Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nhập khẩu hàng hóa tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật TECHNIMEX.Doc

73 853 3
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nhập khẩu hàng hóa tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật TECHNIMEX.Doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nhập khẩu hàng hóa tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật TECHNIMEX

Trang 1

LờI NóI ĐầU

Sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thế giới trong xu hớng quốctế hoá mạnh mẽ đã khiến cho mỗi quốc gia trở thành một mắt xích không thểthiếu trong dây truyền hệ thống kinh tế thế giới, không một quốc gia nào cóthể tồn tại và phát triển mà không tham gia vào phân công lao động quốc tế vàtrao đổi hàng hoá với bên ngoài Trong quá trình hội nhập vào xu thế pháttriển chung đó, ngoại thơng trở thành một lĩnh vực kinh tế quan trọng, thôngqua hoạt động ngoại thơng các mối liên hệ đợc thiết lập và thực hiện trên cơsở phát huy tiềm năng thế mạnh của mỗi nớc Chính vì thế hoat động ngoại th-ơng trong đó có nhập khẩu giữ vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tếquốc dân cũng nh trong chiến lợc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia nóichung và của Việt Nam nói riêng.

Việt Nam chúng ta là một nớc đang trên đà phát triển Mặc dù qua gần15 năm mở cửa, các mối quan hệ hợp tác về thơng mại, khoa hoc kỹ thuật giữaViệt Nam và các nớc trên thế giới không ngừng đợc tăng cờng và mở rộngnhng trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ cũng nh trình độ tổ chức sản xuấtcủa ta vẫn cha theo kịp các nớc trên thế giới Chúng ta vẫn còn thiếu rất nhiềucác dây chuyền công nghệ, các trang thiết bị hiện đại Do đó để từng bớc hiệnđại hoá nền sản xuất trong nớc và đảm bảo đời sống của ngời dân khôngngừng đợc nâng lên thì một trong những vấn đề quan trọng nhất là phải tổchức tốt các hoạt động nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trờngtrong nớc, khắc phục những yếu kém về mặt kỹ thuật, công nghệ sản xuất, tạosức mạnh cho xuất khẩu, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đạihoá đất nớc

Trong điều kiện hiện nay, để hoạt động kinh doanh nhập khẩu có hiệuquả thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải chủ động, nhanh nhạy nắm bắt và thoảmãn kịp thời nhu cầu thị trờng Muốn làm đợc điều đó thì hệ thống hạch toánkế toán của đơn vị phải thực sự hoạt động có hiệu quả Bởi vì hạch toán làcông cụ không thể thiếu trong quản lý kinh tế nói chung và trong hoạt độngkinh doanh nhập khẩu nói riêng, với chức năng thu thập, xử lý và cung cấpthông tin nó cung cấp một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời về tình hình sảnxuất kinh doanh, làm cơ sở cho việc gia quyết định kinh doanh phù hợp.

Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề nhập khẩu nói chung và côngtác kế toán nhập khẩu nói riêng kết hợp với thời gian tìm hiểu thực tế tại côngty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu : “ Hoànthiện tổ chức công tác kế toán nhập khẩu hàng hoá tại công ty cổ phần xuấtnhập khẩu kỹ thuật – TECHNIMEX”.

Đợc sự hớng dẫn tận tình của cô giáo, Tiến sĩ Trơng Thị Thuỷ và sựgiúp đỡ của các anh chị phòng tài chính kế toán của công ty TECHNIMEXem đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình

Luận văn đợc trình bày gồm ba phần chính :

Trang 2

Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về kế toán nhập khẩu hàng hoá

tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.

Chơng II: Thực trạng kế toán hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại công

ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật-TECHNIMEX

Chơng III: Hoàn thiện kế toán hoạt động nhập khẩu tại công ty cổ

phần xuất nhập khẩu kỹ thuật-TECHNIMEX.

Do hiểu biết còn hạn chế nên luận văn của em sẽ không tránh khỏinhững thiếu sót, em kính mong đợc sự góp ý chỉ bảo của cô giáo.

Em xin chân thành cảm ơn!

2

Trang 3

Sự phân công lao động Quốc tế ngày càng rõ nét khiến các Quốc giaxích lại gần nhau hơn Mỗi quốc gia đợc tự nhiên ban tặng những lợi thế nhấtđịnh tạo thành thế mạnh kinh tế của mỗi quốc gia đó Nhng nếu chỉ dựa vàosản xuất trong nớc thì không thể cung cấp đầy đủ hàng hoá, dịch vụ đáp ứngnh cầu sản xuất tiêu dùng Vì vậy để thúc đẩy sự tăng trởng của nền kinh tế thìngoài những hàng hoá là thể mạnh, mỗi quốc gia cần nhập khẩu những hànghoá thiết yếu khác phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng Ngợc lại trên cơ sở khaithác tiềm năng, lợi thế vốn có sản xuất những mặt hàng thế mạnh, một mặtphục vụ nhu cầu trong nớc, mặt khác xuất khẩu phần thặng d ra nớc ngoài thungoài tệ để nhập khẩu những thứ trong nớc có nhu cầu nhng không thể đápứng Nh vậy do nhu cầu phát triển của nền kinh tế mà nảy sinh ra nhu cầu traođổi hàng hoá giữa các quốc gia với nhau hay hoạt động nhập khẩu là yêu cầukhách quan của tất cả các nền kinh tế.

Là một mặt của hoạt động ngoại thơng, nhập khẩu là việc mua hàng hoácủa các tổ chức kinh tế nớc ngoài và tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu ở thị trờngnhập khẩu hoặc tái xuất khẩu, đợc thực hiện bởi các doanh nghiệp kinh doanhxuất nhập khẩu Một số quan điểm kinh tế cho rằng nhập khẩu ảnh hởngkhông tốt tới sự phát triển của nền kinh tế, làm tăng trởng tỷ lệ thất nghiệp Vềmột mặt độc lập mà xét thì quan điểm này đúng vì tiêu dùng nhiều hàng ngoạinhập sẽ làm giảm mức cầu về hàng hoá nôị địa dẫn tới ảnh hởng không tốt tớisản xuất trong nớc Tuy nhiên xét trên tầm vĩ mô thì nhập khẩu lại khuyếnkhích sản xuất hiệu quả, giá thành thấp, là động lực cho sản xuất hàng hoáxuất khẩu Thực tế cho thấy trong xu hớng toàn cầu hoá, các nền kinh tế củacác quốc gia ngày càng phụ thuộc lẫn nhau, hoạt động ngoại thơng nói chung,hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng càng ngày càng phát triển mạnh mẽ.

Đối với một nớc đang phát triển nh Việt Nam thì hoạt động xuất nhậpkhẩu có một vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.

Thứ nhất: nhập khẩu góp phần đẩy mạnh sự đổi mới trang thiết bị và công

nghệ sản xuất làm cho lực lợng sản xuất và trình độ sản xuất đợc nâng cao,giúp đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Bên cạnh đó, nhậpkhẩu còn giúp chúng ta tranh thủ khai thác thế mạnh về vốn, kỹ thuật, trình độquản lý của các nớc phát triển, mở rộng quan hệ đối ngoại, trao đổi liên kếtkinh tế giữa nớc ta và các nớc khác.

Thứ hai: nhập khẩu cũng có tác động tích cực thúc đẩy xuất khẩu vì đối với

một số hàng xuất khẩu đòi hỏi phải có nguồn nguyên liệu đầu vào thông qua

Trang 4

nhập khẩu Một số chính sách nhập khẩu hợp lý đối với nguyên vật liệu, máymóc, thiết bị phục vụ sản xuất sẽ góp phần làm tăng năng suất, hạ giá thành,cải tiến chất lợng, tạo tính cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu.

Thứ ba: hoạt động nhập khẩu thúc đẩy sản xuất có hiệu qủa Nhập khẩu tạo

sức cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích các nhà sản xuất trong nớc cải tiếnkỹ thuật, hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hàng hoá, mẫumã; từ đó đa nền sản xuất nội địa đi lên Thứ t nhập khầu là một bộ phận củacán cân xuất nhập khẩu, là một chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển của mộtquốc gia.

Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay của nớc ta, nhập khẩu giữ vai tròcực kì quan trọng Tuy nhiên nhập khẩu tràn lan khối lợng lớn gây lãng phínguồn ngoại tệ, kìm hãm sản xuất trong nớc và là nguyên nhân của nạn thấtnghiệp Chính vì thế, muốn tận dụng tốt mặt tích cực của hoạt động nhậpkhẩu thì chúng ta phải có những chính sách hợp lý về nhiều mặt, đặc biệt làchính sách thuế có phân biệt.

Còn riêng đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhậpkhẩu, tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh, hoạt động nhập khẩu có vai tròkhác nhau Những doanh nghiệp thiên về nhập khẩu thì vai trò của nhập khẩutại các doanh nghiệp này rất rõ ràng.

Nhập khẩu là nguồn cung cấp hàng hoá rất quan trọng cho đầu ra củadoanh nghiệp Thông qua nhập khẩu doanh nghiệp có đợc nguồn hàng cungcấp cho thị trờng trong nớc và tạo doanh thu Việc tổ chức tốt quá trình nhậpkhẩu, làm ra những mặt hàng đối tác cung ứng hợp lý giúp doanh nghiệp thuđợc mức chênh lệch cao.

Để có thể hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu đòi hỏi các doanhnghiệp phải có hiểu biết sâu sác về thị trờng quốc tế, những hiểu biết này chỉcó đợc thông qua nghiên cứu, tìm hiều thực tế, từ đó phát hiện ra những cơ hộikinh doanh Những cơ hội này chính là sự chênh lệch giá cả giữa hai thị trờng,nếu giá cả trong nớc thấp hơn ta có hoạt động xuất khẩu và ngợc lại ta có hoạtđộng nhập khẩu Những doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thông quacác hợp đồng gia công quốc tế thì nhập khẩu là nguồn dỡng khí của doanhnghiệp Hầu hết các nguyên liệu chính phục vụ cho quá trình gia công đều đ-ợc thông qua quá trình nhập khẩu từ đối tác Hoạt động của các doanh nghiệpnày phụ thuộc rất nhiều vào nhập khẩu, nếu không có nguyên liệu nhập khẩuthì sẽ không có hàng xuất khẩu.

Nhận thức đợc những vai trò to lớn của nhập khẩu không chỉ đối với cácdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này mà còn đối với cả nền kinh tế quốcdân hiện nay mà Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm, chú trọng đến hoạt độngxuất nhập khẩu, đặc biệt là nhập khẩu thiết bị, dây chuyền công nghệ tiên tiếnphục vụ cho sản xuất và cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

1.2 Đặc điểm của hoạt động nhập khẩu hàng hoá trong các doanh nghiệpkinh doanh xuất nhập khẩu

1.2.1 Các điều kiện dao dịch cơ bản trong buôn bán quốc tế

4

Trang 5

Hoạt động nhập khẩu diễn ra giữa hai quốc gia, vì có sự xa cách về mặtđịa lý dẫn đến những phát sinh ảnh hởng tới việc giao nhận hàng hoá theo hợpđộng đã kí Để đảm bảo lợi ích cho các bên tham gia hợp đồng xuất nhậpkhẩu, hạn chế những rủi ro, thiệt hại cho các chủ thể nói trên trong qúa trìnhđàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu các bên cần quan tâm đến hàng loạt cácvấn đề nh: điều kiện và tiền tệ, địa điểm thanh toán, thời gian thanh toán, ph-ơng thức thanh toán… Những vấn đề này th Những vấn đề này thờng đợc gọi chung là các điều kiệncơ sở giao hàng.

