1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Vệt Nam chi nhánh Quảng Bình (Luận văn thạc sĩ)

114 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 741,64 KB

Nội dung

Đẩy mạnh cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Vệt Nam chi nhánh Quảng BìnhĐẩy mạnh cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Vệt Nam chi nhánh Quảng BìnhĐẩy mạnh cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Vệt Nam chi nhánh Quảng BìnhĐẩy mạnh cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Vệt Nam chi nhánh Quảng BìnhĐẩy mạnh cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Vệt Nam chi nhánh Quảng BìnhĐẩy mạnh cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Vệt Nam chi nhánh Quảng BìnhĐẩy mạnh cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Vệt Nam chi nhánh Quảng BìnhĐẩy mạnh cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Vệt Nam chi nhánh Quảng Bình

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHAN CÔNG SƠN

ĐẨY MẠNH CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

MÃ SỐ: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA

HUẾ, 2018

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc

lập của riêng tôi Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận

văn là hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng

Học viên

PHAN CÔNG SƠN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên tôi trân trọng cám ơn đến quý thầy cô giáo đã giảng dạytrong suốt khóa học tại Trường Những kiến thức mà tôi đã nhận được gópphần vào việc thực hiện khóa luận đồng thời nó sẽ theo tôi trong suốt quá trìnhlàm việc sau này

Đặc biệt, tôi chân thành cám ơn giảng viên hướng dẫn, PGS.TS Hoàng Hữu

Hoà, thầy đã tận tình chỉ dẫn phương pháp nghiên cứu và giúp tôi sắp xếp ý tưởngcủa mình để hoàn thiện luận văn này

Tiếp đến, tôi gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên

Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình

đã nhiệt tình giúp đỡ để tôi có thể hoàn thiện luận văn này

Cuối cùng, tôi chân thành cám ơn gia đình và bạn bè đã hỗ trợ và động viêntrong suốt quá trình nghiên cứu

Học viên

Phan Công Sơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 4

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN

Học viên thực hiện: Phan Công Sơn Lớp: Cao học QLKT UD K17B1

Người hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa

1.Tên đề tài: " Đẩy mạnh cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh

tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình ".

2 Tính cấp thiết của đề tài:

 Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về cho vay khách hàng cá nhân sản

xuất kinh doanh sản xuất kinh doanh tại ngân hàng thương mại;

 Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân sản

xuất kinh doanh sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương ViệtNam - Chi nhánh Quảng Bình;

3 Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm có 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về cho vay khách hàng cá nhân sản xuất

kinh doanh sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng thương mại;

Chương 2: Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh sản xuất

kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình;

Chương 3:Định hướng phát triển và giải pháp nhằmđẩy mạnh cho vay khách

hàng cá nhân sản xuất kinh doanh sản xuất kinh doanh tại VCB Quảng Bình

4 Kết quả nghiên cứu của đề tài

Là những vấn đề lí luận và thực tiễn về cho vay khách hàng cá nhân sản xuất

kinh doanh sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng thương mại

Khảo sát khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh đang vay vốn sản xuất kinh

doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình.Tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình.Phân tích thực trạng trong giai đoạn 2014-2016; Điều tra số liệu sơ cấp vàocuối năm 2017 và đề xuất giải pháp đến năm 2020

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 5

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt NamCBTD Cán bộ tín dụng

CN Chi nhánhCVKHCN Cho vay khách hàng cá nhân

KH Khách hàngKHCN Khách hàng cá nhânNHNN Ngân hàng nhà nước

NHTM Ngân hàng thương mại

NXB Nhà xuất bảnTCTD Tổ chức tín dụngTDNH Tín dụng ngân hàngTMCP Thương mại cổ phầnTSĐB Tài sản đảm bảo

TT Tỷ trọng

TĐTT Tốc độ tăng trưởngWTO Tổ chức thương mại thế giới

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv

MỤC LỤC v

DANH MỤC CÁC BẢNG viii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài luận văn 1

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2

3 Mục tiêu của luận văn 3

4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu của luận văn 3

5 Phương pháp nghiên cứu của luận văn 4

6 Kết cấu của luận văn 5

Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6

1.1 Tổng quan về tín dụng Ngân hàng 6

1.1.1 Khái niệm và bản chất của tín dụng 6

1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của tín dụng ngân hàng 8

1.2 Cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại 10

1.2.1 Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh 10

1.2.2 Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh 11

1.2.3 Vai trò của cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh 12

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại các Ngân hàng thương mại và đề xuất mô hình nghiên cứu .15

1.3.1 Nhóm nhân tố bên ngoài Ngân hàng 15

1.3.2 Nhân tố bên trong 17

1.4 Kinh nghiệm cho vay KHCN sản xuất kinh doanh của các NHTM trong và ngoài nước 20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 7

1.4.1 Kinh nghiệm một số nước trên thế giới 201.4.2 Kinh nghiệm của một số ngân hàng Việt Nam 221.4.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Vietcombank chi nhánh Quảng Bình 23

Chương 2:THỰC TRẠNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN SẢN XUẤT

KINH DOANHTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNGVIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 242.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh QuảngBình 242.1.1 Hệ thốngNgân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 242.1.2.Tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh QuảngBình 26

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực của Ngân hàng thương mại Cổ phần NgoạiThương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình 272.2 Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại chi nhánh

Ngân hàng Vietcombank Quảng Bình giai đoạn 2014-2016 422.2.1 Phân loại cho vay khách hàng cá nhân theo thời gian giai đoạn 2014-2016 42

2.2.2 Cho vay khách hàng cá nhân theo mục đích vay vốn giai đoạn 2014- 2016 452.2.3.Cho vay khách hàng cá nhân theo tính chất đảm bảo tiền vay giai đoạn 2014-

2016 48

2.2.4 Tình hình nợ quá hạn đối với cho vay khách hàng cá nhân 51

2.3 Kết quả khảo sát, đánh giá sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ cho vayKHCNsản xuất kinh doanh tại Vietcombank Quảng Bình 522.3.1 Mô tả kết quả điều tra khảo sát khách hàng 522.3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) 622.3.3 Kiểm định mối quan hệ giữa các thành phần ảnh hưởng đến sự hài lòng vềdịch vụ cho vay KHCN tại Vietcombank Quảng Bình 66

Chương 3.ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH

HÀNG CÁ NHÂN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI VIETCOMBANK QUẢNGBÌNH 70

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 8

3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển kinh doanh của Vietcombank đến năm 2025 70

3.1.1 Tầm nhìn chiến lược 70

3.1.2 Sứ mệnh kinh doanh của Vietcombank 70

3.1.3 Định hướng phát triển tín dụng cá nhân tại Vietcombank 70

3.1.4 Định hướng mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Vietcombank Quảng Bình 72

3.2 Giải pháp nhằm mở rộng cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại Vietcombank Quảng Bình 74

3.2.1 Giải pháp nhằm tăng trưởng nguồn vốn 74

3.2.2 Giải pháp nhằm mở rộng cho vay KHCN sản xuất kinh doanh 75

3.2.3 Giải pháp hạn chế rủi ro trong cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh 88

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92

2 Kiến nghị 93

2.1 Kiến nghị với Chính phủ 93

2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 95

2.3 Kiến nghị với Vietcombank Việt Nam 96

TÀI LIỆU THAM KHẢO 98

PHỤ LỤC 100 BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG

NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 2 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Tình hình tài sản – nguồn vốn của Vietcombank Quảng Bình giai đoạn

2014- 2016 31

Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn tại Vietcombank Quảng Bình giai đoạn 2014- 2016 34

Bảng 2.3: Tình hình dư nợ tại Vietcombank Quảng Bình giai đoạn 2014- 201637 Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh Vietcombank Quảng Bình giai đoạn 2014- 2016 41

Bảng 2.5: Tình hình cho vay khách hàng cá nhân theo thời gian giai đoạn 2014-2016 43

Bảng 2.6: Tình hình cho vay KHCN theo mục đích vay vốn của Vietcombank Quảng Bình giai đoạn 2014- 2016 46

Bảng 2.7: Tình hình cho vay KHCN theo tính chất bảo đảm tiền vay giai đoạn 2014-2016 48

Bảng 2.8: Doanh số cho vay chương trình KHCN qua 3 năm 2014-2016 49

Bảng 2.9: Doanh số Thu nợ đối với KHCN qua 3 năm 2014-2016 50

Bảng 2.10 So sánh chỉ tiêu dư nợ KHCN qua các năm 2014-2016 50

Bảng 2.11: Tình hình nợ quá hạn đối với khách hàng cá nhân 51

Bảng 2.9: Đặc điểm mẫu nghiên cứu 53

Bảng 2.10: Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo Thủ tục 56

Bảng 2.11: Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo Số tiền vay 57

Bảng 2.12: Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo Kế hoạch trả tiền vay 58

Bảng 2.13: Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo Thái độ và tác phong của nhân viên 59 Bảng 2.14: Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo Lãi suất 60 Bảng 2.15: Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đoHiệu quả61 Bảng 2.16: Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đoThế chấp62

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 10

Bảng 2.17: Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test 62

Bảng 2.18: Kết quả phân tích nhân tố các thành phần cấu thành chất lượng tín dụng của Vietcombank Quảng Bình dưới giác độ khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh 63

Bảng 2.19: Kết quả phân tích nhân tố Sự hài lòng về dịch vụ cho vay KHCN 66

Bảng 2.20: Đánh giá độ phù hợp của mô hình theo R2 & Durbin-Watson 67

Bảng 2.21: Kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy 68

Bảng 2.22: Kết quả phân tích hồi quy 69

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 11

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài luận văn

Từ ngày đất nước đổi mới, đặc biệt là sau khi chính thức gia nhập Tổ chức

thương mại thế giới (WTO) vào năm 2007 đã tạo ra làn sóng lớn trên thị trường tài

chính Làn sóng đóđã mang đến những thay đổi không nhỏ trong hệ thống các Ngân

hàng thương mại (NHTM) cũng như đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế, xã

hội đất nước Đặc biệt, trong bối cảnh kinh tế thế giới được dự báo là tiếp tục đà phụchồi nhưng chưa bền vững, kinh tế trong nước còn gặp nhiều khó khăn, ngành ngânhàng còn là công cụ đắc lực hỗ trợ Nhà nước trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Hoạt động của NHTM khá đa dạng, bao trùm trên nhiều lĩnh vực Tuy nhiên tíndụng là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất trong việc tạo

ra giá trị thặng dư của hầu hết các NHTM và đây cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi

ro, nếu không có những chiến lược, phương án kinh doanh đúng đắn sẽ mang lạinhiều thiệt hại cho ngành ngân hàng cũng như ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh

tế của đất nước

Ngày nay, trong hoạt động tín dụng của NHTM, cho vay khách hàng cá nhânsản xuất kinh doanh là một mục tiêu nhiều Ngân hàng (NH) hướng đến bởi lẽ khi xãhội ngày càng phát triển, không chỉ có các công ty, doanh nghiệp cần vốn để mở rộngsản xuất kinh doanh mà khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh cũng có nhu cầu vay

và sử dụng vốn hơn bao giờ hết Tuy doanh số cho vay đối với khách hàng cá nhânsản xuất kinh doanh nhìn chung chưa chiếm tỷ trọng lớn nhưng thị phần khách hàng

cá nhân sản xuất kinh doanh là một nguồn khai thác dồi dào và khá bền vững đối với

các NHTM Quy trình cho vay đối với khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanhcũng tương đối đơn giản so với cho vay các tổ chức, doanh nghiệp, Cho vaykhách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh không chỉ mang lại thu nhập cho Ngânhàng mà còn giúp các NHTM phân tán rủi ro Chính vì vậy các NHTM quan tâm

đến cho vay đối với khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh là yêu cầu tất yếu và

phù hợp với xu hướng kinh doanh bán lẻ hiện nay

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 12

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình(Vietcombank Quảng Bình) trong thời gian qua, hoạt động tín dụng đã đáp ứng

được phần lớn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Tuy các sản phẩm

dịch vụ tiền vay của Chi nhánh cũng rất đa dạng bao gồm nhiều loại hình khác nhau

nhưng cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh để phát triển sản xuất kinh

doanh hoặc phục vụ nhu cầu đời sống là một trong những sản phẩm mũi nhọn,chiếm tỷ phần lớn trong tổng dư nợ và tạo ra phần lớn thu nhập cho VietcombankQuảng Bình

Hoạt động cho vay cá nhân sản xuất kinh doanh tại Chi nhánh có nhiều khởisắc qua các năm, mang lại phần lớn lợi nhuận cho đơn vị, tuy nhiên vẫn chưa tươngxứng với tiềm năng sẵn có của Chi nhánh cũng như của địa phương Cho vay kháchhàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại đơn vị vẫn còn nhiều mặt tồn tại cần phải khắcphục và tháo gỡ để thời gian tới gặt hái được nhiều thành quả hơn góp phần pháttriển kinh tế xã hội trên địa bàn đồng thời xây dựng Vietcombank Quảng Bình ngàymột lớn mạnh hơn

Xuất phát từ những vấn đề trên, qua thực tiễn tại Vietcombank Quảng Bình,tác giả chọn đề tài:“Đẩy mạnh cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh

t ại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình” làm

Luận văn Thạc sĩ

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn

Những đề tài trước tại Chi nhánh đã nghiên cứu những khía cạnh khác nhau

như mở rộng huy động vốn, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh Tác giả chọn

đề tài này không trùng lặp với những công trình đã được công bố trước đây

Gần với đề tài đang nghiên cứu, ở các đơn vị khác cũng đã công bố các đề tài sau:

 Luận văn Thạc sĩ “Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cánhân sản xuất kinh doanh tạiNHTMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Đà Nẵng”,Tác giả Đặng Ngọc Việt, Đại học Đà Nẵng, 2012

 Đề tài “Hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế”,Tác giả:

Phan Thị Thùy Dung, Học viện Hành chính Quốc gia, 2015

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 13

Đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng thương

mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế”Tác giả: Nguyễn Thị

Phương Thanh, Học viện Hành chính Quốc gia, 2015

Trên cơ sở đó tác giả tiếp tục nghiên cứu đề tài này ở địa bàn mới, tiến hành

khảo sát sự hài lòng của khách hàng về cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinhdoanh sản xuất kinh doanh (KHCN SXKD), từ đó giải quyết những vấn đề mà các

đề tài trên chưa thực hiện

Ngoài ra trong đề tài này, số liệu dùng để phân tích được lấy từ năm 2014 đếnnăm 2016 Vì vậy, hoàn toàn có cơ sở để cho rằng đề tài này được thực hiện mà

không trùng lặp và là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả

3 Mục tiêu của luận văn

 M ục tiêu chung

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng cho vay khách hàng cá nhân sản xuấtkinh doanh tại Vietcombank Quảng Bình luận văn đề xuất các giải pháp nhằm đẩymạnh cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanhtrong thời gian tới

 M ục tiêu cụ thể

 Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về cho vay khách hàng cá nhân sản

xuất kinh doanh sản xuất kinh doanh tại ngân hàng thương mại;

 Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân sản

xuất kinh doanh sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương ViệtNam - Chi nhánh Quảng Bình;

 Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh

doanh sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chinhánh Quảng Bình

4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu của luận văn

Đối tượng

 Đối tượng nghiên cứu: Là những vấn đề lí luận và thực tiễn về cho vay khách

hàng cá nhân sản xuất kinh doanh sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng thương mại

 Đối tượng khảo sát:Khảo sát khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh đang

vay vốn sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chinhánh Quảng Bình

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 14

 Ph ạm vi điều tra

 Phạm vi không gian:Tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi

nhánh Quảng Bình

 Phạm vi thời gian:Phân tích thực trạng trong giai đoạn 2014-2016; Điều tra

số liệu sơ cấp vào cuối năm 2017 và đề xuất giải pháp đến năm 2020

5 Phương pháp nghiên cứu của luận văn 5.1 Phương pháp thu thập số liệu:

- Số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn: Báo cáo của Ngân hàngTMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình; sách báo tạp chí; tàiliệu trên Internet

- Số liệu sơ cấp:

+ Xác định quy mô mẫu điều tra

+ Phương pháp chọn mẫu

+ Bảng hỏi được thiết kế sẵn để thu thập thông tin bao gồm:

A Thông tin chung về đối tượng điều tra

B Nội dung điều tra

- Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích các đặc trưng về mặt

lượng (quy mô, cơ cấu, trình độ phổ biến, quan hệ tỷ lệ ) trong mối quan hệ với

mặt chất của vấn đề hoạt động cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại

Ngân hàng thương mại

- Vận dụng phương pháp dãy dữ liệu thời gian để phân tích biến động (tăng

trưởng và xu thế) của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanhtrong giai đoạn 2014-2016 tại địa bàn nghiên cứu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 15

- Dùng phương pháp so sánh để phân tích các đặc điểm, tính chất của hoạt

động cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh từ đó làm cơ sở đề xuất các

giải pháp đẩy mạnh cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hàngTMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình

- Các phương pháp phân tích nhân tố: (EFA); hồi quy tương quan được vậndụng để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay khách hàng cánhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chinhánh Quảng Bình

5.4 Phương pháp chuyên gia

Được vận dụng để thu thập ý kiến các chuyên gia làm cơ sở đánh giá thực

trạng và đề xuất các giải pháp phù hợp

6 Kết cấu của luận văn

Căn cứ những vấn đề trên bố cục của đề tài gồm:

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tham khảo, luận văn được kết cấu

thành 03 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về cho vay khách hàng cá nhân sản xuất

kinh doanh sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng thương mại;

Chương 2: Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh sản xuất

kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình;

Chương 3:Định hướng phát triển và giải pháp nhằmđẩy mạnh cho vay khách

hàng cá nhân sản xuất kinh doanh sản xuất kinh doanh tại VCB Quảng Bình

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 16

Chương 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN SẢN XUẤT

KINH DOANH TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Tổng quan về tín dụng Ngân hàng

1.1.1 Khái ni ệm và bản chất của tín dụng

1.1.1.1 Khái niệm tín dụng

Tín dụng là một phạm trù kinh tế và cũng là một phạm trù lịch sử Sự xuấthiện, tồn tại và phát triển của nó gắn với nền kinh tế hàng hóa – tiền tệ

Tín dụng phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa 2 loại chủ thể: người có vốn dưthừa và người cần được bù đắp nhu cầu vốn tạm thời thiếu, trên cơ sở sự tin tưởnglẫn nhau và trên nguyên tắc có hoàn trả lại cả vốn và lãi

Theo các tác giả cuốn giáo trình “Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng” (Học việnNgân hàng), tín dụng được định nghĩa như sau: “Tín dụng là quan hệ chuyển

nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ người sở

hữu sang người sử dụng để sau một thời gian nhất định thu hồi về một lượng giá trịlớn hơn lượng giá trị ban đầu” Hoặc theo các tác giả cuốn sách “Tiền tệ ngân hàng”

(Đại học Ngân hàng TP.HCM), khái niệm tín dụng được nêu ra như sau: “Tín dụng

là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới hình thức tiền tệ hoặchiện vật) từ chủ thể sở hữu sang chủ thể sử dụng trên cơ sở phải có sự hoàn trả một

lượng giá trị lớn hơn ban đầu” [3]

