể
-Hiến pháp 1992: Chế độ kinh tế được quy định là chế độ kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN (đa thành phần, đa sở hữu có sự cạnh tranh bình đẳng) Quy định sở hữu tư nhân được công nhận
III Chính sách kinh tế 2013
*Chính sách kinh tế trong văn kiện ĐHĐBTQ lần XI
Xác định chính sách kinh tế từ nay đến giữa thế kỷ XXI:
Mục tiêu đưa nước ta cơ bản thành một nước công nghiệp hiện đại theo định hướng XHCN Xác định:
Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nhiều hình thức sở hữu, nhiều tp kinh tế, nhiều hình thức tổ chức kinh doanh-phân phối.
Trang 3Các thành phần kinh tế là bộ phận hợp thành của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển, hợp tác, cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạọ Kinh tế nhà nước và tập thể tạo nền tảng của nền KT KT tư nhân là động lực phát triển KT FDI được khuyên khích phát triển
TRONG HIẾN PHÁP 2013
Hiến pháp 2013 quy định: Xây dựng nền kinh tế độc lập-tự chủ-nội lực-hội nhập-hợp tác quốc tế gắn với phát triển văn hóa, công bằng và tiến bộ xã hội, công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện đại hóa đất nước Vừa thể hiện được bao quát,toàn diện bản chất kinh tế, vừa thể hiện được mục tiêu phát triển của nền kinh tế
Kế thừa hiến pháp 1992 và tinh thần của văn kiện ĐHĐBTQ thứ XII xác định: nền kinh tế VN là nền KT thị trường định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, TRONG ĐÓ kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo Các thành phần KT góp phần cấu tạo quan trọng nền kinh tế BUT không liệt kê các thành phần kinh tế như các bản hiến pháp trước.
HP ghi nhận vai trò của T/P kt doanh nhân, doanh nghiệp một cách tương xứng với đóng góp của
tp với nền KT: “Nhà nước khuyến khích….tài sản hợp pháp được law bảo hộ, không bị quốc hữu hóa”
HP đặc biệt quan tâm đến đất đai, các nguồn lợi vùng biển, vùng đất vùng trời
II VĂN HÓA
-Nền văn hóa VN tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
III.GIÁO DỤC
-Quốc sách hàng đầu nhằm nâng dân trí, bồi dưỡng nhân lực, phát triển nhân tài Nhà nước ưu
tiên đầu tư cho giáo dục, ưu tiên khu vực vùng sâu xa, khó khan
IV.KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
-Khoa học công nghệ là quốc sách hang đầu là then chốt trong phát triển KT-XH của đất nước V.MÔI TRƯỜNG
-Có chính sách bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lí nguồn TNTN, chủ động phòng chống thiên tai.
Khuyến khích hoạt động bảo vệ môi trường, sử dụng nguyên liệu sách Xử lý trách nhiệm cá nhân tổ chức gây ÔNMT
Trang 4V n đ 7 CH Đ B U C ấn đề 5: CHÍNH SÁCH KINH TẾ-VĂN HÓA- XÃ HỘI-GIÁO DỤC-MÔI ề 5: CHÍNH SÁCH KINH TẾ-VĂN HÓA- XÃ HỘI-GIÁO DỤC-MÔI Ế-VĂN HÓA- XÃ HỘI-GIÁO DỤC-MÔI ỘI-GIÁO DỤC-MÔI ẦU CỬ Ử
(tiêu chí đánh giá mức độ dân chủ của bầu cử)
Mean tổ chức cho nhiều người tham gia, phổ cập đến nhiều người không hạn chế các đối tượng nào nếu họ có đạt được mức độ nhận thức và trưởng thành.
Chủ thể: Mọi công dân VN có đủ điều kiện (Mọi công dân VN là những người được xác định quốc tịch theo cách tự nhiên hay những người nhập tịch Miễn trong time đó mang quốc tịch VN)
“Công dân k phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng tôn giáo, thành phần XH, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử Đủ 21 tuổi có quyền ứng cử”(điều 54 HP1992)
-Trường hợp không được bầu cử:
+Người bị án tử hình đang chờ thi hành án
+Người đang chấp hành án phạt tù mà không phải án treo
+Người mất NLHVDS
+Người bị tước quyền bầu cử theo quyết định, bản án của COURT đã có hiệu lực.
