1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận phú nhuận thành phố hồ chí minh hiện nay

111 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 718,5 KB

Nội dung

Vì vậy, cần sớm có những phương hướng đổi mới công tác này trong thời gian tới.Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài: “Đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhu

Trang 1

HÀ NỘI - 2014

Trang 2

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ

TRẦN NGỌC THẢO

ĐỔI MỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN Ở QUẬN PHÚ NHUẬN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ

NƯỚC

MÃ SỐ: 60 31 02 03

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI QUANG CƯỜNG

HÀ NỘI - 2014

Trang 3

Trang

MỞ ĐẦU

3

Chương 1 ĐỔI MỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

CHO CÁN BỘ ĐẢNG VIÊN Ở QUẬN PHÚ NHUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ

1.1 Công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên và

đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảngviên ở quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh 131.2 Thực trạng và một số kinh nghiệm đổi mới công tác

giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú

Chương 2 YÊU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI

CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN

BỘ, ĐẢNG VIÊN Ở QUẬN PHÚ NHUẬN

2.1 Sự tác động của tình hình, nhiệm vụ và yêu cầu đổi mới công

tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận PhúNhuận Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay 562.2 Những giải pháp cơ bản đổi mới công tác giáo dục pháp luật

cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị lớn nhất cả nước về quy mô cũng nhưtiềm lực kinh tế, đặc biệt khi được chọn là địa phương thí điểm xây dựng môhình chính quyền đô thị Vì thế, yêu cầu đặt ra hiện nay chính là đảm bảo chấtlượng nguồn nhân lực có chất lượng, đặc biệt là đội ngũ cán bộ, đảng viên.Trong thời gian qua, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, côngchức nói chung cũng như hoạt động giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, đảngviên nói riêng đã được chính quyền thành phố quan tâm với những nội dung,biện pháp phù hợp Điều này đã đáp ứng được phần nào yêu cầu thực tiễn củahoạt động cải cách tư pháp, cải cách hành chính được Đảng và nhà nước quántriệt trong nội dung của Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của

Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 và Chỉ thị

32/CT-TW ngày 09 tháng 12 năm 2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng

Tuy nhiên, thực tế cho thấy trong quá trình triển khai và thực hiện hoạtđộng giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên vẫn còn một số hạn chế Vìvậy, rất cần những công trình nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này vì một sốnguyên nhân chủ yếu sau đây:

Thứ nhất: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng

Cộng sản Việt Nam ở mục 1 phần IX của Báo cáo Chính trị đã ghi: "Nhànước là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là Nhànước pháp quyền của dân, do dân, vì dân", "Nhà nước quản lý xã hội bằngpháp luật Mọi cơ quan tổ chức, cán bộ, công chức, mọi công dân có nghĩa vụchấp hành Hiến pháp và pháp luật" Để có được "Nhà nước pháp quyền củadân, do dân, vì dân" ở nước ta hiện nay, điều quan trọng hàng đầu là phải xâydựng được một đội ngũ cán bộ, công chức vừa có đức vừa có tài Đó là nhữngcon người có bản lĩnh chính trị vững vàng trên cơ sở lập trường của giai cấp

Trang 5

công nhân, tuyệt đối trung thành với lý tưởng cách mạng, với chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Đó là những con người có ý thức và nănglực đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối của Đảng, nắm vững chính sách vàpháp luật của Nhà nước.

-Thứ hai: Để quản lý được Nhà nước và xã hội bằng pháp luật theo tiêu

chí của một nhà nước pháp quyền, cán bộ, công chức phải được trang bịnhững kiến thức về nhà nước và pháp luật một cách đầy đủ và kịp thời.Nhưng hiện nay, qua các phương tiện thông tin đại chúng cho thấy: ở nhiềuđịa phương, việc vi phạm pháp luật, làm trái pháp luật của cán bộ, công chứckhông phải là ít Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến sự vi phạm đó, có mộtnguyên nhân cơ bản, đó là cán bộ, công chức chưa nắm vững kiến thức về nhànước và pháp luật Ở những năm gần đây, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức nói chung, đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục pháp luật của Quận PhúNuận nói riêng đã được cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương quan tâmhơn Việc mở các lớp đào tạo cán bộ, công chức tại tỉnh và tham gia thi tuyển,

cử tuyển cán bộ, công chức đi học ở các cơ sở đào tạo chuyên ngành về nhànước và pháp luật ngày càng nhiều hơn Tuy vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng,giáo dục pháp luật để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý nhà nước và quản

lý xã hội cho đội ngũ cán bộ, công chức ở các địa phương trong Quận hiệnnay đang còn là vấn đề bức xúc Là một công chức, công tác nhiều năm ở cơ

sở hiện nay đang đảm nhiệm công tac tuyên truyền trong Hội đồng phối hợptuyên truyền giáo dục pháp luật Quận Phú Nhuận, tôi đã tham gia nhiều đợtnghiên cứu thực tế ở các địa phương trên địa bàn Quận Qua tiếp xúc, traođổi, khảo sát và làm việc với nhiều cán bộ, công chức ở Quận nhất là với độingũ cán bộ, công chức ở các phường đã cho thấy: Còn một bộ phận khá lớncán bộ, công chức hiểu biết pháp luật rất sơ sài, hời hợt Nhiều cán bộ, côngchức chưa phân biệt được giữa các loại vi phạm pháp luật hành chính, dân sự,

Trang 6

hình sự Làm thế nào để tất cả cán bộ, công chức trong hệ thống chính trị ở cácđịa phương trong Quận khi đã tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội phảinắm bắt, am hiểu pháp luật một cách chặt chẽ, áp dụng pháp luật một cách đúngđắn, trước hết là trong lĩnh vực mà mình thực hiện chức năng quản lý.

Thứ ba: Pháp luật của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

là sự thể hiện ý chí chính trị của toàn thể nhân dân, được nhà nước thể chếhóa thông qua việc xây dựng và hoàn thiện các chế định để quản lý nhà nước,quản lý xã hội bằng pháp luật Bảo đảm pháp luật vừa là công cụ để nhà nướcquản lý xã hội, vừa là công cụ để nhân dân kiểm tra, giám sát quyền lực nhànước Quản lý đất nước theo pháp luật, đồng thời coi trọng xây dựng nền tảngđạo đức xã hội Vì thế, để pháp luật được thực thi và tồn tại trong xã hội thìtrước tiên người dân phải phải hiểu bản chất của nó Để làm được điều này,nhà nước đã có nhiều chính sách nhằm đưa pháp luật đến gần hơn với đờisống người dân bằng nhiều hình thức Trong đó, phổ biến nhất hiện nay làhoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Đặc biệt là hoạt độnggiáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, đảng viên Nếu đội ngũ này chấp hànhnghiêm chỉnh chủ trương, chính sách sẽ làm cho pháp luật được áp dụng đúngđắn – thể hiện bản chất nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.Bên cạnh đó, việc tuân thủ pháp luật của đội ngũ này chính là những tấmgương mẫu mực cho người dân học hỏi, noi theo Đây là một trong những chủtrương quan trọng và đã được cụ thể hóa trong Chỉ thị 32/CT-TW với tinh

thần: “Phổ biến, giáo dục pháp luật là một bộ phận của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng; là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng” Vì vậy, thời gian qua Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ

Chí Minh đã có nhiều hoạt động nhằm đẩy mạnh công tác này và đã đạt đượcnhiều kết quả không những đối với đội ngũ cán bộ, đảng viên mà còn tácđộng trực tiếp đến nhận thức của người dân Tuy nhiên, so với mục tiêu đề ra

Trang 7

thì hoạt động này vẫn còn một số hạn chế như: Một số cán bộ, đảng viên thiếu

ý thức tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo đức chính trị, vi phạm pháp luật, viphạm kỷ luật Đảng… Một số cơ quan, đơn vị chưa thực sự quan tâm và đầu

tư cho hoạt động này về nội dung cũng như hình thức

Thứ tư: Bên cạnh sự tác động tích cực của nền kinh tế thị trường thì ảnh

hưởng tiêu cực của nó mang lại cũng khá lớn, đã và đang là vấn đề nan giảicho nhiều quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam hiện nay Những ảnhhưởng tiêu cực của sự gia nhập nền kinh tế thị trường thể hiện trên nhiều lĩnhvực như: Sự phân tầng xã hội giữa giàu – nghèo ngày càng lớn, chủ nghĩathực dụng, chủ nghĩa cá nhân… ngày càng rõ nét Một số người (trong đó cóđội ngũ cán bộ, đảng viên) bị lệch lạc trong tư duy nhận thức dẫn đến tìnhtrạng bất mãn chế độ, cấu kết với các phần tử phản động trong và ngoài nướcnhằm xuyên tạc chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của nhà nước,phủ nhận sự lãnh đạo của Đảng, đòi đa nguyên chính trị, làm mất đi lòng tincủa nhân dân vào chế độ cầm quyền

Tất cả những vấn đề nêu trên cho thấy hoạt động giáo dục pháp luật chocán bộ, Đảng viên đôi lúc đã lạc hậu không còn phù hợp với tình hình hiệnnay Vì vậy, cần sớm có những phương hướng đổi mới công tác này trong

thời gian tới.Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài: “Đổi mới công tác giáo dục

pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành xây dựng Đảng và

chính quyền nhà nước

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Gíao dục pháp luật (GDPL) với tư cách là một phạm trù pháp lý là mộtdạng hoạt động của Nhà nước trong tổ chức thực hiện pháp luật, biện pháptăng cường pháp chế, vấn đề này đã thu hút sự quan tâm, nghiên cứu củanhiều cơ quan và các nhà khoa học từ trước đến nay đặc biệt là trong thời kỳ

Trang 8

đổi mới đất nước, đổi mới xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền củadân, do dân, vì dân + Các công trình nghiên cứu ở ngoài nước như: - "Giáodục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa", Luận ántiến sĩ luật của Trần Ngọc Đường - "ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa vàGDPL cho nhân dân lao động ở Việt Nam", Luận án phó tiến sĩ luật củaNguyễn Đình Lộc + ở trong nước việc nghiên cứu GDPL được nhiều tác giả