Các điều kiện cơ sở giao hàng do phòng thơng mại quốc tế soạn thảo ranhằm giải thích một cách thống nhất các tập quán thông lệ quốc tế khi giaohàng, nó là cơ sở cho các bên ký kết cũng nh thực hiện các hợp động ngoại th-ơng Hiện nay, điều kiện cơ sở cho giao hàng đợc thực hiện theo INCOTERN2000 gồm 13 điều kiện chia thành 4 nhóm khác nhau:

Nhóm ‘E’: ngời bán hàng dới quyền định đoạt của ngời mua ngay tại ởng của ngời bán, nhóm này chỉ có một điều kiện là EXW.

Nhóm ‘F’: ngời bán đợc yêu cầu giao hàng hoá cho ngời chuyên chở dongời mua chỉ định, gồm 3 điều kiện FCA, FAS, FOB.

Nhóm ‘C’: ngời bán hàng kí hợp đồng vận tải nhng không chịu nhữngrủi ro đối với hàng hoá sau khi đã gửi hàng hoặc bốc hàng lên tàu, gồm 4 điềukiện: CFR, CiF, CIP, CPT.

Nhóm ‘D’: ngời bán hàng chịu mọi phí tổn và rủi ro để đa hàng đếnnơi, gồm 5 điều kiện: DAF, DES, DEQ, DDU, DDP

EXW: giao tại xởng

FCA: giao cho ngời chuyên chở FAS: giao dọc mạn tàu

FOB: giao qua lan can tàuCFR: tên hàng và cớc

CIP: cớc phí bảo hiểm trả tớiCPT: cớc trả tới

DAP: giao tại biên giớiDES: giao tại tàu

DEQ: giao tại cầu cảng

DDU: giao tại đích cha nộp thuếDDP: giao tại đích đã nộp thuế

ứng với mỗi điều kiện cơ sở giao hàng là một điều kiện về giá Tuynhiên do điều kiện kinh nghiệm trong hoạt động ngoại thơng của chúng tanên trong quá trình xuất nhập khẩu chúng ta thờng sử dụng các loại giá:

Giá FOB: giá giao tính đến khi hàng đợc xếp lên phơng tiện vậnchuyển tại cảng xuất Theo điều kiện giá này ngời mua phải chịu trách nhiệmthuê tàu, chịu chi phí vận chuyển, bảo hiểm, mọi rủi ro từ khi hàng đã quakhỏi lan can tàu đi ở cảng Ngời bán có trách nhiệm giao hàng lên tàu do ngờimua chỉ định, thông báo cho ngời mua, cung cấp các chứng từ cần thiết Đây

Trang 6

là điều kiện mà các công ty xuất nhập khẩu Việt Nam thờng sử dụng khi xuấtkhẩu hàng hóa.

Giá CIF: bao gồm giá FOB + chi phí bảo hiểm + cớc phí vận tải Theođiều kiện này bên bán phải thuê tàu mua bảo hiểm cho hàng hóa ở mức tốithiểu, rủi ro về hàng hóa vận chuyển giao tại cảng nhận.

Giá CFR: bao gồm tiền hàng và cớc phí vận chuyển.

Giá DAF: giá hàng giao tại biên giới đối với mọi loại hình vận tải Donhững yếu kém còn tồn tại cùng với t tởng cầu toàn sợ rủi ro nên trong nghiệpvụ xuất nhập khẩu việc lựa chọn các điều kiện giao hàng của chúng ta khôngkinh tế Xuất FOB, nhập CIF là những điều kiện thờng gặp không tạo điều

kiện cho ngành vận tải biển và ngành bảo hiểm của chúng ta phất triển

1.2.2 Các phơng thức kinh doanh nhập khẩu

Hiện nay đối với hoạt động nhập khẩu có hai phơng thức cơ bản đó lànhập khẩu theo nghị định th và nhập khẩu ngoài nghị định th.

* Nhập khẩu theo nghị định th : là phơng thức mà các doanh nghiệpphải tuân theo chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc thực hiện các hợp đồng kinh tếbằng văn bản Chính phủ Việt Nam sau khi ký nghị định th hay hiệp định thvới các nớc khác để nhập khẩu hàng hoá sẽ giao cho các doanh nghiệp nhậpkhẩu trực tiếp thực hiện Việc thanh toán cho hợp đồng nhập khẩu theo phơngthức này do Nhà nớc đứng ra trả tiền hoặc cam kết trả tiền hoặc uỷ nhiệm chodoanh nghiệp thanh toán

Đối với ngoại tệ thu đợc khi tiêu thụ hàng nhập khẩu doanh nghiệp phảinộp vào quỹ ngoại tệ tập trung của Nhà nớc thông qua tài khoản của Bộ ThơngMại và đợc thanh toán bằng VNĐ tơng ứng theo tỷ giá do Nhà nớc quy định.Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, đa số các đơn vị kinh doanhnhập khẩu đợc chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình nên số lợngcác đơn vị kinh doanh theo phơng thức này rất ít chỉ trừ các đơn vị hoạt độngtrong lĩnh vực đặc biệt.

* Nhập khẩu ngoài nghị định th : là phơng thức hoạt động trong đó cácdoanh nghiệp nhập khẩu không theo nghị định th hay hiệp định th do chínhphủ ký kết nhng vẫn nằm trong khuôn khổ pháp lý do Nhà nớc quy định Cácdoanh nghiệp phải tự cân đối về tài chính, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngânsách Nhà nớc, chủ động về giá cả hàng hoá, thị trờng trong phạm vi Nhà nớccho phép Và các doanh nghiệp hoàn toàn cố quyền chủ động trong tổ chứcnhập khẩu từ khâu đầu tiên cho đến khâu cuối cùng Doanh nghiệp phải tựtìm bạn hàng, nguồn hàng, tổ chức giao dịch ký kết và thực hiện hợp đồngtrên cơ sở tuân thủ chính sách chế độ kinh tế của Nhà nớc Đối với số ngoại tệthu đợc từ tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu doanh nghiệp không phải nộp vào quỹngoại tệ tập trung mà có thể bán ở trung tâm giao dịch ngoại tệ hoặc ngân

6

Trang 7

hàng Nhập khẩu theo phơng thức này tạo cho các doanh nghiệp điều kiện đểphát huy sự năng động sáng tạo và độc lập trong hạch toán kinh doanh phùhợp với cơ chế thị trờng.

1.2.3 Các hình thức nhập khẩu

Hiện nay họat động nhập khẩu thờng đợc thực hiện theo các hình thứcsau:

Hình thức nhập khẩu trực tiếp Hình thức nhập khẩu ủy thác.

1.2.3.1 Hình thức nhập khẩu trực tiếp:

Là hình thức mà các doanh nghiệp trong nớc có đủ điều kiện về tàichính, điều kiện nhân lực , điều kiện địa lý có khả năng mua hàng nhập khẩuvà đợc nhà nớc, bộ thơng mại cấp giấy phép, cho phép trực tiếp giao dịch, kíkết các hợp đồng về nhập khẩu hàng hóa với nớc ngoài và thanh toán bằngngoại tệ (chủ yếu là các ngoại tệ mạnh) Để nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêudùng và phơng trình kinh tế địa phơng theo chính sách của Nhà nớc.

1.2.3.2 Hình thức nhập khẩu ủy thác.

Là hình thức nhập khẩu đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp có nhucầu nhập khẩu hàng hóa nhng không có khả năng điều kiện hoặc cha đợc Nhànớc nhập khẩu trực tiếp nên phải nhờ doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp nhậpkhẩu hộ Theo hình thức này doanh nghiệp ủy thác đợc phép hạch toán trị giáhàng nhập khẩu và có trách nhiệm thanh toán chi phi nhập khẩu cho bên nhậnủy thác Còn bên nhận ủy thác đóng vai trò là đại lý mua hởng hoa hồng theothỏa thuận trong hợp đồng ủy thác mà hai bên đã kí kết Đơn vị nhận ủy tháccó trách nhiệm nhập hàng về theo đúng số lợng , chất lợng, mẫu mã đợc yêucầu.

Kinh doanh nhập khẩu theo hình thức nào là tùy thuộc vào điều kiện cụthể của từng doanh nghiệp Trên thực tế có nhiều doanh nghiệp áp dụng cả haihình thức nhập khẩu trên nhằm tối đa hóa hiệu quả trong kinh doanh Thôngthờng tổ chức hoạt động nhập khẩu theo hình thức trực tiếp có lợi hơn vìdoanh nghiệp có thể chủ động nắm bắt thông tin, tìm hiểu thị trờng một cáchsâu sắc và toàn diện, có điều kiện mở rộng quan hệ, uy tín với bạn hàng nớcngoài.

1.2.4 Các phơng thức thanh toán Quốc tế chủ yếu dùng trong hoạt độngnhập khẩu

Phơng thức thanh toán là một yếu tố quan trọng trong việc thực hiệnhợp đồng và nó cũng ảnh hởng tới công tác kế toán Phơng thức thanh toánquốc tế là toàn bộ quá trình, cách thức nhận và trả tiền hàng trong dao dịchmua bán ngoại thơng giữa ngời nhập khẩu và ngời xuất khẩu Hiện nay trongquan hệ ngoại thơng có rất nhiều phơng thức thanh toán khác nhau, tùy theomức độ tín nhiệm và giá trị hợp đồng mà ngời nhập khẩu phải nhận hình thứcthanh toán do ngời xuất khẩu yêu cầu hoặc theo điều kiện thanh toán theo hợpđồng ngoại thơng đã kí.

1.2.4.1 Phơng thức ghi sổ

Trang 8

Là phơng thức thanh toán trong đó ngời xuất khẩu hàng hóa cung ứngdịch vụ thì ghi nợ cho ngời nhập khẩu, theo dõi vào một cuốn sổ riêng và việcthực hiện thanh toán các khoản nợ này sẽ đợc thực hiện sau một thời kì nhấtđịnh.

1.2.4.2 Phơng thức chuyển tiền

Theo phơng thức này ngời nhập khẩu yêu cầu ngân hàng phục vụ mìnhchuyển một số tiền nhất định cho ngời xuất khẩu theo địa điểm nhất địnhtrong một thời gian nhất định.

Về hình thức việc chuyển tiền của ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu có thểbằng điện hoặc bằng th chuyển tiền

Sơ đồ phơng thức thanh toán chuyển tiền

(4)

(2) (3) (5) (2) (3)

(3) Ngân hàng ghi nợ tài khoản của ngời nhập khẩu.

(4) Ngân hàng ngời nhập khẩu tiến hành chuyển tiền cho ngân hàng phục vụngời xuất khẩu.

(5) Ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu chuyển giấy báo cho ngời xuất khẩu.

1.2.4.3 Phơng thức thanh toán nhờ thu

Là phơng thức thanh toán mà trong đó ngời xuất khẩu khi đã hoàn thànhnghĩa vụ giao hàng thì tiến hành ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộtiền hàng trên cơ sỏ hối phiếu do ngời xuất khẩu lập Có hai hình thức nhờ thulà: nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ.

Nhờ thu trơn: Ngời xuất khẩu giao hàng và bộ chứng từ hàng hóa chongừời nhập khẩu và sau đó nhập hối phiếu ủy quyền cho ngân hàng phục vụmình nhờ thu tiền từ ngời nhập khẩu.

8Ngân hàng phục vụ

ngời nhập khẩu

Ngân hàng phục vụngời xuất khẩu

Ngời nhập khẩu

Ngời xuất khẩu

Trang 9

Nhờ thu kèm chứng từ: Ngời xuất khẩu chỉ giao hàng cho ngời nhậpkhẩu, sau đó nhập hối phiếu cùng bộ chứng từ hàng hóa giao cho ngân hàngvà nhờ ngân hàng thu tiền từ ngời nhập khẩu, bao gồm:

Nhờ thu chứng từ đổi lấy chấp nhận: theo phơng thức này ngời nhậpkhẩu khi nhận đợc hối phiếu có kì hạn do ngời xuất khẩu lập chỉ cần chậpnhận thanh toán trên hối phiếu là có thể nhận đợc bộ chứng từ hàng hóa.

Nhờ thu chứng từ đổi lấy sự thanh toán: Ngời nhập khẩu phải thanh toán tiềnhàng mới nhận đợc hàng hóa, quy trình nh sau … Những vấn đề này th

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ phơng thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ

(3)

(6)

(5) (4) (7) (2)

(5) (4) (1) (7) (2)(1) Ngời xuất khẩu sau khi kí hợp đồng, trong đó quy định phơng thức thanhtoán là nhờ thu kèm chứng từ sẽ giao hàng không kèm theo chứng từ cho ngờinhập khẩu.(2) Ngời, xuất khẩu chuyển hối phiếu cùng với bộ chứng từ cho ngân hàngphục vụ mình uỷ thác thu.(3) Ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu chuyển hối phiếu kèm chứng từ chongân hàng phục vụ ngời nhập khẩu để nhờ thu.(4) Ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu chuyển hối phiếu và bộ chứng từ chongời nhập khẩu đổi lấy tiền.(5) Ngời nhập khẩu chuyển trả tiền cho ngân hàng phục vụ mình.(6) Ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu chuyển tiền cho ngân hàng ngời xuấtkhẩu.(7) Ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu gửi giấy báo cho ngời xuất khẩu.1.2.4.4 Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ Là một thỏa thuận trong đó một ngân hàng đáp ứng những yêu cầu củakhách hàng cam kết sẽ trả một số tiền I’ định cho một ngời khác hoặc chấpnhận hối phiếu do ngời này kí phát trong phạm vi số tiền đó khi ngời này xuấttrình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy địnhđề ra trong th tín dụng.Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ (2) (2)

(5) (5)

(6)

Ngân hàng phục vụ

ngời nhập khẩu Ngân hàng phục vụngời xuất khẩu

Ngân hàng L/CNgân hàng thông báo

Trang 10

(1) (7) (8) (6) (5) (3) (4)

(1) ngời nhập khẩu làm đơn xin mở L/C và gửi cho ngân hàng mở L/C yêu cầumở L/C cho ngời xuất khẩu hởng.

(2) Căn cứ vào đơn xin mở L/C ngân hàng mở L/C tiến hành mở L/C vàchuyển cho ngân hàng thông báo mở L/C.

(3) Khi nhận đợc thông báo này, ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho ngờixuất khẩu toàn bộ nội dung của thông báo về việc mở L/C và khi nhận đợcbản gốc L/C thì chuyển ngay cho ngời xuất khẩu.

(4) Ngời bán nếu chấp nhận L/C thì tiến hành giao hàng, ngợc lại thì đề nghịngời mua và ngân hàng mở L/C sửa đổi và bổ xung L/C cho phù hợp với hợpđồng mới giao hàng.

(5) Sau khi giao hàng, ngời bán lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C xuấttrình cho ngân hàng mở L/C thông qua ngân hàng thông báo để đòi tiền.

(6) Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp với L/C thì trả tiềncho ngời bán, nếu không phù hợp thì từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộchứng từ cho ngời xuất khẩu.

(7) Ngân hàng mở L/C đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ hànghoá cho ngời nhập khẩu.

(8) Ngời mua kiểm tra chứng từ nếu thấy phù hợp với L/C thì hoàn trả tiềncho ngân hàng mở L/C , ngợc lại thì từ chối trả tiền.

Thông qua trình tự tiến hành các bớc ta thấy quá trình giao dịch giữangời nhập khẩu, ngời nhập khẩu và ngân hàng ta thấy sự vận động chặt chẽ hailuồng tiền và hàng Ngoài ra ta còn thấy hai mặt vừa độc lập vừa phụ thuộc giaL/C và hợp đồng nhập khẩu Chúng dộc lập ở chỗ ngân hàng chỉ căn cứ vàođơn xin mở L/C của bên nhập khẩu để tiến hành mở L/C mà không hề quantâm đến hợp đồng xuất nhập khẩu, và tiến hành thanh toán cho bên xuất khẩukhi bộ chứng từ thỏa mãn các điều kiện của L/C kể cả khi các điều kiện nàytrái với hợp đồng Tuy nhiên chúng lại phụ thuộc nhau ở chỗ L/C đợc thảo ratrên cơ sở các điều khoản của hợp đồng đã kí.

Tính chặt chẽ trong quy trình thanh toán khiến phơng thức thanh toánbằng L/C có độ tin cậy rất cao Tuy nhiên phơng thức này cũng có một số hạnchế đó là sự phức tạp và độ chi phí cao phải trả cho ngân hàng phục vụ Mặtkhác khi mở L/C ngời nhập khẩu phải kí một khoản tiền tơng ứng 10 - 100%giá trị hợp đồng tùy mức độ tín nhiệm của ngân hàng với ngời xin mở L/C.Đây chính là khoản vốn mà ngời nhập khẩu phải ứ đọng tại ngân hàng trongquá trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu.

1.2.5 Các phơng tiện thanh toán chủ yếu dùng trong hoạt động nhậpkhẩu

1.2.5.1 Sec

10

Trang 11

Là một tờ lệnh trả tiền vô điều kiện do một khách hàng kí phát ra lệnhcho ngân hàng trích từ tài khoản của mình để trả cho ngời có tên trên sec hoặctrả theo lệnh của ngời đó hoặc trả cho ngời cẫm sec một số tiền nhất định.

1.3 Những quy định đối với hàng nhập khẩu

1.3.1 Yêu cầu quản lý đối với hoạt động nhập khẩu

Nhập khẩu là hoạt động tơng đối phức tạp Nó đòi hỏi các doanh nghiệpcó một tiềm lực kinh tế đủ mạnh, có trình độ hiểu biết về nghiệp vụ ngoại th-ơng, tập quán kinh doanh quốc tế, luật pháp quốc tế ở một mức độ nhất định.Trong điều kiện hiện nay, mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinhdoanh xuất nhập khẩu tơng đối cao Muốn hoạt động kinh doand có hiệu qủađể đạt đợc các yêu cầu đề ra ở trên thì các doanh nghiệp cần phải làm tốt cáckhâu quản lý.

Trong hoạt động nhập khẩu với những đặc thù riêng và vai trò quantrọng của nó thì việc quản lý tốt các giai đoạn của quá trình nhập khẩu là rấtcần thiết Muốn vậy phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:

Trớc khi kí kết các hợp đồng nhập khẩu, các nhà quản lý doanh nghiệpphải nắm bắt chính xác, kịp thời nhứng thông tin về nhu cầu của thị trờng, vềtình hình cung cầu của các loại hàng hoá mà doanh nghiệp dự định sẽ mua,phải hiểu rõ và nắm vững quy luật vận động của thị trờng, đặc biệt là về giá cảhàng hoá Hơn nữa, các nhà quản lý còn phải quan tâm đến những biến độngkhó lờng của tỷ gía thị trờng để có biện pháp ứng phó kịp thời, nắm chắc cácđiều khoản chủ yếu trong hợp đồng: tên hàng, số lợng, phẩm chất, giá cả, thờihạn thanh toán… Những vấn đề này th

Khi thực hiện hợp đồng cac doanh nghiệp phải luôn luôn bám sát cácđiều khoản của hợp đồng, tuân thủ chặt chẽ mọi điều khoản nhng vẫn bảo đảmmức chi phí bỏ ra tối thiểu nhằm tăng uy tín của doanh nghiệp và nâng caohiệu quả của kinh doanh Cụ thể các doanh nghiệp cần thực hiện tốt từ khâuđầu tiên là mở L/C, kiểm tra hàng hoá kĩ lỡng cả về chất lợng và số lợng, kiểudáng… Những vấn đề này th ớc khi nhận hàng cho đến khâu cuối cùng là thanh lý hợp đồng., trKhi hàng nhập khẩu về kho, doanh nghiệp phải có chế độ bảo quản tốt vàquản lý, giám sát chặt chẽ số hàng đó cả về số lợng và mặt giá trị.

1.3.2 Thời hạn và phạm vi xác định hàng nhập khẩu1.3.2.1Phạm vi hàng nhập khẩu

Trang 12

Hàng nhập khẩu là những hàng hoá từ nớc ngoài vào nớc ta thông quaviệc mua bán, trao đổi ngoại thơng giữa các doanh nghiệp trong nớc và cácdoanh nghiệp ngoài nớc Hàng nhập khẩu vào nớc ta rất đa dạng và phục vụcho nhiều mục đích khác nhau: phục vụ cho nhu cầu đầu t, sản xuất, cho tiêudùng… Những vấn đề này th, các trờng hợp sau đợc coi là hàng nhập khẩu:

Hàng mua của nớc ngoài trên cơ sở các hợp đồng ngoại thơng mà doanhnghiệp xuất nhập khẩu nớc ta đã kí kết với các doanh nghiệp nớc ngoài.

Hàng hoá mà nớc ngoài đa vào nớc ta để tham gia hội chợ, triển lãm… Những vấn đề này th,sau đó doanh nghiệp xuất nhập khẩu mua lại và thanh toán bằng ngoại tệ.

Hàng hoá của nớc ngoài viện trợ cho nớc ta trên cơ sở các hiệp định,nghị định th ký kết giữa các Chính phủ Việt Nam với các nớc khác, đợc thựchiện thông qua các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Hàng hoá mua ở nớc ngoài để xuất khẩu cho nớc thứ ba theo hợp đồngđã kí giữa các bên.

1.3.2.2 Thời điểm xác định hàng nhập khẩu

Việc xác định thời điểm hàng nhập khẩu có ý nghĩa rất quan trọngtrong công tác hạch toán kế toán và thống kê Theo thông lệ chung và nguyêntắc kế toán đợc thừa nhận thì thời điểm xác định là hàng nhập khẩu là khi chủhàng có quyền sở hữu cho khách hàng, khách hàng đã thanh toán và chấpnhận thanh toán Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc rất lớn vào phơng thứcbán hàng và địa điểm giao nhận hàng hoá cụ thể nh sau:

Nếu hàng chấp nhận vận chuyển bằng đờng biển thì hàng nhập khẩutính từ ngày hàng hoá đến hải phận nớc nhập, hải quan cảng biển đã kí xácnhận vào tờ khai hàng nhập.

Nếu hàng hoá nhập khẩu đợc vận chuyển bằng đờng sắt hoặc đờng bộthì hàng nhập khẩu đợc tính từ ngày hàng hoá đến ga, trạm biên giới nớc nhậptheo xác nhận của hải quan cửa khẩu.

Nếu hàng nhập khẩu vận chuyển bằng đờng hàng không thì hàng hoánhập khẩu đợc tính từ ngày hàng hoá đến sân bay đầu tiên của nớc nhập theoxác nhận của hải quan sân bay đã hoàn thành thủ tục hải quan.

1.3.3 Những quy định về thuế quan đối với hàng nhập khẩu

Khi hàng hoá về đến cảng thì ngời nhập khẩu phải làm các thủ tục hảiquan nh sau: Tiếp nhận và kê khai hàng hoá nhập khẩu trên cơ sở tính các loạithuế phải nộp.

Số thuế phải nộp đợc tính theo công thức:

Số thuế nhập khẩu = số lợng từng mặt hàng x giá tính thuế của từng mặt hàngx thuế xuất từng mặt hàng.

Giá tính thuế là giá CIF Các lô hàng nhập khẩu dùng giá trị khác nhaunh giá FOB, CF… Những vấn đề này thphải quy đổi sang giá CIF để tính thuế.

Hàng nhập khẩu có giá trị hợp đồng là ngoại tệ nên khi tính thuế trị giáphải quy đổi ra tiền VIệt Nam theo tỷ giá hải quan quy định (thờng là tỷ giádo ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm đăng kí tờ khai hànghoá) Tỷ giá này là không đổi kể từ khi ấn định trên tờ khai hải quan đến khi

12

Trang 13

nộp thuế là 30 hay 60 ngày và có sụ biến động của tỷ giá trên thị trờng ngoạitệ liên ngân hàng.

Số thuế GTGT của hàng nhập khẩu đợc xác định theo công thức:

Thuế GTGT = [giá trị mua thực tế của hàng nhập khẩu + thuế nhập khẩu] xthuế xuất theo GTGT.

Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải nộp thuế nhập khẩu và thuếGTGT hàng nhập khẩu theo từng lần nhập khẩu Thời hạn nộp thuế thờng làsau 30 ngày kể từ khi đăng kí tờ khai hải quan.

1.4 Kế toán hoạt động nhập khẩu hàng hoá trong các doanh nghiệp kinhdoanh xuất nhập khẩu

1.4.1 Vai trò của kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá

Mỗi hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp đều có một bộ phận kế toánriêng theo dõi và quản lý hoạt động đó Trong các doanh nghiệp kinh doanhxuất nhập khẩu thì hoạt động xuất nhập khẩu là chủ yếu, ở đó kế toán hoạtđộng xuất nhập khẩu có vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống kế toán cáchoạt động của doanh nghiệp.

Xuất phát từ những đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu, kếtoán hoạt động kinh doanh nhập khẩu có vai trò quan trọng trong việc:

Phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch nhập khẩu hàng hoá cả về số ợng và chất lợng, giá trị theo từng mặt hàng, nhóm hàng giúp nhà quản trịnắm đợc toàn bộ các nghiệp vụ nhập khẩu, trên cơ sở đó kiểm tra việc chấphành các chính sách kinh tế đối ngoại của Nhà nớc trong doanh nghiệp, kiểmtra, đánh giá qúa trình thực hiện kế hoạch nhập khẩu và tiêu thụ hạng nhậpkhẩu để có biện pháp hoàn thiện công tác kinh doanh nhập khẩu thu lợi nhuậntối đa.

l-Kiểm tra tình hình thanh toán giữa các bên Vai trò này rất quan trọngvì trong quá trình kinh doanh nói chung và tình hình kinh doanh xuất nhậpkhẩu nói riêng không thể tránh khỏi tình trọng các doanh nghiệp chiếm dụngvốn của nhau Việc chiếm dụng vốn ảnh hởng đến kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, kế toán hoạt động nhập khẩu sẽ cung cấp các thôngtin đầy đủ về việc thanh toán với các bên nhập khẩu và những thông tin về tìnhhình thanh toán trong tiêu thụ hàng nhập khẩu để tránh doanh nghiệp bị phạtdo chậm thanh toán cũng nh tránh bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn.

Kiểm tra tình hình doanh thu và chi phí: Giúp doanh nghiệp sử dụng tiếtkiệm các loại vật t tiền vốn trong quá trình nhập khẩu Trong cơ chế kinh tếmới, các doanh nghiệp phải tự chủ về tài chính, các hoạt động của doanhnghiệp phải đảm bảo thu bù chi và có lãi Chỉ thế mới có thể tồn tại trên thơngtrờng Điều này đỏi hỏi các doanh nghiệp phải hạch toán đầy đủ và chính xácdoanh thu và các chi phí trong quá trình nhập khẩu.

Cung cấp số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu, kiểm tra, phân tích hoạt động kinh tế tài chính phục vụ công tác lập kếhoạch và theo dõi việc thực hiện kế hoạch kì sau.

1.4.2 Chứng từ sử dụng

Trang 14

Xuất phát từ những đặc điểm của hoạt động nhập khẩu hàng hoá và căncứ vào hệ thống chứng từ bộ Tài chính ban hành, tập quán thơng mại quốc tế,

trong hoạt động nhập khẩu th

… Những vấn đề này th ờng sử dụng các loại chứng từ chủ yếu sau:

Hoá đơn thơng mại: là chứng từ cơ bản của khâu hạch toán, là yêu cầu

cảu ngời bán đòi hỏi ngời mua phải trả số tiền ghi trên hoá đơn Hoá đơn ơng mại là cơ sở cho việc theo dõi, thực hiện hợp đồng và khai báo thủ tục hảiquan Hoá đơn thơng mại nói rõ đặc điểm của hàng hoá, đơn giá, tổng giá trịcủa hàng hoá, điều kiện cơ sở giao hàng, phơng thức thanh toán và phơng tiệnđể chuyên chở Hoá đơn thơng mại thờng lập làm nhiều bản và dùng trongnhiều việc khác nhau nh xuất trình cho ngân hàng để đòi tiền hàng, xuất trìnhcho công ty bảo hiểm để tính phí bảo hiểm, xuất trình cho cơ quan quản lýngoại hối của nớc nhập khẩu để xin cấp ngoại tệ, xuất trình cho hải quan đểtính thuế.

th-Vận đơn đờng biển: Là một chứng từ chuyên chở băng đờng biển do

ng-ời chuyên chở hoặc ngng-ời đại diện của họ cấp cho ngng-ời gửi hàng sau khi đã xếphàng lên tàu hoặc sau khi nhận hàng về để xếp Vận đơn đờng biển có ý nghĩahết sức quan trọng trong buôn bán quốc tế, nó là chứng từ không thể thiếutrong thanh toán, bảo hiểm và khiếu nại.

Vận đơn đờng sắt: là chứng từ vận tải co bản trong vận chuyển bằng

đ-ờng sắt Vận đơn đđ-ờng sắt có chức năng là bằng chứng của hợp đồng chuyênchở hàng hoá bằng đờng sắt và là biên lai của cơ quan đờng sắt Vận đơn nàythờng dùng trong việc thanh toán tiền hàng, thông báo giao hàng… Những vấn đề này th

Vận đơn đờng không: là chứng từ do cơ quan vận tải đờng không cung

cấp cho ngời gửi hàng nhằm xác nhận việc giao hàng cho bên vận chuyển.Vận đơn đờng không cũng có ý nghĩa quan trọng, nó là chứng từ giao nhậnhàng hoá, là chứng từ thanh toán, bảo hiểm và khiếu nại.

Giấy chứng nhận bảo hiểm: Là chứng từ do tổ chức bảo hiểm cấp nhằm

hợp thức hoá họp đồng bảo hiểm và đợc dùng dể điều tiết quan hệ giữa tổchức bảo hiểm và ngời đợc bảo hiểm Tuỳ theo điều kiện giao hàng mà ngờimua bảo hiểm có thể là bên nhập khẩu hoặc là xuất khẩu Bảo hiểm hàng hoátrong xuất nhập khẩu thờng có bao mức A, B, C thông thờng ngời xuất khẩu sẽmua bảo hiểm với mức thấp I’ theo giá CIF + 10% CFI nếu xuất khẩu theođiều kiện CIF.

Giấy chứng nhận số lợng và trọng lợng: là chứng từ xác nhận số lợng

trọng lợng hàng hoá thực giao Giấy chứng nhận này có thể do ngời cung ứnghoặc tổ chức kiểm nghiệm hàng hoá nhập khẩu cấp tuỳ theo sự thoả thuận củacác bên trong một hợp đồng xuất nhập khẩu.

Giấy chứng nhận phẩm chất: Là chứng từ xác nhận chất lợng của hàng

hoá thực đợc giao, nó là bằng chứng chứng minh phẩm chất hàng hoá phù hợpvới hợp đồng Giấy chứng nhận phẩm chất có hể do xởng hoặc xí nghiệp sảnxuất hàng hoá hoặc cơ quan kiểm nghiệm cấp tuỳ theo điều kiện giao hànghay thoả thuận giữa các bên liên quan.

14

Trang 15

Giấy chứng nhận xuất xứ: là chứng từ do phòng thơng mại cấp để xác

định nơi sản xuất hoặc khai thác đối với hàng hoá.

Giấy chứng nhận về vệ sinh: Do cơ quan có thẩm quyền kiểm tra chất

l-ợng hàng hoá hoặc y tế cấp cho chủ hàng sau khi đã kiểm tra hàng hóa vàkhông phát hiện ra những tác nhân gây ảnh hởng xấu tới sức khoẻ của ngời sửdụng.

Bảng kê chi phí đóng gói: là bảng kê khai tất cả hàng hoá đựng trong

kiện hàng Phiếu đóng gói đợc lập ngay khi đóng gói hàng hoá tạo điều kiệnkiểm tra hàng hoá trong mỗi kiện hàng.

Ngoài ra có thể còn một số chứng từ khác trong bộ chứng từ Tuỳ theoyêu cầu của các bên đã kí kết trong hợp đồngxnk Bộ chứng từ này bao gồmrất nhiều chứng từ nhằm phục vụ cho các nghiệp vụ giao, nhận hàng hoá.Trong thực tế kế toán viên chỉ sử dụng một số chứng từ trong số đó phục vụcho nghiệp vụ hạch toán ban đầu.

Ngoài ra những chứng từ trong bộ chứng từ giao nhận hàng, kế toánhoạt động nhập khẩu hàng hoá còn sử dụng những chứng từ khác trong hạchtoán ban đầu

Phiếu nhập kho

Hoá đơn kiêm phiếu xuất nhập khẩuBảng kê tính thuế

Biên lai nộp thuế

Các hóa đơn đặc thù, hóa đơn GTGT trong quá trình vận chuyển bốc dỡhàng hoá

Giấy tạm ứng

Giấy báo nợ, giấy báo có Phiếu thu, phiếu thuTờ khai hải quan

Bảng kê chi tiết hàng nhập khẩu

Biên bản kiểm nghiệm, thừa thiếu, đổ vỡBiên bản quyết toán hàng với tàu

1.4.3 Tài khoản sử dụng

Song song với quá trình hạch toán ban đầu là hạch toán tổng hợp vàhạch toán chi tiết Hạch toán tổng hợp là việc ghi chép phản ánh và giám đốccác nghiệp vụ kinh tế ps một cách tổng hợp trên cơ sở các chứng từ cung cấptừ khâu hạch toán ban đầu tạo ra các thông tin tổng hợp nhằm đáp ứng yêucầu quản lý.

Việc sử dụng một hệ thống tài khoản đầy đủ hợp lý đối với mỗi phầnhành kế toán trong doanh nghiệp giúp giảm nhẹ công việc của kế toán, giảmbớt thời gian tổng hợp số liệu trong lập báo cáo cuối các tháng, quý và cảnăm.

Kế toán hoạt động hàng hoá sử dụng những tài khoản sau:

Tài khoản 151: Mua hàng đang đi đờng

Trang 16

Tài khoản này nhằm phản ánh trị giá hàng hoá nhập khẩu đã có chứngtừ nhng cha về tới kho cuối cùng K/c của tài khoản này nh sau:

Trị giá hàng thiếu chờ giải quyết

Số d bên nợ: phản ánh trị giá hàng hoá nhập khẩu cha về nhập kho cuối tháng

Tài khoản 156: hàng hoá

Tài khoản này phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động hàng hoánhập khẩu đã nhập kho của doanh nghiệp kết cấu của tài khoản.

Trị giá thực tế của hàng hoá nhập khẩu xuất kho để bán, giao đại lý kýgửi, thuê ngoài gia công hoặc sử dụng trong doanh nghiệp

Chi phí thu mua phân bổ cho hàng nhập khẩu đã tiêu thụ trong định kìChiết khấu mua hàng nhập khẩu đợc hởng, giảm giá hàng nhập khẩu đ-ợc hởng

Trị giá hàng nhập khẩu trả lại sau khi đã nhập kho do h hỏng, mất phẩmchất.

Trị giá hàng hoá nhập khẩu bị phát hiện thiếu hụt trong kho Số d bên nợ:

Trị giá hàng hoá nhập khẩu còn tồn kho cuối kỳ

Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng nhập khẩu cha đợc tiêu thụ cuốikỳ.

Tài khoản 112 (1122): tiền gửi ngân hàng

Dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của các khoản tiềngửi của doanh nghiệp tại ngân hàng, tại kho bạc Nhà nớc hoặc công ty tàichính.

Bên nợ: các khoản tiền gửi vào ngân hàngBên có: các khoản rút ra từ ngân hàng

Số d bên nợ: số tiền doanh nghiệp hiện có gửi tại ngân hàng

Ngoài ra kế toán hoạt động ngân hàng còn sử dụng một số tài khoảnkhác:

Tài khoản 515 (doanh thu hoạt động tài chính) và tài khoản 635 (chi phíhoạt động tài chính) để thay thế cho tài khoản 413 (chênh lệch tỷ giá) để phảnánh số chênh lệch do thay đổi tỷ giá ngoại tệ.

16

Trang 17

TK111: tiền mặt

TK133: thuế GTGT đợc khấu trừTK138 : PhảI thu khác

TK144: thế chấp ký cợc ký quỹ ngắn hạnTK157: hàng gửi đI bán

- Nguyên tắc 1: Các đơn vị phải tiến hành hạch toán các nghiệp vụ kinhtế liên quan đến hoạt động nhập khẩu thanh toán bằng ngoại tệ theo tỷ giáthực tế do liên ngân hàng công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.

- Nguyên tắc 2: Đồng thời với việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế liênquan đến hoạt động nhập khẩu thanh toán bằng ngoại tệ ra VNĐ theo tỷ giáthực tế thì phải theo dõi nguyên tệ chi tiết ngoài hệ thống sổ ghi kép (Tàikhoản ngoài bảng - 007) để biết số ngoại tệ biến động trong kỳ và còn lại ởmọi thời điểm.

- Nguyên tắc 3: Nếu đơn vị có phát sinh lớn về các giao dịch ngoại tệnhập khẩu thì có thể sử dụng tỷ giá hạch toán để quy đổi về VNĐ để ghi chépkịp thời, thuận tiện các giao dịch kinh tế, cuối kỳ phải điều chỉnh về tỷ giáthực tế đợc công bố vào ngày cuối kỳ.

Trang 18

- Nguyên tắc 4: Các công nợ phải thu, phải trả ngời bán có gốc ngoai tệthì phải hạch toán rành mạch về nợ bằng nguyên tệ và quy đổi về VNĐ theonguyên tắc 1 và 3.

- Nguyên tắc 5: Các tài khoản có gốc ngoai tệ còn d nh TK 331, TK111,TK 112 , ngoại tệ phải đợc điều chỉnh về tỷ giá thực tế cuối kỳ kế toán Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ và chênh lệch đánh giá lại cuối kỳ củacác tài khoản công nợ và vốn bằng tiền đợc xử lý nh sau:

+ Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ đợc đa vào thu nhập hoặc chi phíhoạt động tài chính

+ Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ đánh giá lại cuối kỳ đợc treo trên bảng cânđối kế toán ở TK 413

1.4.4.2 Nguyên tắc xác định giá hàng nhập khẩu

Hàng hoá trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đợc phản ánh trên tàikhoản kế toán và trên báo cáo kế toán theo trị giá vốn thực tế, nghĩa là toàn bộsố tiền doanh nghiệp bỏ ra để có đợc số hàng hoá đó Trị giá vốn của hàngnhập khẩu đợc xác định nh sau:

*Trong đó:Giá mua thực tế bằng ngoại tệ: Mua theo giá nào ghi theo giáđó và quy ra VNĐ theo tỷ giá khoán (nếu nhập khẩu theo nghị định th), theogiá thực tế liên ngân hàng công bố (nếu nhập khẩu ngoài nghị định th) ở ViệtNam hiện nay giá hàng hoá xuất nhập khẩu thờng áp dụng hai loại giá chủ yếulà giá CIF hoặc giá FOB và trong hoạt động nhập khẩu, thờng thì giá CIF hayđợc sử dụng hơn.

Giá FOB là giá của hàng hoá đợc giao tại cảng, sân bay hoặc biên giới ớc xuất khẩu (nớc bán)

n-Giá CIF là giá của hàng hoá đợc giao tại cảng, sân bay hoặc biên giới nớcnhập khẩu (nớc mua )

Giá vốn thực Giá mua thực Thuế Thuế Thuế Phí Giảm giátế hàng nhập = tế hàng nhập + NK + TTĐB hoặc GTGT + mua hàng + bớt giákhẩu khẩu (quy đổi hàngNK hàngNK

theo tỷ giá liên NH (nếu thuế do NHNN VN công bốGTGT tính tại thời điểm thanh toánvào giá hàng

+Giá thực tế hàng nhập khẩu

=Giá

FOB = Giá mua thực tế hàng xuấtkhẩu + Chi phí vân chuyển bốc dỡ tới cảng biên giới của n ớc xuẩt khẩu

Trang 19

Nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu trừ thuế và hàng NK

sử dụng để sản xuất những mặt hàng chịu thuế GTGT thì thuếGTGT của hàng nhập khẩu không đợc tính vào giá vốn thực tếcủa hàng NK.

Nếu doanh nghiệp áp dụng phơng thức trực tiếp khi tính thuế

GTGT hoặc hàng nhập khẩu là để sử dụng cho phúc lợi, sựnghiệp, hoặc sản xuất những mặt hàng thuộc diện chịu thuếGTGT thì thuế GTGT của hàng nhập khẩu đợc tính vào giá thựctế của hàng NK.

ở nớc ta hiện nay, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chủ yếu mua hàngnhập khẩu theo giá CIF.

1.4.4.3 Kế toán hoạt động nhập khẩu trực tiếp

*Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Sau khi kí kết hợp đồng nhập khẩu hàng hoá doanh nghiệp làm thủ tụcmở L/C tại ngân hàng do bên bán chỉ định Doanh nghiệp tiến hành kí quỹ đểmở L/C

Nợ TK 144: tổng số tiền kí quỹ

Có TK 111 (1122), 112 (1122): số tiền kí quỹ Có TK 311: số tiền vay ngắn hạn để ký quỹ

Đồng thời ghi có tài khoản 007: số nguyên tệ đã ký quỹ=

TTĐB

Trang 20

Khi nhận đợc thông báo hàng về đến địa điểm giao nhận và làm thủ tụchải quan, kế toán phơng án hàng phụ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp

Nợ TK 151 : trị giá hàng nhập khẩu (theo tỷ giá thực tế)Có TK 331: phải trả ngời bán

Khi kê khai thuế nhập khẩu kế toán ghi:

Nợ TK 151: số thuế phải nộpCó TK 333

Nếu hàng hoá thuộc đối tợng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt trong khâunhập khẩu, khi kê khai thuế tiêu thụ đặc biệt kế toán ghi.

Nợ TK 151: thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộpCó TK 3332

Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá trị đã có thuế nhập khẩuKhi kê khai thuế GTGT phải nộp, kế toán ghi:

Nợ TK 133: thuế GTGT phải nộpCó TK 3331 (33312)

Giá trị thuế GTGT là giá đã có thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệtKhi nộp các khoản thuế này kế toán ghi:

Nợ TK 3333,3332, 3331(33312): số tiền thuế đã nộpCó TK 111, 112

Khi hàng về kho, hoặc gửi đi bán hoặc bán thẳng không qua kho, kếtoán ghi:

Nợ TK 156 (1561) nếu hàng về nhập khoNợ TK 157: nếu hàng gửi đi bán

Nợ TK 632 nếu hàng bán không qua khoCó TK 151

Khi phát sinh các chi phí liên quan đến quá trình nhập khẩu hàng hoá,kế toán ghi:

Nợ TK 156(1562): giá cha có thuếNợ TK 133: thuế GTGT

Có TK 111, 112: giá thanh toánKhi thanh toán với bên xuất khẩu

Nếu phát sinh lãi tỷ giá trong hạch toán kế toán ghiNợ TK 331: tỷ giá ghi sổ (thời điểm giao hàng)

Có TK 515: chênh lệch tỷ giá

Có TK 144: tỷ giá ghi trên sổ (thời điểm ký quỹ)

(tỷ giá thực tế tại thời điểm mở th tín dụng nhỏ hơn tỷ giá thực tế tại thời điểmgiao hàng)

Trang 21

(tỷ gía thực tế tại thời điểm giao hàng cao hơn tỷ giá thực tế tại thời điểmthanh toán)

Nếu phát sinh lỗ tỷ giá, kế toán ghi:Nợ TK 331: tỷ giá ghi sổ

Nợ TK 635: chênh lệch tỷ giáCó TK 144: tỷ giá ghi sổ

Có TK 112 (1122): tỷ giá thực tế tại thời điểm thanh toán Đồngthời ghi đơn có tài khoản 007.

Trình tự kế toán nhập khẩu trực tiếp theo phơng pháp KKTX thể hiện trong sơđổ 1.4

Trang 22

Đồng thời ghi có tài khoản 007: số nguyên ngoại tệ đã chuyển

Khi nhận đợc giấy báo hàng đã về tới cảng giao nhận đơn vị chuyểntiền nhờ đơn vị nhận uỷ thác nộp thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếucó) và thuế GTGT của hàng nhập khẩu, kế toán ghi:

Nợ TK 331: số tiền giao cho bên uỷ thácCó TK 111, 112

Khi nhận bộ chứng từ hàng hoá so bên nhận uỷ thác giao, kế toán căncứ vào chứng từ ghi:

Nợ TK 151 (nếu hàng cha vào kho): tỷ giá thực tế khi giao nhậnNợ TK 156 (nếu hàng đã nhập kho): tỷ giá thực tế khi giao nhận

Có TK 331: giá thanh toán

Kết thúc hợp đồng đơn vị thanh toan nốt số tiền còn thiếu cho bên nhậnuỷ thác, kế toán ghi:

Nợ TK 331: số tiền còn thiếuCó TK 111, 112

(phản ánh trình tự kế toán nhập khẩu uỷ thác tại đơn vị giao uỷ thác thông quasơ đồ 1.5)

Đồng thời ghi nợ tài khoản 007: số nguyên tệ

Sau khi nhận tiền của đơn vị giao uỷ thác đơn vị tiến hành chuyển tiềnký quỹ để mở L/C, kế toán ghi:

Nợ TK 144: số tiền ký quỹCó TK 111,112

Đồng thời ghi có tài khoản 007: số nguyên tệ ký quỹ

Khi nhận giấy báo hàng đã về cảng, căn cứ vào bộ chứng từ kế toán ghi:Nợ TK 3388

Có TK 331

Có TK 33312 : thuế GTGT của hàng nhập khẩuCó TK 3333 : thuế nhập khẩu

22

Trang 23

Đồng thời ghi đơn nợ TK002- hàng hoá nhận giữ hộ

Khi đơn vị nhận uỷ thác đã làm xong thủ tục trả hàng cho bên giao uỷthác theo hợp đồng đã ký kết, kế toán ghi đơn :

Có TK 515 ( nếu lãi tỷ giá )Đồng thời ghi đơn có TK 007

Các chi phí đơn vị nhận uỷ thác chi hộ kế toán ghi:Nợ TK 3388

Có TK 111,112

Phản ánh số tiền hoa hồng uỷ thác đợc nhận kế toán ghi:Nợ TK 3388

Có TK 5113Có TK 33311

Trình tự kế toán hoạt động nhập khẩu uỷ thác tại đơn vị nhận uỷ thác thể hiệnở sơ đồ 1.6

1.4.5 Sổ kế toán

Sổ sách kế toán là biểu hiện của tài khoản kế toán nhằm cung cấp thôngtin một cách tổng hợp hoặc chi tiết tuỳ theo yêu cầu về thông tin tại nhữngthời điểm, không gian và đối tợng quản lý khác nhau của nhà quản trị.

Hệ thống sổ sách kế toán phụ thuộc vào hình thức kế toán mà doanhnghiệp áp dụng Tuỳ theo mỗi hình thức kế toán mà hệ thống sổ khác nhau vềsố lợng sổ, kết cấu mẫu sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ Hiện nay có bốnhình thức kế toán song song tồn tại:

- Hình thức nhật ký chung - Hình thức nhật ký sổ cái- Hình thức chứng từ ghi sổ- Hình thức nhật ký chứng từ

Mỗi hình thức có những u nhợc điểm riêng, việc lựa chọn áp dụng hìnhthức nào phụ thuộc vào đặc điểm của mỗi doanh nghiệp Thông thờng nhữngdoanh nghiệp nhà nớc hoặc những doanh nghiệp mới cổ phần hoá thờng ápdụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ vì hình thức này phản ánh thông tinmột cách đầy đủ nhất Tuy nhiên hình thức kế toán này khá phức tạp nên cácdoanh nghiẹp vừa và nhỏ thờng áp dụng hình thức kế toán nhật ký sổ cái vì nóđơn giản và dễ hạch toán Còn hình thức nhật ký chung thờng áp dụng trongnhững doan nghiệp có sủ dụng kế toán máy

Trình tự kế toán và phơng pháp gi sổ của hinh thức nhật ký chung đợckhái quát nh sau:

Trang 24

(1) Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ ghi vào sổ nhật kýchung.

(2) Các chứng từ liên quan đến các nghiệp vụ phát sinh lặp đi lặp lạinhiều lần thì đợc ghi vào các sổ nhật ký chuyên dùng không qua sổ nhậtký chung.

(3) Các chứng từ tiền mặt phát sinh hàng ngày phải ghi vào cả sổ quỹ đểtheo dõi riêng.

(4) Ghi sổ chi tiết

(5) (6) cuối tháng lấy số liệu từ sổ nhật ký chungvà sổ nhật ký đặc biệtđể ghi vào sổ cái các tài khoản

(7),( 8) cuối tháng hoặc cuối các quý tổng hợp số liệu trên các sổ chitiết và sổ cái lập bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh và bảng đối chiếusố phát sinh các tài khoản

(9) Đối chiếu kiểm tra bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản với sổquỹ và bảng chi tiết số phát sinh

(10) Lấy số liệu trên bảng cân đối số phát sinh các tài khoản và bảngtổng hợp chi tiết số phát sinh để lập bảng cân đối kế toán và các báo cáokế toán khác

(2) (1) (3)

(5)

(7) (9) (6)

(8)

(9)

(10) (10)

Hiện nay các doanh nghiệp đều có xu hớng sử dụng phần mềm kế toánphục vụ cho công tác kế toán của doanh nghiệp mình nhằm giảm bớt côngviệc kế toán, tiết kiệm chi phí nhân công Phần lứn các phần mềm kế toán đợcviết theo hình thức nhật ký chung Hình thức kế toán nhật ký chung sử dụngsổ nhật ký chung để ghi chép tất cả các nghiệp vụkinh tế phát sinh theo thứ tựthời gianvà theo quan hệ đối ứng tài khoả, sau đó lấy số liệu từ sổ nhật ký

Trang 25

chung để ghi vào sổ cái,theo hình thức này hệ thống sổ gồm có: sổ nhật kýchung, sổ nhật ký chuyên dù, sổ cái các tài khoản,các sổ chi tiết

Trên đây là các vấn đề lý luận cơ bản về kế toán hoạt động nhập khẩuhàng hoá Thực tế, hệ thống kế toán VIệt Nam vừa quy định về nguyên tắc,phơng pháp kế toán cụ thể ở mức độ nhất định áp dụng cho các doanh nghiệp.Ngoài ra, các doanh nghiệp còn tuỳ thuộc vào đặc điểm quy mô của hoạt độngkinh doanh mà quy định thêm các điều khoản chi tiết để thuận lợi cho hạchtoán các nghiệp vụ kinh tế ps trong quá trình kinh doand của doanh nghiệp.

Sơ đồ 1.4 : Kế toán hoạt động nhập khẩu trực tiếp ( KKTX)

TK111,112 TK144 TK331 TK151 TK156 (1) (2) `(3) (4) TK 635

(7) Kê khai thuế nhập khẩu và tiêu thụ đặc biệt(8) Nộp thuế GTGT

(9) Kê khai thuế GTGT của hàng nhập khẩu(10) Các chi phí trong quá trình nhập khẩu

Sơ đồ 1.5: sơ đồ kế toán nhập khẩu hàng hoá trực tiếp.(Phơng pháp KKĐK)

Trang 26

Sơ đồ 1.6 : Kế toán nhập khẩu uỷ thác tại đơn vị giao uỷ thác

TK 1112, 1122 TK331 TK151,156 (1)

(2) TK635

TK515

Tk111,112 (6)

(3) TK 133 (4)

(5)

Chú thích

(1) Chuyển tiền nhờ nhập khẩu

26TK 151

đ ờng

hàng tồn kho đầu kỳ

Hàng gửi đi bánđầu kỳ

Thuế nhập khẩuphải nộp

Giá mua và chi phíthu mua

TK 111, 112, 331, 1388Giảm giá hàng khi

mua, hàng trả lại

TK 1331Thuế GTGT của

hàng giảm giá

TK 33312

Thuế GTGT củahàng nhập khẩu

TK 133

Trang 27

(2) Nhận hàng

(3) Chuyển tiền nhờ nộp hộ các khoản thuế, chuyển tiền nhờ chi hộ các khoảnchi phí, thanh toán kết thúc hợp đồng

(4) Thuế GTGT của hàng nhập khẩu đợc khấu trừ

(5) Các chi phí ps trong quá trình nhập khẩu nhờ chi hộ, hoa hồng phải trả chobên nhận uỷ thác

(6) Phản ánh thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) vào giá trị lôhàng

Ch ơng II

Thực trạng công tác kế toán hoạt động nhập khẩuhàng hoá tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật2.1 Đặc điểm chung về công ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật –TECHNIMEX trớc đây làcông ty xuất nhập khẩu kỹ thuật đợc thành lập theo quyết định số 212 ngày6/10/1982, là một trong hai doanh nghiệp đầu tiên thuộc UNKH và KTNN, trụsở chính đóng tại 70 Trần Hng Đạo Hà Nội Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu đợcgiao là trực tiếp giao dịch quan hệ, kí kết và triển khai thực hiện các hợp đồngvề hợp tác khoa học kỹ thuật đã đợc thỏa thuận trong các hiệp định, nghị địnhth mà Nhà nớc đã ký với các nớc.

Trong 10 năm (1982 – 1992) công ty đã thực hiện các hợp đồng traođổi hợp tác trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, phối hợp tổ chức nghiên cứu cácđề tài khoa học, chuyển giao công nghệ, trao đổi chuyên gia thực tập sinh, tàiliệu khoa học với Liên Xô và các nớc XHXN trớc đây Tuy giai đoạn nàydoanh số và lợi nhuận khoa học không cao xong công ty đã hoàn thành tốtnhiệm vụ chính là đào tạo đợc đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm và bản lĩnhtrong sản xuất kinh doanh góp phần thực hiện thắng lợi chính sách đối ngoạicũng nh chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc.

Thực hiện nghị định số 388/ HĐBT, bộ trởng bộ Khoa học công nghệvà môi trờng đã ra quyết định số 60/ QĐ ngày 16/2/1993 về việc thành lập lạicông ty xuất nhập khẩu kỹ thuật 5/1995 thực hiện chủ trơng sắp xếp lại doanhnghiệp Nhà nớc của Chính phủ, Bộ trởng bộ khoa học và công nghệ đã kýquyết định số 1031/ QĐ - TTCBKH sát nhập công ty ứng dụng và phát triểnnăng lợng hạt nhân vào công ty xuất nhập khẩu kỹ thuật, vẫn lấy tên là côngty xuất nhập khẩu kỹ thuật.

Trang 28

20/11/2001 Bộ trởng bộ KHCN&MT đã ra quyết định số 2625/ QĐBKHCNMT chuyển công ty xuất nhập khẩu kỹ thuật thành công ty cổ phầnkỹ thuật xuất nhập khẩu –TECHNIMEX.

Công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật technimex là pháp nhân kếthừa toàn bộ quá trình hình thành và phát triển của công ty xuất nhập khẩu kỹthuật,

Tên gọi: công ty CPXNK kĩ thuật – technimexTên giao dịch quốc tế: technimex JSC

Trụ sở chính: 70 Trần Hng Đạo – Hoàn Kiếm – Hà Nội

Giấy chứng nhận đăng kí kinh doand số 0103000693 do sở kế hoạch vàđầu t thành phố Hà Nội cấp ngày 19/12/2001

Giấy chứng nhận đăng kí mã số kinh doand xuất nhập-Vốn điều lệ khi thànhlập Công ty là : 3,500,000,000đồng

Trong đó: Vốn của Cổ đông Nhà nớc: 152,000,000đồng Chiếm tỷ lệ:

Vốn của các Cổ đông khác : 3,348,000,000đồng Chiếm tỷ lệ:95,66%

Chứng nhận nhập khẩu trực tiếp số 4429 do cục hải quan thành phố HàNội cấp ngày 02/01/2002

2.1.2 Đặc điểm hoạt động của công ty

Theo điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty do Bộ trởng bộ KHCN&MT ký thì phạm vi hoạt động của công ty bao gồm:

thứ nhât: kinh doanh xuất nhập khẩu vật t máy móc, thiết bị trong các lĩnh vực

Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t, máy móc, thiết bị phục vụ cho nghiêncứu khoa học và sản xuất gồm: thiết bị công nghệ sinh học, thiết bị y tế, thiếtbị tin học, viễn thông, thiết bị hạt nhân, thiết bị lạnh.

Kinh doanh xuất nhập khẩu hoá chất tinh khiết để thí nghiệm và phụcvụ sản xuất

Kinh doanh sách, tạp chí khoa học kỹ thuật trên giấu và trên đĩaCDROOM

Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t, vật liệu, thiết bị văn phòng, hàng thủcông mỹ nghệ, máy mócKinh doanh xuất nhập khẩu hàng t liệu tiêu dùng,hàng t liệu sản xuất

Thứ hai: dịch vụ khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ

T vấn chuyển giao công nghệ và đầu t trong lĩnh vực công nghệ môi ờng

tr-Xuất nhập khẩu lao động, kỹ thuật, lao động có hàm lợng chất xám caoThực hiện các dịch vụ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực tin học,môi trờng, viễn thông, điện công nghiệp, điện dân dụng

Thi công xây lắp các công trình khoa học kỹ thuật, dân dụng, điều hoàkhông khí, kỹ thuật lạnh

28

Trang 29

Nhận làm đại lý cho các tổ chức, t nhân nứoc ngoài trong việc giới thiệuthiết bị, sản phẩm khoa học công nghệ mới tại thị trờng Việt nam.

Các hoạt động kinh và dịch vụ khoa học, công nghệ phù hợp với chứcnăng của công ty và pháp luật hiện hành của nhà nớc.

Có thể khẳng định rằng sau khi cổ phần hoá, không còn sự hỗ trợ củaNhà nớc về mọi mặt, tuy nhiên bằng sự nỗ lực cố gắng của mình, công ty đãvợt qua những khó khăn trở ngại ban đầu thu đợc những kết quả cao tronghoạt động sản xuất kinh doanh Khách hàng của công ty là các tổng công ty,viện nghiên cứu, trờng đại học,… Những vấn đề này th trên khắp cả nớc Nguồn hàng của công tyđợc nhập từ các nớc đang phát triển có kỹ thuật, trình độ công nghệ tiên tiếnvới những sản phẩm nổi tiếng trong khu vực và thế giới nh Nhật Bản, Mỹ, HànQuốc… Những vấn đề này th

Kết quả hoạt động của công ty có thể đợc thể hiện qua những con số cụthể:

1 Chỉ tiêu kế hoạch

Đơn vị : 1000đ

1 Doanh thu 111.200.000 95.994.000 86,33%2 Lợi nhuận ròng

trớc thuế 2.900.000 2.791.000 96,24%

Trang 30

s Kết quả thực hiện

Đơn vị : 1000đ

1 Tổng doanh thu 102.481.924,333 95.994.000 93,67%2 Tổng lựi nhuận trớc thuế 4.020.233,156 2.791.000 69,42%3 Thuế thu nhập doanh

Năm 2004 công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

Chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận so với kế hoạch đặt ra không đạt,nguyên nhân chủ yếu là do một số yếu tố khách quan tác động nên một số dựán đã hoàn thành trong năm 2004nhng doanh thu và lựi nhuận chuyển gốisang đầu năm 2005

Trong thực tế các chỉ tiêu đều vợt so với kế hoạch đặt ra Dự kiến kế hoạch kinh doanh năm 2005

TTLĩnh vực kinh doanhDoanh thuDự kiến lãi ròngtrớc thuế

1 Cung ứng các thiết bị cho các dự

án khoa học kỹ thuật 50.000.000 1.500.000.2 Kinh doanh sách tạp chí khoa

3 Hợp tác kinh doanh thiết bị điện,thiết bị đa chức năng, thiết bịmáy công ngiệp, máy xây dựng,thiết bị viễn thông

62.000.000 1.000.000

4 Các lĩnh vực :Hoạt động tài

chính, kinh doanh khác 1.000.000 500.000

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quán lý.

Cơ cấu tổ chức quản lý, kiểm soát và điều hành Công ty bao gồm:- Hội đồng quản trị

- Ban kiểm soát

30

Trang 31

- Ban điều hành

- Các phòng nghiệp vụ

- Các chi nhánh -Trung tâm trực thuộc

- Văn phòng đại diện tại các địa phơng ở trong nớc và ở nớc ngoài- Đại diện Công ty trớc Pháp luật là Giám đốc điều hành

- Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Công ty giữa hai kỳĐại hội Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là 4 (bốn) năm Hội đồng quản trịcủa Công ty có 3 (ba) ngời, gồm Chủ tịch và các thành viên

Hội đồng quản trị có quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấnđề liên quan đến mục đích, quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty, trừ những vấnđề thuộc thẩm quyền của Đại hội.

Hội đồng quản trị sử dụng con dấu và bộ máy của Công ty trong quátrình hoạt động.

- Ban kiểm soát

Ban kiểm soát của Công ty có 03 (Ba) kiểm soát viên do Đại hội bầu,trong đó ít nhất một kiểm soát viên phải có chuyên môn về kế toán.

Nhiệm kỳ của Ban kiểm soát trùng với nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị.Kiểm soát viên phải là cổ đông của Công ty, không đợc là thành viênHội đồng quản trị, Ban điều hành, không phải là vợ chồng hoặc ngời thânthuộc trực hệ của thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc, Kế toán trởng củacông ty.

Điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty, có quyền bốtrí sản xuất kinh doanh trong Công ty, quyết định những phơng án kinh doanhcụ thể.

Lựa chọn và đề nghị Hội đồng quản trị bổ nhiệm các phó Giám đốc, Kếtoán trởng và các chức danh khác theo qui định.

Tuyển dụng, bố trí sắp xếp lao động theo yêu cầu của sản xuất kinhdoanh phù hợp với Bộ Luật Lao động.

Trang 32

Quyết định quy chế trả lơng, thởng và phụ cấp (nếu có) đối với ngời laođộng trong Công ty, kể cả cán bộ quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm củaGiám đốc.

Có quyền kỷ luật, chấm dứt hợp đồng lao động, cho thôi việc đối vớingời lao động theo đúng Bộ Luật Lao động.

Chịu sự quản lý trực tiếp của Hội đồng quản trị và sự kiểm tra của BanKiểm soát

+ Kế toán trởng Công ty giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo, tổ chức thựchiện công tác kế toán, thống kê của Công ty; có các quyền và nhiệm vụ theoqui định của pháp luật.

+ Các Trởng phòng trực tiếp điều hành hoạt động của phòng mình vàchịu trách nhiệm trớc Giám đốc và Hội đồng quản trị về nhiệm vụ đợc giao vàhoạt động của phòng trong việc cung cấp thông tin thuộc phạm vi chức năng,phục vụ cho việc ra quyết định quản lý và chỉ đạo kinh doanh kịp thời củaGiám đốc.

 Mỗi phòng chức năng có các chức năng, nhiệm vụ rõ ràng nhng giữachúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, thể hiện từ việc cung cấp thông tin,giao dịch, ký kết, thực hiện hợp đồng đến thanh lý hợp đồng kinh doanh nhậpkhẩu của Công ty Căn cứ Nghị quyết của Hội đồng quản trị tại phiên họpngày 03/01/2002, quyết định thành lập các phòng hoạt động theo Điều lệ, Quychế quản lý nội bộ của Công ty, quy định chức năng nhiệm vụ cụ thể nh sau:

* Phòng tổng hợp: Gồm 01 trởng phòng, 01 phó phòng và các cán bộ

nhân viên Phòng Tổng hợp là phòng nghiệp vụ có trách nhiệm tham mu choBan Giám đốc Công ty về công tác quản lý lao động, trang bị và quản lý cơ sởvật chất; thực hiện các nghiệp vụ về văn th, lu trữ, quản lý kho hàng, và hỗ trợcác đơn vị trong Công ty về các nghiệp vụ phát sinh

* Phòng Dự án Khoa học Kỹ thuật: gồm 01 trởng phòng, 01 phó

phòng và các chuyên viên Phòng Dự án Khoa học Kỹ thuật có trách nhiệmtham mu cho Ban Giám đốc Công ty về hoạt động triển khai các dự án khoahọc kỹ thuật; tổ chức triển khai các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thiếtbị công nghệ cao.

* Phòng Kinh doanh và Xuất nhập khẩu: gồm 01 Trởng phòng, 01

phó phòng và các chuyên viên Phòng Kinh doanh và Xuất nhập khẩu có tráchnhiệm tham mu cho Ban Giám đốc Công ty về hoạt động kinh doanh; tổ chứcthực hiện các hoạt động kinh doanh và nghiệp vụ xuất nhập khẩu

32

Trang 33

* Phòng Tài chính - Kế toán: gồm 01 Kế toán trởng, 01 phó Trởng

phòng và các kế toán viên Phòng Tài chính-Kế toán là phòng nghiệp vụ cótrách nhiệm tổ chức công tác kế toán, thống kê theo đúng các quy định hiệnhành của Nhà nớc; tham mu cho Ban Giám đốc Công ty về hoạt động tàichính, kế toán

* Trung tâm lắp đặt bảo hành thiết bị: gồm 01 Trởng Trung tâm, 01

phó Trung tâm và các chuyên viên Trung tâm Lắp đặt-Bảo hành thiết bị cónhiệm vụ tổ chức, triển khai việc lắp đặt, bảo hành, bảo trì thiết bị do Công tycung cấp cho khách hàng

* Văn phòng đại diện tại Tp.HCM: Căn cứ Nghị quyết của Hội đồng

quản trị tại phiên họp ngày 11/06/2002, quyết định thành lập Văn phòng đạidiện thuộc Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu kỹ thuật-Technimex tại Thànhphố Hồ Chí Minh Nội dung hoạt động của Văn phòng đại diện:

+ Trực tiếp quan hệ, giao dịch và hỗ trợ triển khai thực hiện các dựán, các hợp đồng kinh tế của Công ty với khách hàng phía Nam.+ Thực hiện chức năng dịch vụ sau bán hàng của Công ty.

+ Quảng bá, tìm kiếm mở rộng nguồn khách hàng cho Công ty tạiphía Nam.

Văn phòng đại diện của Công ty là đơn vị hạch toán phụ thuộc, chịu sự giámsát và điều hành trực tiếp của Hội đồng quản trị Cuối mỗi kỳ, niên độ phảitổng hợp thông tin, lên các báo cáo tài

Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần TECHNIMEX

PhòngTài chính -

kế toán

Phòng Dựán khoa

học kỹthuật

Phòngkinhdoanh vàxuất nhập

trungtâm lắpđặt bảohànhthiết bị

vănphòng đại

diện tạitp.hcm

Trang 34

Trungt©m c«ng

nghÖsinh häc

Trang 35

2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán

Trớc khi cổ phần hoá thì mô hình tổ chức kế toán của công ty là môhình nửa tập trung, nửa phân tán Sau khi cổ phần hoá, các đơn vị trực thuộccũ tách khỏi công ty thi môhình kế toán của công ty mang tính chất tập trung.

Bộ máy kế toán của công ty khac gọn nhẹ do việc sử dụng phần mềmkế toán máy tính Toàn bộ phòng tài chính kế toán có năm ngời gồm 4 nhânviên và một trởng phòng.

Tổ chức bộ máy kế toán của công ty(2.2)

Tổ chức bộ máy kế toán của công ty(2.2)

Quyền hạn, trách nhiệm của các Cán bộ phòng TC - KT

* Kế toán tr ởng: Là ngời lãnh đạo cao nhất trong phòng TC-KT.

+ Có quyền tổ chức cơ cấu nhân sự, phân Công, đôn đốc Công việc của cácCán bộ nhân viên trong phòng.

+ Có quyền kiểm tra tính đúng đắn của tất cả các chứng từ kế toán trớc khitrình Giám đốc duyệt.

+ Là ngời hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị Công ty, BanGiám đốc Công ty về tất cả các nghiệp vụ TC-KT phát sinh trong Công ty.+ Có trách nhiệm lập các Báo cáo quyết toán tài chính 6 tháng 1 lần và cácBáo cáo quyết toán quản trị (theo yêu cầu của Hội đồng quản trị) trình lên BanGiám đốc Công ty.

+ Có trách nhiệm t vấn cho Ban Giám đốc Công ty tất cả các nghiệp vụ kếtoán tài chính.

+ Có trách nhiệm giải trình các số liệu kế toán với Hội đồng quản trị, BanKiểm soát sau mỗi 6 tháng và với tất cả các Cổ đông tại các Đại hội đại biểucổ đông thờng niên

* Kế toán tiền mặt và công nợ: là ngời trực tiếp lập các phiếu thu, chi;

tính ra tiền lơng, tiền thởng trong tháng trên cơ sở bảng chấm công của phòngTổng hợp; tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng tỷ lệ quy định.

+ Có quyền kiểm tra tính đúng đắn của các chứng từ gốc trớc khi lập phiếu.+ Có trách nhiệm giải trình các phiếu thu, chi đã lập với Kế toán trởng.+ Hàng tháng phải đối chiếu số phát sinh với Thủ quỹ.

Kế toán tr ởng

Kế toán

tiền mặt và

công nợ

Kế toán ngân hàng

Kế toán hàng hoá

Thủ quỹ

Trang 36

* Kế toán ngân hàng: là ngời có trách nhiệm cập nhật toàn bộ các chứng

từ phát sinh tại ngân hàng vào phần mềm kế toán.

+ Có trách nhiệm lập và chuyển các lệnh chuyển tiền, L/C, hợp đồng tín dụng,th bảo lãnh ra ngân hàng.

+ Có trách nhiệm lập các sổ cái tiền gửi ngân hàng, đối chiếu các số d giữa sổphụ và sổ cái.

* Kế toán hàng hoá: là ngời có trách nhiệm nhận, kiểm tra toàn bộ các

chứng từ liên quan đến hàng hoá Công ty mua về, copy lu giữ bộ chứng từ đầuvào (hoá đơn), chuyển bản gốc các hoá đơn cho bộ phận kế toán thuế lu giữ.+ Có trách nhiệm lập toàn bộ các hoá đơn hàng xuất, tính giá vốn hàng bánkịp thời phục vụ cho công tác lập Báo cáo quyết toán.

+ Hàng tháng phải tiến hành kiểm kê đối chiếu hàng tồn kho trên sổ sách vớihàng tồn kho thực tế với Thủ kho.

* Thủ quỹ: là ngời bảo quản giữ gìn tiền mặt.

+ Thu, chi tiền, kiểm tra các chứng từ hợp lệ, ghi sổ quỹ hàng ngày, thờngxuyên đối chiếu số d với kế toán tiền mặt.

+ Kiểm kê quỹ vào cuối tháng theo quy định.

+ Giúp đỡ và tạo điều kiện cho kế toán tiền mặt trong việc sắp xếp và bảoquản chứng từ từng tháng.

Việc bố trí các cán bộ kế toán và phân định nhiệm vụ trong bộ máy kếtoán của công ty tơng đối phù hợp với khối lợng công việc và đáp ứng đợc yêucầu của quản lý đặt ra Đội ngũ kế toán của công ty không những có trình độ,làm việc có trách nhiệm mà còn sử dụng vi tính rất thành thạo, điều này giúpgiảm đợc khối lợng công việc, nâng cao năng suất lao động, đảm bảo cungcấp số liệu một cách nhanh chóng và chính xác.

Để phản ánh toàn bộ nghiệp vụ kinh tế phát sinh, công ty áp dụng hìnhthức kế toán nhật ký chung Đây là hình thức sổ sách thích hợp với mọi loạihình doanh nghiệp, mọi quy mô kinh doanh, thuận tiện cho việc áp dụng phầnmềm kế toán BRAVO40 Phần mềm này gồm các phân hệ kế toán sau:

Phân hệ kế toán tổng hợp

Phân hệ kế toán vốn bằng tiền: tiền mặt và tiền gửi ngân hàng

Phân hệ kế toán công nợ phải thu: phải thu từ bán hàng và thu từ cáckhoản phải trả khác

Phân hệ kế toán tồn kho: theo dõi việc xuất kho, nhập kho.

Các phân hệ kế toán này đợc tổ chức theo một chuẩn mực kế toán quốctế và chế độ kế toán Việt Nam 2001 Các phân hệ đợc liên kết chặt chẽ vớinhau theo sơ đồ 2.3.

Dới sự phân công của kế toán trởng, mỗi kế toán viên theo dõi một hoặcmột số phân hệ kế toán nhất định bặng mật khẩu mõi kế toán viên chỉ thựchiện đợc các bút toán theo phân hệ đã đợc phân công Bút toán tổng hợp đợcthực hiện bởi kế toán trởng, kế toán trởng có thể kiểm tra, giám sát công việccủa các kế toán viên trên máy.

Quan hệ giữa các phân hệ kế toán (2.3)

36

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:36

Hình ảnh liên quan

Về hình thức việc chuyển tiền của ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu có thể bằng điện hoặc bằng th chuyển tiền - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nhập khẩu hàng hóa tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật TECHNIMEX.Doc

h.

ình thức việc chuyển tiền của ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu có thể bằng điện hoặc bằng th chuyển tiền Xem tại trang 9 của tài liệu.
+ Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ đánh giá lại cuối kỳ đợc treo trên bảng cân đối kế toán ở TK 413 - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nhập khẩu hàng hóa tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật TECHNIMEX.Doc

h.

ênh lệch tỷ giá ngoại tệ đánh giá lại cuối kỳ đợc treo trên bảng cân đối kế toán ở TK 413 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng đố chiếu số phát sinh các TK Bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nhập khẩu hàng hóa tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật TECHNIMEX.Doc

ng.

đố chiếu số phát sinh các TK Bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh Xem tại trang 29 của tài liệu.
Trớc khi cổ phần hoá thì môhình tổ chức kế toán của công ty là môhình nửa tập trung, nửa phân tán - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nhập khẩu hàng hóa tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật TECHNIMEX.Doc

r.

ớc khi cổ phần hoá thì môhình tổ chức kế toán của công ty là môhình nửa tập trung, nửa phân tán Xem tại trang 41 của tài liệu.
Để phản ánh toàn bộ nghiệp vụkinh tế phát sinh, công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nhập khẩu hàng hóa tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật TECHNIMEX.Doc

ph.

ản ánh toàn bộ nghiệp vụkinh tế phát sinh, công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung Xem tại trang 43 của tài liệu.
khẩu trong tháng (bảng 5). Thẻ kho đợc mở cho từng loại hàng tơng ứng với thẻ kho của thủ kho nhng nó theo dõi cả mặt số lợng và giá trị của hàng hoá  ( Bảng 4) - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nhập khẩu hàng hóa tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật TECHNIMEX.Doc

kh.

ẩu trong tháng (bảng 5). Thẻ kho đợc mở cho từng loại hàng tơng ứng với thẻ kho của thủ kho nhng nó theo dõi cả mặt số lợng và giá trị của hàng hoá ( Bảng 4) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3: Thẻ kho tại kho - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nhập khẩu hàng hóa tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật TECHNIMEX.Doc

Bảng 3.

Thẻ kho tại kho Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng10 - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nhập khẩu hàng hóa tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật TECHNIMEX.Doc

Bảng 10.

Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng19 - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nhập khẩu hàng hóa tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật TECHNIMEX.Doc

Bảng 19.

Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan