Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng sinh học của dịch chiết bọ mắm (pouzolzia sp ) thu hái tại thái nguyên

64 242 0
Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng sinh học của dịch chiết bọ mắm (pouzolzia sp ) thu hái tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA DỊCH CHIẾT BỌ MẮM (POUZOLZIA SP.) THU HÁI TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ NHUNG MSV: 1301301 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA DỊCH CHIẾT BỌ MẮM (POUZOLZIA SP.) THU HÁI TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Bùi Thị Thúy Luyện DS NCS Nguyễn Thanh Tùng Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp Dược HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng sâu sắc tới TS Bùi Thị Thúy Luyện, tổ Chiết xuất- môn Công nghiệp Dược- Trường Đại học Dược Hà Nội DS.NCS Nguyễn Thanh Tùng, môn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Văn Hân PGS.TS Nguyễn Thu Hằng tập thể cán bộ, giảng viên môn Công nghiệp Dược môn Dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện giúp em hồn thành đề tài Trong q trình học tập, triển khai làm đề tài đạt hôm nay, em xin cảm ơn công lao giảng dạy hướng dẫn thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, anh chị người ln bên em, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, nghiên cứu, hoàn thành đề tài Trường đại học Dược Hà Nội Dù có nhiều cố gắng, song đề tài có thiếu sót Kính mong nhận chia sẻ nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo Em xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Đỗ Thị Nhung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Pouzolzia L 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Một số loài thuộc chi Pouzolzia Việt Nam 1.2 Tổng quan Bọ mắm (Pouzolzia zeylanica (L.) Benn.) 1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.2.2 Phân bố 1.2.3 Bộ phận dùng 1.2.4 Các nghiên cứu thành phần hóa học 1.2.5 Các nghiên cứu tác dụng sinh học 1.2.6 Công dụng 10 1.2.7 Một số thuốc có Bọ mắm 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Nguyên liệu 13 2.2.1 Hóa chất 13 2.2.2 Dụng cụ 13 2.2.3 Thiết bị 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp chiết xuất 14 2.4.2 Phương pháp sàng lọc hoạt tính sinh học 14 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu thành phần hóa học 17 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ BÀN LUẬN 19 3.1 Chiết xuất dịch chiết ethanol toàn phần dịch chiết phân đoạn 19 3.2 Kết sàng lọc hoạt tính sinh học dịch chiết phân đoạn Bọ mắm 20 3.2.1 Tác dụng gây độc tế bào ung thư 20 3.2.2 Tác dụng bắt giữ gốc tự DPPH 20 3.2.3 Tác dụng chống dị ứng 21 3.3 Nghiên cứu thành phần hóa học 22 3.3.1 Định tính sơ số nhóm chất hữu phân đoạn phản ứng hóa học 22 3.3.2 Phân lập hợp chất từ phân đoạn có hoạt tính tốt 27 3.4 Bàn luận 32 3.4.1 Về tác dụng sinh học 32 3.4.2 Về thành phần hóa học 33 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABTS 2,2'-azino-bis(3-ethylbenzothiazoline-6-sulphonic acid) Amẫu chứng Độ hấp thu giếng không chứa chất thử Amẫu thử Độ hấp thu giếng chứa chất thử CH2Cl2 Dicloromethan DĐVN IV Dược điển Việt Nam IV DMSO Dimethyl sulfoxid DPPH 2, 2-diphenyl-1-picryhydrazyl EC50 Nồng độ hiệu trung bình EtOAc Ethyl acetat EtOH Ethanol IC50 Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử LC50 Liều lượng hoá chất phơi nhiễm thời điểm, gây chết cho 50% (một nửa) nhóm động vật dùng thử nghiệm LC90 Là liều lượng hoá chất phơi nhiễm thời điểm, gây chết cho 90% nhóm động vật dùng thử nghiệm NO Nitric oxid P Pouzolzia TT Thuốc thử v/v Thể tích/thể tích DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Tên hóa chất, nguồn gốc 13 Bảng 3.1 Tác dụng dòng tế bào ung thư dịch chiết 20 Bảng 3.2 Tác dụng chống oxi hóa dịch chiết 21 Bảng 3.3 Tác dụng chống dị ứng dịch chiết 21 Bảng 3.4 Kết thí nghiệm định tính 26 Bảng 3.5 Kết luận định tính sơ nhóm chất hữu 27 Bảng 3.6 Số liệu phổ NMR hợp chất PZ1 29 Bảng 3.7 Số liệu phổ NMR hợp chất PZ3 31 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Thành phần flavonoid từ Bọ mắm (P zeylanica) Hình 1.2 Thành phần lignan