Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI PHẠM DUY ANH TUẤN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRẠM BƠM ĐIỆN CỦA TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI PHẠM DUY ANH TUẤN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRẠM BƠM ĐIỆN CỦA TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Quản lý xây dựng Mã số: 60.58.03.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình trước Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2013 Học viên thực Phạm Duy Anh Tuấn LỜI CẢM ƠN Được giúp đỡ Thầy, Cô giáo trường Đại học Thủy lợi, đặc biệt thầy PGS.TS Nguyễn Xuân Phú nỗ lực thân Đến nay, tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý xây dựng Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Phú hướng dẫn, bảo tận tình cung cấp kiến thức khoa học cần thiết trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô thuộc Bộ môn Công nghệ quản lý xây dựng – khoa Cơng trình, khoa Kinh tế Quản lý phòng Đào tạo Đại học Sau Đại học trường Đại học Thủy Lợi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ Tác giả chân thành cảm ơn lãnh đạo Trung tâm tư vấn PIM – Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, anh chị, bạn bè đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ tác giả thực luận văn Tuy nhiên, khuân khổ luận văn điều kiện thời gian trình độ có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận bảo thầy cô ý kiến đóng góp quý báu bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2013 Học viên thực Phạm Duy Anh Tuấn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp xác định mạnh An Giang với sản phẩm chiến lược (lúa gạo, cá tra rau màu) tiếp tục đầu tư phát triển theo mơ hình sản xuất hàng hóa Trong năm vừa qua An Giang đạt thành tựu to lớn sản xuất nông nghiệp, đầu việc phát triển mơ hình cánh đồng mẫu lớn, mơ hình liên kết “bốn nhà” Để đảm bảo phát triển bền vững nguồn nước, giữ vững an ninh lương thực đáp ứng nhu cầu cho phát triển sản xuất Nông nghiệp Kinh tế nông thôn Được quan tâm Đảng nhà nước năm vừa qua An Giang đầu tư xây dựng hàng loạt hệ thống cơng trình thủy lợi phục vụ nơng nghiệp đa mục tiêu.Các cơng trình sau vào phục vụ đóng góp khơng nhỏ vào phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhận dân phát triển kinh tế địa phương Để thực chủ trương sách Chính phủ, Nông nghiệp phát triển nông thôn phát triển lúa vụ (vụ thu đơng) mơ hình cánh đồng mẫu lớn đạt kết tốt cơng tác đầu tư xây dựng quản lý khai thác cơng trình thủy lợi phải đảm bảo tưới, tiêu kịp thời hiệu quả.Trong việc đầu tư hệ thống trạm bơm điện vừa nhỏ thay trạm bơm dầu đảm bảo nhu cầu tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao hiệu phục vụ tưới tiêu nâng cao đời sống cộng đồng Tuy nhiên, thực tế nhiều hệ thống trạm bơm điện sau đầu tư xây dựng không phát huy hiệu kinh tế mong muốn Để trình đầu tư xây dựng phát triển cách có hiệu trạm bơm điện cần phải có giải pháp để nâng cao hiệu việc đầu tư xây dựng Xuất phát từ nhu cầu thực tế tầm quan trọng việc quản lý việc đầu tư xây dựng hệ thống trạm bơm điện địa bàn tỉnh thời gian qua, với kiến thức học tập nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm hiểu biết công tác, em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu việc đầu tư xây dựng hệ thống trạm bơm điện tỉnh An Giang” 2 Mục đích đề tài Nghiên cứu