2 Nguyên tắc bầu cử trực tiếp
Mean cử tri trực tiếp bầu ra ĐBQH, ĐBHĐND các cấp mà không thông qua người nào, cơ quan nào, tự mình bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu Không được nhờ bầu hộ -bầu thay hay bầu gián tiếp như gửi bưu điện.
Trang 5Nguyên tắc này đảm bảo cho cử tri biểu lộ thái độ, ý kiến của mình trong việc chọn đại biểu, tránh bị áp đặt Mean tự mình viết phiếu, tự mình gạch tên, tự mình bỏ phiếu vào hòm Không ai được xem cử tri viết phiếu bởi nơi bỏ phiếu kín, tách biệt
Nếu không viết được thì phải nhờ người viết, tự mình bỏ hòm phiếu.Nếu tàn tật có thể nhờ người khác bỏ dùm.
4.Nguyên tắc bình đẳng
Mean cử tri tham gia bầu cử có quyền và nghĩa vụ như nhau Các ứng viên giới thiệu ra ứng cử với tỉ lệ như nhau.Thể hiện mỗi người chỉ only one một phiếu bầu với giá trị ngang nhau.
Trang 6NOTE: không ghi nhận nguyên tắc bầu cử tự do như hiến pháp 1946 mean tự do trong ứng cử các cá nhân-tổ chức
III Phân bổ đại biểu
-Đại biểu quốc hội: Do UBTVQH dự kiến sau khi thống nhất với UBTWMTTQVN và đại diện các tổ chức chính trị-xã hội
+Tổng số ĐBQH không quá 500 người
+Mỗi địa phương có 3 ĐBQH đang cư trú làm việc tại đại phương
Trang 7+Số đại biếu tiếp theo tính trên số dân và đặc điểm của mỗi địa phương, không vượt quá 500
-Đại biểu HĐND:
+Cấp xã, thị trấn:15-35 đại biểu Phường 25-35 đại biểu.
+Huyện và tương đương:30-40 đại biểu Quận có trên 30 phường,UBTVQH quyết, Max 45
+Tỉnh và tương đương:50-95 đại biểu HCM city+HN:105
IV Tổ chức phụ trách bầu cử
-Hội đồng bầu cử quốc gia 15-21 thành viên
-Ủy ban bầu cử: tỉnh và tương đương/huyện và tương đương/xã và tương đương
-Ban bầu cử: ban bầu cử ĐBQH/HĐND cấp tỉnh/HĐND cấp huyện/HĐND cấp xã
-Tổ bầu cử
V.Tiến trình bầu cử
https://prezi.com/grtm4i6ev1oh/so-o-hoa-tien-trinh-cua-mot-cuoc-bau-cu/
3giai đoạn: Chuẩn bị-bỏ phiếu- xác định kết quả- (Hậu bầu cử (bầu lại bầu thêm))
-Giai đoạn chuẩn bị :
+ Công bố ngày bầu cử: Do quốc hội quyết định, vào ngày chủ nhật và trước 115 ngày ngày bầu cử
+Thành lập các tổ chức phụ trách bầu cử
Hội đồng bầu cử quốc gia: do quốc hội thành lập gồm 15-21 thành viên, kết thúc nhiệm
vụ khi trình QH khóa mới báo cáo tổng kết bầu cử, chuyển giao các tổng kết, tài liệu, báo cáo cho UBTVQH
Thành viên: chủ tịch, P.Chủ tịch, các ủy viên
Nguyên tắc hoạt động: Chế độ tập thể quyết định theo đa số
Nhiệm vụ :tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc phối hợp các cơ quan khác trong hoạt
động bầu cử Tổ chức bầu cử ĐBQH, chỉ đạo công tác bầu cử ĐBHĐND các cấp- công
tác thông tin, tuyên truyền vận động tranh cử- công tác an ninh cho bầu cử Kiểm tra thi
hành Law về bầu cử,…
Ủy ban bầu cử:
UB bầu cử ở tỉnh Ủy ban bầu cử ở huyện Ủy ban bầu cử ở xã
UBND cấp huyện(…) thống nhất với thường trực HĐND+ ban thường trực MTTQVN cùng cấp
UBND cấp xã (…)thống nhất với thường trực
Trang 8thường trực MTTQVN cùng cấp
HĐND+ ban thường trực MTTQVN cùng cấp
Thường trực HĐND+ UBND+Ban thường trực TWMTTQVN cùng cấp Thường trực HĐND+
UBND+Ban thường trực TWMTTQVN cùng cấp
Ban bầu cử: thành lập chậm nhất trước 70 ngày gồm ban bầu cử ĐBQH/Ban bầu cử
ĐBHĐND tỉnh/huyện/xã
Tổ bầu cử: Thành lập chậm nhất trước 50 ngày
+ Xác định số lượng đại biểu và tiêu chuẩn ứng viên:
ĐBQH không quá 500 người
ĐBHĐND TỉnhTP các tỉnh miền núi vùng sâu vùng xa:50<= X<=80 / #: 50-95 / HN
&HCM:105
+ Thành lập các đơn vị bầu cử, khu vực bầu cử (Công bố trước ngày bầu cử min 80 ngày)
Tỉnh/TP trực thuộc TW chia thành các đơn vị Bầu cử ĐBQH do HĐBCQG ấn định theo
đềnghịcủa UB bầu cử địa phương
Tỉnh/TP trực thuộc TW chia thành các đơn vị bầu cử HĐND cấp tỉnh Huyện và tương đương chia thành các đơn vị bầu cử HĐND cấp huyện Xã và tương đương chia thành đơn vị bầu cử HĐND cấp xã Do UB bầu cử cấp đó quyết định theo đề nghị của UBND
cùng cấp
Mỗi đơn vị bầu cử có nhiều khu vực bỏ phiếu (300-4k dân) Bầu ĐBQH+HĐND các cấp + Lên danh sách ứng viên:Thông qua 3 lần hiệp thương
L1: Chậm nhất 95 ngày trước… Thỏa thuận cơ cấu, thành phần, số lượng người của các
cơ quan, tổ chức, đơn vị trung ương được giới thiệu ứng cử
L2: Chậm nhất 65 ngày trước… Lập danh sách sơ bộ những người ứng cử ĐBQH và lấy
Niêm yết chậm nhất 40 ngày Do UBND xã lập (or Huyện lập nếu huyện k có đơn vị
hành chính xã (…), chỉ huy đơn vị vũ trang lập theo đơn vị vũ trang nhân dân) Mọi công
Trang 9dân có quyền bầu cử( trừ điều 30 LBC) thì được ghi tên vào duy nhất 1 danh sách cử tri (thường trú or tạm trú)
Cử tri tạm trú <12 tháng/ quân nhân ở các đơn vị vũ trang/ danh sách cử tri đã niêm yết
<Người VN nước ngoài về VN < 24h trước bầu cử xuất hộ chiếu nơi tạm trú (trừ xuất hộ
chiếu ở nơi thường trú)thì bầu ĐBQH,ĐBHĐND cấp tỉnh, huyện
Người đang bị tạm giam,giữ, đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục, cai
nghiện bắt buộc thì bầu ĐBQH, ĐBHĐND tỉnh
Bỏ phiếu ở nơi khác: nếu cử tri đã nơi khác khỏi nơi mình có danh sách cử tri thì xin giấy chứng nhận của Xã đã có tên trong danh sách cử tri để bổ sung vào nơi mà cử tri có thể tham gia bỏ phiếu, và chỉ bầu ĐBQH, ĐBHĐND cấp tỉnh nơi mình có thể tham gia bỏ phiếu.
+Tuyên truyền vận động bầu cử: Time:Từ khi danh sách người ứng cử chính thức đước công bố tới trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24h Hình thức: gặp gỡ tiếp xúc cử tri nơi mình ứng cử hoặc thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng.Nguyên tắc: Dân chủ- công khai- bình
đẳng- đúng pháp luật- đảm bảo an toàn, trật tự xã hội
-Giai đoạn bỏ phiếu:
Thời gian từ 7AM đến 7 PM, or không quá 5am đến không quá 9pm
Mỗi cử tri phải tự mình bầu cử, không nhờ người khác bầu cử thay (trừ trường hợp cử tri già đau yếu-khuyết tật không đi bầu được/cử tri không biết chủ/ cử tri khuyết tật không bỏ được) Xuất trình thẻ cử tri- viết phiếu bầu và bỏ phiếu- Tổ bầu cử đóng dấu “đã bỏ phiếu” vào thẻ cử tri
ốm Giai đoạn kiểm phiếu xác định kết quả:
Việc kiểm phiếu tiến hành ngay tại phòng bầu cử khi cuộc bầu cử két thúc Trước khi mở hòm phiếu phải thống kê, lập biên bản, niêm phong số phiếu không use, mời hai cử tri giám sát việc này.
Phiếu bầu không hợp lệ đưa ra toàn tổ xem xét, quyết định nhưng không được chỉnh sửa
Nếu có khiếu nại thì tổ bầu cử nhận, giải quyết ghi rõ vào biên bản.Nếu không giải quyết được thì ghi rõ ý kiến mình vào biên bản, chuyển về Ban bầu cử.
Kết quả bầu cử chỉ được công nhận khi có quá nửa số cử tri trong danh sách tại đơn vị bầu cử tham gia
Người trúng cử:
Người Ứng cử đạt số phiếu bầu quá một nửa tổng số phiếu bầu hợp lệ (1)
If (1) nhiều hơn số ĐB đc bầu thì người có số phiếu cao hơn win
Trang 10 If cuối danh sách, nhiều người bằng phiếu và nhiều hơn số ĐB đc bầu thì người nhiều tuổi WIN
Tổng kết công tác bầu cử: công bố kết quả bầu cử +danh sách những người trúng cử Giải quyết khiếu nại.Xác định tư cách đại biểu.
-(Giai đoạn hậu bầu cử)
Bầu thêm: Khi số đại biểu được bầu không đủ so với số đại biểu đã ấn định Cử tri chọn bầu
trong danh sách những người ứng cử trong lần bầu FIRST nhưng không trúng cử.đK trúng cử : đạt quá nửa tổng số phiếu bầu hợp lệ và có số phiếu cao nhất KHÔNG bầu lại lần hai.
Bầu lại; Khi số cử tri đi bầu không quá nửa so với danh sách cử tri tại đơn vị bầu cử thì bầu lại
Hoặc khi có sai phạm nghiêm trọng trong bầu cử, HĐBCQG (or theo đề nghị của UBTVQH, Government, TWMTTQVN, ủy ban bầu cử tỉnh) hủy bỏ kết quả ở khu vực bỏ phiếu và quyết định bầu lại.
VI.Bãi nhiệm,Miễn nhiệm
-Miễn nhiệm: Là hình thức xin thôi làm nhiệm vụ do không đủ điều kiện theo luật định (Không
hoàn thành nhiệm vụ, thiếu trách nhiệm, sức khỏe,…) có đơn xin thôi làm nhiệm vụ of đại biểu Người đang giữ chức vụ xin miễn nhiệm or cấp trên miễn nhiệm
-Bãi nhiệm: Là một hình thức kỉ luật bãi bỏ tư cách đại biểu trước nhiệm kì.Dưới hai hình thức:
+ 2/3 cử tri nơi bầu ra đại biểu tham gia bỏ phiếu vs ít nhất ½ số phiếu bãi nhiệm + QH(HĐND) bãi nhiệm ĐB tại kì họp công khai với ít nhất 2/3 số phiếu bãi nhiệm
Trang 11V n đ 8: B MÁY NHÀ N ấn đề 5: CHÍNH SÁCH KINH TẾ-VĂN HÓA- XÃ HỘI-GIÁO DỤC-MÔI ề 5: CHÍNH SÁCH KINH TẾ-VĂN HÓA- XÃ HỘI-GIÁO DỤC-MÔI ỘI-GIÁO DỤC-MÔI ƯỚC CHXHCNVN C CHXHCNVN
https://danluat.thuvienphapluat.vn/he-thong-bo-may-nha-nuoc-qua-tung-thoi-ky-141286.aspx
Nhà nước là trung tâm của hệ thống chính trị.