đề cập đến những khía cạnh và mức độ khác nhau, thể hiện trong các côngtrình nghiên cứu, bài viết đăng trên các báo, tạp chí và GDPL đã là đề tài củanhiều luận án, luận văn luật học, các công trình nghiên cứu đó có thể kể đếnnhư: - "Giáo dục pháp luật cho nhân dân" của tác giả Nguyễn Ngọc Minh(Tạp chí Cộng sản, số 10, trang (tr).34-38, năm 1983) - "Giáo dục ý thứcpháp luật để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và xây dựng con ngườimới" của Phùng Văn Tửu (Tạp chí Giáo dục lý luận, số 4, tr 18-22, năm1985) ; - "Cơ sở khoa học của việc xây dựng ý thức và lối sống theo phápluật" (Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số 07-17 do Viện Nhà nước - phápluật thuộc Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn chủ trì) ; - "Một số vấn đề

lý luận và thực tiến trong công cuộc đổi mới", đề tài khoa học cấp Bộ, mã số92-98, 223 ĐT (Đề tài) của Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - của Bộ tưpháp; - "Tìm kiếm mô hình phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu quả trong một

số dân tộc ít người", đề tài khoa học cấp Bộ của Viện Nghiên cứu Khoa họcpháp lý; - "Giáo dục pháp luật trong các trường Đại học, trung học chuyênnghiệp và dạy nghề không chuyên luật ở nước ta hiện nay", Luận án Phó tiến

sĩ của Đinh Xuân Thắng; - "Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp ở ViệtNam", Luận án phó tiến sĩ của Dương Thị Thanh Mai; - "Giáo dục pháp luậtcho dân tộc Khơme Nam Bộ (qua thực tiễn An Giang)", Luận văn thạc sĩ của

Lê Văn Bền; - "Bàn về giáo dục pháp luật" của phó tiến sĩ Trần Ngọc Đường

Dương Thị Thanh Mai, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995

Trang 9

-"Một số vấn đề về phổ biến giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay",Luận văn thạc sĩ của Đặng Ngọc Hoàng - Một số bài viết của các tác giả đãđăng trên Tạp chí thời gian gần đây: - "Nhìn lại một năm công tác phổ biến,giáo dục pháp luật ở Gia Lai" của Trần Xuân Thiệp, (Tạp chí Dân chủ vàpháp luật, số 2/2000) - "Xã hội hóa công tác phổ biến giáo dục pháp luậttrong tình hình mới" của Hồ Viết Hiệp (Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số9/2000) - "Xây dựng lối sống theo pháp luật và vấn đề giáo dục pháp luậttrong nhà trường", Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 11/2001 Những nămqua, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Luật phổ biến, giáo dụcpháp luật, đã có nhiều cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ khoa học, các cơquan nghiên cứu, chỉ đạo nghiên cứu về pháp luật và tuyên truyền, giáo dụcpháp luật cho cán bộ, đảng viên và nhân dân Dưới đây là một số công trìnhtiêu biểu:

Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về giáo dục pháp luật bao gồm:

- Giáo dục ý thức pháp luật, Nguyễn Trọng Bích, Tạp chí xây dựng Đảng, số4/1989 - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật trong thời

kỳ đổi mới, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 92 – 98 – 223 – Đề tài của ViệnNghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp - Bàn về giáo dục pháp luật, củahai tác giả Trần Ngọc Đường và Dương Thanh Mai, Nhà xuất bản Chính trịquốc gia, Hà nội, 1995 - Xã hội hoá công tác phổ biến giáo dục pháp luậttrong tình hình mới của Hồ Hữu Hiệp, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số9/2000, nghiên cứu về giáo dục pháp luật đối với các đối tượng cụ thể baogồm: - Nâng cao ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ quản lý hành chính ởnước ta hiện nay, Luận án Phó tiến sĩ của Lê Đình Kiên, 1993 - Giáo dụcpháp luật trong các trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề ở nước tahiện nay, Luận án Phó tiến sĩ của Đinh Xuân Thảo, 1996 - Một số vấn đề vềgiáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay, của Vụ Phổ biến giáo dục pháp

Trang 10

luật, Bộ Tư pháp, Nhà xuất bản Thanh niên, 1997 - Đổi mới giáo dục phápluật trong hệ thống các trường chính trị ở nước ta hiện nay, Đề tài khoa họccấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 - Thực trạng vàphương hướng đổi mới giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học chính trị ởnước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học của Đặng Ngọc Hoàng, 2000 -Nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trong đào tạo sĩ quan hậu cần hiệnnay, Luận văn thạc sĩ Luật học của Lê Hồng Sơn, 2004, nghiên cứu giáo dụcpháp luật có mối quan hệ với các lĩnh vực khác bao gồm: - Giáo dục ý thứcpháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, Luận án Phó tiến sĩLuật học của Trần Ngọc Đường, 1988 - Xây dựng ý thức và lối sống theopháp luật, do Gíao sư.Tiến sĩ khoa học Đào Trí Úc chủ biên, 1995

Các công trình trên đều khẳng định rằng công tác phổ biến, giáo dụcpháp luật là khâu đầu tiên của quá trình thi hành pháp luật và có vai trò hếtsức quan trọng trong việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựngNhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân

và vì nhân dân Trong các công trình này đã khái quát, phân tích khá sâu sắcquan điểm của Đảng, pháp luật Nhà nước về phổ biến giáo dục pháp luật; chỉ

rõ, vị trí, vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng của công tác phổ biến, giáo dục phápluật; đánh giá thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; chỉ rõ nguyênnhân của những ưu điểm, hạn chế, khuyết điểm và đề xuất những giải phápnâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật…

Tuy nhiên, do mục đích, nhiệm vụ, đối tượng của các công trình khácnhau và việc phổ biến, giáo dục pháp luật được các công trình này xác địnhnhư là một giải pháp xây dựng, phát triển ý thức của cán bộ, công chức; màchưa đi sâu nghiên cứu công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên vớitính chất là một công trình khoa học độc lập Kết qủa nghiên cứu của côngtrình thuộc các chuyên ngành khoa học khác nhau là những tài liệu có giá

Trang 11

trị lý luận, thực tiễn để tác giả luận văn kế thừa chọn lọc… Song, cho đến

nay chưa có công trình nào nghiên cứu về: Đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở các quận Phú Nhuận thuộc thành phố Hồ Chí Minh hiện nay Vì vậy, đề tài mà học viên lựa chọn nghiên cứu không trùng

lặp với các công trình, đề tài đã nghiệm thu, công bố và các luận văn, luận án

đã bảo vệ

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

* Mục đích nghiên cứu: Luận giải làm rõ một số vấn đề cơ bản về

lý luận, thực tiễn và đề xuất những giải pháp đổi mới công tác giáo dụcpháp luật cho cán bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận thành phố Hồ ChíMinh hiện nay

* Nhiệm vụ nghiên cứu

- Luận giải làm rõ những vấn đề cơ bản về lý luận, thực tiễn cơ bản về đổimới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận thànhphố Hồ Chí Minh hiện nay

- Đánh giá đúng thực trạng và rút ra một số kinh nghiệm đổi mới côngtác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận thành phố HồChí Minh hiện nay

- Xác định yêu cầu và đề xuất một số giải pháp cơ bản đổi mới công tácgiáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận thành phố Hồ ChíMinh hiện nay

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

* Đối tượng nghiên cứu

Đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở Quận PhúNhuận thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

* Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về nhận thức, hiểu

biết về pháp luật và ý thức tự giác chấp hành pháp luật của cán bộ, đảng viên ở

Trang 12

Quận Phú Nhuận; hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai tổ chức thực hiệncông tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở Quận PhúNhuận thành phố Hồ Chí Minh Các tài liệu, số liệu điều tra, khảo sát phục vụ

đề tài tập trung chủ yếu từ 2010 đến nay

5 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu

* Cơ sở lý luận: Là hệ thống quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin,

tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản ViệtNam, chính sách, pháp luật của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

về pháp luật và giáo dục pháp luật; các nghị quyết, chỉ thị của Thành ủy,

Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về giáo dục, phổ biến, tuyêntruyền pháp luật cho cán bộ, đảng viên và nhân dân

* Cơ sở thực tiễn: Thực tiễn công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ

biến pháp luật cho cán bộ, đảng viên của cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan,ban ngành, đoàn thể các cấp ở Quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh;các tư liệu, số liệu trong các báo cáo sơ kết, tổng kết về công tác tuyêntruyền, giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên của Thành ủy, quận ủy,

ủy ban nhân dân và các tư liệu, số liệu điều tra, khảo sát của tác giả vềcông tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở QuậnPhú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh

* Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở phương pháp luận duy vật

biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đề tài sử dụngphương pháp nghiên cứu khoa học của chuyên ngành và liên ngành; trong đóchú trọng sử dụng các phương pháp lôgích - lịch sử, phân tích, tổng hợp, kháiquát hoá, trừu tượng hoá, thống kê, so sánh, hệ thống - cấu trúc, nghiên cứu lýluận, tổng kết thực tiễn, khảo sát - điều tra xã hội học và phương pháp chuyêngia để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Trang 13

6 Ý nghĩa của đề tài

Đề tài luận văn góp phần làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn vềtuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở Quận Phú NhuậnThành phố Hồ Chí Minh; cung cấp cơ sở khoa học cho cấp ủy đảng, ủy bannhân dân các cấp xác định các chủ trương, giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo nângcao chất lượng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ởcác quận, huyện của Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay Luận văn có thể dùnglàm tài liệu tham khảo, nghiên cứu trong giảng dạy, học tập của cán bộ, giảngviên, học viên ở trường chính trị của Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh,thành phố khu vực phía Nam

7 Kết cấu của đề tài

Luận văn gồm: Mở đầu, 2 chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệutham khảo và các phụ lục

Trang 14

Chương 1ĐỔI MỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ ĐẢNG VIÊN Ở QUẬN PHÚ NHUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1 Công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên và một số vấn đề cơ bản về đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh

1.1.1 Công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh

* Khái quát về quận Phú Nhuận

Quận Phú Nhuận là một quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh.Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa ViệtNam khoá VI, kỳ họp thứ 1 chính thức đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Địnhthành Thành phố Hồ Chí Minh Quận Phú Nhuận trở thành quận trực thuộc

Thành phố Hồ Chí Minh Quận nằm về hướng Tây Bắc, cách trung tâm thànhphố 4,7 km theo đường chim bay, được xem là quận cửa ngõ ra vào phía Bắccủa khu trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh Phía Đông quận giáp với quậnBình Thạnh Phía Tây giáp quận Tân Bình Phía Nam giáp quận 1 và quận 3.Phía Bắc giáp quận Gò Vấp Quận Phú Nhuận hiện được chia làm 15 phường.Quận Phú Nhuận có diện tích là 4,855 Km2 chiếm 3,66% diện tích khu vựcnội thành

Trung tâm hành chính của quận Phú Nhuận tập trung chủ yếu trên trụcđường Nguyễn Văn Trỗi Ngoài ra, các trung tâm giao dịch, dịch vụ vàthương mại tập trung phát triển theo các tuyến đường chính như Nguyễn VănTrỗi, Phan Xích Long, Hoàng Văn Thụ đến Phan Đăng Lưu, và từ NguyễnKiệm đến Phan Đình Phùng

Trang 15

Cơ cấu kinh tế Quận phát triển theo xu hướng dịch vụ thương mại,

công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Các loại hình dịch vụ cao cấp như tàichính, tín dụng, văn phòng cho thuê, nhà ở cao cấp, dịch vụ du lịch…đangphát triển mạnh Về công nghiệp phát triển các ngành sản xuất sạch, kỹ thuậtcao Định hướng quy hoạch của Quận là điều chỉnh quy hoạch theo hướnggiảm mật độ, tăng chiều cao, dành đất phát triển hạ tầng xã hội Trong đó, ưutiên xây dựng nhà cao tầng, kết hợp chức năng ở và các loại hình dịch vụ quaviệc kết hợp quy hoạch đồng bộ giữa xây dựng mới và phát triển mạng lướigiao thông Trên lĩnh vực sản xuất công nghiệp trong thủ công nghiệp, bêncạnh duy trì kinh tế nhà nước, Quận đã hình thành trên 40 công ty tư doanh,các đơn vị này đã tạo ra một khối lượng sản phẩm đáng kể góp phần thu ngânsách và giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động mỗi năm Sự phát triển vềkinh tế đã tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân,trình độ dân trí và sinh hoạt tinh thần ngày một cao và phong phú Bộ mặt đôthị, xã hội, con người Phú Nhuận đều đổi mới Tiềm lực quốc phòng – anninh ngày càng được củng cố và tăng cường

Theo điều tra dân số năm 2010, tổng dân số Quận phú Nhuận 175 000người; mật độ 35,897 người/km2 Dân tộc Kinh chiếm đa số (96,12%) còn lạimột số dân tộc khác là: Hoa, Tày, Thái, Khơme, Mường, Nùng và Chăm.Quận Phú Nhuận là nơi có nhiều cơ sở của các tôn giáo: Phật giáo, Thiênchúa giáo, Hồi giáo, Tin lành, Cao đài Trên địa bàn Quận phú Nhuận có 47chùa, tu viện Phật giáo; 14 nhà thờ, tu viện Thiên chúa giáo; 4 nhà thờ Tinlành; 2 thánh thất Cao đài và 2 thánh đường Hồi giáo

Hiện nay, cùng với phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng Đảng làthen chốt, các cấp ủy, ủy ban nhân dân các cấp đã quan tâm xây dựng, củng

cố hệ thống chính trị; chú trọng đẩy mạnh phong trào toàn dân tham gia bảo

vệ an ninh Tổ quốc, phòng chống tội phạm, làm thất bại các âm mưu, thủ

Trang 16

đoạn, hành động chống phá cách mạng của các lực lượng thù địch trên địabàn quận…Nhờ vậy, tình hình an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội củaquận luôn được giữ vững, tạo điều kiện thuận lợi xây dựng và phát triển kinhtế…

Đảng bộ quận Phú Nhuận, gồm có 45 chi bộ, đảng bộ cơ sở; trong đó

có 21 đảng bộ cơ sở, 24 chi bộ cơ sở, với 4681 đảng viên ( tính đến tháng 12năm 2014) Đội ngũ cán bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận là những ngườicông tác trong các tổ chức của hệ thống chính trị từ cấp quận đến cấp phường,trong các cơ quan đơn vị hành chính, sự nghiệp, cơ sở sản xuất, có chức trách,nhiệm vụ trực tiếp thực hiện và giáo dục, hướng dẫn, tuyên truyền vận độngnhân dân hành động theo Hiến Pháp và pháp luật Hơn ai hết họ phải đượctrang bị những kiến thức về pháp luật, có như thế mới làm tròn vai trò củangười chiến sỹ tiên phong Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hộichủ nghĩa càng phải đòi hỏi đẩy mạnh giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảngviên Đây là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và của mỗi cán bộ, đảng viên

* Quan niệm công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận

Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh

Ngày 20 tháng 6 năm 2012, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua Luật phổ biến, giáo dụcpháp luật Luật phổ biến, giáo dục pháp luật quy định quyền được thông tin vềpháp luật và trách nhiệm tìm hiểu, học tập pháp luật của công dân; nội dung,hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cánhân có thẩm quyền và các điều kiện bảo đảm cho công tác phổ biến, giáodục pháp luật

Giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở Quận phú Nhuận là hoạt động có mục đích, có kế hoạch của các chủ thể và các lực lượng để tuyên truyền, phổ biến các tri thức pháp luật, các bộ luật, các văn bản pháp luật

Trang 17

của Nhà nước, xây dựng ý thức pháp luật, bồi dưỡng tình cảm, thói quen, hành vi, niềm tin và ý chí quyết tâm phấn đấu rèn luyện, chấp hành triệt để những yêu cầu của pháp luật trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ, góp phần phát triển phẩm chất, năng lực, phong cách làm việc của cán bộ, đảng viên.

Mục đích của giáo dục pháp luật là nâng cao nhận thức, trách nhiệm,

góp phần củng cố, phát triển ở cán bộ, đảng viên khả năng tự ý thức, tự chủ,

tự tin, tự giác và tự trọng trong việc tiếp nhận và chấp hành luật pháp; nângcao ý thức kiên quyết đấu tranh chống lại những hiện tượng tiêu cực, sự pháhoại luật pháp Nhà nước của các thế lực thù địch

Chủ thể giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên trên địa bàn Quận

Phú Nhuận bao gồm: Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Thànhphố Hồ Chí Minh; cấp ủy, tổ chức đảng, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dâncác cấp thuộc Đảng bộ Quận Phú Nhuận; cấp ủy, tổ chức đảng, cán bộ chủ trìcủa các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị Quận Phú Nhuận

Lực lượng tham gia giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên trên địa

bàn Quận Phú Nhuận là các tổ chức trong hệ thống chính trị Quận và cácphường; các cơ quan, ban ngành, đoàn thể của quận ủy, ủy ban nhân dân; bantuyên giáo, phòng tư pháp, các cơ quan truyền thông, báo chí, truyền hình,phát thanh của Thành phố Hồ Chí Minh và của các quận Các tổ chức kinh tế

- xã hội của Trung ương, Thành phố và toàn thể nhân dân trên địa bàn QuậnPhú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh

Đối tượng giáo dục pháp luật là toàn thể cán bộ, đảng viên của Đảng

bộ Quận Phú Nhuận trực tiếp quản lý và những cán bộ, đảng viên đang côngtác làm việc, sinh hoạt ở các cơ quan, đơn vị, tổ chức kinh tế… của Thànhphố và Trung ương nhưng hàng ngày về sinh hoạt với gia đình, cư trú trên địabàn Quận Phú Nhuận

Nội dung giáo dục pháp luật bao gồm Hiến pháp, các bộ luật, các văn

Trang 18

bản dưới luật, các quy định của địa phương liên quan trực tiếp đến việc thựchiện chức trách, nhiệm vụ của mỗi cán bộ, đảng viên Trọng tâm là các quyđịnh của pháp luật về dân sự, hình sự, hành chính, hôn nhân và gia đình, bìnhđẳng giới, đất đai, xây dựng, bảo vệ môi trường, biển đảo, lao động, giáo dục,

y tế, quốc phòng, an ninh, giao thông, quyền và nghĩa vụ cơ bản của côngdân, quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức,các văn bản quy phạm pháp luật mới được ban hành Các điều ước quốc tế

mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, các thỏa thuậnquốc tế Ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; ý thức bảo vệ pháp luật;lợi ích của việc chấp hành pháp luật; gương người tốt, việc tốt trong thựchiện pháp luật

Hình thức, biện pháp giáo dục pháp luật thường là đan xen vào các hoạt

động trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, được xây dựng thành nội dungchương trình giáo dục pháp luật của tổ chức đảng, chính quyền, các tổ chứcchính trị - xã hội khác; thông qua việc thực thi pháp luật của các cơ quan chứcnăng, duy trì các chế độ quy định của cơ quan, đơn vị; thông qua các phươngtiện thông tin đại chúng của Trung ương, Thành phố và của Quận; qua thựchiện Quy chế dân chủ ở cơ sở; phát huy dân chủ của nhân dân ở cơ sở giáodục pháp luật cho cán bộ, đảng viên; thông qua thực hiện Ngày pháp luật theoquy định của Luật phổ biến, giáo dục pháp luật Thông qua các hình thức,biện pháp của công tác tư tưởng: tuyên truyền cổ động; văn hoá văn nghệ;giáo dục chính trị - tư tưởng; kết hợp giữa giáo dục của tổ chức, tập thể màmỗi cán bộ, đảng viên là thành viên với tự nghiên cứu, học tập về pháp luật;thông qua hoạt động thi hành công vụ…

Thực chất của giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú

Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh là hoạt động có mục đích, có kế hoạch của cả

chủ thể và đối tượng, các lực lượng thông qua các nội dung, hình thức, biện

Trang 19

pháp của công tác tư tưởng - văn hoá để trang bị, nâng cao kiến thức, hiểubiết về pháp luật của Nhà nước của đội ngũ cán bộ, đảng viên; làm chonhững kiến thức, hiểu biết ấy trở thành nhận thức, tư tưởng, tình cảm, niềmtin vững chắc và ý chí quyết tâm phấn đấu rèn luyện, tự giác chấp hànhtriệt để những yêu cầu của pháp luật, góp phần phát triển phẩm chất, nănglực, phong cách làm việc của cán bộ, đảng viên và phòng ngừa ngăn chặnhành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật trong cán bộ, đảng viên của Quận PhúNhuận Thành phố Hồ Chí Minh.

* Đặc điểm giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh

Một là, trình độ nhận thức của đội ngũ cán bộ, đảng viên không đồng đều, khả năng tiếp thu kiến thức pháp luật của không ít người còn khó khăn, nhất là cán bộ, đảng viên ở cơ sở khu dân cư Cán bộ, đảng viên ở Quận Phú

Nhuận đa dạng về trình độ học vấn và cương vị công tác Có người có trình

độ học vấn sau đại học, cao đẳng, đại học, trung cấp với nhiều chuyên ngànhđào tạo khác nhau Nhưng cũng có người, chủ yếu là cấp phường chưa đượcđào tạo cơ bản mà chủ yếu trưởng thành từ thực tiễn công tác và chỉ được bồidưỡng tập huấn ở các trung tâm giáo dục lý luận chính trị của Quận, Thànhphố Với những cán bộ, đảng viên đã được đào tạo cơ bản ở bậc cao đẳng, đạihọc nên đều có kiến thức khá cơ bản về các chuyên ngành và được trang bịnhững kiến thức và rèn luyện những kỹ năng tự nghiên cứu, học tập pháp luật.Đây chính là nền tảng, điều kiện để họ nghiên cứu về pháp luật Ở họ có khảnăng nghiên cứu độc lập, sáng tạo, có khả năng vận dụng tổng hợp các kiếnthức vào hoạt động nghiên cứu, tuyên truyền pháp luật Tuy nhiên, do tínhchất đa dạng về chuyên ngành, cương vị công tác nên kiến thức về pháp luậtcủa đối tượng này cũng rất khác nhau Mỗi một chức danh, chuyên môn,nghiệp vụ có các yêu cầu, nội dung cụ thể khác nhau về kiến thức, kỹ năng,

Trang 20

kinh nghiệm chuyên môn và yêu cầu, nội dung học tập, nghiên cứu về phápluật cũng khác nhau Với những người chưa qua các trường đào tạo cơ bản,nên còn thiếu hụt những kiến thức hiểu biết về pháp luật Ở họ rất khó khăntrong việc nắm kiến thức pháp luật vào thực hiện chức trách nhiệm vụ cũngnhư tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân Đặc điểm nàyđòi hỏi việc giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận phảicăn cứ vào trình độ đào tạo trước đây, cũng như cương vị công tác của các lớpđối tượng cán bộ, đảng viên, để xác định nội dung, hình thức, phương pháptuyên tuyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho phù hợp.

Hai là, tính đa dạng, phức tạp về môi trường, cương vị công tác của đội ngũ cán bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh Theo

môi trường và cương vị công tác có thể phân chia đối tượng giáo dục phápluật cho cán bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh theo

ba nhóm: Nhóm những cán bộ, đảng viên đang công tác, làm việc trong hệthống chính trị Quận và các phường trên địa bàn Quận Nhóm này thuộc diệncán bộ, công chức đang công tác ở các cơ quan, đơn vị, nhà trường, các tổchức trong hệ thống chính trị Quận và cơ sở Họ có nhiều điều kiện thuận lợitiếp xúc với các văn bản pháp luật mới Đặc biệt, những người công tác trong

bộ máy chính quyền thường xuyên sử dụng những kiến thức pháp luật trongthực thi chức trách, nhiệm vụ hàng ngày của công tác quản lý nhà nước

Nhóm những cán bộ đảng viên ở các khu dân cư, bao gồm những đảngviên sinh hoạt học tập, công tác, những người đã về hưu do đảng bộ, chi bộ cơ

sở trực tiếp quản lý Trình độ nhận thức, kiến thức về pháp luật của họ cũngrất khác nhau Với những cán bộ, đảng viên trưởng thành từ cơ sở, công táctại cơ sở thường thiếu hụt kiến thức, hiểu biết về pháp luật; thiếu những kinhnghiệm thực tiễn trong tổ chức, chỉ đạo, xử lý các “tình huống” pháp luật,thiếu những kỹ năng cần thiết về tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật

Trang 21

Những đảng viên đã nghỉ hưu sinh hoạt ở cơ sở trên địa bàn Quận Phú Nhuận

có nhiều người là cán bộ trung, cao cấp đã công tác ở các cơ quan Trung ương

và địa phương, nhất là số cán bộ đã công tác trong ngành tư pháp và quân đội

có trình độ nghiên cứu, hiểu biết về pháp luật khá sâu sắc

Nhóm những cán bộ, đảng viên không thuộc phạm vi, quyền hạn quản

lý trực tiếp của Đảng bộ Quận Phú Nhuận, nhưng hàng ngày về sinh hoạt vớigia đình ở trên địa bàn Quận Những người này do cấp ủy, tổ chức đảng nơi

họ công tác và sinh hoạt trực tiếp quản lý, giáo dục rèn luyện, nên việc tuyêntruyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bị chi phối bởi cơ quan, đơn vị nơi họhọc tập, công tác, làm việc.Đặc điểm này đòi hỏi việc giáo dục pháp luật phảiđặc biệt chú ý nắm vững đặc điểm về nhiệm vụ, cương vị công tác, môitrường hoạt động của các đối tượng cán bộ, đảng viên để xác định nội dung,hình thức, biện pháp giáo dục pháp luật cho phù hợp

Ba là, trong ý thức và hành vi của không ít cán bộ, đảng viên còn mang nặng những dấu ấn, thói quen, tập tục của thành phần xuất thân và nơi cư trú Thành phần xuất thân, nơi cư trú, tuổi đời, tuổi đảng của cán bộ, đảng

viên ở Quận Phú Nhuận đa dạng, phức tạp Đất nước phát triển kinh tế thịtrường đã tác động mạnh đến thành phần xuất thân của đội ngũ cán bộ, đảng viên.Nhưng nhìn chung thành phần xuất thân của cán bộ, đảng viên ở Quận PhúNhuận đều đảm bảo tiêu chuẩn về cơ cấu xã hội – giai cấp theo quy định.Tuyệt đại đa số cán bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận gia đình cư trú trên địabàn Quận, nhưng lại xuất thân ở các địa phương khác nhau của Thành phố HồChí Minh và vùng miền trên cả nước Chính điều này quy định sự khác biệt

về nhận thức, nhu cầu, tình cảm, thị hiếu của họ Trong ý thức, hành vi của họluôn in đậm dấu ấn cả tích cực và tiêu cực của những phong tục, tập quán củavùng miền địa phương Đặc điểm này đòi hỏi việc giáo dục pháp luật phảikhắc phục những phong tục, tập quán lạc hậu trong ý thức và hành vi của họ

Trang 22

Bốn là, công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh có sự tham gia của nhiều tổ chức, nhiều lực lượng, nhiều ngành, nhiều cấp Luật phổ biến, giáo dục pháp luật quy định,

trách nhiệm của các tổ chức trong hệ thống chính trị, các cấp, các ngành vànhân dân đối với công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật Theo đó,giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở Quận Phú nhuận Thành phố HồChí Minh có nhiều tổ chức, lực lượng tham gia Bao gồm các tổ chức đảngthuộc Đảng Bộ Quận, chính quyền Quận Phú Nhuận, các cấp, các ngành, cácđơn vị hành chính sự nghiệp, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Côngđoàn, Hội phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc Việt nam cấp Quận và các phường trênđịa bàn Quận Phú Nhuận, các tổ chức kinh tế - xã hội trên địa bàn Mỗi tổchức, lực lượng có chức năng, nhiệm vụ cụ thể trong giáo dục pháp luật chocán bộ, đảng viên Đặc điểm này đòi hỏi phải phát huy vai trò và thực hiện sựphối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức, lực lượng tạo thành sức mạnh tổng hợptrong công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở Quận Phú NhuậnThành phố Hồ Chí Minh

1.1.2 Một số vấn đề cơ bản về đổi mới giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh

* Quan niệm đổi mới giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh

Quan niệm đổi mới nói chung được hiểu: “Thay đổi cho khác hẳn vớitrước, tiến bộ hơn, khắc phục được tình trạng lạc hậu, trì trệ và đáp ứng yêucầu của sự phát triển”[42, tr.337] Trong đời sống thuật ngữ đổi mới đượchiểu là hoạt động của chủ thể trên cơ sở nhận thức đúng quy luật khách quan,những điểm mạnh và hạn chế trong hoạt động của mình để thay đổi cách nghĩ,cách làm cho hoạt động phù hợp với sự biến đổi, phát triển của tình hình đểđáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội, cá nhân

Trang 23

Từ năm 1986 đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới Phân tích tình hìnhthế giới và tình hình đất nước trong những năm cuối thập niên 70 và đầu thậpniên 80 của thế kỷ XX, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng khảngđịnh: Đổi mới là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với cách mạng nước ta.Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam do Đại hội VI đưa ra và cácĐại hội tiếp sau phát triển triển hoàn thiện mở ra bước ngoặt lịch sử trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Trước hết là đổi mới tưduy lý luận về chủ nghĩa xã hội, nhằm làm cho cán bộ, nhân dân nhận thứcđúng về chủ nghĩa xã hội, nhận ra được nguyên nhân của cái lạc hậu, trì trệ,sai lầm về lý luận, thực tiễn trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Đổimới tư duy là sự đổi mới toàn diện, trong đó, trọng tâm là đổi mới kinh tế, coiviệc đưa ra các giải pháp đúng đắn để phát triển kinh tế là quan trọng nhất.Theo đó, Đảng ta khẳng định những vấn đề có tính nguyên tắc cơ bản chỉ đạo

sự nghiệp đổi mới chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Đó là, đổi mới không phải là

thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà làm cho mục tiêu ấy thực hiện có kếtquả bằng những quan niệm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, bằng những hìnhthức, bước đi và biện pháp thích hợp

Bất cứ một hoạt động nào đó của con người cũng đều có mục đích, đốitượng tác động, nội dung, phương thức, phương tiện và được diễn ra trongthời gian, không gian cụ thể Nếu một khâu, một công việc nào đó trục trặc,hoạt động kém kết quả, lập tức sẽ làm ảnh hưởng đến các khâu khác, mặtkhác mà do đó kết quả hoạt động sẽ rất hạn chế, thậm chí thất bại, không đạtđược mục đích đề ra Đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảngviên ở Quận Phú Nhuận là một hoạt động chính trị - xã hội bao gồm nhiềuyếu tố hợp thành: chủ thể, đối tượng, nội dung, biện pháp, hình thức tổ chức,phương tiện Giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau Nếu một yếu tốnào đó hoạt động trì trệ, không hiệu quả, kém chất lượng sẽ làm ảnh hưởng

Trang 24

đến đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở Quận PhúNhuận Thành phố Hồ Chí Minh chất lượng của thực hiện Ngày pháp luật

Từ những phân tích trên, có thể quan niệm đổi mới công tác giáo dụcpháp luật cho cán bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận là tổng thể các hoạtđộng của chủ thể trên cơ sở nhận thức sâu sắc, đầy đủ và vận dụng đúngđắn các nguyên tắc, quy luật vào bổ sung, phát triển, nội dung, hình thức,biện pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dụcpháp luật, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, phát triển ý thức và năng lực thựchiện pháp luật của đội ngũ cán bộ, đảng viên trên địa bàn Quận Phú NhuậnThành phố Hồ Chí Minh

Thực chất của đổi mới công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho cán

bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh là hoạt động cómục đích, có kế hoạch của các chủ thể, trên nền tảng lý luận chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam vànhững kinh nghiệm đã được tổng kết để khắc phục cách nghĩ, cách làm cũ lạchậu, lỗi thời, trì trệ, bằng tư duy lý luận và cách làm mới tiến bộ, phù hợp với

sự phát triển của tình hình thực tiễn, nhiệm vụ cách mạng nhằm không ngừngnâng cao chất lượng, hiệu quả tuyên truyền giáo dục pháp luật cho cán bộ,đảng viên

Mục đích của đổi mới giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở Quận

Phú Nhuận là nhằm tạo ra một chất lượng mới về nội dung, hình thức tổ chức,cùng với công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyênmôn, năng lực công tác, kỹ năng và đạo đức nghề nghiệp qua đó góp phầnxây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên vừa hồng vừa chuyên góp phần nâng cao

ý thức, năng lực thực hiện pháp luật của cán bộ, đảng viên

Chủ thể lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý đổi mới giáo dục pháp luật cho cán

bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận là Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban

Trang 25

nhân dân, các cơ quan, ban ngành đoàn thể của Thành ủy, Ủy ban nhân dân;

mà thường xuyên, trực tiếp là cấp uỷ, chính quyền các cấp của Quận PhúNhuận; cấp ủy, tổ chức đảng các cấp trong các cơ quan, ban ngành của quận;cấp ủy, tổ chức đảng trong khu dân cư, trường học, các doanh nghiệp trên địabàn Quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh

Lực lượng tham gia đổi mới giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở

Quận Phú Nhuận là toàn bộ các tổ chức trong hệ thống chính trị Quận PhúNhuận; các cơ quan, ban ngành, đoàn thể của quận ủy, ủy ban nhân dân; bantuyên giáo, phòng tư pháp, lực lượng công an, các cơ quan truyền thông, báochí, truyền hình, phát thanh và các tuyên truyền viên, báo cáo viên nhân dân

và các cơ quan, đơn vị của Trung ương đóng trên địa bàn Quận Phú Nhuận

Đối tượng của đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng

viên ở Quận Phú Nhuận là đổi mới tư duy, nâng cao nhận thức, trách nhiệm,năng lực của chủ thể và các lực lượng; đổi mới, cải tiến nội dung giáo dục,vận dụng linh hoạt, sáng tạo các hình thức, biện pháp; nâng cao chất lượng,hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật

Nội dung đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận có nội dung bao gồm:

Đổi mới tư duy, tức là đổi mới theo hướng tích cực, xác định công tácphổ biến, giáo dục pháp luật không phải là nhiệm vụ riêng của Ngành Tưpháp mà của tổng thể hệ thống chính trị dựa trên cơ sở quan điểm, tư tưởngchỉ đạo tại Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 9/12/2003 của Ban Bí thư Trung ươngĐảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dụcpháp luật và Thông báo kết luận số 74-TB/TW ngày 11/5/2007 của Ban Bíthư Trung ương Đảng về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW;

Kiện toàn Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luậtquận ngày càng đầy đủ các cơ quan, ban ngành đoàn thể với quy chế hoạt

Trang 26

động chặt chẽ trong triển khai, thực hiện, báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

và tổ chức kiểm tra, nghiệm thu, khen thưởng

Tránh thực hiện tuyên truyền pháp luật một cách hình thức, các nộidung tuyên truyền, phổ biến được định hướng rõ, bám sát các chủ trương,chính sách lớn của Đảng, Nhà nước, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chính trịcủa từng cơ quan, đơn vị, ngành và địa phương, gắn với thực tiễn thi hànhpháp luật

Nâng cao nhận thức, trách nhiệm, năng lực của chủ thể chỉ đạo, thựchiện và các cán bộ, công chức, đảng viên thông qua các hoạt động phổ biến,giáo dục pháp luật với nhiều nội dung chính sách pháp luật liên quan, tậphuấn chuyên sâu chuyên đề về kỹ năng, nghiệp vụ

Thường xuyên thay đổi hình thức, biện pháp phổ biến, giáo dục phápluật, vận dụng sáng tạo cho phù hợp với đặc điểm cụ thể về đối tượng, địabàn, đạt hiệu quả thiết thực như tuyên truyền miệng, tổ chức hội thi, hội thảo,tọa đàm, biên soạn phát hành các loại tài liệu (tờ gấp, tờ bướm, sổ tay phápluật, sổ hỏi đáp pháp luật, tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đạichúng, phổ biến pháp luật bằng các hình ảnh trực quan)

Hình thức, biện pháp đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ,

đảng viên ở Quận Phú Nhuận bao gồm tổng hợp những hình thức biện phápcông tác tư tưởng, công tác tổ chức, chính sách Kết hợp chặt chẽ với thựchiện cuộc vận động xây dựng khu dân cư văn hóa, đẩy mạnh việc học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chính Minh Duy trì thực hiện nghiêm Quyđịnh 47-QĐ/TW về những điều đảng viên không được làm…

Các biện pháp công tác tư tưởng bao gồm giáo dục chính trị - tư tưởng

để nâng cao nhận thức, trách nhiệm, phát triển năng lực hoạt động trí tuệ, đặcbiệt là tư duy khoa học về phương pháp, cách thức giáo dục pháp luật cho các

chủ thể Các biện pháp công tác tổ chức được sử dụng là thông qua sinh họat,

Trang 27

hoạt động của các tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chứcchính trị - xã hội khác trong hệ thống chính trị Quận và các phường trên địabàn Quận, các cơ quan, đoàn thể, ban ngành Đổi mới hoạt động lãnh đạo củacấp uỷ, tổ chức đảng và chỉ đạo của ủy ban nhân dân các cấp, hoạt động chỉđạo, hướng dẫn của Phòng tư pháp và các cơ quan, ban ngành, đoàn thể chínhtrị - xã hội Đổi mới hoạt động của các phương tiện thông tin đại chúng Đổimới hoạt động tuyên truyền miệng, nâng cao phẩm chất, năng lực của đội ngũbáo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật Đổi mới việc tổ chức các buổi nóichuyện chuyên đề về thời sự chính trị, pháp luật Đổi mới tổ chức hoạt độngcủa thư viện, phòng truyền thống Đổi mới việc quản lý và sử dụng cơ sở vậtchất, trang bị phục vụ cho công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật Kết hợpchặt chẽ công tác giáo dục chính trị, tư tưởng với công tác tuyên truyền, giáodục kỷ luật, pháp luật Đổi mới tổ chức và hoạt động của các đoàn thể nhândân trong tuyên truyền, giáo dục pháp luật Các biện pháp công tác chính sách

là thực hiện tốt công tác thi đua - khen thưởng trong giáo dục pháp luật

Bên cạnh đó cần đổi mới các hình thức huy động kinh phí từ các tổchức, cá nhân trong và ngoài nước, trên địa bàn quận, tích cực nghiên cứu môhình áp dụng biện pháp xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nóichung và cho cán bộ, đảng viên nói riêng

* Những vấn đề có tính nguyên tắc đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh

Thứ nhất, đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên

ở quận Phú Nhuận phải trên cơ sở quán triệt sâu sắc lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng và Luật phổ biến, giáo dục pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng lý

luận của Đảng Đảng ta khảng định: “Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây

Trang 28

dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủnghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh” [13, tr.83] Chính vì vậy phảinắm vững những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HồChí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình đổi mớicông tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên Quận Phú Nhuận hiện nay.

Đổi mới ở Việt Nam là để giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội, để làm cho chủ nghĩa xã hội được nhận thức đúng đắn hơn vàđược xây dựng có hiệu quả hơn Phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đổimới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với thực tiễn vàluôn luôn sáng tạo Đổi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời

đại Để đổi mới thành công phải tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng và hiệu

lực quản lý của nhà nước

Quán triệt và thực hiện nguyên tắc này, mọi hoạt động đổi mới công tácgiáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên Quận Phú Nhuận phải lấy chủ nghĩaMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, cơ sở lý luận vàphương pháp luận Hệ thống những quan điểm của Đảng về công tác giáo dụcpháp luật cho cán bộ, đảng viên là sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện thực tiễn mới của tình hình thếgiới và đất nước Những nghiên cứu, suy nghĩ, tìm tòi về đổi mới công tácgiáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên Quận Phú Nhuận phải dựa vào lýluận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng, lấy

đó làm cơ sở tư tưởng, lý luận để nghiên cứu, giải quyết một cách có căn cứkhoa học những vấn đề thực tiễn mới của công tác giáo dục pháp luật cho cán

bộ, đảng viên Quận Phú Nhuận hiện nay

Thứ hai, đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên Quận Phú Nhuận phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ chính trị của địa

Trang 29

phương, cơ sở Phục vụ nhiệm vụ chính trị là lý do tồn tại, đồng thời là

một tiêu chuẩn đánh giá đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ,đảng viên Quận Phú Nhuận Quán triệt và thực hiện nguyên tắc này, đòihỏi mọi hoạt động đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảngviên Quận Phú Nhuận phải bảo đảm cho nhiệm vụ chính trị của địaphương, cơ sở được thực hiện có kết quả Nhiệm vụ chính trị của QuậnPhú Nhuận có nhiệm vụ cơ bản lâu dài, có nhiệm vụ theo thời gian, giaiđoạn, có nhiệm vụ theo từng lĩnh vực hoạt động công tác, có nhiệm vụthường xuyên, có nhiệm vụ trung tâm chủ yếu, có nhiệm vụ đột xuất cóthể xảy ra Vì vậy đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảngviên Quận Phú Nhuận phải căn cứ vào nội dung, tính chất nhiệm vụ chínhtrị của đơn vị trong từng thời gian để xác định nội dung, phương thức đổimới giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên Quận Phú Nhuận thích hợp vớitừng loại hình nhiệm vụ chính trị Nếu không thực hiện tốt vấn đề này sẽdẫn đến những sai lầm, khuyết điểm trong xác định mục tiêu, phươnghướng, đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp và sẽ tạo ra sức ỳ, kémhiệu lực trong đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viênQuận Phú Nhuận

Thứ ba, đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên Quận Phú Nhuận phải trên cơ sở kế thừa và phát huy truyền thống, kinh nghiệm đã được tổng kết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng

đã tổng kết một trong những bài học kinh nghiệm của Đảng ta là: “Phải giữvững tư duy độc lập và sáng tạo trong việc đề ra đường lối đổi mới phù hợpvới tình hình đặc điểm của nước ta, đáp ứng đúng lợi ích và nguyện vọng củanhân dân ta Coi trọng học tập, tham khảo kinh nghiệm của thế giới, nhưngkhông lúc nào được giáo điều, sao chép máy móc cách làm của nướcngoài”[14, tr.55]

Trang 30

Nguyên tắc này đòi hỏi, một mặt các chủ thể tiến hành công tác giáodục pháp luật cho cán bộ, đảng viên Quận Phú Nhuận phải biết sử dụng cóhiệu quả những quan điểm lý luận chung, những kinh nghiệm có tính phổquát đã được đúc kết để giải đáp đúng đắn những vấn đề cụ thể về công tácgiáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên Quận Phú Nhuận đặt ra Đồng thờiphải nắm rất vững thực tế hoạt động giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viênQuận Phú Nhuận, thấy rõ thực chất và đặc điểm, các vấn đề cần tập trung giảiquyết trong tư duy, nhận thức và hoạt động công tác giáo dục pháp luật chocán bộ, đảng viên Quận Phú Nhuận của mỗi tổ chức, lực lượng Cần đềphòng, khắc phục bệnh thụ động, giáo điều, rập khuôn máy móc trong học tậpkinh nghiệm Đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viênQuận Phú Nhuận hiện nay đòi hỏi các chủ thể, trước hết là cấp uỷ, tổ chứcđảng, cán bộ chủ trì một tinh thần thái độ tư duy thực sự độc lập, năng động,sáng tạo trước sự phát triển mới của tình hình để tìm chọn giải pháp tối ưu,phù hợp với điều kiện không gian và thời gian và đặc điểm nhiệm vụ của đơn

vị Theo đó, việc tiếp thu, học tập kinh nghiệm công tác giáo dục pháp luậtcho cán bộ, đảng viên Quận Phú Nhuận phải quán triệt tinh thần độc lập vàsáng tạo Bởi vì, kinh nghiệm được đúc kết ở trong những điều kiện khônggian, thời gian, đối tượng cụ thể Ở mỗi địa phương khác nhau và các hoàncảnh khác nhau, việc tiến hành công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảngviên Quận Phú Nhuận cũng có những nội dung, hình thức biện pháp khácnhau Một kinh nghiệm hay có thể đúng cho địa phương này, nhưng có thểchưa thật phù hợp với địa phương khác Tính máy móc, dập khuôn làm chocông tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên Quận Phú Nhuận chungchung, kém hiệu quả Đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảngviên Quận Phú Nhuận phải luôn xuất phát từ đời sống hiện thực, tránh lốituyên truyền theo một công thức, sơ đồ đã định sẵn Chính vì vậy việc tiếp thu

Trang 31

học tập kinh nghiệm về đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảngviên Quận Phú Nhuận không có gì khác hơn là tìm ra những hình thức biểuhiện của những kinh nghiệm phổ biến đã được đúc kết nhằm giải đáp nhữngvấn đề cụ thể về công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên Quận PhúNhuận đặt ra trong giai đoạn hiện nay.

Thứ tư, đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh phải gắn với thực tiễn giáo dục, rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức và lối sống của cán bộ, đảng viên Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, là nguồn cung cấp cứ liệu và

kinh nghiệm cho đổi mới tư duy Chỉ khi nào tư duy bám sát thực tiễn, nắmbắt được hơi thở của cuộc sống, bắt rễ sâu trong đời sống hiện thực, kịp thờigiải đáp những vấn đề do thực tiễn đặt ra thì khi đó tư duy mới có bước pháttriển, tránh khỏi giáo điều và những khuynh hướng lệch lạc, giúp ích thiếtthực cho hoạt động thực tiễn của con người

Nguyên tắc này đòi hỏi, quá trình đổi mới công tác giáo dục pháp luậtcho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận phải bám chắc vào đời sống xã hội,đặc điểm, nhiệm vụ của các địa phương, cơ sở để kịp thời giải đáp những vấn

đề do thực tiễn đặt ra Chỉ có gắn với thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn thì mớiphát hiện được những nhân tố mới, những cách làm hay để nghiên cứu tổngkết kinh nghiệm, bổ sung phát triển lý luận Gắn với thực tiễn, công tác côngtác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận mới sinhđộng, giàu sức sống và có tính thuyết phục khoa học Đó cũng là điều kiện đểkhắc phục bệnh chủ quan, duy ý chí, lý luận suông, quan điểm duy tâm trongcông tác công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận PhúNhuận hiện nay Cần đề phòng và khắc phục bệnh giáo điều, tách tư duy rakhỏi cuộc sống, xa rời những nhiệm vụ chính trị, coi thường tư duy lý luận,không biết sử dụng lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,

Trang 32

quan điểm của Đảng để nghiên cứu, vận vận dụng nhằm giải quyết những vấn

đề lý luận, thực tiễn mới của công tác công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ,đảng viên ở quận Phú Nhuận đặt ra hiện nay Từ thực tiễn mà có thể rút ranhững kết luận về đổi mới tư duy, nhận thức về công tác công tác giáo dụcpháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận phải có quan điểm thựctiễn trong đổi mới công tác công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên

ở quận Phú Nhuận Nghĩa là mọi hoạt động đổi mới công tác công tác giáodục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận Thành phố Hồ ChíMinh phải xuất phát từ thực tiễn, từ cơ sở; gắn bó sâu sát với phong trào; coitrọng hiệu quả tổ chức thực hiện; lý luận phải liên hệ với thực tiễn; coi trọngtổng kết thực tiễn Chống các bệnh giáo điều, kinh nghiệm chủ nghĩa, chủquan bằng con đường tổng kết thực tiễn Thường xuyên học tập chuyên môn,nghiệp vụ và lý luận chính trị để nâng cao nhận thức, đổi mới nhận thức chophù hợp với thực tiễn Kiên quyết chống bệnh bảo thủ, trì trệ, lạc hậu, sợ đổimới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận

* Tiêu chí đánh giá đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh.

Để đánh giá đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên

ở Quận Phú Nhuận cần xác định đúng các tiêu chí Căn cứ vào quan niệm,những vấn đề cơ bản đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảngviên ở Quận Phú Nhuận có thể xác định tiêu chí đánh giá đổi mới công tácgiáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận ở những vấn đề

cơ bản sau:

Một là, nhóm tiêu chí đánh giá nhận thức, trách nhiệm, năng lực của

chủ thể và các lực lượng trong lãnh đạo, chỉ đạo, tham gia đổi mới công táctuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận.Tiêu chí được đánh giá thông qua việc nhận thức của các chủ thể và các lực

Trang 33

lượng đối với đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ởQuận Phú Nhuận có đầy đủ, sâu sắc không Ý thức, trách nhiệm đối với đổimới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận ởmức độ nào? Mức độ, chất lượng thực hiện các hoạt động đổi mới công tácgiáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận theo chức năng,nhiệm vụ của mỗi tổ chức, lực lượng Đó là tiêu chí chung, để đánh giá nhậnthức, trách nhiệm, năng lực của các chủ thể trong đổi mới công tác giáo dụcpháp luật cho cán bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận Vì vậy, cần căn cứ vàochức năng, nhiệm vụ của mỗi chủ thể trong đổi mới công tác giáo dục phápluật cho cán bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận.

Hai là, nhóm tiêu chí đánh giá đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp

đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ởQuận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh Tiêu chí này thể hiện ở việc chínhxác, khoa học của nội dung chương trình, xác định đúng nội dung, hình thức,biện pháp đổi mới giáo dục pháp luật phù hợp với từng đối tượng cán bộ,đảng viên ở Quận Phú Nhuận Ở việc đổi mới các hình thức, biện pháp giáodục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở Quận PhúNhuận Hiệu lực, hiệu quả phối hợp giữa các tổ chức, lực lượng trong đổi mớicông tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận Việcđầu tư sử dụng, quản lý và hiệu quả của các công cụ, phương tiện, cơ sở vật chất

Ba là, nhóm tiêu chí đánh giá kết quả đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh Vấn

đề này xuất phát từ mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn, ýnghĩ và hành vi, nhận thức và hành động, lời nói với việc làm Không thểđánh giá chính xác đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên

ở quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh nếu không xem xét kết quả thựchiện nhiệm vụ của cán bộ, đảng viên Trình độ giác ngộ chính trị, nhận

Trang 34

thức, trách nhiệm đối với pháp luật bao giờ cũng phải được thể hiện tronghoạt động thực tiễn thực hiện nhiệm vụ chính trị Do đó đổi mới công tácgiáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận Thành phố HồChí Minh phải được đánh giá thông qua kết quả thực hiện nhiệm vụ của cánhân và tập thể Điều này thể hiện ở sự kiên định và quyết tâm thực hiệnđường lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, bảo vệ pháp luật Nhànước, có quyết tâm cao hoàn thành tốt nhiệm vụ Ý thức pháp luật của cán bộ,đảng viên còn được đánh giá thông qua việc kiên quyết bảo vệ đường lối đổimới của Đảng; biết phân tích đúng sai trước các sự kiện, hiện tượng xảy ratrong đời sống chính trị, xã hội, dám đấu tranh bảo vệ đường lối quan điểmcủa Đảng; không mơ hồ trước âm mưu thủ đoạn của kẻ thù, không bi quandao động trước khó khăn, thách thức, tích cực, tự giác tham gia mọi hoạt độngnghiên cứu pháp luật, chấp hành kỷ luật, quyền lợi, nghĩa vụ, các chế độ quyđịnh, chấp hành pháp luật của Nhà nước; đạo đức, lối sống; tinh thần đấutranh với những biểu hiện xấu, tiêu cực…

1.2 Thực trạng và một số kinh nghiệm đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh

1.2.1 Thực trạng đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh

* Những ưu điểm cơ bản

Một là, đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở các quận, huyện thuộc Thành phố Hồ Chí Minh đã được các chủ thể quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện với tinh thần trách nhiệm cao Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của Thành ủy, Ủy ban nhân dân

Thành phố Hồ Chí Minh, Quận ủy, Ủy ban nhân dân quận Phú Nhuận đã nhậnthức đúng về vai trò, sự cần thiết và có trách nhiệm cao đối với đổi mới côngtác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận, luôn coi đó

Trang 35

là một nhiệm vụ, nội dung quản lý, giáo dục rèn luyện cán bộ, đảng viêncần phải quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo Qua khảo sát hầu hết lãnh đạo, chỉhuy các cấp đều nhất trí cho rằng, đổi mới công tác giáo dục pháp luật chocán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận có ý nghĩa quyết định trực tiếp đếnthực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của địa phương, cơ sở; trực tiếp gópphần đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu chống phá của địch trên lĩnh vựcchính trị tư tưởng; bảo vệ vững chắc trận địa tư tưởng của Đảng; đồng thờitạo cơ sở cho mỗi cán bộ đảng viên phấn đấu rèn luyện vươn lên hoàn thiệnphẩm chất, kiến thức, năng lực toàn diện đáp ứng ngang tầm yêu cầu nhiệm

vụ Từ nhận thức đúng đắn đó, luôn coi trọng lãnh đạo, chỉ đạo, nêu caotinh thần trách nhiệm trong đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ,đảng viên ở quận Phú Nhuận

Kết quả điều tra cho thấy, có tới 92 % số người được hỏi cho rằng,đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận

có vai trò đặc biệt quan trọng đối với nâng cao ý thức, năng lực thực hiệnpháp luật của cán bộ, đảng viên Có tới 95 % số người được hỏi cho rằng,giáo dục pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc phát triển nhâncách, nâng cao năng lực của cán bộ, đảng viên

Đội ngũ cán bộ đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hộitrong hệ thống chính trị từ Quận đến các phường trên địa bàn quận PhúNhuận có nhận thức đúng, trách nhiệm cao trong việc suy nghĩ, tìm tòi cácbiện pháp giáo dục, rèn luyện thói quen, hành vi chấp hành pháp luật; quản

lý duy trì các hoạt động theo pháp luật nhà nước, quy chế, quy định trongcông tác, học tập Có 85 % số người được hỏi cho rằng cho rằng, cán bộ chủtrì các cấp có vai trò đặc biệt quan trong đối với việc giáo dục, phát triển ý thứcpháp luật của cán bộ, đảng viên và nhân dân Qua khảo sát, điều tra thực tế có

88 % cho rằng, cán bộ chủ trì các cấp trong hệ thống chính trị quận và các

Trang 36

phường trên đại bàn đã phát huy được vai trò của mình trong việc phổ biến,tuyên truyền, giáo dục pháp luật.

Các cơ quan chức năng của Quận ủy, Ủy ban nhân dân quận PhúNhuận đã thực hiện khá tốt chức năng tham mưu, chỉ đạo, hướng dẫn đổi mớicông tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận và tíchcực tham gia giáo dục, rèn luyện ý thức kỷ luật của cán bộ, đảng viên Cơquan tư pháp, nội vụ của chính quyền, các cơ quan tuyên giáo của Quận ủy,văn phòng đã thực hiện tốt chức năng tham mưu, hướng dẫn chỉ đạo việc chấphành các quy chế, quy định, khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất, tích cựcchủ động, sâu sát, chỉ đạo, hướng dẫn cơ sở đổi mới công tác giáo dục phápluật cho cán bộ, đảng viên Cơ quan tư pháp đã luôn coi trọng chỉ đạo, hướngdẫn, tổ chức giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao ý thức pháp luật, rènluyện hành vi thói quen chấp hành pháp luật cho cán bộ, đảng viên Phốihợp với cơ quan, tổ chức có liên quan trong việc tham mưu, chỉ đạo, hướngdẫn, tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm về chấp hành pháp luật và an toàngiao thông nhằm ngăn chặn, chấm dứt các hiện tượng vi phạm pháp luậtNhà nước, quy chế, quy định của địa phương, cơ sở

Phong trào thi đua hành động sống và làm việc theo Hiến pháp, phápluật, các hoạt động văn hoá, văn nghệ, diễn đàn, toạ đàm, thi tìm hiểu phápluật được duy trì thành nền nếp, thu hút đông đảo cán bộ, đảng viên thamgia, đã thiết thực góp phần giáo dục rèn luyện, nâng cao nhận thức tráchnhiệm của cán bộ, đảng viên đối với chấp hành pháp luật Nhà nước

Bằng việc việc duy trì và chấp hành nghiêm các quy định, chế độ họctập, công tác; lồng ghép các nội dung giáo dục về pháp luật trong các đợt sinhhoạt chính trị, học tập các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luậtNhà nước đã góp phần quan trọng vào nâng cao nhận thức của cán bộ, đảngviên đối với pháp luật Đặc biệt Quận ủy, Ủy ban nhân dân Quận đã lãnh đạo,

Trang 37

chỉ đạo kiên quyết với những hình thức, tổ chức, biện pháp sáng tạo linh hoạt

để cán bộ, đảng viên và nhân dân tham gia, góp ý vào bản bổ sung, sửa đổiHiến Pháp năm 1992 Nhờ đó, tuyệt đại đa số cán bộ, đảng viên có nhận thứcđúng về những nội dung bổ sung, sửa đổi của bản Hiến pháp, có ý thức tráchnhiệm cao trong việc đấu tranh với những quan điểm sai trái, thù địch xuyêntạc bản chất, nội dung của bản Hiến pháp

Hai là, nội dung, hình thức, biện pháp công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận đã từng bước đổi mới, thiết thực, phù hợp, hiệu quả Nội dung, hình thức, biện pháp phổ biến, giáo

dục pháp luật cho cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận có sự đổi mới phùhợp với từng đối tượng Trên cơ sở quán triệt quán triệt các Nghị quyết Đạihội đại biểu toàn quốc của Đảng; Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương,

Bộ Chính trị trong mỗi nhiệm kỳ; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố HồChí Minh, Nghị quyết Đảng bộ Quận nhiệm kỳ 2010-2015, hướng dẫn củacác cơ quan chức năng, Quận ủy, Ủy ban nhân dân Quận Phú Nhuận đã chủđộng đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp, phổ biến, giáo dục pháp luậtcho cán bộ, đảng viên Với nhiều hình thức phong phú, Quận ủy, chính quyềnQuận Phú Nhuận đã coi trọng tổ chức quán triệt một cách sâu rộng nhiệm vụchính trị của địa phương, các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên, Luật phổ biếngiáo dục pháp luật cho các đối tượng cán bộ, đảng viên Đã đã lựa chọn xácđịnh đúng nội dung, hình thức, biện pháp và kế hoạch phổ biến, giáo dục phápluật cho cán bộ, đảng viên, đã chú trọng trang bị kiến thức, hình thành thế giớiquan, phương pháp luận khoa học, góp phần củng cố niềm tin, hướng dẫnhành động cho cán bộ, đảng viên Ngoài ra còn thông qua các hoạt động tổngkết công tác, tập huấn, nghiên cứu khoa học, hội nghị, hội thảo, các câu lạc bộtìm hiểu về pháp luật để làm sáng tỏ những vấn đề về lý luận, thực tiễn củacác bộ luật của Nhà nước ta

Trang 38

Hoạt động phổ biến, tuyên truyền pháp luật đều gắn với việc vạch trầnnhững âm mưu, thủ đoạn và các hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước, bôinhọ lãnh tụ và sự nghiệp đổi mới đất nước của các thế lực thù địch Chống tưtưởng chủ quan, mơ hồ, mất cảnh giác, nhầm lẫn giữa đối tượng với đối táccủa cách mạng nước ta trong giai đoạn hiện nay Kết quả điều tra cho thấy, cótới 95 % số người được hỏi cho rằng, nội dung, hình thức tuyên truyền, phổbiến giáo dục pháp luật ở Quận Phú Nhuận, bước đầu có sự đổi mới phù hợpvới từng đối tượng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bồi dưỡng và tự bồidưỡng, rèn luyện phẩm chất, năng lực cho cán bộ, đảng viên

Ba là, đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh đã thiết thực góp phần nâng cao ý thức pháp luật và năng lực thực hành pháp luật của cán bộ, đảng viên Tuyệt

đại đa số cán bộ, đảng viên đã được bồi dưỡng lý luận Mác - Lênin, tư tưởng

Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về kỷ luật; Hiến pháp,pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các chế độ quyđịnh của địa phương góp phần củng cố và phát triển ý thức pháp luật Nhờ đótri thức pháp luật của cán bộ, đảng viên ngày càng được bổ sung, nâng cao.Thực tiễn cho thấy, những hiểu biết về pháp luật của một bộ phận không nhỏcán bộ, đảng viên ở cơ sở còn mờ nhạt, sự hiểu biết về pháp luật của họ mới ởmúc độ cảm tính Nhưng được quan tâm bồi dưỡng, trang bị tri thức cần thiết,không những những những kiến thức về pháp luật, kỷ luật mà còn những kiếnthức có liên quan làm cơ sở để hình thành củng cố thế giới quan khoa học vàphương pháp xem xét, do đó sự hiểu biết về pháp luật của họ sâu sắc hơn.Những kiến thức về pháp luật đã được họ tiếp nhận với một thái độ tự giác vàthực sự là cơ sở để xây dựng, củng cố tình cảm, niềm tin, ý chí, thái độ của họđối với pháp luật và tự giáo dục, rèn luyện ý thức pháp luật Tuyệt đại đa sốcán bộ, đảng viên có thái độ lạc quan, tin tưởng, tinh thần nhiệt tình, chủ động

Trang 39

tích cực tu dưỡng, rèn luyện bản thân theo các giá trị, chuẩn mực của phápluật, kỷ luật, đấu tranh chống lại những nhận thức sai trái lệch lạc, những biểuhiện vi phạm pháp luật Các hiện tượng vi phạm pháp luật, kỷ luật trong thựchiện chức trách, nhiệm vụ đã giảm đáng kể theo từng năm

Phần lớn cán bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận đã có thái độ chấp hànhnghiêm túc, hiệu quả nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, kỷ luậtcủa cơ quan, tổ chức, chế độ quy định của địa phương, cơ sở Tuyệt đại đa

số cán bộ, đảng viên đã có sự nhất quán giữa lời nói và việc làm trong chấp

hành các quy định, chế độ Biết sử dụng tri thức về pháp luật, kỷ luật vàogiải quyết các vấn đề của đời sống, học tập, rèn luyện, xây dựng tinh thầnđoàn kết, tính kỷ luật, không vi phạm những nguyên tắc đạo đức, các chế

độ quy định, tinh thần trách nhiệm, tính chủ động, óc sáng tạo, bảo đảmhoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ Khả năng đấu tranh chống các hiệntượng tiêu cực, vi phạm pháp luật, kỷ luật của cơ quan, đơn vị, tổ chức vàcác quy định của địa phương ngày càng được nâng cao Ý chí, quyết tâmcủa cán bộ, đảng viên trong tự giáo dục, rèn luyện và chấp hành pháp luật,

kỷ luật ngày càng chuyển biến tiến bộ rõ nét

Cùng với trang bị tri thức, giáo dục, bồi dưỡng tình cảm, củng cố niềm tinvào pháp luật của cán bộ, đảng viên; việc rèn luyện ý chí quyết tâm đối với chấphành pháp luật trong tình hình mới cũng đã được các chủ thể và các lực lượngtham gia đầu tư đúng mức và coi đây là một trong những nội dung trọng tâm đểphát triển ý thức pháp luật của cán bộ, đảng viên

Hành vi chấp hành pháp luật của đại đa số cán bộ, đảng viên ở QuậnPhú Nhuận ngày càng nghiêm minh và mang tính tự giác cao Thái độ hành

vi, thói quen tự giác chấp hành nghiêm pháp luật Nhà nước, các quy chế, quyđịnh của cơ quan, tổ chức, đơn vị có chuyển biến rõ rệt Trong quá trình thựchiện chức trách, nhiệm vụ, ý thức pháp luật của cán bộ, đảng viên ngày càng

Trang 40

được nâng lên, các chế độ, quy định của pháp luật, của địa phương được quántriệt và chấp hành nghiêm Trong thực thi chức trách, nhiệm vụ đã phát huyđược tính tích cực, chủ động, sáng tạo, thực hiện đúng kế hoạch, chất lượng,hiệu quả công tác được nâng lên một bước, nội bộ đoàn kết thống nhất cao.Hiện tượng vi phạm quy chế, quy định cũng dần được khắc phục Các mốiquan hệ chính trị - xã hội, quan hệ pháp luật đều được giải quyết trên cơ sởnguyên tắc, các quy định của pháp luật và chuẩn mực đạo đức

Phần lớn cán bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận tự giác trong thực hiệnnhiệm vụ và chấp hành pháp luật, kỷ luật, số cán bộ, đảng viên hoàn thành tốtnhiệm vụ được giao, sẵn sàng cống hiến tài trí, sức lực cho sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc ngày càng tăng Theo phân loại đánh giá cán bộ, đảng viên hàngnăm, phần lớn cán bộ, đảng viên ở Quận Phú Nhuận có lập trường tư tưởngvững vàng, tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, sự thắng lợi củanghiệp đổi mới, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Nhận rõ âm mưu thủđoạn của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chống phá cách mạng ViệtNam Trong thực thi chức trách, nhiệm vụ, học tập và rèn luyện luôn có thái

độ và động cơ đúng đắn, có ý chí quyết tâm cao, chủ động khắc phục khókhăn, giành kết quả cao nhất Nhìn chung cán bộ, đảng viên ở Quận PhúNhuận đã biết vận dụng khá thành thạo kiến thức pháp luật vào rèn luyện bảnthân, xem xét phân tích xử lí các thông tin về tình hình chấp hành luật pháp,tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh quốc phòng, nhất là những vấn đề

có tính thời sự “nóng bỏng” góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh chốngtiêu cực Các số liệu điều tra xã hội học cho thấy, hầu hết cán bộ, đảng viênđược hỏi đánh giá rất cao tác dụng thiết thực của giáo dục rèn luyện ý thứcpháp luật của mỗi người Nhiều cán bộ, đảng viên có khả năng tổ chức, sửdụng khá thành thạo các kiến thức pháp luật đã được lĩnh hội vào đấu tranhphê phán các hiện tượng vi phạm pháp luật Nhà nước

* Hạn chế, khuyết điểm

Ngày đăng: 16/03/2019, 23:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ăn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1991
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ăn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hội nghị lần thứ năm Ban Chấphành Trung ương khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 (lần 2), Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 (lần 2), BanChấp hành Trung ương khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1999
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2001
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá IX “Về nhiệm vụ chủ yếu của công tác tư tưởng lý luận trong tình hình mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hội nghị lần thứ năm BanChấp hành Trung ương khoá IX “Về nhiệm vụ chủ yếu của công tác tưtưởng lý luận trong tình hình mới”
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX, Nxb Chính trị Quốc gia
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ăn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
11. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
12. Hồ Chí Minh (1947), “Sửa đổi lối làm việc”, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sửa đổi lối làm việc”, "Toàn tập, tập 5
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia
Năm: 1947
13. Hồ Chí Minh (1947), “Vấn đề cán bộ”, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề cán bộ”, " Toàn tập, tập 5
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 1947
14. Hồ Chí Minh (1947), “Cách lãnh đạo”, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách lãnh đạo”, "Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1947
15. Hồ Chí Minh (1947), “Chống thói ba hoa” Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống thói ba hoa”" Toàn tập, tập 5
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 1947
16. Hồ Chí Minh (1948), “Thư gửi hội nghị thông tin tuyên truyền và báo chí toàn quốc”, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư gửi hội nghị thông tin tuyên truyền và báochí toàn quốc”, "Toàn tập, tập 5
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1948
17. Hồ Chí Minh (1965) “Bài nói tại hội nghị phổ biến kế hoạch Nhà nước”, toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài nói tại hội nghị phổ biến kế hoạch Nhà nước”,"toàn tập, tập 11
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
18.Hồ Chí Minh, “Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng 1951”, Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IIcủa Đảng 1951”, "Toàn tập
Nhà XB: Nxb CTQG
19.Hồ Chí Minh, “Lời dặn các đơn vị vào thành 1954”, Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời dặn các đơn vị vào thành 1954”, "Toàn tập
Nhà XB: NxbCTQG
20. Hồ Chí Minh (1957), "Nói chuyện với cán bộ công nhân nhà máy dệt Nam Định", Hồ Chí Minh toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nói chuyện với cán bộ công nhân nhà máy dệtNam Định
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1957
21.Hồ Chí Minh (1958), "Đạo đức cách mạng", Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9, NxbCTQG, HàNội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức cách mạng
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NxbCTQG
Năm: 1958
22. Hội đồng Lý luận Trung ương (2008), Những vấn đề lý luận và thực tiễn mới đặt ra trong tình hình hiện nay, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận và thực tiễnmới đặt ra trong tình hình hiện nay
Tác giả: Hội đồng Lý luận Trung ương
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w