1.1.1.2 Bản chất của tín dụng

Phân tích cụ thể hơn về nội dung của các định nghĩa, khái niệm tín dụng nêutrên, có thể nhận thấy rằng, nhìn bề ngoài, tín dụng được biểu hiện là sự vận độngcủa vốn (hay gọi chung là giá trị vốn tín dụng), bao gồm vốn bằng tiền / và hiện vật,giữa hai loại chủ thể: người có vốn và người cần vốn Trong mối quan hệ này,

người có vốn chuyển giao tạm thời quyền sử dụng giá trị vốn tín dụng cho vayKHCN người cần vốn, trong một khoảng thời gian nhất định, trên cơ sở sự tintưởng, tín nhiệm lẫn nhau và trên nguyên tắc có hoàn trả lại cả vốn ban đầu và kèm

theo phần giá trị gia tăng (lãi)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 17

Có thể thấy rõ hơn bản chất của tín dụng thông qua sơ đồ phân tích sự vận

động của giá trị vốn tín dụng lần lượt qua 3 giai đoạn: giai đoạn cho vay KHCN

vay, sử dụng vốn vay và hoàn trả

(1) Cho vayGiá trị vốn tín dụng

Nguồn: Sổ tay tín dụng Vietcombank [13]

Hình 1.1: Sơ đồ vận động của giá trị vốn tín dụng

Tóm lại: Điểm căn bản để phân biệt bản chất của quan hệ tín dụng với cácquan hệ tài chính tiền tệ khác ở chỗ :

Một là: trong quan hệ tín dụng chỉ có sự chuyển giao quyền sử dụng đối với

vốn tiền tệ và hiện vật, chứ không có sự chuyển giao quyền sở hữu chúng;

Hai là: chỉ chuyển giao tạm thời, có nghĩa là chỉ có thời hạn nhất định;

Ba là: người được sử dụng vốn phải trả một khoản lãi Đó cũng chính là cái

giá phải trả cho quyền được sử dụng vốn vay

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 18

1.1.2 Khái ni ệm và đặc điểm của tín dụng ngân hàng

1.1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng là quan hệ giao dịch về tài sản (tiền /và hiện vật) giữa một bên

là ngân hàng (hay các định chế tài chính trung gian) đóng vai trò người cho vay và một

bên là các chủ thể khác trong nền kinh tế - xã hội, đóng vai trò người đi vay

NHTM là một định chế tài chính trung gian, kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ Vìthế, để có thể đóng vai trò người cho vay, trước hết ngân hàng đã là người đi vay Chính

vì vậy, đi sâu tìm hiểu về tín dụng ngân hàng, ta có thể thấy rõ thuật ngữ tín dụng ngânhàng(TDNH) chính là sự biểu hiện hai mặt thống nhất trong một hoạt động Cụ thể là khi

sử dụng thuật ngữ TDNH cũng có nghĩa là một mặt nói tới hoạt động huy động vốn(nghiệp vụ tài sản Nợ), đồng thời mặt khác nói tới hoạt động cho vay (nghiệp vụ tài sảnCó) của NHTM [2]

1.1.2.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng

Thứ nhất, chủ thể tham gia gồm một bên là ngân hàng và bên còn lại là các

chủthể khác trong nền kinh tế như các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân sản xuấtkinh doanh,… Một trong những chức năng hết sức quan trọng của NHTM là trunggian tín dụng Với chức năng này, một mặt ngân hàng tập trung huy động các nguồnvốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế rồi sử dụng nó để cho vay, đầu tư…,

chính điều này giúp ngân hàng có thể tập trung được nguồn vốn lớn, người có nhu

cầu vốn có thể vay ngân hàng để đáp ứng nhiều mục đích khác nhau [4]

Thứ hai, vốn tín dụng cấp chủ yếu là tiền tệ, cũng có thể là tài sản Ngân hàng

có thể cho vay bằng tiền hoặc tài sản dưới hình thức cho thuê tài chính Đây là đặc

điểm nổi bật của tín dụng ngân hàng so với tín dụng thương mại chỉ thực hiện dưới

hình thức mua bán chịu hàng hoá, cần phải có sự trùng hợp nhu cầu về loại hànghoá, thời gian, không gian… của các chủ thể tham gia Nhờ vào đặc điểm này màphạm vi và quy mô của tín dụng ngân hàng lớn hơn rất nhiều so với tín dụng thươngmại và các loại hình tín dụng khác [5]

Thứ ba, thời hạn của tín dụng ngân hàng cũng rất linh hoạt, có thể là ngắn hạn,

trung hoặc dài hạn do tín dụng ngân hàng chủ yếu sử dụng vốn tiền tệ, lại tập hợp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 19

được số đông người tham gia qua chức năng trung gian của ngân hàng Với khảnăng cung ứng tín dụng với mọi thời hạn khác nhau, tín dụng ngân hàng đã mở ra

khả năng thu hút rộng rãi mọi đối tượng tham gia giao dịch, tạo ưu thế vượt trội sovới các hình thức tín dụng khác [5]

Thứ tư, công cụ của tín dụng ngân hàng cũng rất linh hoạt, có thể là kỳ

phiếutrái phiếu ngân hàng, các hợp đồng tín dụng… Ngân hàng huy động và sửdụng vốn dưới nhiều hình thức khác nhau, trong quá trình đó, ngân hàng đã tạo racác công cụ tín dụng có thể lưu thông nhằm tăng tính thanh khoản cho bản thânngân hàng và cả cho khách hàng của mình [5]

Cuối cùng, tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng mang tính chất gián

tiếp,trong đó ngân hàng là trung gian tín dụng giữa những người tiết kiệm và những

người cần vốn để sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng Những người tiết kiệm và nhữngngười cần vốn không trực tiếp gặp nhau, do đó không cần phải có sự trùng hợp nhu cầu

về thời gian, về khối lượng,… mới chuyển giao vốn được Đặc điểm này khiến ngânhàng trở thành cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, tập trung được nguồn vốn tiết kiệm tolớn trong công chúng để đầu tư có hiệu quả cho nền kinhtế

1.1.2.3 Quy trình tín dụng (hay còn gọi là quy trình cho vay)

Quy trình tín dụng (hay còn gọi là quy trình cho vay) là trình tự các bước cụthể từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng chođến khi ngân hàng ra quyết

định cho vay, giải ngân và thanh lý hợp đồng tín dụng

Có thể nói, quy trình tín dụng được soạn thảo với mục đích giúp cho quá trìnhcho vay diễn ra một cách thống nhất, khoa học; hạn chế, phòng ngừa rủi ro và nângcao chất lượng tín dụng, góp phần đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu vay vốn củakhách hàng Quy trình này cũng xác định người thực hiện công việc và trách nhiệmcủa cán bộ có liên quan trong quá trình cho vay

Các ngân hàng thương mại đều xây dựng một quy trình tín dụng cụ thể, bao gồm

nhiều giai đoạn khác nhau với kết quả cụ thể của từng giai đoạn Việc xây dựng quytrình tín dụng tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như: khả năng tổ chức quản lý, đặc điểm

khách hàng…, tuy nhiên chúng đều có những công việc chính không thể bỏ qua

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 20

Trong quy trình tín dụng, kết quả của giai đoạn trước luôn là tiền đề để thực hiện

các giai đoạn tiếp theo, ảnh hưởng đến chất lượng công việc của các giai đoạn sau

Trong thực tế, tùy trường hợp cụ thể mà các giai đoạn của quy trình tín dụng có thể

được áp dụng một cách linh hoạt tạo thuận lợi cho khách hàng vay vốn

1.2 Cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại

1.2.1 Khái ni ệm cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh

Trên cơ sở định nghĩa “Tín dụng ngân hàng” nêu trên và trong phạm vi của

luận văn này, đối tượng khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh bao gồm cá nhânsản xuất kinh doanh và hộ gia đình có giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cáthể, vì vậy Cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh là hình thức tín dụng

mà trong đó NHTM đóng vai trò là người chuyển nhượng quyền sử dụng vốn của

mình cho khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh hoặc hộ gia đình sử dụng trongmột thời hạn nhất định phải hoàn trả cả gốc và lãi với mục đích đầu tư hoặc bổ sungvốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể.[4]Cho vay KHCNsản xuất kinh doanh đóng góp lớn đến sự lưu thông cácnguồn vốn trong xã hội, điều chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, từ nơi hiệuquả thấp đến nơi hiệu quả cao để đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh doanh hoặc tiêudùng của cá nhân sản xuất kinh doanh và hộ gia đình

Tín dụng cá nhân sản xuất kinh doanh đã phát triển từ lâu trên thế giới, nhưng làmột khái niệm chưa lâu ở thị trường Việt Nam Tuy nhiên tín dụng cá nhân sản xuấtkinh doanh đã nhanh chóng thu hút được nhiều khách hàng và có tiềm năng rất lớn đểphát triển Điểm thuận lợi là quy mô thị trường lớn với dân số đông (hơn 90 triệu

người), nền kinh tế đang trên đà phát triển, nhu cầu vốn để đầu tư kinh doanh lớn

Hiện nay xu hướng vay vốn để bổ sung vốn lưu động phục vụ sản xuất kinhdoanh của các cá nhân, hộ gia đình tăng nhanh, nhất là ở các thành phố lớn và cáckhu vực kinh tế đang phát triển Chính vì thế, các sản phẩm tín dụng cá nhân sảnxuất kinh doanh của ngân hàng được khách hàng rất quan tâm Đây là cơ sở để cácngân hàng tự tin đẩy mạnh mảng kinh doanh tín dụng này

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 21

1.2.2 Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh

Tín dụng cá nhân sản xuất kinh doanh là loại hình tín dụng khác biệt so với tíndụng doanh nghiệp Với phạm vi nghiên cứu của luận văn này, xin đưa ra một sốkhác biệt như:

1.2.2.1 Quy mô mỗi khoản vay nhỏ, số lượng các khoản vay lớn

Khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh thường có hai mục đích vay:

Thứ nhất là cá nhân sản xuất kinh doanh, hộ gia đình vay để bổ sung vốn kinhdoanh Quyền hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân sản xuất kinh doanh, hộ

gia đình được pháp luật thừa nhận, nhưng do năng lực hạn chế nên hoạt động kinhdoanh thường không có quy mô lớn

Thứ hai là cá nhân vay đáp ứng nhu cầu vốn để đầu tư các dự án phục vụ chomục đích kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình

Số tiền cho vay hai mục đích này đều bị giới hạn bởi những điều kiện từ ngân

hàng đó là: tính hợp lý của nhu cầu vốn, khả năng trả nợ và tài sản đảm bảo Tuy

nhiên, số lượng các khoản tín dụng cá nhân sản xuất kinh doanh là rất lớn do hainguyên nhân:

- Số lượng khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh đông do đối tượng củaloại hình cho vay này là mọi cá nhân, hộ gia đình trong xã hội, từ những người cóthu nhập cao đến những người có thu nhập trung bình và thấp

- Nhu cầu tín dụng phong phú và đa dạng của khách hàng, vì khi nền kinh tếthị trường ngày càng phát triển và trình độ dân trí được nâng cao, người dân càng cónhu cầu vay ngân hàng để cải thiện và nâng cao mức sống

1.2.2.2 Tín dụng cá nhân sản xuất kinh doanh thường dẫn đến các rủi ro

Rủi ro do thông tin bất cân xứng khi thẩm định cho vay thì thông tin về bảnthân khách hàng là một trong những yếu tố quan trọng để ngân hàng đưa đến quyết

định cho vay, bên cạnh tính hợp lý và hợp pháp của nhu cầu vốn, khả năng trả nợ và

tài sản đảm bảo

Đối với khách hàng là tổ chức, việc nắm bắt thông tin khách hàng là tương đối

thuận lợi do có rất nhiều nguồn thông tin được công khai như: báo cáo tài chính,thông tin xếp hạng tín dụng, tình hình nộp thuế, uy tín quan hệ với các đối tác…

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 22

Ngược lại, đối với khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh, việc đánh giá nhân thân,

nguồn trả nợ, mục đích sử dụng vốn vay thường khó đầy đủ và rõ ràng dẫn đến rủi

ro thông tin bất cân xứng, khiến cho việc thẩm định khách hàng thiếu chính xác.Nguồn trả nợ chủ yếu của khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh là từ thu nhập ổn

định ở thời điểm hiện tại Do vậy, nếu người vay gặp vấn đề về sức khoẻ, mất việc

làm hay gặp các biến cố bất ngờ ảnh hưởng đến thu nhập thì sẽ không trả được nợ vaycho ngân hàng

Rủi ro tác nghiệp Do đặc điểm của tín dụng cá nhân sản xuất kinh doanh làquy mô mỗi khoản vay nhỏ nhưng số lượng khoản vay lớn, vì vậy để có thể đáp ứngtối đa nhu cầu khách hàng nhằm nâng cao kết quả công việc đòi hỏi sự phục vụnhanh chóng của cán bộ tín dụng (CBTD) Do đó, trong quá trình thẩm định hồ sơtín dụng các cán bộ thường hay chủ quan, thậm chí lợi dụng sự lỏng lẻo của côngtác quản lý và sơ hở của các quy định để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của khách hàng,hoặc thông đồng với khách hàng gây ra những tổn thất cho ngân hàng

1.2.2.3 Tín dụng cá nhân sản xuất kinh doanh gây tốn kém nhiều chi phí

Do đặc điểm của khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh là số lượng nhiều và

phân tán rộng nên để duy trì và phát triển tín dụng cá nhân sản xuất kinh doanh sẽtốn kém nhiều chi phí cho các công tác:

Mở rộng hệ thống mạng lưới, quảng cáo, tiếp thị tạo thuận lợi trong việc tiếpcận đối tượng khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh ở từng địa bàn, khu vực.Phát triển nhân sự đầy đủ nhằm phục vụ khách hàng nhanh chóng, chính xác từkhâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định đến quyết định cho vay, giải ngân và thu nợ

Các chi phí liên quan như: chi phí quản lý, văn phòng phẩm, điện, nước, điện

thoại, công tác phí hỗ trợ CBTD…

1.2.3 Vai trò c ủa cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh

Có thể nói rằng hầu hết các chủ thể trong nền kinh tế, dù là trực tiếp hay giántiếp cũng đều được hưởng những lợi ích do hoạt động của ngân hàng mang lại Hoạt

động tín dụng cá nhân sản xuất kinh doanh cũng không là ngoại lệ khi có những vai

trò sau đây:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 23

1.2.3.1 Đối với nền kinh tế - xã hội

Góp phần tạo sự năng động cho các thành phần kinh tế

Tín dụng cá nhân sản xuất kinh doanhlà kênh hỗ trợ vốn để người dân bổ sungvốn phục vụ cho mục đích kinh doanh của bản thân, hộ gia đình nhằm nâng caochất lượng cuộc sống Để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng,buộc các thành phần kinh tế phải đẩy mạnh sản xuất, do đó tạo nhiều công ăn việclàm, tạo ra những khác biệt tích cực giúp tăng khả năng cạnh tranh trước các đối thủ

trong và ngoài nước trong thời kỳ hội nhập

Góp phần tạo sự ổn định về mặt xã hội

Là một phần của tín dụng nói chung, tín dụng cá nhân sản xuất kinh doanhcũng có vai trò tích cực đối với xã hội Tín dụng cá nhân sản xuất kinh doanh gópphần khai thác triệt để các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội rồi lưu thông các nguồnvốn này một cách trôi chảy và hiệu quả, từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, từ nơihiệu quả thấp đến nơi hiệu quả cao

Tín dụng cá nhân sản xuất kinh doanh giúp kích cầu trong nền kinh tế, nângcao hiệu quả sử dụng vốn, thúc đẩy sản xuất trong nước Do đó thu hút nhiều lực

lượng lao động tham gia xây dựng, sản xuất tạo công ăn việc làm, hướng đến các

mục tiêu xã hội như xóa đói, giảm nghèo, tăng thu nhập, giảm tệ nạn xã hội gópphần ổn định trật tự xã hội

1.2.3.2 Đối với ngân hàng

Góp phần nâng cao thương hiệu cho ngân hàng

Do có đối tượng khách hàng rất rộng nên việc phát triển tín dụng cá nhân sản

xuất kinh doanh sẽ giúp hình ảnh thương hiệu của ngân hàng được phổ biến rộngkhắp Thông qua tín dụng cá nhân sản xuất kinh doanh, ngoài việc cấp tín dụng chokhách hàng còn giúp ngân hàng thuận lợi trong bán chéo sản phẩm dịch vụ cho vay

cá nhân sản xuất kinh doanh như: tiền gửi tiết kiệm, giao dịch thanh toán, chuyển

lương qua tài khoản, phát hành – thanh toán thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử… Khả

năng cung cấp gói sản phẩm dịch vụ tài chính cá nhân sản xuất kinh doanh đồng bộ

thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng sẽ tạo nét khác biệt cho ngân hàng trong cạnhtranh với đối thủ, do đó góp phần nâng cao thương hiệu cho ngân hàng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 24

 Góp phần phân tán rủi ro cho ngân hàngNếu một ngân hàng chỉ tập trung cho vay các khách hàng doanh nghiệp có nhucầu vốn lớn, vì lý do nào đó mà hoạt động kinh doanh của các khách hàng này gặpkhó khăn gây ảnh hưởng đến khả năng trả nợ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt độngkinh doanh của ngân hàng.

Do vậy, với nguyên tắc “tránh để tất cả trứng vào một rổ”, các ngân hàng pháttriển tín dụng cá nhân sản xuất kinh doanh như một sự phân tán rủi ro vì với số

lượng khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh đông, số tiền vay ít thì khi có một

khách hàng hoặc một số ít khách hàng gặp rủi ro dẫn đến không có khả năng trả nợthì ít gây ảnh hưởng đến tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng

1.2.3.3 Đối với khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh

Cuộc sống con người luôn tồn tại những nhu cầu về vật chất và tinh thần,những nhu cầu đó ngày càng đa dạng và cao hơn bắt đầu từ những hàng hoá thiếtyếu rồi đến những hàng hoá xa xỉ hơn cùng với sự phát triển của nền kinh tế Nhưngviệc thỏa mãn những nhu cầu đó lại phụ thuộc vào khả năng thanh toán hiện tại

Ở một chừng mực nào đó, tín dụng cá nhân sản xuất kinh doanh giúp cho các

khách hàng linh hoạt hơn trong việc giải quyết vấn đề thỏa mãn nhu cầu của bản thân.Thay vì phải tích lũy đủ vốn ở hiện tại để thực hiện kế hoạch của bản thân, người tiêudùng sẽ khéo léo phối hợp giữa thoả mãn nhu cầu ở hiện tại với khả năng thanh toán ởhiện tại và tương lai Nghĩa là họ sẽ tiêu dùng trước bằng cách lựa chọn phương án vayvốn ngân hàng rồi tích lũy và hoàn trả sau cho ngân hàng

Vai trò này hết sức có ý nghĩa đối với những trường hợp các cá nhân, hộ kinhdoanh thiếu hụt nguồn vốn lưu động để kinh doanh, sản xuất Trong những trườnghợp này, thay vì bế tắc hoặc phải tìm đến những khoản vay nóng ngoài ngân hàngvới lãi suất cao ngất ngưỡng, thì khách hàng có thể an tâm vay vốn từ ngân hàngvới lãi suất và thời hạn vay hợp lý

Điều này được thể hiện rõ nét nhất tại các nước phát triển vì thông qua các

khoản cấp tín dụng của ngân hàng hết sức nhanh chóng và thuận tiện thì khách hànghầu như được đáp ứng các nhu cầu về nguồn vốn, góp phần nâng cao chất lượngcuộc sống

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 25

Ngoài ra, tín dụng cá nhân sản xuất kinh doanh còn là kênh các NHTM tài trợvốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình giúp họ có điều kiện để

mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh trong ngành Với điều kiệncấp tín dụng đơn giản hơn đối với khách hàng doanh nghiệp, tín dụng cá nhân sảnxuất kinh doanh phù hợp với hình thức kinh doanh nhỏ lẻ, phù hợp với đặc tính vàtập quán kinh doanh của đối tượng này

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại các Ngân hàng thương mại và đề xuất mô hình nghiên cứu.

