1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Từ khủng hoảng đến giảm nguy cơ thảm họa. Trường hợp thảm họa lũ lụt

42 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2.1 Từ khủng hoảng đến giảm nguy thảm họa Trường hợp thảm họa lũ lụt Stéphane Cartier – Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp CNRS, Jean-Philippe Fontenelle – Trường Đại học Khoa học Nông nghiệp Bordeaux, Yves Le Bars – Hiệp hội Phòng chống Thảm họa thiên nhiên (Nội dung tách băng) Ngày 1, thứ hai ngày 22 tháng 07 Phần đầu buổi học dành cho giới thiệu học viên giảng viên thông qua tập mang tính sư phạm (xem thêm tiểu sử giảng viên danh sách học viên cuối chương) Các học viên đứng thành hai hàng quay mặt vào nhau, người tự giới thiệu với bạn đối diện, họ tên, nghề nghiệp, sở thích Sau người lại giới thiệu cho toàn thể lớp nghe người bạn đứng đối diện với lúc ban đầu Jean-Philippe Fontenelle giới thiệu chương trình học tuần bảng câu hỏi dành cho học viên vấn đề nhận thức lũ lụt: nguyên nhân, tác nhân liên quan phương tiện huy động để giảm nguy cơ: - Hãy nêu loại hình lũ lụt vùng, - Theo bạn rủi ro lũ lụt khơng thay đổi hay có xu hướng tăng lên?, - đâu hậu trận lũ lụt?, - Các biện pháp đánh giá hậu này?, - Các tác nhân tham gia? - đâu nguyên nhân gây lũ lụt?, - Biện pháp áp dụng để giảm nguy lũ lụt?, - Bạn có nghĩ nhận thơng tin đầy đủ khơng?, - Có thể sống chung với lũ hay khơng?, - Hãy đưa đề xuất bạn? Ngồi khía cạnh sư phạm tập, số nội dung trình bày cụ thể hơn, đặc biệt là: lở đất; lũ chậm, lũ quét; khái niệm tai biến, nguy đối mặt, nhóm khu vực dễ bị tổn thương; mức độ tập khác (bài tập nhóm tập cá nhân) Tháng 07 năm 2014 / Khóa học Tam Đảo 2013 / © AFD [159] 2.1.1 Từ khủng hoảng đến tổng kết rút kinh nghiệm: quản lí chu kỳ thời gian khủng hoảng Mục tiêu cung cấp cho học viên nhìn rộng mấu chốt phân tích khủng hoảng, từ giai đoạn chuẩn bị phòng ngừa - bảo vệ đến khâu tổng kết rút kinh nghiệm/ứng phó, qua khâu quản lý khủng hoảng chỗ [Yves Le Bars] Tơi trình bày với bạn điểm yếu sách phòng ngừa rủi ro Bộ Sinh thái Pháp triển khai Điều giúp thấy nét đặc thù văn hóa cách thức tổ chức quốc gia cơng tác phòng ngừa nguy rủi ro Sơ đồ • • • • • • Tơi xin quay trở lại vấn đế yếu tố tai biến, nguy tính dễ bị tổn thương qua hình vẽ Xét khía cạnh phân tích hệ thống tính dễ bị tổn thương tương ứng với cách tổ chức vùng lãnh thổ, người ta gọi “hiệu ứng domino” - ví dụ nhà máy điện ngừng hoạt động ảnh hưởng đến hoạt động bệnh viện ngừng hoạt động cấp cứu Yếu tố liên quan đến tổ chức xã hội: mạng lưới trao đổi truyền thông ngừng hoạt động sau thảm họa, tình trạng dẫn đến mâu thuẫn người hứng chịu lũ lụt người xã chịu cảnh Sau đương nhiên kéo theo nguy thiệt hại kinh tế phải ngưng hoạt động Sau cùng, khía cạnh khác, hệ thống tài bảo 16 Các yếu tố bất ổn, nguy đối mặt tính dễ bị tổn thương M t s ki n có kh n ng tr nên nguy hi m B T NG ch tr thành r i ro l n x y có y utr t nên v i, kinh t M t s mkit vùng n có kh n ng nguynghi m c môi nguyrc i ro l InMkhiTnóv xi ho NG tr ch• ng trMcóthành y B T t s ki n có kh n ng tr nên nguy hi m M t s mkit vùng n có kh ng nguy có y utrcht trnên v thành i,n kinh TnNG rng i hi ro lm nótx y B NG tr ch ng trtrong rc i rocólcác y ng i, kinh t B T m t vùng ykhi uT t ho c mơi cóthành nguy InM v xcon i ho c mơiy tru tng vcó nguy c T vt i m t vùng có ng i,I Mkinh ho c mơi tr ng có nguy c I M T v i TÍNH D B T N TH NG cho bi t h u qu , n n D B bi t h u qu , n nhân, thi t h •i v TÍNH v t ch t, TnhNhTH ngNG ncho môi thi t h i v