hệ thống sở lý thuyết dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi, phương pháp phân tích hiệu, tính tốn kinh tế dự án Tổng hợp tài liệu nghiên cứu có, đánh giá hiệu kinh tế - xã hội dự án Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc đầu tư xây dựng hệ thống trạm bơm điện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu dự án xây dựng hệ thống trạm bơm điện Phạm vi nghiên cứu phần đánh giá hiệu kinh tế - xã hội đề án xây dựng hệ thống trạm bơm điện tỉnh An Giang Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa tiếp cận đánh giá cách toàn diện hiệu kinh tế - xã hội Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn là: - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích so sánh số phương pháp kết hợp khác Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luận việc đầu tư xây dựng cơng trình.Ý nghĩa, vai trò tầm quan trọng việc đánh giá hiệu việc đầu tư xây dựng cơng trình 5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài tồn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu việc đầu tư xây dựng hệ thống trạm bơm điện tỉnh An Giang Kết dự kiến đạt - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn việc phân tích đánh giá hiệu kinh tế -xã hội dự án đầu tư xây dựng - Đánh giá trạng hệ thống trạm bơm điện tỉnh An Giang - Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội việc tư xây dựng hệ thống trạm bơm điện tỉnh An Giang - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội việc đầu tư xây dựng hệ thống trạm bơm điện Nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương chính: Chương Cơ sở lý luận tiêu chí đánh giá hiệu việc đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi Chương 2.Phân tích đánh giá hiệu hệ thống trạm bơm điện tỉnh An Giang Chương Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc đầu tư xây dựng hệ thống trạm bơm điện CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1 Vai trò hệ thống cơng trình thủy lợi kinh tế quốc dân 1.1.1 Khái niệm hệ thống cơng trình thủy lợi Theo Điều pháp lệnh khai thác bảo vệ công trình thủy lợi, “ Cơng trình thủy lợi” sở kinh tế - kỹ thuật thuộc kết cấu hạ tầng nhằm khai thác nguồn lợi nước; phòng chống tác hại nước bảo vệ môi trường sinh thái; bao gồm: hồ chứa, đập, cống, trạm bơm, giếng, đường ống, kênh dẫn nước, cơng trình kênh bờ bao loại Còn “Hệ thống cơng trình thủy lợi” bao gồm cơng trình thủy lợi có liên quan trực tiếp với mặt khai thác bảo vệ khu vực định 1.1.2 Vai trò hệ thống cơng trình thủy lợi kinh tế quốc dân Việt Nam có lịch sử xây dựng phát triển gắn liền với trình dựng nước giữ nước Từ xưa cha ông ta không ngừng khai phá mở rộng đất đai để sản xuất Từ vùng trung du miền núi, tiến dần vùng đồng bằng, vùng ven biển nơi có nguồn tài nguyên đất, nước dồi với hình thức thủy lợi ban đầu be bờ, giữ nước, đào mương lấy nước đến đắp đê ngăn lũ để sản xuất hạn chế lũ lụt nhằm khai phá vùng châu thổ màu mỡ dòng sơng để trồng trọt chăn ni, phát triển kinh tế, tạo nên văn minh lúa nước sớm khu vực Đông Nam Châu Á Từ nước nông nghiệp, dân số đông, đất đai canh tác hiếm, sản xuất nông nghiệp lệ thuộc vào thiên nhiên, kể từ sau miền Bắc hồn tồn giải phóng năm 1954, Đảng Nhà nước ta trọng đặc biệt đến công tác thủy lợi, coi thủy lợi biện pháp hàng đầu mặt trận sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế.Với phương châm Nhà nước nhân dân làm, đưa công tác thủy lợi phát triển bước đạt thành tựu ngày to lớn, ngồi mục tiêu phục vụ nơng nghiệp, phòng chống thiên tai vào quản lý khai thác, phát triển sử dụng hợp lý tài nguyên nước phục vụ cho ngành kinh tế, đời sống nhân dân bảo vệ phát triển môi trường sinh thái Trong năm qua, với tiến trình phát triển kinh tế, nhà nước ta đầu tư nhiều cơng trình, hệ thống cơng trình thủy lợi lớn, nhỏ, hình thành nên hệ thống sở vật chất hạ tầng to lớn, quan trọng phục vụ đa mục tiêu như: tưới tiêu cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, giao thông thủy, phát điện, cắt lũ, ngăn mặn, giữ ngọt, du lịch…đảm bảo cho sản xuất đời sống dân sinh Đặc biệt, thủy lợi góp phần ổn định sản xuất, giữ vững nâng cao xuất sản lượng trồng, đảm bảo an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo nơng thôn, đưa nước ta từ nước thiếu lương thực trở thành nước không đủ lương thực phục vụ nhu cầu nước mà trở thành quốc gia xuất lương thực hàng đầu giới Có thể nói rằng, hệ thống cơng trình thủy lợi có vị trí vơ quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội, góp phần đảm bảo đời sống an ninh bảo vệ môi trường Vai trò hệ thống cơng trình thủy lợi cụ thể hóa mặt sau: 1.1.2.1 Đảm bảo tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp Việc tưới tiêu chủ động góp phần tăng diện tích, tăng vụ, tăng suất sản lượng trồng, đặc biệt lúa Ngoài việc tưới tiêu chủ động góp phần cho việc sản xuất trồng có giá trị hàng hóa cao rau màu, cơng nghiệp ăn 1.1.2.2 Góp phần phát triển du lịch Các cơng trình thủy lợi đặc biệt hồ chứa nước tận dụng kết hợp phát triển du lịch sinh thái như: hồ Đồng Mô, Kẻ Gỗ, Núi Cốc, Đại Lải…, số sân gôn khu nghỉ dưỡng kết hợp xây dựng quanh khu vực hồ Một số hệ thống thủy lợi kết hợp thành tuyến giao thơng – du lịch Ngồi cơng trình thủy lợi cấp nước… 1.1.2.3 Phục vụ phát triển thủy điện cơng nghiệp 99 Các sách đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu vận dụng văn bản: - Nghị định số 88/2005/NĐ-CP, theo Điều Bồi dưỡng, đào tạo - Thông tư số 75/2004/QĐ-TT Bộ Nông nghiệp PTNT, theo mục D Tổ chức thực điểm 4.” Doanh nghiệp nhà nước khai thác cơng trình thủy lợi xây dựng phương án thực việc chuyển giao cơng trình, phần thủy lợi phí cho tổ chức hợp tác dùng nước quản lý Có trách nhiệm xem xét hỗ trợ tổ chức hướng dẫn, đào tạo cán tổ chức hợp tác dùng nước nắm vững chuyên môn nghiệp vụ tưới tiêu, vận hành, tu bảo dưỡng cơng trình thủy lợi” Ngồi tùy theo tình hình thực tế tỉnh, Sở Nông nghiệp PTNT, phối hợp Sở Lao động Thương binh xã hội, Hội nông dân nghiên cứu đề xuất số sách cụ thể phù hợp với điều kiện tỉnh nhằm thực công tác đào tạo nguồn nhân lực tạo điều kiện phát triển trạm bơm điện tỉnh An Giang Ưu tiến phát triển tổ hợp tác: i) Các loại hình hợp tác: - Thành lập hợp tác xã nông nghiệp làm dịch vụ tưới tiêu - Củng cố hỗ trợ hợp tác xã hữu mở rộng mơ hình kinh doanh làm dịch vụ tưới tiêu - Lập tổ hợp tác dùng nước - Củng cố hỗ trợ tổ hợp tác hữu làm dịch vụ tưới tiêu trạm bơm dầu, cải tạo mở rộng thành trạm bơm điện ii) Chính sách hỗ trợ thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác: - Thực điều Nghị định số 88/2005/NĐ-CP ngày 11/07/2005 Chính phủ số sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã - Nghị định Chính phủ số 151/2007/NĐ-CP ngày 10/10/2007 tổ chức hoạt động tổ hợp tác 100 - Triển khai thành lập hợp tác xã dùng nước ( PIM) theo thông tư số 75/2004/QĐ-TT ngày 20/12/2004 Bộ Nông nghiệp PTNT việc hướng dẫn việc thành lập, củng cố phát triển tổ chức hợp tác dùng nước iii) Tổ chức, cá nhân hoạt động đầu tư xây dựng khai thác: - Tổ chức, cá nhân cần hỗ trợ nhà nước để đầu tư xây dựng khai thác trạm bơm điện cần phải đăng kí kinh doanh theo quy định hành để hưởng sách ưu đãi tỉnh - Đảm bảo cơng trình thủy lợi ( hệ thống kênh nội đồng, đe bao, cống bọng, kênh dẫn…) nhà nước đầu tư thực vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình nhằm bảo vệ phát huy tốt hiệu cơng trình - Đảm bảo đồng bộ, khép kín cơng tác quản lý, làm tốt chức cầu nối doanh nghiệp khai thác cơng trình thủy lợi với dịch vụ liên quan giúp hộ nông dân sử dụng nước có hiệu - Xây dựng quy trình vận hành trạm bơm, kế hoạch hoạt động, bảo đảm tưới tiêu khu vực trạm bơm phụ trách, theo nhiệm vụ cơng trình hợp đồng cung cấp nước cho hộ dùng nước, trình UBND huyện ( UBND xã theo phân cấp) phê duyệt thông báo rộng rãi cho dân biết để có đồng thuận hợp tác cộng đồng đem lại hiệu cao cho nhà đầu tư 3.4.3 Giải pháp thúc đẩy tham gia cộng đồng vào đầu tư xây dựng, quản lý khai thác trạm bơm Vận động thành phần kinh tế tham gia đầu tư Hiện địa bàn tỉnh, đầu tư xây dựng trạm bơm điện bước đầu, số lượng khơng nhiều, diện tích phục vụ khơng đáng kể, so với tiềm phát triển trạm bơm điện lớn diện tích đất trồng lúa có điều kiện phát triển trạm bơm điện để phục vụ tưới tiêu thay trạm bơm dầu Vì cần phải có nguồn vốn đầu tư lực lượng lớn thực Để góp phần phát triển trạm bơm điện rộng khắp địa bàn huyện tỉnh, nhà nước cần phải có sách xã hội hóa đầu tư Muốn thực yêu cầu cần phải tuyên 101 truyền sâu rộng cho thành phần kinh tế, đến hộ dân hiểu rõ chủ trương Đảng Nhà nước mục tiêu lợi ích việc phát triển trạm bơm điện, xây dựng dự án trạm bơm điện có điều kiện thuận lợi kêu gọi đầu tư, sách ưu đãi, đặc biệt quan tâm Cấp ủy Chính quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng TBĐ Làm công việc thu hút nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư họ thấy việc đầu tư có hiệu Vận động nhân dân đồng tình tham gia Do đặc thù công tác vận hành khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi cần phải có thống quản lý phân phối sử dụng nước theo quy trình, có việc sử dụng nước tiết kiệm, giảm thiểu tổn thất, tiết kiệm chi phí bơm nước, thiết cần phải có đồng thuận hộ sử dụng nước vùng trạm bơm hoạt động với nhà đầu tư xây dựng trạm bơm điện Vì công tác dân vận giải pháp hữu hiệu,, cụ thể: - Vận động nhân dân với nhiều hình thức, lồng ghép với nhiều chương trình khác như: phát hành tờ rơi, tuyên truyền đài truyền thanh, đài phát truyền hình, mở lớp huấn luyện tập huấn cho tuyên truyền viên vận động trực tiếp - Nội dung tuyên truyền phong phú, ngắn gọn, dễ hiểu, nêu lợi ích thiết thực việc sử dụng nước từ trạm bơm điện như: chi phí thấp, tăng suất trồng, bảo đảm sản xuất ổn định chủ động tưới tiêu, giảm thất thoát sau thu hoạch, tạo điều kiện giới hóa khâu thuận lợi chủ động điều tiết mực nước, gieo xạ đồng loạt tránh dịch bệnh, giảm ô nhiễm môi trường…Nêu hiệu đầu tư xây dựng trạm bơm điện làm dịch vụ tưới tiêu, quan tâm hỗ trợ nhà nước sách cụ thể thành lập tổ chức, vay vốn, hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ thiết