1.3.1 Nhóm nhân t ố bên ngoài Ngân hàng

1.3.1.1 Tình hình kinh tế vĩ mô

Tình trạng của nền kinh tế có ảnh hưởng lớn đến quá trình mở rộng tín dụngcủa các NHTM Các nhân tố cơ bản thuộc về môi trường kinh tế vĩ mô có ảnh

hưởng đến mục tiêu mở rộng tín dụng của ngân hàng bao gồm:

+ Tổng sản lượng của nền kinh tế và tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng

+ Các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh (giai đoạn tăng trưởng hay suy thoái

của nền kinh tế theo chu kỳ)+ Tỷ lệ lạm phát trong nền kinh tế+ Cán cân thanh toán quốc tế+ Tỷ giá

+ Lãi suất+ Ảnh hưởng của các chính sách can thiệp của Nhà nước đối với nền kinh tế,bao gồm chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, chính sách kinh tế đối ngoại, chínhsách về cơ cấu kinh tế; chính sách kinh tế vùng, trong đó hai chính sách điều tiết

có tác động lớn nhất đến chiến lược và kết quảcủa mở rộng cho vay KHCN của cácngân hàng thương mại là chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ Tác động của

những nhân tố trên đến hoạt động mở rộng cho vay KHCN là khá đa dạng Chẳnghạn, tăng trưởng cho vay KHCN sẽ tương quan thuận với tăng trưởng GDP Trongthời kỳ tăng trưởng của chu kỳ kinh doanh, khả năng tăng trưởng cho vay KHCN sẽ

dễ dàng hơn trong thời kỳ suy thoái Lạm phát cũng có tác động lớn đến quy mô tín

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 26

dụng Đặc biệt, trong điều kiện lạm phát cao, các chính sách điều tiết vĩ mô thường

hướng đến định hướng thắt chật Điều này dễ dẫn đến thu hẹp mức tăng trưởng cho

vay KHCN

1.3.1.2 Môi trường chính trị- xã hội

Sự ổn định vềchính trị- xã hội tạo tiền đề cho các hoạt động đầu tư và tiêu

dùng và qua đó thúc đẩy hoặc hạn chế mở rộng quy mô cho vay KHCN của NH

Mặt khác, tình hình ổn định vềchính trị- xã hội là một nhân tốvĩ mô quan trọng ảnh

hưởng đến mức độ rủi ro trong hoạt động cho vay KHCN của ngân hàng

1.3.1.3 Môi trường pháp lý

Môi trường pháp lý bao gồm các quy định vềpháp lý thiết lập nên một khuôn

khổ cho toàn bộ hoạt động cho vay KHCN của ngân hàng thương mại trước, trong

và sau quá trình giải ngân cho khách hàng Một khuôn khổ pháp lý rõ ràng, nhất

quán và đầy đủ thì sẽ tạo điều kiện thúc đẩy các hoạt động cho vay KHCN phát

triển Ngược lại, sự thiếu các quy định pháp lý, hoặc các quy định pháp lý chồngchéo, thiếu rõ ràng, thiếu nhất quán sẽ là một cản trở lớn cho việc phát triển cáchoạt động cho vay KHCN của NHTM

1.3.1.4 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của địa bàn hoạt động của NHTM

Điều kiện tự nhiên của địa bàn hoạt động, tức là thị trường mục tiêu của NH

bao gồm các yếu tố cơ bản như: khí hậu, thời tiết, địa hình, thổ nhưỡng, vị trí địa

lý…có khả năng chi phối lớn đến quy mô, cơ cấu tín dụng, mức sinh lời cũng như

rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng Đối với các đặc điểm về kinh

tế-xã hội của địa bàn hoạt động của NH, những yếu tố chủ yếu có ảnh hưởng lớn đếnmục tiêu mở rộng tín dụng của ngân hàng bao gồm:

- Thực trạng phát triển kinh tế của địa bàn thể hiện qua chỉ tiêu tổng thu nhập

trên địa bàn, thu nhập bình quân đầu người

- Cơ cấu kinh tế trên địa bàn (tỷ trọng của các ngành, các lĩnh vực)

- Mức độ phát triển thị trường hàng hoá, dịch vụ; thị trường lao động; thị

trường bất động sản; Về phương diện xã hội, các yếu tố chủ yếu có ảnh hưởngđến hoạt động mở rộng cho vay KHCN cần được xem xét bao gồm: Trình độ dân tríTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 27

của dân cư trong vùng; hiểu biết về kinh doanh của cộng đồng cư dân; hiểu biết vềhoạt động tín dụng của cư dân; các đặc điểm về tâm lý trong kinh doanh và hoạt

động đầu tư của dân cư trong vùng

1.3.1.5 Tình hình cạnh tranh trên thị trường cho vay KHCN

Trong lĩnh vực cho vay KHCN, hiện các NHTM ngày càng đối diện với mộtmức độcạnh tranh ngày càng gia tăng cường độ Mức độ cạnh tranh sẽ ảnh hưởnglớn đến quá trình mở rộng cho vay KHCN của các NHTM Một mặt, cạnh tranh cóthể làm giảm thị phần của từng NHTM và do đó làm giảm mức độ tăng trưởng quy

mô Mặt khác, cạnh tranh làm gia tăng chi phí, thu hẹp lợi nhuận từ hoạt động chovay KHCN Ngoài ra, cạnh tranh còn đẩy các NHTM đến chỗphải chấp nhận mộtmức độ rủi ro cao hơn nếu muốn duy trì năng lực tranh và mức sinh lời

1.3.2 Nhân t ố bên trong

1.3.2.1 Chính sách tín dụng đối với khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh của ngân hàng

Chính sách tín dụng là một hướng dẫn có tính chế tài của NH về các vấn đềsau: Quy mô cấp tín dụng tối đa, các giới hạn tín dụng; các loại hình mà NH có thểlựa chọn để cấp tín dụng; lĩnh vực cấp tín dụng; kỳ hạn cấp tín dụng; chính sách

đảm bảo tín dụng; cách thức xác định giá cả tín dụng (lãi suất) Về bản chất, chính

sách tín dụng là hệ thống các biện pháp liên quan đến việc khuếch trương hay hạnchế tín dụng để đạt được mục tiêu đã hoạch định và hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàntrong hoạt động kinh doanh ngân hàng

Chính sách tín dụng của NH nhằm xác định phương hướng sử dụng vốn củamình để tạo ra các tài sản có chất lượng cao, ít rủi ro, đồng thời hướng dẫn cho vayKHCN cán bộ tín dụng thực thi các hoạt động của mình Chính sách tín dụng đúng

đắn, phù hợp sẽ thúc đẩy mở rộng cho vay KHCN của một NH cụ thể Ngược lại,

nếu chính sách tín dụng của NH được xác định không phù hợp với những đòi hỏikhách quan của bối cảnh thị trường cũng như yếu cầu quản lý nội tại của NH sẽ kìmhãm khả năng mở rộng cho vay KHCN của ngân hàng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 28

1.3.2.2 Các nguồn lực của NHTM

Các nguồn lực của NHTM có tác động quan trọng đến quá trình mở rộng chovay KHCN Trong đó, các nguồn lực quyết định nhất bao gồm:

- Nguồn lực tài chính của NHTM, trong đó yếu tố quan trọng nhất là quy mô vốn

điều lệ và năng lực huy động vốn của ngân hàng với quy mô và chi phí phù hợp

- Cơ sở vật chất, mạng lưới của ngân hàng, bao gồm hệ thống chi nhánh,phòng giao dịch, các điểm giao dịch, và kể cả các kênh phân phối tự động

- Các yếu tố về nguồn nhân lực như: Sô lượng nhân viên nói chung, nhân viênphụ trách tín dụng nói riêng; trình độ nghề nghiệp của nhân viên; kỹ năng các mặtcủa nhân viên trong thực tế; thái độ phục vụ và đạo đức của nhân viên

1.3.2.3 Khả năng tiếp cận thị trường cho vay của ngân hàng

Năng lực tiếp cận thị trường cho vay KHCN sản xuất kinh doanh là những kỹnăng tổng hợp của ngân hàng trong việc phát triển khách hàng cá nhân sản xuất

kinh doanh, giành và giữ khách hàng, để chiếm ưu thế cạnh tranh trên thị trường,dành một thị phần ngày càng cao trong lĩnh vực cho vay Năng lực này bao gồm

năng lực hoạch định chiến lược cho vay KHCN sản xuất kinh doanh phù hợp vớicác thay đổi trong môi trường kinh doanh của NH, trên cơ sở phân tích đúng đắncác điểm mạnh và điểm yếu của NH trong lĩnh cực cho vay KHCN sản xuất kinh

doanh Nó cũng bao gồm năng lực tiến hành các hoạt động Marketing phù hợp với

các đặc điểm của KHCN sản xuất kinh doanh trên thị trường mục tiêu đã lựa chọn

từ các hoạt động nghiên cứu Marketing đến việc triển khai các chính sáchMarketing nhằm bảo đảm sự thích ứng các hoạt động của NH với thị trường Ngoài

ra, các năng lực về hoạch định và thực thi chính sách khách hàng cũng là yếu tố

quan trọng Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gia tăng giữa các NH như hiện

nay, các năng lực nói trên của NH sẽ có tác động lớn đối với quá trình mở rộng cho

vay KHCN sản xuất kinh doanh

1.3.2.4 Quy trình cấp tín dụng trong cho vay KHCN sản xuất kinh doanh

Hoạch định và thực thi một quy trình tín dụng phù hợp sẽ thúc đẩy mở rộnghoạt động cho vay KHCN sản xuất kinh doanh và ngược lại sẽ hạn chế quá trình

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 29

này Quy trình tín dụng là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của NH trong hoạt

động cấp tín dụng Trong đó xây dựng các bước đi cụ thể theo một trình tự nhấtđịnh kể từ khi chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cho vay đến khi chấm dứt quan

hệ tín dụng Đây là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn mang tính chất liên hoàn,theo một trật tự nhất định, đồng thời có quan hệ chặt chẽ và gắn bó với nhau Quytrình tín dụng là biểu hiện cụ thể nhất của các hoạt động tác nghiệp của ngân hàngtrong quá trình giao dịch giữa ngân hàng và khách hàng có quan hệ tín dụng Nóphải giải quyết được mâu thuẫn giữa yêu cầu về chất lượng dịch vụ, sự hài lòng củakhách hàng với yêu cầu an toàn tài sản, hạn chế rủi ro của ngân hàng

1.3.2.5 Năng lực quản trị tín dụng trong cho vay KHCN sản xuất kinh doanh của ngân hàng

Năng lực quản trị tín dụng là điều kiện tiền đề cho việc giải quyết mối quan hệđánh đổi giữa rủi ro và khả năng sinh lời trong cho vay KHCN sản xuất kinh doanh.Năng lực này cho phép Ngân hàng vừa mở rộng được dư nợ cho vay vừa bảo đảm

kiểm soát được rủi ro trong cho vay một cách phù hợp Ngược lại, hoặc NH vì sợ

gia tăng rủi ro nên thu hẹp quy mô cho vay hoặc NH mở rộng dư nợ cho vayvượt

quá khả năng quản trị của mình nên làm gia tăng mức rủi ro Trong cả hai tìnhhuống nói trên, quá trình mở rộng cho vay KHCN sẽ bị hạn chế, hiệu quả kinhdoanh tín dụng sẽ sút giảm, thậm chí có thể đặt NH vào trạng thái phải đối diện vớinhiều rủi ro có quan hệ với nhau

1.3.2.6 Hệ thống công nghệ hỗ trợ hoạt động cho vay

Hiện nay, các NHTM đang trải qua một giai đoạn mà xu hướng ứng dụngcông nghệ trong các lĩnh vực hoạt động của NH là một xu hướng chủ đạo Nhiềunhà nghiên cứu đã thống nhất nhận định là các NHTM đang trải qua một giai đoạncách mạng công nghệ Hoạt động cho vay KHCN sản xuất kinh doanh cũng khôngphải là một ngoại lệ Các hệ thống công nghệ bao gồm hạ tầng công nghệ và cácphần mềm quản lý, phần mềm hoạt động sẽ hỗ trợ rất nhiều cho quá trình mở rộngcho vay KHCN sản xuất kinh doanh

Một đặc điểm nổi bật của cho vay KHCN sản xuất kinh doanh là số lượng KH

đông đảo, quy mô nhỏ nên nhờ áp dụng công nghệ mà có thể khắc phục nhược điểmTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 30

về chi phí đồng thời có thể nâng cao năng lực phục vụ, tăng sự hài lòng của KH đốivới chất lượng phục vụ, nâng cao năng suất lao động của nhân viên.

1.4 Kinh nghiệm cho vay KHCN sản xuất kinh doanh của các NHTM trong và ngoài nước

1.4.1 Kinh nghi ệm một số nước trên thế giới

1.4.1.1 Kinh nghiệm của Malayxia

Hệ thống ngân hàng Malaysia được đánh giá là có một khuôn khổ pháp lýgiám sát hoạt động tài chính ngân hàng khá phát triển Bằng chứng là ngay từnhững năm 1970 các NHTM phải được cấp giấy phép hoạt động và không thực hiệncấp phép mới, mức vốn điều lệ tối thiểu liên tục được nâng lên Malaysia cũng làmột trong số các quốc gia sớm áp dụng tỷ lệ an toàn vốn (CAR) (lần đầu vào tháng

9/1981), ban đầu chỉ số này là 4% với ngân hàng trong nước và 6% với ngân hàngnước ngoài; nhưng cùng với các quy định về an toàn vốn tại hội nghị Basel (tháng

7/1988) thì Malaysia đã ngay lập tức đặt mục tiêu đến cuối năm 1990 là 7,25%

-9,25%, đến cuối năm 1992 thì nâng lên mức 8% với ngân hàng trong nước và 10%

với ngân hàng nước ngoài Nhờ vậy, tỷ lệ nợ xấu (NPL) chỉ chiếm 4% so với tổng

dư nợ đến cuối năm 1996

Tuy nhiên, chính sách cho vay chỉ định của Chính phủ, sự thiếu cạnh tranh vàthiếu các quy định giám sát thận trọng, chặt chẽ, tín dụng mở rộng nhanh chóng

(tăng từ 88,2% năm 1987 lên 152% năm 1997) tập trung chủ yếu vào cho vay bấtđộng sản, chứng khoán, đồng thời việc các công ty tài chính cho vay tiêu dùng với

lãi suất cố định đã khiến tỷ lệ nợ xấu ở nước này tăng hơn gấp đôi vào năm 1998

tương đương 8,5% Điều này đã đặt hệ thống tài chính Malaysia rơi vào vị thế rủi ro

khi nền kinh tế nước này bước vào chu kỳ đi xuống đồng thời phải chịu tác động từ

sự sụp đổ của thị trường bất động sản và thị trường chứng khoán khi khủng hoảngtài chính Châu Á diễn ra vào năm 1997

Trong tình huống này, Malaysia được tự quyết định kế hoạch phục hồi kinh tếcủa mình, chủ động đặt ra các chính sách đối phó với khủng hoảng mà mục tiêucuối cùng là tăng tính cạnh tranh của các ngân hàng thông qua việc tăng cường các

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 31

quy định thận trọng, đặc biệt chú trọng vào việc tái xử lý nợ xấu và tái cơ cấu hệ

thống ngân hàng Từ đó ngân hàng Malaysia đã đi đến quyết định thành lập AMC.Hiện nay Các NHTM đều có quỹ dự phòng chung ít nhất 1%/tổng dư nợ.Ngoài ra còn có quỹ dự phòng đặc biệt cho các khoản nợ tổn thất và có nghi ngờ.Các chính sách của Chính phủ liên quan đến việc xử lý nợ xấu có thể được chiathành 3 loại: (i) Nợ xấu được loại bỏ ra khỏi bảng cân đối kế toán của các ngân

hàng, và các ngân hàng được kỳ vọng là có thể tự giải quyết các khoản nợ này; (ii)

Nợ xấu được chuyển giao cho một định chế đặc biệt, khi các ngân hàng không thể

tự mình giải quyết các khoản nợ xấu; (iii) Nợ xấu được xóa bỏ hoàn toàn Các AMC

là những định chế có trách nhiệm tiến hành các thủ tục cần thiết để bán lại cáckhoản nợ này và chuyển chúng thành tài sản mới, sau khi kết thúc việc mua nợ tạicác ngân hàng Malaysia là một trong những nước thành công nhất trong việc ápdụng chính sách thứ 2 chuyển giao các khoản nợ và bước sang giai đoạn xử lý dứt

điểm các khoản nợ xấu này

1.4.1.2 Kinh nghiệm của Thái Lan

Sau khủng hoảng tài chính năm 1997, Thái Lan đã nhanh chóng đưa ranhững biện pháp cải cách hệ thống ngân hàng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng,

các NHTM Thái Lan đã cố gắng nâng cao chất lượng tín dụng, phân tán rủi ro bằng

cách tập trung vào các giải pháp quy định phân loại và lựa chọn khách hàng, hạnmức cho vay đối với một khách hàng không quá 25% vốn tự có, các khoản nợ ngoàibảng tổng kết tài sản hạn chế dưới 50% tổng số vốn, các NHTM không được đầu tưquá 20% tổng số vốn vào cổ phần, giấy chứng nhận nợ của một công ty, bên cạnh

đó NHTM thực hiện 100% dự phòng đối với những tài sản có xếp loại đáng nghi

ngờ Chính phủ cũng tiến hành thành lập công ty quản lý tài sản có trách nhiệmquản lý nợ khó đòi, tiến hành xử lý thu nợ

Xếp loại tài sản có thành 3 loại: tổn thất, kém tiêu chuẩn Quỹ dự phòng đượclập cho các khoản tín dụng bị xếp loại nghi ngờ ở mức tỷ lệ 50% và mất trắng ở mức100% Nợ kém tiêu chuẩn ngân hàng được quyền xử lý Ngoài ra chú ý tới các khoản

nợ cần lưu ý (những khoản nợ tốt hơn khoản nợ kém tiêu chuẩn) để sớm đưa ra giảipháp xử lý, đưa các khoản nợ này trở thành những khoản nợ bình thường