v t ch t, nh h ng n mơi tr ngDvà xã TÍNH B hT i.trnhân, N TH NG cho bi t h u qu ,n n ng xã h i nhân, thi t h i v v t ch t, nh h ng n môi TÍNH B hT i.N TH NG cho bi t h u qu , n n tr ngDvà xã nhân, thi t h i v v t ch t, nh h ng n môi tr ng xã h i Nguồn: Bộ Môi trường, Phát triển bền vững Năng lượng (Pháp) [160] Tháng 07 năm 2014 / Khóa học Tam Đảo 2013 / © AFD n hiểm dễ bị tổn thương Các cơng ty bảo hiểm rơi vào phá sản thảm họa xảy liên tiếp - báo cáo Liên hợp quốc cho thấy năm 2012, thảm họa thiên nhiên gây thiệt hại 138 tỷ USD; nửa số thiệt hại nước Mỹ phải gánh chịu bão Sandy đợt hạn hán Con số 17 Khung phân tích giảm nhẹ rủi ro từ thiên tai - Ti n c nh báo - Thông tin Chu n b Phòng ng a -Quy ho ch -K thu t xây d ng -B o v môi ng tr ảm nh cđ ộd ễb ị tổ giá thi từn g ên tai trận nt hư ơn iả m qu trí y m ô Ph c h i ánh giá m i nguy r i ro PPh hụcc hồi Đá mứ -C nh báo -C u h -Phòng ch ng ng d n x -H ừa ng n pháp p hò Biệ n g G Cam k t soát ểm Ki -T ch c -Lên k ho ch ng ti n ph -Lên k ho ch ho t ng -T p hu n -B o hi m Gi Chúng ta cần ghi nhớ sơ đồ giới thiệu phiên toàn thể giai đoạn khác trình giảm nguy thảm họa: Thảm họa Sơ đồ liên quan đến tài sản bảo hiểm, thiệt hại kinh tế tài sản không bảo hiểm khơng thống kê gi ung nh ch Đá ình h nh Tái thi t -Ph c h i v nh vi n -Xây d ng l i tòa nhà - Gia c -Cung c p tài -Ph c h i t m th i -Cung c p c u tr -D n rác nát -Giao thông i l i -Cung c p tài -Áp d ng ng h p ngo i l tr tì g Nguồn: Mơ hình quản lý rủi ro, bảo vệ dân số Thụy Sỹ, Cục Liên bang Bảo vệ dân số (OFPP) 2001 Trích từ PLANAT Người ta thường nói ba ngày đầu xảy lũ lụt, có hàng xóm thực giúp đỡ Tơi muốn nhấn mạnh việc thiết lập tình trạng tạm thời, hệ thống thông tin phải chấp nhận quy định ngoại lệ thay đổi cấp có thẩm quyền định Quyền sở hữu bị xóa bỏ quy định ngoại lệ, định tịch thu [Jean-Philippe Fontenelle] Sau trận động đất Port-au-Prince, Haïti, phải mở cửa biên giới để tạo thuận lợi cho công tác cứu hộ: không cần hộ chiếu, không cần thị thực khơng có hải quan [Yves Le Bars] Sau giai đoạn đầu khủng hoảng, trách nhiệm mở rộng nhằm phân tích tình hình khắc phục hậu Công tác Tháng 07 năm 2014 / Khóa học Tam Đảo 2013 / © AFD [161] điều phối thực tùy theo cách tổ chức phân quyền cấp tỉnh huyện tác nhân khác nhà nước Cũng tương tự giai đoạn tái thiết, công tác đánh giá tình hình thực với tham gia chuyên gia Giai đọan cần có tham gia tác nhân cấp sở định trình làm việc huy động tất tác nhân - hoạt động điều phối vốn mang tính trị Càng đến gần với thảm họa mới, nhận thấy vai trò quan trọng cấp địa phương với hệ thống cảnh báo Nghiên cứu trường hợp Việt Nam, Campuchia Lào giúp bạn hiểu rõ khía cạnh Giảm nguy thảm họa thơng qua cơng tác phòng ngừa gì? Trước hết cần phải hiểu rõ tai biến Phòng ngừa nghĩa hành động theo tượng, giảm nguy đối mặt Điều đòi hỏi phải nắm rõ khứ cách xây dựng đồ vùng lũ Chúng ta dựng mơ hình hóa tốn học thủy lợi từ việc xảy để đánh giá phương tiện bảo vệ huy động trận lũ nghìn năm lại xảy lần đoạn đê bị vỡ Cuối cùng, có hai cách tiếp cận: tơi xem xét xảy dựng đồ vùng lũ trận lũ đó; để bảo vệ tốt so với đợt lũ q khứ, tơi phải tính tốn để dự báo trận lũ Tôi quay trở lại hình ảnh trại lính cứu hỏa bị ngập Decize, Pháp Việc đánh giá tiến hành vài xã để tính điểm khu vực nguy cao: điểm cho trại lính cứu hỏa bệnh viện, điểm cho tòa thị chính, 3 điểm cho nhà máy giày, điểm cho khu nhà thị trưởng điểm cho cánh đồng ngô Việc cho điểm khu vực có nguy đối mặt với thiên tai phải thực với tham gia người dân đại