bị, ưu đãi thuế, đào tạo nguồn nhân lực,… - Cần phải thực tốt công tác dân vận khâu giải phóng mặt để xây dựng trạm bơm điện hệ thống thủy lợi nội đồng Giải thích cho người dân thấy rõ lợi ích chung có lợi ích người bị thu hồi đất, người sử dụng nước với giá rẻ lợi ích khác có trạm bơm điện 102 - Tổ chức tập huấn đội ngũ tuyên truyền viên, đặc biệt tổ chức niên, tổ chức đoàn thể khác trở thành lực lượng nòng cốt địa phương - Tạo điều kiện thời gian, địa điểm, sở vật chất kinh phí cho hoạt động dân vận Cần phải xem công tác dân vận để phát triển trạm bơm điện toàn xã hội, tất cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước, máy quyền, tổ chức đồn thể trị xã hội tham gia nhiều hình thức đa dạng, phong phú chắn mang lại kết to lớn Kết luận chương Hiệu kinh tế dự án đầu tư xây dựng cơng trình mang lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trình triển khai thực hiên dự án, trình vận hành quản lý khai thác cơng trình Qua nghiên cứu phân tích thấy rằng, trình đầu tư xây dựng hệ thống trạm bơm điện mang lại hiệu to lớn kinh tế - xã hội.Tuy nhiên, thực tế nhiều mặt tồn tại, hạn chế hiệu trình đầu tư xây dựng vào quản lý vận hành Để tăng cường phát huy hiệu hệ thống trạm bơm điện địa bàn tỉnh An Giang, UBND tỉnh, Công ty TNHH MTV khai thác cơng trình thủy lợi An Giang, quan quản lý chuyên ngành NN&PTNT, quyền cấp người tham gia hưởng lợi quản lý khai thác cơng trình cần có sách hợp lý, tạo điều kiện thành phần tham gia đầu tư, khai thác người dân đạt lợi ích cao 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, thu thập tài liệu phục vụ cho trình làm luận văn tốt nghiệp hướng dẫn tận tình Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Phú, với Thầy khoa Cơng trình khoa Kinh tế Quản lý, cộng với nỗ lực thân đến tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên Ngành Quản lý xây dựng với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu việc đầu tư xây dựng hệ thống trạm bơm điện tỉnh An Giang ” Trong luận văn tác giả tiến hành tính tốn, phân tích thu kết sau: Đã khái quát cách hệ thống trình phát triển hiệu hệ thống thủy lợi mang lại Bên cạnh đó, trình bày rõ ràng sở lý thuyết tính tốn, đánh giá hiệu kinh tế dự án đầu tư Đưa cách nhìn tổng thể tình hình kinh tế - xã hội tỉnh An Giang Thực trạng đầu tư xây dựng thủy lợi nói chung hệ thống trạm bơm điện nói riêng, ưu nhược điểm việc xây dựng hệ thống trạm bơm điện mang lại Sau q trình tính tốn phân tích tác giả đưa kết luận dự án đầu tư xây dựng Hệ thống trạm bơm điện đạt hiệu mặt kinh tế xã hội Bên cạnh tác giả phân tích, đưa số tồn hạn chế hệ thống trạm bơm điện Sau trình tìm hiểu phân tích tác giả đưa số đề xuất nhằm nâng cao hiệu việc đầu tư hệ thống trạm điện thời gian tới tỉnh An Giang nói riêng tỉnh Đồng sơng Cửu Long nói chung Kiến nghị Để nghiên cứu đánh giá xác hiệu kinh tế Hệ thống trạm bơm điện mang lại cần phải điều tra, khảo sát, thống kê đánh giá cách chi tiết cụ thể, 104 phân tích đánh giá cách sâu rộng phát triển lúa vụ cách bền vững Do thời gian nghiên cứu làm luận văn có hạn, việc sưu tầm điều tra thu thập sơ liệu phục vụ nghiên cứu có nhiều khó khăn, hiểu biết thân có hạn chế, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô nhà khoa học để luận văn hoàn thiện Tác giả hi vọng nghiên cứu, đề xuất UBND tỉnh An Giang, số tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long nghiên cứu áp dụng góp phần nâng cao hiệu kinh tế hệ thống trạm bơm điện đầu tư xây dựng thời gian tới Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Học viên thực Phạm Duy Anh Tuấn 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trung Dũng, Kinh tế đầu tư đánh giá dự án thủy lợi; Nguyễn Xuân Phú (2012), Kinh tế đầu tư xây dựng, Tập giảng cao học Đại học thủy lợi; Quyết định số 1404/QĐ-UBND ngày 17/7/2008 tỉnh An Giang, định Phê duyệt Đề án phát triển hệ thống trạm bơm điện tỉnh An Giang giai đoạn 20082012; Quyết định số 12/2009/QĐ-UBND ngày 14/4/2009 tỉnh An Giang việc ban hành Quy định sách khuyến khích ưu đãi đầu tư xây dựng hệ thống trạm bơm điện địa bàn tỉnh An Giang; Quyết định số 1446/QĐ-TTg ngày 15/9/2009 Thủ Tướng phủ việc phê duyệt Đề án phát triển trạm bơm điện quy mô vừa nhỏ khu vực đồng sông Cửu Long; Sở NN&PTNT tỉnh An Giang, Báo cáo công tác thực đề án “ Phát triển hệ thống trạm bơm điện giai đoạn 2008-2012” năm từ 2008 đến 2012; Sở NN&PTNT tỉnh An Giang, Báo cáo tổng kết công tác thực đề án “ Phát triển hệ thống trạm bơm điện giai đoạn 2008-2012”; Thơng báo số 293/TB-VPCP ngày 14/8/2012 văn phòng phủ Kết luận Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh An Giang; Tiêu chuẩn Việt Nam 8213:2009 tính tốn đánh giá hiệu kinh tế dự án thủy lợi phục vụ tưới, tiêu; 10 Đồn Dỗn Tuấn, et al (2013), Nghiên cứu đề xuất sách, giải pháp thúc đẩy tham gia, hợp tác thành phần kinh tế đầu tư, quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nhỏ vùng đồng sơng Cửu Long, Đề tài cấp Bộ; 11 Đồn Dỗn Tuấn, Đỗ Văn Hùng, (2013), Cơ chế khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển bền vững thủy lợi đồng sông Cửu Long – học kinh nghiệm từ tỉnh An Giang, Tạp chí Khoa học Công nghệ thủy lợi; 11 Nguyễn Bá Uân (2010), Kinh tế quản lý khai thác cơng trình thủy, Tập giảng Đại học thủy lợi; 12 Và số tài liệu khác./ 106 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Tính cấp thiết đề tài Error! Bookmark not defined Mục đích đề tài Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Error! Bookmark not defined Kết dự kiến đạt Error! Bookmark not defined Nội dung luận văn Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI Error! Bookmark not defined 1.1 Vai trò hệ thống cơng trình thủy lợi kinh tế quốc dân Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm hệ thống cơng trình thủy lợi .Error! Bookmark not defined 1.1.2 Vai trò hệ thống cơng trình thủy lợi kinh tế quốc dân Error! Bookmark not defined 1.2.Tình hình đầu tư xây dựng hệ thống cơng trình thủy lợi nước ta Error! Bookmark not defined 1.2.1 Quá trình phát triển thủy lợi Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.2 Hiện trạng công trình thủy lợi Error! Bookmark not defined 1.2.3 Những mặt tồn đầu tư xây dựng thủy lợi Error! Bookmark not defined 1.3 Hiệu việc xây dựng cơng trình thủy lợi đem lại Error! Bookmark not defined 1.3.1 Hiệu tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp Error! Bookmark not defined 1.3.2 Phòng chống giảm nhẹ thiên tai Error! Bookmark not defined 1.3.3 Đảm bảo cấp nước sinh hoạt, công nghiệp phát triển thủy điện Error! Bookmark not defined 1.3.4 Góp phần xóa đói giảm nghèo xây dựng nơng thôn Error! Bookmark not defined 1.3.5 Góp phần quản lý tài ngun nước thích ứng biến đổi khí hậu Error! Bookmark not defined 1.4 Các tiêu chí đáng giá hiệu kinh tế cơng trình thủy lợi Error! Bookmark not defined 1.4.1 Khái niệm hiệu kinh tế công trình thủy lợi Error! Bookmark not defined 1.4.2 Tầm quan trọng việc đánh giá hiệu kinh tế dự án đầu tư Error! Bookmark not defined 1.4.3 Thực chất hiệu kinh tế cơng trình thủy lợiError! Bookmark not defined 1.4.4 Nguyên tắc xác định hiệu kinh tế cơng trình thủy lợi Error! Bookmark not defined 1.5 Một số tiêu dùng đánh giá hiệu kinh tế cơng trình thủy lợi Error! Bookmark not defined 1.5.1 Nhóm tiêu đánh giá mặt hiệu cơng trình Error! Bookmark not defined 1.5.2 Nhóm tiêu phân tích chi phí – lợi ích Error! Bookmark not defined 1.6 Kết luận chương Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG TRẠM BƠM ĐIỆN TỈNH ANH GIANG Error! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh An Giang Error! Bookmark not defined 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đặc điểm dân sinh kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 2.2 Hiện trạng cơng trình phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tỉnh An Giang Error! Bookmark not defined 2.2.1 Hiện trạng đầu tư xây dựng Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phân cấp quản lý khai thác cơng trình Error! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng hệ thống trạm bơm địa bàn tỉnh An Giang Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thực trạng hệ thống trạm bơm dầu Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thực trạng hệ thống trạm bơm điện Error! Bookmark not defined 2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng sử dụng trạm bơm điện Error! Bookmark not defined 2.4.1 Thuận lợi - khó khăn: Error! Bookmark not defined 2.4.2 Công tác quản lý xây dựng khai thác cơng trình Error! Bookmark not defined 2.4.3 Ưu nhược điểm trạm bơm dầu Error! Bookmark not defined 2.5 Đánh giá hiệu kinh tế việc đầu tư xây dựng hệ thống trạm bơm điện mang lại Error! Bookmark not defined 2.5.1 Hiệu xã hội, tài Error! Bookmark not defined 2.5.2 Hiệu kinh tế Error! Bookmark not defined 2.5.3 Đánh giá hiệu kinh tế Error! Bookmark not defined 2.6 Những hiệu đạt tồn bất cập việc đầu tư xây dựng hệ thống trạm bơm điện tỉnh An Giang Error! Bookmark not defined 2.6.1 Kết đạt Error! Bookmark not defined 2.6.2 Những tồn bất cập đầu tư xây dựng hệ thống trạm bơm điện vừa qua Error! Bookmark not defined 2.7 Kết luận chương Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRẠM BƠM ĐIỆN Error! Bookmark not defined 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang đến năm 2015 tầm nhìn 2020 Error! Bookmark not defined 3.1.1 Định hướng phát triển Error! Bookmark not defined 3.1.2 Các tiêu kế hoạch Error! Bookmark not defined 3.2 Chủ trương đầu tư phát triển thủy lợi tỉnh An Giang Error! Bookmark not defined 3.2.1 Chủ trương đầu tư phát triển sở hạ tầng Error! Bookmark not defined 3.2.2 Định hướng công tác quản lý vận hành khai thác Error! Bookmark not defined 3.3 Những thuận lợi, khó khăn thách thức việc đầu tư xây dựng quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi Error! Bookmark not defined 3.3.1 Thuận lợi Error! Bookmark not defined 3.3.2 Khó khăn thách thức Error! Bookmark not defined 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc đầu tư xây dựng hệ thống trạm bơm điện Error! Bookmark not defined 3.4.1 Hoàn chỉnh công tác quy hoạch thiết kế Error! Bookmark not defined 3.4.2 Giải pháp quản lý đầu tư xây dựng Error! Bookmark not defined 3.4.3 Giải pháp thúc đẩy tham gia cộng đồng vào đầu tư xây dựng, quản lý khai thác trạm bơm Error! Bookmark not defined Kết luận chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Kiến nghị Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Một số cơng trình thủy điện loại lớn xây dựng Error! Bookmark not defined Bảng 2-1: Một số đặc tính khí tượng thủy văn tỉnh An Giang Error! Bookmark not defined Bảng 2-2 : Một số tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006 - 2010 Error! Bookmark not defined Bảng 2-3 : Hệ thống kênh mương huyện Error! Bookmark not defined Bảng 2-4 : Hệ thống đê bao huyện Error! Bookmark not defined Bảng 2-5 : Tổng hợp phục vụ trạm bơm điện năm 2007 Error! Bookmark not defined Bảng 2-6 :Đầu tư xây dựng hệ thống trạm bơm điện giai đoạn từ năm 20002007 Error! Bookmark not defined Bảng 2-7 : Đầu tư xây dựng hệ thống trạm bơm điện qua năm Error! Bookmark not defined Bảng 2-8 : Tổng hợp đầu tư trạm bơm điện huyện năm 2008-2012 Error! Bookmark not defined Bảng 2-9 :Bảng tổng hợp diện tích trạm bơm điện phục vụ tăng thêm giai đoạn 2008- 2012 Error! Bookmark not defined Bảng 2-10: Chi phí tưới tiêu trạm bơm dầu năm 2006 Error! Bookmark not defined Bảng 2-11: Chi phí tưới tiêu trạm bơm điện năm 2006 Error! Bookmark not defined Bảng 2-12: so sánh mức thu tưới tiêu trạm bơm điện trạm bơm dầu Error! Bookmark not defined Bảng2-13: Giá thành bơm dầu bơm điện Error! Bookmark not defined Bảng 2-14 :Diện tích sản lượng hàng năm tăng lên thực đề án từ năm 2008-2012 Error! Bookmark not defined Bảng 2-15: Chi phí quản lý vận hành hàng năm hệ thống trạm bơm Error! Bookmark not defined Bảng 2-16: Tổng hợp chi phí dự án Error! Bookmark not defined Bảng 2-17: Bảng tổng hợp thu nhập túy trồng lúa Error! Bookmark not defined Bảng 2-18: Tổng hợp thu nhập túy từ dự án từ 2008-2012 Error! Bookmark not defined Bảng 2-19: Diện tích gieo trồng lúa tăng lên từ năm 2008-2012 Error! Bookmark not defined Bảng 2-20: Bảng tính tiêu NPV, B/C IRR đề án theo thực tế Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH VẼ - BIỂU ĐỒ Hình 2-1 :Bản đồ tỉnh An Giang ……………………………………………… Error! Bookmark not defined Hình 2-1: Trạm bơm dầu người dân Error! Bookmark not defined Hình 2-2: Trạm bơm điện Error! Bookmark not defined Hình 2-3:Trạm bơm dầu trạm bơm điện Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2-1: so sánh mức thu tưới tiêu trạm bơm điện bơm dầu năm 2006 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2-2: so sánh mức thu tưới tiêu trạm bơm điện bơm dầu năm 2012 Error! Bookmark not defined ... xây dựng - Đánh giá trạng hệ thống trạm bơm điện tỉnh An Giang - Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội việc tư xây dựng hệ thống trạm bơm điện tỉnh An Giang - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu. .. có hiệu trạm bơm điện cần phải có giải pháp để nâng cao hiệu việc đầu tư xây dựng Xuất phát từ nhu cầu thực tế tầm quan trọng việc quản lý việc đầu tư xây dựng hệ thống trạm bơm điện địa bàn tỉnh. .. ĐẠI HỌC THUỶ LỢI PHẠM DUY ANH TUẤN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRẠM BƠM ĐIỆN CỦA TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Quản lý xây dựng Mã số: 60.58.03.02 LUẬN