1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KS9 MÔN TOAN 535 lớp 9

3 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 206 KB
File đính kèm KS9_TOAN_535 lớp 9.rar (107 KB)

Nội dung

Khẳng định nào dưới đây đúng?. Hàm số đã cho đồng biến trên ¡A. Hàm số đã cho nghịch biến khi x>0 và đồng biến khi x0 và nghịch biến khi x..

Trang 1

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN KHẢO SÁT: TOÁN Ngày khảo sát: 21/4/2018

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên học sinh………Số báo danh……….…………

Mã đề 535

Chú ý: Học sinh làm bài vào tờ giấy thi, không làm bài trực tiếp vào đề khảo sát này.

PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm)

Câu 1: Cho hàm số y ax b= + có đồ thị như hình vẽ

Khẳng định nào dưới đây đúng ?

A a>0,b>0. B a>0,b<0. C a<0,b>0. D a<0,b<0.

Câu 2: Tính P= 4 1−

Câu 3: Cho biết điểm A(1;2) thuộc đường thẳng có phương trình y=2x m+ Tìm m.

Câu 4: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất?

A y= x+1 B.

1

y x

=

C y=x2−1. D y= −1 2x.

Câu 5: Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức x−1 có nghĩa

Câu 6: Cho biết 2

3

2 3 = +a b

− (với a, b là các số hữu tỉ) Tính T = +a b.

Câu 7: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình 2

2

x = x m+ có hai nghiệm phân biệt

A m≥ −1. B m<1. C m> −1. D m>0

Câu 8: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y=(m−2)x−3 nghịch biến trên ¡

Câu 9: Tìm m để hệ phương trình 2

mx y

x y

+ =

 − =

A.

1

2

m= −

Câu 10: Giá trị của hàm số 1 2

2

y= − x tại x=2 2 là

2

Trang 2

3

2

T =

Câu 12: Cho hàm số y= − 5x2 Khẳng định nào dưới đây đúng?

A Hàm số đã cho đồng biến trên ¡

B Hàm số đã cho nghịch biến khi x>0 và đồng biến khi x<0

C Hàm số đã cho nghịch biến trên ¡

D Hàm số đã cho đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0

Câu 13: Cho tam giác ABC vuông tại A có 1

cos

3

C = Tính tg B.

A.

2 2

3

B=

B.

2

3

B=

C.

3 2

4

B=

D.

2

4

B=

Câu 14: Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo bằng bao nhiêu lúc 8 giờ?

Câu 15: Tìm m để hai phương trình 2

1 0

x +mx+ = và 2

0

x − − =x m có một nghiệm chung

Câu 16: Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) kẻ các tiếp tuyến MA, MB đến (O) (A, B là các tiếp điểm).

Kẻ đường kính BC của (O) Biết · ACB=700 Tính góc ·AMB

A ·AMB=500 B ·AMB=400 C ·AMB=300 D ·AMB=700

Câu 17: Cho tam giác ABC vuông tại A Khẳng định nào dưới đây đúng?

A.

·

ABC AC

tg

AB BC

=

B.

·

2

ABC AC tg

AC BC

= +

C.

·

2

ABC AC

tg

AB BC

=

·

2

ABC AC tg

AB BC

=

Câu 18: Cho đường tròn tâm O, bán kính R=13 (cm) có dây AB =12 (cm) Tính khoảng d cách từ O tới đường thẳng AB.

Câu 19: Đường tròn tâm O bán kính R=16 ngoại tiếp tam giác đều ABC Tính độ dài a các cạnh của tam giác ABC.

A a=16 3 B a=8 3 C a=24 D a=18.

Câu 20: Cho hình vuông ABCD Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CD Vị trí tương đối

giữa đường tròn tâm A bán kính AI và đường tròn tâm C bán kính CJ là

PHẦN II TỰ LUẬN (5,0 điểm)

Câu 1 Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm ᄉ A(1; 2), (2;3).− B

a) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A, B.

b) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol ᄉ( ) :P y= −2x2

Câu 2 Cho điểm A cố định và điểm B, C thay đổi trên đường tròn (O) (A, B, C phân biệt) Kẻ đường cao

BH và CK của tam giác ABC (ᄉ HAC K, ∈AB)

a) Chứng minh rằng tứ giác BKHC nội tiếp.

b) Đường thẳng HK cắt đường tròn (O) tại hai đểm M, N Chứng minh rằng tam giác AMN cân.

Trang 3

Câu 3 Tìm m để phương trình ᄉ(x2−1)(x+3)(x+ =5) m có 4 nghiệm phân biệt ᄉx x x x1, , ,2 3 4 thỏa mãn : ᄉ

1 2 3 4

1

x + x + x + x = −

- HẾT

-Cán bộ coi khảo sát không giải thích gì thêm

Ngày đăng: 18/03/2019, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w