diện người dân, sau đó, qua hình thức đối thoại, cơng việc tối thiểu phải cho phép bảo tồn khu vực có nguy hứng chịu cao Vấn đề nghiên cứu riêng tai biến thiên nhiên, mà phải xem xét biện pháp ứng phó mang tính cá nhân tập thể - trường hợp giới thiệu phiên toàn thể nhà sàn Nouvelle-Orléans; đập ngăn, đê chắn biện pháp hạn chế xây dựng, biện pháp quy hoạch đất đai (thí dụ cửa chắn sóng Rotterdam để chống bão) Cũng có biện pháp giảm tần suất cường độ tượng - hành động từ nguồn để giảm hạn chế tượng: hồ trữ nước, khôi phục vùng ẩm, rừng núi - biện pháp sinh thái; - kế hoạch phòng ngừa nguy thiên tai (PPRN) giúp đưa biện pháp quy hoạch tổng thể lãnh thổ (quản lí theo lưu vực sơng) Việc đào tạo cán chủ chốt ngành xây dựng đô thị đòi hỏi thiết để đảm bảo hiệu biện pháp [162] Tháng 07 năm 2014 / Khóa học Tam Đảo 2013 / © AFD Sơ đồ 18 Giảm nguy thảm họa: phòng ngừa Lào Nguồn: ảnh tác giả ; Cémagref Giai đoạn chuẩn bị: giám sát, dự báo, đề phòng cảnh báo Tơi cho bạn thấy ảnh loa phát tất tòa thị Pháp Loa phát tin tức việc quan trọng mà dân chúng phải thơng báo Các bạn thấy khác giám sát cảnh báo: - giám sát yếu tố thời tiết thủy văn, mơ hình dự báo; - chuyển từ giám sát sang cảnh báo, thơng qua quan có thẩm quyền an ninh dân để truyền cảnh báo qua hệ thống loa đài, dịch vụ ghi âm trước tin nhắn điện thoại, liên lạc qua đài phát thành Internet Ảnh 19 Giai đoạn chuẩn bị: giám sát, dự báo, đề phòng và cảnh báo (1) Nguồn: lưu trữ tác giả Tháng 07 năm 2014 / Khóa học Tam Đảo 2013 / © AFD [163] Ảnh 20 Giai đoạn chuẩn bị: giám sát, dự báo, đề phòng và cảnh báo (2) Nguồn: lưu trữ tác giả Giai đoạn chuẩn bị: giáo dục, thơng tin phòng ngừa tới người dân Tuy nhiên, cảnh báo hiểu hiệu khi: - người dân báo trước hiểm họa thông qua phương tiện phù hợp; - họ báo trước việc cần làm thái độ ứng xử trường hợp thảm họa Ở Pháp, người ta lập hồ sơ lưu trữ thông tin xã nguy lớn (DICRIM) Nhưng việc đặt mốc lũ quy chuẩn; điều bắt buộc xã có nguy lũ lụt cao Sau cùng, cần phải tăng cường khả ứng phó đảm bảo an tồn để đối phó với thảm họa An tồn trách nhiệm cá nhân; thị trưởng người chịu trách nhiệm an toàn cho người tài sản địa bàn xã – xem Kế hoạch ứng cứu xã PCS Tơi khơng nói lại vấn đề hậu biến đổi khí hậu trình bày phiên tồn thể Ngược lại, cần phải tìm thấy mối liên hệ thích ứng với biến đổi khí hậu giảm nguy thiên tai Biến đổi khí hậu gây hai tác động: ảnh hưởng chậm – trường hợp nhiệt độ trung bình tăng; hai ảnh hưởng biến cố ngoại lệ Cơn bão Sandy xảy New York năm 2012 làm cho nhiều nhà hoạch định sách Mỹ hiểu biến đổi khí hậu không liên quan tới châu Phi Tôi đưa nghịch lí cơng trình phòng hộ, làm cho tin tưởng bảo vệ nhờ đê chắn đập ngăn Các bạn nhìn thấy đập Malpasset nằm phía Fréjus vùng Var (Pháp), bị vỡ khiến 423 người chết tích vào năm 1959 Việc bảo dưỡng cơng trình phòng hộ khơng thể thiếu sách phòng ngừa thiên tai [164] Tháng 07 năm 2014 / Khóa học Tam Đảo 2013 / © AFD Ảnh 21 22 Nghịch lí cơng trình phòng hộ Ghi chú: trước sau đập bị vỡ ngày tháng 12 năm 1959 Phần đập gia cố dựa vào núi không đủ để giữ vững đập Nguồn: http://paysdefayence.free.fr/malpasset/f.bruel.htm Các sách phương tiện Pháp huy động để ứng phó với lũ lụt nhân viên ghi số liệu Bản đồ phòng lũ lập hàng ngày tải xuống Pháp có ngân hàng liệu quốc gia nước thủy văn, tập hợp liệu 1500 trạm đo đạc sử dụng thiết bị ghi tự động Sáu vùng lưu vực sông Pháp có sơ đồ quy hoạch phòng lũ Hãy lại lịch sử Ảnh 23 Trận lụt năm 1856 Avignon (Pháp) Napoléon III t i th m n n nhân tháng n m 1856 Tranh của William-Adolphe Bouguereau Tháng 07 năm 2014 / Khóa học Tam Đảo 2013 / © AFD [165] Năm 1856 Avignon, Napoléon III khởi đầu cho việc « quản lí khủng hoảng » Ông chuyến xe lửa vừa xây dựng để tới Avignon, qua hình ảnh vẽ lại, người ta thấy ông thăm hỏi người dân ngơi nhà bị ngập Ơng thành lập phận quản lí cung cấp tài cho việc tu bổ đê điều vùng lưu vực sông Rhône Để hiểu tai biến thiên nhiên, cần phải biểu diễn chúng đồ Hiện Pháp có đồ vùng lũ (AZI) quy mô xã Các đồ vùng lũ quan chức nhà nước thực từ số liệu nước cao ghi nhận mơ hình thủy lợi dựa kiện lịch sử - Người dân thơng báo để phòng ngừa rủi ro - Chuẩn bị kế hoạch cứu trợ - Tính đến rủi ro lũ lụt việc áp dụng luật đất đai - Tài liệu hướng dẫn quan nhà nước cho việc soạn thảo kế hoạch phòng ngừa nguy thiên tai (PPRN) Việc cơng khai thơng tin vùng có nguy cơ ngập lụt thay đổi hồ sơ nhà đất thửa  đất Cuộc tranh cãi chủ đất quan quản lí nảy sinh nhiều xung đột Chúng ta xem trận lũ lịch sử Gardon năm 2002 Pont du Gard Ảnh 24 Lập kế hoạch ứng phó với rủi ro lũ lụt vùng thung lũng sơng Rhơne nhánh Nguồn: lưu trữ tác giả Quá trình định lên kế hoạch phòng ngừa nguy lũ lụt (PPRI) xác định ba nhóm tác nhân: - cấp định, thị trưởng, tỉnh nhà nước; việc điều hành sách trình đặc biệt tế nhị cần đến nỗ lực phối hợp nhiều cấp quyền; - cấp nghiên cứu thẩm định; - Uỷ ban điều phối vùng lãnh thổ (CTC) tập hợp bên có liên quan cán tổ chức chuyên trách Cán chịu [166] Tháng 07 năm 2014 / Khóa học Tam Đảo 2013 / © AFD trách  nhiệm truyền đạt lại câu hỏi mời người tham gia phát biểu Nhóm chuyên gia lập sổ theo dõi buổi họp Ngoài việc lập đồ vùng lũ, phải biết cách phòng chống nguy lũ lụt Chương trình hành động phòng chống lũ lụt (PAPI) có mục tiêu khuyến khích hình thức quản lí tổng thể nguy lũ lụt để giảm thiệt hại người, tài sản, kinh tế môi trường Các phương tiện cho phép nhà nước địa phương kí hợp đồng, triển khai sách tổng thể quy mơ lưu vực Cuối xin giới thiệu với bạn quan khác hoạt động lĩnh vực Pháp: Bộ Sinh thái, Phát triển bền vững Năng lượng, Tổng cục Phòng ngừa Rủi ro; Cơ quan Dự báo Thời tiết Pháp Météo-France phụ trách nguy thời tiết, Cục Môi trường, Quy hoạch Đô thị Nhà ở vùng (để xây dựng đồ vùng lũ); mạng lưới dự báo lũ, Cơ quan trung ương dự báo thời tiết khí tượng thủy văn trợ giúp việc dự báo lũ lụt (SCHAPI) Hoàng Thị Quyên Liệu có gian lận vẽ đồ vùng lũ không? [Yves Le Bars] Đây tranh đấu hàng ngày chuyên gia Điều cốt yếu làm rõ thỏa thuận, thu xếp diễn không công khai [Yves Le Bars] Thành phố Nỵmes trường hợp điển hình, kỹ sư thất bại việc đấu tranh chống vụ thu xếp làm ăn bất động sản Thực tế bất động sản sau chịu ảnh hưởng thảm họa Dương Hiền Hạnh Ở Pháp, tơn giáo đóng vai trò trường hợp này? [Yves Le Bars] Ngày nhà thờ khơng vai trò nhà nước vơ thần, ngoại trừ việc nhà thờ có nhiều tòa nhà bị trưng dụng Nhà thờ nơi kêu gọi tinh thần đồn kết người dân Vai trò trước nhà thờ đưa lời giải thích « siêu nhiên » cho biến cố ngoại lệ [Stéphane Cartier] Các nhà sử học sử dụng nhiều tư liệu lưu trữ nhà thờ chế độ cũ nhà thờ chăm lo việc liên quan đến người chết Tơi có biết tượng Saint-Christophe, tông đồ Jesus vượt sông Jourdain kinh thánh, tượng nơi lưu lại dấu tích vùng nằm xa sơng Rhơne bị ảnh hưởng trận lụt [Yves Le Bars] Tất yếu tố làm ghi nhớ nguy rủi ro [Stéphane Cartier] Có nhiều thỏa thuận, thu xếp kiểu trường hợp thảm họa vấn đề bế tắc lại liên quan đến pháp lý Thí dụ trường hợp bão Cynthia Faute-sur-mer Tháng 07 năm 2014 / Khóa học Tam Đảo 2013 / © AFD [167] Ngày 