từ Bọ mắm (P zeylanica) Hình 1.3 Thành phần triterpenoid từ Bọ mắm (P zeylanica) Hình 1.4 Các thành phần hóa học khác có Bọ mắm (P zeylanica) Hình 2.1 Hình ảnh dược liệu Bọ mắm thu hái Thái Nguyên 12 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình chiết xuất Bọ mắm 19 Hình 3.2 Sơ đồ phân lập hợp chất 27 Hình 3.3 Cấu trúc hóa học hợp chất PZ1 30 Hình 3.4 Cấu trúc hóa học hợp chất PZ3 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Bọ mắm thuộc chi Pouzolzia, hay gọi thuốc giòi, thuốc quen thuộc thuốc cổ truyền Việt Nam Ở nước ta, Bọ mắm phân bố rải rác khắp nơi tỉnh vùng núi thấp trung du [6] Trong y học cổ truyền Việt Nam, Bọ mắm sắc nấu thành cao chữa bệnh ho lâu năm, ho lao, viêm họng, dùng làm thuốc mát thông tiểu, thơng sữa, có nơi dùng giã nát nhét vào sâu chữa sâu [6] Hiện nay, nghiên cứu cho thấy thành phần hóa học Bọ mắm kể tới flavonoid, triterpenoid lignan; nghiên cứu hoạt tính sinh học Bọ mắm tập trung nhiều phân đoạn dịch chiết bao gồm: tác dụng kháng khuẩn kháng nấm dịch chiết cồn [23], [24]; tác dụng kháng viêm dịch chiết methanol [11], tác dụng chống oxi hóa dịch chiết phân đoạn ethyl acetat [17], hoạt tính hạ đường huyết dịch thuốc sắc Bọ mắm [15] tác dụng gây độc tế bào ung thư cắn chiết phân đoạn ethyl acetat, n-butanol tôm nước mặn [25] Mặc dù thuốc có tính ứng dụng cao nguồn ngun liệu dồi dào, nhiên, nay, nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học Bọ mắm tập trung nước ngồi, Việt Nam có nghiên cứu thuốc Vì vậy, với mong muốn cung cấp sở liệu thành phần hóa học tác dụng sinh học dược liệu Bọ mắm Việt Nam, thực đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học Bọ mắm (Pouzolzia sp.) thu hái Thái Nguyên” với mục tiêu sau: - Chiết xuất dịch chiết toàn phần dịch chiết phân đoạn Bọ mắm - Sàng lọc hoạt tính sinh học dịch chiết toàn phần phân đoạn chiết - Định tính số nhóm chất hữu từ phân đoạn có hoạt tính cao - Phân lập xác định cấu trúc số hợp chất từ phân đoạn có hoạt tính sinh học cao CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Pouzolzia L 1.1.1 Vị trí phân loại Theo hệ thống phân loại tác giả Takhtajan (2009) [27], chi Pouzolzia L phân loại sau: Giới: Thực vật bậc cao (Plantae) Ngành: Ngọc lan (Maganoliophyta) Lớp: Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp: Sổ (Dilleniidae) Liên bộ: Bông (Malvanae) Bộ: Gai (Urticales) Họ: Gai (Urticaceae) Chi: Pouzolzia L 1.1.2 Đặc điểm thực vật Cây bụi, nửa bụi thảo, khơng có lơng ngứa Lá mọc so le, mọc đối, kèm thường bền, mọc bên hay rời; có ba gân, viền có cưa nguyên Cụm hoa nách đốt dọc theo cuống nhánh, thường lưỡng tính, đơn tính (thực vật lương tính khác giống), bắc bắc nhỏ Hoa đực: bao hoa 3, thùy; nhị 3, (tương ứng với số lượng thùy bao hoa); hợp sinh 1/2 chiều dài, có nắp, đỉnh lõm; nhị dính gốc, có bầu thơ sơ Hoa cái: bao hoa hình ống, hình trứng, bẻ cong thắt, đỉnh có 2-4 Bầu nhụy gồm có: vòi nhụy; núm nhụy hình sợi, có lơng tơ bên, rụng sớm vòi nhụy; noãn mọc thẳng bầu hoa Quả bế, vỏ dạng vảy, láng bóng, thường có gờ, có cánh, có bao hoa [30] 1.1.3 Một số lồi thuộc chi Pouzolzia Việt Nam 1.1.3.1 Pouzolzia zeylanica (L.) Benn - Tên khoa học: Pouzolzia zeylanica (L.) Benn - Tên khác: P indica Guad - Tên thường gọi: Bọ mắm hay Thuốc giòi Phụ lục Phổ 13C NMR hợp chất PZ1 Phụ lục Phổ DEPT hợp chất PZ1 Phụ lục Phổ 1H NMR hợp chất PZ3 Phụ lục Phổ 13C NMR hợp chất PZ3 ... thực đề tài: Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học Bọ mắm (Pouzolzia sp. ) thu hái Thái Nguyên với mục tiêu sau: - Chiết xuất dịch chiết toàn phần dịch chiết phân đoạn Bọ mắm - Sàng lọc...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ NHUNG MSV: 1301301 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA DỊCH CHIẾT BỌ MẮM (POUZOLZIA SP. ) THU HÁI TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... trò sinh hoạt tính chủ yếu Bọ mắm a Thành phần flavonoid Hình 1.1 Thành phần flavonoid từ Bọ mắm (P zeylanica) Thành phần hóa học Bọ mắm lần công bố vào năm 2003 nhóm nghiên cứu trường Đại học

Ngày đăng: 18/03/2019, 23:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan