Tinh thần lạc quan trong hội họa Việt Nam về đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 – 1985 (Luận văn thạc sĩ)

0 225 2
Tinh thần lạc quan trong hội họa Việt Nam về đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 – 1985 (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tinh thần lạc quan trong hội họa Việt Nam về đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 – 1985Tinh thần lạc quan trong hội họa Việt Nam về đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 – 1985Tinh thần lạc quan trong hội họa Việt Nam về đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 – 1985Tinh thần lạc quan trong hội họa Việt Nam về đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 – 1985Tinh thần lạc quan trong hội họa Việt Nam về đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 – 1985Tinh thần lạc quan trong hội họa Việt Nam về đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 – 1985Tinh thần lạc quan trong hội họa Việt Nam về đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 – 1985Tinh thần lạc quan trong hội họa Việt Nam về đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 – 1985Tinh thần lạc quan trong hội họa Việt Nam về đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 – 1985Tinh thần lạc quan trong hội họa Việt Nam về đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 – 1985Tinh thần lạc quan trong hội họa Việt Nam về đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 – 1985

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM LƯƠNG THÙY TRANG TINH THẦN LẠC QUAN TRONG HỘI HỌA VIỆT NAM VỀ ĐỀ TÀI LAO ĐỘNG SẢN XUẤT GIAI ĐOẠN 1954 1985 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hà Nội 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM LƯƠNG THÙY TRANG TINH THẦN LẠC QUAN TRONG HỘI HỌA VIỆT NAM VỀ ĐỀ TÀI LAO ĐỘNG SẢN XUẤT GIAI ĐOẠN 1954 1985 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Mỹ thuật tạo hình (Hội họa) Mã số: 60210102 Khóa: 18 (2015 2017) Giảng viên hướng dẫn khoa học PGS TS Bùi Thị Thanh Mai Hà Nội 2017 1    BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Bt MTVN Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư Tr Trang TS Tiến sĩ 2    MỤC LỤC Trang phụ bìa Bảng chữ viết tắt 01 Mục lục 02 MỞ ĐẦU 03 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 12 1.1 Khái niệm “Tinh thần lạc quan hội họa” 12 1.2 Khái niệm “Đề tài lao động sản xuất” 17 1.3 Khái quát hội họa Việt Nam giai đoạn 1954 1985 21 Tiểu kết 27 Chương 2: SỰ BIỂU HIỆN CỦA TINH THẦN LẠC QUAN TRONG HỘI HỌA VIỆT NAM VỀ ĐỀ TÀI LAO ĐỘNG SẢN XUẤT GIAI ĐOẠN 1954 1985 28 2.1 Sự biểu tinh thần lạc quan qua bố cục 28 2.2 Sự biểu tinh thần lạc quan qua hình thể 36 2.3 Sự biểu tinh thần lạc quan qua màu sắc 45 Tiểu kết 48 Chương 3: NHỮNG ĐIỀU RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 50 3.1 Thành công hạn chế tác phẩm hội họa Việt Nam mang tinh thần lạc quan đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985 50 3.2 Bài học rút vấn đề sáng tác hội họa 58 Tiểu kết 65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 72 3    MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Tác phẩm nghệ thuật đẻ thời đại ấy” [10; tr.25] Kandinsky đưa nhận định luận bàn tinh thần nghệ thuật Mỗi giai đoạn trình phát triển Mỹ thuật Việt Nam nói chung hội họa Việt Nam Hiện đại nói riêng ln gắn liền với bối cảnh thời đại toàn dân tộc, biến cố, kiện lịch sử đất nước Hiện thực kháng chiến năm 1945 1954 tác động mạnh mẽ đến cách nhìn, cách nghĩ quan niệm sáng tác nghệ thuật người họa sĩ Cũng từ đây, Nghệ thuật Nghệ thuật Cách mạng Việt Nam hình thành, gần gũi với nhân dân, gắn bó với vận mệnh dân tộc đất nước Tiếp đó, giai đoạn 1954 1985 coi giai đoạn chuyển hội họa Việt Nam Hiện đại sang diện mạo với thay đổi bối cảnh đất nước Ở thời kỳ này, hội họa chứa đựng nhiều thơng điệp có tính thời đại, khẳng định thành công phương pháp sáng tác Hiện thực xã hội chủ nghĩa với đề tài phản ánh chân thực nét đẹp ngày thường sống đất nước Chúng ta thấy điểm chung hội họa Việt Nam giai đoạn 1945 1985 tác phẩm thể bút thực hết mang tinh thần lạc quan trước thực tế gian khổ kháng chiến hay khó khăn, thiếu thốn sống thời hậu chiến Năm 1954 kết thúc chín năm kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp nhân dân ta, đất nước bắt đầu bước vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống Mỹ miền Nam dấu mốc 1975, miền Nam giải phóng, đất nước hoàn toàn thống Lịch sử đất nước bước sang trang góp phần làm tảng, cầu nối thúc đẩy cho đời phát triển Nghệ thuật tạo hình Việt Nam Trong thời kỳ này, 4    tác phẩm hội họa đề tài chiến tranh cách mạng phần đông họa sĩ khai thác thành công giai đoạn 1945 1954 đề tài lao động sản xuất thể sinh động, phong phú Các tác phẩm hội họa đề tài lao động sản xuất chủ yếu sáng tác giai đoạn 1954 1985 phản ánh đẹp lao động sản xuất với nhân vật tranh người nông dân, công nhân hồ hởi, hăng say lao động, yêu đời, hướng tới tương lai, tin tưởng vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng, Nhà nước lãnh đạo Những tác phẩm hội họa đề tài thường thể chất liệu Sơn dầu, Sơn mài, Lụa với việc sử dụng phương tiện ngôn ngữ tạo bố cục, hình thể nhân vật, màu sắc không gian, v.v… Tất mang đặc điểm Hội họa Hiện thực xã hội chủ nghĩa, để lại dấu ấn riêng cho hội họa Việt Nam đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985 đồng thời trở thành đề tài mũi nhọn, góp vị trí quan trọng Mỹ thuật Việt Nam đại Tuy nhiên, tính tới thời điểm tại, chưa có đề tài, cơng trình nghiên cứu mang tính chun sâu tinh thần lạc quan hội họa Việt Nam đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985 Bên cạnh đó, tơi mong muốn hệ thống lại, phân tích làm rõ biểu thành công, hạn chế tác phẩm mang tinh thần lạc quan hội họa Việt Nam giai đoạn 1954 1985, đồng thời rút học vấn đề sáng tác hội họa từ việc nghiên cứu đề tài Và lí thực Luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Tinh thần lạc quan hội họa Việt Nam đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985” Tình hình nghiên cứu đề tài “Tinh thần lạc quan hội họa Việt Nam đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985” đề tàitính chất chun sâu, tìm hiểu 5    làm rõ biểu tinh thần lạc quan thông qua phương tiện nghệ thuật tạo hình sử dụng tác phẩm hội họa cụ thể đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985 Để nghiên cứu đề tài này, ngồi việc tìm hiểu tài liệu, cơng trình nghiên cứu liên quan tới mỹ thuật nói chung, hội họa nói riêng tài liệu mỹ học, văn hóa học, tâm lí học hữu ích cho việc nghiên cứu đề tài Cuốn Nghệ thuật tạo hình Việt Nam đại (Nxb Văn hóa) tác giả Nguyễn Quân xuất năm 1982 [31] đề cập tới đời, phát triển Nghệ thuật tạo hình Cách mạng Việt Nam, với mở rộng đề tài, thành cơng hình tượng nói chung hình tượng người lao động nói riêng, người lao động hình tượng điển hình đề tài lao động sản xuất Bên cạnh đó, tác giả nói tới xuất phát điểm đề tài lao động sản xuất nghệ thuật tạo hình Ngồi ra, số tác phẩm hội họa tiêu biểu đề tài lao động sản xuất tác giả đề cập, phân tích sách như: Tổ đổi công miền núi Sơn mài Họa sĩ Hồng Tích Chù, Tát nước đồng chiêm Sơn mài Họa sĩ Trần Văn Cẩn, Bình minh nông trang Sơn mài Họa sĩ Nguyễn Đức Nùng, Cơng nhân khí Tan ca mời chị em họp thi thợ giỏi Sơn dầu Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung, v.v… Đó phân tích dựa cảm nhận riêng tác giả giúp cho người viết tiếp cận nhanh với tác phẩm cụ thể, đồng thời hiểu thêm sáng tác hội họa đề tài lao động sản xuất Cuốn Các thể loại loại hình mỹ thuật (Nxb Mỹ thuật) PGS Nguyễn Trân xuất năm 2005 [43] cung cấp hiểu biết cần thiết thể loại, loại hình, chất liệu kỹ thuật hội họa nói riêng mỹ thuật nói chung giúp người viết hình dung, tiếp cận tác phẩm mỹ thuật dễ dàng 6    Cuốn Mỹ thuật Việt Nam Hiện đại PGS Họa sĩ Nguyễn Lương Tiểu Bạch chủ biên tác giả: Bùi Như Hương, Phạm Trung, Nguyễn Văn Chiến sách Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội - Viện Mỹ thuật xuất năm 2005 [1] tập hợp tư liệu có từ trước tới Mỹ thuật Hiện đại Việt Nam Cuốn sách mang lại cho người viết nhìn tổng quát, sở liệu bối cảnh lịch sử, hoạt động mỹ thuật, đặc điểm mỹ thuật Việt Nam theo giai đoạn tương ứng với biến động đất nước từ năm cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 trước thời kỳ Đổi với dấu mốc năm 1986 Cuốn Những vấn đề Mỹ thuật Việt Nam Hiện đại Kỷ yếu Hội thảo Ban Thường vụ Hội Mỹ thuật Việt Nam xuất năm 2009 [17] tập hợp tham luận, viết tiêu biểu họa sĩ, nhà phê bình mỹ thuật Ở phần thứ nhất: Tổng quan Mỹ thuật Việt Nam kỷ 20, số viết người viết tham khảo như: Mỹ thuật Việt Nam Thế kỷ 20 (Họa sĩ Vũ Trung Lương); Một số nét phác thảo Mỹ thuật Thế kỷ 20 (Họa sĩ Quách Phong); Sự phát triển hội họa Việt Nam Thế kỷ 20 (Nhà phê bình mỹ thuật Nguyễn Thanh Mai); Phân kỳ lịch sử Mỹ thuật Hiện đại Việt Nam số vấn đề cần trao đổi (Nhà phê bình mỹ thuật Lê Quốc Bảo); Những thành tựu thực trạng Mỹ thuật Việt Nam Thế kỷ 20; v.v… Cuốn Mỹ thuật Việt Nam Thế kỷ 20 (Nxb Tri Thức) tác giả Nguyễn Quân xuất năm 2010 [34] Cơng trình đưa nhìn tổng qt Mỹ thuật Việt thơng bốn giai đoạn phát triển Trong giai đoạn tác giả đề cập, thấy giai đoạn 1945 1985, mỹ thuật mang đời sống với chủ nghĩa yêu nước khuynh hướng tả thực, thành công mở rộng đề tài chiến tranh cách mạng lao động sản xuất hình tượng tiêu biểu cơng nhân, nơng dân, chiến sĩ Bác Hồ Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu có tính chất tổng quan, khái quát khuynh hướng thẩm mỹ, đặc điểm nghệ thuật qua giai đoạn 7    Mỹ thuật Việt Nam kỷ 20, phần nghiên cứu tinh thần lạc quan sáng tác hội họa hay đề tài lao động sản xuất chưa đề cập đến cách chuyên sâu, cụ thể Mặc dù vậy, sách giúp người viết có thêm sở lí luận để làm sáng rõ luận điểm, luận luận văn Để nghiên cứu tinh thần lạc quan tác phẩm hội họa nói riêng hay rộng tinh thần, tâm lý sáng tác mỹ thuật chưa có cơng trình mang tính chun biệt, chủ yếu tác động xã hội, bối cảnh lịch sử tư tưởng, quan niệm sáng tác nghệ sĩ cách khái quát Bởi vậy, để hiểu rõ vấn đề, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành thông qua tài liệu mỹ học, tâm lý học, văn hóa học như: Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiều tính cách dân tộc, Nxb Khoa học [28]; Viện Nghệ thuật Bộ Văn hóa (1973), Về tính dân tộc nghệ thuật tạo hình, Nxb Văn hóa [50]; L.X.Vưgơtxi (1981), Tâm lý học nghệ thuật, Hồi Lam dịch, Nxb Khoa học xã hội [11]; Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lý học văn nghệ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [40]; Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (1997), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội [47]; Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48]; Lê Văn Dương Lê Đình Lục Lê Hồng Vân (2009), Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục [5]; Kandinsky (2014), Về tinh thần nghệ thuật, Phạm Long Quang Việt dịch, Nxb Mỹ thuật [10]; v.v… Những tài liệu kể mang lại khái quát chung tâm lý học văn hóa, nghệ thuật tài liệu bổ ích để người viết tham khảo, góp phần làm rõ tinh thần lạc quan qua sáng tác mỹ thuật từ hiểu khái niệm tinh thần lạc quan hội họa đề tài lao động sản xuất Bên cạnh đó, số tài liệu nghiên cứu liên quan tới ngôn ngữ tạo hình người viết tham khảo như: Nguyễn Qn (1986), Tiếng nói hình sắc, Nxb Văn hóa [32]; Bernard Duc, Nghệ thuật bố cục khn 8    hình, Nxb Fleurus (tài liệu Đức Hòa dịch) [2]; Đàm Luyện (2007), Giáo trình bố cục, Nxb Đại học Sư phạm [16]; Luận văn đề tài Ngôn ngữ mặt phẳng hội họa Học viên Nguyễn Trường Linh (2006) [12]; Luận văn đề tài Yếu tố đường nét nhịp điệu hình thể - khoảng trống không gian hội họa Học viên Phạm Ngọc Tuấn (2009) [45]; Luận văn đề tài Những thay đổi cách biểu không gian hội họa Việt Nam Học viên Nguyễn Văn Thuật (2012) [38]; Luận văn đề tài Các dạng thức bố cục tranh Học viên Nguyễn Xuân Tám (2012) [35] Những tài liệu giúp người viết nắm kiến thức khái quát đặc điểm ngơn ngữ tạo hình hội họa, từ hình thành luận điểm cho việc làm rõ biểu tinh thần lạc quan tác phẩm hội họa đề tài lao động sản xuất nói riêng Ngồi ra, số Luận văn Cao học, Khóa luận Đại học khác Học viên, Sinh viên thuộc Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam thực có liên quan tới đề tài lao động sản xuất người viết tham khảo như: Đề tài Hội họa với đề tài công nghiệp Học viên Lê Xuân Đức (2004) [6]; Đề tài Hình tượng người nơng dân hội họa Việt Nam đại Sinh viên Đồng Xuân Toàn (2004) [41]; Đề tài Hình tượng người nơng dân hội họa Việt Nam kỷ 20 Học viên Nguyễn Chí Ngun (2012) [20]; Đề tài Hình tượng người nơng dân hội họa đại Việt Nam giai đoạn 1955 1965 Sinh viên Nguyễn Thị Thúy Nguyệt (2015) [21]; Đề tài Những sáng tác hội họa Việt Nam đề tài công nghiệp giai đoạn 1976 1995 Học viên Nguyễn Hoàng Long (2016) [14] Những đề tài nêu nghiên cứu riêng lẻ vấn đề hình tượng người nơng dân, đề tài nông nghiệp công nghiệp phạm trù nằm đề tài lao động sản xuất Từ việc tham khảo đề tài nghiên cứu Sinh viên, Học viên thực hiện, người viết tiếp thu chọn lọc định, giúp cho nội dung luận văn sáng rõ 9    Như vậy, đề tài “Tinh thần lạc quan hội họa Việt Nam đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985” xem cách tiếp cận mang tính chuyên sâu để tổng hợp kế thừa nghiên cứu trước nhằm làm rõ biểu tinh thần lạc quan hội họa đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985, thành công hạn chế tác phẩm đề cập, từ rút học vấn đề sáng tác hội họa Mục đích luận văn Nghiên cứu biểu inh thần lạc quan hội họa Việt Nam đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985 Từ việc nghiên cứu đề tài, luận văn thành công, hạn chế tác phẩm hội họa mang tinh thần lạc quan đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985 Mỹ thuật Việt Nam, đồng thời rút học vấn đề sáng tác hội họa Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn tinh thần lạc quan hội họa Việt Nam đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn tác phẩm hội họa Việt Nam đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985 Tuy nhiên trình tổng hợp, thống kê, chủ yếu tác phẩm hội họa sáng tác đề tài họa sĩ miền Bắc thể mang dấu ấn đậm nét khuynh hướng Hiện thực xã hội chủ nghĩa, trọng đề tài gắn liền với đời sống người có lao động sản xuất Ngồi ra, luận văn điểm qua số tác phẩm hội họa đề tài sáng tác vào giai đoạn sau Đổi 10    Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu văn học: nghiên cứu, thu thập tổng hợp tài liệu học giả trước - Phương pháp liên ngành: nghệ thuật học, mỹ học, tâm lý học - Phương pháp quy nạp: từ thơng tin thu thập được, phân tích hệ thống lại để tìm đặc điểm ngơn ngữ tạo hình thơng qua tác phẩm hội họa mang tinh thần lạc quan đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985 - Phương pháp lịch sử: tìm hiểu bối cảnh lịch sử xã hội nói chung hội họa Việt Nam nói riêng, từ hiểu ảnh hưởng, tác động tới quan niệm sáng tác họagiai đoạn 1954 1985 - Phương pháp phân tích: phân tích tác phẩm để thấy biểu tinh thần lạc quan hội họa Việt Nam đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985 Những đóng góp khoa học luận văn: - Bước đầu thống kê, phân loại tác phẩm hội họa Việt Nam đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985 mang tinh thần lạc quan - Làm rõ biểu tinh thần lạc quan sáng tác họa sĩ thể qua bố cục, hình thể, màu sắc, v.v… tác phẩm cụ thể - Chỉ thành công, hạn chế tác phẩm hội họa Việt Nam mang tinh thần lạc quan đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985, đồng thời rút học vấn đề sáng tác hội họa - Góp phần tìm hiểu sâu lớp ý nghĩa tinh thần lạc quan tác phẩm hội họa đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985 - Góp phần tìm hiểu tác động bối cảnh xã hội, đất nước tới suy nghĩ, tư tưởng, quan niệm, phong cách sáng tác chọn đề tài họaViệt Nam giai đoạn 1954 1985 11    - Là tài liệu nghiên cứu hệ thống, chuyên sâu, đóng góp thêm cho nghiên cứu tinh thần lạc quan tác phẩm hội họa Việt Nam đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm (105 trang): Ngoài phần Bảng chữ viết tắt (1 trang), Mục lục (1 trang), Mở đầu (9 trang), Kết luận (2 trang), Tài liệu tham khảo (4 trang), Phụ lục (34 trang) Phần Nội dung (54 trang) chia làm ba chương: Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu (16 trang) Chương 2: Sự biểu tinh thần lạc quan hội họa Việt Nam đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985 (22 trang) Chương 3: Những điều rút từ việc nghiên cứu đề tài (16 trang) 12    CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Để giải đề tài nghiên cứu việc xây dựng sở mang tính lý thuyết, tìm hiểu tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài điều cần thiết phải thực Nội dung chương luận văn vào tập trung làm rõ khái niệm “Tinh thần lạc quan hội họa”, “Đề tài lao động sản xuất”; đồng thời “Khái quát hội họa Việt Nam giai đoạn 1954 1985” để nắm vấn đề chung hội họa Việt Nam giai đoạn 1.1 Khái niệm “Tinh thần lạc quan hội họa” Khái niệm “Tinh thần lạc quan” Lạc quan theo Từ điển Tiếng Việt Nxb Khoa học Xã hội in năm 1994 định nghĩa “Vui tin đời, người, tương lai, trái với bi quan.” [36; tr.458] Định nghĩa đặt khái niệm lạc quan đối sánh với bi quan Lạc quan đem lại cho người trạng thái tâm lý tích cực đứng trước hồn cảnh khó khăn ln tin tưởng, hướng tới điều tốt đẹp Tinh thần Từ điển Tiếng Việt xuất năm 1994 Nxb Khoa học xã hội giải thích “1 Thái độ hình thành ý nghĩ để định phương hướng cho hành động Thái độ hình thành ý nghĩ, tâm tư, mức độ chịu đựng nỗi khó khăn đương đầu với nguy cơ, thời gian định Nghĩa sâu xa, thực chất nội dung, thuộc trí tuệ, phương diện trừu tượng đời sống người.” [36; tr.789] Có thể thấy rằng, định nghĩa nêu khái niệm tinh thần góc độ giá trị trừu tượng đồng thời tảng suy nghĩ, định hướng cho nhiều khía cạnh đời sống người Bên cạnh đó, số chuyên ngành khác lại có nhận định khác tinh thần Có thể kể đến tư tưởng 13    Triết học, cụ thể tư tưởng Triết học vật biện chứng nhìn nhận chất tinh thần phản ánh giới khách quan vào đầu óc người Các nhà triết học vật biện chứng thời kỳ đại cho rằng: “Tinh thần, theo nghĩa rộng khái niệm đồng với quan niệm, với ý thức hình thức hoạt động tâm lý cao Theo nghĩa hẹp từ đồng nghĩa với khái niệm tư duy” [46; tr.577] Dưới góc độ tâm lý, từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tâm lý học xác định ngành khoa học tinh thần Tinh thần tổng hòa yếu tố tâm lý, tư duy, tình cảm, khơng phải cao siêu, xa lạ mà người suy nghĩ, hành động cảm nhận hàng ngày Những cách định nghĩa tinh thần góp phần làm rõ thêm ý nghĩa đa dạng, phong phú tinh thần nhiều góc độ lĩnh vực khác Tinh thần xem giá trị cốt lõi đời sống người Trái ngược với hữu hình vật chất, tinh thần tảng hình thành nên yếu tố trừu tượng tâm lý, tư duy, suy nghĩ, tình cảm, v.v… Nhờ có tinh thần, người đưa định hướng phản ứng hay hành động sống Những quan niệm phạm trù tinh thần có ý nghĩa việc nghiên cứu người nghệ thuật Từ việc xác định khái niệm “lạc quan” “tinh thần” nêu trên, khái niệm “tinh thần lạc quan” hiểu khái quát giá trị tư tưởng, phẩm chất tốt đẹp, giúp người không bi quan mà kiên cường đối diện, trụ vững trước gian khổ, khó khăn sống Trong đời sống xã hội, người có tinh thần lạc quan thường có suy nghĩ, lời nói hành động tích cực, tâm trạng ln vui vẻ, thoải mái nét mặt tươi vui Trong Về tính dân tộc nghệ thuật tạo hình, nhà nghiên cứu mỹ thuật Khương Huân có đoạn viết “Người Việt Nam yêu thiên nhiên, yêu sống, tâm lý họ ham thích sắc thái tươi mát…Người Việt Nam sống sống lao động vất vả, luôn đấu tranh dũng cảm với thiên 14    nhiên, với giặc ngoại xâm, họ nhìn nhận vật với tình cảm lạc quan, có hậu, khơng có thái độ bi quan trước sống…Người Việt Nam vui tính, lạc quan u đời nên trữ tình, tính trữ tình làm cho câu ca dao, dân ca sáng tác mỹ thuật thêm sinh động.” [50; tr.103] Tinh thần lạc quan dường trở thành nét đẹp truyền thống từ xưa, tiềm tàng có sẵn từ tâm thức người Việt Nam Trong tư tưởng Phật Giáo, tinh thần lạc quan thể chỗ người chấp nhận thực tại, dù thực có đen tối đến đâu sẵn sàng đối mặt, cho luật nhân Họ cho việc xảy đến điều định sẵn, người có nghiệp, gặp phải tai họa kiếp trước làm điều sai trái, nên chấp nhận hồn cảnh để khỏi phải lo lắng, buồn phiền, không bi quan, tin tưởng vào tương lai để sống tiếp Đặt lịch sử đất nước, tinh thần lạc quan ý thức tự nhiên người Việt Nam Từ nhiều nghìn năm trước, họ phải đối mặt với khó khăn, vất vả sống lao động, thiên nhiên hay đấu tranh chống giặc ngoại xâm, v.v… dường tư tưởng mình, người Việt ln nhìn vật, việc thái độ tích cực, khơng bi quan ln hướng tới tương lai tốt đẹp Ngay từ câu ca dao, lạc quan người xưa thể đỗi mộc mạc, giản dị mà sâu sắc Văn học, Âm nhạc Mỹ thuật lĩnh vực mang đến cho phản chiếu nội dung mà tác giả muốn truyền tải thơng qua diễn thay đổi cảm xúc, tinh thần người cảm thụ Ở lĩnh vực âm nhạc, coi ăn tinh thần người từ xưa tới nay, có khả vực dậy tâm hồn người nghe Từ năm tháng kháng chiến gian khổ đất nước hòa bình thống nhất, sống hậu chiến khó khăn, thiếu thốn đời ca khúc ngợi ca đất nước, người 15    đời sống, chiến đấu hay lao động sản xuất động viên, khích lệ tinh thần quần chúng nhân dân theo hướng tích cực Khi nói tới tinh thần lạc quan văn thơ, không kể tới tác phẩm tiếng Nhật ký tù Lãnh tụ Hồ Chí Minh viết thời gian bị giam giữ nhà tù Trung Quốc Dù cảnh lao tù, Người giữ cho tinh thần lạc quan, niềm tin vào sống, hướng tới tương lai tươi sáng trước gian khổ, khó khăn thực Trong Mỹ thuật dân gian Việt Nam, Tranh Làng Hồ số dòng tranh dân gian Việt Nam với thể loại tranh sinh hoạt thể nguyện vọng, tình yêu sống, ước mơ người dân lao động đường nét khỏe mạnh, màu sắc rực rỡ Làng Việt với mái tranh vách đất thú treo tranh dân gian vào ngày Tết cách người mang đến tiếng cười, sảng khoái, gửi gắm mong ước, niềm lạc quan, tự tin để sống năm đầy hi vọng Đó dường nét đặc sắc Tâm hồn Việt, Mỹ cảm Việt mà ln gìn giữ Đồng thời chứng tỏ người nghệ sĩ xưa mang tinh thần lạc quan tư tưởng, quan niệm Mỹ thuật Việt Nam Hiện đại giai đoạn sau hòa bình lập lại miền Bắc năm 1954 phát triển hai đề tài họa sĩ thời lựa chọn làm sáng tác chủ đạo chiến tranh cách mạng lao động sản xuất Các tác phẩm thể nhiều thể loại, chất liệu, đặc điểm tạo hình khác hầu hết nói lên tinh thần lạc quan cách mạng, giúp cổ vũ tinh thần người đời sống xã hội Khái niệm “Hội họa” Hội họa theo Từ điển Tiếng Việt năm 1994 Nxb Khoa học Xã hội “Nghệ thuật tạo hình để truyền đạt tình cảm, tư tưởng cách dùng đường nét màu sắc mà tạo nên hình người, cảnh vật.” [36; tr.403] 16    Trong Từ điển Thuật ngữ Mỹ thuật phổ thông, Hội họa định nghĩa “Nghệ thuật vẽ dùng màu sắc, hình mảng, đường nét để diễn đạt cảm xúc người vẽ trước vẻ đẹp người, thiên nhiên, xã hội Hội họa ngành nghệ thuật tạo hình… Ngày nay, với phát triển khoa học kĩ thuật, Hội họa phát triển nhanh chóng, đa dạng phong phú Những khuynh hướng trừu tượng, hình thức với chất liệu không thiết phải theo quy luật cổ điển thông thường mà phát triển tự hệ họa sĩ trẻ sống thời đại mới, táo bạo, nhiệt tình, say mê tìm tòi sáng tạo Điều thể rõ hội họa Việt Nam khoảng vài thập kỉ nay, từ ngày đất nước hoàn tồn giải phóng.” [18; tr.83] Thơng qua quan niệm hội họa hai Từ điển nói trên, ta hình thành định nghĩa tổng quan hội họa: Hội họa môn nghệ thuật lâu đời, hình thành song song với tồn đời sống người Hội họa xem mơn nghệ thuật tạo hình sáng tác dựa quy luật dùng bố cục, màu sắc, đường nét, mảng khối, hình thể nhân vật, ánh sáng, không gian, v.v… với đề tài cụ thể để khắc họa suy nghĩ, ý tưởng cảm xúc tác giả trước vạn vật giới Các tác phẩm hội họa thể chất liệu Sơn dầu, Lụa, Sơn mài, v.v… từ truyền tải chủ đề đa dạng, độc đáo với phương thức biểu đạt mang đậm dấu ấn người nghệ sĩ Đặc trưng hội họa khơng gian phẳng khơng gian bị giới hạn chiều dọc, chiều ngang Bởi mà hội họa giải phóng khơng gian bị giới hạn sáng tạo người nghệ sĩ Xác định khái niệm “Tinh thần lạc quan hội họa” Tinh thần lạc quan hội họa xây dựng, thể cách sử dụng ngôn ngữ tạo bố cục, màu sắc, hình thể nhân vật, không gian, ánh sáng, v.v… chất liệu đặc thù Sơn dầu, Sơn mài, Lụa, v.v… Qua 17    đó, người họa sĩ sử dụng để truyền tải nội dung giá trị nhân sinh chứa đựng tác phẩm Giá trị ấy, nội dung tiếp nhận thông qua thị giác, tác động đến suy nghĩ cảm nhận cơng chúng khán giả, đưa đến cho họ cảm quan tích cực, hướng tới điều tốt đẹp sống Song hành lịch sử phát triển Mỹ thuật Việt Nam nói riêng, thấy hội họa khơng có chuyển thể loại, phong cách, trường phái mà có thay đổi đầy mẻ đời sống tinh thần Nội dung, đề tài cách thể khơng tác phẩm hội họa mang lại cho người xem cảm xúc tươi vui, lạc quan thêm yêu sống 1.2 Khái niệm “Đề tài lao động sản xuất” Khái niệm “Đề tài” Theo Từ điển Tiếng Việt Nxb Từ điển Bách khoa in năm 2012, đề tài định nghĩa “Phạm vi vấn đề mà nghệ sĩ nhà khoa học nhằm nghiên cứu, giải hay thể hiện.” [27; tr.289] Theo Từ điển Tiếng Việt in năm 1988, đề tài “Đối tượng để nghiên cứu miêu tả, thể tác phẩm khoa học văn học, nghệ thuật” [25; tr.330] Từ điển thuật ngữ mỹ thuật phổ thông giải thích đề tài “Những lí do, vấn đề gợi ý nghĩ bỏi người hay nhóm người để tập trung xoay quanh vào nghiên cứu, thể hiện, diễn đạt hình thức riêng với đối tượng đọng, điển hình Ví dụ: đề tài lực lượng vũ trang, đề tài chiến tranh, đề tài thiếu nhi, đề tài xây dựng, v.v… Nghệ thuật tạo hình giới qua thời kì thể đề tài bật, phổ biến Ví dụ, thời kì lãng mạn, đề tài thiên nhiên, người tình yêu; thời kì thực, đề tài thiên nhiên, quê hương, người lao động, chiến đấu, sinh hoạt bình thường với tình cảm đa dạng phong phú, v.v… Kể từ hình thành chủ nghĩa Ấn tượng, 18    với đời trường phái mới, với trường phái mang tính hình thức, trừu tượng đề tài khơng quan trọng khơng có tính chất định mà tên tranh gợi ý, liên tưởng xa xơi, chí có tùy tiện Có tranh tùy hứng, vẽ theo thích thú ngẫu nhiên tác giả, không định thể ý đồ, chủ đề cả, đặt tên vơ đề, tức tranh khơng có đề tài Nói chung, đề tài dành cho nghệ sĩ rộng rãi, phong phú Những người nung nấu nhiều đề tài thường có nhiều cảm xúc, nhiều tư liệu nghiên cứu, tìm tòi, hư cấu sâu đề tài Nhờ đó, họ tạo tác phẩm có chất lượng Đề tài rộng chủ đề Chủ đề diễn đạt hình tượng cụ thể Ví dụ: đề tài phụ nữ, chủ đề phụ nữ cấy, phụ nữ làm văn nghệ, phụ nữ tập quân sự, v.v…” [18; tr.62-63] Tóm lại, đề tài khái niệm dùng để đề cập đến phạm vi kiện, hoạt động hay nhân vật tạo tảng sở cho đời sống tác phẩm nghệ thuật nói chung tác phẩm hội họa nói riêng thơng qua phương thức biểu đạt hình thức thể cụ thể Nhận định vai trò Đề tài, nói Đề tài giá trị cốt lõi sáng tác nghệ thuật Khái niệm “Lao động sản xuất” Lao động theo Từ điển Tiếng Việt Nxb Khoa học Xã hội in năm 1994 hiểu “1 Hoạt động, việc làm chân tay trí óc để chống lại thiên nhiên, lợi dụng cải biến thiên nhiên, đặng mưu sống tiến Người làm công việc sản xuất thức ăn vật dùng; người làm cơng việc trí óc (nghiên cứu, phát minh, sáng tác, dạy học…).” [36; tr.466] Ngoài ra, theo Từ điển Tiếng Việt xuất năm 2004 Nxb Đà Nẵng, lao động giải thích là: “Hoạt động có mục đích người nhằm tạo loại sản phẩm vật chất tinh thần cho xã hội.” [26; tr.545] 19    Từ định nghĩa nêu trên, lao động hiểu vận động, hoạt động có mục đích hay tiêu dùng sức lao động thực có tác động ý thức người thơng qua chân tay trí óc để tạo vật chất, tinh thần phục vụ cho nhu cầu đời sống xã hội Theo Từ điển Tiếng Việt in năm 1994 Nxb Khoa học Xã hội, sản xuất “Dùng công cụ lao động chế biến sản vật tự nhiên thành thức ăn, vật dùng.” [36; tr.682] Bên cạnh đó, dạng động từ, Từ điển Tiếng Việt Nxb Từ điển Bách khoa in năm 2012 giải thích sản xuất “Tạo cải vật chất nói chung: sản xuất lương thực, sản xuất vật phẩm tiêu dùng.”, mặt danh từ, sản xuất “Hoạt động sản xuất, tạo vật phẩm cho xã hội cách dùng tư liệu lao động tác động vào đối tượng lao động: sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp.” [27; tr.1083] Từ định nghĩa hai Từ điển nói trên, sản xuất hiểu chung việc sử dụng nguồn lực từ tư liệu sản xuất lực lượng lao động, nguyên liệu, công cụ lao động, máy móc, vốn nhà nước, tài nguyên thiên nhiên, v.v… từ tác động vào đối tượng lao động để tạo sản phẩm có giá trị kinh tế Sản xuất ngành nghề trụ cột kinh tế quốc gia Như vậy, khái niệm “Lao động sản xuất” hiểu hoạt động, tác động sức lao động sức người vào việc sử dụng tư liệu sản xuất gồm đối tượng lao động tư liệu lao động nhằm tạo sản phẩm, cải mang giá trị vật chất, giá trị tinh thần cho đời sống xã hội Trong lịch sử, vào thời kỳ Đồ đá mới, nhiều di tích tìm thấy vùng Tiên Á, Trung Á, Châu Âu Ấn Độ cho thấy đời sống vật chất tinh thần người phát triển so với giai đoạn trước đồ đá cũ đồ đá Từ săn bắn hái lượm, người biết chuyển sang hoạt 20    động sản xuấttính chất kinh tế, làm tăng sản phẩm thiên nhiên đem lại trồng trọt chăn nuôi Xác định khái niệm “Đề tài lao động sản xuất” Đề tài lao động sản xuất đối tượng, vấn đề nghệ sĩ, nhóm nghệ sĩ hay nhà khoa học nghiên cứu, phản ánh hoạt động sản xuất mà đó, người dùng sức lao động tư liệu sản xuất để tạo sản phẩm có giá trị vật chất, tinh thần ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, ngư nghiêp, lâm nghiệp, thủ cơng nghiệp, v.v… Ở góc độ văn hóa nghệ thuật nói chung, đề tài lao động sản xuất xa lạ văn nghệ sĩ xuất số lĩnh vực khác Văn học, Âm nhạc, Mỹ thuật Với Âm nhạc Văn học, đề tài lao động sản xuất thể hiện, diễn đạt ngôn từ để phản ánh nội dung chủ đạo vấn đề liên quan tới ngành kinh tế xây dựng, trồng trọt, chăn nuôi, v.v… với người làm chủ thể Một tác phẩm Mỹ thuật nói chung hội họa nói riêng mang đề tài lao động sản xuất với nhân vật điển hình thường người nông dân người công nhân Trong tranh, họ khắc họalao động gặt lúa, cày cấy, hay làm việc phân xưởng, xí nghiệp, nhà máy để tạo sản phầm, cải vật chất, v.v… Mỗi họa sĩ chọn cho phương thức biểu đạt riêng với việc lựa chọn hình tượng nghệ thuật điển hình để biểu đạt, thể lên tác phẩm Xinva Velaxkie nhà thực triệt để nhân vật trung tâm trường phái Nghệ thuật Hội họa Tây Ban Nha kỷ 17, Những người phụ nữ kéo sợi (1657) ông sáng tác thể cảnh lao động nữ cơng nhân Đây coi số tác phẩm đề cập tới đề tài lao động sản xuất lịch sử hội họa Tây Âu Trong Nghệ 21    thuật tạo hình Pháp kỷ 19, đề tài họađề cập tới, bật số tác phẩm Những người thợ đập đá (1849) Danh họa Gustave Courbet Ở Việt Nam, vào thời kỳ Văn hóa Đơng Sơn, hình người giã gạo lao động người nghệ nhân sử dụng hình trang trí trống đồng Ngọc Lũ nét khắc đơn giản mà thực Với Mỹ thuật Việt Nam Hiện đại, sau kháng chiến chống Pháp kết thúc năm 1954, miền Bắc bước vào công xây dựng xã hội chủ nghĩa việc phát triển kinh tế trị hội Mỹ thuật nằm dòng chảy tiến trình đất nước với tác phẩm mang đề tài chủ đạo lao động sản xuất Con người xuất tranh người nông dân mới, công nhân nhân vật điển hình cho tầng lớp lao động Hình ảnh họ xuất tư tát nước, gặt lúa, đập lúa, cấy cày, v.v… hay làm việc phân xưởng, nhà máy, cơng trường, xí nghiệp cơng cụ lao động đặc thù ngành công nghiệp, v.v… 1.3 Khái quát hội họa Việt Nam giai đoạn 1954 1985 Hội họa Việt Nam giai đoạn 1954 1985 chia thành hai giai đoạn nhỏ là: giai đoạn 1954 1975 kháng chiến chống Pháp kết thúc, Đất nước bị chia cắt làm hai miền Nam Bắc giai đoạn 1975 1985 Đất nước hoàn toàn thống trước thời kỳ đầu Đổi Khái quát hội họa Việt Nam giai đoạn 1954 1975 Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc năm 1954, lúc đất nước bị chia cắt làm hai miền địa lý lẫn trị miền Bắc giải phóng, bước vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội từ nông thôn thành phố miền Nam tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mỹ Miền Bắc vào năm đầu hòa bình, khuynh hướng Hiện thực xã hội chủ nghĩa dần hình thành Hội họa nói riêng Mỹ thuật nói 22    chung thông qua hoạt động giao lưu, trao đổi Việt Nam nước phe Xã hội chủ nghĩa Đồng thời, đường lối lãnh đạo Đảng Nhà nước lúc đóng vai trò quan trọng, làm kim nam, định hướng cho hoạt động sáng tác mỹ thuật với lời khẳng định Hồ Chủ Tịch: “Văn hóa nghệ thuật mặt trận, anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy… Nghệ thuật hoạt động khác, khơng thể đứng ngồi mà phải đứng kinh tế trị.” [1; tr.98] Xuất phát từ yếu tố trên, hội họa miền Bắc thời kỳ trọng đề cập tới vấn đề mới, phản ánh chân thực sống qua nhìn tích cực, lạc quan cách mạng người họa sĩ với trọng tâm người lao động sản xuất, chiến tranh cách mạng, thể loại chất liệu tạo hình phát triển rộng mở Bên cạnh đó, kết hợp với đường lối giảng dạy trường Mỹ thuật chiến khu Việt Bắc năm kháng chiến chống Pháp: “Dân tộc, Khoa học, Đại chúng Lấy Cơng Nơng Binh làm đối tượng chính” làm cho họađề cao ý thức trách nhiệm trước thời Với tinh thần lạc quan cách mạng, người Nghệ sĩ Chiến sĩ tự nguyện đứng mặt trận Văn hóa Văn nghệ, vượt qua khó khăn gian khổ để thực Nghệ thuật vị Nhân sinh, gắn với thở thời đại Cùng hệ họa sĩ trước, lớp học sinh giảng dạy với đường lối trở thành lực lượng nòng cốt cho Mỹ thuật Việt Nam phát triển Đề tài hình tượng có mở rộng giai đoạn Ngồi đề tài chiến tranh cách mạng tiếp tục nguồn cảm hứng chủ đạo lao động sản xuất họaquan tâm với hình tượng người lao động Một số hình tượng khác khai thác thành công người chiến sĩ vũ trang, chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt hình tượng người phụ nữ giải phóng, bình đẳng 23    Vào giai đoạn này, chất liệu tạo hình hội họa Sơn dầu, Sơn mài, Lụa phát triển hoàn chỉnh so với giai đoạn trước, Sơn mài Lụa có tìm tòi thêm kĩ thuật ngôn ngữ biểu đạt Miền Bắc kinh tế khó khăn, họa phẩm thiếu thốn nhiều song có tác phẩm hội họa sáng tác có giá trị cao hình thức lẫn nội dung Năm 1954, Triển lãm Mỹ thuật toàn quốc lần thứ năm tổ chức tổng kết phong trào Hội họa suốt chín năm kháng chiến Các tác phẩm treo triển lãm chủ yếu vẽ người nông dân miền Trung du Bắc Bộ, anh đội dân công chiến trường, quang cảnh sinh hoạt đồng bào miền núi, v.v… Cuộc Triển lãm năm 1955 ghi nhận tìm tòi hội họa ngày hòa bình miền Bắc Các tác phẩm thể tình cảm mới, người vươn lên, vượt qua khó khăn sống thời hậu chiến, hàn gắn vết thương chiến tranh, phấn khởi, lạc quan lao động sản xuất để xây dựng đời sống hạnh phúc, tương lai tươi sáng Bên cạnh sáng tác lãnh tụ, đội hành quân, chiến đấu với tâm tích cực Nếu Triển lãm năm 1955 bước tiến so với Triển lãm năm 1954 Triển lãm năm 1958 coi bước chuyển mạnh mẽ họaViệt Nam từ nội dung tới ngôn ngữ thể tác phẩm Cùng với đó, nhiều Triển lãm Mỹ thuật Việt Nam diễn nước đánh giá cao Matxcova, Đức, Trung Quốc, Mông Cổ, Triều Tiên, số Triển lãm nhóm, cá nhân nước tổ chức Thông qua số hoạt động lãm cho thấy thành công ban đầu hội họa Việt Nam Hiện đại Mỹ thuật miền Nam phát triển song song với Mỹ thuật miền Bắc Tuy nhiên hoàn cảnh trị, Mỹ thuật miền Nam theo chia thành hai đường hướng Mỹ thuật Đô thị miền Nam Mỹ thuật 24    Vùng giải phóng Với Mỹ thuật Đơ thị miền Nam, họa sĩ hướng đến trường phái Trừu tượng, Siêu thực, Biểu hiện, v.v… tiếp xúc với Nghệ thuật phương Tây Hiện đại ảnh hưởng phong cách Nghệ thuật Đông Dương Các đề tài chủ yếu mang tính cá nhân sống ngồi thời chiến, mang ảo mộng, tự Một số tác phẩm bật Mỹ thuật Đô thị miền Nam như: Hoài niệm xứ Bắc, Chúa giáng sinh, Sen tàn, Vườn xuân Trung Nam Bắc Họa sĩ Nguyễn Gia Trí; Lê Văn Đệ với Thánh Mẫu nhân từ, Nắng hè; v.v… Mỹ thuật Vùng giải phóng miền Nam theo hướng Hiện thực xã hội chủ nghĩa Đội ngũ sáng tác họa sĩ từ miền Bắc vào, có số họa sĩ đào tạo nước xã hội chủ nghĩa hay thoát ly từ Đô thị miền Nam Tác phẩm chủ yếu họ ký họa chiến trường, phản ánh sống, chiến đấu chiến sĩ giải phóng quân cảm xúc tươi sáng với niềm lạc quan cách mạng tiềm ẩn bên Một số tác phẩm bật như: Huỳnh Phương Đông với Qua rừng dừa, Phút liệt, Qua sông Hàm Lng, Đồng chí Ba Định, v.v ; Má Bến Tre, Dừng lại, Chị Tư Cao họa sĩ Lê Lam; Kỷ niệm ngày sinh nhật Bác vùng ven, Trên chặng đường chiến dịch Nguyễn Thanh Châu Khái quát hội họa Việt Nam giai đoạn 1975 1985 Năm 1975 nét son thắm lịch sử Việt Nam, đất nước hòa bình, Bắc Nam thống nhất, kết thúc hoàn toàn chiến tranh hai miền, nước tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội Sau đất nước nước thống nhất, Mỹ thuật Việt Namhội họa bước sang kỷ nguyên với tham gia nghệ sĩ ba miền Bắc Trung Nam Hoạt động mỹ thuật với Triển lãm lớn diễn sôi nổi, rầm rộ tiếp tục mang tính phong trào như: Triển lãm Mỹ thuật toàn quốc 1976, 1980, 1985; Triển lãm Mỹ thuật Thủ đô; Triển lãm 25    tranh tượng toàn quốc đề tài lực lượng vũ trang lần II năm 1984; Triển lãm chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc 1982; Triển lãm tranh tượng Tác giả Trẻ toàn quốc lần II năm 1985; Triển lãm Mùa xuân; v.v Đặc điểm nghệ thuật hội họa giai đoạn chủ yếu sáng tác theo phương pháp Hiện thực xã hội chủ nghĩa Bên cạnh có thêm ảnh hưởng trường phái Hậu Ấn tượng, Lập thể, Siêu thực, Trừu tượng, v.v… Ngơn ngữ thể có phần hướng tới thơ mộc, khỏe mạnh, Ngồi thủ pháp “đồng hiện” nhiều họa sĩ sử dụng với mong muốn khái quát nhiều vấn đề tác phẩm Đây thủ pháp đan xen nhiều hệ thống hình tượng, nhiều lớp không gian, thời gian khác Về chất liệu, Sơn dầu, Sơn mài Lụa tiếp tục phát triển tảng giai đoạn trước Tranh Lụa tiếp nối truyền thống với Họa sĩ Nguyễn Thụ, Vũ Giáng Hương, Trần Lưu Hậu Trần Đông Lương, Kim Bạch, v.v… Chất hiệu Lụa không dùng để vẽ phong cảnh, thiếu nữ mà sáng tác với đề tài công nghiệp, nông nghiệp, chiến đấu… làm phong phú thêm ngôn ngữ chất liệu Sơn dầu tiếp tục phát huy mạnh khả biểu đạt, kỹ thuật, bút pháp đa dạng, phong phú Nhiều họa sĩ tìm tiếng nói phong cách Sơn dầu riêng Sơn mài có phần chững lại so với trước chất liệu kỹ thuật Hội họa thời kỳ mang nội dung với việc mở rộng để tài, phản ánh phong phú thực đất nước Với mảng đề tài chiến tranh cách mạng, số tác giả vẽ theo lối thực cũ, diễn tả trận chiến đấu trực diện với quân thù như: Hành quân qua Trường Sơn Vũ Giáng Hương, Trái tim nòng súng Huỳnh Văn Gấm, Bảo vệ đồng quê Trịnh Phòng, Chiến đấu Đinh Trọng Khang, Kéo pháo Dương Hướng Minh, v.v… Một số khái quát hóa biểu tượng kháng chiến thần thánh dân tộc như: tác phẩm Mẹ du kích Kim Bạch, Mẹ chiến sĩ Hoàng Trầm, v.v… 26    Số khác lại đề cập đến ký ức nỗi buồn chiến tranh: Bài ca ngã ba Đồng Lộc Lê Huy Hòa, Ở xóm, Hồi ức đường Đặng Đức Sinh, Vật kỷ niệm đồng đội Nguyễn Cương Đề tài Chiến tranh cách mạng chiếm vị trí đồ sộ hội họa giai đoạn Đề tài lãnh tụ, hình tượng Bác Hồ họa sĩ sáng tác nhiều với tình cảm kính u, chân thành, bình dị, gần gũi với nhân dân thể loại hội họa như: Những lời dạy bảo Mai Văn Hiến, Nhà Bác Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung, Bác Hồ chiến khu Việt Bắc Dương Bích Liên, Bác Hồ cơng tác Nguyễn Thụ, Rời lều cỏ Bác tiếp tục hành quân Trọng Kiệm, Bác đến thăm trận địa pháo Nguyễn Cao Thương, Núi Các Mác Trần Đình Thọ, v.v… Các tác phẩm công nghiệp thể rõ nét nhịp sống phát triển đất nước thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa sau chiến tranh kết thúc Hình ảnh người làm chủ đất nước đề cao, ngợi ca như: Tan ca mời chị em thi thợ giỏi Nguyễn Đỗ Cung, Ánh sáng nhịp máy Bửu Chỉ, Xây dựng trụ cầu Thăng Long Lò An Quang, Công nhân lắp máy Lê Anh Vân, Công trường than Ngô Phương Cúc, Những người bắc cầu Cơ Chu Pin, Xưởng máy Văn Dương Thành, Đập xả lũ Phú Ninh Đặng Thu Hương, Công nhân giày vải Đỗ Thị Ninh, v.v… Tuy nhiên, 1975 1985 mười năm đầu vất vả mỹ thuật Việt Nam nói chung hội họa nói riêng lúc đứng giai đoạn chuyển tiếp thời kỳ Hiện thực xã hội chủ nghĩa với thời kỳ Đổi Hội họa Việt Nam giai đoạn 1954 1985 coi giai đoạn chuyển sang diện mạo với thay đổi bối cảnh đất nước Thời kỳ này, hội họa chứa đựng nhiều thông điệp thời đại mang thở Chủ nghĩa anh hùng Cách mạng Việt Nam Có thể thấy rằng, đề tài tranh tiếp tục phản ánh thực đất nước đồng thời mở rộng, phong phú Bút pháp sáng tác đa dạng, thể loại hội họa 27    phong cảnh, sinh hoạt, chân dung thể sinh động Bên cạnh đó, với vốn sống tích lũy từ kháng chiến chống Pháp, người họa sĩ xây dựng thành cơng hình tượng Bác Hồ, hình tượng người chiến sĩ, hình tượng người lao động, người phụ nữ, v.v… Các tác phẩm thể chất liệu Sơn dầu, Lụa hay Sơn mài có hướng phát triển riêng, gây ấn tượng với nhiều tác phẩm thành cơng có giá trị lưu giữ cao Tiểu kết Nội dung chương xác định khái niệm, quan điểm, dẫn chứng liên quan tinh thần lạc quan nói chung, đặc biệt hội họa Đồng thời nắm khái niệm đề tài lao động sản xuất khái quát hội họa Việt Nam giai đoạn 1954 1985 Thời kỳ 1954 1985 với tác động thực tế đất nước đường lối Văn hóa Văn nghệ Đảng, Mỹ thuật Việt Namhội họa mang diện mạo khác, đề tài mở rộng, lao động sản xuất trở thành số đề tài mũi nhọn họa sĩ khai thác thành công Đặc trưng tác phẩm hội họa giai đoạn mang tinh thần lạc quan, xuất phát từ quan niệm sáng tác biểu ngơn ngữ tạo hình mà người họa sĩ muốn truyền tải, khích lệ tinh thần người Nhân vật đề tài lao động sản xuất thường người nông dân mới, công nhân hăng say lao động tập thể, tát nước, gặt lúa, lúc cày cấy hay làm việc phân xưởng, cơng trường, xí nghiệp, nhà máy,v.v… Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 1985 đạt nhiều thành tựu, đóng góp cho Mỹ thuật Hiện đại nói chung hội họa nói riêng, đồng thời làm tiền đề cho thời kỳ Đổi phát triển tiếp sau 28    CHƯƠNG SỰ BIỂU HIỆN CỦA TINH THẦN LẠC QUAN TRONG HỘI HỌA VIỆT NAM VỀ ĐỀ TÀI LAO ĐỘNG SẢN XUẤT GIAI ĐOẠN 1954 1985 Đi sâu vào tìm hiểu hội họa Việt Nam đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985 với tác phẩm cụ thể, thấy tinh thần lạc quan biểu rõ qua việc sử dụng phương thức biểu đạt ngơn ngữ tạo hình Trong hội họa nói riêng, ngơn ngữ tạo hình thành tố quan trọng tạo nên hiệu bề mặt tác phẩm, từ tác động tới cảm xúc người xem thông điệp mà người họa sĩ muốn gửi gắm Trong trình tổng hợp, phân loại tìm hiểu tác phẩm hội họa thể tinh thần lạc quan đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985, đồng thời dựa vào đặc trưng ngơn ngữ tạo hình, người viết xin đưa ba yếu tố bật mà qua đó, họa sĩ sử dụng để truyền đạt nội dung, thể tinh thần lạc quan tác phẩm với đề tài lao động sản xuất bố cục, hình thể màu sắc 2.1 Sự biểu tinh thần lạc quan qua bố cục Về mặt lý thuyết, có số khái niệm bố cục nghệ thuật tạo hình đưa Từ điển Thuật ngữ Mỹ thuật phổ thông đưa khái niệm sát nghĩa, dễ hiểu: “Bố cục xếp kích thước tương quan đường nét, hình dáng, màu sắc vật thể tác phẩm Nói cách khác, bố cục xếp tất yếu tố ngơn ngữ tạo hình để xây dựng nên tác phẩm, làm rõ ý đồ sáng tác nghệ sĩ.” [18; tr.31] Ngoài ra, qua Nghệ thuật bố cục khn hình tác giả Bernard Duc họa sĩ Đức Hòa dịch [2] Giáo trình bố cục tác giả Đàm Luyện [16], từ thấy có số dạng bố cục hay 29    sử dụng hình tam giác hình tháp, hình tròn elip, hình chữ nhật hình vng, nhịp điệu, đối lập, phối cảnh, v.v… Bố cục đóng vai trò quan trọng nghệ thuật tạo hình Ở tác phẩm hội họa, người họa sĩ chủ động xếp yếu tố tạo hình khác màu sắc, hình dáng, hình thể, khơng gian, v.v… cho hợp lý nhằm diễn đạt ý tưởng, nội dung, chủ đề muốn truyền tải Bố cục tác phẩm nghệ thuật mang dấu ấn cá nhân người họa sĩ, họa sĩ có cảm nhận, cảm xúc nghệ thuật cách xử lý riêng Bức Sơn dầu Mùa lúa chín (1954) [Hình 1.1; tr.74] Họa sĩ Dương Bích Liên ví dụ việc sử dụng lối bố cục hình tam giác Cách bố cục hình tam giác hình tháp tạo cảm giác vững chãi, khỏe cho toàn tranh, với bố cục phần chắn phần phía rộng, thống phù hợp cho việc diễn tả không gian bầu trời.Với hai nhân vật em gái cắt sát mép tranh người phụ nữ gánh lúa phía tiếp sau việc kết hợp mảng ruộng lớn, hình ảnh bó lúa với diện màu sáng tối vành khăn quần áo nhân vật Từ thể vươn lên, vững Bên cạnh đó, việc xếp bố cục với đối lập bên tĩnh cánh đồng, bên động người gánh lúa góp phần thể sáng tạo cách xây dựng tác phẩm Dương Bích Liên “Bố cục hình tròn elip dạng bố cục bản, nói đến hình tròn hiểu bố cục trọng tâm xoay tròn tạo cảm giác tập trung vào hình tượng nhân vật điển hình.” [16; tr.35] Lối bố cục hình tròn elip thường gợi liên tưởng đến vận động tuần hoàn vũ trụ, mang ý nghĩa cho đoàn kết, thống nhất, tạo cảm giác tập trung vào hình tượng hay nhân vật mà tác giả muốn làm bật tranh Một số HọaViệt Nam chọn dạng bố cục hình tròn elip để phản ánh nội dung 30    Có thể kể đến tác phẩm Sơn mài Gặt lúa Việt Bắc (1955) [Hình 1.2; tr.75] họa sĩ Phan Kế An cách sử dụng bố cục hình tròn elip tạo thành dáng điệu, hướng tư làm việc nhóm nhân vật đặt vị trí trung tâm tranh Tác phẩm sáng tác năm 1955, miền Bắc vừa bước vào sống hòa bình chưa lâu, nhiều khó khăn qua cảm nhận nơi họa, ta thấy đồn kết, gắn bó tình qn dân khơng khí khẩn trương, phấn khởi thu hoạch vụ mùa nơi núi rừng Việt Bắc Ở tác phẩm Sơn mài Bình minh nơng trang (1958) [Hình 1.5; tr.78] Nguyễn Đức Nùng có bố cục đơn giản mà độc đáo thể hình tượng người nông dân cởi trần mang nét đẹp khỏe khoắn dáng đứng tự tin người làm chủ đời ánh ngày rạng rỡ trải rộng niềm vui Với lối kết hợp vậy, Họa sĩ muốn thể không gian mở cho bố cục, nói thành cơng Nguyễn Đức Nùng tài quan sát thực tế Tác phẩm diễn tả vẻ đẹp người lao động với niềm tin vào tương lai bình minh ngày rạng ngời trước mắt người nông dân vung tay gieo hạt cánh đồng Một dạng thức bố cục khác nhiều họaViệt Nam sử dụng thể tinh thần lạc quan đề tài lao động sản xuất, theo nhịp điệu Nhịp điệu theo hình thể nhân vật, màu sắc hay đậm nhạt Bức Sơn mài Tổ đổi cơng miền núi (1958) [Hình 1.6; tr.79] Họa sĩ Hồng Tích Chù số điển hình Tác phẩm mang lại cho người xem cảm giác hùng vĩ mà gần gũi thiên nhiên Người họa sĩ khéo léo diễn tả cô gái cấy lúa đường lượn nhịp nhàng, sinh động, gợi lên khơng khí vui tươi, nhộn nhịp buổi lao động Bên cạnh đó, Hồng Tích Chù xếp bố cục cách khai thác nhịp điệu vui mắt hình mảng, màu sắc cảnh vật, thiên nhiên hùng vĩ nơi núi rừng Tây Bắc, hình ảnh dãy núi phía xa, ngơi nhà, đống rơm hay rặng tre 31    với sắc vàng ấm bóng đổ in xuống mặt nước Màu sắc chủ động hòa điệu trời nước, thiên nhiên người lên trẻo núi rừng hùng vĩ thật gần gũi, bình dị ấm áp Đặc biệt, khơng gian miền núi có phần tĩnh lặng hồn hậu ấy, Hồng Tích Chù khéo léo đưa sắc trắng trang phục áo váy, khăn chít đầu gái Thái tạo thành đường lượn nhịp nhàng, uyển chuyển hệ thống nhân vật, làm cho không gian tranh trở nên lung linh, xao động Bằng bảng màu chất liệu sơn mài truyền thống cách tạo hình xếp bố cục, tất thể niềm say mê công việc, hân hoan người nông dân làm chủ đồng ruộng mình, đồng thời cảm nhận tình yêu thiên nhiên, tình yêu người Họa sĩ Hồng Tích Chù ẩn kín đáo, ấm áp tranh Bức sơn mài tiếng Tát nước đồng chiêm (1958) [Hình 1.7; tr.80] Họa sĩ Trần Văn Cẩn thể theo lối phối cảnh không gian xa gần kết hợp dạng bố cục hình tháp dáng điệu, động tác nhân vật tạo thành đường lượn mềm mại, uyển chuyển nơi họa Mỗi người tư thế, động tác khác tạo thành bố cục sôi động, vui tươi Trên cánh đồng rộng hút tầm mắt, hình thể cô gái với động tác lúc dướn người vung tay gầu vào ruộng, lúc cúi xuống đưa tay kéo dây gầu tạo nên kết nối nhịp điệu sôi động Trong tác phẩm, tác giả không vào tả chi tiết nhân vật, mà họ người nông dân khơng gian ruộng đồng mênh mơng hòa hợp, ăn nhập vào tạo nên khơng khí, nhịp sống lao động tập thể lạc quan, tràn ngập niềm vui Trần Văn Cẩn tạo nên bố cục đông người với mảng màu rực rỡ, việc dùng động tác nhân vật, kết hợp với mảng hình đẹp khóm tre, cánh đồng, ruộng lúa, v.v… tất đan xen làm cho bố cục tác phẩm thêm sinh động, tạo nên khung cảnh người đất trời hòa quyện nhịp điệu lao động tập thể hăng say, tràn ngập niềm vui 32    Hai số tác phẩm bật Nguyễn Tiến Chung mảng đề tài lao động sản xuất nơng nghiệp kể đến Được mùa (1958) chất liệu Lụa [Hình 1.8; tr.81] Đập lúa (1972) chất liệu Sơn mài [Hình 1.24; tr.97] Cả hai tác phẩm họa sĩ thể thành công Trên không gian ngập tràn sắc vàng lúa chín bố cục chuyển động linh hoạt động tác nhân vật Kết hợp với việc sử dụng lối bố cục đơng người làm cho tác phẩm thể rõ khơng khí tấp nập, rộn rã tiếng cười nói xã viên gặt lúa cánh đồng, người nông dân lao động tập thể phong trào Hợp tác xã Tác phẩm Sơn dầu Một buổi cày (1960) [Hình 1.11; tr.84] Họa sĩ Lưu Công Nhân thể buổi cày tập thể nét đặc trưng phong trào Hợp tác xã Công việc đồng thường ngày chẳng có nên thơ họa sĩ thể tranh thật đẹp giàu cảm xúc Với xếp bố cục nhân vật cánh đồng trải rộng ánh nắng mai, người nông dân đánh trâu cày ruộng, mặt ruộng ngập nước đón nhận ánh nắng bừng lên thật tươi đẹp Phía sau trâu to khỏe kéo cày người đàn ông điểu khiển, người trâu sải bước đầy tự tin làm cho ta cảm thấy công việc cày ruộng dường không nặng nhọc, vất vả Phía trước chị nông dân với trâu bị cắt mép tranh thể khơng gian mở rộng Ở lớp hình phía hình ảnh trâu người nông dân khác cày theo chiều ngược lại muốn thể công việc nối tiếp công việc, liên tục không ngừng nghỉ, mang lại cho người xem cảm nhận hăng hái buổi cày tập thể người nông dân Ở tác phẩm này, Lưu Công Nhân muốn thể nhịp điệu chuyển động linh hoạt bố cục liền chuyển động mở không gian lẫn thời gian Tác phẩm Lụa Hợp tác xã đánh cá (1961) [Hình 1.13; tr.86] Họa sĩ Vũ Giáng Hương thể theo khuynh hướng thực từ cách xây dựng hình ảnh người cảnh vật thiên nhiên Bức tranh với việc sử 33    dụng lối bố cục chuyển động hình sin linh hoạt tạo liên kết hai nhóm nhân vật phía trước cụm nhân vật phía sau Họa sĩ thể chủ động việc xây dựng bố cục với cách tạo đường lượn dáng, tư ngồi hay đứng khom nhân vật phía trước đường theo hướng lên nhóm người phía xa Bên cạnh đó, để tạo lớp lang trước sau cho không gian họa, Vũ Giáng Hương sử dụng đồng thời cách bố cục theo luật xa gần lối nhìn gần tỏ xa mờ với ranh giới đường chân trời chạy ngang tầm mắt hình ảnh gợi dãy núi phía xa, mang lại cho người xem cảm giác gần gũi, mộc mạc, yên bình người, cảnh vật Nhưng ẩn êm đềm khơng khí làm việc khẩn trương mà nhịp nhàng ngư dân hợp tác xã vùng biển mang thành đánh bắt trở vào bờ Thể niềm vui lao động sản xuất lối bố cục đông người nhiều họa sĩ lựa chọn kể tới Lụa Trai gái làm thủy lợi (1967) [Hình 1.22; tr.95] với gam màu nâu vàng truyền thống làm chủ đạo tác giả Phạm Cơng Thành Kết hợp với việc sử dụng, tạo nhịp điệu đan xen hình đậm nhạt ánh sáng Cách xếp bố cục tác giả thể việc sử dụng đường ngang đòn gánh để phá, tạo cân cho tư dáng dọc, cách tạo lớp nhân vật trước sau, hay cách chạy nhịp đậm nhịp sáng không gian sắc nâu đất, tất tạo nên khỏe cho tranh không phần vui nhộn khơng khí làm việc Họ bình đẳng, khơng phân biệt trai gái, đoàn kết, hợp sức, học hỏi, hỗ trợ lẫn công việc chung Sự vui mắt, linh hoạt bố cục tác phẩm thể thay đổi dáng động tác nhân vật, điều thể tài quan sát thực tế tác giả Lấy ngôn ngữ Sơn mài để thể tác phẩm, với Xưởng đóng tàu Bạch Đằng (1974) [Hình 1.25; tr.98], Họa sĩ Nguyễn Cương sử dụng lối 34    bố cục ngược sáng, lấy hình ảnh, khơng gian xưởng đóng tàu thuyền làm người tham gia vào Tác giả khéo léo cách xử lý, xếp đường hướng dọc, ngang, xiên kết hợp với tư thế, dáng điệu nhân vật hay nhóm nhân vật tạo nên bố cục động cho tổng thể tranh, gợi lên khơng khí vui tươi buổi làm việc Ngồi ra, nét đặc trưng cách xử lý chất liệu Sơn mài bề mặt vóc làm cho tranh không bị khô cứng kết cấu thân tàu Những mảng hình khỏe làm nên thành công cho tác phẩm Ở Sơn mài Xóm chài Quất Lâm (1974) [Hình 1.26; tr.99], tác giả Trần Liên Hằng miêu tả sống sinh hoạt ngư dân xóm chài thời kỳ hậu chiến Tác phẩm bố cục nhịp điệu đan xen theo chiều ngang tranh, phía xa nhịp điệu sóng biển lưới phơi treo cọc sào cao thấp đặc biệt cách xếp nhân vật người ngư dân với mảng trắng nhảy nhót khơng gian ước lệ sắc son đỏ Hình thể người dân chài lên với vẻ vạm vỡ tư khác say mê lao động, ẩn thiên nhiên bao la, kết hợp với cứng cáp hình ảnh Phong ba nét đặc trưng vùng biển Tất từ yếu tố màu sắc tới hình thể người, cảnh vật hòa quyện cách hài hòa, thống tạo nên khơng khí làm việc tấp nập nơi xóm chài Quất Lâm Tác phẩm Sơn dầu Tan ca mời chị em họp thi thợ giỏi (1976) [Hình 1.27; tr.100] Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung thể với lối xếp bố cục đăng đối cỗ máy dệt hai bên dường không làm át hiện của nhóm người chính, mà ngược lại làm cho cách thể ba nhân vật thêm sinh động Với lối bố cục này, người đặt làm trọng tâm tác phẩm, làm chủ máy móc Bên cạnh đó, tác phẩm dường phảng phất hướng tính dân tộc họa sĩ sử dụng mảng màu phẳng, bẹt tả khối điều mà ta bắt gặp mỹ thuật dân gian xưa kết hợp với cách 35    tạo hình khỏe khoắn nét thẳng, dứt khoát khuynh hướng đại tạo nên ấn tượng thị giác cho người xem Tác phẩm đồng thời ca, ca ngợi sống người lao động dựng xây đất nước Ở tác phẩm Xây trụ cầu Thăng Long (1977) [Hình 1.28; tr.101], tác giả Lò An Quang khéo léo đặt máy móc phía đằng xa với việc sử dụng lối bố cục hình elip đằng trước tạo nên hiệu khơng gian cho tác phẩm Ngoài ra, sử dụng mảng hình khúc triết nhìn tranh ta cảm thấy chuyển động linh hoạt Hình thể nhân vật tác giả giản lược hình ý dáng cúi tạo nên nhịp điệu liên kết nhóm nhân vật phía trước sau gợi liên tưởng đồn kết lao động người cơng nhân Với Giã gạo (1980) [Hình 1.29; tr.102] Sơn mài Nguyễn Thế Vinh, nhìn tổng thể tranh ta thấy chủ động lối bố cục tác giả Họa sĩ chọn chi tiết đặc trưng từ người, đồ vật, trang phục đến hình ảnh ngơi nhà sàn vùng Tây Ngun tạo nên bố cục tranh sinh động, vui mắt Tác giả xây dựng lối bố cục gồm nhóm nhóm phụ, dạng bố cục thường thấy tranh họaViệt Nam Bằng cách kết hợp đan xen mảng màu trang phục cô gái Tây Nguyên, nong, nia, gùi, thúng đầy thóc, nhịp chày giơ lên hạ xuống nhịp hướng chuyển động mạnh khác chân nhà sàn phía sau làm cho bố cục tác phẩm trở nên động, luân chuyển, toát lên khơng khí nhộn nhịp, vui tươi buổi giã gạo gái dân tộc Bên cạnh đó, tác phẩm với sắc son đỏ mảng đậm trang phục đặt hòa sắc vàng ấm khơng gian cảnh vật xung quanh, hạt thóc vàng đầy ắp thúng, gùi kết hợp với chi tiết đơi gà phía xa gợi lên cảm giác niềm ước ao, hi vọng tương lai no ấm, hạnh phúc 36    Cuối cùng, đến với tác phẩm Sơn dầu Cầu sắt sông Hồng (1980) [Hình 1.30; tr.103] Họa sĩ Nguyễn Kim Thái Ở đây, tác giả xử lý cấu trúc, hình mảng, nhịp điệu lên xuống cầu sắt yếu tố đường nét để tách khối Cùng với việc sử dụng nét chặn khúc triết hình thể nhân vật lao động, tạo nên khỏe người, vật thể với không gian tranh Đồng thời, tác phẩm gợi lên khơng khí lao động tập thể vui vẻ, người hăng say, góp cơng sức vào cơng xây dựng đất nước Như vậy, thấy Bố cục đóng vai trò quan trọng cho thành công tác phẩm Hiệu nghệ thuật tác phẩm tùy thuộc vào cách xếp mối tương quan hình màu nhằm tạo cho tranh hài hòa, cân Ở đây, tác phẩm hội họa đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985, số dạng thức bố cục hình tam giác hình tháp, hình tròn elip, chữ nhật hay xếp yếu tố hình, màu, đậm nhạt, ánh sáng theo nhịp điệu, chuyển động, v.v… góp phần cho tinh thần lạc quan thể cách mạch lạc mà động, linh hoạt 2.2 Sự biểu tinh thần lạc quan qua hình thể Trong Mỹ thuật, hình thể dùng để dáng vẻ, cấu trúc vật thể người bề mặt tác phẩm Dáng vẻ bên hay nội dung bên đối tượng họa sĩ cảm nhận theo mức độ xúc cảm nhận thức khác Trên bề mặt tranh giới hạn, hình thể biểu đạt hình thức bên ngồi chất bên đối tượng người vẽ thể Tác phẩm Mùa lúa chín (1954) [Hình 1.1; tr.74], tranh Sơn dầu họa sĩ Dương Bích Liên với điểm nhấn khiến người xem tâm vào nụ cười hạnh phúc, ánh mắt bừng sáng khn mặt nhân vật Qua cảm nhận niềm vui, niềm hạnh phúc, phấn khởi 37    người nơng dân Ngồi ra, hình ảnh cánh đồng lúa chín chi tiết bó lúa đầy đặn nhân vật gánh vai họa sĩ thể tinh tế cô đọng hình tạo cảm xúc lạc quan vụ mùa thắng lợi, biểu tượng cho niềm tin vào no đủ Bức Lụa Về nông thôn sản xuất (1957) [Hình 1.3; tr.76] Họa sĩ Ngơ Minh Cầu với nhân vật trung tâm hình ảnh anh đội trở quê hương sau xuất ngũ, người phụ nữ thôn quê bước đường làng tạo nên khung cảnh thật bình dị Hình ảnh nhân vật tác phẩm thể với cách tạo hình khỏe giữ nét mềm mại, chân thực Hình ảnh áo lính kết hợp với nón, quần nâu tạo nên nét hài hòa cách tạo hình nhân vật đội cô gái làng Chi tiết xắn quần kết hợp động tác vác bừa, vác cuốc tạo nên vẻ đẹp lao động hai nhân vật Đồng thời, dễ dàng nhận hồ hởi, phấn khởi, lạc quan gương mặt họ, nhà phê bình mỹ thuật Nguyễn Quân nói tới nét biểu cảm có viết: “Anh lính nhìn sang gái gái ngượng nghịu cúi đầu Tình yêu nảy nở lao động.” [31] cho ta thấy nét lãng mạn tác phẩm mang khuynh hướng Hiện thực xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, chi tiết rơm, ngơi nhà tường gạch mang nét đặc trưng vùng nông thôn Việt Nam đặc biệt hình ảnh bò mẹ no tròn, bê chạy tung tăng đứa trẻ nghịch ngợm dường bổ trợ thêm cho việc thể tinh thần lạc quan, gợi lên niềm hạnh phúc tràn ngập, lan tỏa khơng gian tác phẩm Trên tường gạch có ghi hiểu tuyên truyền cổ vũ phong trào lao động sản xuất dấu ấn lịch sử, điều thường thấy vùng nông thôn đương thời Với cách sử dụng tài tình chất liệu sơn mài đề diễn tả chất da thịt, bắp, hình khối thể nhân vật điều kiện trái sáng, Họa sĩ Nguyễn Đức Nùng thể thành công tác phẩm Sơn mài Bình minh nơng trang (1958) [Hình 1.5; tr.78] Tác phẩm diễn tả anh nơng dân trần 38    với hình thể cường tráng, vạm vỡ đứng quay lưng lại, mặt nhân vật hướng phía mặt trời mọc với đơi tay khỏe, tay bê thúng, tay đưa lên theo động tác người làm nông gieo hạt cánh đồng Gieo hạt công việc thường người nơng dân làm vào buổi bình minh để hạt mầm hưởng trọn vẹn ánh nắng từ buổi sớm, đảm bảo nguồn lượng cho phát triển Cách tạo hình bàn tay có số ý kiến cho khơng tự nhiên, dường điểm nhấn thể tài quan sát tinh tế Nguyễn Đức Nùng Hình ảnh mang lại cho ta nhìn vừa mang tính thực, vừa mang tính ẩn dụ thể bàn tay đưa lên để gieo mầm sống mở tương lai, chạm trời mây nắm lấy khơng gian phía trước Nhà phê bình mỹ thuật Nguyễn Quân Nghệ thuật tạo hình Việt Nam Hiện đại có đưa nhận định: “Bàn tay gieo rắc sống làm cho thiên nhiên trở nên lộng lẫy Trong tác phẩm nghệ thuật tạo hình Việt Nam, chưa người nông dân tự hào bàn tay Bình minh nơng trang Mặc dù dáng đứng bàn tay người nơng dân bố trí, nhờ có ý đồ chủ đề cô đúc nên hiệu tranh không bị phương hại nhiều.” [31] Bức tranh Sơn mài Tổ đổi cơng miền núi (1958) [Hình 1.6; tr.79] Họa sĩ Nguyễn Đức Nùng diễn tả công việc lao động sản xuất nông nghiệp cấy lúa cô gái dân tộc Thái thung lũng vùng cao nơi miền núi Tây Bắc Các cô gái Thái với trang phục màu trắng, xanh cấy lúa với tư đứng cúi thật nhịp nhàng Ở tác phẩm, hình ảnh người xuất nhỏ bé không gian thiên nhiên thơ mộng hùng vĩ, hoành tráng mang lại cho ta thấy sức mạnh vẻ đẹp lao động khơng khí vui tươi, nhộn nhịp buổi cấy Cảm nhận nhịp sống tưng bừng nông thôn buổi lao động tập thể hăng say, Sơn mài Tát nước đồng chiêm (1958) [Hình 1.7; tr.80] Họa sĩ Trần Văn Cẩn phản ánh công xây dựng đất nước 39    qua tác phẩm Nhân vật thể với động tác tát nước linh hoạt, hình thể khỏe đẹp, lại mềm mại, nhịp nhàng điệu múa dân gian Người nông dân cô gái thôn quê miêu tả từ biểu cảm khuôn mặt vui tươi tư tung tẩy, hồ hởi, hăm hở làm việc với động tác nhịp nhàng dáng điệu linh hoạt, sinh động Dường niềm lạc quan xuất phát từ tâm hồn họ tham gia buổi lao động tập thể phong trào Hợp tác xã đương thời Các nhân vật tranh tư thế, động tác tát nước tài quan sát mình, Trần Văn Cẩn đưa vào tác phẩm dáng điệu khác phong phú, làm cho tác phẩm không bị nhàm chán Họ cúi, ngẩng tay chân nâng lên hạ xuống theo nhịp làm không gian cánh đồng trở nên nhộn nhịp ngày hội Bên cạnh đó, số chi tiết, mảng phụ khóm tre, hàng lúa, gầu nước, v.v… góp phần bổ trợ thêm cho việc thể tinh thần lạc quan qua hình thể tác phẩm Qua tác phẩm Lụa Được mùa (1958) [Hình 1.8; tr.81] Sơn mài Đập lúa (1972) [Hình 1.24; tr.97] Nguyễn Tiến Chung, ta thấy dễ dàng điểm chung xuất hai tranh người nông dân gắn với hình ảnh lúa Hình thể nhân vật tác phẩm họa sĩ diễn tả với dáng đặc trưng việc lao động lúa nước nét vẽ tung tẩy, khoáng đạt khỏe khoắn Bên cạnh đó, qua biểu cảm gương mặt nhân vật, thấy hình tượng người lao động xây dựng không mang nét u buồn mà lạc quan, vui vẻ với cơng việc Qua cách tạo hình nhân vật vậy, cảm nhận họ người nông dân yêu lao động, lạc quan tin tưởng vào tương lai ấm no Ngoài việc tập trung vào hình ảnh người lao động, Nguyễn Tiến Chung kết hợp với chi tiết góp phần hỗ trợ 40    thêm cho bố cục đụn lúa, bó lúa đầy đặn, ruộng ngập sắc vàng lúa chín, mang lại cảm xúc vụ mùa thắng lợi Đến Sơn mài Giữ lấy hòa bình (1960) [Hình 1.9; tr.82] Họa sĩ Lê Quốc Lộc, tác phẩm miêu tả gia đình đánh cá, ba nhân vật chiếm vị trí trung tâm tranh, quay lưng sát với người xem Trong tranh, hình thể người chồng diễn tả với lưng ngăm đen, cường tráng khoác súng vai Hình ảnh người vợ người phụ nữ khơng tạo hình theo lối mỏng manh, liễu yếu đào tơ mà rắn rỏi, khỏe với dáng dấp người lao động tư vừa bế đứa con, vừa cắp bên hông rổ cá Trẻ thơ biểu tượng cho mầm non đất nước Bởi đây, gắn kết với hình ảnh bàn tay thơ khỏe người đàn ông làng chài nắm lấy bàn tay nhỏ bé, với hướng nhìn đơi vợ chồng tập trung, tụ lại khuôn mặt bừng sáng đứa điểm nhấn tác phẩm tạo nên hình ảnh biểu trưng đẹp đẽ Nó mang lại cho người xem cảm giác thể họ nắm lấy tương lai, trao gửi tình yêu thương, gửi gắm, nhắn nhủ thơng điệp Giữ lấy hòa bình để có tương lai hạnh phúc, n bình nụ cười Tác phẩm Bác Hồ thăm nhà máy xe lửa Gia Lâm (1960) [Hình 1.10; tr.83] Sơn dầu Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung tác phẩm thành cơng việc diễn đạt hình thể nhân vật để thể tinh thần lạc quan Trước hết, tiếp cận tác phẩm, ánh nhìn người xem hướng đến trung tâm họa vị lãnh tụ Hồ Chí Minh, tiếp tới hình ảnh nhân vật xung quanh Hình ảnh Bác tác phẩm diễn tả thân thiện, gần gũi, dung dị mà toát lên vẻ cao vị lãnh tụ với quần áo kaki quen thuộc nụ cười hiền thường trực môi Với biểu cảm khuôn mặt động tác tay, có lẽ Bác trao đổi vấn đề với người cơng nhân xung quanh Ở đây, khoảng cách Bác người dường thu hẹp lại gần Hình ảnh người 41    công nhân nhà máy xe lửa thể với cách tạo hình khỏe khoắn, kết hợp với đặc điểm trang phục đặc thù công nghiệp nét mặt tươi vui, rạng rỡ Bác tới thăm Đặc biệt, ánh mắt họ tập trung hướng vị lãnh tụ đáng kính tinh hoa dân tộc Hình ảnh Bác biểu tượng cho nguồn sáng đẹp đẽ, lý tưởng người công nhân xung quanh lĩnh hội lời răn dạy, đón lấy chiếu rọi tỏa từ nguồn sáng mang tên Hồ Chí Minh Với Sơn mài Kéo lưới (1960) [Hình 1.12; tr.85], Họa sĩ Nguyễn Kim Đồng sử dụng mạnh yếu tố nét ngôn ngữ Đồ họa để diễn tả hình thể nhân vật Những người dân chài lên vẻ khỏe khoắn, lực lưỡng, cường tráng, cánh tay đôi chân rắn với đứng vững chãi, động tác kéo lưới, chèo thuyền tập trung vào cơng việc đánh bắt Ngồi ra, họa sĩ khéo léo đặt nhân vật kết hợp chi tiết phụ trợ thuyền, sóng nước, lưới mang nét đặc trưng, đọng cấu trúc hình Tất điều làm tơn lên vẻ đẹp hình thể, tình u cơng việc người lao động nơi miền biển Hồng Tích Chù thể niềm vui mùa người nông dân qua bố cục nhóm người gánh lúa qua cổng làng tác phẩm Sơn mài Gánh lúa (1961) [Hình 1.14; tr.87] Bốn nhân vật xuất tranh với nét linh hoạt động tác, dáng đi, kiểu gánh Hình ảnh đơi bàn chân trần họa sĩ chọn thể theo lối hình họa diễn tả hình khối, từ tạo nên nét đẹp khỏe khoắn, rắn người lao động nơi làng quê Việt Động tác gánh lúa người dáng vẻ, cách vung tay nhịp nhàng bước tạo nên phong cách miêu tả dứt khốt linh hoạt người họa sĩ Hình ảnh lớp bó lúa trĩu bơng xếp thành tầng buộc vào đôi quang gánh vai người nông dân hình tượng biểu trưng cho vụ mùa bội thu Cách diễn tả khuôn mặt dáng nhân 42    vật gánh lúa làm cho người xem không bắt gặp mệt mỏi hay nặng nhọc Mà ngược lại, từ ánh mắt, nụ cười động tác toát lên khơng khí phấn khởi, phấn chấn, vui tươi lạc quan lao động xuất phát từ người họ Ngồi ra, số hình ảnh điển hình, đặc trưng làng quê Việt buổi đương thời họa sĩ khéo léo lồng vào tác phẩm cổng làng, dòng hiệu viết sơn đỏ tường gạch, bờ ao, khóm Một chi tiết đặc biệt họa sĩ đưa vào thú vị hình ảnh gà đàn son đỏ gợi liên tưởng tới Gà đàn dòng tranh Đơng Hồ Con gà xuất tranh dân gian mang nét bình dị, chân quê, tượng trưng cho gia đình hạnh phúc quây quần, sum vầy bên Phải chăng, ngụ ý Hồng Tích Chù thể khát khao, ước vọng sống mà ông muốn gửi gắm thông qua tác phẩm Bức tranh chất liệu Sơn dầu Cơng nhân khí (1962) [Hình 1.15; tr.88] Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung thể cảnh lao động người thợ khí say sưa, hăng hái làm việc xưởng máy với dáng điệu, hình thể, tư tác giả chắt lọc Họ lên thật khỏe khoắn, mạnh mẽ cách điệu cao vóc dáng, dứt khốt động tác vặn theo nhịp búa, phía xa nhóm thợ phấn khởi lơi mẻ thép lò Trên mảng khơng gian đậm phía bên trái, nhận hệ thống máy móc đồ sộ, đại dòng chữ cổ vũ, khích lệ người cơng nhân viết phía tường Thành cơng Nguyễn Đỗ Cung tác phẩm việc xây dựng hình ảnh điển hình hình tượng người cơng nhân qua nhìn lạc quan người nghệ sĩ với nét hồ hởi tinh thần lẫn thể xác Motif nhân vật tranh hình tượng người công nhân công nghiệp xã hội chủ nghĩa, làm chủ máy móc, làm chủ cơng việc khơng có tác phẩm Cơng nhân khí mà Họa sĩ Nguyễn Đức Nủng thể tác phẩm Lụa Dệt cửi quay tơ (1957) [Hình 1.4; 43    tr.77] hay Mỏ Đèo Nai (1969) [Hình 1.23; tr.96] chất liệu Sơn mài Họa sĩ Nguyễn Tiến Chung, v.v… Như Sơn mài Đập lúa đêm (1964) [Hình 1.18; tr.91] Nguyễn Tiến Chung, tác phẩm diễn tả hình ảnh ba nhân vật tư đập lúa với hình thể họa sĩ thể theo lối cường điệu tạo nên khỏe khoắn, vững chãi người lao động Khi mà họ có lẽ nghỉ ngơi sau ngày dài lao động vất vả đây, họ tiếp tục công việc dang dở đêm muộn gương mặt ba nhân vật tranh, ta không bắt gặp mệt mỏi, uể oải mà bừng sáng với nụ cười nở môi, thao tác chuẩn xác nhịp nhàng Đặc biệt Đập lúa đêm, chi tiết đèn dầu ánh vàng nơi khe cửa vừa nguồn sáng giúp người lao động đêm đồng thời hình ảnh biểu trưng cho soi dẫn niềm tin, hi vọng để họ có động lực vượt qua khó khăn thực Tác phẩm Sơn mài Xây dựng Khu gang thép Thái Nguyên (1964) [Hình 1.19; tr.92] Nguyễn Kao Thương diễn tả buổi làm việc người cơng nhân góp sức để xây dựng Khu gang thép Thái Nguyên, thời biểu tượng, niềm tự hào công xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc Nhân vật khoe với vẻ đẹp khỏe khoắn, cường tráng hình thể tư lao động Đặc biệt, sắc trắng mảng hình đọng áo khăn đầu nhân vật nam làm tập trung nhìn người xem tổng thể tồn tác phẩm Nếu nhóm nhân vật phía sau, họa sĩ diễn tả hình thể họ việc tạo mảng miếng gợi hình với nhân vật tập trung ánh nhìn này, Nguyễn Kao Thương sử dụng lối vẽ hình họa cách miêu tả đặc biệt đôi bàn tay nắm lấy công cụ lao động, cánh tay hứng sáng hình ảnh đơi chân đứng vững chãi làm tơn lên vẻ đẹp hình thể lao động 44    Đồng thời, nét đẹp điển hình, biểu trưng cho hình tượng người lao động thời đại Bức Sơn dầu Tan ca mời chị em họp thi thợ giỏi (1976) [Hình 1.27; tr.100] Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung thể khung cảnh buổi tan ca chị em tổ dệt Tuy nhiên không đơn cảnh tan ca thông thường mà buổi tan ca có phần đặc biệt chị tổ trưởng giơ tay thông báo hết báo chị em họp để thi thợ giỏi Người phụ nữ lúc khơng dáng đứng lom khom mà hình ảnh vững chãi người sống xã hội mà phụ nữ có quyền bình đẳng, tự tin điều khiển máy móc Họa sĩ khéo léo diễn tả sinh động tư khác ba người công nhân Niềm vui lao động thể tác phẩm cách tạo hình khỏe khoắn, mạch lạc hình thể nét biểu cảm khn mặt nhân vật Mỗi người biểu cảm, động tác công việc tựu chung lại hình ảnh điển hình, thể rõ tư tưởng, chủ đề tác phẩm Vẻ đẹp người tác phẩm Nguyễn Đỗ Cung vẻ đẹp người phụ nữ đại thời đại mới, họ lên đầy duyên dáng, mặn mà tư tự tin làm chủ đất nước Như nhìn chung, để biểu tinh thần lạc quan qua hình thể tác phẩm đề cập trên, người họa sĩ khai khác phương diện cấu trúc, tư thế, dáng điệu, động tác, biểu cảm nét mặt người lao động, đồng thời kết hợp với chi tiết, hình ảnh phụ trợ cho nhóm Ở họ mang niềm lạc quan, tươi vui, hăng say cơng việc, với dáng vóc khỏe khoắn, mang vẻ đẹp điển hình người lao động Đồng thời, với chi tiết bó lúa, cơng cụ lao động đặc thù, ruộng đồng hay cảnh vật xung quanh, v.v… ngồi việc góp phần hỗ trợ thêm cho nhân vật thể nhìn lạc quan tác giả tác phẩm cụ thể 45    2.3 Sự biểu tinh thần lạc quan qua màu sắc Màu sắc nói phương tiện tạo hình để người họa sĩ đưa trạng thái cảm xúc thơng qua tác phẩm mình, tác động lên tâm lý người thưởng thức tranh Theo Từ điển Thuật ngữ Mỹ thuật phổ thơng [18], hiểu màu sắc dùng để thu hút ý người xem, mang lại làm tăng hiệu thẩm mỹ cho tác phẩm Nếu thiếu màu sắc dường làm khơng thỏa mãn nhìn Màu sắc nói thành tố quan trọng hội họa Không làm tơn lên giá trị hình mảng mà màu sắc góp phần tạo khơng gian tác phẩm, biểu thị trạng thái cảm xúc người nghệ sĩ, đồng thời đưa đến ấn tượng thị giác định cho người xem Màu sắc màu khác thiên nhiên hay màu thân vật thể, nhờ có ánh sáng tác động tạo nên sắc độ phong phú mà họa sĩ lại cảm nhận theo hướng khác Màu sắc kết hợp với bề mặt tranh tạo thành hòa sắc Họa sĩ Dương Bích Liên với Sơn dầu Mùa lúa chín (1954) [Hình 1.1; tr.74] tạo sắc vàng óng dường nhuốm tồn bộ, chiếm hầu hết bề mặt tranh từ không gian nhân vật, cánh đồng bạt ngàn, bó lúa chín, điểm xuyết sắc xanh đường bờ ruộng Ngoài ra, sử dụng sắc vàng để diễn tả không gian đồng lúa chín kể đến Sơn mài Gặt lúa Việt Bắc (1955) [Hình 1.2; tr.75] Họa sĩ Phan Kế An Ở tác phẩm này, họa sĩ kết hợp với sắc màu đậm để thể nhân vật mảng núi phía xa Với cách sử dụng màu sắc hai tác phẩm trên, người xem cảm thấy vẻ đẹp thiên nhiên, hay bao la, trải rộng không gian biển lúa, đồng thời thể báo hiệu vụ mùa bội thu, no ấm người nông dân Nét lạc quan tác phẩm Sơn mài Bình minh nơng trang (1958) [Hình 1.5; tr.78] Họa sĩ Nguyễn Đức Nùng thể mảng màu 46    nóng diễn tả da ngăm đen, rắn rỏi anh nông dân cởi trần với hình thể cường tráng, vạm vỡ đứng quay lưng lại Bên cạnh đó, cảnh sắc buổi bình minh với gam màu ấm dần từ phía chân trời lên, tác giả sử dụng mảng màu đậm phía tạo tương phản, nhấn mạnh sắc vàng ấm bầu trời, làm cho không gian thiên nhiên tranh thật đẹp yên bình, mang lại rung cảm cho người xem Mặt khác, hòa sắc vàng nơi bầu trời đôi bàn tay đưa lên nhân vật gợi lên ánh sáng tương lai rộng mở phía trước Nhắc tới Nguyễn Tiến Chung, nhiều người nhớ tới tác phẩm vẽ đề tài thơn q, ơng nói “Đề tài nơng thôn hút tôi” Tác phẩm Được mùa (1958) [Hình 1.8; tr.81] với hòa sắc cam đỏ nâu nơi bầu trời mặt ruộng, kết hợp với ánh vàng ruộm cánh đồng, bó lúa cách điểm xuyết mảng màu đậm, sáng hình thể trang phục nhân vật tạo nên tổng hòa màu sắc ấn tượng, khiến cho người xem cảm nhận phấn khởi, vui tươi ngày mùa bội thu Ngoài ra, Sơn mài Đập lúa (1972) [Hình 1.24; tr.97] Họa sĩ Nguyễn Tiến Chung sáng tác đề tài lao động sản xuất ông thể với màu sắc thân thuộc nơi làng quê gam màu nâu vàng Nhưng nhìn chung, màu sắc Đập lúa mang hài hòa, gần gũi xúc cảm tương tự với Được mùa (1958) Đĩa màu truyền thống Tranh Lụa Việt Nam với sắc nâu, đen vàng, bã chầu hình thành từ họa sĩ Nguyễn Phan Chánh nhiều hệ họa sĩ tiếp nối, noi theo có Vũ Giáng Hương Với tác phẩm Hợp tác xã đánh cá (1961) [Hình 1.13; tr.86] qua chất liệu Lụa, hòa sắc gam màu truyền thống bà sử dụng để diễn tả người lao động từ trang phục với sắc nâu đen đặc trưng, không gian cảnh vật, thiên nhiên nơi miền biển Màu sắc tranh mang lại cho ta cảm nhận mộc mạc, dung dị, êm ả, thân thuộc nơi làng Việt xưa 47    Bức Sơn mài Gánh lúa (1961) [Hình 1.14; tr.87] Họa sĩ Hồng Tích Chù thể bảng màu đặc trưng chất liệu Sơn mài truyền thống với sắc vàng bơng lúa, khóm cây, mảng trứng cẩn nơi cổng làng sắc son đỏ trải khắp bề mặt tranh từ đất, mặt nước khơng gian phía sau, với việc kết hợp mảng màu đậm sơn then, sơn cánh gián làm cho yếu tố hình tác phẩm thêm phần khỏe Thông thường, tác phẩm sử dụng màu sắc sặc sỡ đỏ, vàng, cam gây nên ý tạo vui tươi cho người thưởng thức Ở Gánh lúa về, dường điều tác phẩm mang lại ấn tượng xúc cảm thị giác cho ngưởi xem trước hết gam màu chủ đạo Trên không gian sắc son đỏ, ánh sáng rực rỡ thếp vàng sử dụng chi tiết bó lúa tạo nên tương phản sắc độ, làm tăng hiệu thị giác cho cho hình ảnh bơng lúa chín vàng, biểu trưng cho vụ mùa thu hoạch thành cơng Sự chan hòa sắc vàng, sắc đỏ Hồng Tích Chù thể tinh tế tác phẩm, từ người xem dường cảm nhận khơng khí phấn khởi, khẩn trương diễn khung cảnh gánh lúa người nông dân Tương tự Gánh lúa nêu trên, Đổi ca (1962) [Hình 1.17; tr.90] Họa sĩ Sỹ Ngọc thành công việc sử dụng đĩa màu truyền thống chất liệu sơn mài với sắc đỏ, vàng, nâu đen Tác phẩm diễn tả buổi sáng giao ca vùng đất mỏ Ánh vàng rực rỡ bầu trời buổi bình minh sắc nâu vàng núi đồi chiếu rọi xuống nhóm nhân vật màu nâu, đen sậm dàn trải theo chiều rộng tác phẩm với đường ven sáng làm tôn lên vẻ khỏe người công nhân Kết hợp hòa sắc với đất đỏ tươi tạo đối lập, lôi ý tác động tích cực đến xúc cảm người xem Cùng chất liệu đề tài lao động sản xuất công nghiệp, Nguyễn Sỹ Ngọc sử dụng thủ pháp tạo không gian ngược sáng với ánh vàng ven theo hình thể nhân vật để làm bật, tơn lên đẹp 48    người lao động tác phẩm Sơn mài Một ngày lại bắt đầu (1965) [Hình 1.20; tr.93] Ngay từ tên tác phẩm kết hợp với hòa sắc, nhịp sáng tác giả thể tốt lên khơng khí khẩn trương, nhộn nhịp bắt đầu ngày lao động Bức Sơn mài Xây dựng Khu gang thép Thái Nguyên (1964) [Hình 1.19; tr.92] Họa sĩ Nguyễn Kao Thương trước hết cho ta cảm nhận chan hòa sắc vàng trải khắp từ mặt đất lên tới bầu trời, từ vật thể nhân vật Kết hợp với nâu, đen tạo nên khỏe cho tổng thể tranh Ngoài ra, tác giả khéo léo sử dụng sắc trắng áo khăn nhân vật cầm cuốc tạo nên điểm nhấn cho tranh, tập trung nhìn người xem Sắc vàng chủ đạo tác phẩm làm gợi lên khơng gian buổi ngày hè nóng nực, oi họ người lao động vượt qua khắc nghiệt để tiếp tục cơng việc Tóm lại, thể tinh thần lạc quan tác phẩm đề tải lao động sản xuất, họaViệt Nam hay sử dụng màu sắc đối lập, tương phản tươi sáng, rực rỡ tạo nên ấn tượng thị giác nhộn nhịp, phấn khởi, tươi vui toát lên từ người tới cảnh vật Bên cạnh đó, số tác phẩm có hòa sắc ấm, êm dịu đưa đến cho người xem trạng thái yên bình, dung dị, thân thuộc phong cảnh xung quanh Tiểu kết Trong chương 2, đề tài nghiên cứu biểu tinh thần lạc quan tác phẩm hội họa Việt Nam đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985 thông qua phương tiện ngơn ngữ tạo màu sắc, hình dáng, hình thể bố cục Bối cảnh lịch sử đất nước, xã hội tác động lớn đến tư tưởng, ngôn ngữ tạo hình, quan niệm sáng tác nghệ thuật nói chung hội họa nói riêng người nghệ sĩ 49    Năm 1954 đánh dấu thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ, từ đây, người dân miền Bắc làm chủ công việc, họ lao động cho thân mình, khơng bị bóc lột, làm thuê cho giai cấp địa chủ phong kiến Điều tạo diện mạo cho sống lao động từ làng quê đến thành thị Hình tượng người lao động xuất tranh giai đoạn 1954 1985 mang tâm thế, tinh thần lạc quan, hứng khởi cơng việc Cụ thể, thể bề mặt tác phẩm, họa sĩ sử dụng hòa sắc gam màu tươi sáng, rực rỡ tương phản mạnh mẽ để tạo ấn tượng thị giác cho xúc cảm người xem Bên cạnh đó, hình thể nhân vật tác phẩm trọng thường tạo hình khỏe khoắn, khúc triết với động tác linh hoạt Tranh thường có bố cục với nhịp điệu chuyển động nhanh, mạnh mẽ, động, khoáng đạt mang tính khái quát cao Tất kết hợp lại góp phần làm rõ biểu tinh thần lạc quan qua tác phẩm hội họa đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985, đồng thời khích lệ, cổ vũ mạnh mẽ tinh thần người dân Việt vượt qua khó khăn, vững bước tiến lên xây dựng Tổ quốc, hướng tới tương lai tươi đẹp sống 50    CHƯƠNG NHỮNG ĐIỀU RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu biểu tinh thần lạc quan hội họa Việt Nam đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985, nội dung chương 3, người viết thành công hạn chế tác phẩm nêu trên, đồng thời qua đó, rút học vấn đề sáng tác hội họa 3.1 Thành công hạn chế tác phẩm hội họa Việt Nam mang tinh thần lạc quan đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985 Thành công tác phẩm hội họa Việt Nam mang tinh thần lạc quan đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985 Nhà tâm lý học L.X.Vưgơtxi có viết Tâm lý học nghệ thuật mình: “Hóa nghệ thuật đầu mang tính chất cá nhân, song thơng qua tác phẩm nghệ thuật trở thành mang tính chất xã hội.” [11; tr.314] Đối chiếu với lĩnh vực nghệ thuật cách mạng nước ta có hội họa dường Cùng với ảnh hưởng chủ nghĩa Hiện thực xã hội chủ nghĩa tác động đến tư phương pháp sáng tác người họa sĩ “Chủ nghĩa thực xã hội, Liên bang Xô Viết đứng đầu phe xã hội chủ nghĩa đề xướng, nêu chủ trương hội họa phục vụ trị, phục vụ cơng chiến đấu xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa… Đối với chủ nghĩa thực xã hội, tác phẩm để phản ánh chất hay cá tính nghệ sĩ mà để trình bày tư tưởng lớn, thúc đẩy tiến lên, kêu gọi người hành động, mệnh nghệ thuật.” [30; tr.34] Điều thể đề tài tác phẩm bám sát lịch sử, đáp ứng nhu cầu phục 51    vụ trị đất nước, đồng thời phản ánh sống người chiều rộng chiều sâu theo khuynh hướng tả thực phong phú, đa dạng thể loại, đề tài, nội dung tác phẩm Nghệ thuật gắn với thời đại, thở thời đại hội họa khơng ngồi quy luật Các họaViệt Nam phần viết nên trang sử dân tộc Hội họa Trong năm tháng sau chiến tranh kết thúc, hòa chung khơng khí nước, kinh tế thị trường đất nước thời kì hậu chiến phát triển khó khăn Nghệ thuật tạo hình Việt Nam giai đoạn 1954 1985 đóng góp phần cơng sức khơng nhỏ vào công đổi mới, xây dựng kinh tế nói riêng tác phẩm hội họa chứa đựng tinh thần lạc quan đề tài lao động sản xuất mang lại nguồn động viên to lớn, tác động tích cực tới tư tưởng tâm tư tình cảm người Việt Nam lúc Về mặt nội dung, tác phẩm đề tài lao động sản xuất giai đoạn chủ yếu phản ánh thực sống với hình tượng điển hình người nơng dân mới, cơng nhân tư tưởng nhân văn, nhân đạo người nghệ sĩ Hiện thực công xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc cho thấy người bắt đầu tham gia vào lao động tập thể làng xã hay nhà máy, cơng trường, xí nghiệp Cùng với đường lối, sách Đảng tác động đến đô thị, miền quê, người lao động mang niềm hạnh phúc, lạc quan làm chủ cơng việc Chính từ điều diễn sống người lao động mang lại, khơi gợi cảm hứng sáng tác cho nhiều hệ họa sĩ thời Có thể nói tác phẩm giai đoạn 1954 1985 mang dấu ấn thời đại rõ rệt Đặc biệt, số tác phẩm đưa q trình nghiên cứu, thấy motif mùa lặp lại nhiều lần họa sĩ thành công việc thông qua đó, thể truyền tải tinh thần lạc quan, giúp người xem cảm nhận khơng khí phấn khởi người nông dân miền Bắc buổi đầu xây dựng đất nước đón nhận thành sau thời gian lao động 52    vụ mùa bội thu như: Mùa lúa chín (1954) chất liệu Lụa Dương Bích Liên, Sơn mài Gặt lúa Việt Bắc (1955) Phan Kế An, Được mùa (1958) chất liệu Lụa Nguyễn Tiến Chung, Hợp tác xã đánh cá (1961) chất liệu Lụa Vũ Giáng Hương, Sơn mài Gánh lúa (1961) Hồng Tích Chù, Sơn mài Được mùa (1962) Nguyễn Kim Đồng, Sơn mài Đập lúa (1972) Nguyễn Tiến Chung Khi xác định khuynh hướng nghệ thuật chủ đạo Hiện thực xã hội chủ nghĩa, với đề tài lao động sản xuất, không nhắc tới thành công hình tượng người lao động hình tượng chủ chốt nghệ thuật tạo hình nước ta, cụ thể người nơng dân người cơng nhân Hình tượng người lao động tác phẩm hội họa lên rõ nét đa dạng Nhà phê bình mỹ thuật Nguyễn Qn nói hình tượng người lao động có viết: “Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, người lao động kẻ thống trị xã hội, lao động sản xuất trờ thành hoạt động cao quý nhất, thành niềm vui người Là lao động tự do, nên người lao động hoạt động sản xuất trở thành đối tượng thẩm mỹ nghệ sĩ người xem.” [31] Với việc chủ thể tác phẩm, hình ảnh người xuất dù tham gia vào hoạt động lao động sản xuất dù nặng nhọc, vất vả họ tốt lên nét dung dị, mộc mạc ln hăng say làm việc với tinh thần lạc quan tràn đầy niềm tin vào sống Hình tượng người xây dựng tác phẩm khơng đơn điệu giai đoạn trước mà linh hoạt, đa dạng dáng điệu, hình thể, ln mang vẻ hân hoan, hứng khởi niềm lạc quan xuất phát từ đáy lòng khơng khí vui tươi Các tác phẩm hội họa đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985 thể thành công đẹp, khỏe hữu ích, đề cao, ca ngợi làm tơn lên vẻ đẹp lý tưởng hình tượng người lao động Các tác phẩm hội họa thời kì khơng phản ánh hình ảnh người lao động sản xuấtđồng thời, biểu tinh thần lạc 53    quan họa sĩ thể thông qua yếu tố đặc trưng ngơn ngữ tạo hình thành cơng Bằng việc sử dụng ngơn ngữ tạo hình, tác phẩm mang lại, truyền tới người xem rung cảm định thông qua thị giác đồng thời thể dấu ấn cá nhân người nghệ sĩ Trong luận văn này, ba yếu tố bật người viết đưa màu sắc, hình thể hình dáng bố cục mà qua đó, tinh thần lạc quan hội họa đề tài lao động sản xuất biểu rõ Màu sắc yếu tố đưa đến xúc cảm thị giác nhanh cho người xem Các tác phẩm đề cập thường mang màu sắc tươi sáng, rực rỡ, đem lại hứng thú tác động theo hướng tích cực tới tâm trạng người xem Bên cạnh đó, việc người họa sĩ khai thác, sử dụng đĩa màu đặc trưng chất liệu góp phần làm nên thành cơng yếu tố màu sắc Sự khỏe khoắn hình dáng hình thể nhân vật đối tượng phụ trợ họa sĩ thể thành cơng Qua ta thấy lạc quan, yêu đời, thoải mái từ biểu cảm khuôn mặt, cử chỉ, dáng điệu, động tác làm việc, đồng thời tôn lên vẻ đẹp điển hình người lao động Các dạng thức bố cục tranh họa sĩ sử dụng có nhiều đổi hơn, phong phú với xếp yếu tố hình màu theo hướng mạch lạc mà động, linh hoạt Với tất yếu tố ngơn ngữ tạo hình sử dụng tác phẩm, đề tài lao động sản xuất giúp họa sĩ gửi gắm thông điệp, truyền tải nội dung tư tưởng, mang đến cho người xem có cảm nhận, suy nghĩ theo hướng tích cực sống, lạc quan tin tưởng vào tương lai phía trước Bên cạnh đó, việc sử dụng chất liệu yếu tố góp phần khơng nhỏ cho thành cơng Mỹ thuật nói chung có hội họa tác phẩm đề tài lao động sản xuất nói riêng giai đoạn 1954 1985 Đối với chất liệu đặc trưng hội họa Sơn dầu, Sơn mài, Lụa, người họa sĩ hồn tồn kết hợp với cá tính sáng tác riêng để tạo nên tác phẩm 54    mang “tinh thần lạc quan” dấu ấn riêng biệt Chất liệu giai đoạn có thiếu thốn, khó khăn mặt họa phẩm, song phát triển theo hướng hoàn chỉnh so với giai đoạn trước kĩ thuật, màu sắc.Trong loạt tác phẩm đề tài lao động sản xuất, chất liệu Sơn mài với lợi khả cách điệu cao tạo đanh, hình màu truyền thống đỏ, vàng, đen, bạc, lục gợi ấm no, khỏe khoắn Ngoài ra, chất liệu Lụa với hòa sắc vàng, nâu sồng làm chủ đạo mang lại nét dung dị, chân quê thân thuộc Chất liệu Sơn dầu họa sĩ lựa chọn sử dụng với ưu bảng màu phong phú đa dạng bút pháp thể Trong số tác phẩm đề cập luận văn, nhận thấy Sơn mài chất liệu phần đông họa sĩ lựa chọn để thể Cùng với Lụa, Sơn mài chất liệu mang tính dân tộc cao Ngồi ra, HọaViệt Nam tài tình việc sử dụng kết hợp chi tiết, hình ảnh phụ hỗ trợ cho hình tượng chỉnh người lao động, góp phần làm cho bố cục tác phẩm thêm sinh động Ở mảng đề tài lao động sản xuất nông nghiệp, nét đặc trưng vùng miền hình ảnh đặc trưng cho nét đẹp nơi làng quê cổng làng, khóm tre, đồng lúa, rơm, đống rạ, trâu, bò, v.v… đưa vào tác phẩm khéo léo Điều chứng tỏ rằng, Văn hóa Việt Tâm hồn Việt ln hữu, ln có sẵn người Việt Nam Tựu chung lại, rung cảm mãnh liệt, chân thực tư tưởng lạc quan cách mạng, nhiều họa sĩ thể thành công tác phẩm với đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985 Những người tranh lên tâm làm chủ cơng việc mình, ln mang tinh thần lạc quan vượt lên khó khăn, thiếu thốn kinh tế thời hậu chiến, hi vọng vào tương lai đất nước ấm no, sánh vai với cường quốc giới Những tác phẩm bật nói đạt giá trị nghệ thuật tầm cao, khơng thành cơng tạo hình, bố cục, màu sắc 55    tranh mà mẫu mực việc sử dụng ngôn ngữ hội họa để truyền đạt nội dung tư tưởng tác giả, đồng thời kết hợp nhuần nhuyễn tính dân tộc đại thực xã hội để tạo tác phẩm có tinh thần lạc quan, gần gũi với người xem Thông qua việc thưởng thức tác phẩm, ta cảm nhận tinh thần lạc quan, niềm tin tưởng vào tương lai đời sống mà người họa sĩ muốn truyền đạt Và thực tế, niềm mong ước, tin tưởng người xưa dần trở thành thực Hạn chế tác phẩm hội họa Việt Nam mang tinh thần lạc quan đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985 Song hành thành công đạt tác phẩm hội họa mang tinh thần lạc quan đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985 việc tồn hạn chế định số phương diện điều tránh khỏi Nhà phê bình mỹ thuật Nguyễn Quân Mỹ thuật Việt Nam Thế kỷ 20 nói Mỹ thuật Việt có đưa nhận định: “Nền mỹ thuật phát triển đồng theo khuynh hướng Hiện thực xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa tập thể bình quân, giống phong cách phần hạn chế độc đáo cá nhân sau thập niên, tức đến đầu năm 1970, người ta thấy bệnh sơ lược công thức trầm trọng.” [34; tr.71] Do hoàn cảnh xã hội yêu cầu trị đất nước nên Mỹ thuật nói chung, hội họa nói riêng thời kỳ chủ yếu phản ánh tinh thần thời nặng tính phong trào, tuyên truyền, phục vụ tính chuyên nghiệp Sự hạn chế ngôn ngữ tả thực với việc tác phẩm vẽ đề tài lao động sản xuất nên dẫn đến rập khuôn, công thức, đơn điệu, sơ lược cách giải vấn đề tương đồng phong cách sáng tác Điều dẫn đến đặc thù ngơn ngữ hội họa, kỹ thuật thể phong cách cá nhân người nghệ sĩ lúc chưa phát huy mức 56    Sơn mài Lụa hai chất liệu mang nét đặc sắc riêng hội họa Việt Nam Hiện đại Tuy nhiên cách thể hiện, với đề tàilao động sản xuất việc sử dụng hai chất liệu vừa lợi thế, mang tới thành công cho tác phẩm mà người viết đề cập phần trước mang hạn chế định Các họa sĩ chủ yếu sử dụng, theo đĩa màu truyền thống cho tranh Lụa Sơn mài Việt từ thời Mỹ thuật Đơng Dương, chưa có cách tân nhiều, thay đổi cách tạo hình bố cục, hình thể để truyền tải nội dung Về chất liệu hội họa, họa phẩm Sơn mài Sơn dầu hạn chế mà họaViệt Nam gặp phải giai đoạn 1975 1985 coi giai đoạn mười năm đầu vất vả Mỹ thuật Việt Nam nói chung hội họa nói riêng lúc đứng giai đoạn chuyển tiếp thời kỳ Hiện thực xã hội chủ nghĩa với thời kỳ Đổi “Đất nước bó quan hệ kinh tế văn hóa với khối xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội thực trì trệ lâm vào khủng hoảng toàn diện.” [34; tr.89] Sau miền Nam giải phóng năm 1975, mơ hình Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ tiếp tục áp dụng Văn hóa Văn nghệ có Mỹ thuật theo mơ hình miền Bắc trước Lúc này, chủ nghĩa Hiện thực xã hội chủ nghĩa thứ nghệ thuật cần phải phát triển ta lại thiếu lực lượng làm lý luận dẫn đến đồng nhất, rập khuôn theo công thức định, tác phẩm với đề tài mũi nhọn có lao động sản xuất chưa có khởi sắc nội dung ngơn ngữ tạo hình Giai đoạn này, số lượng tác phẩm đề tài lao động sản xuất nói riêng có phần dần so với giai đoạn 1954 1985 trước Ở giai đoạn sau Đổi mới, họa sĩ khơng bị gò bó vào khn khổ nào, họ thỏa sức sáng tạo phong phú, đa dạng đề tài, chất liệu ngôn ngữ tạo hình Đề tài lao động sản xuất với tinh thần lạc quan số họa sĩ lựa chọn, kể đến tác phẩm tiêu biểu 57    như: Chống hạn (1990) Sơn mài Phùng Phẩm [Hình 2.1; tr.104], Tát nước đêm trăng (1996) Sơn mài Trần Đình Thọ [Hình 2.2; tr.104], Bình minh cầu tương lai (2002) Sơn dầu Phạm Đức Phong [Hình 2.3; tr.105], Nhịp sống (2004) Sơn dầu Nguyễn Ngọc Long [Hình 2.4; tr.105] Tóm lại, qua tác phẩm tiêu biểu giai đoạn 1954 1985 kể trên, ta thấy đề tài lao động sản xuất mang tinh thần lạc quan họa sĩ khai thác, thể nhiều thành công Con người tranh người điển hình cho thời kì xây dựng xã hội chủ nghĩa Những người mang tinh thần lạc quan, say mê lao động độc lập tự chủ sống từ khn mặt tới dáng điệu nhân vật, khơng thấy lo lắng, mệt mỏi, điểm nhấn chủ đạo tác phẩm Người xem thấy ảnh hưởng Nhà nước nhân dân hăng say lao động, xây dựng đất nước thông qua tác phẩm hội họa Bên sáng tác quan niệm, tư tưởng cách nhìn phong cách tạo hình khác người họaĐồng thời, việc sử dụng kết hợp phương tiện ngơn ngữ tạo hình, họa sĩ đưa vào tác phẩm hình ảnh điển hình, đặc trưng để góp phần vào việc cổ vũ, động viên, khích lệ tinh thần tồn dân vượt qua khó khăn thực tại, phấn đấu lao động công tái thiết, đưa đất nước lên, phát triển ngày vững mạnh, mở tương lai ấm no Không thể phủ nhận hạn chế mắc phải tồn tại, song với thành công đạt tác phẩm đề tài lao động sản xuất đánh dấu thành tựu tiến trình phát triển hội họa nói riêng, góp phần tạo nên điểm nhấn rực rỡ cho Mỹ thuật Việt Nam Hiện đại nói chung 58    3.2 Bài học rút vấn đề sáng tác hội họa Quá trình nghiên cứu, tìm hiểu cơng trình, tài liệu có liên quan tới đề tài mang lại sở lý luận, giúp cho việc hình thành, xây dựng, củng cố luận điểm, luận luận văn tốt nghiệp Đồng thời, kết hợp với vấn đề đề cập luận văn đem lại, bổ sung thêm cho người viết kiến thức khái quát chung, từ rút học vấn đề sáng tác hội họa Khác với loại hình nghệ thuật khác, Hội họa ngành nghệ thuật nhằm tạo nhu cầu thẩm mỹ cho thị giác với đặc trưng biểu không gian lên mặt phẳng tranh, diễn đạt màu sắc, hình thể xếp bố cục, v.v… sở để hình thành nên tác phẩm để người họa sĩ gửi gắm thông điệp hay cảm xúc tới người xem Đồng thời, người sáng tác phải biết tính để mặt phẳng hữu hạn biểu đạt vô hạn giới nội tâm, tình cảm người Nghệ thuật trước hết bắt nguồn từ sống, việc diễn tả sống tự nhiên ln mục đích người nghệ sĩ Trong hội họa, để đưa vật, hình tượng, v.v… không gian ba chiều lên mặt phẳng, người họa sĩ tìm hiểu ghi nhận đặc điểm, cấu trúc đối tượng sau đó, diễn tả chất liệu đặc thù Sơn dầu, Sơn mài hay Lụa kết hợp với việc sử dụng ngơn ngữ tạo hình Hội họa khơng phản ánh, tái lại điều thấy trước mắt mà thể giới nội tâm người, vẽ chứa đựng xúc cảm chân thành, điều mà họa sĩ muốn gửi gắm Một tác phẩm mỹ thuật có chất lượng tốt mang lại cho người xem cảm xúc thẩm mỹ tốt, hướng người tới giá trị tốt đẹp sống, thúc đẩy xã hội phát triển theo hướng tích cực 59    Song hành với phát triển đời sống văn hóa nói chung Nghệ thuật tạo hình Việt Nam nói riêng, yếu tố “tinh thần” ln xem khía cạnh quan trọng, làm nên giá trị bật tác phẩm thuộc thời kỳ Mỹ thuật Bên cạnh yếu tố tác động tới tinh thần người lạc quan điều quan trọng để giúp hội họa đạt mục đích lớn lao “Đặc điểm tâm lý người Việt ln lạc quan u đời, mau chóng quên ám ảnh chiến tranh để thích nghi, hòa vào sống Tâm lý nghệ thuật người Việt tâm lý phương Đông truyền thống, ln hướng tới tình cảm êm đềm, dung hòa, hướng tới tính trang trí mỹ, gửi gắm lên tranh màu sắc ước vọng cá nhân, thích đưa vấn đề trị xã hội căng thẳng, nặng nề lên mặt tranh Do vậy, vào thời kỳ khủng hoảng kinh tế, tranh khơng có cảnh đói nghèo khổ cực, mà ln bình ổn, lạc quan, mỹ” [1; tr.249] Có thể hiểu tinh thần lạc quan hướng tư tưởng người đến tốt đẹp, đến giá trị nhân đạo, làm cho họ xích lại gần hơn, hướng tới tương lai tươi sáng Hội họa phản ánh thực xã hội nhìn lạc quan thở thời đại, phản ánh kịp thời dấu ấn dòng chảy lịch sử đất nước Điều đặt móng giai đoạn mỹ thuật chiến khu Việt Bắc: “Nhà trường thường xuyên tổ chức triển lãm quanh nơi học, bày tranh bột màu, thuốc nước, chì than cổ động cho phong trào sản xuất tiết kiệm đóng thuế nơng nghiệp, biểu dương tinh thần chiến đấu dũng cảm chiến sĩ, anh hùng, khích lệ lòng u nước quần chúng hăng hái dân công phục vụ chiến dịch với hiệu chung: Tất cho tiền tuyến.” [30; tr.32] Đường lối giảng dạy trường dựa theo phương châm đường lối Đảng: “Dân tộc, Khoa học, Đại chúng; lấy Công Nông Binh làm đối tượng chính”, từ mà HọaViệt Nam đề cao ý thức trách nhiệm trước lịch sử Với tinh thần lạc 60    quan cách mạng, tin tưởng vào tương lai tất thắng, vào độc lập tự do, người Nghệ sĩ Chiến sĩ tự nguyện đứng mặt trận Văn hóa Văn nghệ kiên cường, dũng cảm, đương đầu với gian khổ khó khăn để thực Nghệ thuật vị Nhân sinh, Nhân dân, Tổ quốc Tiếp đó, thực đất nước giai đoạn 1954 1985 trở thành nguồn cảm hứng cho họa sĩ có đề tài lao động sản xuất Khi phản ánh hoạt động lao động sản xuất, người họa sĩ thể nội dung thực khơng mà trần trụi Họ chọn cách biểu đạt theo hướng mở cảm xúc tốt đẹp, khơng thể khó khăn, thiếu thốn mà đồng lòng, đồn kết người với người Từ góp phần cổ vũ, động viên, tác động tích cực tới tinh thần người nông dân mới, công nhân Khi xã hội phát triển, hội họa nói riêng thay đổi mang lại dấu ấn mới, tư ngơn ngữ tạo hình Đây cơng cụ để biểu đạt, từ ngữ, tiếng nói hội họa làm rung động lòng người Trên bố cục với kết cấu nhịp điệu, hình ảnh xếp theo trật tự đó, hình thể người, tác động ánh sáng, tất thể hình sắc bề mặt tranh, ngơn ngữ tạo hình riêng họaĐồng thời, việc quan sát họa sĩ khác với quan sát tác giả loại hình nghệ thuật khác Âm nhạc hay Văn học Khi nhìn vào vật tượng đó, họa sĩ thường trọng vào yếu tố hình khối, đường nét, màu sắc, nhịp hướng mối tương quan qua lại chúng Khả quan sát cá nhân họa sĩ phụ thuộc phát triền theo trình nhận thức trải nghiệm sống họ Tương ứng với nội dung, đề tài tác phẩm, người họa sĩ tìm phương thức biểu đạt phù hợp Muốn có nội dung cần có hình thức, nội dung hình thức thể cần có thống với để người xem hiểu, tiếp cận rõ vấn đề tác phẩm Bên cạnh đó, hình thức biểu đạt tác phẩm cho ta thấy chứa đựng tính cách, trạng thái 61    tâm lý, chí yếu tố văn hóa thấm sâu bên người tác giả Đồng thời, thành tố quan trọng để phân biệt làm nên cá tính nghệ thuật riêng họa sĩ Tuy nhiên, vấn đề ý nghĩa hay phương thức tạo hình khơng phải lúc họa sĩ đặt ra, tính tốn trước lý trí cho tác phẩm Đơi vơ tình họa sĩ tạo ra, dù có ta thấy nơi họa phần lý trí ẩn sâu cảm xúc người nghệ sĩ thể Những điều thấm dần vào tư tưởng, tư duy, quan niệm sáng tác qua trình rèn luyện, đúc kết cảm nhận sống ngôn ngữ nghệ thuật người họaTrong việc sáng tác, từ cảm xúc ban đầu, người họa sĩ muốn tạo nên tác phẩm hội họa việc xác định nội dung muốn truyền tải cần nắm vững phương thức biểu đạt ngơn ngữ tạo màu sắc, hình thể, đường nét, bố cục, v.v…, đồng thời phải kết hợp, vận dụng vốn sống, vốn kinh nghiệm thực tế để thể tác phẩm Có vậy, tác phẩm dễ dàng tiếp cận, đến gần mang lại ấn tượng thị giác xúc cảm thẩm mỹ cho người thưởng tranh Với tác phẩm nghệ thuật nói chung, hình thức nội dung ln có liên kết, thống với Hình thức phương tiện để phản ánh nội dung ngược lại, nội dung ln cần có hình thức để biểu đạt, thể Khi sáng tạo nghệ thuật, cần tìm khác nhau, phong phú, đa chiều tác phẩm từ nội dung đến hình thức thể hiện, tránh đơn điệu, nhàm chán, dễ dãi hay lặp lại lối mòn mang tính cơng thức Trong q trình sáng tác hội họa, người họa sĩ đưa cảm xúc cá nhân lên bề mặt tác phẩm Bởi vậy, cá nhân có tư duy, suy nghĩ riêng biệt nghệ thuật tạo phong cách đặc trưng mang dấu ấn thân Sự hình thành ngơn ngữ tạo hình tác phẩm đề cao tính cá nhân, lực cảm nhận khả thể người họaHội họa cơng việc đòi hỏi sáng tạo, nên việc không ngừng học 62    hỏi để tìm thay đổi hình thức thể hiện, phong cách biểu đạt riêng cho nhằm tạo nên thỏa mãn thị giác cảm xúc lạ tác phẩm, đồng thời giúp cho hội họa nhìn nhận thưởng thức hướng điều họaquan tâm, trăn trở Nhà nghiên cứu mỹ thuật Chu Quang Trứ đưa vài suy nghĩ nói tính dân tộc nghệ thuật tạo hình đồng thời, người viết thấy điều quan trọng đến vấn đề sáng tác hội họa: “Chúng ta người Việt Nam, hiểu đầy đủ tâm hồn Việt Nam Chính tâm hồn Việt Nam chất tính dân tộc Tâm hồn Việt Nam nét sâu sắc chi phối lối suy nghĩ cách diễn đạt người nghệ sĩ tạo hình tác phẩm Tâm hồn Việt Nam khơng phải sờ thấy, cảm nhận thấy được, hình thành cố kết tế bào đại gia đình Việt Nam từ hồi dựng nước, trải qua suốt 4000 năm giữ nước phát triển tận ngày nay… Là tâm hồn Việt Nam, ta phải bắt nguồn từ vốn cũ nghệ thuật tạo hình thành lớp nghệ sĩ cha ông thuộc nhiều hệ trước Nắm vốn cũ ta đổi mới, tức nâng cao kịp với tâm hồn thời đại.” [44; tr.112] “Ngày nay, nghệ sĩ tạo hình muốn có tác phẩm mang tính dân tộc, trước hết ln nhớ người Việt Nam, cần nắm vững vốn cũ nhiều hệ nghệ sĩ cha ông để lại Nắm vốn cũ rồi, phải nâng lên theo thời đại Thời đại chúng ta, thời đại vĩ đại 4000 năm lập nước, thời đại dân tộc anh hùng Xung quanh ta đâu có kỳ tích, điển hình phải mũi nhọn sống.” [44; tr.115] Nghệ thuật tạo hình nói chung có hội họa ln ln chuyển biến đổi theo phát triển không ngừng xã hội Tuy nhiên, khơng thể mà thay đổi tận gốc giá trị truyền thống nghệ thuật nói chung, hội họa nói riêng ngơn ngữ tạo hình thành cơng mà nên lựa chọn hình thức thể phù hợp, trau dồi, tiếp nối, phát triển theo 63    hướng tích cực để làm giàu cho ngơn ngữ nghệ thuật thời đại thêm phong phú Có thể thấy rõ điều qua câu chuyện học sinh khóa Tơ Ngọc Vân khóa ngày hòa bình lập lại, sau hầu hết trở thành lớp họa sĩ nòng cốt cho Mỹ thuật Việt Nam Hiện đại Họ kế thừa, bảo vệ phát triển sáng tạo nét tinh hoa mỹ thuật truyền thống thực dân tộc Việt Nam thời vẻ vang Mỹ thuật Đông Dương trước phương pháp thể So với Hội họa “hiện thực nên thơ” thời Pháp thuộc hội họa nói riêng, Mỹ thuật Việt Nam nói chung giai đoạn 1954 1985 cải tạo thay hội họa mang đậm nét chủ nghĩa Hiện thực xã hội chủ nghĩa giữ tinh thần dân tộc thể tác phẩm cụ thể Việc thúc đẩy phát triển nghệ thuật nói chung có hội họa phù hợp với xu chung văn hóa xã hội, giúp hội họa nhanh chóng thích ứng với guồng quay xã hội, trở nên phong phú, đa dạng, thi vị đề tài, thể loại ngôn ngữ biểu đạt Đối với lớp hệ họa sĩ đương đại, họ vừa tiếp thu truyền thống dân tộc, vừa tiếp cận trào lưu, khuynh hướng nghệ thuật giới Trong số họ, có người tiếp thu xu hướng nghệ thuật đại Lập thể, Trừu tượng, Dã thú, Siêu thực, v.v… để tìm hướng cho phong cách mình, số khác lại tìm cảm hứng sáng tác từ nguồn cội, quay với hồn cốt dân gian truyền thống dân tộc hay tìm cách để tạo cho phong cách riêng biệt Trên tảng sở đó, đề tài, đối tượng cụ thể, người họa sĩ lựa chọn phong cách phù hợp để thể tác phẩm cho hiệu ý đồ Trong giai đoạn nước ta nay, với kinh tế thị trường ln có biến động, tác động tới tư tưởng, tâm lý người tác phẩm hội họa đề tài lao động sản xuất mang tinh thần lạc quan phần giúp họ đón nhận mặt trái thực tại, khó khăn suy nghĩ tích 64    cực Bên cạnh đó, thân mỹ thuật Việt lúc dường khó tránh việc bị thương mại hóa Thơng qua số triển lãm lớn nhỏ diễn nhiều năm trở lại đây, ta thấy họa sĩ đơi hướng tính chủ quan, cá nhân, nội tâm với nhìn có phần tiêu cực mà quan tâm, ý tới đời sống chung Hoặc có chăng, đề cập tới vấn đềhội đại nói chung đơi lúc thiếu nhìn lạc quan, từ làm cho tinh thần cơng chúng nhiều bị ảnh hưởng Tronghội tồn cầu hóa mà ta sống, cơng nghệ phát triển giúp cho người tiếp cận cách dễ dàng giá trị văn hóa nhân loại Cùng với đó, tương tác văn hóa ngày mở rộng khuynh hướng nghệ thuật đời Điều tưởng có lợi đồng thời đặt người vẽ vào thách thức vấn đề sắc cá nhân Người nghệ sĩ lúc cần có thay đổi thích hợp để theo kịp thời đại, xu phát triển văn hóahội Tuy nhiên, việc bắt chước người khác hay a dua theo trào lưu cách thời khơng có kiến thức vững chắc, hiểu nắm tính chất vấn đề làm cho người họa sĩ khơng tìm tơi cá nhân dòng chảy Chính vây, để phát huy giá trị tích cực tác phẩm hội họa, hệ họa sĩ trẻ kế cận cần rèn luyện khả quan sát, bồi đắp giới nội tâm, không ngừng sáng tạo kĩ biểu đạt, lĩnh hội, kế thừa phát triển giá trị truyền thống vốn có, đồng thời tiếp thu có chọn lọc khuynh hướng nghệ thuật giới tinh hoa nhân loại, phản ảnh thực cách lạc quan để từ tạo dấu ấn, phong cách riêng độc đáo cho nghiệp sáng tác Đồng thời, việc xây dựng tảng lý thuyết vấn đề phát huy giá trị dân gian truyền thống, gìn giữ tính dân tộc đề tài, ngơn ngữ biểu đạt, v.v… điều quan trọng thời đại xu giúp khai mở, tạo định hướng vững chắc, dẫn lối đường cho việc phát huy 65    tinh thần lạc quan sáng tác hội họa hệ tiếp nối Có vậy, hội họa phát triển theo hướng lên, vươn xa đến tầm cao mà không làm giá trị truyền thống hàng ngàn năm dựng xây, gìn giữ bảo trọng dân tộc Việt Nam, góp phần làm cho đời sống tinh thần người thêm lạc quan, yêu đời Tiểu kết Chương đề tài nghiên cứu đưa thành công đạt hạn chế không tránh khỏi tác phẩm hội họa Việt Nam mang tinh thần lạc quan đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985 phương diện nội dung, tư tưởng, đối tượng phản ánh, ngơn ngữ tạo hình, v.v… Các tác phẩm ngồi việc chứa đựng thơng điệp thời đại, phản ánh thực đất nước, người họa sĩ truyền đến người xem niềm lạc quan, tin tưởng vào tương tai đất nước Hội họa đề tài lao động sản xuất giai đoạn tạo điểm nhấn, góp phần đánh dấu cho chặng đường phát triển Mỹ thuật Việt Nam đại Đây giai đoạn làm tiền đề cho Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ Đổi hình thành, phát triển Bên cạnh đó, học sáng tác hội họa vấn đề rút từ việc nghiên cứu đề tài Đối với hệ họa sĩ trẻ nay, việc nghiên cứu, chủ động học hỏi, lĩnh hội, tiếp thu giá trị quý báu cách đặt vấn đề thể tác phẩm bậc thầy trước điều cần thiết bổ ích để áp dụng vào việc sáng tác mỹ thuật cá nhân Đồng thời, người họa sĩ phải vận dụng vốn sống, kinh nghiệm thực tế để thể tác phẩm, có người xem tiếp cận tác phẩm cách dễ dàng 66    KẾT LUẬN Cách mạng tháng tám năm 1945 thành công Đường lối Văn hóa Văn nghệ Đảng đề làm thay đổi nhận thức người nghệ sĩ với chủ trương “Văn hóa nghệ thuật mặt trận, văn nghệ sĩ chiến sĩ mặt trận ấy” Hòa chung vào khơng khí đất nước, hội họa Việt Nam nói riêng có chuyển từ chủ nghĩa cá nhân, tự sang chủ nghĩa Hiện thực xã hội chủ nghĩa với đề tài chiến tranh cách mạng lao động sản xuất thông qua tác phẩm thể bút tả thực mang tinh thần lạc quan người nghệ sĩ Qua phần tìm hiểu biểu tinh thần lạc quan hội họa Việt Nam giai đoạn 1954 1985 đề tài lao động sản xuất, thấy hầu hết tác phẩm thể niềm vui, yêu đời, lạc quan, hăng say lao động với chủ trương “Lao động vinh quang Thi đua yêu nước” Tuy giai đoạn đất nước thời kỳ hậu chiến khó khăn, vật chất thiếu thốn ta khơng bắt gặp điều tranh Thông qua đặc điểm ngơn ngữ tạo hình, người họa sĩ sử dụng bút pháp tả thực, dễ hiểu, bố cục nhịp điệu mạch lạc mà động, hình thể nhân vật khỏe, màu sắc tươi sáng, v.v để từ đó, tinh thần lạc quan biểu rõ nét tác phẩm hội họa đề tài lao động sản xuất Dường tinh thần lạc quan tiềm tàng lĩnh vực đời sống người, lan tỏa từ cá nhân tới cộng đồng ngược lại, giúp cho tư tưởng người tích cực hồn cảnh khó khăn Thời hậu chiến, đất nước với kinh tế lạc hậu, khó khăn, sống nghèo đói dường người Việt Nam vốn quen chịu đựng, tiềm tàng niềm lạc quan yêu đời nên họ, niềm vui hòa bình điều quan trọng, tin tưởng vào công xây dựng, kiến thiết đất nước lãnh đạo Đảng Tư tưởng, quan niệm xuất phát từ sâu thẳm tâm hồn 67    người Việt Nam từ xưa vốn lạc quan, yêu sống, hướng điều tốt đẹp có lẽ mà sáng tác nghệ thuật nước ta nói chung, có hội họa ln hướng cơng chúng tới tương lai với điều tích cực cho dù thực có khó khăn Bên cạnh thành công việc thể tinh thần lạc quan tác phẩm hội họa Việt Nam đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 1985 tồn số hạn chế định hình thức nội dung Mặc dù vậy, giai đoạn mang lại đặc điểm riêng cho hội họa Việt Nam đề tài lao động sản xuất có nhiều đóng góp cho Mỹ thuật Việt Nam Hiện đại, tiền đề quan trọng để hội họa thời kỳ Đổi nói riêng phát triển theo hướng tích cực Hội họa thực lĩnh vực nghệ thuật vơ rộng lớn kèm với đó, sáng tạo điều khơng có giới hạn Trải qua tiến trình phát triển hội họa nói riêng Mỹ thuật nói chung, có nhiều họa sĩ tới Nhưng điều mà họ để lại cho kho tàng quý báu, vô giá với tác phẩm hội họa không mang dấu ấn cá nhân người họa sĩ mà đó, ta cảm nhận thở thời đại họ sống Thời đại ngày thời đại kỷ nguyên số, người họa sĩ tiếp cận nhanh chóng khuynh hướng, xu đời giới lĩnh vực nghệ thuật tạo hình nói riêng Việc hòa nhập ln dao hai lưỡi, bên cạnh mặt tích cực tồn hạn chế, thách thức để hòa nhập khơng hòa tan Bởi vậy, việc gìn giữ, bảo trọng, tiếp nối phát triển giá trị nghệ thuật truyền thống theo hướng tích cực điều cần thiết hệ họa sĩ trẻ kế cận, giúp cho Mỹ thuật Việt Nam vươn xa đến tầm cao mà không làm Bản sắc Văn hóa Dân tộc 68    TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lương Tiểu Bạch (chủ biên) (2005), Mỹ thuật Việt Nam đại, Viện Mỹ thuật Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Bernard Duc, Nghệ thuật bố cục khn hình, Nxb Fleurus (Tài liệu Đức Hòa dịch) Trần Văn Cẩn (1975), Nghệ thuật tạo hình Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội Phạm Thị Chỉnh (2007), Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Lê Văn Dương Lê Đình Lục Lê Hồng Vân (2009), Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục Lê Xuân Đức (2004), đề tài Hội họa với đề tài công nghiệp, trường Đại học Mỹ Thuật Việt Nam Trương Hạnh (1996), Mỹ thuật Việt Nam đại, Nxb Mỹ thuật Nguyễn Phi Hoanh (1970), Lược sử Mỹ thuật Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Phi Hoanh (1984), Mỹ thuật Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 10 Kandinsky (2014), Về tinh thần nghệ thuật, Phạm Long Quang Việt dịch, Nxb Mỹ thuật 11 L.X.Vưgơtxi (1981), Tâm lý học nghệ thuật, Hồi Lam dịch, Nxb Khoa học xã hội 12 Nguyễn Trường Linh (2006), đề tài Ngôn ngữ mặt phẳng hội họa, trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam 13 Nguyễn Kim Loan (2007), HọaViệt Nam Chân dung sáng tạo, Nxb Mỹ Thuật ... quan hội họa Việt Nam đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 – 1985 Tình hình nghiên cứu đề tài Tinh thần lạc quan hội họa Việt Nam đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 – 1985 đề tài có... lạc quan hội họa Việt Nam đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 – 1985 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn tác phẩm hội họa Việt Nam đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 – 1985. .. lạc quan hội họa Việt Nam đề tài lao động sản xuất giai đoạn 1954 – 1985 Từ việc nghiên cứu đề tài, luận văn thành công, hạn chế tác phẩm hội họa mang tinh thần lạc quan đề tài lao động sản xuất

Ngày đăng: 17/03/2019, 08:19