2, thứ ba 23 tháng 07 Trong phần đầu buổi học, học viên tóm tắt lại nội dung học hôm trước đặt câu hỏi Phạm Thu Hương Đâu vai trò người dân trình đinh nhà nước? Xin thầy nêu cụ thể vai trò quan chức nhà nước? Liệu có chồng chéo nhiệm vụ quan quản lí khủng hoảng? Dương Hiền Hạnh Xin thầy nói rõ thêm mạng lưới ứng cứu Pháp cấp quốc gia xã? [Yves Le Bars] Hệ thống thuế Pháp: nửa tiền thuế thu dùng cho hoạt động xã hội y tế, hưu trí, trợ cấp thất nghiệp hoạt động nhà nước (lương cơng chức, đầu tư) Mỗi cấp quyền có ngân sách hoạt động đầu tư, thí dụ, ngân sách sử dụng để xây đê điều (xem Chương trình hành động phòng chống lũ lụt) [Stéphane Cartier] Cấp quốc gia cấp cao Chính phủ chịu trách nhiệm an ninh quốc gia an toàn người dân Cấp quan trọng thứ hai hội đồng xã thành phố Giữa hai cấp này, nước Pháp có 22 vùng khoảng 100 tỉnh, cấp có khoảng 300 700 hội đồng thị – tổng cộng khoảng 36.000 hội đồng thị tồn vùng lãnh thổ, có xu hướng tổ chức theo kiểu liên-hội đồng Mỗi hội đồng thị có ngân sách đặc biệt dành cho kế hoạch phòng ngừa rủi ro kế hoạch ứng cứu xã Vì có phân cấp quản lí, tỉnh phải tự đảm đương ngày nhiều hoạt động can thiệp lại có thực quyền Vì vậy, hàng loạt câu hỏi điều phối đặt [Yves Le Bars] Liệu có tồn chồng chéo tổ chức hay không? Rất nhiều tác nhân muốn loại bỏ chồng chéo này, điều có ảnh hưởng gì? Ngồi cấp vùng địa phương khác (muốn từ cấp xã tới cấp nhà nước phải qua cấp tỉnh), có quan điều phối lập Cơ quan Quản lí nước, hoạt động sáu vùng lưu vực sông Pháp Các quan phải đảm bảo đồng quản lí địa phương (nếu khơng chí phải xác định điểm thiếu đồng bộ), hoạt động độc lập, thông qua hội đồng quản trị đặt thẩm quyền nhà nước Hội đồng quản trị bao gồm tất bên có liên quan: đại diện ngành nông nghiệp, công nghiệp, tổ chức địa phương, hiệp hội môi trường Các quan thuộc Sinh thái, Phát triển bền vững Năng lượng Nó áp dụng ngun tắc «ai gây nhiễm phải tự trả tiền» động hoạt động phòng chống lũ lụt, thơng qua kế  hoạch giám sát cảnh báo quy mô lưu vực [Stéphane Cartier] Cơ quan quản lí nước giống ngân hàng tương trợ, thu tiền sử dụng nước đầu tư cho dự án bảo vệ nguồn nước, gặp khó khăn việc cung cấp tài cho dự án phòng ngừa rủi ro [168] Tháng 07 năm 2014 / Khóa học Tam Đảo 2013 / © AFD cơng  tác thực Pháp châu Âu giới – đưa thách thức liên quan đến lũ lụt, biến đổi khí hậu Tiếp theo đó, soạn thảo tài liệu tổng hợp tình hình nghiên cứu: cơng tác nghiên cứu huy động đề giúp giải thách thức này? Và phải tính đến việc bày tỏ nhu cầu hoạt động thực tiễn xã hội chủ thể quản lí nguy lũ lụt Ba trục nghiên cứu chính: (1) ước tính, đánh giá vẽ đồ vùng lũ; (2) nhận biết, tham gia người dân sách cơng; (3) kiểm tra, cảnh báo, quản lí khủng hoảng trở lại sống bình thường Các trục nghiên cứu không bao hàm tất chủ đề ưu tiên chủ đề có hướng nghiên cứu Lớp học chia làm ba nhóm theo ba trục nghiên cứu giới thiệu Các học viên dựa vào kinh nghiệm nghề nghiệp với tư cách vừa giảng viên nhà nghiên cứu, đưa năm chủ đề nghiên cứu chung chủ đề xuyên suốt Các học viên có nửa tiếng để chuẩn bị Đề xuất Nhóm (1): - kiểm tra, đánh giá nâng cao hiệu hệ thống thủy văn nhằm dự báo tốt nguy lũ lụt; - nghiên cứu xây dựng số TOP để phục vụ cho việc đánh giá khu vực dễ bị tổn thương; - thu thập phân loại thông tin thảm họa khứ quy mơ xã; - đánh giá tính hiệu hoạt động ứng phó với khủng hoảng để xác định phương án tối ưu nhất; - vẽ đồ vùng lũ sở trận lũ khứ Đề xuất Nhóm (2): - nhận thức người dân tai biến; - nghiên cứu xã hội học trạng lũ lụt địa phương vùng đồng sông Hồng; - đánh giá mơ hình ứng phó lũ lụt có tham gia người dân; - hiểu biết địa phương việc thích ứng với khủng hoảng; - đánh giá sách quản lí lũ lụt địa phương; - xây dựng mơ hình « sống chung với lũ » với tham gia người dân Chủ đề xuyên suốt: nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng lũ đề xuất chiến lược ứng phó với tham gia người dân nhằm mục tiêu phát triển bền vững ; đánh giá hiệu đề xuất nâng cấp hệ thống cảnh báo thảm họa lũ lụt với tham gia cộng đồng (nghiên cứu vùng núi miền bắc Việt Nam) Đề xuất Nhóm (3): - vai trò quan khí tượng thủy văn cơng tác dự báo; - phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nhận biết khả ứng phó người dân vùng lũ; - vai trò tác nhân quản lí nguy lũ lụt; - tiếp cận nguồn vốn phương tiện giúp đỡ người dân quay trở lại sống bình thường; - phương thức cảnh báo để giảm hậu thiệt hại [Yves Le Bars] Nhiều bạn nhấn mạnh đến hệ thống dự báo khí tượng thủy văn, quan đóng vai trò quan trọng đất nước bạn, quan nâng cấp hoạt động, Tháng 07 năm 2014 / Khóa học Tam Đảo 2013 / © AFD [195] chuyển từ dự báo thời tiết sang dự báo thủy văn, từ dự báo mưa sang dự báo lũ Cũng cần nêu cụ thể phương pháp thu thập thông tin thảm họa khứ xã có liên quan Cuối buổi học, lớp dành thời gian soạn báo cáo thu hoạch để hơm sau trình bày Các học viên sau chia thành hai nhóm thời gian lại buổi chiều: nhóm phụ trách chủ đề chủ đề nhánh để cập lớp học phương pháp sử dụng; nhóm lại tổng kết kết đạt được, khó khăn gặp phải, tập đóng vai đề xuất hành động cho quan nhà nước Mỗi nhóm trình bày phần việc cho lớp giảng viên nghe Các trình bày nhận xét, góp ý hồn thiện với trợ giúp giảng viên Tôi ghi nhớ bạn nhấn mạnh đến việc «sống chung với lũ» tầm quan trọng việc tham gia người dân, điều đòi hỏi phải đề phương pháp làm việc Các bạn nêu vai trò tác nhân khác đưa khái niệm tài vào trình phục hồi trở lại sống bình thường Chúng ta nói trường hợp nước Pháp Chúng ta đào sâu, phân loại, cụ thể hóa theo trình tự Tất chủ đề khơng có quy mơ Trong nửa đồng hồ bạn thấy đưa số trục nghiên cứu xác đáng thách thức xã hội cụ thể [Stéphane Cartier] Quản lí nguy rủi ro chủ đề rộng Chúng ta đề cập khía cạnh phòng ngừa nhiều cứu trợ Những nghiên cứu trường hợp lựa chọn đa dạng để đặc biệt cho thấy mối liên hệ với hoạt động quy hoạch lãnh thổ Nghiên cứu sâu khu vực người dân dễ bị tổn thương quan trọng Một nghiên cứu tiến hành Beyrouth khả gây thiệt hại động đất, qua điều tra thực địa cho thấy phụ nữ đối tượng dễ bị tổn thương Nhưng phải ghi nhớ thảm họa mang tính tình Ở Algérie, trận động đất năm 2003 đã  xảy vào lúc gia đình nhà, nhóm đàn ơng trẻ tuổi nạn họ chưa nhà Tài liệu đọc thêm tập (www.tamdaoconf.com) Chanthachith Amphaychith, Phonepaseuth Phouliphanh, Thongdam Chaleunsouk, Tifenn Gaudin (2007) « Reports of field surveys in Champassak District, LAO P.D.R », Working Paper, ISLAND project, 81 p Dang The Phong, Bui Quoc Tuan and Tran Anh Dung (2007) « Draft report on field surveys in Tu Ky district Hai Duong province, Viet Nam », ISLAND project, 48 p EA Kimsan, HEANG Suo Saravorn, PRAK Sereyvath, BRUN Jean-Marie (2005) «  Assessment of local authorities and communities practices and information needs to face disasters », Working Paper, ISLAND - Information Systems for Local Authorities Needs to face Disasters, Report from surveys in Ba Phnom and Peam Ro districts, Prey Veng Province, Gret/Cedac, Cambodia, 51 p Le Bars, Y (2007) Gestion des risques: innover dans la fabrication des stratégies d’action Colloque de Leipzig “Sustainable [196] Tháng 07 năm 2014 / Khóa học Tam Đảo 2013 / © AFD Neighbourhood, from Lisbon to Leipzig through research” Trang mạng Bộ Sinh thái, Phát triển Bền vững Năng lượng Chính sách phòng ngừa rủi ro Pháp http://www.developpement-durable.gouv.fr/ Tài liệu tham khảo chọn lọc CARTIER, S (2007) « Microzonages sismiques dans les vallées alpines et déclinaison locale des règles d’urbanisme » in Revue de géographie alpine, T 95, n°2 CARTIER, S (2005) « Les sciences sociales et les risques naturels: approches récentes », in Natures Sciences Sociétés, 13 (4) CARTIER, S (2005) « Les nouveaux protocoles d’action publique dans la gestion des risques naturels » in FAURE, A et A.C DOUILLET, L’action publique et la question territoriale, PUG Grenoble CARTIER, S (2004) « Implications du public face aux risques naturels, délégation aux pouvoirs publics ou construction locale des politiques participatives? » in LAJARTRE (de), A et V GABORIEAU (dir), Les collectivités territoriales face aux risques physiques, L’Harmattan, collection logiques juridiques CARTIER, S (2003) « Le risque eau » in DUPONT, Y (dir.), Dictionnaire des risques, Armand Colin, Paris CARTIER, S (2002) Chronique d’un déluge annoncé, crise de la solidarité face aux risques naturels, Grasset CARTIER, S (2002) « Ruissellement érosif: prévention des risques ou des conflits? » in Natures, Sciences, Sociétés, vol 10, n°3 CARTIER, S (2001) « De la solidarité territoriale face au ruissellement érosif la socialisation urbaine du territoire rural » in Luginbühl Y (Ed.), Nouvelles urbanités, nouvelles ruralités en Europe, PIE-Peter Lang S.A., Bruxelles CARTIER, S (1997) « Le ruissellement, Cheval de Troie dun amộnagement rural conỗu pour la ville ằ in Cahiers Agricultures, T.6, n°1 CARTIER, S et L COLBEAU-JUSTIN (2010), La sécurité scolaire l’épreuve du risque sismique, fractures de coordination et solidaritộ de responsabilitộ, Documentation Franỗaise, Paris CARTIER, S et S BROCHOT (2005) ô Maợtriser la dộmesure, construire le confiance, l’inventivité politique des experts face aux risques naturels » in DUMOULIN, L., R.C LA BRANCHE et P WARIN (dir.), Le recours aux experts, raisons et usages politiques, PUG, Grenoble CARTIER, S et AP METTOUX (2005) « La Montagne Une et Indivisible ? Mtriser les avalanches malgré la segmentation territoriale des massifs et des hommes » in Revue de géographie alpine, n°3 CARTIER, S et A PELTIER (2011) La mtrise spatiale des risques gravitaires et sismiques en France, en Italie et en Suisse: mitigation zonale ou technique? in in FORT, M et F. OGE (dir.), Risques naturels en méditerranée occidentale, Paris CARTIER, S., F VINET et J.C GAILLARD (2009) ôMaợtre du monde ou mtre de soi? » in BECERRA, S et A PELTIER (dir.), Risques et environnement: recherches interdisciplinaires sur la vulnérabilité des sociétés, L’Harmattan, Paris Tháng 07 năm 2014 / Khóa học Tam Đảo 2013 / © AFD [197] COLBEAU-JUSTIN, L., D MARCHAND, S CARTIER et B DE VANSSAY (2004) « Gard et Hérault: réactions, critiques et propositions des populations » in Préventique n° 75, pp. 27-30 LANG, M., B CHASTAN, et F GRELOT (2009) «  La méthode inondabilité : appropriation par les hydrologues de la vulnérabilité dans le diagnostic sur les risques d’inondation  »; http://hal.archives- ouver tes.fr/hal00493184 LAURENT, C., S CARTIER, C FABRE, P MUNDLER, D PONCHELET et J REMY (1998) « L’activité agricole des ménages ruraux et la cohésion économique et sociale » in Economie Rurale, 