Nhà nước tư sản tổ chức nhà nước theo chế độ tam quyền phân lập Nhà nước CHXHCNVN tổ chức bộ máy nhà nước theochế độ tập trung quyền lực, quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lực lẫn nhau.
I.Khái niệm
-BMNN: Là hệ thống các cơ quan từ tw đến địa phương được tổ chức theo nguyên tắc thống nhất, thực hiện nhiệm vụ, chức năng của mình, đảm bảo vai trò là công cụ quyền lực của dân,do dân vì dân.
-CQNN: là bộ phận của bộ máy nhà nước,thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của BMNN.
Thành lập theo quy trình do luật định
Thực hiện chức năng, nhiệm vụ do nhà nước giao mang tính quyền lực nhân dân,
Hoạt động trong phạm vi giới hạn thẩm quyền law quy định với một trình tự thủ tục của law
Cán bộ nhà nước phải là người Việt
II Phân loại
Dựa trên vị trí, tính chất, vai trò:
-Cơ quan quyền lực nhà nước: QH và HĐND các cấp Do nhân dân trực tiếp bầu ra thay mặt nhân dân quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước Các cơ quan nhà nước đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân.
-Cơ quan quản lý nhà nước: Chính phủ +UBND các cấp do QH (HĐND bầu ra)
-Cơ quan xét xử: giao cho tòa án gồm TANDTC- Court cấp cao- Court tỉnh-Court huyện
CATANDTC do quốc hội bầu-bãi-miễn Phó chánh án, Thẩm phán TANDTC do CTN bổ nhiệm -Cơ quan kiểm sát: giao cho Kiểm sát gồm VKSNDTC- VKS cấp cao-VKS tỉnh-VKS huyện Ngoài ra trong bộ máy nhà nước còn có CTN, Hội đồng bầu cử quốc gia, tổng kiểm toán nhà nước
Dựa trên thẩm quyền, địa giới hành chính, cấu trúc lãnh thổ
-Cơ quan nhà nước trung ương: QH, chính phủ, TANDTC, VKSNDTC, hội đồng bầu cử quốc gia, tổng kiểm toán nhà nước
Trang 12-Cơ quan nhà nước địa phương: HĐND, UBND,TAND, VKSND
Dựa trên chế độ làm việc
-Chế độ tập thể quyết định theo đa số: All nhiệm ụ, quyền họp quyết định theo biểu quyết của phiên họp theo đa số, vai trò thủ trưởng mờ nhạt.GỒM: QH,HĐND,COURT
-Chế độ thủ trưởng: thủ trưởng toàn quyền quyết định, chịu trách nhiệm cá nhân trước Law dựa trên sự bàn bạc của tập thể GỒM bộ, sở, phòng, ban, VKS,…
-Chế độ thủ trưởng kết hợp tập thể: Chính phủ, UBND
III.Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước
1.Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước.Nhân dân tổ chức nên bộ máy nhà nước của mình thông qua bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín Quốc hội là cơ quan đại biểu của nhân dân do nhân dân bầu ra nhận quyền lực từ nhân dân đại diện cho nhận dânchịu trách nhiệm trước dân (BUT nhân dân không có quyền giải tán quốc hội)
Nhân dân dùng quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp , dân chủ đại diện, thông qua QH, HĐND, các cơ quan nhà nước Tham gia giám sát các hoạt động của nhà nước.
Ở VN, quyền lực được tổ chức theo sự kết hợp giữa tập quyền- phân quyền và tản quyền Quyền lực nhà nước tập trung vào QH nhưng có sự phân công phân nhiệm với các cơ quan Chính phủ, court, VKS,
-Những vấn đề quan trọng phải đưa ra thảo luận tập thể, kết luận theo đa số
Trang 13=>Bộ máy nhà nước sẽ hoạt động nhịp nhàng, củng cố được tổ chức, kỉ luật, mở rộng dân chủ
Đề cao trách nhiện tập thể và cá nhân
4 Nguyên tắc bình đẳng và đoàn kết dân tộc
Vì bộ máy nhà nước CHXHCNVN là nhà nước của dân, do dân, vì dân nên nhà nước phải là nhà nước của các dân tộc trong cộng đồng người Việt, phải là nhà nước bình đẳng về quyền và nghĩa
vụ giữa các dân tộc với nhau, nhà nước phải bảo đảm, xuất phát từ lợi ích của các dân tộc với nhau nhà nước thống nhất của các dân tộc với nhau.
-Bộ máy nhà nước có các cơ quan chuyên trách phụ trách vấn đề dân tộc như HĐ dân tộc, UB dân tộc Nhà nước đảm bảo phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc phát triển cùng đất nước.
5 Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
6 Nguyên tắc pháp chế XHCN
Nguyên tắc pháp chế mean đòi hỏi triệt để trong tôn trọng hp, law trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, Tất cả các cơ quan nhà nước phải lấy nguyên tắc pháp chế cho cơ sở hoạt động của mình All mọi người, mọi tổ chức đều hoạt động và làm việc trên cơ sở hiến pháp và pháp luật.
III.Bộ máy nhà nước qua các bản hiến pháp
1.Hiến pháp 1946
Bộ máy nhà nước chia thành 5 cấp: Trung ương-bộ-tỉnh(…)-Huyện(…)-xã(…)
Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước
Nghị viện nhân dân(ở TW) do nhân dân bầu ra Có only một viện không chia thượng-hạ viện Cơ quan thường trực là ban thường trực nghị viện nhân dân (1 nghị trưởng, 2 nghị phó, 12 nghị viên chính thức, 3 nghị viên không chính thức) ba năm bầu một lần.
HĐND(ở địa phương) do nhân dân bầu Có ở cấp xã, và cấp tỉnh, thành phố,thị xã
Hệ thống cơ quan hành chính
Do cơ quan quyền lực nhà nước bầu ra
Chính phủ ( ở TW): Gồm có CTN (nhiệm kì 5 năm và bầu ra trong số các nghị viên), Phó CTN( nhiệm kì nghị viện năm giúp việc cho CTN) và nội các( thủ tướng- do CTN chọn trong số nghị viên đưa ra nghị viện bầu, phó thủ tướng, bộ trưởng- Do thủ tướng chọn trong số nghị viên đưa ra nghị viện bầu, thứ trưởng, có thể có thủ tướng)
Ủy ban hành chính (ở địa phương):Ở cấp bộ-Do HĐND các tỉnh bầu; tỉnh; huyện- do HĐND các xã bầu; xã
Trang 14Hệ thống cơ quan tư pháp
Bao gồm tòa tối cao; tòa phúc thẩm; tòa đệ nhị ( xét xử sơ thẩm và phúc thẩm) và sơ cấp (chỉ xét sơ thẩm)
Hệ thống công tố thuộc Court nên có thẩm phán xử án(thẩm phán ngồi) và thẩm phán buộc tội(thẩm phán đứng)
Bộ - UBHC Tỉnh- UBHC+HĐND Huyện- UBHC Xã- UBHC+HĐND
2.Hiến pháp 1959
Bộ máy nhà nước bao gồm 4 cấp quản lý: Trung ương-tỉnh-huyện- xã (bỏ cấp bộ so với hiến pháp năm 1946)
Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước
Quốc hội thay cho nghị viện nhân dân(ở trung ương) nhiệm kì là 4 năm Trong cơ cấu của QH có các ủy ban chuyên môn được thành lập Cơ quan thường trực là
UBTVQHthay cho Ban thường vụ nghị viện nhân dân
HĐND (ở địa phương) có đầu đủ ở tỉnh-huyện-xã
Chủ tịch nước: CTN không còn nằm trong chính phủ, là nguyên thủ quốc gia, thay mặt nhân dân
về đối nội-ngoại, vẫn có nhiều quyền hạn quan trọng
Hệ thống cơ quan hành chính:
Trang 15 Hội đồng chính phủ (ở trung ương): Bao gồm Thủ tướng, Phó thủ tướng,bộ trưởng, chủ nhiệm ủy ban nhà nước, giám đốc ngân hang nhà nước (bỏ CTN, phó cCTN, thứ trưởng
Hệ thống cơ quan kiểm sát:
Gồm VKSND tối cao- tỉnh-huyện-quân sự
Nhiệm vụ: kiểm sát việc tuân thủ pháp luật, giữ gìn pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh và thực hiện quyền công tố được thực hiện bằng công tác kiểm sát chung .( Không kiểm sát CTN, Hội đồng chính phủ vì hai ông này thuộc thẩm quyền quốc hội, và QH vì QH Bầu-bãi miễn VTVKSNDTC, nên không được kiểm sát QH, QH do nhân dân giám sát ? Ai giám sát QH)
3.Hiến pháp 1980
Các đơn vị hành chính được phân định như sau
Sơ đồ phân chia đơn vị hành chính
Nước
đương
Trang 16Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước
-Quốc hội (ở trung ương):Nhiệm kì 4 năm, quyền lực tập trung vào QH, cơ quan duy nhất nắm quyền lập hiến-pháp Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, giám sát toàn bộ hoạt động tối cao của nhà nước UBTVQH được sáp nhập vào hội đồng nhà nước HĐNN là cơ quan thường trực quốc hội.
Hội đồng nhà nước=UBTVQH+chủ tịch tập thể
+Vai trò, vị trí: cơ quan thường trực của QH
+Nguyên thủ quốc gia
-HĐND các cấp (ở địa phương): Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương (tỉnh-huyện-xã) Nhiệm kì khóa HĐND cấp tỉnh,tp thuộc TW là 4 năm, cấp khác là 5 năm.
trấn
Phường
Trang 17Thường trực HĐND có ở các cấp tỉnh-huyện Ở xã không có thường trực HĐND mà chỉ có ban
bí thư với chức danh trưởng ban thư kí.
Hệ thống cơ quan hành chính
-Hội đồng bộ trưởng (ở TW) thay cho hội đồng chính phủ trong hiến pháp 1959: Là cơ quan chấp hành và hành chính cao nhất của QH Thành viên gồm Chủ tịch hội đồng bộ trưởng, PCT hội đồng bộ trưởng, Bộ trưởng và chủ nhiệm các ủy ban nhà nước => đề cao vai trò tập thể Thành lập thường vụ hội đồng bộ trưởng để điều hành hoạt động của hội đồng bộ trưởng (Chủ tịch HĐBT, các PCT HĐBT, bộ trưởng tổng thư kí văn phòng hội đồng bộ trưởng)
-UBND (ở địa phương) là cơ quan chấp hành của HĐND, có ở các cấp tỉnh-huyện-xã
Hệ thống cơ quan xét xử: TANDTC, court tỉnh, court huyện, court quân sự các cấp, trường hợp đặc biệt có thể lập tòa án đặc biệt
Hệ thống cơ quan kiểm sát: VKSNDTC, VKS tỉnh, VKS huyện, VKS quân sự các cấp Lần đầu tiên HP nhấn mạnh quyền công tố của viện kiểm sát gắn với việc giám sát việc tuân theo pháp luật, chấp hành pháp luật.
Trang 184.Hiến pháp 1992
Bộ máy nhà nước chia làm 4 cấp :TW-tỉnh và tương đương-huyện và tương đương-xã và tương đương
Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước
-Quốc hội ở trung ương: Là cơ quan đại biểu và quyền lực cao nhất của nhân dân Cơ qun
thường trực là UBTVQH (thay cho hội đồng nhà nước trong hiến pháp 1980) Các thành viên của ủy ban thường vụ Quốc hội hoạt động theo chế độ chuyên trách Thành lập thêm các ủy ban nâng tổng số ủy ban lên 9(ủy ban tư pháp-UB pháp luật-UB tài chính ngân sách-UB kinh tế-UB
an ninh quốc phòng-UB văn hóa giáo dục thanh thiếu niên nhi đồng-UB khoa học công nghệ và môi trường-UB các vấn đề xã hội-UB đối ngoại) Tỉ lệ ĐBQH hoạt động chuyên trách ít nhất 25% QH quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước , cơ quan duy nhất thực hiện chức năng lập hiến-lập pháp, giám sát tối cao hoạt động của CQNN),
-HĐND(ở địa phương): có ở ba cấp tỉnh, huyện (có chủ tịch, P.CT , ủy viên thường trực HĐND Cấp xã có chủ tịch,phó chủ tịch Năm họp 2 kì.
Chủ tịch nước : được tách ra từ hội đồng nhà nước HP 1980 nhằm khôi phục lại chế định CTN CTN được bầu ra trong số ĐBQH, nhiệm kì QH đứng đầu nhà nước và thay mặt nhà nước về đối nội đối ngoại.
Hệ thống cơ quan xét xử Ngoài court tối cao-địa phương-quân sự và court đặc biệt như hiến pháp
1980, HP 1992 bổ sung tòa án theo luật định Tòa án không đảm nhận việc thi hành án dân sự TANDTC không xét xử sơ thẩm, chung thẩm, chỉ quản lí các tòa án địa phương Thẩm phán được chuyển sang bổ nhiệm thay cho bầu cử 1980
Hệ thống cơ quan kiểm sát
Gồm VKSNDTC, VKS địa phương và quân sự Thành lập ủy ban kiểm sát ở VKSNDTC và tỉnh
để tư vấn choc ho viện trưởng, thảo luận theo tập thể quyết định đa số những vấn đề quan trọng luật định Tại HP sửa đổi VKS chỉ còn thực hiện nhiệm vụ công tố, không còn chức năng kiểm soát chung.
Kiểm toán nhà nước: cơ quan chuyên môn trong kiểm tra tài chính nhà nước do QH lập, hoạt động độc lập chỉ tuân theo pháp luật.
Trang 195 hiến pháp 2013
Nguyên tắc: Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, quyền lực nhà nước là thống nhất, có
sự phân công, phân nhiệm, kiểm soát phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện hành-tư pháp
lập-Bộ máy nhà nước vẫn bao gồm 4 cấp như HP 1992, các đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt do
Qh thành lập.
Trang 20Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước:
-Quốc hội (ở TW): Cơ bản giống với hiến pháp 1992
Hp 1992:QH là cơ quan duy nhất giữ quyền lập hiến-phán 2013:thực hiện quyền lập hiến-pháp
Hp 2013 bổ sung them QH giám sát CTN, chính phủ, chánh án TANDTC,tổng kiểm toán VT.VKSNDTC,UBTVQH,hội đồng bầu cử quốc gia và các cơ quan do QH lập
Hp 1992 qh định kế hoạch phát triển KT-XH2013 quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm
-UBND: không gọi là UBND và HĐND như trước mà gọi là Chính quyền địa phương UBND ghi nhận như 1992
Trang 21Cơ bản giống hp 1992, bao gồm VKSNDTC và các viện kiểm sát theo luật định VKS thực hiện quyền công tố và kiểm sát hđ tư pháp
Các chế định độc lập:
Chủ tịch nước: cơ bản giống 1992 được bổ sung them các quyền hạn như bổ-miễn-cách chức các thẩm phán, phong cấp tướng, yêu cầu chính phủ họp bàn thảo luận về vấn đề CTN thấy cần thiết,
-HĐBCQH: do quốc hội lập vs 15-21 thành viên nhiệm vụ tổ chức bầu cử ĐBQH, hướng dẫn công tác bầu HĐND các cấp
-Kiểm toán nhà nước: Cơ quan độc lập do QH lập nhằm kiểm toán việc quản lí, sử dụng tài chính, tài sản công