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 32

1.4.2 Kinh nghi ệm của một số ngân hàng Việt Nam

1.4.2.1 Kinh nghiệm của Ngân hàng Công thương Việt Nam

Hiện tại, Ngân hàng Công thương Việt Nam có các mục gồm cho vay tiêudùng, cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay đặc thù Với các sản phẩm cho vay đadạng này cùng với việc áp dụng các điều kiện cho vay nâng cao chất lượng tín dụngthông qua việc chọn lọc khách hàng thuộc đối tượng và ngành hàng chiến lược, ápdụng lãi suất linh hoạt từng thời kì, thủ tục chovay đơn giản song có sự xem xét,

đánh giá kĩ lưỡng khách hàng đã giúp Ngân hàng Công thương Việt Nam giànhđược những thành tựu quan trọng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân:Thu

từ hoạt động cho vay khách hàng các nhân gia tăng cả về tỷ trọng lẫn số lượng Tuyvậy, hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Công thương Việt Namcòn nhiều hạn chế: Các sản phẩm của Ngân hàng chưa có những đặc trưng nổi bậttạo thế mạnh cạnh tranh so với các Ngân hàng khác, yêu cầu khá khắt khe về tài sản

đảm bảo, chưa thu hút được số lượng đông đảo khách hàng Xuất phát của hạn chế

đó do các nguyên nhân chủ yếu sau:Chất lượng hoạt động Marketing chưa cao,chưa thực sự chú tâm tới thu hút khách hàng cá nhân; quy trình thủ tục cho vay đối

với khách hàng cá nhân chưa thuận tiện; sự phối kết hợp các hoạt động giữa cácphòng ban chưa tốt và cuối cùng cơ sở vật chất hạ tầng chưa thực sự tạo sự thoảimái cho khách hàng trong giao dịch

1.4.2.2 Kinh nghiệm của Ngân hàng Đông Nam Á

Ngân hàng Đông Nam Á là một trong những Ngân hàng thương mại có đóng

góp lớn cho nền kinh tế nước ta SeABank đang phấn đấu trở thành Ngân hàng bán

lẻ tiêu biểu tại Việt Nam Trong chiến lược phát triển Ngân hàng bán lẻ, SeABank

sẽ tập trung đặc biệt vào khách hàng cá nhânvà đồng thời phát triển mảng kháchhàng doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như doanh nghiệp lớn.Trong nhiều năm trở lại

đây, từ chỗ chỉ đơn thuần là huy động vốn – cho vay, đến nay Ngân hàng đã có thể

cung cấp tất cả các dịch vụ Ngân hàng đang có tại Việt Nam Các sản phẩm tíndụng ngày càng được đa dạng và chuyên môn hóa cao; thủ tục cho vay tương đối

đơn giản, nhanh chóng với mức lãi suất linh hoat, phù hợp với từng đối tượng kháchTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 33

hàng Hiện nay, Ngân hàng đang cung cấp cho thị trường tính dụng cá nhân bộ sảnphẩm khá phong phú Trong suốt quá trình hoạt động Ngân hàng luôn tuân thủ tuyệt

đối các Quy định về hoạt động tín dụng của NHNN và các Quy chế của Ngân hàng

về cho vay và đảm bảo tiền vay Công tác phân loại và đánh giá khác hàng, phânloại khoản vay, hệ thống phê duyệt và kiểm soát tín dụng để kiểm soát chất lượngtín dụng cũng được tăng cường và hiện đại hóa Hệ thống xếp hàng tín dụng đã

được triển khai áp dụng nhằm chuẩn hóa việc phân loại, xếp hạng khách hàng, quản

lý chất lượng, dự báo rủi ro Để đạt được những thành quả quan trọng trong hoạt

động cho vay khách hàng cá nhân, Ngân hàng Đông Nam Á đã tổ chức thực hiện

các biện pháp sau đây:

+ Áp dụng lãi suất linh hoạt: Lãi suất dao động từ 10-12%/năm Đặc biệt chovay cầm cố (khách hàng có sổ tiết kiệm tại ngân hàng) lãi suất bằng với lãi suất ghitrên sổ cộng với biên độ 1% Đây là mức lãi suất cho vay tiêu dùng thấp nhất trênthị trường tính đến thời điểm này

Ngoài việc ưu đãi lãi suất đối với tất cả các khoản vay tiêu dùng của kháchhàng, ngân hàng còn giảm 1% lãi suất so với lãi suất cho vay tiêu dùng thông

thường đối với các khách hàng cá nhân là những cán bộ quản lý, chủ chốt tại cácđơn vị, doanh nghiệp có thực hiện thanh toán trả lương qua tài khoản tại ngân hàng

1.4.3 Bài h ọc kinh nghiệm rút ra cho Vietcombank chi nhánh Quảng Bình

- Vấn đề an toàn trong hoạt động tín dụng là vấn đề quan trọng hàng đầu đốivới NHTM Các NHTM từng hoạt động tín dụng phải chú trọng tăng cường côngtác thu thập thông tin, sàng lọc những thông tin tin cậy để có những quyết định vay

đúng đắn, tránh rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra

- Trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo đúng quy định

- Nâng cao trình độ chuyên môn cũng như kiến thức xã hội cho cán bộ côngnhân viên

- Áp dụng dần khoa học công nghệ kỹ thuật hiện đại vào dịch vụ ngân hàng,

tăng cường công tác kiểm tra, giám sát một cách chặt chẽ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 34

Chương 2:

THỰC TRẠNG CHO VAY KHÁCH HÀNG

CÁ NHÂN SẢN XUẤT KINH DOANHTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH

2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình

2.1.1 H ệ thốngNgân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại

thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động

ngày 01/4/1963 với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà

nước Việt Nam) Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa

chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Vietcombank chính thức hoạt động với tưcách là một ngân hàng thương mại cổ phần vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiệnthành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra côngchúng Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức

được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM

Trải qua hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, Vietcombank đã có những

đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt

vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế

trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính

khu vực và toàn cầu

Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank

ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp chokhách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc

tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng,tài trợ dự án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ vàcác công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 35

Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có nhiều lợi thếtrong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng,phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công nghệcao Không gian giao dịch công nghệ số (Digital lab) cùng các dịch vụ: VCB

Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, Phone Banking,…đã, đang và sẽ

tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chóng, an toàn, hiệuquả, tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt cho đông đảo khách hàng

Sau hơn nửa thế kỷ hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện là một trong

những ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam với trên 14.000 cán bộ nhân viên, hơn

460 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngoài

nước, gồm Trụ sở chính tại Hà Nội, 96 chi nhánh và 368 phòng giao dịch trên toàn

quốc, 2 công ty con tại Việt Nam, 1 văn phòng đại diện và 2 công ty con tại nướcngoài, 5 công ty liên doanh, liên kết Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệthống Autobank với hơn 2.300 máy ATM và trên 69.000 điểm chấp nhận thanh toánthẻ (POS) trên toàn quốc Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn

1.856 ngân hàng đại lý tại 176 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới

Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có năng lực, nhạy bén với môi trườngkinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao…Vietcombank luôn là sự lựa chọn hàng

đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cá nhân sản

xuất kinh doanh

Luôn hướng đến các chuẩn mực quốc tế trong hoạt động, Vietcombank liên

tục được các tổ chức uy tín trên thế giới bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt

Nam” Vietcombank cũng là ngân hàng đầu tiên và duy nhất của Việt Nam có mặttrong Top 500 Ngân hàng hàng đầu Thế giới theo kết quả bình chọn do Tạp chí The

Banker công bố

Bằng trí tuệ và tâm huyết, các thế hệ cán bộ nhân viên Vietcombank đã, đang

và sẽ luôn nỗ lực để xây dựng Vietcombank phát triển ngày một bền vững, với mục

tiêu đến năm 2020 đưa Vietcombank trở thành Ngân hàng số 1 tại Việt Nam, 1

trong 300 tập đoàn ngân hàng tài chính lớn nhất thế giới và được quản trị theo cácthông lệ quốc tế tốt nhất

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 36

2.1.2.T ổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh

Qu ảng Bình

2.1.2.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình

Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình, có trụ

sở đặt tại 03 Lý Thường Kiệt – Đồng Hới – Quảng Bình, có Giấy chứng nhận đăng

ký hoạt động Chi nhánh số: số 0100112437038 cơ quan cấp: Phòng đăng ký kinhdoanh - Sở Kế hoạch Đầu tư Quảng Bình, cấp lần đầu ngày 19 tháng 06 năm 2008,

đăng ký thay đổi lần 7 ngày 11 tháng 05 năm 2015

Chính thức có mặt trên địa bàn Quảng Bình từ năm 2001 khi là Chi nhánhcấp 2 trực thuộc Ngân hàng Ngoại thương Huế, sau 5 năm hoạt động, vào tháng

11/2006 Chi nhánh được nâng cấp thành chi nhánh cấp 1 theo Quyết định số812/QĐ –NHNT.TCCB-ĐT ngày 31/10/2006 của Chủ tịch HĐQT Ngân hàng

Ngoại thương Việt Nam

Là đơn vị thành viên trực thuộc Ngân hàng TMCPNgoại thương Việt Nam,

chức năng chủ yếu của Vietcombank Quảng Bình là kinh doanh tiền tệ gồm huy độngvốn bằng tiền đồng Việt Nam và ngoại tệ, thực hiện nghiệp vụ tín dụng cho vay, bảolãnh, chiết khấu … thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt, kinh doanh ngoại tệ,kiều hối, đổi tiền, thanh toán xuất nhập khẩu, chuyển tiền trong và ngoài nước…

Từ một Chi nhánh nhỏ ban đầu với muôn vàn khó khăn, dư nợ tín dụng cònthấp, khách hàng truyền thống không có, nguồn vốn ít ỏi, Sau gần 10 năm gây dựng

và trưởng thành, Vietcombank Quảng Bình đã phát triển mở rộng mạng lưới hoạtđộng, kiện toàn bộ máy, đào tạo tuyển dụng những cán bộ có năng lực, định hướng

những chính sách kinh doanh đúng đắn vì vậy Chi nhánh đã đạt được những kết quảrất đáng khích lệ

Trong suốt thời gian qua, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chinhánh Quảng Bình đã không ngừng cải tiến, hoàn thiện, phát triển các sản phẩm, dịch

vụ mới, nâng cao công nghệ ngân hàng hiện đại nhằm đáp ứng tốt mọi yêu cầu của

khách hàng và đảm bảo lợi thế cạnh tranh trên thị trường Với những kết quả đạtTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 37

được trên, trong những năm qua, tập thể Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

- Chi nhánh Quảng Bình đã được các cấp ngành địa phương, ngân hàng nhà nước

đánh giá cao.Vị thế, thương hiệu, uy tín của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt

Nam - Chi nhánh Quảng Bình ngày càng được khẳng định trên địa bàn tỉnh QuảngBình Trong 3 năm liên tiếp Chi nhánh được công nhận là Danh hiệu tập thể lao độngxuất sắc, đơn vị văn hoá cấp thành phố và Danh hiệu cờ thi đua đơn vị xuất sắc củaChủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, Danh hiệu cờ thi đua của Ngân hàng nhà nước ViệtNam 8 năm liền tổ chức Đảng cơ sở được công nhận là tổ chức cơ sở Đảng trongsạch, vững mạnh tiêu biểu, Công đoàn nhận danh hiệu công đoàn vững mạnh xuấtsắc, Đoàn thanh niên nhận danh hiệu chi đoàn vững mạnh xuất sắc… Những danhhiệu và kết quả đạt được này là minh chứng rõ rệt cho sự phát trển đi lên của Ngânhàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực của Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngo ại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình

2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh

Bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánhQuảng Bình do Tổng Giám đốc VCB ký quyết định hoặc do Giám đốc chi nhánhsắp xếp bố trí trình Tổng Giám đốc phê duyệt Bộ máy tổ chức của Ngân hàngTMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình được tổ chức theo môhình quản lý tập trung và thống nhất tại Trụ sở theo sơ đồ sau:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 38

Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình và các Phòng Giao dịch trực thuộc

(Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự -Vietcombank Quảng Bình) 2.1.2.2 Phân công nhiệm vụ trong Ban giám đốc cụ thể như sau:

* Giám đốc: Điều hành, lãnh đạo toàn bộ hoạt động của toàn Chi nhánh, chịu

trách nhiệm chung về mọi mặt hoạt động kinh doanh

- Trực tiếp phụ trách Phòng khách hàng doanh nghiệp, Phòng hành chínhnhân sự; Thi đua, Khen thưởng, trưởng ban xử lý nợ, bộ phận kế toán chi tiêu nội

bộ, Kiểm tra kiểm soát nội bộ phòng kế toán

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC (1)

CÁC PGD

PHÒNG DVKH

PHÒNG KẾ TOÁN

PHÒNG NGÂN QUỸ

PHÒNG KHBL

NHÂN SỰ

HÀNH CHÍNH

PHÓ GIÁM ĐỐC (2)

PHÒNG

KH DN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 39

Nguồn nhân lực tại Chi nhánh

Đến thời điểm 31/12/2016, tổng số cán bộ của Chi nhánh là 90 người, độ tuổi

bình quân: 31 tuổi; trình độ học vấn: 10% (09 người) trên đại học ; 77,5 % (69

người) đại học và 12,5 % (11 người) cao đẳng, trung cấp; Số cán bộ có kinh nghiệm

từ 3 năm trở lên trong ngành ngân hàng là 76 người

Nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánhQuảng Bình trong thời gian qua đã và đang không ngừng được tăng cường cả về số

lượng và chất lượng để đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, nhất

là trong bối cảnh có sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn tỉnh

Hàng năm, Chi nhánh đã tuyển dụng được các cán bộ có trình độ đại học và trên đại

học, có khả năng ngoại ngữ tốt Chi nhánh cũng rất chú trọng đào tạo nâng cao trình

độ chuyên môn, ngoại ngữ cho cán bộ hiện đang công tác, thường xuyên cử cán bộtham gia các khóa đào tạo do VCB tổ chức Chính vì vậy, Ngân hàng TMCP NgoạiThương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình đã xây dựng được đội ngũ cán bộ cóTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trang 40

tuổi đời bình quân trẻ, được đào tạo bài bản về lĩnh vực tài chính - ngân hàng, cókiến thức và kinh nghiệm thị trường tương đối toàn diện, có trình độ ngoại ngữ, cókhả năng thích nghi và nhạy bén với môi trường kinh doanh hiện đại.

2.1.2.3 Tình hình tài sản, nguồn vốn của Vietcombank Quảng Bình giai đoạn 2014- 2016

Tình hình tài sản:

Qua bảng số liệu 2.1 ta thấy tổng tài sản của Chi nhánh liên tục tăng qua 3 năm cả

về tỉ trọng lẫn giá trị Năm 2015 so với năm 2014 tăng 281tỷ đồng tương ứng tăng

17,573% ; năm 2016 so với năm 2015 tăng 648 tỷ đồng hay tăng 34,468%, điều này

minh chứng cho những thành tích mà chi nhánh đã đạt được trong thời gian qua, đặcbiệt là tăng trưởng quan hệ tín dụng với khách hàng Cụ thể, trongtổng tài sản trên bảng

cân đối kế toán thì khoản mục quan hệ tín dụng với khách hàng luôn chiếm tỷ trọng

cao nhất và có biến động tăng qua 3 năm, cụ thể năm 2015 so với năm 2014 là tăng

266 tỷ đồng hay tăng 18,232%, và trong năm 2016 so với năm 2015 tăng 653 tỷ đồng

tương ứng tăng 37,855% Điều này là cơ sở để khẳng định đơn vị đã thực hiện các

chính sách nhằm tăng trưởng tín dụng tốt và đều qua các năm, tỷ trọng tài sản ở Chinhánh Vietcombank Quảng Bình chủ yếu là thực hiện hoạt động cấp tín dụng chokhách hàng Khoản mục tiền mặt tăng trưởng đều qua các các năm và giá trị biến độngmạnh trong năm 2016, điều này cũng hợp lý do đây là các khoản mục có tính sinh lờithấp, tùy theo nhu cầu sử dụng tiền mặt tại đơn vị mà lượng tiền mặt được điều chuyển

từ Hội sở về Chi nhánh và chỉ tiêu này có sự biến động tăng qua thời gian Khoản mụctài sản cố định (TSCĐ)tăng mạnh trong năm 2015 nhưng qua năm 2016 khoản mụcnày có sự biến động giảm nhẹ, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng bình quân tăng 115,4% qua

2 năm, điều này cũng hợp lý vì những năm này, chi nhánh tiến hành các hoạt động đầu

tư vào TSCĐ Giá trị tài sản có khác có những biến động giảm mạnh vào năm 2016,

cụ thể năm 2015 so với năm 2014 giảm55 tỷ đồng tương ứng giảm 63,95%, trong

năm 2016 so với năm 2015 tài sản có khác giảm 11 tỷ đồng hay giảm 35.48%, do

đó tốc độ tăng trưởng bình quân ở khoản mục này giảm mạnh 49.72% Sở dĩ có sự

giảm về tài sản có khác như vậy là do các khoản phải thu từ khách hàng và các khoảnphải thu nội bộ có biến động giảm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Ngày đăng: 16/03/2019, 22:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ tài chính kế toán (1998), Tài chính tín dụng, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính tín dụng
Tác giả: Bộ tài chính kế toán
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 1998
2. Phan Thị Cúc (2010), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng
Tác giả: Phan Thị Cúc
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2010
3. Đại học Ngân hàng TPHCM (2011), Tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất bản TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ Ngân hàng
Tác giả: Đại học Ngân hàng TPHCM
Nhà XB: Nhà xuất bản TP HCM
Năm: 2011
4. Hồ Diệu (2011), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng
Tác giả: Hồ Diệu
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2011
5. Nguyễn Đăng Dờn (2013), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: Nhà xuất bản Laođộng
Năm: 2013
6. Phan Thị Thùy Dung (2015), Hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế
Tác giả: Phan Thị Thùy Dung
Năm: 2015
7. Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình ngân hàng thương mại, Nxb. Đại Học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: Nxb. Đại HọcKinh tế Quốc dân
Năm: 2013
8. Đinh Xuân Hạng (2011), Giáo trình Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại
Tác giả: Đinh Xuân Hạng
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2011
9. Học viện Tài chính (2005), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: Học viện Tài chính
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2005
10. Tô Ngọc Hưng (2009), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Tác giả: Tô Ngọc Hưng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2009
11. Nguyễn Minh Kiều (2008), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: Nhàxuất bản Tài chính
Năm: 2008
12. Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Quảng Bình (2014, 2015, 2016), Các Báo cáo nội bộ, Phòng Khách hàng bán lẻ, Phòng kế toán Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Báo cáo nội bộ
13. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Sổ tay tín dụng Vietcombank, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay tín dụng Vietcombank
Nhà XB: Nhàxuất bản Giáo dục
14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định về việc ban hành quy chế tín dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về việc ban hành quy chế tíndụng
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2001
15. Tô Kim Ngọc, (2008), Giáo trình lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng
Tác giả: Tô Kim Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bảnThống kê
Năm: 2008
16. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010, Hà NộiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các tổ chứctín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w