244 VALLETTE, C et S CARTIER (2012) ôDộnombrer pour maợtriser les dommages des catastrophes naturelles  », Vertigo, vol. 12.2 [198] Tháng 07 năm 2014 / Khóa học Tam Đảo 2013 / © AFD Danh sách học viên Họ tên Dương Công Hưng Dương Hiền Hạnh Cơ quan Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội (USTH) Đại học Thủ Dầu Một Học viện Chính trịHành khu vực IV Viện Nghiên cứu Gia Lê Thị Hồng Hải đình Giới Viện Nghiên Lương Ngọc cứu phát triển Thảo Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Thị Qun MOL Vibol Ngơ Văn Bữu Nguyễn Kim Chung Nguyễn Ngọc Vàng Nguyễn Thị Đoan Trang Nguyễn Thị Thanh Xuyên Nguyễn Thị Thu Thủy Phạm Thị Mai Thảo Chuyên ngành Chủ đề nghiên cứu Email Thủy văn Hải dương học Biến đổi khí hậu hung.hdc@hotmail com Nghèo di dân xuyên quốc gia, Chính sách xã hội Sức khỏe cộng đồng Rủi ro đời sống nơng thơn thực trạng di dân duonghien1972@ yahoo.com Chính trị- Xã hội Tác động thiên tai đến đời sống người dân vùng chịu ảnh hưởng hoangquyenhv4@ yahoo.com Gia đình Giới Rủi ro Giới honghai.ifg@gmail com Khả ứng phó, phục hồi, thích nghi với ngocthaoluong@ Nhân học thị rủi ro thảm họa biến đổi gmail.com khí hậu Giải pháp giảm thiểu Biến đổi khí hậu, biến đổi khí hậu; vai trò Pháp ngữ Tổ chức Pháp ngữ molvibol@yahoo Học viện Cơng nghệ tồn cầu hóa, q trình hội nhập com Campuchia luật thương mại Campuchia vào ASEAN quốc tế năm 2015 Tác động thị hóa, Trung tâm buungovn@gmail Kinh tế đô thị việc làm, di dân, kinh tế nghiên cứu đô thị com phát triển môi trường phát triển Đánh giá tác động Đại học Tài nguyên nkchung83@gmail rủi ro môi trường, biến Môi trường Quản lý mơi trường com đổi khí hậu quản lý TPHCM mơi trường Nghiên cứu Biến đổi khí hậu ngocvangnguyen@ phát triển hệ thống Đại học An Giang sản xuất nông nghiệp gmail.com nông nghiệp, kinh tế phát triển bền vững Đại học Tài nguyên Rủi ro môi trường, ntdtrang@hcmunre Mơi trường Quản lý mơi trường biến đổi khí hậu edu.vn TPHCM Viện Khoa học Nguy dễ bị tổn thương xuyenthanh27@ xã hội vùng Nhân học người dân nông thôn gmail.com Trung Bộ (tỉnh Quảng Trị) An ninh người, Phát triển người, thuynt1012@gmail biến đổi khí hậu, Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững, nghèo đói phát triển com Con người Nhân học Phát triển nông thôn Đại học Tài Đánh giá tác động rủi ro nguyên Môi ptmthao@gmail.com Quản lý môi trường môi trường trường Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07 năm 2014 / Khóa học Tam Đảo 2013 / © AFD [199] Họ tên Cơ quan Chuyên ngành Phạm Thu Hương Viện Nghiên cứu Con người Xã hội học Phạm Trung Hiếu Học viện Khoa học Xã hội Luật Phan Thuận Học viện Chính trịHành khu vực IV Xã hội học Quách Thị Thu Viện Khoa học Cúc xã hội vùng Nam Bộ Đại học Hoàng gia SUN DANY Luật Khoa học Kinh tế Trần Phương Viện Khoa học Nguyên xã hội vùng Nam Bộ Vũ Thị Ngọc Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ Phát triển Luật môi trường Chủ đề nghiên cứu Email An ninh người, số huongphát triển người - HDI, pham251288@gmail quyền người com Khai thác quản lý hieupham213@ các nguồn tài nguyên gmail.com thiên nhiên Rủi ro thách thức đối với nhóm xã hội dễ bị phanthuanhv4@ tổn thương tác động yahoo.com thiên tai quachthucuc@gmail Dân số phát triển com Nghiên cứu tác động tới dany.sun@ymail.com môi trường Ngôn ngữ, xã hội Người Chăm minhphuong2k5@ yahoo.com Địa lý mơi trường Biến đổi khí hậu tính dễ bị tổn thương cộng đồng dân cư ven biển ngocvu1583@gmail com [200] Tháng 07 năm 2014 / Khóa học Tam Đảo 2013 / © AFD

Ngày đăng: 18/03/2019, 00:14

w